Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp

110 728 3
Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp: KT 51D Niên khóa: 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Song KS Nguyễn Thị Ngọc Thương HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp "Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương" công trình nghiên cứu khoa học riêng Khoá luận có sử dụng số thông tin từ nhiều nguồn số liệu khác nhau, thông tin rõ nguồn gốc trích dẫn Tôi xin cam đoan: số liệu, kết khoá luận trung thực chưa công bố công trình khoa học khác; giúp đỡ cho việc thực khoá luận cảm ơn Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Thuỷ i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: "Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương" nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên nhiều cá nhân, tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa KT & PTNT trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, xin cảm ơn thầy cô môn Kinh tế Tài nguyên & Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành Khoá luận Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Song KS Nguyễn Thị Ngọc Thương, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành Khoá luận Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, phòng Công thương huyện Cẩm Giàng ban ngành khác huyện cán bộ, người dân xã: TT Lai Cách, xã Cẩm Văn xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình bạn bè trình học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Người thực Nguyễn Thị Thanh Thuỷ ii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Ngành công nghiệp huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương phát triển, kèm theo vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước Gần đây, quan chức phát nhiều doanh nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng thải nước thải không quy định gây ô nhiễm nguồn nước Nghiêm trọng phải kể đến nước thải công ty Tung Kuang Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề với mục tiêu đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp từ đề xuất giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nước thải công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Bằng phương pháp khoa học hợp lý tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương" Kết nghiên cứu cho thấy, nước thải công nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đặc biệt ô nhiễm dòng sông Việc khắc phục hậu khó khăn tốn Cả nước ta có khoảng 200 khu chế xuất, khu công nghiệp, xả 220 nghìn m3 nước thải/ngày đêm có 30% xử lý Công tác quản lý nước thải công nghiệp Việt Nam triển khai chưa vào thực tế sống chưa đầu tư mức Cũng tình trạng Việt Nam, công tác quản lý nước thải công nghiệp huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đến chưa trọng Hiện nay, toàn huyện có khu công nghiệp hoạt động khu công nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp chung iii cho khu công nghiệp Một số doanh nghiệp khu công nghiệp có nước thải công nghiệp có độ độc hại cao xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng công ty TNHH Fuji Seike Việt Nam, công ty TNHH Công nghiệp Brother Việt Nam, công ty TNHH Công nghệ Vĩnh Hàn khu công nghiệp Phúc Điền Ở khu công nghiệp có ban quản lý khu công nghiệp nên việc thực xử lý nước thải công nghiệp trước thải môi trường thực tương đối tốt Nhưng doanh nghiệp khu công nghiệp doanh nghiệp tư nhân, việc kiểm tra nhắc nhở quan quản lý môi trường nhà nước chưa thật sát nên nhiều doanh nghiệp xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lý môi trường gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Cơ quan quản lý môi trường huyện có nhiều cố gắng công tác quản lý nguồn nước thải công nghiệp địa bàn huyện nhiên nhiều tồn tại: Việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cho lĩnh vực BVMT, xử lý nước thải công nghiệp chưa thực phát huy hiệu quả, nhiều dự án xử lý nước thải công nghiệp bị bỏ dở gây lãng phí tiền nhà nước; Công tác truyền thông môi trường số lượng, đơn điệu nội dung chưa thu hút quan tâm người dân; Công tác kiểm tra phòng Tài nguyên Môi trường chưa triệt để; Cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu, phối hợp trao đổi thông tin không kịp thời Công tác quản lý nước thải công nghiệp huyện Cẩm Giàng chưa đạt hiệu gặp nhiều khó khăn như: Nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý môi trường huyện thiếu số lượng yếu trình độ chuyên môn so với yêu cầu nghiệp bảo vệ môi trường; Thiếu nguồn lực tài đầu tư cho công tác quản lý, xử lý nước thải công nghiệp; Nhận thức người dân bảo vệ nguồn nước yếu, chưa ý thức tác hại nước thải công nghiệp đến nguồn iv nước; chủ sở sản xuất kinh doanh chưa quan tâm đến môi trường thiếu trách nhiệm việc xử lý nước thải công nghiệp trước thải nguồn nước Đề tài hệ thống pháp luật, nguồn tài chính, nhận thức chủ doanh nghiệp nhận thức cộng đồng yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu công tác quản lý nước thải công nghiệp huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nước thải công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng, đề tài đề xuất số biện pháp chủ yếu: (1) Tăng cường khả hiệu lực quan quản lý môi trường cấp quyền huyện, xã; (2) Tăng cường lực quản lý cán môi trường cấp; (3) Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân, đặc biệt chủ doanh nghiệp cần thiết hoạt động BVMT, BVNN; (4) Quy hoạch KCN, CCN cách hợp lí; (5) Sử dụng công cụ kinh tế để chống ô nhiễm môi trường công nghiệp; (6) Hỗ trợ tài kỹ thuật để bảo vệ môi trường công nghiệp MỤC LỤC v Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Tóm tắt khoá luận iii Mục lục vi Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục đồ thị x Danh mục từ viết tắt xi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHẦN 1: MỞ ĐẦU .13 1.1 Tính cấp thiết đề tài 13 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 16 1.3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 16 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .16 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 17 2.1 Cơ sở khoa học, lý luận đề tài 17 2.1.1 Một số khái niệm .17 2.1.2 Tài nguyên nước sử dụng tài nguyên nước công nghiệp .23 2.1.3 Vấn đề môi trường giới 24 2.1.4 Thực trạng thách thức đặt công tác bảo vệ môi trường Việt Nam 27 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 37 2.2.1 Tình hình quản lý nước thải công nghiệp Việt Nam 37 2.2.2 Quản lý nước thải công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 41 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Vị trí địa lý 42 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng .43 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 55 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 55 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 55 3.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 56 3.2.6 Hệ thống tiêu phân tích xử lý số liệu .56 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 4.1 Thực trạng tình hình nước thải công nghiệp thải nguồn nước t ại huyện Cẩm Giàng .57 4.1.1 Tình hình phát triển công nghiệp huyện Cẩm Giàng .57 4.2 Thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp địa b àn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 62 4.2.1 Tình hình quản lý nước thải công nghiệp địa bàn huyện 62 4.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nước thải công nghiệp quan quản lý môi trường huyện Cẩm Giàng 71 4.2.3 Đánh giá kết công tác quản lý nước thải công nghiệp huyện 75 4.3 Thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp s ố doanh nghiệp địa bàn huyện 77 4.3.1 Tình hình quản lý nước thải số doanh nghiệp 77 4.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nước thải doanh nghiệp 85 4.4 Những hạn chế, khó khăn công tác quản lý n ước th ải công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng 87 4.4.1 Điều kiện nguồn lực phục vụ công tác quản lý nước th ải công nghiệp 87 4.4.2 Nhận thức chủ sở sản xuất công tác quản lý nước thải công nghiệp 89 4.4.3 Nhận thức cộng đồng quản lý nước thải công nghiệp 90 4.5 Một số giải pháp đề xuất 90 4.5.1 Các giải pháp quản lý doanh nghiệp 90 4.5.2 Các giải pháp quản lý quan quản lý nhà nước huyện 92 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 5.1 Kết luận .95 5.2 Kiến nghị 97 5.2.1 Đối với doanh nghiệp 97 5.2.2 Đối với quyền địa phương 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 94 viii BẢNG DANH MỤC STT Tên bảng Trang 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 Thống kê lượng nước dùng công nghiệp Các khí nhà kính khí năm 2006 Trữ lượng nước giới Tình hình đất đai huyện Cẩm Giàng năm 2007 - 2009 Tình hình lao động huyện Cẩm Giàng qua năm 2007 - 2009 Vốn tình hình sử dụng vốn huyện Cẩm Giàng Tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế huyện qua năm 11 13 18 32 34 37 39 4.1 4.2 2007-2009 Tình hình phát triển công nghiệp huyện Cẩm Giàng (2007 - 2009) Giá trị sản xuất công nghiệp huyện Cẩm Giàng năm 2007-2009 43 45 4.3 Tình hình xả thải NTCN vào nguồn nước huyện Cẩm 48 4.3 Giàng, tỉnh Hải Dương Thanh tra môi trường đơn vị sản xuất địa bàn 56 4.4 huyện Cẩm Giàng Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp phân 64 4.5 bón hóa chất Hải Dương năm 2009 Sử dụng thải nước thải số doanh nghiệp 70 KCN Phúc Điền tháng 12 năm 2009 ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ tổ chức công tác môi trường cấp Trung ương Việt Nam 10 4.1 Sơ đồ tổ chức quan quản lý môi trường 52 vệ tài nguyên nước theo lưu vực vùng lãnh thổ lớn Chưa có quy định hợp lý việc đóng góp tài để quản lý bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước Thứ hai, tình hình chung nước, công nghiệp huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương phát triển mạnh mẽ chưa bền vững Qua điều tra thực trạng môi trường doanh nghiệp cho thấy nhiều thông số môi trường vượt tiêu cho phép, gây ô nhiễm suy thoái môi trường Diễn biến môi trường nước, môi trường không khí môi trường đất ngày xấu đi, tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng Để đạt hiệu sản xuất kinh doanh giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi tường địa bàn huyện Cẩm Giàng xu toàn cầu hóa, công tác quản lý môi trường nói chung việc sử dụng tổng hợp công cụ quản lý nói riêng vấn đề cấp bách quan quản lý nhà nước môi trường cộng đồng Trong năm qua, huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương có nhiều nỗ lực sử dụng công cụ quản lý môi trường nhằm đạt mục tiêu ngăn ngừa, kiểm soát xử lý ô nhiễm Bên cạnh kết đạt được, thực tế chứng minh công cụ quản lý môi trường mà quan quản lý môi trường huyện áp dụng khu, cụm công nghiệp chưa phát huy tác dụng, nhiều bất cập, hiệu chưa cao: Hệ thống sách BVMT chưa hiệu quả, quy định, văn pháp lý chung chung; việc sử dụng công cụ kinh tế chưa đa dạng, không phát huy tác dụng điều chỉnh hành vi gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp; kinh phí đầu tư cho công tác BVMT thấp; đội ngũ cán quản lý môi trường vừa thiếu số lượng vừa yếu trình độ; việc nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học gặp nhiều khó khăn; công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân nâng cao trách nhiệm BVMT dừng phạm vi nhỏ, công tác tra chưa triệt để… 96 Thứ ba, sau hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước công tác quản lý nước thải công nghiệp, đồng thời đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nước thải công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng Giải pháp để kinh tế nói chung công nghiệp huyện Cẩm Giàng nói riêng phát triển bền vững đồng thời đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trường phải thực đồng giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổ chức Tôi xin đề xuất số biện pháp chủ yếu: (1) Tăng cường khả hiệu lực quan quản lý môi trường cấp quyền huyện, xã; (2) Tăng cường lực quản lý cán môi trường cấp; (3) Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân, đặc biệt chủ doanh nghiệp cần thiết hoạt động BVMT, BVNN; (4) Quy hoạch KCN, CCN cách hợp lí; (5) Sử dụng công cụ kinh tế để chống ô nhiễm môi trường công nghiệp; (6) Hỗ trợ tài kỹ thuật để bảo vệ môi trường công nghiệp 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với doanh nghiệp Cùng với việc thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao thu nhập cho cán bộ, công nhân tăng lợi nhuận cho công ty, công ty cần phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật BVMT, BVNN để đảm bảo phát triển mang tính bền vững cao Đồng thời với việc tăng cường phổ biến, hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường quyền quan chuyên môn công ty phải thường xuyên tự quan tâm tìm hiểu, tự giác thực quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động công ty Vấn đề kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý môi trường thường lớn nên công ty cần quan tâm đến tư vấn hướng dẫn quan chuyên 97 môn, lựa chọn công nghệ, thiết bị tiên tiến đơn vị thi công để việc xây dựng công trình xử lý chất thải nói chung xử lý nước thải nói riêng đảm bảo tiêu chuẩn quy định; tránh việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải vận hành không đạt yêu cầu chất lượng, gây thiệt hại kinh tế 5.2.2 Đối với quyền địa phương Cụ thể hoá theo qui định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường Trung ương tỉnh địa bàn huyện; tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường; đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật xả thải nước thải chưa đạt tiêu chuẩn nguồn nước; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo qui định khác pháp luật có liên quan; cán môi trường huyện phải thường xuyên tìm hiểu để nâng cao hiểu biết công tác quản lý môi trường, quản lý nguồn nước nắm vững quy định nhà nước, tỉnh BVMT, BVNN; thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước cho chủ doanh nghiệp người dân; thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý môi trường cấp tỉnh bảo vệ nguồn nước địa bàn huyện; đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường UBND cấp xã UBND cấp xã bố trí cán phụ trách bảo vệ môi trường; phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp trực tiếp; hoà giải tranh chấp môi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hoà giải; kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân; giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức địa bàn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Gia Anh (2007) 'Nước thải công nghiệp tàn phá môi trường', 20/09/2007 nguồn http://www.laodong.com.vn/Home/Nuoc-thai-cong-nghiep-tan-pha-moitruong/20079/56198.laodong, ngày truy cập 23/02/2010 Lê Huy Bá, Môi trường sống, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Đặng Kim Cơ, Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004 Tăng Văn Đoàn- Trần Đức Hạ, Kĩ thuật môi trường, NXB Giá dục, 2006 Lưu Đức Hải- Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 Thanh Huyền (2009) 'Bình Giang dân bỏ ruồng nước thải công nghiệp', 05/12/2009, nguồn http://www.haiduong.gov.vn/News/2009/1-17-17-14341/BinhGiang-Dan-bo-ruong-vi-span-stylecolorred-fontweightbold-fontsize15pxnuoc-thaicong-nghiepspan.viss, ngày truy cập 23/02/2010 vi, Tuệ Khanh (2010) "Thế giới ngầm" Tung Kuang: Thủ đoạn tinh hậu nghiêm trọng' ngày 15/04/2010, nguồn http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?newsid=190379&catid=23 , ngày truy cập 07/05/2010 Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 2004 Trịnh Xuân Lai- Nguyễn Trọng Dương, Xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây dựng,2005, trang 99 10 Khánh Linh (2009) 'Phát 1000 sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường', 29/12/2009, nguồn http://www.haiduong.gov.vn/News/2009/117-17-6500/Phat-hien-hon-1000-co-so-san-xuat-cong-nghiep-gay-o-nhiem-moitruong.viss, ngày truy cập 23/02/2010 11 Minh Nguyên (2009) 'Vì bình yên sống', 13/06/2009, nguồn http://cao.congan.com.vn/vi_binh_yen_cuoc_song/20081230.85897/ copy5_of_20081230.58655/20090612.44429.html , ngày truy cập 23/02/2010 12 Theo Thanh Niên, Lao Động (2009) 'Hàng chục doanh nghiệp không xử lý nước thải' 15/03/2009, nguồn http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent asp? ID=316&langid=1, ngày truy cập 23/02/2010 13 Lê Quỳnh (2009) 'Thành phần nước thải', 05/08/2008, nguồn http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/bomon/ttktmoitruong/daotao/ giao%20trinh%20dien%20tu/xlnt/wasterwatercom.htm , ngày truy cập 23/02/2010 14 Minh Tự (2009) 'Tình trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam', ngày 23/02/2009, nguồn http://www.mekongriver.org/tin1202.htm, ngày truy cập 23/02/2010 15 Minh Xuân (2006) 'Hiện trạng môi trường nước Việt Nam', 16/05/2006, nguồn http://www.tin247.com/chi_co_30_nuoc_com_vn - Hi_n tr_ng môi tru_ng nu_c Vi_t Nam-1-21327350.html, ngày truy cập 15/01/2010 16 Lưu Vân (2010) 'Bắt tang công ty Tung Kuang xả thải chưa xử lý qua ống ngầm', 16/04/2010, nguồn http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Khoa-hoc-moitruong/373503/Bat-qua-tang-Tung-Kuang-xa-thai-chua-xu-ly-qua-ongngam.html, ngày truy cập 07/05/2010 100 17 Thái Sơn (2009) 'Ô nhiễm môi trường từ quy hoạch công nghiệp', 28/02/2009, nguồn http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent asp?ID=1360&langid=1 18 Luật bảo vệ môi trường 2005, NXB Chính trị quốc gia 19 Bộ khoa học, công nghệ môi trường, Tài nguyên & môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2001 20 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2005 21 Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 Thủ tướng phủ đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp 22 http://vst.vista.gov.vn 23 Hội nghị Môi trường toàn quốc 2005, NXB Lao động - Xã hội 2006 24 Quản lý nước công nghiệp, Richard Hill, nguồn www.e-textile.org 101 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Chúng xin chân thành cám ơn hợp tác doanh nghiệp Chúng cam kết toàn thông tin vấn doanh nghiệp tống hợp theo nhóm doanh nghiệp không tổng hợp theo doanh nghiệp riêng lẻ Do thông tin riêng doanh nghiệp giữ kín Họ tên người vấn: Chức vụ đơn vị: CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP (DN) 1.1 Thông tin chung - Tên DN: - Địa chỉ: - Năm thành lập: - Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: - Loại doanh nghiệp (C.ty TNHH; C.ty liên doanh; C.ty 100% vốn đầu tư nước ): - Cơ cấu tổ chức DN: 102 1.2 Thông tin chủ DN - Họ tên: Tuổi: - Giới tính: Trình độ văn hoá: - Quốc tịch: 1.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh DN a Diện tích mặt bằng: m2 b Tổng số lao động thường xuyên DN năm 2008: người Trong đó: Lao động quản lý (gián tiếp): người Lao động trực tiếp người c Số lao động thời vụ DN năm 2008: người d Tình hình tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh DN: - Tổng số vốn đầu tư DN: (triệu VND/ USD) Trong đó: + Giá trị nhà xưởng: + Giá trị dây chuyền sản xuất: + + TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN 2.1 Kết sản xuất năm 2008 Chủng loại sản ĐVT Số lượng phẩm sản phẩm Giá bán bình quân Tổng số 2.2 Tình hình sử dụng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất 103 Giá trị sản phẩm (triệu VND/ ngàn USD) Chủng loại sản Khối lượng đầu vào để sản xuất sản phẩm Đầu vào 1: Đầu vào 2: Đầu vào 3: Đầu vào 4: nước 2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm DN năm 2008 Chủng loại sản phẩm Kết tiêu thụ sản phẩm năm 2008 theo nơi tiêu thụ Trong nước (%) Nước (%) Ghi 2.4 Ước tính % lợi nhuận DN so với tổng giá trị sản phẩm SX năm 2008: .% TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3.1 Về báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) - DN có nộp báo cáo ĐTM thành lập không? có không - Nếu có: + DN nộp cho quan nào: + Chi phí lập báo cáo ĐTM: triệu đồng + Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM cho DN: - Nếu không: + DN nộp báo cáo liên quan đến vấn đề quản lý môi trường: + Chi phí lập báo cáo + Nộp cho quan nào? + Cơ quan tư vấn lập báo cáo đó: 3.2 Về báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường + Hàng năm DN có nộp báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường không? 104 Có không + Số lần phải nộp/năm: lần + Chi phí lập báo cáo DN: triệu đồng + Cơ quan tư vấn lập báo cáo cho DN: + DN nộp báo cáo cho quan nào? 3.3 Về xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Khối lượng nước thải mà DN thải bình quân/tháng: m3 Trong đó: Nước thải công nghiệp: m3; hoạt m3 Nước thải sinh - DN có xây dựng hệ thống xử lý nước thải không? Có Không Nếu có: + DN xây dựng năm nào? + Công suất xử lý theo thiết kế: .m3/ngày + Kinh phí xây dựng đầu tư máy móc ban đầu: triệu đồng + Khối lượng xử lý nay: .m3/ngày + Chi phí hoạt động hệ thống xử lý nước thải: triệu đồng/tháng + Lý xây dựng hệ thống xử lý nước thải: + Các vấn đề khó khăn xử lý nước thải Doanh nghiệp nay: - Nếu không: Tại DN không xây dựng hệ thống xử lý? Tình hình thải nước thải DN (nơi thải)? - DN có hệ thống xử lý khí thải không? Năm xây dựng hệ thống? - Hệ thống thu gom chất thải rắn DN? 105 - Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước thải Doanh nghiệp: + Bên ngoài: + Bên trong: 3.4 Về tình hình nộp phí bảo vệ môi trường nước thải? - Mức phí bảo vệ môi trường nước thải DN: ngàn đồng/quý? - Ông/bà có hiểu rõ cách tính mức phí nước thải DN không? - DN có nợ tiền phí BVMT nước thải không? Nếu có ngàn đồng? - Nếu DN không nợ: DN có trả phí nước thải thời hạn quy định không? Tại DN trả đầy đủ? - Nếu DN nợ phí nước thải: DN trả phí nước thải chưa? Nếu có trả % tổng phí phải nộp? Tại không trả đầy đủ? - Ý kiến DN vấn đề thu phí nước thải (hợp lý hay không hợp lý, sao, nên giải nào? Thanh tra, kiểm tra môi trường 106 4.1 Trong năm 2008, có lần cán môi trường đến kiểm tra sở SX ông bà? Số lần tra: (cán Sở hay quyền địa phương ) Số lần kiểm tra: (cán Sở hay quyền địa phương ) 4.2 Kết luận đợt tra năm 2008 CSSX ông bà: - Báo cáo đánh giá TĐMT: Chưa nộp Đã nộp - Xây dựng hệ thống xử lý: Đã nộp Chưa nộp - Nộp phí nước thải: Chưa nộp Nộp phần Nộp toàn Số tiền phí nước thải nợ tính đến thời điểm tra ngàn đồng 4.3 Trong thời gian từ 2003 - 2008, có tổng số lần cán môi trường đến tra sở SX ông bà? Số lần: 4.4 Hãy cho biết số lần tra môi trường/năm CSSX ông bà thay đổi thời gian từ năm 2003 - 2008? Tăng lên: Giảm đi: Không đổi: Một số ý kiến đề xuất doanh nghiệp vấn đề liên quan đến vấn đề quản lý môi trường 5.1 Ông/bà có cho việc nộp báo cáo đánh giá TĐMT có giúp cho việc giảm tình trạng ô nhiễm môi trường gây CSSX hay không? Có: Không: + Xin cho biết lý có không? 5.2 Theo ông bà yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải có giúp cho việc giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường gây CSSX hay không? Có: Không: + Xin cho biết lý có không? 107 5.3 Theo ý kiến ông bà yêu cầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải cần phải thay đổi nội dung cho phù hợp hơn? (về thể tích xây dựng, yêu cầu kỹ thuật ) 5.4 Theo ý kiến ông bà, cần thay đổi thể chế để thực quy định xây dựng hệ thống xử lý nước thải CSSX tốt hơn? 5.5 Theo ông bà việc yêu cầu nộp phí nước thải có giúp cho việc giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường gây CSSX hay không? Có: Không: + Xin cho biết lý có không? 5.6 Theo ông bà nội dung quy định thu phí nước thải cần phải thay đổi cho phù hợp hơn? 5.7 Theo ý kiến ông bà, cần thay đổi thể chế để thực quy định thu phí nước thải CSSX tốt hơn? Các ý kiến khác Xin chân thành cám ơn ! 108 PHỤ LỤC Một số hình ảnh ô nhiễm sông Giẽ 109 Nước thải Công ty Tung Kuang 110 [...]... công tác quản lý nước thải công nghiệp từ đó đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước thải công nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước và công tác quản lý nước thải công nghiệp - Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản. .. phân hủy của nước thải Chất rắn Nước cấp, nước thải sinh hoạt và công nghiệp, xói mòn đất Nhiệt Nước thải sinh hoạt, công nghiệp Hóa học Carbohydrate Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Dầu, mỡ Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Thuốc trừ sâu Nước thải nông nghiệp Phenols Nước thải công nghiệp Protein Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Chất hữu cơ bay hơi Nước thải sinh hoạt,... thương mại, công nghiệp Các chất nguy hiểm Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Các chất khác Do sự phân hủy của các chất hữu cơ trong nước thải trong tự nhiên Tính kiềm Chất thải sinh hoạt, nước cấp, nước ngầm Chlorides Nước cấp, nước ngầm Kim loại nặng Nước thải công nghiệp Nitrogen Nước thải sinh hoạt, công nghiệp pH Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Phosphorus Nước thải sinh hoạt,... [22] Vậy những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến công tác quản lý nước thải công nghiệp? Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Giàng đã quản lý nước thải của mình thế nào? Lãnh đạo huyện đã thực hiện công tác quản lý nước thải công nghiệp ra sao và đã thực sự đạt hiệu quả? Để trả lời các câu hỏi trên cũng như góp phần bảo vệ môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng, nâng cao chất lượng môi trường... những hộ dân chịu ảnh hưởng của nước thải công nghiệp do các doanh nghiệp thải ra 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu • Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Giàng trong 3 năm từ năm 2007 đến năm 2009 từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước thải công nghiệp góp phần bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh... Archaebacteria Nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lư Viruses Nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lư (Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991)  Khái niệm nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp do các xí nghiệp công nghiệp có sử dụng nước trong các quy trình sản xuất khác nhau thải ra, nước thải công nghiệp thường được xử lý ngay trong phạm vi nhà máy để sử dụng lại nước hoặc thải ra... lý chất thải Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải. .. nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng nề, có khu công nghiệp thải ra tới 500.000 m 3 nước bẩn mỗi ngày, nước 13 thải của một số ngành công nghiệp như hoá chất, phân bón, khai thác chế biến khoáng sản có lượng nước thải lớn, hàm lượng có chứa xyama vượt tới 84 lần… Do vậy, việc quản lý nước thải công nghiệp là rất cần thiết [17] Hải Dương là một tỉnh được đánh giá rất cao trong việc phát triển công. .. cụ kĩ thuật quản lý, các công cụ phụ trợ  Quản lý nước thải công nghiệp Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải [21] 2.1.2 Tài nguyên nước và sử dụng tài nguyên nước trong công nghiệp Nước là một tài nguyên có ý nghĩa quyết định đối với sự sống còn và phát triển của con người và xã hội loài người Nước là thành... triển công nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Cẩm Giàng đồng thời được sự phân công của khoa KT & PTNT trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội và của Bộ môn Kinh tế Tài nguyên và Môi trường chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương." 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 15 Đánh giá thực trạng trong công ... đến công tác quản lý nước thải công nghiệp quan quản lý môi trường huyện Cẩm Giàng 71 4.2.3 Đánh giá kết công tác quản lý nước thải công nghiệp huyện 75 4.3 Thực trạng công tác quản. .. ảnh hưởng đến công tác quản lý nước thải công nghiệp? Các doanh nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng quản lý nước thải nào? Lãnh đạo huyện thực công tác quản lý nước thải công nghiệp thực đạt hiệu... tài: "Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước thải công nghiệp địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương." 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 15 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nước

Ngày đăng: 14/11/2015, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Cơ sở khoa học, lý luận của đề tài

  • 2.1.1 Một số khái niệm

  • 2.1.2 Tài nguyên nước và sử dụng tài nguyên nước trong công nghiệp

  • 2.1.3 Vấn đề môi trường trên thế giới

  • 2.1.4 Thực trạng và những thách thức đặt ra đối với công tác bảo vệ môi trường ở Việt Nam.

  • 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

  • 2.2.1 Tình hình quản lý nước thải công nghiệp ở Việt Nam

  • 2.2.2 Quản lý nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương

  • PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU

  • 3.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

  • 3.1.1 Vị trí địa lý

  • 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan