đánh giá một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (porcine respiratiory and reproductive syndromeprrs) tại tỉnh thái bình năm 2010

103 510 0
đánh giá một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (porcine respiratiory and reproductive syndromeprrs) tại tỉnh thái bình năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - TRỊNH XUÂN MÙI ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN (PORCINE RESPIRATIORY AND REPRODUCTIVE SYNDROME-PRRS) TẠI TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ LONG THÀNH HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Trịnh Xuân Mùi Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, trước tiên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giảng viên khoa Thú y, Viện Sau Đại học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội giảng dạy suốt thời gian học tập Trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS Tô Long Thành tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Cục Thú y, Phòng Dịch tễ Cục Thú y, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, Cơ quan Thú y vùng II, Chi cục Thú y tỉnh Thái Bình bạn đồng nghiệp: Nguyễn Văn Long, Phan Quang Minh,… giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình giúp đỡ, động viên giúp hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Trịnh Xuân Mùi Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC BẢN ĐỒ x MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Tên bệnh 2.1.2 Tình hình bệnh 2.2 Căn bệnh 2.2.1 Hình thái, cấu tạo 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Sức đề kháng virus 10 2.2.4 Khả ngưng kết hồng cầu 11 2.2.5 Đặc tính nuôi cấy virus môi trường tế bào 11 2.2.6 Khả gây bệnh 11 2.3 Dịch tễ học 12 2.3.1 Loài vật mắc 12 2.3.2 Động vật môi giới mang truyền virus 12 2.3.3 Chất chứa mầm bệnh 13 2.3.4 Đường truyền lây 14 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii 2.3.5 Điều kiện lây lan 17 2.4 Cơ chế sinh bệnh 18 2.5 Triệu chứng, bệnh tích 19 2.5.1 Triệu chứng 19 2.5.2 Bệnh tích 20 2.6 Đáp ứng vật chủ PRRSV 21 2.6.1 Đặc trưng đáp ứng miễn dịch dịch thể với PRRS 21 2.6.2 Đặc trưng đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào PRRS 22 2.7 Chẩn đoán 22 2.7.1 Chẩn đoán lâm sàng 23 2.7.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm 23 2.7.3 Các vi khuẩn kế phát 24 2.8 Phòng điều trị bệnh 24 2.8.1 Vệ sinh phòng bệnh 24 2.8.2 Phòng bệnh vacxin 25 2.8.3 Khống chế hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản 26 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm tình hình chăn nuôi lợn tỉnh Thái Bình năm 2010 28 3.1.2 Đánh giá số đặc điểm dịch tễ PRRS Thái Bình năm 2010 28 3.1.3 Nghiên cứu bệnh chứng nhằm xác định yếu tố nguy phát sinh lây lan dịch PRRS Thái Bình năm 2010 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phương pháp dịch tễ học nghiên cứu hồi cứu (Restrospective epidemiology study) 28 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh - chứng (case - control study) 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn tỉnh Thái Bình năm 2010 34 4.2 Đặc điểm dịch tễ PRRS Thái Bình năm 2010 36 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 4.2.1 Phân bố dịch PRRS theo thời gian 36 4.2.2 Phân bố dịch PRRS theo không gian 38 4.2.3 Lây lan dịch PRRS theo không gian thời gian 41 4.2.4 Tỷ lệ mắc PRRS cấp độ đàn 43 4.2.5 Số lợn mắc bệnh /hộ có dịch PRRS 45 4.2.6 Tỷ lệ mắc PRRS cấp độ cá thể lợn 47 4.2.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh hộ có dịch PRRS 51 4.2.8 Tỷ lệ chết lợn có liên quan tới PRRS địa phương 53 4.2.9 Tỷ lệ chết thô hộ có dịch PRRS 56 4.2.11 Tốc độ mắc 58 4.2.12 Kết chẩn đoán xét nghiệm 58 4.2.13 Mối tương quan tuyến tính tỷ lệ chết thô lợn với tiêm phòng vacxin dịch tả, tụ dấu phó thương hàn lợn 60 4.3 Xác định yếu tố nguy phát sinh lây lan dịch PRRS Thái Bình năm 2010 68 4.3.1 Yếu tố nguy 68 4.3.2 Yếu tố nguy 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.1.1 Về đặc điểm chăn nuôi tỉnh Thái Bình: 82 5.1.2 Về đặc điểm dịch tễ PRRS Thái Bình năm 2010 82 5.1.3 Xác định yếu tố nguy phát sinh lây lan dịch PRRS Thái Bình năm 2010 84 5.2 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ARN Axit ribonucleic ADN Axit deoxyribonucleic CSF Classical Swine Fever DTL Dịch tả lợn IF Immunofluorescence INF Interferon IFAT Immunofluorescent Antibody Test ELISA Enzyme linked immuno-sorbent assay PRRS Porcine respiratory and rerpoductive syndrome PRRSV Porcine respiratory and rerpoductive syndrome virus PCR Polymerase Chain Reaction THT Tụ huyết trùng RT - PCR Reverse transcription - polymerase chain reaction OIE World Organisation for Animal Health Office International des Epizooties LCL Lower Confidence level HCL High Confidence level 95% CI 95 % Confidence level Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Protein cấu trúc PRRSV 2.2 Sự tương đồng nucleotide chủng PRRS so sánh với chủng Bắc Mỹ VR2332 10 2.3 Sức đề kháng virus với điều kiện ngoại cảnh 10 2.4 Một số mầm bệnh kế phát thường gặp ca nhiễm PRRS 24 3.1 Số lượng phiếu điều tra nghiên cứu bệnh chứng 32 4.1 Tỷ lệ lợn/hộ chăn nuôi Thái Bình năm 2010 35 4.2 Tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn có dịch PRRS với độ tin cậy 95% Thái Bình năm 2010 43 4.3 Lợn bệnh mắc/hộ có dịch PRRS Thái Bình năm 2010 45 4.4 Tỷ lệ mắc PRRS lợn địa phương với độ tin cậy 95% CI tỉnh Thái Bình năm 2010 47 4.5 Tỷ lệ mắc PRRS với độ tin cậy 95% loại lợn Thái Bình năm 2010 49 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh hộ có dịch PRRS với độ tin cậy 95% CI Thái Bình năm 2010 52 4.7 Tỷ lệ chết lợn có liên quan tới PRRS tỉnh Thái Bình năm 2010 54 4.8 Tỷ lệ tử vong lợn có liên quan tới PRRS Thái Bình năm 2010 57 4.9 Tốc độ mắc PRRS huyện Thái Bình năm 2010 58 4.10 Kết chẩn đoán xét nghiệm PRRS Thái Bình năm 2010 59 4.11 Tỷ lệ tiêm phòng vacxin dịch tả, tụ dấu phó thương hàn lợn xã có dịch PRRS tỉnh Thái Bình năm 2010 61 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii 4.12 Kết ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính tỷ lệ chết thô (độ tin cậy 95%) với tỷ lệ tiêm phòng vacxin dịch tả lợn 62 4.13 Kết ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính tỷ lệ chết thô (độ tin cậy 95%) với tỷ lệ tiêm phòng vacxin tụ dấu lợn 64 4.14 Kết ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính tỷ lệ chết thô (độ tin cậy 95%) với tỷ lệ tiêm phòng vacxin phó thương hàn lợn 65 4.15 Kết ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính tỷ lệ chết thô (độ tin cậy 95%)với tỷ lệ tiêm phòng vacxin dịch tả, tụ dấu lợn 67 4.16 Kết ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính tỷ lệ tiêm phòng vacxin dịch tả, tụ dấu phó thương hàn lợn với tỷ lệ chết (độ tin cậy 95%) 68 4.17 Tỷ lệ xuất yếu tố ảnh hưởng tới trình phát sinh dịch PRRS Thái Bình năm 2010 69 4.18 Kết OR, P-value yếu tố nguy với độ tin cậy 95% dịch PRRS Thái Bình năm 2010 72 4.19 Mô hình hồi quy Logistic 13 yếu tố nguy (95%CI) 78 4.20 Mô hình hồi quy Logistic cuối với 03 yếu tố KC 2, TL1 TX 79 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 4.1 Tên bảng Trang Tỷ lệ lợn/hộ chăn nuôi Thái Bình năm 2010 (Error bars: standard deviation) 35 4.2 Phân bố dịch PRRS theo thời gian Thái Bình năm 2010 36 4.3 Phân bố dịch PRRS theo thời gian Thái Bình năm 2008, 2010 37 4.4 Số lợn mắc PRRS theo ngày Thái Bình năm 2010 38 4.5 Tỷ lệ hộ chăn nuôi có dịch PRRS (95% CI) Thái Bình năm 2010 45 4.6 So sánh số lợn chăn nuôi/ hộ số lợn mắc bệnh/hộ có dịch PRRS Thái Bình năm 2010 (Error bars: standard deviation) 46 4.7 Tỷ lệ mắc PRRS lợn với độ tin cậy 95% Thái Bình năm 2010 49 4.8 Tỷ lệ mắc PRRS (95%) theo loại lợn huyện tỉnh Thái Bình năm 2010 50 4.9 Tỷ lệ chết hộ có dịch PRRS tỉnh Thái Bình năm 2010 (Error bars: standard deviation) 56 4.10 Đường hồi quy tỷ lệ chết tỷ lệ tiêm phòng vacxin dịch tả lợn 63 4.11 Đường hồi quy tỷ lệ chết tỷ lệ tiêm phòng vacxin tụ dấu lợn 65 4.12 Đường hồi quy tỷ lệ chết tỷ lệ tiêm phòng vacxin tụ dấu lợn 66 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ix Bảng 4.19 Mô hình hồi quy Logistic 13 yếu tố nguy (95%CI) Z- Yếu tố ảnh OR hưởng (95% CI) KD (Yes/No) 2,13 (0,03-150,97) 0,7577 2,1732 0,3487 0,7273 XL (Yes/No) 2,93 (0,04-215,47) 1,0735 2,1936 0,4894 0,6246 KC (Yes/No) 3294 (13,75-789560) 8,1000 2,7956 2,8974 0,0038 TA (Yes/No) 45,50 (0,84-2462,4) 3,8178 2,0363 1,8748 0,0608 TA (Yes/No) 104,03 (0,56-19176) 4,6447 2,6617 1,7451 0,0810 CG (Yes/No) 0,05 (0,00-5,42) -2,9566 2,3711 -1,2469 0,2124 NU (Yes/No) 7,86 (0,40-152,52) 2,0614 1,5132 1,3622 0,1731 MA (Yes/No) 65,48 (0,94-4545,2) 4,1817 2,1633 1,9330 0,0532 QA (Yes/No) 1,51 (0,03-69,69) 0,4109 1,9557 0,2101 0,8336 TL (Yes/No) 37,45 (1,82-769,02) 3,6231 1,5419 2,3498 0,0188 BL (Yes/No) 17,65 (0,77-405,74) 2,8709 1,5994 1,7950 0,0727 LT (Yes/No) 7,05 (0,14-364,80 1,9526 2,0137 0,9696 0,3322 TX (Yes/No) 33,28 (1,16-953,96) 3,5050 1,7121 2,0472 0,0406 CONSTANT * -14,9844 4,5311 -3,3070 0,0009 Coefficient S.E P-value Statistic Qua bảng 4.19 cho thấy: Có 3/13 yếu tố có ý nghĩa (P-value 1) yếu tố nguy dịch PRRS giữ lại cho mô hình logistic đa biến tiếp Kết mô hình logistic yếu tổ thể bảng 4.20 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 78 Bảng 4.20 Mô hình hồi quy Logistic cuối với 03 yếu tố KC 2, TL1 TX Yếu tố ảnh Odds hưởng ration KC (Yes/No) Coefficient S.E Z-tatistic P-value 23,50 (6,30-87,59) 3,1569 0,6713 4,7026 0,0000 TL (Yes/No) 16,50 (4,70-57,88) 2,8033 0,6403 4,3778 0,0000 TX (Yes/No) 10,50 (3,30-33,14) 2,3472 0,5885 3,9884 0,0001 CONSTANT * -4,5353 0,8549 -5,3050 0,0000 Qua bảng 4.20 cho thấy mô hình hồi quy logistic yếu tố có ý nghĩa (P-value 1) mô hình hồi quy logistic cuối Như có yếu tố nguy làm lây lan phát sinh dịch PRRS Thái Bình năm 2010 yếu tố: không vệ sinh, khử trùng chuồng trại hàng tuần (KC 2); Mua thêm lợn nuôi có dịch địa phương (TL 1); Người gia đình có tiếp xúc với lợn bệnh người hộ nuôi lợn mắc bệnh (TX 1) Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 79 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA YẾU TỐ NGUY CƠ Vệ sinh, khử trùng chuồng trại Vệ sinh, khử trùng chuồng trại Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 80 Vận chuyển lợn ốm vùng dịch Thái Bình năm 2010 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: 5.1.1.Về đặc điểm chăn nuôi tỉnh Thái Bình Tỉnh Thái Bình có tổng đàn lợn tương đối lớn Tuy nhiên đa số chăn nuôi nhỏ lẻ phân tán địa phương Số lợn trung bình chăn nuôi toàn tỉnh 7,35 con/hộ 5.1.2.Về đặc điểm dịch tễ PRRS Thái Bình năm 2010 * Về thời gian: Thời gian dịch PRRS Thái Bình năm 2010 vào tháng tháng 5.Thời gian tháng đến 20/6/2010 Độ dài đợt dịch là 65 ngày * Về mặt không gian: Dịch PRRS phân bố huyện Đông Hưng, Thành phố Thái Bình, Tiền Hải Hưng Hà với 24 xã có dịch * Về đối tượng mắc bệnh: - Tỷ lệ hộ chăn nuôi có dịch PRRS xã giao động từ 0,4555,07% Tỷ lệ lưu hành PRRS hộ chăn nuôi huyện giao động từ 2,98 -10,49% Tỷ lệ hộ chăn nuôi có dịch PRRS toàn tỉnh 1,79% (95% CI 1,74-1,84%) - Tỷ lệ lợn mắc bệnh trung bình cấp độ hộ chăn nuôi có dịch PRRS toàn tỉnh 9,70 con/hộ cao gấp 1,32 lần số lợn nuôi trung bình hộ - Tỷ lệ lưu hành PRRS cấp độ cá thể lợn + Tỷ lệ lưu hành PRRS lợn xã giao động từ 0,13 % đến 38,9% Tỷ lệ lưu hành lợn huyện giao động từ 0,61-5,29% Tỷ lệ lưu hành PRRS lợn toàn tỉnh 1,39% (95% CI 1,37-1,40%) Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 82 + Tỷ lệ lưu hành PRRS toàn tỉnh lợn thịt cao 1,65% (95% CI 1,63-1,66); lợn nái 1,54% (95% CI 1,52-1,55) thấp lợn theo mẹ 0,97% (95% CI 0,96-0,99) + Tỷ lệ lợn mắc bệnh hộ có dịch xã giao động từ 38,46% đến 97,62% Tỷ lệ lợn mắc bệnh hộ có dịch huyện từ 0,6167,08% Tỷ lệ lợn mắc bệnh hộ có dịch trung bình toàn tỉnh 58,68% (95% CI 50,62-68,81%) - Tỷ lệ chết thô +Tỷ lệ chết thô xã giao động từ 0,00-16,33% Tỷ lệ lợn nái chết giao động 0,00-11,27% Tỷ lệ lợn thịt chết giao động 0,00-15,22% Tỷ lệ lợn theo mẹ chết xã giao động 0,00-37,09% + Tỷ lệ chết thô huyện giao động từ 0,20-1,54% Tỷ lệ lợn chết thô Thái Bình 0,43% + Tỷ lệ chết thô lợn theo mẹ cao 0,48%, lợn thịt 0,44% thấp lợn nái 0,29% Được thể biểu đồ 4.9 - Tỷ lệ chết hộ có dịch PRRS tỉnh Thái Bình năm 2010 18,10% Tỷ lệ chết hộ có dịch huyện giao động 16,05-29,91% - Tỷ lệ tử vong: + Tỷ lệ tử vong lợn Thái Bình năm 2010 30,85% Tại huyện giao động từ 26,15 - 44,49% + Tỷ lệ tử vong lợn theo mẹ cao 48,78%, lợn thịt 26,82% thấp lợn nái 18,68 % - Tốc độ mắc PRRS tỉnh Thái Bình 0,0213/100 con/ngày - Tỷ lệ tiêm phòng vacxin dịch tả, tụ dấu phó thương hàn lợn có quan hệ tương quan tuyến tính với tỷ lệ chết lợn có liên quan tới PRRS chúng tỷ lệ nghịch với Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 83 5.1.3 Xác định yếu tố nguy phát sinh lây lan dịch PRRS Thái Bình năm 2010 - Có 13 yếu tố nguy phát sinh lây lan dịch PRRS Thái Bình năm 2010 gồm: Không kiểm dịch lợn giống nuôi; Không xử lý phân rác thải chăn nuôi; Không vệ sinh, khử trùng chuồng trại hàng tuần; Sử dụng thức ăn bán công nghiệp cho lợn ăn; Sử dụng thức ăn tận dụng cho lợn ăn; Sử dụng nước ao, giếng, sông, ngòi không xử lý cho gia súc uống; Không vệ sinh máng ăn máng uống hàng tuần; Không sử dụng quần áo riêng chăm sóc lợn; Không che chắn gió chuồng trại có dịch; Mua thêm lợn nuôi có dịch địa phương; Đem lợn nhà bán vận chuyển nơi khác có dịch địa phương; Thương lái vào thăm lợn gia đình có dịch địa phương; Người gia đình có tiếp xúc với lợn bệnh người hộ nuôi lợn mắc bệnh - Có 03 yếu tố nguy chính: không vệ sinh, khử trùng chuồng trại hàng tuần; Mua thêm lợn nuôi có dịch địa phương; Người gia đình có tiếp xúc với lợn bệnh người hộ nuôi lợn mắc bệnh 5.2 Đề nghị Kết nghiên cứu đề tài thực địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2010 Vì vậy, cần có nghiên cứu tiếp đặc điểm dịch tễ học PRRS nhiều địa phương thời gian dài để đánh giá đặc điểm dịch tễ học PRRS toàn quốc Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS) Nhà xuất Nông nghiệp: tr7 - tr21 La Tấn Cường (2005), Sự lưu hành ảnh hưởng hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS) số trại chăn nuôi heo tập trung Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Lương Hiền cs (2001), “Bước đầu khảo sát hội chứng rối loạn sinh sản hộ hấp số trị heo giống thuộc vùng thành phố Hồ Chí Minh” Báo cáo khoa học, Phần chăn nuôi thú y 1999-2000, tr244-247 Phạm Sĩ Lăng and Văn Đăng Kỳ (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn” Diễn đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nhiệp Phát triển nông thôn, tháng - 2007 Trần Thị Bích Liên and Trần Thị Dân (2003), “Tỷ lệ nhiễm PRRS số biểu lâm sàng rối loạn sinh sản - hô hấp heo trại chăn nuôi”, Khoa học Kỹ thuật thú y, Tập X, số 4-2003, tr 79-81 Lê Văn Năm (2007), “Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Việt Nam” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu khuẩn gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr64-77 Phạm Ngọc Thạch cs (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh Tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, tr25-34 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 85 Nguyễn Như Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu khuẩn gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tô Long Thành Nguyễn Văn Long (2008), “Kết chẩn đoán nghiên cứu virus gây Hội chứng rối lọan hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, số 5-2008, tr5 -13 10 Cục Thú y (2008), Báo cáo Hội thảo khoa học phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS) Cục Thú y 11 Cục Thú y (2008), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2007 Cục Thú y 12 Cục Thú y (2009), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2008 Cục Thú y Tài liệu tiếng Anh 13 Albina E., Madec F., Cariolet R and Torrison J (1994), Immune response and persistence of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus in infected pigs and farm units, Vet Rec 134, pp 567-573 14 Cavanagh, D (1997), Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae anh Arteriviridae, Arch Virol 142, pp 629-633 15 Baron T., Albina E., Leforban Y and al e (1992), Report on the first outbreaks of the porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) in France: Diagnosis and viral isolation, Ann Rech Vet 23, pp 161-166 16 Batista L., Pijoan C.P and Torremorell M (2002), Experimental injection of gilts with porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRS) during acclimatization, J Swine Health Prod 10, pp.147-150 17 Benfield D., Nelson E and Collins J (1992), Characterization of swine Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 86 infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR2332), J Vet Diagn Invest 4, pp.127-133 18 Benfield D., Christopher-Hennings J and Nelson E (1997), Persistent fetal infection of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus, Proceedings of the American Association of Swine Veterinarians, pp.455-458 19 Bierk M., Dee S., Rossow K and al e (2001), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus from persistently infected sows to contact controls, Can J Vet Res 65, pp.261-266 20 Chang C., Chung W., Lin M and al e (1993), Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) in Taiwan I viral isolation, J Chin Soc Vet Sci 19, pp.268-276 21 Christianson W., Choi C., Collins J and al e (1993), Pathogenesis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in mid-gestation sows and fetuses, Can J Vet Res 57, pp.262-268 22 Christopher-Hennings J., Hill T H., Zimmerman J.J, Katz B.J., Yaeger J.M, Chase C.L.C, Benfield A.D (1995), Detection of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in boar semen by PCR, Journal of Clinical Microbiology 33, pp 1730-1734 23 Dee S., Deen J., Rossow and al e (2002), Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus throughout a coordinated sequence of events during cold weather, Can J Vet Res 66, pp.232-239 24 Drew T., Stadejek T., Long N.V., Yang H., Motovski A., Bührmann G and Dee S.A, (2008), PRRS, the disease, its diagnosis, prevention and control, Meeting of the OIE Ad hoc group on porcine reproductive and resporatory syndrome Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 87 25 Hirose O., Kudo H., Yoshizawa S and al e (1995), Prevalence of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in Chiba prefecture, J Jpn Vet Med Assoc 48, pp.650-653 26 Horter D., Pogranichney R., Chang C-C., Evan R., Yoon K-J and Zimmerman J (2002), Characterization of the carrier state in porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection, Veterinary Microbilloby 86, pp.213-228 27 Kamakawaa A., Thu H.T.V., Yamadac (2006), Epidemiological survey of viral diseases of pigs in the Mekong delta of Vietnam between 1999 and 2003, Veterinary Microbiology 118, pp.47-56 28 Keffaber K (1989), Reproductive failure of unknown etiology American Association of Swine Practitioners, Newsletter 1, pp.1-10 29 Kegong T and Yu X (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE 30 Loula T (1991), Mystery pig disease, Agri Prac 12, pp.23-34 31 Meulenberg J.J., Hulst M.M., Meijer E.J.d., Moonen P.L., Besten A.d., Kluyver E.P.d., Wensvoort G and Moormann R.J (1993), Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV and EAV, Virology 192, pp.62-72 32 Nelsen C.J., Murtaugh M.P and Faaberg K.S (1999), Porcine reproductive and respiratory syndrome virus comparison: divergent evolution on two continents, Journal of Virology 73, pp.270-280 33 Neumann E., Kliebenstein J., Jonhson C., Mabry J., Bush E., Seitzinger A., Green A and Zimmerman J (2005), Assessment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory syndrome on swine production in the United States, J Am Vet Med Assoc 227, pp.385-392 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 88 34 Otake S., Dee S., Rossow K and al e (2002a), Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by mosquitoes, Aedes vexans (Meigen), Can J Vet Res 66, pp.191-195 35 Otake S., Dee S., Rosso K and al e (2002b), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by needles, Vet Rec 150, pp.114-115 36 Plagemann P and Moennig V (1992), Lactate dehydrogenase elevating virus, equine arteritis virus and simian hemorrhagic fever virus, a new group of positive strand RNA viruses, Adv Virus Res 41, pp.99192 37 Rossow K., Bautista E and Goyal S (1994), Experimental porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in one-, four-, and 10-week-old pigs, J Vet Diagn Invest 6, pp.3-12 38 Swenson S., Hill H and Zimmerman J (1994), Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in semen after experimentally induced infection in boars, J Am Vet Med Assoc 204, pp 1943-1948 39 Van Minh Truong (2011), A retrospective study of porcine reproductive and respiratory syndrome in Quangninh province between 2007 and 2011, Appendix IX b, pp 121 40 Wagstrom E., Chang C-C., Yoon K-J and Zimmerman J (2001), Shedding of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in mammary secretions of sows, Am J Vet Res 62, pp.18761880 41 Wills R., Zimmerman J and Swenson S (1997a), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by direct close or indirect contact, Swine Health and Production 5, pp.213-218 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 89 42 Wills R., Zimmerman J., Yoon K., Swenson S., McGinley M., Hill H., Platt K., Christopher-Hennings J and Nelson E (1997b), Porcine reproductive and respiratoty syndrome virus: apersestent infection, Vet Microbiol 55, pp.231-240 43 Yaeger M., Prieve T., Collins J and al e (1993), Evidence for the transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in boar sem, Swine Health and Production 1, pp.7-9 44 Yoon I., Joo H., Christianson W and al e (1993), Persistent and contact infection in nursery pigs experimentally infected with porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus, Swine Health and Production 1, pp.5-8 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp tình hình dịch PRRS tỉnh Thái Bình năm 2010 Số lợn mắc bệnh Ngày phát Số hộ sinh dịch có dịch Nái Thịt Hợp Tiến 1-Apr-10 114 134 293 Phong Châu 3-Apr-10 89 98 Phú Châu 1-Apr-10 53 Chương Dương 4-Apr-10 Phú Lương Địa phương Theo Số lợn chết Theo Cộng Nái Thịt 63 490 26 106 139 287 60 445 32 153 193 46 99 45 190 13 73 40 126 60 78 341 193 612 12 124 125 261 10-Apr-10 111 108 305 86 499 32 73 54 159 Đông Hợp 10-Apr-10 143 122 490 227 839 25 47 143 215 Mê Linh 10-Apr-10 123 113 403 66 582 19 83 - 102 Nguyên Xá 10-Apr-10 120 92 298 199 589 15 46 122 183 Đông Tân 12-Apr-10 68 66 231 120 417 34 49 87 Trọng Quan 10-Apr-10 102 176 152 335 17 28 48 Minh Châu 10-Apr-10 85 85 240 31 356 14 50 31 95 Đông Giang 13-Apr-10 57 58 182 193 433 18 18 140 176 TT Đông Hưng 13-Apr-10 49 31 82 13 31 45 Đông Kinh 13-Apr-10 - 10 - - - - theo mẹ theo mẹ Cộng Số lợn mắc bệnh Ngày phát Số hộ sinh dịch có dịch Nái Thịt Đông Cường 13-Apr-10 Minh Tân 14-Apr-10 77 107 1.219 Địa phương Huyện Đông Hưng Theo Số lợn chết Theo Cộng Nái Thịt - - - - - 380 104 591 28 25 58 1.296 3.758 1.425 6.479 233 876 778 1.887 theo mẹ theo mẹ Cộng Phú Xuân 22-Apr-10 83 72 608 97 777 18 80 50 148 Tân Bình 16-Apr-10 62 64 426 137 627 27 340 111 478 145 136 1034 234 1404 45 420 161 626 Tp Thái Bình Vũ Lăng 15-Apr-10 159 194 119 279 592 24 27 71 122 Nam Trung 29-Apr-10 214 190 506 394 1090 35 114 114 263 Nam Phú 7-May-10 59 65 124 202 391 13 17 127 157 432 449 749 875 2073 72 158 312 542 Huyện Tiền Hải Chi Lăng 17-Apr-10 43 357 371 161 172 Duyên Hải 25-Apr-10 36 13 298 36 347 64 66 79 19 655 44 718 225 238 1.875 1.900 6.196 2.578 10.674 355 1.679 1.259 3.293 Huyện Hưng Hà Thái Bình [...]... PRRS) ở lợn tại tỉnh Thái Bình năm 2010 Luận văn này tập trung vào nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và xây dựng bản đồ dịch tễ của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (sau đây gọi tắt là PRRS) tại tỉnh Thái Bình với những mục tiêu cụ thể được nêu dưới đây 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá một số đặc điểm dịch tễ của PRRS tại tỉnh Thái Bình năm 2010 - Xác định được các yếu tố nguy cơ làm lây lan dịch. .. chống dịch bệnh đạt hiệu quả, giảm thiệt hại do dịch bệnh gây ra Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên và để xây dựng các giải pháp khoa học dựa trên những đặc điểm dịch tễ quan trọng nhằm phòng và khống chế Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản một cách hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Đánh giá một số đặc điểm dịch tễ của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (Porcine respiratory and reproductive. .. bố số đầu lợn/ xã theo không gian tại Thái Bình năm 2010 34 4.2 Phân bố xã có dịch PRRS theo không gian tại Thái Bình năm 2010 39 4.3 Phân bố số hộ có dịch PRRS tại Thái Bình năm 2010 40 4.4 Phân bố xã có dịch PRRS tại Thái Bình năm 2008 -2010 40 4.5 Mối liên hệ giữa tổng đàn lợn và các ổ dịch PRRS tại Thái Bình năm 2010 41 4.6 Phân bố xã có dịch PRRS theo ngày tại. .. bí hiểm ở lợn (MDS) như ở châu Mỹ - Hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn (PEARS) - Hội chứng hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) - Bệnh Tai xanh như ở châu Âu Năm 1992, tại Hội nghị Quốc tế về Hội chứng này được tổ chức tại Minesota (Mỹ), Tổ chức Thú y thế giới (OIE) đã thống nhất tên gọi là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (tiếng Anh: Porcine respiratory and reproductive syndrome - PRRS) 2.1.2... chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine respiratory and reproductive syndrome - PRRS) còn gọi là “bệnh Tai xanh”, là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với lợn, gây ra do virus Bệnh lây lan nhanh với các biểu hiện đặc trưng viêm đường hô hấp rất nặng như: Sốt, ho, thở khó và ở lợn nái là các rối loạn sinh sản như: sẩy thai, thai chết lưu, lợn sơ sinh chết yểu Bệnh được ghi nhận lần đầu tiên tại. .. 230.000 lợn nái, lợn con theo mẹ xuất khẩu và bán ra tỉnh ngoài khoảng 2 triệu con /năm Nhưng đến tháng 4 /2010, tổng đàn lợn của tỉnh chỉ còn 769.818 con, trong đó lợn nái 123.708 con Một trong những nguyên nhân làm giảm đàn lợn tại tỉnh là do Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 1 lợn đã xảy ra tại tỉnh vào các năm 2007,... dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp Song, trong nhiều năm qua dịch bệnh vẫn là yếu tố gây thiệt hại đáng kể cho ngành kinh tế này Ngoài những bệnh truyền nhiễm thường gặp như dịch tả, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn còn phải kể đến bệnh hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine respiratory and reproductive syndrome - PRRS) hay còn gọi là bệnh Tai xanh Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản. .. hành; dịch Tai xanh cũng được thông báo ở Thái Lan từ các năm 2000 - 2007 Từ tháng 6/2006, đàn lợn tại các trại chăn nuôi vừa và nhỏ tại Trung Quốc đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi: Hội chứng sốt cao ở lợn : với biểu hiện sốt cao và tỉ lệ tử vong cao (50%) trong vòng 5-7 ngày kể từ khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng bệnh Hội chứng thấy ở lợn các lứa tuổi nhưng ở lợn con bệnh nặng hơn (Kegong Tian và. .. bệnh tại tỉnh Thái Bình năm 2010 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Bổ sung thêm thông tin và bằng chứng xác thực để làm rõ hơn những đặc điểm dịch tễ học của PRRS nhằm phục vụ công tác phòng chống PRRS tại tỉnh Thái Bình và trong phạm vi toàn quốc Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Tên bệnh Hội chứng. .. năm 2007, 2008 và 2010 Dịch bệnh đã làm nhiều lợn ốm chết, đã gây ra những tổn thất rất lớn về kinh tế cho người chăn nuôi Trong khi đó, những hiểu biết rõ rằng về những đặc điểm dịch tễ của bệnh tại Việt Nam còn nhiều hạn chế, chưa rõ ràng và chưa có bản đồ dịch tễ hỗ trợ cho công tác phòng chống Vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết ... cứu Đánh giá số đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (Porcine respiratory and reproductive syndrome PRRS) lợn tỉnh Thái Bình năm 2010 Luận văn tập trung vào nghiên cứu số đặc điểm. .. điểm dịch tễ xây dựng đồ dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (sau gọi tắt PRRS) tỉnh Thái Bình với mục tiêu cụ thể nêu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá số đặc điểm dịch tễ PRRS tỉnh Thái. .. 3.1.1 Đặc điểm tình hình chăn nuôi lợn tỉnh Thái Bình năm 2010 28 3.1.2 Đánh giá số đặc điểm dịch tễ PRRS Thái Bình năm 2010 28 3.1.3 Nghiên cứu bệnh chứng nhằm xác định yếu tố nguy phát sinh

Ngày đăng: 15/11/2015, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan