Sở hữu và tác động của nó đối với lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp ở nước ta hiện nay

164 385 0
Sở hữu và tác động của nó đối với lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀI SỞ HỮU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 ii DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoài (2015): “ Sở hữu đất nông nghiệp thời kỳ đổi số vấn đề đặt nay”, Tạp chí Triết học, số năm 2015, tr 71-78 Nguyễn Thị Hoài (2015): “Giải mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lĩnh vực nông nghiệp nước ta từ 1975 đến nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số năm 2015, tr 49-57 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình khoa học riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thức TS Lê Thanh Thập Các trích dẫn số liệu sử dụng luận án đáng tin cậy có xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài iv MỤC LỤC Lời cam đoan …………………………………………………………… …i Mục lục ………………………………………………………………… ….ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sở hữu mặt quan hệ sản xuất quan hệ hệ thống quan hệ xã hội Sở hữu chịu quy định, chi phối lực lượng sản xuất, đồng thời tác động mạnh mẽ trở lại phát triển lực lượng sản xuất Sở hữu có vai trò lớn phát triển sản xuất, điều C.Mác rõ: “Nơi hình thái sở hữu sản xuất cả, đó, xã hội cả”[109, tr 43] Riêng lĩnh vực nông nghiệp, tác động sở hữu lực lượng sản xuất lĩnh vực vừa tuân theo quy luật chung, vừa có nét đặc thù đặc trưng ngành nghề quy định – ngành nghề mà đối tượng lao động chủ yếu đất đai, người lao động thường có trình độ thấp ngành sản xuất khác, trình sản xuất chịu chi phối trực tiếp quy luật tự nhiên, thổ nhưỡng điều kiện thời tiết khí hậu, quy luật sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi Trong năm trước đổi mới, nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt sai lầm chủ quan ý chí rập khuôn máy móc, thiết lập nên chế độ sở hữu không thực phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, đặc biệt lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp – nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, sản xuất thủ công phổ biến, trình độ người lao động thấp kém, sản xuất theo kinh nghiệm mà kiến thức khoa học kỹ thuật nông nghiệp – vậy, quan hệ sở hữu kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, suất lao động thấp, không đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm nhân dân Hạn chế sở hữu khắc phục thời kỳ đổi Sở hữu nước ta kết trình đổi mạnh mẽ, liệt Đảng ta đề lãnh đạo thực từ năm 1986 đến Trong thời kỳ này, trình đổi sở hữu thực xuất phát từ thực trạng lực lượng sản xuất Nhờ trình đổi mà sở hữu nước ta bước hoàn thiện ngày phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tác động tích cực đến lực lượng sản xuất, góp phần tạo thành tựu quan trọng kinh tế năm qua Cũng giống nhiều lĩnh vực sản xuất vật chất khác, lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp có thay đổi lớn, tiến nhiều so với năm đầu đổi Tuy nhiên, sở hữu nước ta hạn chế định Chẳng hạn tình trạng phân biệt đối xử hình thức sở hữu, thành phần kinh tế chưa khắc phục triệt để; sở hữu nhỏ lẻ, phân tán phổ biến; cách thức giao quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ nông dân bắt đầu bộc lộ bất cập; trình thu hồi ruộng đất nông dân để phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội số nơi có nhiều hạn chế, tiêu cực; chưa thu hút nguồn lực thuộc sở hữu nước tham gia vào trình sản xuất nông nghiệp; Những hạn chế sở hữu tác động tiêu cực đến phát triển lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Tình hình cho thấy, cần phải tiếp tục có nghiên cứu khoa học để góp phần khắc phục bất hợp lý, xóa bỏ rào cản liên quan đến sở hữu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Vì vậy, định lựa chọn đề tài luận án tiến sĩ “Sở hữu tác động lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp nước ta nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở hữu tác động phát triển lực lượng sản xuất từ đưa nguyên tắc giải pháp tiếp tục đổi sở hữu nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Hai là, làm rõ số vấn đề lý luận sở hữu, lực lượng sản xuất tác động sở hữu lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp; Ba là, làm rõ thực trạng tác động sở hữu lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp nước ta từ 1986 đến nay; Bốn là, đưa nguyên tắc giải pháp việc tiếp tục đổi sở hữu nhằm thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chúng không nghiên cứu toàn tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, mà nghiên cứu mặt sở hữu tác động lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam từ năm 1986 đến Trong trình nghiên cứu đề tài này, đặc biệt trọng đến vấn đề sở hữu đất nông nghiệp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sở hữu tác động phát triển lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu nguyên tắc, quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp quy nạp – diễn dịch, phương pháp kết hợp lịch sử - lôgic, phương pháp so sánh phương pháp chung khoa học xã hội Cái luận án Luận án bổ sung thêm số ý kiến sở hữu tác động lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Luận án góp phần làm rõ tác động sở hữu phát triển lực lượng sản xuất nước ta năm thực đường lối đổi Đặc biệt dựa nguồn tư liệu phong phú có giá trị, luận án làm bật biến đổi tích lượng sản xuất nông nghiệp nước ta sau gần 30 năm đổi Luận án đưa số nguyên tắc giải pháp việc tiếp tục đổi sở hữu nhằm thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất lĩnh nông nghiệp nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nghiên cứu mácxít sở hữu, lực lượng sản xuất, tác động sở hữu lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Trên sở làm rõ tác động sở hữu lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, luận án đưa nguyên tắc giải pháp có tính khả thi, góp phần giải số vấn đề thiết liên quan đến sở hữu tác động lực lượng sản xuất nông nghiệp nước ta Có thể sử dụng luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề có liên quan Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục công trình nghiên cứu khoa học tác giả, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Những công trình nghiên cứu sở hữu lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp 1.1.1 Những công trình nghiên cứu sở hữu sở hữu lĩnh vực nông nghiệp 1.1.1.1 Những công trình nghiên cứu sở hữu: Sở hữu mặt quan hệ sản xuất, đồng thời quan hệ xã hội chi phối quan hệ xã hội lại Do vậy, sở hữu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả, tiêu biểu tác giả với công trình - Tác giả Nguyễn Đình Kháng: Sở hữu tư liệu sản xuất kinh tế nhiều thành phần Việt Nam (Luận án phó Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1993) Từ góc độ kinh tế học, tác giả Nguyễn Đình Kháng tập trung làm rõ việc sở hữu tư liệu sản xuất với tính cách điều kiện trình sản xuất Tuy đề cập đến nhiều quan điểm Đảng ta việc sở hữu tư liệu sản xuất, luận án hoàn thành lâu (từ năm 1993), nên nhiều nội dung quan trọng thể tư Đảng, Nhà nước ta sở hữu nói chung, sở hữu đất đai nói riêng (thể rõ nét qua luật Đất đai năm 1993 bổ sung, sửa đổi luật năm sau đó) chưa tác giả đề cập đến - Tác giả Lương Minh Cừ: Những quan niệm C.Mác - Ph.Ăngghen V.I.Lênin sở hữu chủ nghĩa xã hội (Luận án phó Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội, 1995) Nhìn chung, luận án có phân tích sâu sắc hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin sở 146 lĩnh vực nông nghiệp nước ta ngày cao, nông nghiệp có phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, sở hữu nước ta có hạn chế định, sở hữu lĩnh vực nông nghiệp Một số chủ trương, sách hành sở hữu chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho trình tích tụ, tập trung ruộng đất, mở rộng quy mô sản xuất, gây khó khăn định cho phát triển lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, theo chúng tôi, cần phải đổi sở hữu Quá trình đổi phải đảm bảo phù hợp sở hữu với trình độ lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp; phải giải toán: vừa tập trung tư liệu sản xuất nông nghiệp để tiến hành sản xuất hàng hóa quy mô lớn gắn với ứng dụng khoa học công nghệ đại, vừa phải đảm bảo lợi ích công người nông dân Chúng tin rằng, giải pháp việc tiếp tục đổi sở hữu mà đưa luận án áp dụng thực tế chắn sở hữu góp phần tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho phát triển lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoài (2015): “ Sở hữu đất nông nghiệp thời kỳ đổi số vấn đề đặt nay”, Tạp chí Triết học, số năm 2015, tr 71-78 Nguyễn Thị Hoài (2015): “Giải mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lĩnh vực nông nghiệp nước ta từ 1975 đến nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số năm 2015, tr 49-57 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Anh: “Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, http://www.trithucvaphattrien.vn, ngày 25/8/2014 Vũ Tuấn Anh: “Vấn đề đất đai trình thực Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (405), tr.55-65 Ban đạo Tổng kết lý luận – BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban đạo sơ kết 05 năm thực Nghị Trung ương : Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn ngày 06/01/2014 Bùi Quang Bình (2010): “Sử dụng hợp lý hiệu lao động nông thôn để phát triển bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế ( 391), tr 65 – 71 Hoàng Bình – Lê Văn Dương – Nguyễn Đình Hòa – Trần Ngọc Linh – Nguyễn Văn Thức (1990): Thực trạng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Viện Triết học, Hà Nội Bộ luật Dân (năm 1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Bộ luật Dân (năm 2005) văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Ngô Đức Cát (2004): “Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp ảnh hưởng tới lao động nông nghiệp”, Tạp chí kinh tế phát triển (82), tr.14-16 10 Nguyễn Đức Chính (2012): “Nguồn nhân lực nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Giáo dục lý luận (189), tr.40 – 43 11 Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: “Chế tạo máy cho nhà nông: dễ mà khó”, http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=19560, ngày 7/5/2015, 12 Nguyễn Sinh Cúc (1991): Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt nam 1976 – 1990, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 149 13 Nguyễn Sinh Cúc (1995): Nông nghiệp Việt Nam (1945-1995), NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Cúc - Nguyễn Đình Long (2011), “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam trình đổi mới”, Tạp chí Quản lý Kinh tế (38), tr 71 – 80 15 Lương Minh Cừ (1995): Những quan niệm Mác - Ăngghen Lênin sở hữu CNXH, Luận án phó Tiến sĩ Triết học, Viện triết học, Hà Nội 16 Lương Minh Cừ - Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Việt nam - số nhận thức lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Bích Diệp, “Thủ tướng: GDP bình quân đầu người năm 2013 đạt 1960 USD”, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-tuong-gdp-binh-quan-dau- nguoi-nam-2013-dat-1960-usd-811231.htm, ngày 5/12/2013 18 Hồ Anh Dũng (2002): Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Ngô Thành Dương (2007), Phép biện chứng vật công đổi Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị BCH TW Đảng Đại hội IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 150 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 48, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đặng Quang Định (2010), Quan hệ lợi ích công nhân với nông dân trí thức Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hà Đồng: “Đưa vấn đề nông dân bỏ ruộng kỳ họp Quốc hội”, www.tuoitre.vn ngày 31 tháng năm 2014 35 Trần Thanh Đức (2002): Nhân tố người lực lượng sản xuất với vấn đề đào tạo người lao động nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam (từ thực tiễn đồng sông Cửu long), Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị QG Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Võ Văn Đức (chủ biên) (2009), Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb, CTQG, Hà Nội 37 Nguyễn Tĩnh Gia (1987), Biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Lê Thị Minh Hà (2002): Sự biến đổi quan hệ sở hữu nông nghiệp tác động lực lượng sản xuất thời kỳ công nghiệp hóa – 151 đại hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Lương Việt Hải (chủ biên) (2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Nxb KHXH, HN 40 Nguyễn Thanh Hải – Thảo Trang: Một số vấn đề khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực đất đai, , http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201404/mot-so-van-de-ve-khieunai-to-cao-va-giai-quyet-khieu-nai-to-cao-trong-linh-vuc-dat-dai294276/, ngày 5/4/2014 41 Phí Văn Hạnh (2009): “Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý kinh tế (27), tr 48 – 51 42 Nguyễn Hùng Hậu (2011), “Phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất thời kỳ độ nước ta”, Tạp chí Lý luận Chính trị (7), tr 20 - 25 43 Nguyễn Văn Hiền (2005): “Chiến lược lao động phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn (2), tr.5 – 44 Vũ Văn Hiền – Đinh xuân Lý (Đồng chủ biên) (2004), Đổi Việt Nam tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 46 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 47 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, HN, 2014 48 Trần Khắc Hiếu (2011), “Luận điểm “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” Mác vận dụng nước ta nay”, Tạp chí Triết học (1), tr - 15 152 49 Hoàng Ngọc Hòa (2011), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, sử dụng đất đai nước ta”, Tạp chí Lý luận Chính trị (8) 50 Nguyễn Thị Hoài (2015): Giải mối quan hệ lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp nước ta từ 1975 đến nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 1/2015 51 Nguyễn Thị Hoài, Sở hữu đất nông nghiệp thời kỳ đổi số vấn đề đặt nay, Tạp chí Triết học, số 52 Trương Hữu Hoàn (1995), Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất vấn đề nhận thức, vận dụng quy luật số nước xã hội chủ nghĩa, Luận án phó Tiến sĩ triết học, Viện triết học – Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 53 La Hoàn (tổng hợp), “Thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp 2014”, http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuctrangthuhutfdivao-nd16858.html, ngày 26/12/2014 54 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2014): Kinh tế trị Mác – Lênin (giáo trình cao cấp lý luận trị), NXB Lý luận trị, HN 55 Hội đồng Lý luận Trung ương (2004), Vững bước đường chọn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Lan Hương (2007), “Lao động việc làm khu vực nông thôn Việt Nam – Hiện trạng xu phát triển thời kỳ 2006 – 2015”, Tạp chí Phát triển hội nhập (4&5), tr 50 – 53 58 Lâm Quang Huyên (2007): Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Đình Kháng (1993): Sở hữu tư liệu sản xuất kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, Luận án phó Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 153 60 Nguyễn Đình Kháng (chủ biên) (2007), Phát triển nhận thức kinh tế trị Mác – Lênin trình đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Đình Kháng (2008): Cơ sở lý luận thực tiễn tiếp tục hoàn thiện sách đất đai Việt Nam nay, NXB Lao động, Hà Nội, 2008 62 Khoa Triết học - Đại học KHXH & NV, ĐH Quốc gia Hà Nội (2003), Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Xuân Khoát (1996): “Một số đặc điểm nguồn lao động nông thôn nước ta nay”, Tạp chí Phát triển kinh tế (69), tr 30 – 31 64 Nguyễn Khôi: “Phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới”, http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoahoc/item/23623802-phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-nong-nghiepxay-dung-nong-thon-moi.html, ngày 28/6/2014 65 Chử Văn Lâm (chủ biên) (2006): Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Ngọc Lê: “Báo động việc nông dân bỏ ruộng”, http://danviet.vn/nongthon-moi/bao-dong-viec-nong-dan-bo-ruong-176896.html, ngày 13 - - 2013 67 V.I.Lênin (1970), Bàn cách mạng quan hệ sản xuất,Nxb.Sự Thật, HN 68 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69.V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 70 V.I.Lênin (2005), ), Toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 V.I.Lênin(2006), Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 V.I.Lênin(2006), Toàn tập, tập 38, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 V.I.Lênin(2005), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 V.I.Lênin(2005), Toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 V.I.Lênin(2006), Toàn tập, tập 44, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 V.I.Lênin(2006), Toàn tập, tập 45, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Linh (1989), Đổi để tiến lên, Nxb Sự Thật, Hà Nội 154 78 Nguyễn Đức Luận (2011): Phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin sở hữu giai đoạn nay, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, số tháng 12-2011, từ tr.19-24 79 Nguyễn Đức Luận (2011): Tiến trình đổi quan hệ sở hữu nước ta từ năm 1986 đến nay, Tạp chí Thông tin KHXH, số 308, 2011, từ tr.24-31 80 Nguyễn Đức Luận (2012): Những tác động quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 81 Luật Doanh nghiệp tư nhân (năm 1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991 82 Luật công ty (năm 1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991 83 Luật Đất đai (năm 1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 84 Luật Đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 85 Luật Đất đai năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 86 Luật Đất đai năm 2013, Nxb Lao động, Hà Nội, 2014 87 Luật Đầu tư nước Việt Nam (năm 1987), Nxb.Pháp lý,HN, 1989 88 Luật Hợp tác xã (năm 1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 89 Luật Hợp tác xã (năm 2003) văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 90 Lê Văn Lực - Trần Văn Phòng (đồng chủ biên) (2008), Một số chuyên đề Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 91 Võ Đại Lược (2011), Kinh tế Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội, 2011 92 Trần Hồng Lưu (2011), Vai trò tri thức khoa học nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Hương Ly: “Chính sách thu hút DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn”, http://baodientu.chinhphu.vn ngày 30/12/2013 94 C.Mác–Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 95 C.Mác–Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 96 C.Mác–Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 155 97 C.Mác–Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 98 C.Mác–Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 99 C.Mác–Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 100 C Mác–Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 101 C.Mác–Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 102 C.Mác–Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 C.Mác–Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 C.Mác–Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 C.Mác–Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 C.Mác–Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, phần I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 C.Mác–Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 C.Mác–Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 C.Mác–Ph.Ăngghen (1998), Toàn tập, tập 46, phần I, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 C.Mác–Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 46, phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Phan Sỹ Mẫn – Hà Huy Ngọc (2009), “Những bất cập sách đất đai ảnh hưởng phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế (27), tr - 112 Nguyễn Bá Ngọc (2007): “Vấn đề thừa lao động nông thôn Việt Nam nay”, Tạp chí Lao động xã hội (314 + 315), tr 56-61 113 Trần Thị Minh Ngọc (2001): Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn trình công nghiệp hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế học, Hà Nội 156 114 Nguyễn Thị Kim Nguyên - Nguyễn Văn Dần (2012): “Thực trạng việc làm nông thôn Việt Nam thời gian qua”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông (3), tr 41 – 49 115 Nguyễn Thiện Nhân: “Hợp tác xã kiểu mới: Giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp Việt Nam”, http://vietnamnet.vn/vn/chinh- tri/225757/hop-tac-xa-kieu-moi giai-phap-dot-pha-phat-trien-nongnghiep-vn.html, ngày 16/3/2015 116 Phạm Công Nhất (2007): Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 118 Đặng Phong (2009), Tư kinh tế Việt Nam 1975 -1989, Nxb Tri thức, Hà Nội 119 Phùng Hữu Phú – Nguyễn Viết Thông – Bùi Văn Hưng (2009): Vấn đề nông nghiệp - nông dân – nông thôn: kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam - thực tiễn nhận thức lý luận, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121.Vũ Văn Phúc (2005), Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 122 Vũ Văn Phúc (2012): “Sở hữu toàn dân đất đai: tất yếu cần đổi nội dung chế thực hóa”, Tạp chí lý luận trị (4), tr 24 – 29 123 Chu Tiến Quang (2009): “Một số quan điểm, định hướng giải pháp tạo việc làm sử dụng lao động nông thôn điều kiện suy giảm kinh tế nay”, Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội (46), tr 30 – 36) 157 124 Chu Tiến Quang (2010), “Về thực mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế (30), tr -14 125 Chu Tiến Quang (Chủ biên) (2010): Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Phạm Thị Quý (Chủ biên) (2000), Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Lương Xuân Quỳ (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 Tô Huy Rứa – Hoàng Chí bảo – Trần Khắc Việt – Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên) (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận 1986 – 2005, Nxb Lý luận trị 129 Cao Văn Sâm (2012), “Vai trò lực lượng lao động có tay nghề việc xây dựng nông thôn mới”,Tạp chí Lao động xã hội(434),tr.21-22 130 Đào Xuân Sâm (chủ biên) – Vũ Quốc Tuấn (2007), Đổi Việt Nam – Nhớ lại suy ngẫm, Nxb Tri Thức, Hà Nội 131 Lê Thanh Sinh (2000), Chính sách kinh tế V I Lênin với công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 132 Phan Thanh Tâm (2000): Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 133 Hà Huy Thành (chủ biên) (2002): Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 134 Nguyễn Văn Thạo - Nguyễn Hữu Đạt (Đồng chủ biên) (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 158 135 Xuân Thân: “Muốn phát triển nông nghiệp, phải tập trung đất đai ”, http://vov.vn/kinh-te/muon-phat-trien-nong-nghiep-phai-tap-trungdat-dai-290425.vov, ngày 10/11/2013 136 Đinh Trọng Thắng (2012): “Sở hữu tư nhân đất đai hay quyền sử dụng đất đai: kinh nghiệm quốc tế vài liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Tài quốc tế hội nhập (7), tr 47 – 50 137 Thủ tướng: Năng suất lao động Việt Nam thấp, http://vneconomy.vn/thoi-su/thu-tuong-nang-suat-lao-dong-viet-namcon-rat-thap-2015021310281390.htm, ngày 20/2/2015) 138 Nguyễn Văn Thức (2001): Sự tồn đồng thời nhiều loại hình sở hữu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học,Viện triết học, Hà Nội 139 Nguyễn Văn Thức (2004), Sở hữu: lý luận vận dụng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Tổng cục Thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, Nxb, Thống kê, HN 141 Tổng cục thống kê (1989), Niên giám thống kê 1987, Nxb Thống kê, HN 142 Tổng cục Thống kê (1991), Niên giám thống kê 1989, Nxb, Thống kê, HN 143 Tổng cục Thống kê (1996), Niên giám thống kê 1995, Nxb, Thống kê, HN 144 Tổng cục Thống kê (1999), Niên giám thống kê 1998, Nxb, Thống kê, HN 145 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb, Thống kê, HN 146 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb, Thống kê, HN 147 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, HN 148 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê, HN 149 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 150 Trung tâm Tư liệu - Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2000), Kinh tế tri thức - nhận định hành động, kinh nghiệm nước phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 151 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 Nguyễn Thanh Tuấn (2010): “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay”, Tạp chí Lao động xã hội (386), tr 28 – 30 153 Nguyễn Trọng Tuấn (1996), Nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới, Luận án phó tiến sỹ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 154 Lê Xuân Tùng (1989): Các thành phần kinh tế cách mạng quan hệ sản xuất, Nxb Sự Thật, Hà Nội 155 Đỗ Thị Tuyết (2006): “Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thương mại (36), tr – 10 156 Nguyễn Từ (Chủ biên) (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 157 Đào Quang Vinh (2005): “Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp – nông thôn”, Tạp chí Quản lý kinh tế (4), tr – 158 Nguyễn Ngọc Vinh (2013): “Đa dạng hóa quyền sở hữu đất đai vấn đề cần bàn luận”, Tạp chí Phát triển hội nhập (9), tr 73 – 76 159 Ngô Doãn Vịnh (Chủ biên) (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 160 Trần Minh Yến (2011), “Vấn đề lao động, việc làm thu nhập 161 nông dân nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (393), tr.55-64 Trung tâm Nghiên cứu Nông vận – Trung ương hội Nông dân Việt Nam: Thực trạng việc thu hồi đất nông nghiệp nay, http://www.khoahocchonhanong.com.vn, ngày 25/11/2013 160 162 Trung tâm Thông tin Tư liệu – Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương: Thu hút vốn đầu tư trực tiệp nước vào nông nghiệp – Thực trạng giải pháp, www.vnep.org.vn [...]... sản xuất và tác động của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất; quá trình đổi mới quan hệ sản xuất và tác động của quá trình đó đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta từ năm 1986 đến nay; Trong luận án này, tác giả đã làm rõ được những tác động của quan hệ sản xuất, đặc biệt là quan hệ sở hữu, đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta trong thời... tác động của sở hữu đối với lực lượng sản xuất ở một mức độ nhất định Nguyên lý cơ bản mà các tác giả đã chỉ ra là: nếu quan hệ sản xuất nói chung, quan hệ sở hữu nói riêng, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất 1.2.2 Những công trình nghiên cứu về sự tác động của sở hữu đối với lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp (trùng tiêu đề với. .. quát: sở hữu là quan hệ giữa con người với con người đối với việc chiếm hữu của cải và thông qua quan hệ ấy, con người thực hiện mục đích thỏa mãn các nhu cầu của mình” Bên cạnh đó, nhiều vấn đề liên quan đến sở hữu như: sự chiếm hữu, chủ thể sở hữu và đối tượng sở hữu, sở hữu cá nhân và sở hữu tư nhân, quyền sở hữu và chế độ sở hữu, loại hình sở hữu và hình thức sở hữu, … cũng được tác giả phân tích và. .. nghiên cứu của mình vào việc làm rõ tính quy định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sở hữu, thì chúng tôi lại tập trung làm rõ những tác động của sở hữu đối với lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và ảnh hưởng của nó tới lao động nông nghiệp của tác giả Ngô Đức Cát (Tạp chí Kinh tế phát triển, số 82, năm 2004, tr 14 – 16) Trong công... 1.2 Những công trình nghiên cứu về sự tác động của sở hữu đối với lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam 1.2.1 Những công trình nghiên cứu về sự tác động của sở hữu đối với lực lượng sản xuất Trong quá trình nghiên cứu và sưu tầm những tài liệu, chúng tôi nhận thấy có những công trình nghiên cứu bàn về sự tác động của sở hữu đối với lực lượng sản xuất một cách trực tiếp, chuyên sâu... quan hệ sở hữu trong lĩnh vực này, thể hiện rõ nét qua phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, Khoán 10, Tác giả đã chỉ ra rằng, mỗi thay đổi trong quan hệ sản xuất nói chung, quan hệ sở hữu nói riêng, đều tác động mạnh mẽ đến lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp Nếu như trước đổi mới, quan hệ sản xuất đã tác động tiêu cực đến sự phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, thì trong đổi... cứu sự tác động của tất cả các mặt cơ bản của quan hệ sản xuất, mà chỉ tập trung nghiên cứu sự tác động của quan hệ sở hữu (mặt cơ bản nhất của quan hệ sản xuất) đối với lực lượng sản xuất trong phạm vi của lĩnh vực nông nghiệp ở nước ta hiện nay Như vậy, những công trình trên chủ yếu bàn về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong khi bàn về mối quan hệ này, các tác giả... phối của mục đích nghiên cứu, nên công trình này không đi sâu vào vấn đề tác động của sở hữu tập thể, đặc biệt là tác động của những chủ trương, chính sách mới về sở hữu tập thể, kinh tế tập thể đối với sự giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp Chính vì vậy, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết phải làm rõ tác động của sở hữu nói chung, sở hữu tập thể nói riêng đối với lực lượng. .. nước ta ban hành nhằm hiện thực hóa những chủ trương của Đảng về đổi mới quan hệ sản xuất, nhất là đổi mới quan hệ sở hữu, đã tạo ra những tác động to lớn, tích cực đối với việc giải phóng, khai thác, phát triển lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp) Điều đó cho thấy cần phải tiếp tục làm rõ hơn nữa những tác động của quá trình đổi mới sở hữu đối với lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp. .. công trình có bàn đến sự tác động của sở hữu đối với lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp - Nông nghiệp Việt Nam (1945-1995) của tác giả Nguyễn Sinh Cúc (NXB Thống kê, Hà Nội, 1995) Tìm hiểu công trình này chúng tôi nhận thấy, tuy tiêu đề của nó không trực tiếp đề cập đến mối quan hệ giữa sở hữu và lực 29 lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng nội dung của nó lại chủ yếu đề cập đến ... nhà nghiên cứu mácxít sở hữu, lực lượng sản xuất, tác động sở hữu lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Trên sở làm rõ tác động sở hữu lực lượng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, luận án đưa nguyên... nông nghiệp nước ta 40 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ SỞ HỮU, LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 2.1 Một số vấn đề lí luận sở. .. hệ sở hữu nước ta nay, sở hữu toàn dân, tập thể sở hữu tư nhân, hỗn hợp; chủ thể sở hữu nước có chủ thể sở hữu nước ngoài, tư liệu sản xuất thuộc đơn sở hữu có tư liệu sản xuất thuộc đa sở hữu,

Ngày đăng: 14/11/2015, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan