ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SỬ THI TÂY NGUYÊN

21 2.1K 2
ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SỬ THI TÂY NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THE CHARAC TERISTIC TO USE THE POETRY LANGUAGE IN THE WEST OF HIHLAND Truong Thong Tuan The language of the poetry in the west of highland has three basic characteristics: many images, many musical tune and a lot of drama, which makes the poetry in the west of highland become special valuable This is the language that its form of manifestation is the clost combination of the song and the word, as well as perfoming action It means the singing and telling activity According to the methods and the ways of manifesting, it is the language that is rich in images and pictures with many special “tu tu” methods This becomes a harmonious beauty about phonetis, meanings, grammar and the form of arrangement Poetry’s language is, in fast, a language that is very close to people’s everyday comversation Furthermore, it is the poetical language of music and play The value of the language’s form is joined to the content to create the lasting poetry in the west of highland This makes the readers and the listeners be keen on the real and unreal world where there are plenty of wishes and desire of the peoples in the west of highland in the ancient period ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SỬ THI TÂY NGUYÊN TÓM TẮT Ngôn ngữ sử thi Tây Nguyên có ba đặc điểm bản: giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu giàu tính kịch làm nên giá trị riêng cho ngôn ngữ sử thi Tây Nguyên Đây ngôn ngữ mà hình thức biểu kết hợp chặt chẽ lời hát, lời nói hành động biểu diễn, tức hoạt động hát kể Còn xét phương thức biểu thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng với nhiều biện pháp tu từ đặc biệt, tạo nên vẻ đẹp cân xứng, hài hòa ngữ âm, ý nghĩa ngữ pháp hình thức bố cục Ngôn ngữ sử thi thực chất ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày sống người, thứ ngôn ngữ mang tính chất thơ ca, nhạc kịch Những giá trị mặt hình thức ngôn ngữ lồng với giá trị nội dung làm cho sử thi Tây Nguyên có sức trường tồn khiến người nghe, người đọc luôn say sưa giới vừa thực vừa ảo, tràn đầy mơ ước khát vọng dân tộc Tây Nguyên thời kỳ cổ xưa ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SỬ THI TÂY NGUYÊN KHÁI QUÁT Tây Nguyên, khu vực rộng lớn nằm phía tây Tổ quốc địa bàn cư trú nhiều dân tộc anh em, có văn hóa lâu đời, có sử thi, thể loại văn học phát triển mạnh mẽ Những tác phẩm sử thi xem văn chương dân gian đặc sắc phản ánh sống lao động chiến đấu dân tộc Tây Nguyên buổi bình minh lịch sử Mỗi dân tộc có tên gọi riêng loại thể sử thi: khan (Êđê), ot ndrông (M’Nông), hơri (Jrai), hơmon (Bana), nôtông (Mạ) Ngoài tên gọi sử thi, số nhà nghiên cứu gọi tên khác như: anh hùng ca, trường ca, ca Tây Nguyên vùng sử thi phong phú số lượng tác phẩm Những tác phẩm sử thi “sáng ngời viên ngọc quý” không riêng dân tộc mà vốn qúy nước Một yếu tố góp phần tạo nên giá trị độc đáo tác phẩm sử thi ngôn ngữ, ngôn ngữ mang vẻ đẹp nguyên hợp, ngôn ngữ thơ ca, ngôn ngữ kịch, ngôn ngữ âm nhạc mà có ngôn ngữ đối thoại, độc thoại kèm theo hình thức ngôn ngữ hành động diễn xướng người hát kể sử thi Điều đặc biệt ngôn ngữ sử thi lời kể mà mà có lời hát, lời khóc, lời than, lời cúng Tất chúng thể hình thức chung văn vần, hình thức ngôn ngữ phổ biến, có nét riêng độc đáo văn học dân gian dân tộc Tây Nguyên Với ý định nhằm góp phần khai thác gía trị khác Sử thi Tây Nguyên, tiến hành nghiên cứu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ sử thi Về vấn đề nhà nghiên cứu văn học dân gian nước đưa nhiều ý kiến nhận xét, đánh gía toàn diện tinh tế Trước hết phải kể đến tác giả Võ Quang Nhơn (trong công trình Văn học dân gian Việt Nam GS Đinh Gia Khánh chủ biên), sở đối chiếu với thể loại khác văn học dân gian đặc điểm hình thức diễn xướng nó, ông đưa nhận xét tổng quát nghệ thuật ngôn ngữ sử thi Tây Nguyên sau: "Sử thi anh hùng Tây Nguyên loại hình thuộc thể loại tự dân gian, có tính chất nguyên hợp, bao gồm yếu tố nghệ thuật ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ thơ ca, âm nhạc ngôn ngữ sân khấu nữa" Đồng thời ông nêu lên đặc điểm khái quát làm nên gía trị độc đáo ngôn ngữ sử thi, là: "Những yếu tố nghệ thuật ngôn ngữ tổng thể kết hợp hài hòa, gắn bó hữu với nhau, tạo nên gía trị độc đáo bắt chước sử thi anh hùng" ( VHDGVN, 772) Như theo tác gỉa Võ Quang Nhơn nghệ thuật ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên nghệ thuật ngôn ngữ tổng hợp nhiều loại hình nghệ thuật ngôn ngữ khác Nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ nêu số vấn đề thuộc lĩnh vực thi pháp như: phương thức diễn xướng, thủ pháp nghệ thuật, hình thức câu văn vần, biện pháp xây dựng cốt truyện nhân vật Dựa vào kết qủa khảo sát, nghiên cứu ngôn ngữ văn học dân gian số dân tộc thiểu số Tây Nguyên, chuyên đề lần nêu lên số đặc điểm ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên Đề tài có ý nghĩa góp phần vào việc khai thác bảo lưu giá trị văn hóa Sử thi Tây Nguyên Để xác lập phân tích đặc điểm sử dụng ngôn ngữ sử thi dân tộc Tây Nguyên, tiến hành khảo sát nhiều tác phẩm sử thi dân gian, ý đến yếu tố lặp lặp lại trình sử dụng ngôn ngữ Từ đó, viết khái quát, nâng lên thành số đặc điểm việc sử dụng ngôn ngữ phân tích cội nguồn, nội hàm gía trị Các phần sau chuyên đề trình bày ba đặc điểm ngôn ngữ sử thi Tây Nguyên: - Ngôn ngữ giàu hình ảnh - Ngôn ngữ giàu tính nhạc - Ngôn ngữ có tính kịch Đặc điểm thứ nhất: NGÔN NGỮ SỬ THI GIÀU HÌNH ẢNH Có thể nói có nét bật gây ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc, đặc biệt kỳ thú độc giả tiếp xúc với Sử thi Tây Nguyên cách nói ví von, giàu hình ảnh, tràn ngập khắp tác phẩm Cách nói gắn liền với nếp cảm, nếp nghĩ người cảnh sắc Tây Nguyên làm nên sắc riêng cho ngôn ngữ hệ thống Sử thi Tây Nguyên Trước hết, ta thấy hình ảnh quen thuộc vốn tồn thiên nhiên sống người nhiều hình ảnh người tưởng tượng vào tác phẩm sử thi cách phong phú, tự nhiên sinh động Từ hình ảnh vật việc bình thường đơn giản đời sống người tổ mối, tổ kiến, bò, trâu, chó hình ảnh vật, việc xa lạ, siêu nhiên người tưởng tượng cầu thang, chày, cối, cột nhà, nhà làm vàng xuất nhiều lần ngôn ngữ sử thi Chẳng hạn để nói vẻ đẹp người anh hùng Đam San ngôn ngữ sử thi mô tả lúc khác với nhiều hình ảnh cụ thể dùng để so sánh sau: "Mặt Đăm San đỏ hừng men Lúc anh cười miệng đỏ dưa hấu, môi mỏng tỏi Cổ trơn tru qủa cà chín Râu cằm anh mềm dẻo dây guôl pang, râu cằm mềm dẻo sợi dây guôl pông Anh đường thoăn rắn prao huê Anh đám cỏ tranh nhanh rắn prao hơmat Anh đa to lớn Mỗi anh giẫm mạnh vào ngạch cửa làm nhà sàn lung linh bảy lần " Đó vẻ đẹp vừa nhanh nhẹn, mềm mại, vừa khỏe khoắn chàng trai Còn mô tả cô Hơ Nhi Hơ Bhi sử thi dùng nhiều hình ảnh vừa cụ thể vừa trừu tượng để thực phép so sánh sinh động sau: "Nàng đủng đỉnh thân uyển chuyển cành blô sai qủa, mềm dẻo cành cây, gío đưa đưa lại Nàng chim phượng hoàng bay, chim diều lượn không, nước chảy suối Người nước ống, sáng nước bầu Nàng đẹp ánh sáng mặt trời, bầu trời nhấp nháy đầy Ngón tay bà thuôn thuôn lông nhím Tóc nàng dài thả xuống tận đất thác nước che bóng râm kơnia " Đây vẻ đẹp nhẹ nhàng, uyển chuyển người vừa có nét đẹp người phàm tục lại mặt đất vừa có nét đẹp nàng tiên bay lượn không Một số hình ảnh cụ thể xử dụng quen thuộc sử thi trở thành biểu tượng, chẳng hạn đa, sung tượng trưng cha mẹ, người anh hùng có công lớn buôn làng; kơ nia tượng trưng cho linh hồn người; hùm, voi, rắn thường tượng trưng cho sức mạnh người.v.v Còn có điều khác hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng có số hình ảnh vừa tượng trưng cho tốt mà vừa tượng trưng cho xấu, chẳng hạn hùm, voi, rắn tượng trưng cho sức mạnh người anh hùng lý tưởng Đam San có lúc lại sử dụng để tượng trưng cho sức mạnh Mơtao thù địch Và bước cao bước người ta thường diễn đạt hình ảnh tưởng tượng, có phần hoang đường, cho ta thấy sống tâm linh (hay tinh thần) người Tây Nguyên Chẳng hạn ta nghe người Êđê miêu tả cảnh đường Đam San tới nhà nữ thần Mặt trời: "Rồi Đam San lên đường qua rừng âm u, trèo qua núi rậm Cỏ tranh cắt nát tay anh Mây cắt nát chân anh Anh thứ ăn uống Anh mãi, mãi, thấy rừng vắng Anh đến chuồng nuôi trâu, bên có thả diều Trời Chỗ cả, đàn ông không, đàn bà không Đi gặp hàng rào lưới làm dây đồng, làm dây sắt Anh thoáng thấy làng người gìn giữ mặt trời, mặt trăng Tới chỗ cao anh chặt sườn núi, ném xuống bùn làm đuờng để vượt qua ranh giới trời đất Anh đến nhà đơn độc, nhà vợ chồng Hkung Ydu với thần Mặt trời thần Mặt trăng Người ta nghe tiếng sấm sét, tiếng mưa rơi y ngựa thở Ở sáng đêm tối Anh thấy nhà nữ thần Mặt trời Thang lên nhà cầu vồng Cối gĩa gạo vàng Chày vàng, lúc dùng ánh sáng lấp lánh ngợp mắt Anh xuống ngựa mở yên, trèo lên thang nhà, tin cho nhà biết, đứng sàn hiên nhìn qua nhà thần Mặt trời Anh ngắm nghía nhà to, ngắm voi quanh sàn nhà, nhà đầy chiêng núp chiêng Tôi tớ trai gái đông mây Sườn nhà thiếp vàng Tất nhà tù trưởng giàu mạnh chưa có nhà Anh qua cửa, móc dao vào phên, ngồi nhà Người nhà lại từ nhà sau nhà trước nhìn Đam San nhìn thần linh mà danh tiếng vượt qua núi rừng tới thần ánh sáng." Đây tranh người tưởng tượng miêu tả sở kết hợp hình ảnh vừa có yếu tố thực vừa có yếu tố ảo, yếu tố thực yếu tố ảo bề khoát lên Nếu lược bỏ yếu tố ảo lại tranh thực sinh động thiên nhiên sống người Cách miêu tả kết hợp chặt chẽ bút pháp thực bút pháp lãng mạn mà ta thấy diễn phổ biến ngôn ngữ hệ thống Sử thi Tây nguyên Trong hình ảnh tưởng tượng, hoang đường đáng lưu ý thêm hình ảnh cácYang vị thần linh Thần linh sử thi có hai loại: loại thần linh tốt giúp đỡ người, loại thần linh xấu chuyên tìm cách ám hại người tất vị thần có tính người, sống gần gũi với người người xem thần linh vừa có sức mạnh siêu nhiên vừa người bình thường Đó đặc điểm hình ảnh thần linh sử thi dân tộc Tây Nguyên Đây lời đối thoại Đăm San với Trời: "Trời - Cháu đến có việc ? Đăm San ngồi im lặng không nói Trời đưa thuốc cho Đăm San hút Đăm San liền chụp búi tóc Trời Đăm San - Tôi chặt đầu Trời ! Trời - Tại lại chặt đầu ta ? Đăm San - Tại chặt đầu ? Vì gọi mà Trời không nghe Vì trời không chịu nghe lời than khóc Vì lễ Trời rượu, lợn, trâu mà Trời không chịu mở cửa sắt Hãy nhìn lại Đăm San Xem nước mắt ròng đầy bát, chảy ngập chiếu Trời ơi! Vợ chết rồi, thật chết rồi, người nấu cơm sắm thức ăn cho tôi, người dệt áo khố cho Chính Trời trước cho đến nhà vợ Chính Trời cho nàng làm vợ Chính trời trộn lẫn sơn với dầu Chính trời buộc cương vào miệng ngựa, buộc dây vào mũi trâu, buộc trai với gái Chính Trời ép buộc lấy nhau, dọa rằng, không lấy bắt làm tớ cho Hơ Nhi, lấy Hơ Nhi thành tù trưởng giàu mạnh có nhiều chiêng núp, chiêng Bây có nhiều chiêng núp, chiêng bằng, có nhiều tớ trai gái, nấu cơm cho tôi, sắm thức ăn cho tôi, dệt khố áo cho tôi." Rõ ràng Trời vừa có quyền uy, lực siêu nhiên buộc Đăm San Hơ Nhi Hơ Bhi lại thành vợ thành chồng, Trời ý nghĩ người người tục bình thường khác Vì bình thường, Đăm San phục tùng ý Trời, tức giận, anh có hành động lời nói coi thường Trời Trong đời sống tinh thần dân tộc Tây Nguyên, người thần linh có mối quan hệ gần gũi, bình đẳng với Đó đặc điểm hình ảnh thần linh hệ thống sử thi Tây Nguyên Ngoài việc sử dụng hình ảnh cụ thể hình ảnh tưởng tượng hoang đường, người ta quen dùng số hình ảnh biểu nội dung cách tượng trưng tiêu biểu nhất, gọi hình ảnh biểu trưng Lối diễn đạt dùng hình ảnh biểu trưng làm cho câu văn thường ngắn gọn vượt cấp nội dung ý nghĩa Các hình ảnh biểu trưng ngôn ngữ sử thi thường có cấu tạo số biểu trưng mà thường số 1, số 3, số số kết hợp với hình ảnh kèm theo Ví dụ Đăm San sai tớ mang đồ vật để cúng vị thần linh sau: " Hỡi ! Đi bắt trâu khiêng rượu làm lễ Năm trâu nên cúng người chết Bảy chum rượu để cúng cho ta Ta cúng đứa bắt vợ ta." Các số hình ảnh kèm theo làm nên hình ảnh biểu trưng vừa có ý nghĩa tả thực lại vừa có ý nghĩa biểu ý niệm khái quát người, chẳng hạn ví dụ kia, số số có ý nghĩa kính trọng người thiêng liêng thần linh Một ví dụ khác diễn đạt hình ảnh số biểu trưng để miêu tả chiến đấu dũng cảm Đăm San Mtao Grư sau: "Ba lần Mtao Grư chạy quanh đồi giẫm nát ba đám cỏ tranh Bảy lần mác nhọn Mtao Grư phóng mạnh băng tưởng chừng cắm vào đùi Đăm San, đâm oan lợn." Hầu hết hình ảnh vào ngôn ngữ sử thi phản ánh đời sống cảnh sắc miền rừng núi Tây Nguyên, chẳng hạn, người Êđê miêu tả tranh sống đông vui buôn làng miền núi qua đoạn sử thi sau đây: "Họ nhìn làng cất đồi lum lum mu rùa Các rẫy lưng chừng sườn núi Trâu bò nhi nhúc bầy mối, bầy kiến Đường từ bên trái qua bên phải rộng hai người đứng hai bên đường, người thẳng tay giơ lên lao người thẳng tay giơ lên dao dài chưa chạm Dấu chân ngựa voi đường làm cho đường giống sợi dây đánh Tớ trai lại chen chúc nhau, ngực sát ngực Tớ gái vú sát vú Thật đẹp nhộn nhịp làng Dấu chân ngựa nhiều dấu chân rết Dấu chân voi to sâu đáy cối Nồi đồng nhiều ốc sên rừng Nhà dài tiếng chim Hiên nhà dài sức bay chim Trên sàn trước hiên chim vàng anh chim sáo nhảy nhảy lại Các khăn ngũ sắc phơi đầy sào." (TCĐS, 21) Đoạn văn dựng thành tranh thực sống sinh động đồng bào Tây Nguyên thời kỳ tiền giai cấp, lên rõ nét tiêu biểu cho sống trù phú buôn làng Sỡ dĩ người ta so sánh hình ảnh "làng cất đồi lum lum mu rùa" mặt đất Tây Nguyên không phẳng không dốc núi mà có nhiều đối thoa thỏa nối tiếp nhau; tương tự người ta so sánh hình ảnh "trâu bò nhi nhúc bầy mối, bầy kiến" xưa kia, việc chăn nuôi trâu bò dân tộc Tây Nguyên phát triển, thành bầy, đàn trở thành ngành nghề kinh tế họ; người ta so sánh "Nhà dài tiếng chim Hiên nhà dài sức bay chim " xưa nhiều gia đình giàu có người ta làm nhà dài đến hàng trăm mét hiên nhà mà dài.v.v Hình ảnh ngôn ngữ sử thi không hình ảnh cụ thể vật có hình có khối đập vào thị giác hình ảnh người tưởng tượng có tính chất hoang đường mà hình ảnh vật nhân hóa hay cường điệu âm tiếng chim, tiếng chiêng, tiếng suối, tiếng trống.v.v vốn vô hình người ta vật thể hóa nó, tạo cho người nghe có cảm giác nhìn thấy vật thể, âm "hoạt động" Sau câu văn mà người ta nhân hóa cường điệu hình ảnh ấn tượng: " Tiếng ngựa chạy nghe tiếng sông than, tiếng biển thở" Trước hết, tiếng vó ngựa nghe trùm lên tất rừng núi Đăm San đường bắt nữ thần mặt trời, tiếng vó ngựa nghe tiếng sông than, tiếng biển thở Có chứng tỏ khao khát đến đau thương cháy bỏng chàng muốn bắt nữ thần làm vợ muốn trở thành tù trưởng giàu mạnh, đời không bì kịp Còn đoạn văn mà người vật thể hóa tiếng chiêng làm cho tiếng chiêng "hoạt động": "Đánh chiêng kêu nhất, chiêng ấm tiếng nhất! Đánh cho tiếng chiêng lan khắp xứ! Đánh cho tiếng chiêng luồn qua sàn, lan xuống đất! Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vọng lên trời Đánh cho khỉ quên bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất! Đánh cho âm hồn nghe tiếng quên làm hại người ta Đánh cho chuột, sóc quên đào hang, cho rắn bò khỏi lỗ, cho hươu nai phải đứng thinh mà nghe, cho thỏ lắng tai không kịp ăn cỏ, cho tất muôn vật lắng tai nghe tiếng chiêng Hơ Hhi Hơ bơ Nhí!" Đoạn văn tràn đầy hình ảnh sinh động làm cho mắt ta thấy toàn không gian sống vật ngưng đọng lại trước sức hút kỳ lạ tiếng chiêng Ở người ta vật thể hóa sức vang tiếng chiêng để biểu cảnh sinh hoạt nhộn nhịp buôn làng, cảnh hội hè đông vui với tiếng chiêng ngân vang không ngớt núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ bao la - Hình ảnh bước vào ngôn ngữ sử thi để thực biệp pháp nghệ thuật, biện pháp so sánh Hơn nữa, người ta so sánh lần mà thường so sánh nhiều lần, có hay hấp dẫn người nghe, ngôn ngữ sử thi tràn ngập hình ảnh nối tiếp phong phú đa dạng Kết người nghe sử thi vừa hình dung cụ thể nhiều cảnh vật khác nhau, vừa có cảm xúc thú vị từ lối so sánh hình ảnh trùng điệp Ngôn ngữ giàu hình ảnh đoạn sử thi Êđê đưa ta đến làm quen với cảnh sống trù phú, đông đúc, vui tươi, đẹp đẽ buôn làng từ ngữ biểu nhiều so sánh hình ảnh nối tiếp nhau: "Họ người đen đám mây, xám dây khua, đông mối kiến Họ đến suối đến đầu làng Làng thật to lớn Nương rẫy cửa rừng làm cỏ Rẫy chiếm đỉnh đồi cao Làng lưng chừng sườn đồi Trên sườn đồi trâu lố nhố đen qủa dưa chín Bò đỏ dưa ương Trâu bò lúc nhúc mối trắng, kiến đen Nhà cửa nhiều cát Nước suối chảy tảng đá Hàng rào phía thấp mây sắt, phía cao gai." (TCĐS, 55) Người Tây Nguyên nói chung, dân làng Êđê nói riêng thấy mây phủ kín núi, mây buông chật thung lũng, nói người đen đám mây, nghĩa người đông đám mây cách nói độc đáo, Tây Nguyên.v.v nhiều cách nói độc đáo khác Cách nói nhiều lần so sánh làm cho hình ảnh cụ thể như: đám mây, dây khua, mối, kiến, qủa dưa chín, dưa ương, mối trắng, kiến đen, cát vốn vô tri vô giác thiên nhiên bước vào sử thi Êđê cách tự nhiên sinh động Đồng thời, với cách nói nhiều lần so sánh trực tiếp, nối tiếp trước mắt người nghe bày cảnh tượng buôn làng nhộn nhịp, giàu có đông đúc - Trong sử thi số hình ảnh xuất đi, xuất lại nhiều lần cách lặp lại số hình ảnh cố định hay lặp nhiều lần định ngữ giống Chẳng hạn, người anh hùng Đam San xuất ta thấy thường kèm theo số hình ảnh làm định ngữ cho câu văn như: Đam San người anh hùng đầu đội khăn kép, vai mang túi da; so sánh với người đẹp thường dùng hình ảnh: người nước ống, sáng ánh sáng mặt trời, đẹp hoa êpang "; so sánh số nhiều thường có hình ảnh: bầy mối, bầy kiến, đàn hươu, đàn nai.v.v Theo chúng tôi, hình ảnh phong phú với lặp lại số hình ảnh số khuôn mẫu mô tả hình ảnh ngôn ngữ sử thi không gây cảm giác thừa hay tâm lý khó chịu cho người nghe mà ngược lại trở thành mô típ thẩm mỹ quen thuộc cách thức diễn đạt người xưa điều tạo nên sức mạnh lôi cuốn, thuyết phục người nghe Trong sử thi Hy Lạp, thấy tượng lặp lặp lại định ngữ quen thuộc miêu tả nhân vật: Ajăc với "chiếc khăn to tháp chuông"; Uylix "dũng cảm"; Asin "thần thánh"; Apôlông "bắn tên xa muôn dặm" - Trong Sử thi Tây Nguyên, ngôn ngữ hình ảnh không sử dụng để khắc họa tính cách cho nhân vật, để miêu tả cho cảnh sinh hoạt, hội hè, cảnh đánh trận.v.v Ngay lời giao tiếp nhân vật thể lối nói có hình ảnh sống động Chẳng hạn lời nói Y Ding với chị Đam San, đến hỏi Đam San làm chồng cho Hơ Nhí: "Chúng đến ong đến tìm hoa trai tìm gái Chúng đến nói chuyện trầu chuyện thuốc" Như vậy, ngôn ngữ hình ảnh với đặc điểm sử dụng hình ảnh theo cách nghĩ người Tây Nguyên tạo nên vẻ đẹp sức hấp dẫn đặc biệt cho Sử thi Tây Nguyên -Việt Nam Liên tưởng với Iliat Ôđixê Hôme anh hùng ca mẫu mực cổ điển giới lối văn tự hấp dẫn nghệ thuật ngôn ngữ hình ảnh miêu tả tỉ mỉ, chi tiết tạo tranh sinh động nhiều bình diện hoạt động xã hội, người vào thời đại qua hấp dẫn, không trở lại Có điều cần lưu ý kể chuyện, Hôme vừa coi trọng ngôn ngữ hình ảnh lại vừa coi trọng ngôn ngữ kiện Chẳng hạn Ôđixê đoạn sau miêu tả kiện dồn dập để gợi lên cảm xúc mãnh liệt nỗi buồn cô đơn nhớ quê nhà chàng Ulixơ : "Tuân lệnh Zơt, vị nữ thần sông núi oai nghiêm tìm Ulixơ Nàng thấy người anh hùng ngồi bờ biển, nước mắt chan hòa Cuộc đời êm dịu người mòn mỏi trôi qua nỗi buồn không trở lại quê hương vị nữ thần sông núi không làm cho người say đắm Đêm đêm, người buộc lòng phải nằm cạnh nàng, động, người không chia sẻ mối tình nàng Ban ngày người ngồi phiến đá bờ biển, lòng tan thành nước mắt lời than vãn đau thương Người đăm đăm nhìn biển khơi luôn chuyển động mà khóc dầm dề." Trong khiđó, Sử thi Tây Nguyên có đoạn văn tự bộc lộ tâm lí tính cách nhân vật, người ta lại ưa dùng nhiều hình ảnh để miêu tả nhân vật, chẳng hạn người ta miêu tả Đam San, người anh hùng mang vẽ đẹp khỏe mạnh, dũng cảm giàu có sau: "Đam San qủa thật tù trưởng oanh liệt, dũng cảm hùng cường, nỗi có mệt ngất không chịu lùi bước Chàng ta mang chăn choàng áo, tai đeo vòng, tay cầm gươm chạm trổ sắc bén, toàn đồ dùng người giàu có Chân chàng to xà nhà, đùi to ống bệ Chàng khỏe voi đực Hơi thở sấm vang Nằm xuống sàn nhà gãy nhà, Đam San hùng cường từ lòng mẹ." Như thế, nhìn cách khái quát ngôn ngữ hệ thống Sử thi Tây Nguyên ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách nói ưa so sánh góp phần làm nên gía trị độc đáo trường cửu tác phẩm, ngôn ngữ anh hùng ca tiếng Iliat Ôđixê ngôn ngữ vừa giàu hình ảnh lại vừa giàu thông tin kiện góp phần làm nên gía trị thẩm mỹ lý tưởng tác phẩm Đặc điểm thứ hai: NGÔN NGỮ SỬ THI GIÀU NHẠC ĐIỆU Cùng với đặc điểm phổ biến tính giàu hình ảnh, ngôn ngữ hệ thống Sử thi Tây Nguyên thể đặc điểm khác góp phần tạo nên gía trị cho sử thi, ngôn ngữ giàu nhạc điệu Tính nhạc ngôn ngữ sử thi thể tập trung qua kết hợp hình thức: hiệp vần, lặp, kết cấu đối xứng nhịp - Xét mặt ngữ âm, từ lâu ngôn ngữ dân tộc địa vùng Tây Nguyên Trường Sơn như: Jrai, Ba Na, M' Nông, Ê Đê, Sê Đăng, Giẻ Triêng, Xtiêng, Brâu, Pa cô, Vân Kiều, Mạ, Raglai, Churu v.v có ảnh hưởng sâu sắc lẫn thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, điệu khác với loại ngôn ngữ giàu điệu tiếng Việt Vì thế, thơ ca tiếng Việt nhận thấy rõ âm hưởng bỗng, trầm, lên xuống nhạc điệu nó, ngôn ngữ thơ ca dân tộc Tây Nguyên nói chung có ngôn ngữ sử thi lại thể ưu khác Đó yếu tố vần, hiệp vần yếu tố tạo nên âm hưởng liên kết chặt chẽ, hài hòa với vế câu câu với Đó đặc điểm ngữ âm để nhìn nhận phân biệt mặt ngữ âm thơ thơ Tiếng Việt thơ dân tộc thiểu số Tây Nguyên Theo yếu tố vần yếu tố ngữ âm quan trọng tạo nên âm hưởng nhạc điệu cho thơ ca dân tộc Tây Nguyên Vì thế, nhà Việt ngữ học cho rằng, thơ tiếng Việt thuộc loại hình thơ điệu theo chúng tôi, thơ ca nói chung, có sử thi dân tộc Tây Nguyên thuộc loại hình thơ vần, yếu tố vần yếu tố quan trọng làm nên âm hưởng nhạc điệu cho thơ ca sử thi dân tộc Tây Nguyên Thể loại sử thi văn học dân tộc Tây Nguyên hầu hết cấu tạo câu văn vần Ở muốn nói rõ thêm đặc điểm câu văn vần sử thi dân tộc Tây Nguyên Câu văn vần cấu tạo đơn giản, có độ dài ngắn khác chưa theo quy ước cả, gần giống câu thơ tự Nhưng phải công nhận rằng, tượng hiệp vần vế câu hay câu với sử thi diễn nhiều, luật thơ nghiêm ngặt đơn giản diễn theo hai kiểu hiệp vần khác nhau, hiệp vần liền (là hiệp vần hai âm tiết liền nhau) hiệp vần cách quãng (là hiệp vần hai âm tiết cách âm tiết) câu Hiện tượng hiệp vần phổ biến với hai kiểu khác nên có nhiều âm gần giống với câu, câu Vì vậy, nghe nghệ nhân hát kể sử thi, ta có cảm giác thuận tai Ví dụ: Kât kon sut dơm bong bu poh băn pham băn Kât kon khăn ho poh kơn pham kơn Troi yơn but chut đao rde Rge tâm bôk păn têng nrang Tang ntơh kho vang mlum Uanh ti bôk brai yum nka (Bông bới tóc cắm thêm lông chim Quấn quanh đầu vòng vải đỏ Quấn thêm khăn quanh vòng Bông mặc khố quấn thêm dao gươm Quanh đầu bịt mảnh cườm hoa Trên cổ Bông đeo vòng bạc Bông bới tóc buộc thêm màu) (M’Nông) Nhờ tượng hiệp vần mà từ, cụm từ, câu sử thi liên kết với móc xích, giúp người ta dễ thuộc dễ nhớ Thuộc câu 10 trước gợi nhớ câu sau, thuộc vế trước gợi nhớ vế sau Vì thế, nghệ nhân mà nhiều người bình thường thuộc nhiều sử thi dân tộc Thí dụ đoạn văn vần nói đánh chiêng sau: "Tông ching mung ênai, ching tlai pră! Tông biă biă hră car nu nao Tông tơ gu suôr mbông, tông tơ dlông suôr êda " (Đánh chiêng kêu nhất, chiêng ấm tiếng nhất! Đánh tiếng lan khắp xứ Đánh bên luồn qua sàn, đánh bên vọng lên trời) Đó cảnh vui chơi hội hè rộn rịp, hòa hợp nhịp nhàng với tiếng nhạc chiêng, cồng, trống tất thể thứ ngôn ngữ uyển chuyển, nhịp nhàng, kết nối chặt chẽ với nhờ tượng hiệp vần Ngôn ngữ giàu nhạc điệu thể hình thức hiệp vần không để miêu tả cảnh vui chơi hội hè mà người ta phát huy khả tác dụng hiệp vần nhiều trường hợp khác nữa, chẳng hạn cảnh người đua lao động sản xuất diễn khẩn trương, sôi buôn làng diễn đạt câu văn vần giàu nhạc điệu sau: "Tâm rlach ding gach ding ge Tâm nte doih bah ôi sol mâu Tâm rkit brai mit Tâm rkit brai miăt Rkiăt brai hu du sah rnăng Deh du mpôt Bing de jêng ôi Deh du mpôi Bing de jêng ao" (Bông, Rong ma Tiăng - M’Nông) (Họ thử thách tài nghệ Họ thi đập Họ thi kéo Họ thi nhuộm sợi Một gói Bing dệt thành chăn Một nắm Bing dệt thành áo) Cùng hình thức ngữ âm khác, đoạn văn có số cặp câu hiệp vần làm cho vế, câu liên kết ngữ âm chặt chẽ với tạo nhịp điệu chung dồn dập, góp phần diễn tả cảnh lạo động đập bông, kéo chỉ, dệt chăn, dệt áo, công việc vui vẻ, khẩn trương, sôi người dân Tây Nguyên thời trước Đặc biệt sử thi, số đoạn văn, câu văn có số lượng câu, chữ ổn định thường xuất đi, xuất lại nhiều lần nhiều đoạn khác tác phẩm điệp khúc nhạc, chẳng hạn: "Put kuăt hôt chông knet Tet kuăt hôt bah chông knăng Ka srăng ôp bah lu nglang" (Sử thi M’Nông) (Chim put kêu từ knet 11 Chim tet kêu từ knăng Cá srăng kêu từ đá trắng) Ngoài tượng điệp khúc, sử thi có tượng lặp, lặp hay số âm tiết liên tiếp câu với tạo nên tiết tấu nhẹ nhàng mà khỏe khoắn, dàn trải mà đặn cho mạch văn Chẳng hạn: "Trôk ma ang dơm ho jri bang nkâm Trôk ma ang jrang lôn nkâm Trôk ma ang ho Bôn, Băn nkâm Trôk ma neh hôm du nơ dăr" (Sử thi M’Nông) (Lúc trời sáng, mây u ám Lúc trời sáng, trời tối tăm Lúc trời sáng, Bôn, Băn mang mây đến che Trời đất cách cần câu) - Ngoài ra, tính nhạc ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên thể kết cấu đối xứng tạo tính hài hòa, cân xứng, nhịp nhàng cho câu văn Kết cấu đối xứng thể ba bình diện: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Khi đối xứng diễn một, hai hay ba bình diện làm cho câu văn sử thi có âm hưởng nhịp nhàng cân xứng, hài hòa rõ, từ mà ý nghĩa vế câu soi tỏ lẫn nhau, gây ấn tượng mạnh mẽ người nghe Sau kết cấu bao gồm đối xứng ý nghĩa từ vựng đối xứng số lượng âm tiết vế câu văn: Du ding mih đong / du ding ma prăng Du ding măng đong / du ding ma ang Du ding phang / du ding nar vai (Sử thi M’Nông) (Một bên mưa, bên nắng Một bên đen, bên trắng Một bên lạnh buốt, bên nóng gắt) Thường chỗ ngôn ngữ sử thi dễ gặp kiểu đối xứng Các kết cấu đối xứng đem lại hài hòa, nhịp nhàng cho vế, câu Mỗi kết cấu đối xứng kết hợp với tượng hiệp vần làm cho âm hưởng đoạn văn nhịp nhàng uyển chuyển lên, mạch văn thêm chặt chẽ, cân đối, hài hòa - Còn tình hình nhịp điệu ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên nào? Theo ngôn ngữ sử thi nhịp điệu chưa thể phong phú rõ ràng kết câu đối xứng hiệp vần quy ước Nhìn chung nhịp điệu thường có quan hệ gắn bó với vần, kết cấu đối xứng Nó biểu số hình thức sau: +Ở cuối âm tiết vần phía trước thường ranh giới hai vế ranh giới nhịp nó, chẳng hạn: Phun ku mđơr hong sung knơng/ Mlâo yơng/ mđơr pơng kdrang/ 12 Jlang kleh dlai wông aro/ Bo wông êman,/ aseh thâo êran êbat adei adei (Sử thi Êđê 442) Ranh giới hai vế kết cấu đối xứng thường ranh giới nhịp, chẳng hạn: Asei knô rong prung prôk sia/ Asei ana rong prung prôk kan (Sử thi Êđê 442) Và nhiều nhịp gắn liền với kết cấu đối xứng vần, chẳng hạn: "Dar ôi lô may kâr kau Kêng mau lô kâr sung Klung măt nar lô bu yah Rchah ang khay lô Ndu,Tiăng" (Sử thi M’Nông) (Buổi sáng kể chuyện nương rẫy Buổi chiều kể chuyện củi nước Buổi trưa kể chuyện anh hùng Tối sáng trăng kể chuyện Ndu,Tiăng) Trong đoạn văn này, người đọc dễ nhận kết cấu kết cấu đối xứng với ý nghĩa tượng hiệp vần diễn câu Đó âm tiết tham gia hiệp vần vị trí đứng đầu đứng cuối dòng số lượng âm tiết giống dòng dòng dưới, hai tượng ngữ âm ngữ nghĩa tạo cho câu văn tách dòng rõ ràng Sự hòa kết có tính nghệ thuật cao tượng ngữ âm, ngữ nghĩa làm cho câu văn có nhịp điệu tạo hiệu qủa định để biểu nội dung ý nghĩa câu văn: ca ngợi sống sinh hoạt tinh thần phong phú diễn nhộn nhịp ngày lễ hội dân tộc Tây Nguyên Nhịp sử thi ranh giới vế kết cấu đối xứng, ranh giới dòng tượng hiệp vần chưa phát triển thành nhịp chẵn hay nhịp lẻ thơ ca Không phải ngôn ngữ sử thi chỗ thể nhịp điệu, nhiên nhân tố với tượng hiệp vần kết cấu đối xứng làm nên tính nhạc cho ngôn ngữ sử thi trình bày hiệp vần nhân tố bao trùm lên tất mặt ngữ âm cho ngôn ngữ sử thi Trong sử thi hiệp vần nhân tố bao trùm lên tất mặt ngữ âm cho ngôn ngữ sử thi có chức chủ yếu liên kết, móc xích vế, câu với kết cấu đối xứng nhịp điệu nhân tố có chức làm cho câu văn cân đối hài hòa, nhịp nhàng uyển chuyển Tóm lại, tính nhạc ngôn ngữ sử thi Tây Nguyên thường mang vẻ đẹp kết hợp hài hòa nhiều yếu tố thuộc ngữ âm: hiệp vần, lặp, đối nhịp điệu Tuy nhiên, tùy nội dung khác mà sức mạnh hiệu qủa nghệ thuật yếu tố nghệ nhân phát huy để biểu diễn 13 Chúng ta tìm hiểu tính nhạc đoạn văn vần sử thi Êđê ca ngợi vẻ đẹp tuyệt vời bà Gung bà Găng sử thi Dăm Tiông sau: "Dhăk gi lăng ko glu hlia Gi lăng ko tak kla le Dlu dle mse si mnga cuh tlam Dlăng lang adei kbuk biêk mse si hwiêt mnga Buk klăh dua mse ku kuai Hwiêt ting gu mse mniê M’Nông Hwiêt ting dlông mse kbuôc ktiă Kbuk sua ngưn buôn yu dlăng Buk điêt kci adei kci, buk mcang tăng knông dlông nu buk Buk điêt mđơn hong boh dong, buk prong mđơr hong boh kpăt Dlăk kăl wăt man angin kpuh Dhăk kăl măh lo ru mdrơng Dhăk kăl kpơng ru nao mgăn Hru lăng mgăn angin dhăk, Hru lăng mgăn angin dai Drai buk biêk dôk mơ sư Kbuk biêk man prăh kdơr, man hơr klăp Duk diêk mse si knia tro yui, adei wơi adei wơi adei Hơ bu cut lăng krăh bong băc kđiêng djăp tut kđiêng Krăh briêng lah djăp tuh kơ kâo Krăh ngă yâo tơ anăn mâo Leh anăn cuh krai jai mnăk Dôk cuh krai, êgai nu ju mse si msar mkai, buk hla nu mse hla sun, tăm bun tăm miăn mse yăn mda " (Sử thi Dam Tiong Êđê) ( Dịch nghĩa: bà chải tóc lán bóng dán đậu vào mái tóc bị trơn tuột bám chân Bà búi tóc làm hai, giống đuôi chim sáo đen Búi tóc phía đàn bà M’Nông, búi tóc giống mỏ chim ktiă Mai tóc đen lóng lánh Cả buôn làng trông thấy bà Búi tóc nhỏ trái boh mdong Bà buí tóc to trái boh kpăt Bà lấy cài tóc hình trăng lưỡi liềm có gió thổi qua Bà lấy cài tóc vàng cắm dựng đứng Lấy cài tóc gỗ cắm ngang búi tóc Bà vén ngang búi tóc có gío thổi qua Bà vén dọc búi tóc có gió thổi lại Bà có mái tóc vung đập chết đàn ong Có thể đập chết đàn mối Đung đưa giống có đám mây kéo đến 14 Bà có nhẫn ngà, nhẫn ngọc, nhẫn bà làm duyên, nhẫn bà làm điệu Lung linh nhẫn ngón tay Bà đốt trái mực để nhuộm đen hạt dưa hấu Trông thân hình mềm mại trái mướp non, dệt vải) Đoạn văn diễn nhiều tượng hiệp vần, lặp âm cấu trúc ngữ pháp giống Đó sở ngữ âm để nghệ nhân thể giai điệu nhịp nhàng cho hình thức hát sử thi Ngoài ra, đoạn văn số biểu khác như: đối số lượng âm tiết, đối nghĩa từ, vế, câu với nhau, sở ngữ âm để tạo nên nhịp điệu cho ngôn ngữ sử thi Một vấn đề quan trọng khác không bàn đến tìm hiểu tính nhạc ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên hát sử thi hát điệu dân ca Tây Nguyên giống khác nào? Trong tác phẩm sử thi hát sử thi mà có hình thức hát khác hát nói, hát khóc, hát khấn thần chưa phát triển hoàn thiện điệu dân ca hát Aray, hát Kưt Hát sử thi tách rời với số hình thức diễn xướng khác nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.v.v người hát kể sử thi đặc biệt gắn liền với môi trường diễn xướng Nội dung sử thi có quan hệ chặt chẽ với phong tục, tập quán, với sinh hoạt cộng đồng, với môi trường tự nhiên, xã hội, hát Aray, hát Kưt tồn độc lập mà không quan hệ với yếu tố Mặt khác, hát kể sử thi không kết hợp với nhạc cụ, điệu dân gian gắn liền với loại nhạc cụ dân gian Đặc điểm thứ ba: NGÔN NGỮ SỬ THI GIÀU TÍNH KỊCH Song song với hai đặc điểm giàu hình ảnh giàu nhạc điệu, ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên biểu lộ tính kịch (drama) tạo nên vẻ đẹp chung nghệ thuật ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên Tính kịch đặc tính ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên, có tác dụng lớn việc khắc họa tính cách nhân vật, biểu sống người giới tự nhiên Tính kịch ngôn ngữ sử thi trước hết thể hình thức hát kể nghệ nhân Trong sử thi tồn nhiều lời nói đối thoại trực tiếp hay lời nói có chức dẫn chuyện Với đoạn sử thi nghệ nhân không hát mà thể hình thức nói, lời nói sử thi diễn xướng trước tập thể theo lối tự dân gian Nó xuất phát từ lối nói thông thường ngày nâng lên, giàu cảm xúc ngữ điệu phù hợp với tâm lí, tính cách nhân vật tác phẩm Nó khác với lối nói thông thường giao tiếp hàng ngày chỗ ngữ điệu cảm xúc diễn tự nhiên, thoải mái theo hướng cá thể hóa qua người nói Sau đoạn lời nói mang nội dung ý nghĩa dẫn chuyện để giúp người nghe nắm khái quát nội dung bản: "Đến đầu năm mới, người ta đến đông uống rượu ăn thịt lợn thịt trâu." 15 Ngoài ý nghĩa chuyển tiếp, lời nói tác phẩn sử thi lời miêu tả việc, vật, người tự nhiên với lối diễn đạt có tính thẩm mỹ nghệ thuật cao hơn, gần lời tự thường thấy truyện dân gian, chẳng hạn lời nói mang tính chất tự hành động hai chị em Hơ Nhi Hơ Bhi đến nhà Đam San với hình thức cường điệu trùng điệp: "Rồi hai người tới nhà Đam San Voi ghé sát hiên nhà Hơ Nhi Hơ Bhi nhảy gọn xuống nhà Trăm tớ trước, nghìn tớ theo sau Hơ Nhi Hơ Bhi Tới chỗ chất củi tấp rác, Hơ Nhi Hơ Bhi dừng lại đứng đợi gần đống củi." Nhìn chung, lời nói sử thi đơn giản, gần gũi với lời nói thường ngày, có cấu trúc tự do, tùy theo nội dung lời nói dài hay ngắn không bắt buộc, song lại có yếu tố nghệ thuật hướng ngôn ngữ văn chương Lời nói diện sử thi nhiều, có tác dụng quan trọng việc xây dựng nội dung ý nghĩa cốt truyện liên kết chặt chẽ phần nội dung tác phẩm Phần quan trọng nhiều ngôn ngữ sử thi lời hát Lời hát sử thi đa dạng nội dung, phong phú hình thức nghệ nhân hát với nhiều phong cách khác Chẳng hạn: lời hát thường dùng vào việc bày tỏ suy nghĩ, nhận thức người hay đối đáp bày tỏ ý kiến riêng cá nhân thường nghệ nhân thể với nhiều sắc thái cung bậc tình cảm khác nhau: vui buồn, hào hùng, sôi , chẳng hạn lời hát ca ngợi vẻ đẹp hào hùng kỳ vĩ thần, sinh linh hồn hai chị em Hơ Nhi Hơ Bhi đây: "Cây smuk Đây linh hồn Hơ Nhi Hơ Bhi Cây smuk có phía đông nhà Hơ Nhi, Hơ Bhi có phía tây hiên nhà Ấy sinh Hơ Nhi, Hơ Bhi Rễ đâm xuống tận âm ti Thân từ suối đất mọc lên tán rậm rạp Chẳng có rậm cành rậm Phải năm khắp vòng gốc Phải tháng trèo lên cuối cành Lá dài sải chân ngựa Gốc ăn sâu xuống tận âm ti Thân cao vút tận trời Chẳng có cao Thật qúy sống đời đời Trời trồng vun gốc cho Nó lớn lên chừng nứt đất mà lên Cây rậm nhiều mà biết uốn theo gió lại đứng thẳng lên, không gãy Cây qủa thật thần." Lời hát dùng để biểu tiếc thương người khuất có tính chất kể lể, buồn bã, đau xót lời hát than Hơ Nhi khóc Đam San: "Ơ anh ! Anh đa to lớn Không có chỗ có người tù trưởng oanh liệt anh Từ vùng người Bih đến vùng người M’Nông anh Tôi tưởng anh chết có tạc tượng, có nhà mồ có hòm quách làm năm mà anh lại chết rừng sáp đen Mẹ dặn anh không nghe Cha dạy anh không nhớ Anh chơi bời thiệt thân anh Từ anh không ăn cơm, không uống nước, anh không ăn thịt bò, thịt trâu Cơm khô đĩa Gà rán mâm khô dần diều gầy, anh bị lún ngập đất lỏng rừng đen." 16 Ngoài ra, lời hát sử thi dùng vào việc đối thoại với thần linh để cúng thần linh Lời hát thể với sắc thái trang trọng, vừa hư vừa thực mang màu sắc huyền ảo: "Hỡi vị thần linh gian ! Ta cho chim nghiếc đến gọi, chim krâo đến kêu, chim cút đến mời ta cho bầy chim blê đến báo cho người Nếu anh Đam Di trọn vẹn sức khỏe tiếng gọi, ta gọi bến nước ăn phải gào thét, cổng làng phải lồng then cài." Trường hợp lời hát có kết hợp hài hòa yếu tố thần kỳ siêu nhiên yếu tố thực cụ thể đời sống ngày Nội dung ý nghĩa bổ sung cho lời hát có giai điệu đơn giản, nghèo nàn, nhịp điệu chưa chặt chẽ, thể thức hát chưa thật rõ ràng, hẵn lại loại hát mang tính cộng đồng cao thời kỳ xã hội tiền giai cấp Vì hát kể sử thi từ lâu ăn tinh thần hấp dẫn thiếu đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Tây Nguyên Tóm lại, theo nghĩ kết hợp hai hình thức nói hát trình biểu diễn sử thi làm cho ngôn ngữ thể loại văn hóa dân gian độc đáo mang đặc tính kịch Một điểm khác làm nên tính kịch cho ngôn ngữ sử thi hỗ trợ hành động diễn xuất nghệ nhân Họ người không trời cho "cái môi miệng" để thuộc hát hay nhiều sử thi khác nhau, mà qúa trình hát kể họ có khả nhập vai cách mạnh mẽ, họ giơ tay đi lại lại làm điệu để diễn tả hành động nhân vật truyện Điều làm cho lời hát, lời nói sử thi sinh động hẳn lên có tác dụng lớn việc khắc họa tính cách nhân vật tác động mạnh mẽ đến người nghe xem biểu diễn sử thi Có thể nói người hát kể sử thi giống diễn viên kịch sân khấu Sự kết hợp ngôn ngữ hát, ngôn ngữ nói với hành động diễn xuất phong phú đa dạng trình biểu diễn sử thi nghệ nhân gần với nghệ sĩ sân khấu kịch Tuy nhiên vẻ đẹp ngôn ngữ hành động diễn xuất nghệ nhân sử thi hồn nhiên, giản dị, mộc mạc, mang tính cộng đồng tập thể chưa phải diễn viên kịch chuyên nghiệp Đặc biệt quan trọng tính kịch ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên diện phong phú ngôn ngữ đối thoại tạo nhiều tình mâu thuẩn gay gắt với nhiều nội dung xung đột Hầu hết ngôn ngữ sử thi ngôn ngữ dạng thức lời đối thoại nhân vật tác phẩm lời đối thoại có tựa lời đối thoại nhân vật sân khấu, ngắn gọn, súc tích ý nghĩa, chẳng hạn nghe lời đối thoại Mơtao Grư tớ ông ta họ bàn vẻ đẹp Hơ Nhi: Mơtao Grư: Thế ? Các có thấy bà Hơ Nhí không? Có thật bà đẹp không? Tôi tớ : Sao chẳng đẹp ? Thật ánh sáng mặt trời Thật bầu trời nhấp nháy đầy Ngón tay bà thuôn thuôn lông nhím Mơtao Grư: Thế so sánh với bà vợ thái thuốc cho ta nào? 17 Tôi tớ: Hơ Nhi đẹp nhiều Mơtao Grư: Thế so với bà vợ tem trầu cho ta ? Tôi tớ : Hơ Nhi đẹp nhiều Mơtao Grư: Thế so với bà vợ ta Tôi tớ: Hơ Nhi đẹp nhiều Mơtao Grư: Vậy mau bắt voi cho ta Nhưng thường gặp lời đối thoại có tính tự sự, mang nội dung kể chuyện Những lời đối thoại kiểu nầy thường cấu trúc dài để phù hợp với nội dung kể chuyện Đây đặc điểm để nhận diện tính kịch ngôn ngữ sử thi phân biệt ngôn ngữ sử thi với ngôn ngữ tác phẩm tự dân gian khác văn hóa dân gian Êđê Chẳng hạn lời đối thoại mang tính tự Đam San nói với tớ anh em nhà để chuẩn bị đến nhà Mơ Tao Grư: "Hỡi con, ta làm ? Phải lấy rượu, thui bò làm lễ cầu giúp đỡ thần linh Hãy đưa cúng chum túc trâu khoang mà thần linh cho ta trước Hãy đào rễ hương để lấy ngải làm cho ta đánh thắng Đào gốc chuối chất ngải làm cho ta bất tử, chất ngải trước giúp ông cha ta đánh thắng người núi phía tây Hãy trống Đam hu, trống thần, trời đưa cho ta trống mà tiếng kêu thấu tới trời, tiếng trống mà nghe người khu rừng phía nam vội vã đưa trâu đến hàng, người rừng phía đông dắt voi tới, người nghèo mang lợn gà tới lễ Hởi anh Y Su, Y Sa, Yla, Y Pui ! Các anh biết xếp công việc, xếp đem theo dây buộc, thúng đựng Hãy mời tới tất bà con, tất tộc từ người H'Mông miệng rộng đến người Bih tai sề Tập trung giáo mác tên nỏ Hãy gọi tất dân vùng để ta đánh tướng giàu mạnh Gọi tù trưởng Bih, người đeo vòng cổ hùm Gọi tù trưởng M’Nông mang vòng rắn gọi hết tất người phía đông phía tây Các con! Tôi tớ ta ! Hãy theo ta đánh trận to." Trong ngôn ngữ đối thoại, người ta vận dụng tất khả vốn có quen thuộc ưa dùng nghệ thuật tương phản, đối lập, cường điệu, ngoa dụ, phúng dụ, thần thánh hóa v.v để xây dựng tình mâu thuẩn nội dung xung đột cho tác phẩm sử thi Chẳng hạn, theo dõi lời đối thoại trực tiếp Đam San Trời, mà phát triển mâu thuẩn xung đột lúc thêm gay gắt qua đoạn sử thi Êđê: Trời - Cháu đến làm sớm vậy? Đam San - Tôi bắt voi, voi chở đến đa không chịu Thúc sang phía đông voi không chịu Thúc sang phía tây voi không chịu Tôi nhìn lên thấy hai cụm hoa, thọc không Tôi đến nhờ trời lấy cho Trời - Con lấy hai cụm hoa ấy, hoa Hơ Nhi hoa Hơ Bhi Con chịu với Hơ Nhi Hơ Bhi ta cho hai cụm hoa Đam San - Chết thôi, Hơ Nhi không lấy, Hơ Bhi không lấy Trời - Làm lại không lấy Hơ Nhi, Hơ Nhi, muốn chân xuống đất, không muốn có nhiều tớ, nhiều voi 18 Trong lúc nhà, Hơ Bhi nói: "Này chi Hơ Nhi! Tại anh Đam San ta lâu qúa? Hay voi giẫm chết rồi? Chúng ta tìm anh đi!" Rồi hai người theo vết chân voi đến dốc đa, thấy hai cụm hoa ngồi gốc đa đợi Trời - (nói với Đam San)- Kia vợ đến kìa! Đam San - Đâu phải vợ con! Thà chết bắt phải lấy Hơ Nhi, Hơ Nhi! Trời - Có không? Đam San - Thật Trời liền lấy ống điếu gõ vào đầu Đam San Đam San chết lịm Một chốc sau Trời lại cho Đam San hồi sống lại Trời- Con chịu lấy Hơ Nhi, Hơ Nhi chưa? Đam San- Con định không chịu lấy đâu Trời gõ bảy lần, bảy lần Đam San chết lịm, trời cho sống lại Đến lần thứ bảy, Trời hỏi: "Bây chịu lấy chưa?" Tính kịch thể rõ qua đoạn văn: mâu thuẫn xung đột phát triển dần, bên Trời bắt Đam San phải lấy Hơ Nhi, Hơ Bhi bên Đam San cương từ chối ý Trời: lần đầu: việc Đam San muốn lấy hoa (là thân cho linh hồn Hơ Nhi, Hơ Bhi) mà Trời chưa cho lấy; lần thứ hai mâu thuẫn lớn hơn: Trời bảo Đam San lấy Hơ Nhi, Hơ Bhi mà Đam San không nghe theo; lần thứ ba mâu thuẩn lớn gấp nhiều lần: Trời đánh cho Đam San chết sống lại buộc Đam San phải lấy Hơ Nhi, Hơ Bhi mà Đam San cương không thay đổi ý định Như vậy, biện pháp nghệ thuật đối lập ngôn ngữ đối thoại làm cho đoạn văn mang tính kịch rõ thể cách sinh động tinh thần dũng cảm chống lại tập tục nối dây người anh hùng Đam San KẾT LUẬN Tây Nguyên khu vực rộng lớn nằm phía tây Tổ quốc địa bàn cư trú nhiều dân tộc anh em, có văn hóa lâu đời, có sử thi Đó thể loại văn học phát triển mạnh mẽ coi văn chương dân gian đặc sắc dân tộc phản ánh sống lao động chiến đấu người dân Tây Nguyên buổi bình minh lịch sử Sử thi Tây Nguyên - Việt Nam vùng sử thi nội dung phong phú, biểu lộ qua gía trị đặc sắc nghệ thuật sử dụng ngôn từ Bản chất nghệ thuật ngôn ngữ hồn nhiên, mộc mạc xen lẫn với quan niệm "vạn vật hữu linh" người Tây Nguyên làm cho ngôn ngữ sử thi có phong cách riêng biệt, hấp dẫn mà từ lâu đánh giá sản phẩm nghệ thuật vô gía văn học nước nhà Ngôn ngữ sử thi ngôn ngữ văn học có đặc điểm độc đáo làm nên giá trị thẩm mỹ riêng Đây ngôn ngữ mà hình thức biểu kết hợp chặt chẽ lời hát, lời nói hành động biểu diễn, tức hoạt động hát kể Còn xét phương thức biểu thứ ngôn ngữ giàu hình 19 ảnh, hình tượng với nhiều biện pháp tu từ đặc biệt, tất tạo nên vẻ đẹp cân xứng, hài hòa ngữ âm, ý nghĩa ngữ pháp hình thức bố cục Ngôn ngữ sử thi vừa gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày sống người, vừa thứ ngôn ngữ mang tính chất thơ ca, nhạc kịch Những giá trị mặt hình thức ngôn ngữ lồng với giá trị nội dung làm cho Sử thi Tây Nguyên có sức trường tồn khiến người nghe, người đọc luôn say sưa giới vừa thực vừa ảo, tràn đầy mơ ước khát vọng dân tộc Tây Nguyên thời kỳ cổ xưa TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH - Cù Đình Tú, 1983, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB ĐH&THCN - Đinh Trọng Lạc, 2001, Phong cách học Tiếng Việt (tái lần thứ 5), NXB GD - Đinh Gia Khánh (Chủ biên) 1998, Văn học dân gian Việt Nam (in lần thứ 3), NXB GD - Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) , 1995, Văn hóa dân gian Êđê (in lần thứ 2), NXB Sở VH&TT Đăk Lăk - Đỗ Hồng Kỳ, 2001, Những khía cạnh văn hóa dân gian M’Nông, NXB VHDT - Đào Thản, 1998, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB KHXH - Bùi Khánh Thế, 1995, Tiếng M’Nông - ngữ pháp ứng dụng, Trường ĐHTH TP Hồ Chí Minh - Ngô Văn Lệ (Chủ biên) , 1997, Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB GD - Lê Mai, 1975, Trường ca Tây Nguyên, NXB GD Hà Nội - Trần Đình Sử (Chủ biên) , 1987, Lý luận văn học (tập 2), NXB GD - Phan Thị Đào, 2001, Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận Hóa - Trần Ngọc Thêm, 1997, Tìm sắc văn hóa Việt nam, NXB TP HCM - Viện Văn học, 2002, Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đà Nẵng - Trương Thông Tuần, 2005, Dân ca lời nói vần M’nông, Sở VHTT tỉnh Đăk Nông - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2006, Kho tàng sử thi Tây Nguyên, NXB KHXH 20 21 [...]... dân gian gắn liền với các loại nhạc cụ dân gian Đặc điểm thứ ba: NGÔN NGỮ SỬ THI GIÀU TÍNH KỊCH Song song với hai đặc điểm giàu hình ảnh và giàu nhạc điệu, ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên còn biểu lộ tính kịch (drama) tạo nên vẻ đẹp chung của nghệ thuật ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên Tính kịch cũng là một đặc tính cơ bản của ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên, có tác dụng rất lớn trong việc khắc họa tính cách nhân vật,... Không phải trong ngôn ngữ sử thi chỗ nào cũng được thể hiện nhịp điệu, tuy nhiên đây cũng là một trong những nhân tố cùng với hiện tượng hiệp vần và kết cấu đối xứng làm nên tính nhạc cho ngôn ngữ sử thi và như chúng tôi đã trình bày hiệp vần là nhân tố bao trùm lên tất cả mặt ngữ âm cho ngôn ngữ sử thi Trong sử thi nếu như hiệp vần là nhân tố bao trùm lên tất cả mặt ngữ âm cho ngôn ngữ sử thi có chức năng... dân gian đặc sắc của cả dân tộc phản ánh cuộc sống lao động và chiến đấu của người dân Tây Nguyên trong buổi bình minh của lịch sử Sử thi Tây Nguyên - Việt Nam là một vùng sử thi không chỉ thể hiện nội dung phong phú, được biểu lộ qua những gía trị đặc sắc về nghệ thuật sử dụng ngôn từ Bản chất nghệ thuật ngôn ngữ còn hồn nhiên, mộc mạc xen lẫn với quan niệm "vạn vật hữu linh" của con người Tây Nguyên. .. cấp Vì thế hát kể sử thi từ lâu đã là một món ăn tinh thần hấp dẫn không thể thi u được trong đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc Tây Nguyên Tóm lại, theo chúng tôi nghĩ sự kết hợp giữa hai hình thức nói và hát trong quá trình biểu diễn sử thi làm cho ngôn ngữ của thể loại văn hóa dân gian độc đáo này mang đặc tính của kịch Một điểm khác cũng làm nên tính kịch cho ngôn ngữ sử thi là sự hỗ trợ... đến khi tìm hiểu về tính nhạc trong ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên là hát sử thi và hát các làn điệu dân ca Tây Nguyên giống và khác nhau như thế nào? Trong tác phẩm sử thi không chỉ có hát sử thi mà còn có những hình thức hát khác như hát nói, hát khóc, hát khấn thần chứ chưa phát triển và hoàn thi n như những làn điệu dân ca như hát Aray, hát Kưt Hát sử thi không thể tách rời với một số hình thức diễn... xen lẫn với quan niệm "vạn vật hữu linh" của con người Tây Nguyên đã làm cho ngôn ngữ sử thi có một phong cách riêng biệt, hấp dẫn mà từ lâu nay vẫn được đánh giá là sản phẩm nghệ thuật vô gía của nền văn học nước nhà Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ văn học có những đặc điểm độc đáo làm nên những giá trị thẩm mỹ riêng Đây là ngôn ngữ mà hình thức biểu hiện của nó là sự kết hợp chặt chẽ giữa lời hát, lời... hợp ngôn ngữ hát, ngôn ngữ nói cùng với hành động diễn xuất rất phong phú và đa dạng trong quá trình biểu diễn sử thi của nghệ nhân rất gần với những gì của nghệ sĩ sân khấu kịch Tuy nhiên vẻ đẹp ngôn ngữ và hành động diễn xuất của nghệ nhân sử thi còn hồn nhiên, giản dị, mộc mạc, mang tính cộng đồng tập thể chứ chưa phải là diễn viên kịch chuyên nghiệp Đặc biệt quan trọng của tính kịch trong ngôn ngữ. .. một thứ ngôn ngữ giàu hình 19 ảnh, hình tượng với nhiều biện pháp tu từ khá là đặc biệt, tất cả tạo nên một vẻ đẹp của sự cân xứng, hài hòa về ngữ âm, về ý nghĩa về ngữ pháp và về hình thức bố cục Ngôn ngữ sử thi vừa gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày trong cuộc sống của mọi người, nhưng cũng vừa là thứ ngôn ngữ mang tính chất của thơ ca, của nhạc và của kịch Những giá trị về mặt hình thức ngôn ngữ được... những lời đối thoại có tính tự sự, mang nội dung kể chuyện Những lời đối thoại kiểu nầy thường cấu trúc dài hơn để phù hợp với nội dung kể chuyện Đây là đặc điểm cơ bản để nhận diện tính kịch của ngôn ngữ sử thi và phân biệt ngôn ngữ sử thi với ngôn ngữ các tác phẩm tự sự dân gian khác trong nền văn hóa dân gian Êđê Chẳng hạn lời đối thoại mang tính tự sự của Đam San nói với tôi tớ và anh em trong nhà... tính cộng đồng tập thể chứ chưa phải là diễn viên kịch chuyên nghiệp Đặc biệt quan trọng của tính kịch trong ngôn ngữ Sử thi Tây Nguyên là sự hiện diện phong phú của ngôn ngữ đối thoại tạo ra nhiều tình huống mâu thuẩn gay gắt với nhiều nội dung xung đột Hầu hết ngôn ngữ sử thi đều là ngôn ngữ ở dạng thức lời đối thoại giữa các nhân vật trong tác phẩm và những lời đối thoại ấy có khi tựa như những lời

Ngày đăng: 14/11/2015, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ SỬ THI TÂY NGUYÊN

  • ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ

    • SỬ THI TÂY NGUYÊN

      • NGÔN NGỮ SỬ THI GIÀU TÍNH KỊCH

        • Trường hợp này lời hát ở đây có sự kết hợp hài hòa giữa cái

          • Tôi tớ: Hơ Nhi đẹp hơn nhiều.

            • Tôi tớ: Hơ Nhi đẹp hơn nhiều.

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan