Phát triển nhân lực điều dưỡng tại các cơ sở y tế công lập tỉnh bắc giang đến năm 2020

92 419 4
Phát triển nhân lực điều dưỡng tại các cơ sở y tế công lập tỉnh bắc giang đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ ĐẮC PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ ĐẮC PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ QUÂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, hoàn thành chương trình học cao học luận văn tốt nghiệp thạc sỹ QLKT, bên cạnh niềm vui trân trọng giúp đỡ gia đình, thầy cô, đồng nghiệp bạn bè dành cho Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Quân-Đại học Quốc Gia Hà Nội,, người thầy với đầy nhiệt huyết tận tâm hướng dẫn từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, chia sẻ thông tin trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường ĐHKT-ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy cho kiến thức hữu ích vận dụng hiệu nghiên cứu công việc Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ cán Sở y tế Bắc Giang: BS Hàn Thị Hồng Thúy-Phó giám đốc, BS Từ Quốc Hiệu – Trưởng phòng Nghiệp vụ Y, BS Ngô Thu Hà – Chánh văn phòng tạo điều kiện giúp đỡ trình tìm kiếm thông tin để xây dựng luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, anh chị em lớp QLKT3-K21 động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập Cuối cùng, với kiến thức nhiều hạn chế nghiên cứu này, xin chia sẻ với bạn học viên trường ĐHKT-ĐHQGHN, đồng nghiệp học anh/ chị/ em công tác ngành QLKT để phát huy làm tốt MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ I LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ i CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH .2 HÀ NộI - 2015LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG BIỂU II STT II BảNG II NộI DUNG II TRANG II II BảNG 3.1 II II BảNG 3.2 II II BảNG 3.3 II II BảNG 3.4 II II BảNG 3.5 II II BảNG 3.6 II DANH MỤC HÌNH III MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 1.1.1 Các nghiên cứu đánh giá giới 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá Việt Nam 1.2 Lý luận chung phát triển nhân lực 13 1.2.1 Khái niệm phát triển nhân lực: 13 1.2.2 Vai trò phát triển nhân lực phát triển kinh tế xã hội 13 1.3 Lý luận chung phát triển nhân lực Điều Dưỡng 15 1.3.1 Khái niệm Điều Dưỡng 15 1.3.2 Chức năng, vai trò nhiệm vụ Điều Dưỡng 15 1.3.3 Phân loại Điều Dưỡng 16 1.3.4 Khái niệm phát triển nhân lực Điều Dưỡng 17 1.3.5 Nội dung phát triển nhân lực Điều Dưỡng 17 1.3.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển nhân lực Điều Dưỡng 25 Hệ thống tiêu phân chia theo nhóm sau: 26 - Nhóm tiêu chung phát triển nhân lực (17 tiêu) 26 - Nhóm tiêu đào tạo nhân lực (15 tiêu) .26 - Nhóm tiêu sử dụng nhân lực (3 tiêu) 26 - Nhóm tiêu phát triển nhân lực khu vực hành - nghiệp (7 tiêu) 26 - Nhóm tiêu tài phát triển nhân lực (3 tiêu) .26 (Tổng số bao gồm 45 tiêu) .26 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nhân lực Điều Dưỡng 27 1.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 27 1.4.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35 2.1 Mô hình nghiên cứu đề nghị 35 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Các phương pháp chung 37 2.2.2 Các phương pháp cụ thể 38 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 42 2.4 Các bước thực thu thập số liệu 42 2.5 Các công cụ sử dụng 43 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP TỈNH BẮC GIANG .44 3.1 Thực trạng quy mô cấu nhân lực Điều dưỡng 45 3.1.1 Thông tin nhân lực Điều Dưỡng sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang 45 3.1.2 Đánh giá quy mô cấu nhân lực Điều Dưỡng Bắc Giang47 3.2 Thực trạng phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho Điều Dưỡng .48 3.2.1 Kết đánh giá lực chung Điều dưỡng viên sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang 48 3.2.2 Đánh giá kết điều tra 51 3.3 Thực trạng nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho Điều Dưỡng 53 3.3.1 Kết khảo sát Đạo đức nghề nghiệp Điều dưỡng sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang 53 3.3.2 Đánh giá kết khảo sát 54 3.4 Thực trạng sách đãi ngộ dành cho Điều Dưỡng tỉnh Bắc Giang 54 3.4.1 Kết điều tra mức độ hài lòng 54 3.4.2 Kết điều tra số làm việc Điều dưỡng 56 3.4.3 Nguyên nhân vấn đề: mức độ hài lòng thấp tình trạng tăng ca phổ biến 56 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 58 4.1.Xu hướng Điều Dưỡng Quốc tế 58 4.1.1 Có thay đổi nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người bệnh 58 4.1.2 Mở rộng kỹ thuật cao 58 4.1.3 Tăng cường tính tự chủ 59 4.2 Quan điểm chung Điều Dưỡng nước khu vực dịch vụ Điều Dưỡng .59 4.3 Mục tiêu hệ thống nhân lực y tế Việt Nam 60 4.3.1 Bối cảnh chung Điều Dưỡng 60 4.3.2 Chuẩn lực Điều Dưỡng Việt Nam- Tiêu chuẩn đánh giá lực Điều Dưỡng 61 4.4 Mục tiêu phát triển nhân lực y tế tỉnh Bắc Giang 63 4.5.Giải pháp cho phát triển nhân lực Điều dưỡng sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 .64 4.5.1.Nhóm giải pháp để đảm bảo nhân lực Điều dưỡng có quy mô cấu phù hợp 65 4.5.2 Nhóm giải pháp phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho Điều dưỡng 66 4.5.3 Nhóm giải pháp nâng cao thể lực Điều Dưỡng 71 4.5.4 Nhóm giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho Điều dưỡng 72 4.5.5 Nhóm giải pháp đổi sách đãi ngộ dành cho Điều dưỡng 73 4.5.6 Nhóm giải pháp đáp ứng nhu cầu nguồn lực phục vụ cho phát triển nhân lực 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BNV Bộ nội vụ BV Bệnh viện CBYT Cán Y tế CSNB Chăm sóc người bệnh CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế ĐD Điều Dưỡng ĐDCĐ Điều Dưỡng cao đẳng ĐDĐH Điều Dưỡng đại học 10 ĐDV Điều Dưỡng viên 11 ĐHKT Đại học Kinh tế 12 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội 13 ĐTNC Đối tượng nghiên cứu 14 DVYT Dịch vụ y tế 15 NLYT Nhân lực y tế 16 OR Tỷ số chênh 17 QLKT Quản lý Kinh tế 18 THPT Trung học phổ thông 19 TTSL Thu thập số liệu 20 TTYT Trung tâm Y tế 21 TƯ Trung ương i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Trang Thông tin nhân lực Điều dưỡng địa bàn nghiên cứu Danh sách Bệnh viện Trung tâm y tế công lập tỉnh Bắc Giang Mức độ đạt theo chuẩn lực ĐDCĐ ĐDĐH 40 42 44 Mức độ đạt chuẩn thực hành theo Bảng 3.4 pháp luật đạo đức nghề nghiệp ĐDCĐ 47 ĐDĐH Mức độ hài lòng với công việc ĐDCĐ 48 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Số làm việc Điều Dưỡng 48 Bảng 3.7 Các tiêu y tế dịch vụ y tế 59 ĐDĐH ii Điều Dưỡng, giúp cán Điều Dưỡng tiếp xúc với người dân thuận lợi, có thêm sách khuyến học để tăng thêm số lượng sinh viên cử tuyển đăng ký theo học ngành này, sau tốt nghiệp quay phục vụ hệ thống y tế tỉnh 4.5.1.2 Xây dựng đội ngũ Điều Dưỡng phù hợp với đặc điểm bệnh tật vùng Để thực giải pháp cần lập kế hoạch chi tiết theo bước sau: - Khảo sát mô hình bệnh tật khu vực, nên tiến hành địa bàn huyện - Điều tra xác định nhu cầu nhân lực bệnh viện, sở y tế, cộng đồng phù hợp chuyên ngành cần tuyển - Điều chỉnh lại sách tuyển dụng, ưu đãi, sử dụng nghề nghiệp, danh hiệu thi đua để thu hút nhân lực chuyên ngành mong muốn - Đề xuất triển khai thí điểm, mô hình sử dụng nhân lực bệnh viện cộng đồng - Phân công nhiệm vụ theo văn sách tuyển dụng chuyên khoa, qui định chức danh nghề nghiệp chức danh viên chức tương ứng với văn đào tạo Trong trình thực kế hoạch cần tiến hành song song việc kiểm tra kết quả, điều chỉnh kịp thời với hướng biến đổi mô hình bệnh tật vùng, tránh tình trạng lãng phí nguồn lực 4.5.2 Nhóm giải pháp phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho Điều dưỡng 4.5.2.1 Đầu tư đào tạo đội ngũ giảng viên Điều Dưỡng Việc phát triển đội ngũ giảng viên ĐD trường đại học tiến hành đồng thời dười nhiều hình thức, bối cảnh nước chưa có trường đào tạo chuyên ngành ĐD trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, trước mắt cần trọng việc thu hút giảng viên đào tạo chuyên ngành ĐD nước 66 đồng thời lựa chọn giảng viên ngành y tế để cử đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ ĐD sở đào tạo ĐD có uy tín nước Để sớm có đội ngũ giảng viên ĐD đạt trình độ quốc tế cần ưu tiên bố trí kinh phí từ chương trình, dự án đào tạo nước ngân sách nhà dành học bổng từ chương trình đào tạo nước Các sở đào tạo ĐD cần xây dựng kế hoạch, nhu cầu đào tạo giảng viên theo kế hoạch cụ thể cho năm 4.5.2.2 Đầu tư xây dựng chương trình đào tạo ĐD nâng cấp sở vật chất, phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu ĐD - Xây dựng chương trình đào tạo: Song song với việc phát triển đội ngũ giảng viên ĐD, cần đầu tư thích đáng cho việc xây dựng chương trình đào tạo ĐD Chương trình đào tạo cần đáp ứng yêu cầu cung cấp kiến thức tảng chuyên sâu ĐD cho người học, liên tục cập nhật công nghệ, kỹ thuật mới, có tỷ lệ lý thuyết thực hành phù hợp Đồng thời với việc có nội dung đào tạo tốt, cần áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến để truyền thụ kiến thức, kỹ cách hiệu quả, đồng thời phát huy khả sáng tạo người học Việc xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy ĐD cần đảm bảo chuẩn hóa thống phạm vi nước, Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với Bộ y tế cần chủ trì, đạo sở đào tạo phối hợp thực nhiệm vụ - Đầu tư nâng cấp sở vật chất, phòng thí nghiệm: Ngoài mục đích hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động truyền đạt tiếp thu kiến thức giảng viên sinh viên trình đào tạo, việc đầu tư trang thiết bị, phòng thí nghiệm góp phần quan trọng nhằm đảm bảo sinh viên chuyên ngành ĐD sau trường thực tốt nhiệm vụ 67 chăm sóc sức khỏe bệnh nhân Các điều kiện sở hạ tầng, trang thiết bị thực hành đầu tư tốt đảm bảo sinh viên chuyên ngành ĐD tiếp cận làm việc thường xuyên với thiết bị, công nghệ kỹ thuật lĩnh vực ĐD, điều giúp cho sinh viên sớm tích lũy kinh nghiệm kỹ làm việc ngồi ghế nhà trường, không bỡ ngỡ tình thực tế 4.5.2.3 Triển khai đào tạo nhân lực ĐD Để đáp ứng số lượng, nâng cao chất lượng chuẩn hóa trình độ, kiến thức, kỹ ĐD cho đội ngũ nhân lực ĐD, tác giả đề xuất lộ trình đào tạo ĐD gồm hoạt động sau: (1) Tổ chức đào tạo ĐD hệ quy dài hạn để đáp ứng nhu cầu ĐD chất lượng cao (2) Song song với việc đào tạo ĐD hệ quy dài hạn, cần tổ chức đào tạo chuyển đổi cấp cho đối tượng có Cao đẳng trung cấp để cung cấp kiến thức tảng chuyên sâu ĐD cho đối tượng nhằm góp phần nhanh chóng hình thành đội ngũ ĐD đủ lực đáp ứng nhu cầu thực tế (3) Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn, đào tạo liên tục ĐD nhằm nâng cao kiến thức, kỹ cập nhật công nghệ cho cán làm nhiệm vụ ĐD quan, tổ chức 4.5.2.4 Đào tạo chuyên ngành ĐD Hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐD nhằm trang bị kiến thức, kỹ tảng chuyên sâu ĐD cho người học Cũng thông qua chương trình đào tạo ĐD bậc đại học, sinh viên trang bị phương pháp nghiên cứu, phương pháp sáng tạo, phương pháp làm việc hiệu để thực tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh tiếp tục nâng cao trình độ sau trường 68 Để sớm hình thành đội ngũ ĐD cần tiến hành đồng thời hai loại hình đào tạo ĐD, bao gồm: đào tạo hệ quy cho đối tượng sinh viên ngành y tế, đào tạo chuyển đổi cấp hai , cử nhân ĐD cho đối tượng tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp ngành y tế Để đảm bảo chất lượng đào tạo ĐD đạt hiệu cao, đối tượng tuyển chọn vào học nghề ĐD hệ quy phải đáp ứng yêu cầu sau: điểm trúng tuyển đại học nằm số 50% thí sinh có điểm trúng tuyển cao nhất; có điểm trung bình môn học sở thuộc ngành y tế đạt loại trở lên Đối tượng tuyển chọn vào học lớp chuyển đổi cấp hai ĐD chất lượng cao phải đáp ứng yêu cầu sau: tốt nghiệp đại học ngành y tế loại trở lên Điều kiện để sinh viên tiếp tục học lớp cử nhân ĐD chất lượng cao điểm trung bình đạt trở lên Điểm thi kết thúc môn chuyên ngành đạt từ trở lên Ngoài điều kiện học lực nêu trên, đối tượng tuyển chọn học lớp ĐD cần có tư cách đạo đức tốt phải cam kết làm việc quan nhà nước yêu cầu 4.5.2.5 Đào tạo ngắn hạn nâng cao kiến thức kỹ cho nhân lực ĐD Việc tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn ĐD nhằm mục đích thường xuyên bồi dưỡng cập nhật, nâng cao kiến thức kỹ ĐD cho đội ngũ nhân lực làm vai trò ĐD quan, tổ chức Nội dung đào tạo: Tác giả đề xuất tổ chức 03 loại khóa đào tạo ngắn hạn ĐD bao gồm: Khóa đào tạo nâng cao kỹ ĐD, khóa đào tạo lấy chứng quốc tế ĐD, Khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức ĐD cho cán quản lý 4.5.2.6 Đảm bảo chất lượng đào tạo hệ thống sát hạch cấp chứng ĐD Cần có hệ thống sát hạch, cấp chứng kỹ ĐD vận hành song song nhằm mục đích đánh giá lực đảm bảo ĐD người sử dụng ĐD 69 sở tham chiếu với tiêu chí đưa hệ thống chuẩn kỹ ĐD tương ứng Đứng từ góc độ quản lý nhà nước, tác giả đề xuất xây dựng hệ thống đào tạo, sát hạch cấp chứng kỹ ĐD với nội dung cụ thể sau: - Khuyến khích tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo, sát hạch, cấp chứng ĐD - Xây dựng áp dụng quy định điều kiện hoạt động sở sát hạch cấp chứng ĐD: cấu tổ chức sở sát hạch; lực, trình độ đội ngũ cán bộ; sở vật chất phục vụ tiến hành kỳ sát hạch… - Xây dựng quy định quy trình sát hạch: trình tự cách thức thực bước tuyển sinh, xây dựng đề thi, tổ chức thi, đánh giá công nhận kết quả, cấp chứng lưu hồ sơ thông tin liên quan đến chứng cấp, thi lại cấp lại chứng chỉ… - Xây dựng quy định giá trị chứng chỉ: ban hành mẫu chứng chỉ, quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ, thời hạn chứng chỉ, để đảm nhận vị trí công việc quan, tổ chức cần có chứng 4.5.2.7 Xây dựng chế ưu đãi đào tạo nhân lực ĐD Để đào tạo đội ngũ ĐD chất lượng cao, việc đầu tư đào tạo giảng viên, xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến, nâng câp sở vật chất phục vụ đào tạo trình bày phần trên, nhà nước cần có sách ưu đãi học phí học bổng để thu hút sinh viên giỏi theo học chuyên ngành ĐD, đãi ngộ thỏa đáng để thu hút ĐD giỏi làm việc quan nhà nước 4.5.2.8 Cơ chế, sách thu hút sinh viên giỏi học chuyên ngành ĐD Cùng với việc đầu tư xây dựng số sở đào tạo trọng điểm ĐD, nhà nước giao tiêu đào tạo lớp ĐD chất lượng cao cho trường 70 Đối tượng tuyển chọn vào học lớp , cử nhân ĐD hệ quy chất lượng cao phải đáp ứng yêu cầu sau: có tư cách đạo đức tốt; cam kết làm việc quan nhà nước yêu cầu; sinh viên trúng tuyển đại học có điểm đầu vào nằm số 50% sinh viên có điểm trúng tuyển cao nhất; sinh viên ngành CNTT ĐTVT có điểm trung bình môn đạt loại trở lên Các sinh viên tuyển chọn học lớp ĐD chất lượng cao sở đào tạo trọng điểm ĐD miễn hoàn toàn học phí, ra, cấp học bổng cho sinh viên giỏi lớp Kinh phí chi cho học phí học bổng cho sinh viên thuộc đối tượng ngân sách nhà nước đảm bảo Việc hỗ trợ học phí học bổng thực từ đến năm 2020 để nhanh chóng bổ sung số lượng ĐD thiếu Sau thời gian để hoạt động đào tạo ĐD vận hành theo chế thị trường Điều kiện để sinh viên tiếp tục học lớp, cử nhân ĐD chất lượng cao điểm trung bình đạt trở lên Điểm thi kết thúc môn chuyên ngành đạt từ trở lên 4.5.3 Nhóm giải pháp nâng cao thể lực Điều Dưỡng Sức khỏe tốt yếu tố quan trọng để người lao động hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu lao động cao, điều ngành nghề mục tiêu hướng đến ngành nghề y tế Người Điều Dưỡng phải biết cách nâng cao thể lực trì sức khỏe tốt cho thân góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân Giải pháp nâng cao thể lực cho Điều dưỡng viên bao gồm chương trình rèn luyện quy định điều kiện sống, lao động, nghỉ ngơi cụ thể sau: - Chế độ dinh dưỡng: trọng đến cấu dinh dưỡng hợp lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm mục đích cải thiện, nâng cao mức độ 71 cung cấp dinh dưỡng - Chế độ làm việc: Đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, hoạt động bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người lao động Cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động - Chế độ sinh hoạt sống: phải lành mạnh hóa sinh hoạt sống (chống thói quen tiêu dùng có hại đến sức khỏe nghiện thuốc lá, nghiện rượu…) thực chế độ nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng hợp lý - Chế độ rèn luyện: tăng cường hoạt động luyện tập, rèn luyện nâng cao thể lực (thể dục, thể thao…) 4.5.4 Nhóm giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho Điều dưỡng Do đặc thù nghề nghiệp, nhóm giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho Điều Dưỡng phải giám sát chặt chẽ Các giải pháp cụ thể bao gồm: - Xây dựng mô hình, dự án tiêu biểu để làm chuẩn - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật chăm sóc theo chuẩn mực nước khu vực - Xây dựng hệ thống liệu, thống kê ĐD - Tăng cường chất lượng công tác chăm sóc người bệnh bệnh viện: rút ngắn ngày điều trị - Hội ĐD vận động nâng cao Y đức đạo đức nghề nghiệp để hướng đến hoàn thiện kỹ ĐD - Hoàn thiện hệ thống kiểm tra giám sát chất lượng phục vụ người bệnh Điều Dưỡng viên Có chế độ khen thưởng kỷ luật cụ thể với trường hợp Trong giải pháp cụ thể vừa nêu cần đặc biệt ý đến vấn đề hoàn thiện hệ thống kiểm tra giám sát chất lượng phục vụ người bệnh Điều Dưỡng viên yếu tố quan trọng để đảm bảo mục tiêu nâng cao đạo 72 đức nghề nghiệp cho Điều Dưỡng 4.5.5 Nhóm giải pháp đổi sách đãi ngộ dành cho Điều dưỡng Chính sách đãi ngộ đóng vai trò quan trọng việc thu hút nhân lực giữ chân nhân tài cho tổ chức Trong tất ngành nghề, yếu tố chiếm vai trò tiên để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho tổ chức Các giải pháp cụ thể chia làm nhóm: Cơ chế sách đào tạo sử dụng nhân lực, sách thu hút nhân tài chuyên gia trình độ cao, sách thu hút ĐD giỏi làm việc cho quan nhà nước Sau nhóm giải pháp cụ thể: 4.5.5.1 Cơ chế sách đào tạo sử dụng nhân lực: - Cơ chế, sách người lao động, xác định cấu ngành nghề, nghề không thích học có sách khuyến khích - Cơ chế, sách đơn vị, tổ chức, sở… sử dụng lao động (gọi chung người sử dụng lao động) bao gồm: tiền lương, tiền công, chế độ bảo hiểm, nhà - Cơ chế, sách sở đào tạo nhân lực: sở vật chất, học phí, đầu 4.5.5.2 Chính sách thu hút nhân tài chuyên gia trình độ cao - Chính sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp tiền khác - Các chế, sách khuyến khích khác: bổ nhiệm, giao nhiệm vụ quan trọng, ưu đãi nhà ở, phương tiện lại… - Thuê chuyên gia, kỹ thuật viên từ bên (kể Việt kiều người nước ngoài) 4.5.5.3 Cơ chế, sách đãi ngộ thu hút Điều Dưỡng giỏi làm việc cho quan nhà nước Hiện ĐD giỏi làm việc DN trả lương cao Để 73 thu hút đội ngũ làm việc cho quan nhà nước cần phải có chế độ đãi ngộ mức lương điều kiện làm việc thỏa đáng Căn quy định hành chế độ lương, phụ cấp cho cán công chức quan nhà nước, nhóm nghiên cứu đề xuất xây dựng chế độ đãi ngộ cho ĐD sau: - UBND giao Sở Nội vụ phối hợp với Sở Y tế xây dựng hệ thống chức danh cho nhân lực làm ĐD Hệ thống chức danh cần làm rõ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, lực, trình độ, chức năng, nhiệm vụ cho vị trí công việc liên quan đến ĐD - Sau làm rõ chức nhiệm vụ chức danh ĐD trên, Sở Nội vụ phối hợp với Sở Y tế xây dựng chế độ đãi ngộ bậc lương phụ cấp tương ứng cho đội ngũ ĐD quan nhà nước 4.5.6 Nhóm giải pháp đáp ứng nhu cầu nguồn lực phục vụ cho phát triển nhân lực 4.5.6.1 Tổng nhu cầu kinh phí chia theo nguồn vốn: Để đạt hiệu cao phát triển nhân lực Điều Dưỡng nhóm giải pháp nêu phải triển khai đồng bộ, nhiên nhóm giải pháp thực thiếu kinh phí Nhóm giải pháp cuối chìa khóa để thực hóa mục tiêu nhóm giải pháp nêu phần Các nguồn kinh phí huy động để thực kế hoạch phát triển nhân lực Điều dưỡng tỉnh bao gồm: + Ngân sách nhà nước trung ương hỗ trợ (bao gồm kinh phí đào tạo từ chương trình, dự án phát triển KT-XH đào tạo) + Ngân sách nhà nước ngành, địa phương (bao gồm kinh phí đào tạo từ chương trình, dự án phát triển KT-XH đào tạo) + Ngân sách sở 74 + Học phí + Ngân sách nhờ hợp tác quốc tế + Các nguồn khác Trong số nguồn ngân sách cần tập trung vào nguồn lớn: Ngân sách nhà nước trung ương hỗ trợ, Ngân sách nhà nước ngành địa phương Học phí Học phí sở đào tạo yếu tố gắn liền với lộ trình thực kế hoạch đào tạo mà tác giả nêu nhóm giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn cho Điều dưỡng Đây nguồn kinh phí quan trọng thường xuyên giúp cho sở đào tạo tồn phát triển tảng lấy chất lượng đào tạo làm gốc Nguồn kinh phí tiêu chí để Sở y tế theo dõi chất lượng Đào tạo sở tỉnh, đồng thời dự báo nhu cầu học tập nhân dân tỉnh, sau tiến hành điều chỉnh kịp thời cấu học viên đăng ký học nghề để tránh tình trạng thiếu nhân lực nghề cần khuyến khích Tác giả đề xuất tỷ lệ nguồn kinh phí sau: Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Học phí Ngân sách sở Hợp tác quốc tế Các nguồn khác 40% 25% 15% 10% 5% 5% 75 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ kinh phí đề xuất để phát triển nhân lực Điều Dưỡng 76 KẾT LUẬN Hiện nhu cầu ĐD nước phát triển có chiều hướng thiếu hụt để đáp ứng nhu cầu phức tạp người bệnh sở y tế gia đình, xuất phát từ nguyên nhân: có thay đổi nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người bệnh; mở rộng kỹ thuật cao; tăng cường tính tự chủ Vì phát triển nhân lực ĐD nội dung quan trọng để thực sách công y tế tăng cường tiếp cận người nghèo dịch vụ y tế thông qua ĐD, quan điểm chung ĐD nước khu vực Luận văn có sâu phân tích thực trạng phát triển nhân lực ĐD sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang theo nội dung: Tuyển dụng nhân lực ĐD để đảm bảo quy mô cấu phù hợp, phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐD, phát triển thể lực cho ĐD, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho ĐD, đổi sách đãi ngộ dành cho ĐD nhân tố gây hạn chế thực trạng phát triển nhân lực ĐD tỉnh Bắc Giang Kết nghiên cứu có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển nhân lực ĐD tỉnh Bắc Giang bao gồm: Điều kiện tự nhiên-xã hội tỉnh, sách thu hút nguồn nhân lực chưa hợp lý, bố trí nhân lực chưa phù hợp, chế độ đào tạo lại chưa kịp thời, chế q uản lý yếu kém, sách đãi ngộ chưa thỏa đáng Kết giúp định hướng nhóm giải pháp cụ thể nhằm phát triển nhân lực ĐD: Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo quy mô, cấu nhân lực ĐD, nhóm giải pháp nhằm phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐD, nhóm giải pháp nhằm phát triển thể lực cho ĐDV, nhóm giải pháp nhằm đổi sách đãi ngộ cho ĐD, nhóm giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho ĐD nhóm giải pháp đáp ứng nhu cầu nguồn lực phục vụ cho phát triển nhân lực 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Bình, 2008 Khảo sát thực trạng lực ĐD làm việc số bệnh viện để cải tiến chương trình, phương pháp đào tạo nâng cao hiệu điều trị chăm sóc người bệnh Bệnh viện Bạch Mai Trần Quỵ (2008), "Sự hài lòng nghề nghiệp điều dưỡng bệnh viện yếu tố liên quan", Kỷ yếu nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần III, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội, tr 33- 42.20 Trần Thanh Liêm, Nguyễn thu Dung Huỳnh thị thu Hà (2007), "Đánh giá thực trạng quản lý điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng bệnh viện Đà Nẵng", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡngHội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần III, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội tr 144- 149 Nguyễn Việt Thắng (2010), "Đánh giá thực trạng đội ngũ điều dưỡng tỉnh Hà Tĩnh", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng lần IV, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội, tr 22-26 Nguyễn Thị Thanh Điều (2008), "Thực trạng đội ngũ điều dưỡng chất lượng chăm sóc người bệnh bệnh viện", Kỷ yếu công trình hội nghị khoa học chuyên ngành điều dưỡng toàn quốc lần II, Hà Nội, tr 134- 143 Nguyễn Cảnh Phú Nguyễn Thị Xuân (2007), "Nghiên cứu giải pháp kết hợp trường cao đẳng y tế với bệnh viện để nâng cao chất lượng dạy học lâm sàng chăm sóc người bệnh Nghệ An", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng- Hội nghị khoa học điều dưỡng lần thứ III, Nhà xuất Lao động-Hà Nội, tr 187- 192 Trần Thị Thảo (2008), "Hoạt động huấn luyện đào tạo sử dụng nhân 78 lực điều dưỡng giáo viên kiêm nhiệm công tác huấn luyện đào tạo lâm sàng bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển Uông Bí", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng lần III, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội, tr 76- 83 Trần Hồng Luân (2008), "Nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh toàn diện điều dưỡng", Kỷ yếu công trình, Hội nghị khoa học chuyên ngành điều dưỡng toàn quốc lần II, Hà Nội, tr 63-71 Bộ Nội Vụ, 2005 Quyết định số 41 ngày 22 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Nội Vụ việc Ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế ĐD tr 1-6 10 Bộ Y tế, 2012 Báo cáo tổng quan ngành Y tế năm 2012, Hà Nội 11 Hội ĐD Việt Nam, 2010 Quyết định số 09 ngày 05 tháng 03 năm 2010 việc Kế hoạch chiến lược tăng cường lực hội ĐD phát triển nghề ĐD Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 Hà Nội 12 Bộ Y tế, 2012 Quyết định số 1352 ngày 21 tháng năm 2012 Chuẩn lực ĐD Việt Nam Hà Nội, tr 13 Trần Xuân Hải, 2013.Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Tài 14 Hoàng Văn Hải Nguyễn Thùy Dương, 2006 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 15 Trần Văn Thắng, 2012 Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Hà Nội : Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân 16 Trần Kim Dung, 2015 Quản trị Nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Tổng hợp TP.HCM Tiếng Anh 17 Batlett Anne, Panda Jonh & et al (2009), "American Nurses Today" 79 18.Meretoja & et al (2008), "Fundamentals of Nursing", Nurse Education in Practice, pg 231- 246 19.Birgitta K.M Bisholt & et al (2012), "The learning process of recently graduated nurses in professional situations- Experiences of an introduction program", Nurse Education Today, pg 289-293 20.Regner Birkelund & et al (2011), "The practical skills of newly qualified nurses", Nurse Education in Today, pg 168-172 21.Steve R Tee & Kathy Owens (2010), "Being reasonable: Supporting disabled nursing students in practice", Nurse Education in Practice, pg 216221 22.Pei, Karen L Ress & et al (2013), "The role of reflective practices in enabling final year nursing students to respond to the distressing emotional challenges of nursing work", Nurse Education in Practice, pg 48-52 23.Kathleen Barrington & Karen Street (2009), "Learner contracts in nurse education: Interaction within the practice context", Nurse Education in Practice, pg 109- 118 80 [...]... thế nào để phát triển nhân lực ĐD tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 ? 2.Mục đích và nhiệm vụ của luận văn *Mục đích: Đưa ra giải pháp cụ thể nhằm phát triển nhân lực ĐD tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 *Nhiệm vụ: - Làm rõ cơ sở lý luận chung về Phát triển nhân lực ĐD - Phân tích thực trạng phát triển nhân lực ĐD tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang -... xuất giải pháp phát triển nhân lực ĐD tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 3.Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề phát triển nhân lực ĐD tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang 3 *Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các chính sách, giải pháp thúc đ y phát triển nhân lực ĐD trong các cơ sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang - Thời... văn đã đi sâu về hướng nghiên cứu phát triển nhân lực trong ngành nghề Điều Dưỡng để tạo động lực phát triển nhân lực đặc biệt n y Mục đích bổ sung thêm một nghiên cứu cụ thể về phát triển nhân lực Điều Dưỡng tại Việt Nam đã đặt ra một hướng đi cho tôi trong việc lựa chọn đề tài mang tên Phát triển nhân lực Điều dưỡng tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 làm đề tài nghiên cứu của... đoạn 2012-2014, tầm nhìn đến 2020 4.Đóng góp của luận văn * Tính mới của đề tài: - Qua thời gian làm việc với Sở y tế Bắc Giang, được biết chưa từng có công trình nghiên cứu, luận văn, báo cáo nào về phát triển nhân lực ĐD , nâng cao năng lực ĐD trong các cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh - Trên cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ ĐD của các cơ sở y tế công lập trong tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 –... d y cho đội ngũ cán bộ y tế, công chức ngành Y tế Việt Nam 4 5 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 4 chương như sau : Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển nhân lực Điều Dưỡng Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển nhân lực Điều Dưỡng tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang Chương 4: Giải pháp phát. .. trí nhân lực ĐD trong các bộ phận của cơ sở để thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của cơ sở trong giai đoạn hiện tại và tương lai -Số lượng và cơ cấu nhân lực ĐD của cơ sở y tế được xác định theo y u cầu của chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, y tế mà các đơn vị đã x y dựng Nói cách khác,đơn vị sẽ phải chuẩn bị cơ cấu nhân lực ĐD để đáp ứng y u cầu của công việc phải hoàn thành, phù hợp y u... Khung phân tích phát triển nhân lực điều dưỡng iii Trang 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 1 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Nội dung Phân bổ Điều Dưỡng tại các cơ sở y tế công lập trong tỉnh iv Trang 45 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Tại các nước phát triển như Anh, Mỹ, Canada, và các nước đang phát triển như Thái Lan, Philippines, Malaysia, vai trò của ĐD đã được nâng cao trong việc quản lý các cơ sở y tế ban đầu, bệnh... động đào tạo và phát triển nhân lực ĐD, góp phần sớm hình thành đội ngũ nhân lực ĐD đủ khả năng chăm sóc và điều trị cho người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân Xuất phát từ những y u cầu trên, học viên xin chọn chủ đề: Phát triển nhân lực Điều Dưỡng tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế *Câu hỏi nghiên cứu của... phát triển nhân lực ĐD tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu các công trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu đánh giá trên thế giới Bartlett và cộng sự (2008) nghiên cứu năng lực nghề nghiệp của sinh viên cử nhân đại học và học sinh ĐD trung học tại các cơ sở đào... về phát triển nhân lực 1.2.1 Khái niệm về phát triển nhân lực: Theo giáo trình Quản trị nhân lực của Đại học Kinh tế Huế thì: Phát triển nhân lực là các hoạt động nhằm nâng cao năng lực của con người đảm bảo cho họ trong tổ chức có các kỹ năng, trình độ cần thiết để hoàn thành công việc được giao và tạo điều kiện cho con người phát triển tối đa các năng lực cá nhân Theo giáo trình Quản trị nhân lực ... đánh giá lực Điều Dưỡng 61 4.4 Mục tiêu phát triển nhân lực y tế tỉnh Bắc Giang 63 4.5.Giải pháp cho phát triển nhân lực Điều dưỡng sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 ... nhằm phát triển nhân lực ĐD sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 *Nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận chung Phát triển nhân lực ĐD - Phân tích thực trạng phát triển nhân lực ĐD sở y tế công lập. .. sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế *Câu hỏi nghiên cứu luận văn: Làm để phát triển nhân lực ĐD sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang đến năm 2020

Ngày đăng: 14/11/2015, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan