huấn luyện triển khai TPM

58 1.6K 29
huấn luyện triển khai TPM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu tham khảo huấn luyện triển khai TPM

HUẤN LUYỆN, TRIỂN KHAI TPM Đinh Văn Hiệp TỔNG QUAN VỀ TỔN THẤT Thế nào là tổn thất (LOSS)? TỔN THẤT Tổn thất = Tất cả những gì không “lý tưởng”. · Tất cả những gì không mang lại giá trị cho khách hàng, người tiêu dùng . Người tiêu dùng không thể trả tiền cho các sản phẩm kém chất lượng!!!!! Xác định tổn thất như thế nào? Xác định tổn thất như thế nào? Tổn thất hiện tại: Tổn thất thấy được hằng ngày. • Tổn thất trong tương lai: Tổn thất còn lại sau khi có hành động loại trừ. • Trạng thái tổn thất lý tưởng: Tổn thất còn lại sau khi chúng ta đã nỗ lực cải tiến. • Trạng thái Zero tổn thất: Vận hành không cần sự giám sát • Tổn thất có thể phục hồi: Tất cả tổn thất trên mức lý tưởng (hay trạng thái Zero tổn thất) 3- Chúng ta nhận biết được tất cả các loại tổn thất? 4- Tổn thất có ở đâu Một số tổn thất trong nhà máy 1. Tổn thất về thiết bị 1.1 Duy trì/phục hồi 1.2 Dừng thiết bị do hư hỏng đột ngột 1.3 Dừng thiết bị lắt nhắt 1.4 Cài đặt, hiệu chỉnh, lấy chuẩn centerline 1.5 Thay đổi sản phẩm 1.6 Khởi động 1.7 Chức năng không đảm bảo 1.8 Sự can thiệp vào thiết bị 1.9 Thiết kế yếu kém 1.10 Phế phẩm do thiết bị không tốt 1.11 Tái chế 1.12 Khiếm khuyết (Defect (PPM)) 1.13 Kiểm tra chất lượng 1.14 Những tổn thất khác trên thiết bị Một số tổn thất trong nhà máy 2. Tổn thất nguyên vật liệu 2.1 Thiết kế 2.2 Hư hỏng 2.3 Chất lượng không đạt 2.4 Lấy mẫu kiểm tra nguyên vật liệu/sản phẩm 2.5 Gía cả 2.6 Những tổn thất khác của nguyên vật liệu. 3. Tổn thất về phương pháp (Qui trình làm việc) 3.1 Do sự không đồng bộ (chờ, đợi) 3.2 Tổn thất do qui trình không đồng bộ 3.3 Tổn thất do sự thiếu chính xác 3.4 Tổn thất do sự điều phối không thích hợp 3.5 Tổn thất do cấu trúc/thiết kế 3.6 Tổn thất do thiếu thông tin, hoặc thông tin sai lệch 3.7 Tổn thất do thao tác thừa 3.8 Những tổn thất qui trình khác Một số tổn thất trong nhà máy 4. Tổn thất về con người 4.1 Sự vắng mặt 4.2 Không sẵn sàng/sức khỏe không tốt 4.3 Sự chậm chạp 4.4 Thiếu kiến thức/Kỹ năng 4.5 Những tổn thất khác 5. Xây dựng 5.1 Thiết kế xây dựng không phù hợp 5.2 Hư hỏng đột ngột 5.3 Hiệu quả sử dụng không cao 5.4 Những tổn thất khác [...]... Productive Maintenance (TPM) 1- Thế nào là Total Productive Maintenance (TPM) ? Có thể ví TPM như bác sĩ của thiết bị, máy móc Total Productive Maintenance (TPM) là một chương trình bảo trì bao gồm nhiều định nghĩa mới cho quá trình bảo dưỡng thiết bị Mục tiêu của chương trình là tăng năng lực sản xuất, đồng thời tăng kiến thức, kỹ năng và sự hài lòng trong công việc của nhân viên TPM chỉ ra rằng công... Chỉ tiêu của TPM: 1 Đạt được sự tối đa hóa về tuổi thọ và hiệu suất sử dụng thiết bị Động lực 2 Phát triển năng lực sản xuất bằng việc thúc đẩy sự năng động của TPM của nhân viên thông qua sự thỏa mãn trong công việc 3 Chia thành từng nhóm nhỏ trong các hoạt động tìm ra nguyên nhân chính yếu gây ra thất thoát, cải tiến thiết bị Sự khác biệt của TPM Điểm khác biệt lớn nhất của chương trình TPM so với... của TPM: Lợi nhuận gián tiếp từ TPM 1 Nâng cao kỹ năng của nhân viên, dễ dàng thay đổi vị trí làm việc 2 Giữ khu vực làm việc sạch sẽ, gọn gàng và ngăn nắp 3 Dễ dàng thay đổi suy nghĩ của nhân viên 4 Đạt được mục tiêu làm việc theo nhóm 5 Tổ chức có kỹ năng triển khai theo hàng ngang các công việc mới 6 Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm 7 Nâng cao tinh thần làm chủ 6- Cấu trúc tổ chức thực hiện TPM. .. TPM? Như giới thiệu ở phần trên, thực hiện chương trình TPM, chúng ta sẽ đạt được những mục tiêu được liệt kê dưới đây: · Tránh tổn thất do sự thay đổi môi trường làm việc · Sản phẩm khi xuất xưởng không có khiếm khuyết về chất lượng · Giảm chi phí · Qui trình thay đổi sản phẩm trong thời gian nhanh nhất · Sản phẩm đến tay người tiêu dùng không có khiếm khuyết 3- Sự giống và khác nhau giữa TQM và TPM: ... thiết bị, anh (phòng bảo trì) sửa chữa” không còn đúng Chỉ tiêu của TPM: Mục tiêu của TPM 1 Đạt được Zero Defects, Zero Breakdown và Zero tai nạn trên toàn nhà máy 2 100 % nhân viên của nhà máy tham gia vào tổ chức loại bỏ tổn thất 3 Các nhóm nhỏ khác nhau cùng tham gia làm giảm khiếm khuyết và tự duy trì Lợi nhuận trực tiếp từ TPM 1 Tăng năng lực sản xuất và hiệu suất nhà máy OPE (Overall Plant Efficiency)... mình luôn trong tình trạng tốt nhất Sự khác nhau giữa TQM và TPM: Phạm trù TQM TPM Mục tiêu Chất lượng (đầu ra và hiệu quả) Thiết bị (đầu vào và nguyên nhân) Mục tiêu chính yếu cần đạt được Hệ thống hóa sự quản lý Tất cả nhân viên là một phần của chương trình Chỉ tiêu đánh giá Chỉ số chất lượng PPM Loại trừ thất thóat và phế phẩm Chỉ tiêu của TPM: P: Sản phẩm không có khiếm khuyết do các nguyên nhân:... mới 6 Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm 7 Nâng cao tinh thần làm chủ 6- Cấu trúc tổ chức thực hiện TPM Trưởng Ban Quản Lý Dự Án TPM Ban TPM Nhóm Duy Trì Tự Chủ Nhóm Duy Trì Cải Tiến Nhóm Duy Trì Chất Lượng Nhóm Cải Tiến Trọng Điểm Nhóm Sức khỏe, An Toàn, Mội Trường 7- Pillar of TPM Chúng ta tồn tại trong mọi cá nhân Quyền lợi của công ty và cá nhân là không thể tách rời Tập trung có chiến lược vào công... đổi sản phẩm trong thời gian nhanh nhất · Sản phẩm đến tay người tiêu dùng không có khiếm khuyết 3- Sự giống và khác nhau giữa TQM và TPM: Chương trình TPM có nhiều điểm tương đồng với chương trình Total Quality Management (TQM) Nhiều công cụ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, lấy chuẩn, lưu trữ tài liệu, Sự giống nhau có thể được liệt kê dưới đây: · Tất cả đều cam kết thực hiện quản lý trên mức yêu cầu... nàn từ khách hàng Chỉ tiêu của TPM: C: Chi phí nguyên vật liệu, tồn kho, phế phẩm, truyền thông tin - Giảm chi phí sản xuất 30% D: Thất thoát về sự cung ứng: • Sự chậm trễ đưa sản phẩm ra thị trường do một chức năng hỗ trợ nào đó • Sự chậm trễ trả tiền cho khách hàng • Thông tin không kịp lúc - Đạt được đáp ứng thành công 100% nhu cầu của khách hàng Chỉ tiêu của TPM: S: An toàn về quản lý nguyên... ta đánh giá cao cá nhân thông thái Chúng ta được nhìn nhận như là nơi tốt nhất Nâng cao tinh thần đồng đội 8- PILLAR 1: AUTONOMOUS MAINTENANCE (AM): Pillar Autonomous Maintenance là pillar giúp phát triển năng lực của nhân viên vận hành nhiều nhất Nhân viên vận hành có khả năng thực hiện các tác vụ bảo trì, bảo dưỡng cơ bản, hiểu sâu sắc các thông số kỹ thuật cũng như nguyên lý, qui trình làm việc

Ngày đăng: 22/04/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan