Hướng dẫn cách viết một bản sáng kiến kinh nghiệm

1 413 2
Hướng dẫn cách viết một bản  sáng kiến kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn cách viết sáng kiến kinh nghiệm (Theo công văn số :133/KH ngày 1/4/1995 Giám đốc Sở GD&ĐT Nghệ An) Một SKKN thờng đợc trình bày theo phần: Phần I: Đặt vấn đề(hay gọi phần mở đầu): Nêu lên lý lại chọn đề tài Phần II: Nội dung đề tàI: Gồm: I.Nhận thức cũ , tình trạng cũ:Nêu rõ tình trạng ban đầu,khi cha áp dụng sáng kiến.Gồm nhận thức cũ,việc làm cũ biểu suất hiệu thấp II.Nhận thức việc làm mới:nêu rõ điểm nhận thức,những giải pháp đợc tiến hành, sáng kiến mình,cần viết rõ,ngắn gọn dễ hiểu III.Kết đạt đợc : So sánh kết cha áp dụng SKKN(Nên có số liệu so sánh) IV.Bài học sinh nghiệm:Nêu rõ nguyên nhân thành công từ việc làm cụ thể khái quát thành học Phần III: Kết luận:Tóm tắt lại nội dung đề tài Một SKKN phải đảm bảo tính khoa học, tính sáng tạo, tính s phạm tính thực tiễn,trình bày ngắn gọn rõ ràng Cách đánh giá Bậc1: Bậc3: Tính khoa học: Đảm bảo Tính khoa học: Đảm bảo Tính sáng tạo:Có Tính sáng tạo:Có nhiều điều sâu sắc Tính thực tiễn:Tác dụng có mức độ Tính thực tiễn:Tác dụng rõ rệt hiệu Tính s phạm:Cha cao Tính s phạm: Trình bày gọn rõ lôgic Bậc2: Bậc4: Tính khoa học: Đảm bảo Tính khoa học: Đảm bảo Tính sáng tạo:Có bậc Tính sáng tạo:Cao sâu Tính thực tiễn:Tác dụng rõ rệt Tính thực tiễn:Tác dụng sâu rộng rãi Tính s phạm:Trình bày ngắn gọn rõ ràng Tính SP: Trình bày gọn rõ lôgic,thuyết phục Các tiêu chuẩn mang tính tơng đối nhng thiết phải có phải có hiệu (Mỗi SKKN tối thiểu phải đạt đợc nhất15 trang có đủ điều kiện để xét gửi tỉnh,còn lại phải đạt 10 trang gửi huyện Ngoài phần thêm phần mục lục, tài liệu tham khảo)

Ngày đăng: 15/11/2015, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan