MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG, GIÁO DỤC VÀ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO HS...

55 924 4
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG, GIÁO DỤC VÀ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO HS...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Mở đầu I ĐẶT VẤN ĐỀ : Đảng ta, dân tộc ta coi trọng nghiệp giáo dục - đào tạo nghiệp cách mạng quan trọng, Nghị Trung ương II khoá VIII khẳng định: "Giáo dục quốc sách hàng đầu" Giáo dục làm nhiệm vụ hết vẻ vang, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Những lớp người có đức, có tài, có sức khoẻ để góp phần xây dựng nước nhà lời Bác dạy thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm 1945: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu " Vì giáo dục - đào tạo nhân tố định thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Giáo dục phổ thơng, giáo dục bậc THCS có vị trí quan trọng, hết bậc tiểu học học sinh bước sang giai đoạn mới, có nhiều thay đổi mơi trường: Thầy, nhiều thầy, cô dạy buổi học Phương pháp dạy khác so với bậc tiểu học Tâm lý em có thay đổi, em tập làm người lớn, muốn bắt chước người lớn Chính giáo viên phải nắm tâm lý học sinh có phương pháp giáo dục phù hợp để vừa truyền thụ kiến thức cho em, vừa có tác dụng giáo dục hình thành nhân sách cho em qua học, tiết dạy Nghị TW II khoá VIII nêu "giáo viên nhân tốt định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh" Sản phẩm giáo dục người có đủ trình độ lực để chinh phục cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phải phục vụ người cải tạo xã hội ngày tốt đẹp Năng lực người thầy có vai trị quan trọng trình dạy học Năng lực người lĩnh vực giáo dục định giá trị nhân cách lớp người giáo dục Người thầy định chất lượng hiệu trình giáo dục, lao động sáng tạo nghề dạy học yếu tố quan trọng hình thành chất lượng tay nghề thầy giáo, cô giáo Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục – đào tạo Mỗi giáo viên phải xác định vai trị nhiệm vụ Nâng cao ý thức trách nhiệm, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực, để góp phần vào nghiệp giáo dục - đào tạo, để đào tạo lớp ngườicó đủ đức, đủ tài, có sức khoẻ để nối tiếp lớp người trước xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Vì cần phải xây dựng đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên bậc THCS nói riêng, trước hết người có đạo đức, trình độ lực Đó nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục - đào tạo cấp quản lý lãnh đạo Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp hàng ngày, tơi nhận thấy việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh vùng đồng bào dân tộc vấn đề thường xuyên phải quan tâm Hơn việc giáo dục học sinh thuộc vùng kinh tế khó khăn, vùng đồng bào dân tộc tiểu số (với gần 50% HS dân tộc lớp) có ý thức đạo đức lối sống phương pháp học tập việc cựu kỳ khó gian nan Với vốn kiến thức tiếp thu trường sư phạm, tâm lý lứa tuổi bậc THCS nhiều năm trực tiếp tiếp cận với đối tượng học sinh vùng dân tộc thiểu số Tôi có nhiều suy nghĩ trăn trở, đặc biệt ý quan sát, nghiên cứu việc hình thành phát triển nhân cách học sinh vùng đồng bào dân tộc địa bàn xã Cưêbur II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : - Học sinh vùng dân tộc thiểu số trường THCS Hàm Nghi - Nghiên cứu số giải pháp việc xây dựng hình thành nhân sách cho học sinh THCS vùng đồng bào dân tộc PHẠM VI NGHIÊN CỨU: * Giả thiết khoa học thực tiễn: Việc giáo dục phát triển nhân sách cho người cần phải có thời gian thường xuyên liên tục Chính việc hình thành nhân cách cho học sinh vùng dân tộc cần phải tiến hành liên tục nhiều năm, theo kết khảo sát qua khố học tơi sâu nghiên cứu đề tài đánh giá kết đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm thời gian trực tiếp giảng dạy lớp năm học gần trường THCS Hàm Nghi, xã Cưêbur, thành phố Bn Ma Thuột III MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: MỤC ĐÍCH: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp hình thành nhân cách XHCN cho học sinh THCS vùng đồng bào dân tộc Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường NHIỆM VỤ - Tìm hiểu thực trạng cơng tác thực việc hình thành nhân sách cho học sinh THCS phạm vi trường - Hệ thống số biện pháp thực có hiệu việc hình thành nhân cách cho học sinh THCS vùng đồng bào dân tộc KẾ HOẠCH - Nghiên cứu qua thực tiễn đạo việc hình thành nhân cách cho học sinh THCS theo chủ điểm năm học 2009 – 2010 ngành giáo dục “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, “đổi quản lí nâng cao chất lượng GD ”, “Đến trường không để học chữ ” IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp thực tiễn q trình cơng tác: Trong q trình dạy học lớp giáo viên quan sát tình hình học sinh với thái độ nghe, nhìn qua trình lĩnh hội kiến thức ý kiến xây dựng bài, ghi chép bài, hành vi, cử hứng thú say mê học tập học sinh dạy Tuy nhiên q trình cơng tác tơi nhận thấy, cịn phận giáo viên chưa thật tâm huyết với nghề, rập khuôn theo khuôn mẫu định mà chưa ý quan tâm đến đối tượng học sinh Chưa tìm tịi nhiều phương dạy học kích thích tính tích cực chủ động học sinh Chưa thật quan tâm tìm hiểu đến hồn cảnh học sinh, có học sinh hỏi vấn đề giáo viên lại tỏ khó chịu hay trả lời cho học sinh với thái độ thiếu tôn trọng em, làm cho học sinh khơng cịn dám hỏi có điều chưa rõ Hơn việc giáo dục học sinh thuộc vùng kinh tế khó khăn, vùng đồng bào dân tộc tiểu số (với gần 50% HS dân tộc lớp) có ý thức đạo đức lối sống phương pháp học tập việc khó gian nan Tơi có nhiều suy nghĩ trăn trở, đặc biệt ý quan sát, nghiên cứu việc hình thành phát triển nhân sách học sinh vùng đồng bào dân tộc địa bàn xã Cưêbur - Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập học sinh mơn mình, tạo cho học sinh hứng thú học tập mơn từ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên Trong tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng tầm quan trọng môn học thực tiễn - Phải tạo cho không khí lớp học thoải mái nhẹ nhàng, đừng học sinh sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương u, tơn trọng Giáo viên khơng nên dùng biện pháp đuổi học sinh ngồi khơng cho học sinh học tiết học học sinh khơng ngoan, không chép hay nhà quên không làm tập khơng làm trước lúc đến lớp lí Bởi làm học sinh khơng học tiết học sinh lại có buổi học khơng thu hoạch Chúng ta phải tìm cách khuyên nhủ, nhắc nhở học sinh, giáo dục ý thức học tập cho em lương tâm trách nhiệm người giáo viên nhân dân đừng đuổi học sinh học, hay cho em xin cho rảnh ánh mắt Đặc biệt học sinh chậm tiến, thầy, giáo phải tìm biện pháp giáo dục khéo léo, mềm dẻo, bền bỉ, kiên trì đơi cần nghiêm khắc, kiên nhằm hạn chế đến mức thấp để khơng có học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật, phẩm chất đạo đức Chính vậy, cần phải đem hết nhiệt tình giảng dạy cho em vùng đồng bào dân tộc theo phương châm “gọn, đủ, đúng, rõ’’, hệ thống câu hỏi cho vừa đủ, ngắn gọn, dễ hiểu Khuyến khích học sinh giơ tay phát biểu nhiều lần ghi điểm miệng, không thiết phải hết câu hỏi Không ngần ngại lời khen ngợi hay điểm số em chăm nghe giảng xây dựng bài, “ em có nhiều tiến học, thầy (cô) ghi em 8, điểm (10 điểm) hôm sau cần phát huy nữa’’.v v Cho thấy, số học sinh cá biệt lòng nhân ái, khoan dung tận tụy có chuyển biến tích cực Gia đình: - Vào buổi họp phụ huynh đầu năm, kì, gia đình phối hợp GVCN nhà trường cam kết hai chiều Một phận phụ huynh thường xuyên liên lạc điện thoại trực tiếp với GVCN hay nhà trường Nhằm mục đích giáo dục, định hướng đắn cho em học tập, giao tiếp, ứng xử có văn hóa Tuy nhiên, đóng góp phối hợp thơng tin hai chiều mức độ hạn chế, chưa đạt kết cao - Gia đình quan tâm đến việc học hành em cách mức: quan tâm, gần gũi, động viên, nhắc nhở em học bài, thường xuyên kiểm tra ghi em lớp, động viên rèn chữ viết Đặc biệt tạo cho em góc học tập thật yên tĩnh thoáng mát đầy đủ ánh sáng Cũng nên dành thời gian trị chuyện, tìm hiểu, nắm bắt tâm tư tình cảm, nguyện vọng em Tạo khơng khí thoải mái cho em nói với cha mẹ thật cởi mở, chân thành Bởi cha mẹ người hiểu muốn hết, chỗ dựa tinh thần vững đời (trừ trường hợp ngoại lệ không mong muốn) Chính quyền: Chính quyền địa phương: việc xây dựng sở vật chất, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh để em không bị ảnh hưởng tượng tiêu cực xã hội Tham gia nhà trường bảo vệ an ninh khu vực trường học, kịp thời thông báo gia đình học sinh vi phạm dùng biện pháp giáo dục HS có biểu đà sa ngã * Tóm lại: Cơng tác giáo dục nhằm xây dựng toàn diện nhân cách cho người Việt Nam Trong thời kỳ đổi cần có người lao động sáng tạo, có trình độ, lực, có tay nghề giỏi, có tâm hồn sáng khả giao tiếp quan trọng tất mối quan hệ xã hội, quan hệ người, quan hệ với thiết bị công cụ lao động sản xuất gắn bó cách hay cách khác thông qua mối quan hệ người với người, tổ chức có mối quan hệ giao tiếp làm cho người phát triển nhân cách Cũng trình sống - gia đình, đến trường học, sinh hoạt tổ chức như: Trường, lớp, đoàn đội Các tổ chức kết hợp với gia đình, xã hội chưa môi trường tốt Vấn đề chỗ gia đình tổ chức xã hội phải hướng em vào hoạt động phù hợp với tâm lý lứa tuổi, thu hút em vào hoạt động bổ ích để vun đắp cho tâm hồn nhân cách tốt Kết mong muốn khơng có học sinh chậm tiến môi trường giáo dục tốt - Như mơi trường: Gia đình, nhà trường xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với để giáo dục học sinh trình học trường THCS từ lớp đến lớp Ban giám hiệu nhà trường thầy, cô giáo phải thường xuyên có kế hoạch chăm lo đến học sinh, thời gian không gian để khơng có khoảng cách nhiệm vụ giáo dục Đặc biệt việc hình thành nhân cách xã hội chủ nghĩa cho học sinh vùng dân tộc thiểu số địa bàn kinh tế khó khăn - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, thầy trò nhà trường THCS Hàm Nghi thấm nhuần đạo lý uống nước nhớ nguồn, phát huy truyền thống “Vượt khó để dạy tốt, học tốt”, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh vùng dân tộc thiểu số chưa áp dụng: Lớp chủ nhệm Năm học Tốt (HS) Tỉ lệ (%) Khá (HS) Tỉ lệ (%) Tb (HS Tỉ lệ (%) 2006 -2007 22 59.5 12 32,4 8,1 2007- 2008 19 51,4 17 45,9 2,7 2009- 2010 20 46,5 20 46,5 7,0 (đầu kì 1) Thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh vùng dân tộc thiểu số áp dụng: Lớp chủ nhệm: Năm học Tốt (HS) Tỉ lệ (%) Khá (HS) Tỉ lệ (%) 2006-2007 32 86,5 13,5 2007-2008 30 81,1 18,9 2009-2010 (Kì 1) 25 58,1 18 41,9 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: - Ở lứa tuổi 14-16, chí có em 17 tuổi em hay bị tổn thương nhân cách hình thành sức chịu đựng chưa tốt người trưởng thành Sai lầm lớn số phụ huynh giáo viên chì chiết, thiếu quan tâm, gần gũi em Đó khủng bố tinh thần với em hậu phản ứng tiêu cực không kiểm sốt Chính vậy, phụ huynh thầy, cô giáo phải hiểu tâm sinh lý HS độ tuổi để có biện pháp giáo dục phù hợp, phương pháp sư phạm Giáo viên, phụ huynh toàn xã hội cần phải thay đổi cách nghĩ, cách nhìn lâu HS có cá tính, em nghịch ngợm, thiếu ý thức, mang đến phiền nhiễu Nhưng thực tế hành vi em bắt nguồn từ Vì vậy, phải có phương pháp cảm hố em cách thủ thỉ, tâm tình, lắng nghe em nói nhân hậu trái tim mình, hết, người hiểu rõ đích cuối giáo dục nhân cách HS khơng phải để em nhận tội lỗi mà cách thức, phương pháp để em có ý thức, trách nhiệm với hành vi - vi phạm mà gây Vì vậy, tơi viết đề tài khơng ngồi mục đích nêu lại số kinh nghiệm nho nhỏ mà thân trải nghiệm qua thực tế chủ nhiệm lớp công tác giảng dạy lớp để đồng nghiệp tham khảo Hy vọng với lịng nhiệt huyết yêu nghề đội ngũ giáo viên nhà trường đem lại nhiều cách giáo dục mới, hiệu hơn, để phục vụ tốt cho nghiệp giáo dục mà chọn Với tinh thần học hỏi kinh nghiệm, xin đón nhận ý kiến đóng góp để chuyên đề ngày hồn thiện hơn, góp phần giáo dục hình thành nhân cách cho HS vùng dân tộc thiểu số trường THCS hàm nghi xã Cưêbur Tôi xin cảm ơn BGH nhà trường anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành chun đề KIẾN NGHỊ - Để giáo dục hình thành nhân cách cho HS vùng dân tộc thiểu số Cưêbur có hiệu nhà trường phải huy động đồng có hiệu tham gia học sinh, thầy giáo, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội nhân dân địa phương nơi trường đóng góp sức xây dựng nhà trường - Nhà trường cần liên hệ kết hợp tốt với giáo xứ, cha xứ nhà thờ, người chủ trì em theo đạo giáo Đối với em không theo đạo nên kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương, liên gia, tổ - khối gia đình - Nhà trường nên đuổi học vài HS thối q mà ba mơi trường GD kết hợp tham gia pháp luật HS khơng có chuyển biến tích cực mà cố tình vi phạm nhằm làm gương cho hs khác - Đề nghị mở chuyên đề liên quan đến phương pháp giáo dục HS thuộc địa bàn công tác, đối vớ chuyên môn GD công dân - Đối với địa phương nên tổ chức chương trình khuyến học, khuyến tài phát thưởng cho học sinh, sinh viên có thành tích cao học tập năm lần vào ngày quốc tế thiếu nhi tết trung thu Nhằm đề cao vai trò học tập rèn luyện em địa phương Động viên, khích lệ, tạo sở tiền đề cho việc nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo - Đối với gia đình cần bớt chút thời gian lo toan sống để chăm lo việc học em Nên dành cho em khoảng tinh thần thật thoải mái, hướng cho em tới đích cuối hội nghề nghiệp Cần có kinh phí chế độ cho GV thực chuyên đề kịp thời tương ứng phần giờ, sức lao động họ Vì nguồn động viên, tài sản vô giá giúp GV phấn đấu rèn luyện nâng cao tay nghề triển khai chun đề ngày tích cực • Các thầy giáo, cô giáo ... thức cho em, vừa có tác dụng giáo dục hình thành nhân sách cho em qua học, tiết dạy Nghị TW II khoá VIII nêu "giáo viên nhân tốt định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh" Sản phẩm giáo dục người... nhân cách cho em Nhân cách cá nhân không sinh lúc với đời cá nhân, mà hình thành phát triển từ nhỏ đến lớn cần bồi đắp suốt đời " Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" Vậy nhân cách. .. điểm tựa tinh thần cho em 3 So sánh kết quả: Đây phương pháp góp phần nho nhỏ vào thực tế chất lượng giáo dục, xây dựng hình thành nhân cách cho học sinh vùng dân tộc thiểu số trường THCS Hàm

Ngày đăng: 14/11/2015, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan