lập trình mạng với java

71 759 7
lập trình mạng với java

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu tham khảo lập trình mạng với java

1 Lập trình mạng với Java GV : BÙI TIẾN TRƯỜNG Email: dontruongbt@yahoo.com Mobile : 0989995221 ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP 2/72 Nội dung ôn tập  Ngôn ngữ Java căn bản  Lớp và đối tượng trong Java  Exception  Nhập / xuất trong JavaLập trình Socket  RMI (Remote Method Invocation) 3/72 Ngôn ngữ JavaJava là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng  Một chương trình Java thường bắt đầu bằng một khai báo lớp (class); trong đó, có phương thức main – là điểm bắt đầu thực thi của chương trình: public static void main (String[] agrs)  Java hỗ trợ các cấu trúc điều khiển:  if-else  switch  for  while  do-while  Java cung cấp ba câu lệnh break,continue và return cho phép chuyển điều khiển từ đoạn lệnh này sang đoạn khác. 4/72 Kiểu dữ liệu  byte  char  boolean  short  int  long  float  double  Array  Class  Interface 5/72 Chuyển đổi kiểu dữ liệu [1] float c = 34.89675f; int b = (int)c + 10; c = b;  Trong quá trình chuyển đổi kiểu dữ liệu, một kiểu dữ liệu sẽ được chuyển đổi sang một kiểu dữ liệu khác.  Ví dụ 6/72 Chuyển đổi kiểu dữ liệu [2]  Có hai cách chuyển đổi kiểu dữ liệu: tự động chuyển đổi kiểu dữ liệu và phép ép kiểu dữ liệu.  Khi dữ liệu ,với một kiểu dữ liệu cho trước, được gán cho một biến có kiểu dữ liệu khác, quá trình chuyển đổi kiểu dữ liệu tự động thực hiện nếu thõa các điều kiện sau:  Hai kiểu dữ liệu tương thích nhau  Kiểu dữ liệu đích lớn hơn kiểu dữ liệu nguồn  Ép kiểu dữ liệu là sự chuyển đổi dữ liệu tường minh. Nó có thể làm mất thông tin 7/72 Các luật mở rộng kiểu dữ liệu  Tất cả các giá trị kiểu byte and short được mở rộng thành kiểu int  Nếu một toán hạng có kiểu long, kiểu dữ liệu của toàn biểu thức sẽ được mở rộng thành kiểu long  Nếu một toán hạng có kiểu float, kiểu dữ liệu của toàn biểu thức sẽ được mở rộng thành kiểu float  Nếu một toán hạng có kiểu double, kiểu dữ liệu của toàn biểu thức sẽ được mở rộng thành kiểu double 8/72 Biến  Có ba thành phần trong một khai báo biến:  Kiểu dữ liệu  Tên biến  Giá trị khởi gán ( tùy ý )  Cú pháp kiểu_dữ_liệu tên_biến [= giá_trị];  Ví dụ double d = 5.5; 9/72 Mảng  Có ba cách khai báo mảng  kiểu_dữ_liệu tên_biến [];  kiểu_dữ_liệu tên_biến []=new kiểu_dữ_liệu [số_ptử];  kiểu_dữ_liệu tên_biến [] = {gtrị1, gtrị2,…., gtrịN};  Ví dụ int a[]; int a[] = new int [10]; float af[] = {5.3, 7.6, 8.9, 3.0}; 10/72 Các cấu trúc điều khiển  Cấu trúc rẽ nhánh  if-else  switch-case  Cấu trúc lặp  while  do-while  for [...]... nên với những thay đổi trong đó Chuỗi ký tự ban đầu không thay đổi  Toán tử == và != cũng được áp dụng trên các đối tượng thuộc lớp String  Để so sánh nội dung của hai String, sử dụng phương thức equals(String)  Ví dụ 32/72 String str1= new String (“abc”); String str2= new String (“abc”); [ str1 == str2; str1.equals(str2); ] Exception  Các exception trong Java có thể được xử lý trong chương trình. ..    29/72 Nằm trong gói java. lang Đóng gói các kiểu dữ liệu cơ sở dưới dạng các lớp Được sử dụng khi cần dùng một đối tượng biểu diễn một kiểu cơ sở Các wrapper class dùng cho kiểu số: Double, Float, Byte, Short, Integer và Long Lớp Character là wrapper class dùng cho kiểu dữ liệu char Lớp Boolean là wrapper class dùng cho kiểu dữ liệu boolean Lớp String [1]   Trong Java, một chuỗi ký tự là một... while (biểu_thức_điều_kiện) { khối_lệnh_lặp; } 14/72 do-while do { khối_lệnh_lặp; } while (condition); 15/72 Lớp và đối tượng     Lớp định nghĩa một kiểu dữ liệu mới Đối tượng thuộc một lớp trong Java luôn được cấp phát động, sử dụng từ khóa new Biến có kiểu dữ liệu là một lớp có thể tham chiếu đến một đối tượng thuộc lớp Ví dụ My_Class object; object = new My_Class( ); 16/72 Phương thức  Khai... 18/72 Phương thức [3] void f ( int i ) { … } void g ( Object o ) { … } int k=5; f ( 5 ); f ( k ); // truyền tham trị g ( obj ); // truyền tham chiếu 19/72 Phương thức khởi tạo  Có cùng tên với tên lớp và không có kiểu trả về  Được tự động gọi thực hiện ngay khi đối tượng thuộc lớp được tạo ra  Có hai loại phương thức khởi tạo: có tham số và không tham số (phương thức khởi tạo mặc định)... Khối_lệnh_xử_lý_exception; } catch ( ) { } finally { Khối_lệnh_kết_thúc; } Các lớp Exception 34/72 Xử lý exception [1] No exception finally try block Exception  finally Có hai cách xử lý exception trong Java:   35/72 catch block Xử lý exception trong khối lệnh catch Khai báo phương thức ném ra exception tương ứng – không xử lý exception void f() throws IOException { … } Xử lý exception [2] try { byte[]

Ngày đăng: 22/04/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan