Năng suất sinh sản, sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) phối với đực pidu có thành phần di truyền khác nhau

78 258 0
Năng suất sinh sản, sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) phối với đực pidu có thành phần di truyền khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN VĂN LUÂN NĂNG SUẤT SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI F1 (LANDRACE × YORKSHIRE) PHỐI VỚI ðỰC PIDU CÓ THÀNH PHẦN DI TRUYỀN KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI Mã ngành: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ ðÌNH TÔN Hà Nội – 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Luân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn cho phép bày tỏ lời biết ơn sâu sắc ñến Phó giáo sư-Tiến sỹ Vũ ðình Tôn, người hướng dẫn khoa học, giúp ñỡ nhiệt tình có trách nhiệm ñối với trình thực ñề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa – Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản; Viện ñào tạo Sau ñại học, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ ñóng góp nhiều ý kiến quý báu cho trình thực ñề tài Cho phép ñược bày tỏ lời cảm ơn tới Ông Phạm Văn Lanh Bà Phạm Thị Mây chủ trang trại lợn tất anh chị em công nhân viên hai trang trại ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ hoàn thành luận văn Cuối xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ ñộng viên suốt thời gian qua ñể hoàn thành ñề tài tốt nghiệp Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Luân ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu ñồ viii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục ñích ñề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tính trạng số lượng yếu tố ảnh hưởng 2.1.2 Lai giống ưu lai 2.2 Chỉ tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng 2.2.1 Các tham số di truyền ñối với lợn nái sinh sản 2.2.2 Các tiêu sinh sản lợn nái 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả sinh sản lợn nái 13 2.3 Các tiêu ñánh giá sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 20 2.3.1 Các tiêu ñánh giá sinh trưởng 20 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng 20 2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 22 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 ðỐI TƯỢNG – ðỊA ðIỂM – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 27 iii 3.1 ðối tượng nghiên cứu 27 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 27 3.3 Thời gian nghiên cứu 27 3.4 ðiều kiện nghiên cứu 27 3.5 Nội dung nghiên cứu 28 3.6 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 28 3.6.1 Xác ñịnh ảnh hưởng yếu tố tới suất sinh sản lợn nái 3.6.2 Theo dõi tiêu suất sinh sản tổ hợp lai PiDu50 × F1(L×Y) PiDu75 × F1(L×Y) 3.6.3 28 29 ðánh giá khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt lai Pidu50 × F1(L×Y) PiDu75 × F1(L×Y) 29 3.6.4 Các tham số thống kê 31 3.6.5 Xử lý số liệu 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L×Y) phối với lợn ñực PiDu 50 PiDu 75 32 4.1.1 Ảnh hưởng số yếu tố ñến suất sinh sản 32 4.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với lợn ñực PiDu50 lợn ñực PiDu75 4.1.3 33 Ảnh hưởng mùa ñến suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với lợn ñực giống PiDu50 PiDu75 38 4.1.4 Tương quan kiểu hình tính trạng suất sinh sản 44 4.2 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai nuôi thịt 50 4.2.1 Các tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai PiDu 50× F1(L×Y) 4.2.2 50 Các tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai [PiDu iv 75× F1(L×Y)] 4.2.3 Tốc ñộ tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn lai nuôi thịt theo hai công thức lai 4.2.4 52 54 Các tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai nuôi thịt theo tính biệt 57 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 ðề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 62 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT L Landrace Y Yorkshire LxY Landrace x Yorkshire P Pietrain CS Cai sữa TĂ Thức ăn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn SCDR Số ñẻ SCS Số sống SCCS Số cai sữa PSS Khối lượng sơ sinh PCS Khối lượng cai sữa vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 4.1 Tên bảng Trang Mức ñộ ảnh hưởng số yếu tố ñến khả sinh sản lợn nái F1(L×Y) 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với lợn ñực PiDu50 PiDu75 4.3 41 Hệ số tương quan kiểu hình số tính trạng suất sản lợn nái lai F1(L × Y) phối với ñực PiDu50 4.7 40 Ảnh hưởng mùa ñến suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với lợn ñực giống PiDu75 4.6 39 Ảnh hưởng mùa ñến suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với lợn ñực giống PiDu50 4.5 33 Ảnh hưởng mùa ñến suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với lợn ñực giống PiDu50 PiDu75 4.4 32 46 Hệ số tương quan kiểu hình số tính trạng suất sản lợn nái lai F1(L × Y) phối với ñực PiDu75 48 4.8 Tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn lai PiDu50 x F1(LxY) 51 4.9 Tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn lai PiDu 75 x F1(LxY) 52 4.10 Tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn lợn thịt 54 4.11 Tốc ñộ tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn theo tính biệt 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Số sống ổ hai tổ hợp lai 34 4.2 Số cai sữa ổ hai tổ hợp lai 36 4.3 Khối lượng sơ sinh khối lượng cai sữa ổ lai 38 4.4 Số cai sữa ổ hai tổ hợp lai theo mùa 44 4.5 Tăng trọng lợn thịt 56 4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn thịt 57 viii 3,3 kg Phùng Thị Vân cộng (2002)[24] cho biết mức TTTĂ/kg tăng trọng lợn nuôi thịt công thức lai D×(LY) từ 2,86 ñến 3,17kg Nhưng tương ñương với kết Nguyễn Văn Thắng, Vũ ðình Tôn (2010) [19] công bố mức tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng lai (PxD)x(LxY) 2,48kg 4.2.3 Tốc ñộ tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn lai nuôi thịt theo hai công thức lai Kết tiêu sinh trưởng hai công thức lai ñược trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Tăng khối lượng TTTĂ lợn thịt Chỉ tiêu PiDu 50 × F1(L×Y) PiDu 75 × F1(L×Y) (n=39) (n=41) ðVT LSM ± SE LSM ± SE Tuổi bắt ñầu thí nghiệm Ngày 60,18 ± 0,21 60,00 ± 0,20 Tuổi kết thúc thí nghiệm Ngày 167,49 ± 2,17 169,53 ± 2,12 Thời gian nuôi thí nghiệm Ngày 107,31 ± 2,21 109,93 ± 2,16 Khối lượng bắt ñầu nuôi Kg 19,02 ± 0,61 19,35 ± 0,60 Khối lượng kết thúc thí nghiệm Kg 104,31b ± 1,62 100,18b ± 1,60 g/con 802,25a ± 14,89 747,72b ± 14,70 ± 0,01 ± 0,01 Tăng trọng/ngày TTTĂ/kg tăng trọng Kg 2,36a 2,42b * Ghi : Các giá trị hàng có mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Tuổi bắt ñầu nuôi khối lượng bắt ñầu nuôi tổ hợp lai nghiên cứu nằm phạm vi công bố Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 54 nhiều tác giả Cụ thể, khối lượng tổ hợp lai (PxD)x(LxY), Pi x (LxY) Du x (LxY) bắt ñầu ñưa vào nuôi thịt 20,10; 19,80 21,00 kg 60 ngày tuổi (Nguyễn Thị Viễn cs, 2007); khối lượng tổ hợp lai ñực lai PiDu với nái Yorkshire, Landrace F1(LxY) tương ứnglà 20,19;19,92 20,18 kg 61,29; 61,21 60,82 ngày tuổi (Phan Xuân Hảo cs, 2009)[13] Khối lượng trung bình kết thúc nuôi thí nghiệm lai PiDu75×F1(L×Y) thấp so với tổ hợp lai PiDu 50×F1(L×Y) không ñáng kể Sự sai khác tiêu ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Tuy nhiên tuổi kết thúc thí nghiệm tổ hợp lai mức xấp xỉ (P>0,05) ðiều cho thấy tổ hợp lai PiDu 50×F1(L×Y) có tốc ñộ tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn cao tổ hợp lai PiDu 75×F1(L×Y) Có thể nói ưu lai ñược tạo từ tổ hợp lai PiDu 50×F1(L×Y) ñối với tiêu tốt so với tổ hợp lai PiDu75×F1(L×Y) Kết nghiên cứu Trương Hữu Dũng cộng (2004)[8] cho thấy tuổi ñạt 90 kg khối lượng thể ñối với tổ hợp lai D×(L×Y) D×(Y×L) 176 ngày chế ñộ nuôi ăn tự ðặng Vũ Bình cộng (2005)[5] cho biết hai công thức lai D×(L×Y) D×(Y×L) có khối lượng kết thúc nuôi 76,24 kg 81,78 kg 157,26 155,69 ngày tuổi Theo Phùng Thị Vân cộng (2001)[23], tuổi ñạt khối lượng 90 kg lai công thức lai D×(L×Y) D×(Y×L) 178,5 180 ngày Lê Thanh Hải (2001)[10] cho thấy lai công thức lai (P×D)×(L×Y) ñạt khối lượng kết thúc nuôi 87,2 kg 180 ngày Như vậy, kết nghiên cứu thời gian nuôi thí nghiệm ngắn khối lượng kết thúc thí nghiệm lại cao so với kết nghiên cứu tác giả Tăng trọng thời gian nuôi thí nghiệm ñạt cao công thức lai PiDu50×F1(L×Y) 802,25 g/ngày, thấp công thức lai PiDu75×F1(L×Y) 747,72 g/ngày, có sai khác thống kê hai công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 55 thức lai tiêu (P kg) Trương Hữu Dũng cộng (2004)[8] cho thấy khả tăng trọng lai D×LY D×YL chế ñộ nuôi ăn tự 664,50 g/ngày (giai ñoạn bắt ñầu nuôi kg) Lê Thanh Hải cộng (2006)[12] cho thấy khả tăng trọng lai [D×LY] [D×YL] có kết trung bình 750 g/ngày Như kết nghiên cứu ñều thấp so với kết nghiên cứu Tốc ñộ tăng trọng lai thời gian nuôi thịt ñược minh hoạ biểu ñồ 4.5 (g/ngày) 802,25 747,72 810 710 610 510 410 310 210 110 10 PiDu50 x F1(LxY) PiDu75 x F1(LxY) Biểu ñồ 4.5 Tăng trọng lợn thịt Kết nghiên cứu cho thấy mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp tổ hợp lai PiDu 50×(L×Y) (2,36 kg) cao tổ hợp lai PiDu75×(L×Y) (2,42 kg) Sự sai khác mức ñộ tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng hai tổ hợp lai có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 56 Mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng theo tổ hợp lai ñược minh hoạ biểu ñồ 4.6 (kg) 2,36 2,42 2,5 1,5 0,5 PiDu50 x F1(LxY) PiDu75 x F1(LxY) Biểu ñồ 4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn thịt Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng ðặng Vũ Bình (2006)[18] cho biết tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lai hai công thức lai D×LY P×LY tháng nuôi thí nghiệm 3,05 3,00 kg Trương Hữu Dũng cộng (2004)[8] cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lai D×(L×Y) từ 2,85 ñến 3,11 kg; lai D×(Y×L) từ 2,90 kg ñến 3,00 kg Lê Thanh Hải (2001)[10] nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lai bốn giống [(P×D)×(L×Y)] ñạt 3,20 kg/kg tăng trọng Như so với kết kết nghiên cứu mức ñộ tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp 4.2.4 Các tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai nuôi thịt theo tính biệt ðối với chỉ tiêu sinh trưởng, nhân tố tính biệt có biểu ảnh hưởng ñến tính trạng tăng khối lượng hầu hết tổ hợp lợn lai, thông qua tiêu tăng trọng thời gian nuôi thí nghiệm, tuổi kết thúc thí nghiệm Nguyên nhân sai khác giải thích lợn ñực thiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 57 có khả tăng trọng cao so với lợn (Savoie Minvielle, 1988 [49], De Haer De Vries, 1993 [32]) Kết nghiên cứu ảnh hưởng tính biệt ñến khả sinh trưởng lợn ñược trình bày bảng 4.11 Qua bảng ta nhận thấy hai tính biệt ñực có thời gian nuôi thí nghiệm khối lượng bắt ñầu thí nghiệm tương ñương 107,6 ngày 18,6 kg khối lượng kết thúc thí nghiệm có chênh lệch rõ rệt Khối lượng kết thúc ñực 108, 71kg 102,31 kg, sai khác có ý nghĩa thống kê (P 52%”, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý KT, số 9, tr.397-398 23 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “Nghiên cứu khả cho thịt hai giống L, Y, ba giống L, Y D, ảnh hưởng hai chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 64 ngoại có tỷ lệ nạc 52 %”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y (19992000), phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh, tr 207-219 24 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng CTV (2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52 %”, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai ñoạn 1996– 2000, Hà Nội, trang:482– 483 II Tài liệu nước 25 Bereskin B., L T Frobish (1981) Some genetics and environmental effects on sow productivity Journal of Animal Science Vol 53 (3) pp 601-610 26 Blasco A.; Bidanel J P.; Bolet G.;Haley C S and Santacrue M A (1993) The genetics of prenatal survival of pigs and rabbits: a review Livestock Production Science 37, pp 1- 21 27 Brumm M.C and P.S Miller (1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J Anim Sci., (74), pp 2730-2727 28 Campell R.G., M.R Taverner and D.M Curic (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp 78-81 29 Chung C S., Nam A S (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369 30 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), “Genetic of performance traits", The genetics of the pig, M.F Rothschild and, A Ruvinsky (eds) CAB International, pp.427- 462 31 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 65 Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91 -130 32 De Haer L.C.M and A.G De Vries (1993), “Effects of genotype and sex on the feed intake pattern of group housed growing pigs”, Livest.Prod Sci., (36), pp 223-232 33 Ducos A (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central station using a multiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agronomique Paris – Grignon, France 34 Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P (1998), “Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321 35 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65 (3), ref., 1395 36 Hughes PE, M Varley (1980): Reproduction in the pigs Butter worth and Co (publishers) LTD.pp : 2-3 37 Ian Gordon (1997), Controlled Reproduction in pigs, CAB International 38 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB International 39 Legault C (1980): Genetics and Reproduction in pigs Jahrestagung der Europars Chen Vereinigung fur Tierzucht September 2.6.pp:1-4 40 Learoy P L., Verleyen V (2000), “Performances of the P - ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68 (10), ref., 5993 41 Legault C., Gruand J., Lebost J., Garreau H., Olliver L., Messer L A., Rothschild M F (1997), “Frequency and effect on prolificacy of the ESR gene in two French LW lines”, Animal Breeding Abstracts, 65 (12), ref., 6897 42 Litten J.C.; A.M.Corson, A.O.Hall; L.Clarke (2004) ″The relationship between growth performance, feed intake, endocrine profile and carcass quality of different maternal and paternal of pig", Livest Prod Sci, pp 33-39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 66 43 Mabry J.W., Culbertson M.S, Reeves D (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 6596), ref., 2958 44 Mueller S., U.Braun, H.Anacker “Ergebnisse der Leistungspruefung und Zuchtwertschaetzung beim Shwein Herausgeber: Thueringer Landesaustalf fuer Landwirtschaft", Aufflage1 45 Pathiraja N., K.T Mandisodza and S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe”, Proc 4th World Congr Genet Appl Livest Prod., (14), pp 23-27 46 Quinion N., Gaudre D., Rapp S., Guillou D (2000), “ Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of primiparous sows ”, Animal Breedings Abstracts, 68(12), ref., 7567 47 Roethschild M.F and Bidanel J.P (1998), "Biology and genetics of reproduction", The Genetics of the pigs, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB international, pp.313-345 48 Rosendo A, Druet T, Gogué J, Canario L and Bidanel J.P.,(2007), “Correlated responses por litter traits to six genrations of selection for ovulation rate or prenatal survivar in French Large White pigs”, Journal of Animal Science 49 Savoie Y and F Minvielle (1988), “Effect of selection for lean growth rate upon feed utilization by the market hog”, Can Anim Sci., (58), pp 285-289 50 Thomke S., Madsen A., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O., Alaviuhkola T and Andersson K (1995), “Dietary energy and protein for growing pigs: performance and carcass composition , Acta Agric Scand., (45), pp 45-53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 67 51 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc × Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8)., 4740 52 Wu J S (1982) Genetic analysis of some Chinese breeds as resource for world hog improvement 2nd World Congress on genetic applied to livestock productive SY-6-C20 pp 593-600 53 Xue J.L., Dial G.D., Schuiteman J., Kramaer A., Fisher C., Warsh W.E., Morriso R.B., Squires J (1997) “Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows”, Animal Breeding Abstracts, 68(2)., 887 54 Yang H., Petgrew J.E., Walker R.D (2000), “Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), 7570 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 68 [...]... chịu ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh * Các yếu tố di truyền Các giống khác nhau có quá trình sinh trưởng khác nhau, tiềm năng di truyền của quá trình sinh trưởng ñược thể hiện thông qua hệ số di truyền Hệ số di truyền ñối với tính trạng khối lượng sơ sinh và sinh trưởng trong thời gian bú sữa dao ñộng từ 0,05 – 0,21 Hệ số di truyền này thấp hơn so với hệ số di truyền của tính trạng... 1 tổng sản lượng thịt và nâng cao chất lượng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu thì việc nghiên cứu các tổ hợp lai nhằm x c ñịnh những cặp lai phù hợp là yêu cầu cấp thiết ñối với sản xuất hiện nay Xuất phát từ cơ sở thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: "Năng suất sinh sản, sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái F1 (Landrace × Yorkshire) với ñực PiDu có thành phần di truyền. .. nuôi tại Bắc Giang cho biết: Lợn nái F1( L×Y) phối với ñực Duroc, Landrace ñều cho năng suất sinh sản tốt nhưng ở tổ hợp lai Duroc × F1( L×Y) tốt hơn tổ hợp lai Landrace x F1( L×Y) Khả năng tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nạc của tổ hợp lai Duroc × F1( L×Y) tốt hơn tổ hợp lai Landrace x F1( L×Y) Và kết quả cho thấy có thể nhân rộng mô hình chăn nuôi lợn nái lai Duroc × F1( L×Y) trong ñiều kiện chăn nuôi... khả năng sinh sản của lợn nái người ta thường quan tâm ñến một số chỉ tiêu sinh sản nhất ñịnh, ñây chính là những chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản 2.2.1 Các tham số di truyền ñối với lợn nái sinh sản Nhiều công trình nghiên cứu ñã x c ñịnh rằng, các chỉ tiêu về khả năng sinh sản của lợn nái có hệ số di truyền thấp Hệ số di truyền (h2) ñối với một số tính trạng năng suất sinh sản của. .. Yếu tố di truyền Giống là yếu tố mang tính di truyền, ảnh hưởng không nhỏ ñến năng suất sinh sản của lợn nái Giống và ñặc tính sản suất của nó gắn lìên với năng suất Các giống khác nhau, năng suất sinh sản cũng khác nhau Theo Legault (1985), ( trích từ Rothschild và cộng sự, 1998) [47], căn cứ vào khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt, các giống lợn ñược chia thành 4 nhóm chính như sau : - Các giống... tiễn của ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp tư liệu về năng suất sinh sản của các tổ hợp lợn lai giữa nái F1 (Landrace x Yorkshire) với ñực (Pietrain x Duroc) có tỷ lệ giống Pietrain kháng stress 50 % và 75 % - Làm cơ sở chọn ra ñược những giống lợn thương phẩm nuôi thịt có tốc ñộ sinh trưởng cao 2 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn ðưa ra khuyến cáo về việc sử dụng tổ hợp lợn lai giữa nái lai F1 (Landrace. .. cứu năng suất sinh sản, sinh trưởng, khả năng cho thịt, chất lượng thịt, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng của các tổ hợp lai kinh tế giữa các giống lợn ở các cơ sở giống với quy mô lớn Công thức lai chủ yếu là lai giữa hai, ba giống còn với các công thức lai bốn, năm giống thì còn ít nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu ñã khẳng ñịnh lai ñơn giản giữa ñực ngoại và cái nội ñã có tác dụng nâng cao khả năng sinh. .. truyền khác nhau" 1.2 Mục ñích của ñề tài - ðánh giá năng xuất sinh sản của lợn nái F1( L×Y) phối với ñực giống PiDu5 0 và ñực giống PiDu7 5 - Ảnh hưởng của một số yếu tố tới chỉ tiêu sinh sản của lợn nái - ðánh giá khả năng sinh trưởng của con lai giai ñoạn từ 60 ngày tuổi ñến giết thịt - ðánh giá tiêu tốn thức ăn của con lai giai ñoạn từ 60 ngày tuổi ñến giết thịt - X c ñịnh công thức lai phù hợp và có. .. tới khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có ưu 8 thế lai cao nhất Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao vì vậy ñể cải tiến các tính trạng này, so với chọn lọc, lai giống là một biện pháp nhanh và hiệu quả hơn - Sự khác biệt giữa bố và mẹ Ưu thế lai phụ thuộc vào sự khác biệt giữa hai giống ñem lai Hai giống càng khác biệt với nhau về di truyền bao nhiêu thì ưu thế lai thu... tính của con nái, hơn nữa thời gian mang thai quá ngắn cũng chưa hẳn là tốt vì ñó thường do hiện tượng ñẻ non 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái Năng suất sinh sản của lợn nái ñược thể hiện qua nhiều chỉ tiêu và ñược cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau Mỗi yếu tố lại ảnh hưởng tới một chỉ tiêu theo một mức ñộ khác nhau Bên cạnh yếu tố di truyền, năng suất sinh sản của lợn nái ... tài: "Năng suất sinh sản, sinh trưởng tổ hợp lai nái F1 (Landrace × Yorkshire) với ñực PiDu có thành phần di truyền khác nhau" 1.2 Mục ñích ñề tài - ðánh giá xuất sinh sản lợn nái F1( L×Y) phối với. .. ñến suất sinh sản 32 4.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1( L×Y) phối với lợn ñực PiDu5 0 lợn ñực PiDu7 5 4.1.3 33 Ảnh hưởng mùa ñến suất sinh sản lợn nái lai F1( L×Y) phối với lợn ñực giống PiDu5 0... stress với Duroc PiDu5 0 × F1 (Landrace x Yorkshire), ký hiệu PiDu5 0 × F1( L×Y) PiDu7 5 × F1 (Landrace x Yorkshire), ký hiệu PiDu7 5 × F1( L×Y) + Lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với ñực PiDu5 0:

Ngày đăng: 15/11/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Đối tượng, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan