THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG ĐÀI TRUYỀN THANH CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020

120 2.7K 8
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  HỆ THỐNG ĐÀI TRUYỀN THANH CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TỈNH “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG ĐÀI TRUYỀN THANH CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020” Xác nhận quan chủ trì đề tài Trần Phương Nam Quảng Trị, tháng Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Hoàn năm 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu, hệ thống đài truyền sở phương tiện tuyên truyền hữu hiệu địa phương, cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân; công cụ trực tiếp Đảng, quyền địa phương công tác đạo, quản lý, điều hành để phát triển kinh tế, xã hội Đây quan thông tin, tuyên truyền để giúp nhân dân nắm bắt chủ trương, sách cấp quyền địa phương Tuy nhiên, địa hình tỉnh tương đối dốc bị chia cắt đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cộng với tác động thời tiết mưa nắng thất thường, xã ven biển, ảnh hưởng xâm nhập mặn làm cho thiết bị đài truyền thường xuyên bị sét, gỉ, hỏng hóc Đặc biệt, xã vùng sâu, vùng xa thuộc khu vực miền núi, trung du có địa hình núi cao thường xuyên bị chắn sóng, khuất sóng, lõm sóng Đồng thời, số cụm dân cư sống phân tán rải rác gặp khó khăn việc thu sóng phát truyền hình tỉnh, huyện Công tác đầu tư, xây dựng, nâng cấp trang thiết bị hệ thống đài truyền sở có nhiều hạn chế Hoạt động hệ thống thời gian gần phát sinh nhiều bất cập, có địa phương sử dụng đài truyền phát sóng vô tuyến, có địa phương sử dụng phát sóng hữu tuyến, thống chung Hầu hết, trang thiết bị đài truyền lạc hậu, máy phát có công suất nhỏ qua sử dụng lâu năm nên bị xuống cấp trầm trọng Đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc đài truyền sở chưa quan tâm mức, chưa hưởng chế độ cần thiết Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 2/3/2011, tỉnh Quảng Trị xác định xây dựng sớm trở thành trung tâm giao lưu, hợp tác phát triển với địa phương nước với nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, cửa ngõ hướng biển Đông nước vùng lãnh thổ tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây Bên cạnh đó, Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đặt nhiều yêu cầu thiết phát triển hệ thống Đài Truyền sở Quy hoạch phát triển Báo chí tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt Quyết định số 1172/QĐ-UBND ngày 22/6/2011 đề mục tiêu: “Các trạm truyền tự sản xuất chương trình cho mình, phù hợp với đặc điểm địa phương, truyền xã trở thành công cụ tuyên truyền hiệu quả, cung cấp thông tin thiết yếu liên quan đến đời sống sinh hoạt hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp Phát triển mạnh hệ thống truyền cấp xã đến với đông đảo nhân dân, có vùng dân tộc thiểu số, nâng cao chất lượng nội dung chương trình truyền xã, đặc biệt khu vực sóng truyền hình tỉnh” Trước yêu cầu đó, việc thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020” cần thiết, vừa mang tính thời trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, với chức năng, nhiệm vụ giao, hệ thống đài truyền sở trở thành phương tiện thông tin có sức lan tỏa mạnh mẽ hiệu Đặc biệt, huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa chứng minh vai trò to lớn hệ thống Việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống đài truyền sở góp phần đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với đông đảo quần chúng nhân dân, tạo nhịp cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân, góp phần xây dựng hệ thống trị xã, phường, thị trấn vững mạnh Tuy nhiên, có luồng quan điểm Một quan điểm cho cần xóa bỏ hệ thống đài truyền sở, cần trì Đài Phát thanh-Truyền hình (PT-TH) tỉnh, số địa phương, hệ thống chưa thực phát huy vai trò, hiệu Các đài huyện thực việc cộng tác thông tin cho Đài PT-TH tỉnh cung cấp thông tin tình hình hoạt động địa phương Một quan điểm khác cho cần có nghiên cứu sâu sắc để từ đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống đài truyền sở Trên sở nghiên cứu thực tiễn phát triển loại hình báo nói nước xu hướng phát triển phát đại giới, cần có tầm nhìn chiến lược, đề giải pháp phát triển hệ thống đài truyền sở theo yêu cầu, chức Từ đời nay, hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh Quảng Trị chưa nghiên cứu đầy đủ thực trạng phát triển Quy hoạch phát triển Báo chí tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 chưa khái quát đánh giá thực trạng hệ thống đài truyền sở Quy hoạch nêu hướng phát triển chung cho Đài PT-TH tỉnh, hướng phát triển kênh phát thanh, kênh truyền hình mà chưa đề cập đến hướng phát triển hệ thống đài truyền sở Tương lai hệ thống phát - truyền hình ngày phát triển theo hướng đại: Xóa sổ, thu hẹp số lượng hay cần đầu tư nhiều sở vật chất điều kiện khác để phát triển? Đến nay, nhà nghiên cứu lý luận báo chí giới khẳng định quan điểm: “Khi có kiện xảy ra, phát đưa tin, truyền hình diễn tả, báo in bình luận” Tính nhanh chóng, thuận tiện loại hình báo nói thực tiễn chứng minh Chính thế, cần có đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu sâu rộng vấn đề này, xuất phát từ yêu cầu xúc thực tiễn, từ đề giải pháp phát triển toàn diện hệ thống đài truyền sở theo hướng đại, phục vụ tốt yêu cầu nhiệm vụ trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương đến năm 2020 Ngoài nước: Chúng chưa có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu, tìm hiểu qua số tác phẩm dịch sang tiếng Việt như: “Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh” tác giả Lois Baird, Trường Phát thanh, Truyền hình Điện ảnh Ôxtrâylia (Tài liệu tham khảo nội Đài Tiếng nói Việt Nam); “Phát truyền thống phát trực tiếp” tác giả Carl Defoy đăng Nội san Nghiệp vụ phát thanh, Đài Tiếng nói Việt Nam, số 2; “Nhà báo đại” The Missouri Group, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, năm 2007… Qua tìm hiểu, nghiên cứu số tài liệu, nhận thấy, có nhiều đặc điểm khác biệt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… nên hệ thống đài truyền sở nước ta nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng đặc điểm giống nhiều nước giới Những nghiên cứu phát nước góp phần hỗ trợ thêm mặt kỹ thuật sản xuất chương trình, sở vật chất Một số quan điểm kinh nghiệm phát triển khác phát giới khó vận dụng vào điều kiện nước ta nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng Trong nước: Ở thời điểm này, tranh chung hệ thống phát Việt Nam có hai gam màu sáng - tối Ở số địa phương nước, không hệ thống đài phát cấp huyện cấp xã, mà kể phát cấp tỉnh bị báo in, báo hình, báo mạng lấn át Tuy nhiên, nhiều nơi, đặc biệt tỉnh miền núi vốn nghèo địa phương vùng sâu, vùng xa… phát tiếp tục phát huy hiệu có lượng công chúng thính giả thường xuyên đông đảo Trong năm qua, có số công trình nghiên cứu nước có liên quan đến phát nhiều góc độ khác như: phương thức sản xuất phát đại tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho người làm báo phát Một tài liệu có tiêu đề “Hướng dẫn nghiệp vụ phát - truyền địa phương nông thôn” Đài Tiếng nói Việt Nam (tái năm 2005) có phần trình bày, hướng dẫn kỹ làm chương trình phát địa phương nông thôn như: lựa chọn đề tài cho chương trình, kỹ vấn người dân, vấn cán làng, xã, kỹ dẫn chương trình, sử dụng micro ghi âm… Hầu hết tài liệu để phục vụ người làm phát địa phương tham khảo mặt nghiệp vụ Qua tìm hiểu chúng tôi, khoảng năm vừa qua, hai sở đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền Khoa Báo chí - Truyền thông, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội đến chưa thấy có công trình nghiên cứu cấp độ luận văn Thạc sỹ luận án Tiến sỹ Truyền thông đại chúng riêng vấn đề thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống đài truyền sở đến năm 2020 Rải rác số địa phương có số tác giả nghiên cứu hệ thống truyền sở Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu vài góc độ hệ thống truyền sở dừng lại việc đề xuất số giải pháp mang tính chất chung chung, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu sở nghiên cứu thực trạng đề giải pháp chiến lược phát triển phát đại vòng 5-10 năm tới cho hệ thống đài truyền sở, địa phương có điều kiện kinh tế, xã hội chậm phát triển Vì thế, đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020” tài liệu lý luận quý giá cho nhà nghiên cứu đồng thời sở để quan chức áp dụng thực tiễn, đưa hệ thống đài truyền sở phát triển tương xứng với vai trò, vị trí chức nó, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống Đài Truyền sở đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ - Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh Quảng Trị - Đề giải pháp phát triển toàn diện hệ thống đài truyền sở: giải pháp phát triển sở vật chất, kỹ thuật; nâng cao chất lượng chương trình; nâng cao chất lượng đội ngũ theo hướng đại Trong trọng thực giải pháp phát triển phát đại: phát triển phát qua Internet thành phố Đông Hà; phát triển truyền truyền hình huyện miền núi (Hướng Hóa Đakrông) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: - 10 Đài truyền thanh, truyền - truyền hình cấp huyện: + Đài Truyền thành phố Đông Hà; + Đài Truyền huyện Vĩnh Linh; + Đài Truyền huyện Gio Linh; + Đài Truyền huyện Triệu Phong; + Đài Truyền huyện Hải Lăng; + Đài Truyền huyện Cam Lộ; + Đài Truyền thị xã Quảng Trị; + Đài Phát - Truyền hình huyện Hướng Hóa; + Đài Phát - Truyền hình huyện Đakrông; + Đài Phát - Truyền hình huyện đảo Cồn Cỏ - 58 đài truyền địa bàn tỉnh Quảng Trị bao gồm: Xã Vĩnh Ô, xã Vĩnh Hà (huyện Vĩnh Linh); xã Cam Nghĩa, xã Cam Thủy (huyện Cam Lộ); xã Hải Xuân, xã Hải Vĩnh, xã Hải Ba, xã Hải Quế, xã Hải Dương, xã Hải An, xã Hải Khê, xã Hải Thành, xã Hải Thiện, xã Hải Thọ, xã Hải Trường, xã Hải Sơn, xã Hải Tân, xã Hải Hòa, xã Hải Chánh, thị trấn Hải Lăng (huyện Hải Lăng); xã Tân Thành, xã Tân Lập, xã Hướng Lập, xã Hướng Sơn, xã Hướng Linh, xã Húc, xã Ba Tầng, xã Thuận, xã Thanh, xã Hướng Lộc, xã A Xing, xã A Túc, xã A Dơi, xã Xy, thị trấn Lao Bảo (huyện Hướng Hóa); xã Ba Nang, xã A Vao, xã A Bung, xã A Ngo, xã Tà Rụt, xã Húc Nghì, xã Tà Long, xã Đakrông, xã Mò Ó, xã Hướng Hiệp, xã Triệu Nguyên, xã Ba Lòng, xã Hải Phúc, thị trấn Krông Klang (huyện Đakrông); xã Triệu Phước, xã Triệu Thuận, xã Triệu Thành, xã Triệu Trung, xã Triệu Tài, xã Triệu Thượng (huyện Triệu Phong); phường 2, phường Đông Giang (thành phố Đông Hà); xã Gio An (huyện Gio Linh) 4.2 Phạm vi: Từ tháng 1/2005- tháng 7/2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp hội thảo, tọa đàm, trao đổi; phương pháp vấn sâu; phương pháp quan sát để thu thập thông tin đa dạng, phong phú mang tính khách quan đối tượng nghiên cứu Sau thu thập thông tin, tiến hành xử lý, phân tích thông tin để làm sáng rõ mục đích nhiệm vụ đề tài - Phương pháp phân tích: Phân tích tài liệu, văn bản, báo cáo, sách, tạp chí điều tra xã hội học hệ thống đài truyền sở - Phương pháp điều tra xã hội học: Phát 20 phiếu, chủ yếu nhằm vào đối tượng thính giả miền núi, vùng sâu, vùng xa, chậm phát triển vùng đồng bằng, có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển Ngoài ra, phát 10 phiếu đối tượng cán bộ, phóng viên, nhà quản lý, lãnh đạo Đài PT-TH tỉnh, đài phát - truyền hình huyện, đài truyền huyện, trạm truyền xã, phường, thị trấn diện khảo sát để thu thập ý kiến, quan điểm thực trạng hướng phát triển hệ thống đài truyền sở Phát 58 phiếu 58 đài xã 20 phiếu đài huyện để khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động nhu cầu phát triển thời gian tới - Phương pháp hội thảo, tọa đàm, trao đổi sử dụng để thu thập ý kiến, nhận xét, đánh giá chuyên sâu, có tầm khái quát chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp vấn sâu thực với cán quản lý, lãnh đạo báo chí, quan quản lý nhà nước báo chí, Ban Tuyên giáo, lãnh đạo quyền cấp nhằm đánh giá ưu điểm, nhược điểm, xác định giải pháp, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống đài truyền sở - Phương pháp tổng hợp: Trên sở kết phân tích, đánh giá, rút kết luận khoa học cần thiết cho đề tài Ý nghĩa thực tiễn tính khoa học 6.1 Ý nghĩa thực tiễn - Đối với việc xây dựng đường lối, sách, pháp luật Kết khảo sát, đánh giá từ thực tế hoạt động hệ thống đài truyền sở giúp quyền địa phương, quan quản lý nhà nước báo chí đề chế, sách, đề xuất hoàn thiện khung pháp lý cho hệ thống đài truyền sở hoạt động tốt hơn, phát huy hiệu tuyên truyền vận động nhân dân thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Đối với phát triển kinh tế - xã hội Hệ thống đài truyền thanh, truyền hình sở công cụ tuyên truyền, cầu nối đưa tiếng nói Đảng Nhà nước đến với tầng lớp nhân dân, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng núi, hải đảo - Đối với nơi ứng dụng kết nghiên cứu Đài Phát - Truyền hình tỉnh hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh đầu tư, phát triển, nâng cao chất lượng chương trình; đặc biệt thành phố Đông Hà 02 huyện miền núi Hướng Hóa Đakrông quan tâm hỗ trợ để hoạt động theo hướng phát đại 6.2 Tính khoa học - Đối với phát triển lĩnh vực khoa học có liên quan Tài liệu nghiên cứu phục vụ cho công tác nghiên cứu loại hình phát Việt Nam nói chung, hệ thống đài truyền sở địa phương nói riêng - Đối với công tác đào tạo cán khoa học Nâng cao lực nghiên cứu khoa học chủ nhiệm cán tham gia thực đề tài; góp phần nâng cao khả nghiên cứu vấn đề khoa học gợi mở cho hướng nghiên cứu đề tài khoa học liên quan khác tương lai Bố cục đề tài gồm: - Mở đầu - Nội dung, gồm: + Chương 1: Tổng quan hệ thống đài truyền sở 1.1 Vài nét phát hệ thống đài truyền sở 1.1.1 Định nghĩa phát 1.1.2 Một số đặc điểm phát 1.1.3 Khái quát phát triển hệ thống đài truyền sở Việt Nam 1.2 Quan điểm đạo phát triển thông tin Đảng Nhà nước 1.2.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước 1.2.2 Quan điểm đạo phát triển thông tin tỉnh Quảng Trị 1.3 Vai trò hệ thống đài truyền sở bối cảnh truyền thông đa phương tiện 1.3.1 Chức đài truyền sở 1.3.2 Vai trò hệ thống đài truyền sở 1.3.3 Những vấn đề đặt từ bối cảnh 1.3.4 Phát đại • Tiểu kết chương + Chương 2: Thực trạng hoạt động hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh Quảng Trị vấn đề đặt 2.1 Khái quát đời, phát triển hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh Quảng Trị 2.1.1 Sự đời đài truyền sở kháng chiến chống Mỹ 2.1.2 Những đài truyền đời sau năm 1975 10 trực tiếp online, coi “vũ khí cạnh tranh” báo phát Đồng thời, cần trọng chương trình “phát mở”, phát thực tế, phát tương tác để tăng cường vai trò tham gia trực tiếp công chúng thính giả vào chương trình Để thực mô hình này, điều quan trọng ủng hộ tinh thần vật chất cấp ủy, quyền địa phương; hỗ trợ nội dung, kỹ thuật Đài PT-TH tỉnh; hỗ trợ công nghệ thông tin từ phía Sở Thông tin Truyền thông 3.5.2 Mô hình phát kiêm truyền hình huyện miền núi Đakrông Hướng Hóa Đối với hai huyện miền núi Hướng Hóa Đakrông, đồng bào người dân tộc thiểu số thường làm rẫy từ sớm tối nhà, nên khó tập hợp đầy đủ bà để thông báo, tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà nước, vấn đề liên quan đến pháp luật Tuy nhiên, bà con, đặc biệt người lớn tuổi, có thói quen nghe đài lúc nơi, nên công tác tuyên truyền pháp luật cho đối tượng vùng miền núi tỉnh ngành chức năng, chuyên môn thực qua loa, đài Bên cạnh đó, việc tiếp sóng chương trình truyền hình tỉnh, Trung ương gặp nhiều khó khăn trạm phát sóng ít, thiết bị lạc hậu, hay bị hư hỏng, có cách đưa băng từ đài tỉnh lên phát lại chương trình phục vụ người dân khu vực thị trấn số xã lân cận với trạm phát sóng Mặt khác, thông tin xã vùng sâu, xa, miền núi tính thời quãng đường xa, gửi Đài PT-TH tỉnh để cộng tác Chính thế, việc sản xuất chương trình truyền hình nhu cầu xúc địa phương miền núi, hải đảo Tuy nhiên, theo qui định Thông tư liên tịch số 17/2010/TTLT-BTTTT- BNV ngày 27/7/2010 Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Nội vụ việc Hướng dẫn thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Đài 106 Phát Truyền hình thuộc UBND cấp tỉnh, Đài Truyền - Truyền hình thuộc UBND cấp huyện, đài truyền cấp huyện huyện Đakrông Hướng Hóa có chức nhiệm vụ sau: + Sản xuất phát sóng chương trình truyền tiếng Việt tiếng dân tộc hệ thống loa truyền thanh, thiết bị phát sóng phát trang bị nhằm tuyên truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, hoạt động địa phương, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội, công tác an ninh trật tự, gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến tới nhân dân theo quy định pháp luật + Tiếp sóng phát sóng chương trình Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Phát Truyền hình tỉnh phục vụ nhu cầu tiếp nhận thông tin nhân dân theo quy định pháp luật + Trực tiếp quản lý, khai thác sử dụng có hiệu hệ thống kỹ thuật chuyên dùng Đài Truyền - Truyền hình huyện để thực việc tiếp sóng, phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình theo quy định pháp luật + Phối hợp với Đài Phát Truyền hình tỉnh sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình phát sóng Đài Phát Truyền hình tỉnh + Quản lý, vận hành trạm phát lại truyền hình, đài phát sóng phát địa bàn theo phân công cấp có thẩm quyền Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật Đài Truyền xã, phường, thị trấn địa bàn Như vậy, đài huyện chức sản xuất chương trình truyền hình Tuy nhiên, với điều kiện thực tế, 02 huyện Đakrông Hướng Hóa sản xuất chương trình truyền hình Việc sản xuất phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình phải tuân thủ theo Luật Tần số Vô Tuyến điện (Luật số 42/2009/QH12 ban hành ngày 04/12/2009) thực tế thời gian qua, Đài PTTH huyện Đakrông phát sóng lệch tần số 1MHz 107 Chính thế, thời gian tới, Bộ Thông tin Truyền thông cần có điều chỉnh, cho phép huyện miền núi, hải đảo phép sản xuất chương trình truyền hình; thực mô hình phát kiêm truyền hình Ban đầu phát sóng với số lượng 10-15 phút/ngày, chương trình phát truyền hình thực phát Internet + Về trang thiết bị, kỹ thuật: Cần bổ sung đầu tư thêm trang thiết bị đại, số hóa thực việc sản xuất chương trình truyền hình; đồng thời đưa nội dung chương trình truyền hình, chương trình phát lên Internet… + Về nhân lực: Cần nhanh chóng đổi bổ sung nguồn nhân lực sản xuất chương trình truyền hình phát đại Trong đó, yêu cầu phải có kiến thức chuyên ngành báo chí, giỏi công nghệ thông tin… Với nguồn nhân lực có Đài tương đối đông đảo số lượng + Về phương thức thông tin: Trước hết thử nghiệm sản xuất chương trình truyền hình; thử nghiệm đưa chương trình phát lên Internet, sau đầu tư vào chương trình truyền hình Internet + Xây dựng nguồn kinh phí: UBND huyện Hướng Hóa Đakrông cần sớm có chế độ nhuận bút cho Đài thực 3.6 Một số kiến nghị 3.6.1 Kiến nghị với Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông cần chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, tham mưu đề xuất Chính phủ sớm có văn quy định nội dung sau: - Xác định rõ chức nhiệm vụ, quy mô, tổ chức hoạt động đài truyền cấp huyện cấp xã, phường, thị trấn (đây khâu cuối hệ thống truyền cấp, song khâu định quy trình tiếp phát sóng) Theo chúng tôi, đài cấp huyện hoạt động quan báo chí địa phương nên phải có quy định rõ tổ chức, phận chuyên môn, số định biên 108 tối thiểu đài Những đài phát cấp huyện có đủ điều kiện xem xét, cấp phép hoạt động theo quy định Luật Báo chí - Xây dựng tài liệu, chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lĩnh vực thông tin, đặc biệt cán làm công tác truyền sở Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ người làm báo phẩm chất đạo đức, kỹ nghề nghiệp - Quy hoạch lại hệ thống đào tạo, bồi dưỡng thông tin báo chí nước theo hướng hoàn chỉnh mạng lưới sở đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực thông tin - Tiêu chuẩn hoá chức danh lãnh đạo chủ chốt hệ thống đài truyền sở, đặc biệt người đứng đầu, trưởng đài cấp huyện, xã… 3.6.2 Kiến nghị với cấp ủy quyền địa phương cấp - Tăng cường công tác quản lý nhà nước trách nhiệm ngành, cấp quyền, đoàn thể toàn xã hội việc xây dựng phát triển hệ thống truyền sở - Quan tâm việc quy hoạch nguồn cán truyền sở; bố trí nguồn kinh phí để đào tạo đào tạo lại nguồn cán + Cách tính toán phân bổ biên chế cho đài truyền cấp huyện rõ ràng có bất cập đòi hỏi cần có xem xét định mức cho phù hợp Yếu tố: yêu cầu chức năng, nhiệm vụ tình hình cấu tổ chức cần xem sở để phân bổ biên chế hợp lý, đảm bảo cho điều hành, phân công hiệu tuyên truyền nhiều lĩnh vực đài huyện Vì vậy, trước mắt, chưa có sách quốc gia, chí lãnh đạo địa phương cần có kế hoạch sách đầu tư phát triển nhân lực cho đài truyền huyện, thị tỉnh - Trong công tác quy hoạch, luân chuyển, điều động cán cần trọng cán lãnh đạo đài huyện, đài xã Khi bố trí cần cân nhắc khả chuyên môn nghiệp vụ, trình độ trị đánh đồng với trình độ 109 chuyên môn Lãnh đạo đơn vị đảm đương tốt vai trò quản lý, điều hành, phân công giao việc cho phóng viên thiếu hiểu biết nghiệp vụ, nghề có tính chất đặc thù - Cần xây dựng Đề án đầu tư phát triển hệ thống truyền sở cuả tỉnh, bao gồm đầu tư nâng cấp đài huyện đầu tư xóa “xã trắng” đài xã, bảo đảm xã, phường nước có trạm truyền để tiếp âm đài quốc gia, đài tỉnh, huyện, đồng thời công cụ điều hành, đạo quyền sở Đề án cần huy động tổng lực nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thong tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nguồn vốn ngân sách địa phương để triển khai hoàn thành việc đầu tư theo lộ trình phù hợp + Đầu tư sở vật chất trang thiết bị phải đôi với việc tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ, chế sách, đảm bảo nội dung hoạt động phong phú, đa dạng, hiệu theo định hướng Đảng Nhà nước Qua góp phần thúc đẩy việc chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng từ công nghệ tương tự sang công nghệ số, nhằm nâng cao chất lượng chương trình Từng bước đổi công nghệ, đại hóa hệ thống sản xuất chương trình, truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền Xây dựng quy định tiêu chuẩn, chất lượng phát thanh, truyền phù hợp với điều kiện tỉnh Nhà nước ưu tiên hỗ trợ kinh phí xây dựng, nâng cấp hệ thống truyền sở địa phương khó khăn, miền núi, biên giới, hải đảo 3.6.3 Kiến nghị với đài phát - Đối Đài PT - TH tỉnh Nâng cao trách nhiệm hỗ trợ Đài PT - TH cấp tỉnh đài truyền huyện, thị, thành Đặc biệt vai trò tư vấn với UBND huyện cân đối nguồn kinh phí cho hoạt động đầu tư phát triển ngành truyền theo quy hoạch; nguồn nhân lực; công tác đào tạo bồi dưỡng trị, nghiệp vụ chuyên môn để có đội ngũ tuyên truyền “vừa hồng, vừa chuyên” Để 110 đài truyền huyện vừa làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền trị, vừa thực tốt chức thông tin đa dạng thời kỳ tiếp tục đổi mới, huyện, thị, thành cần quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ tri thức mặt cho lực lượng đài huyện Công tác đào tạo, bồi dưỡng hướng đến mục tiêu: đào tạo lực lượng chuyên nghiệp cho tờ báo nói địa phương, phải người có lĩnh trị vững vàng, có kiến thức sâu, có đạo đức sáng tinh thông nghiệp vụ - Đối với lãnh đạo đài huyện, xã: Trong bối cảnh nay, đài huyện, xã cần nỗ lực vượt khó phấn đấu thực số giải pháp như: thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân Để có đội ngũ làm nhiệm vụ tuyên truyền đài huyện “vừa hồng, vừa chuyên”, lãnh đạo huyện cần quan tâm đến hoạt động phối hợp với Hội Nhà báo, đài PT - TH địa phương, Sở Thông tin Truyền thông ngành liên quan xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng lực lượng công tác đài truyền mô hình tổ chức; nội dung chương trình; đầu tư, ứng dụng thiết bị kỹ thuật đại + Cần có quy định thống chế độ sách phận chức đài như: định mức số lượng tin, phóng viên, chế độ nhuận bút, chế độ vượt định mức nhuận bút 3.6.4 Kiến nghị với sở đào tạo chuyên ngành phát - Hoàn thiện giáo trình, tài liệu tham khảo: Hiện nay, tất sở đào tạo, bồi dưỡng báo chí nước ta chưa có đầy đủ giáo trình cho môn học chương trình đào tạo Điều cho thấy việc nhanh chóng hoàn thành giáo trình thức cho đào tạo đại học sau đại học ngành báo chí yêu cầu nóng bỏng đặt công tác đào tạo, đào tạo lại báo chí nước ta Một giáo trình thức có tác dụng quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học 111 - Tăng cường thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy học tập Khai thác chương trình đào tạo khoa học xã hội-nhân văn, đào tạo ngành báo chí phải vừa trang bị lý thuyết bản, vừa có tính dạy nghề Các thành tựu kỹ thuật, công nghệ với phương tiện, thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo, đào tạo lại đem lại thay đổi phương pháp Cơ sở đào tạo báo chí phải có hệ thống loại phương tiện kỹ thuật dạy người học thành nghề Không có phương tiện, thiết bị kỹ thuật, tổ chức thực chương trình đào tạo đào tạo lại báo chí theo hướng dạy nghề; đặc biệt người theo nghề báo phát Hệ thống trang thiết bị kỹ thuật đào tạo, đào tạo lại báo chí gồm hai loại Thứ hệ thống thiết bị phương tiện kỹ thuật chung bao gồm: studio truyền hình, phát thanh, hệ thống dựng, sản xuất chương trình truyền hình phát thanh, hệ thống in chế điện tử, hệ thống kỹ thuật thu phát, nhận thông tin, đài phát công suất nhỏ dùng cho thực hành chỗ Thứ hai phương tiện kỹ thuật cá nhân: camera, máy ảnh, máy ghi âm, máy tính vật tư kèm theo như: phim, giấy ảnh, băng ghi hình, băng ghi âm, vật tư cho in ấn Trong trình đào tạo môn chuyên ngành báo chí, người học phải tiếp cận, làm quen để có khả sử dụng phương tiện kỹ thuật Hệ thống thiết bị kỹ thuật giúp cho người học cảm thấy tự tin, thoải mái điều góp phần tạo hiệu thực Thực tế cho thấy, sở đào tạo có đầy đủ trang thiết bị lỹ thuật giống môi trường thực tế quan đài, báo bên nhà trường người học học quy trình tất kỹ cần thiết nhà trường Điều khắc phục nhiều khó khăn tập sinh viên báo chí quan báo, đài Các trang thiết bị kỹ thuật sở đào tạo không thật đại điều quan trọng phải đầy đủ để tất người học có hội thực hành với máy móc Điều làm thay đổi tập quán “giảng chay - học chay” nặng lý thuyết trước Có thể coi điều kiện quan trọng 112 việc đổi phương thức giảng dạy, chìa khóa việc nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên ngành báo chí Việc khai thác sử dựng thiết bị kỹ thuật với nhiều hình thức khác (như: tập đọc, nói, vấn, tọa đàm trước máy, ghi âm, dẫn chương trình thực thao tác theo phương pháp phát trực tiếp ) góp phần đem lại hiệu tốt, góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn chuyên ngành phát - Đào tạo báo chí dạy nghề Cần coi công tác đào tạo báo chí bậc cao đẳng, đại học thực chất đào tạo phóng viên có khả hoạt động thực tiễn để khai thác tư liệu, phải viết thông thạo số thể loại báo chí thông dụng tin, thông tấn, vấn, tường thuật, ghi nhanh Đào tạo báo chí phải thể rõ tính chất dạy nghề Điều chương trình đào tạo mà phải thể thiện trình thực chương trình Với cách học này, lớp học giống tòa soạn, giảng viên tổng biên tập Đối với loại hình báo chí báo nói, báo hình, phải có studio với thiết bị kỹ thuật chuyên dùng có giảng viên thực hành hướng dẫn sử dụng thiết bị Công tác đào tạo báo chí có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa định đến chất lượng đội ngũ nhà báo chất lượng báo chí nói chung Trong đó, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nhanh chóng hoàn thành giáo trình chuẩn quốc gia, tăng cường trang bị thiết bị kỹ thuật đại phục vụ cho công tác giảng dạy học tập, đào tạo báo chí theo hương dạy nghề phải coi giải pháp việc nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành báo chí nước ta * Tiểu kết Chương Kể từ tín hiệu radio phát sóng vào kỷ XVIII, người luôn theo đuổi mục đích phủ sóng cho nhiều người 113 diện tích rộng Từ xa xưa đến tồn giấc mơ cháy bỏng người vượt qua khoảng cách thời gian không gian bị giới hạn mắt tai Bởi vậy, người ta xây dựng nhiều trạm phát núi, nối liền thành phố thị trấn với đường dây cáp màng nhện khổng lồ, sau tiến hành phóng vệ tinh vào quỹ đạo trái đất nhằm thực ước mơ Với nỗ lực vậy, kỷ này, người cách xa nửa vòng trái đất xem suy ngẫm vấn đề thời gian Mặc dù điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn tỉnh Quảng Trị có hệ thống đài truyền sở hoạt động hiệu thời gian qua Tuy nhiên, có lúc, nơi, hoạt động hệ thống hiệu Trong chương 3, đề cập giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh đến năm 2020 bao gồm nhóm giải pháp như: Nhóm giải pháp thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng đài truyền thanh; Nhóm giải pháp đầu tư sở vật chất, trang thiết bị; Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước; Nhóm giải pháp nguồn nhân lực; Nhóm giải pháp xây dựng mô hình hoạt động Đồng thời đề xuất số kiến nghị với Bộ Thông tin Truyền thông, cấp ủy quyền địa phương, đài phát thanh, sở đào tạo chuyên ngành phát Trong nội dung đề tài nghiên cứu, thực việc xây dựng mô hình phát Internet Đài Truyền thành phố Đông Hà Đây xem tiền đề quan trọng để tiến tới thực mô hình phát Internet đài huyện, thị, thành lại tỉnh Qua thúc đẩy hệ thống đài truyền sở thực việc phát đại, đại hóa hệ thống địa bàn toàn tỉnh Phát triển đồng đại phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ tích cực, có hiệu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bảo đảm cho toàn dân cư, đặc biệt dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, biên giới, hải đảo tiếp 114 nhận đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tình hình mặt nước quốc tế qua phương tiện, loại hình thông tin phù hợp, với chất lượng tốt, hấp dẫn, kịp thời KẾT LUẬN Đất nước ta bước vào công công nghiệp hóa, đại hóa Cơ chế kinh tế thị trường làm thay đổi tâm lý người nghe radio Yêu cầu đặt chương trình phát phải đại mang đậm thở sống, giản dị, gần gũi với đối tượng nghe đài, truyền dẫn, phát sóng tảng công nghệ phát đại, đảm bảo độ nét âm cao, chất lượng âm hoàn hảo Đây yêu cầu cấp thiết phát đường đại hóa cách chiếm lĩnh công nghệ tiên tiến Việc tạo bước tiến mới, nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, tạo sở để sóng phát thực trở thành quan tuyên truyền “người bạn đồng hành chung thủy” công chúng thính giả đích mà toàn hệ thống phát Việt Nam hướng tới trình phát triển, hội nhập với khu vực giới Tuy nhiên, phát triển thông tin cần dựa sở kết hợp hài hòa ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông phương tiện thích hợp khác; tăng cường tự chủ tài cho đơn vị làm công tác thông tin Thông tin phải thực trước bước, vừa làm tốt việc dự báo, định hướng phát triển xã hội, đồng thời phải nguồn lực thúc đẩy phát triển xã hội Thông tin phục vụ nghiệp đổi mới, đổi tư phát triển lý luận; mở rộng phát huy dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội; nâng cao ý thức làm chủ đất nước nhân dân Việc bảo đảm an ninh thông tin phải phục vụ tốt cho việc nâng cao chất lượng, hiệu thông tin, đồng thời không cản trở phát triển thông tin Đề tài khoa học “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020” không nêu 115 mà phân tích thực trạng, bất cập thực tế, từ đề giải pháp mang tính khả thi để phát triển hệ thống đài truyền sở theo hướng đại, đáp ứng nhiệm vụ tình hình Việc phát triển hệ thống đến năm 2020 nhằm mục đích khắc phục tình trạng thông tin thiếu cân đối, đảm bảo đồng phân bố, thu hẹp khoảng cách hưởng thụ thông tin nhân dân vùng, miền Đồng thời thể quan tâm đến nhu cầu thông tin nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo; đảm bảo tốt quyền nhu cầu thông tin người dân Việc thông tin phải góp phần quan trọng việc cung cấp tri thức, nâng cao dân trí, hình thành định hướng dư luận xã hội lành mạnh; tăng cường đoàn kết, trí tư tưởng, trị tinh thần nhân dân; biểu dương nhân tố mới, điển hình tiên tiến; tích cực đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, thù địch, đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng tệ nạn xã hội; giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Người làm công tác thông tin phải tuân thủ định hướng Đảng, pháp luật Nhà nước, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cao Sự phát triển hệ thống đài truyền sở không nằm nhiệm vụ phục vụ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quyền làm chủ nhân dân; tăng cường đưa thông tin sở; góp phần động viên, khích lệ phong trào thi đua yêu nước, lao động sáng tạo, thúc đẩy công phát triển kinh tế-xã hội địa phương Sự phát triển hệ thống vừa tạo nguồn lực tinh thần, vừa tạo nên sức mạnh vật chất góp phần xứng đáng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, từ sở 116 Phụ lục Biểu mẫu Biểu số 01 Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Tài liệu Hội nghị triển khai Quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020, Nha Trang Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Tình hình phát triển quản lý báo chí qua 20 năm đổi mới, Hà Nội Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) Đài Tiếng nói Việt Nam (2003), Phương pháp điều tra thính giả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam (2002), Quy hoạch phát triển ngành phát Việt Nam đến năm 2010 sau năm 2010 (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam (2000), Tiếng nói Việt Nam - cầu nối Đảng với dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam - Sida (Thuỵ Điển) - Bộ Văn hoá Thông tin (2005), Cẩm nang hướng dẫn phát trực tiếp, (tái bản), Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam - Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng nghiệp vụ phương nông thôn, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 117 Đài Tiếng nói Việt Nam (2006), “Giải pháp nâng cao hiệu phát trực tiếp Việt Nam”, Báo cáo tổng luận đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.phát (2005), Hướng dẫn nghiệp vụ phát - truyền địa 10 Đồng Mạnh Hùng (2009), “Dẫn chương trình phát thanh, chương trình đòi hỏi sáng tạo”, Nội san Nghiệp vụ phát thanh, Đài Tiếng nói Việt Nam, số 9, Hà Nội 11 Đoàn Quang Long (1992), Nghiệp vụ phóng viên biên tập đài phát thanh, Nxb Thông tin, Hà Nội 12 Đề án phát triển văn hóa nông thôn đến năm 2015, định hướng 2020 Chính phủ 13 Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 14 GS, TS Vũ Hiền - TS Đức Dũng (2007), Phát trực tiếp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Hội Nhà báo Quảng Trị, Lịch sử Báo chí Cách mạng Quảng Trị (1928- 2009)- Nhà xuất Thụân Hóa 16 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà 17 Minh Huệ (2008), “Lời dẫn đối thoại chương trình phát Nội thanh”, Nội san Nghiệp vụ phát thanh, Đài Tiếng nói Việt Nam, số 9, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 19 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2005), 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2005), 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 PGS, TS Nguyễn Văn Dững - chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí, tập II, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 118 22 PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên) - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 PGS TS Vũ Hiền, PGS TS Trần Quang Nhiếp - đồng chủ biên (2000), Báo chí đấu tranh chống “diễn biến hoà bình”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 Quy hoạch phát triển Báo tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Trị 26 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 Chính phủ 27 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Tài liệu tham khảo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 29 Trương Thị Kiên (2009), Tương lai cho đài phát địa phương nước ta, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, số 30 Ths Đinh Thu Hằng (2009), “Địa phương hoá - xu hướng phát đại”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, số 31 Trương Thị Kiên (2009), “Tương lai cho đài phát địa phương nước ta”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, số 32 Trương Xuân Thanh (2003), “Phát cộng đồng giới”, Báo Tiếng nói Việt Nam, số 33 TS Hoàng Đình Cúc - TS Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 34 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 119 35 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà 37 Vụ Báo chí, Bộ Văn hoá - Thông tin (1998), Các quy định pháp lý Nội báo chí, Hà Nội 120 [...]... sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 2.4.1 Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 2.4.2 Yêu cầu phát triển hệ thống phát thanh Việt Nam đến năm 2020 2.4.3 Yêu cầu phát triển hệ thống đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 • Tiểu kết chương 2 + Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh đến. .. 27 Chương 2: Thực trạng hoạt động của hệ thống đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị và những vấn đề đặt ra 2.1 Khái quát về sự ra đời, phát triển của hệ thống đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Hệ thống đài truyền thanh cơ sở tỉnh Quảng Trị ra đời khá sớm so với các tỉnh trong cả nước Và ngay từ lúc mới ra đời, các đài truyền thanh cơ sở, trạm truyền thanh đã phục vụ có... đài truyền thanh cơ sở 2.2.1 Về số lượng a Đối với đài huyện Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 10 đài truyền thanh, truyền hình cấp huyện, thị xã, thành phố Đó là: Đài Truyền thanh thành phố Đông Hà; Đài Phát thanh Truyền hình huyện Hướng Hóa; Đài Phát thanh - Truyền hình huyện Đakrông; Đài Phát thanh - Truyền hình huyện đảo Cồn Cỏ; Đài Truyền thanh huyện Vĩnh Linh; Đài Truyền thanh huyện Gio Linh; Đài Truyền. .. đời hệ thống đài xã 2.2 Thực trạng hoạt động của hệ thống đài truyền thanh cơ sở 2.2.1 Về số lượng 2.2.2.Về chất lượng và thời lượng 2.2.3.Về cơ sở vật chất 2.2.4 Về nguồn nhân lực 2.2.5 Về chế độ, chính sách 2.3 Một số hạn chế, tồn tại 2.3.1 Về chất lượng nội dung và kỹ thuật 2.3.2.Về nguồn nhân lực 2.3.3 Về cơ chế chính sách 2.4 Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động của hệ thống đài truyền thanh cơ. .. chính trị ở khu giới tuyến, năm 1956, được sự giúp đỡ của Trung ương, Vĩnh Linh đã xây dựng hai hệ thống đài truyền thanh mạnh, một hệ thống loa con về tận từng hộ gia đình (trừ xã Vĩnh Thái và khu vực miền núi) Hệ thống đài truyền thanh này tồn tại đến năm 1963 Sau năm 1963, Đài Truyền thanh Vĩnh Linh được thành lập và trở thành 1 trong 3 đài truyền thanh có quy mô lớn nhất miền Bắc Đài Truyền thanh. .. Thông tin - Truyền thông 3.6.2 Kiến nghị với cấp ủy và chính quyền địa phương 3.6.3 Kiến nghị với các đài phát thanh 3.6.4 Kiến nghị với các cơ sở đào tạo chuyên ngành phát thanh • Tiểu kết chương 3 KẾT LUẬN 12 NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về hệ thống đài truyền thanh cơ sở 1.1 Vài nét về phát thanh và hệ thống đài truyền thanh cơ sở 1.1.1 Định nghĩa về phát thanh a Phát thanh là gì? Phát thanh là một... của đài Với 05 cụm loa và 10 loa phát thanh, các thông tin của Đài đã được phát sóng khắp toàn huyện đảo 2.1.3 Sự ra đời hệ thống đài xã Hệ thống đài xã thường ra đời sau hệ thống đài truyền thanh huyện, là “cánh tay nối dài” của đài tỉnh, đài huyện đến tận cơ sở Trong giới hạn thời gian của đề tài, chúng tôi không đề cập cụ thể thời gian ra đời của từng đài xã 2.2 Thực trạng hoạt động của hệ thống đài. .. phát triển của hệ thống đài truyền thanh cơ sở Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam được ra đời từ ngày 7/9/1945 Tuy nhiên, phải đến năm 1956, với sự giúp đỡ của Liên Xô thời kỳ đó, chúng ta mới bắt đầu xây dựng đựơc các đài phát thanh tỉnh Đến những năm 60 của thế kỷ XX, hệ thống đài truyền thanh ở nước ta đã từng bước được tăng cường số lượng và nâng cao dần chất lượng Nhiệm vụ chính của các đài huyện trong... Linh; Đài Truyền thanh huyện Triệu Phong; Đài Truyền thanh huyện Hải Lăng; Đài Truyền thanh huyện Cam Lộ; Đài Truyền thanh thị xã Quảng Trị Trong đó có 07 đơn vị thực hiện theo mô hình Đài Truyền thanh cấp huyện, thị xã, thành phố và 03 Đài thực hiện theo mô hình vừa phát thanh vừa truyền hình do đặc thù riêng (bao gồm Đài Phát thanh - Truyền hình huyện Hướng Hóa, Đài Phát thanh - Truyền hình huyện... này, huyện đảo Cồn Cỏ, thị xã Quảng Trị không có hệ thống đài truyền thanh xã 2.2.2 Về chất lượng và thời lượng Trong những năm qua, hệ thống đài truyền thanh cơ sở cấp huyện trên địa bàn tỉnh đã khắc phục mọi khó khăn, năng động, sáng tạo đổi mới đi lên, từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới a Đối với Đài huyện Các đài truyền thanh, truyền hình cấp huyện, thị xã, thành phố đã kịp ... đài truyền sở địa bàn tỉnh Quảng Trị vấn đề đặt 2.1 Khái quát đời, phát triển hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh Quảng Trị Hệ thống đài truyền sở tỉnh Quảng Trị đời sớm so với tỉnh nước Và từ... 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh đến năm 2020 3.1 Nhóm giải pháp thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng đài truyền 3.1.1 Nâng cao nhận... thực trạng phát triển hệ thống đài truyền sở địa bàn tỉnh Quảng Trị - Đề giải pháp phát triển toàn diện hệ thống đài truyền sở: giải pháp phát triển sở vật chất, kỹ thuật; nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 15/11/2015, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan