Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của tập đoàn viễn thông quân đội (VIETTEL) thực trạng và giải pháp

98 1.4K 6
Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của tập đoàn viễn thông quân đội (VIETTEL)   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHAN VĂN THIỆN NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHAN VĂN THIỆN NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành :Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VIỆT HÒA Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Văn Thiện MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………i DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Vấn đề nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Các câu hỏi đặt nghiên cứu Pham vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 12 1.1 Tổng quan trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Bản chất trách nhiệm xã hội 13 1.1.3 Các quan điểm đối lập trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 15 1.1.4 Nội dung Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 18 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 21 1.2.1 Quy định pháp luật 21 1.2.2 Nhận thức Xã hội 22 1.2.3 Quá trình toàn cầu hóa sức mạnh thị trường 22 1.3 Vai trò trách nhiệm xã hội 22 1.3.1 Sự cần thiết thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 22 1.3.2 Ảnh hưởng việc thực trách nhiệm xã hội toàn xã hội doanh nghiệp 23 1.4 Các cấp độ trách nhiệm xã hội theo mô hình Kim tự tháp Caroll 27 1.5 Một vài vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội 29 1.5.1 Văn hoá doanh nghiệp 29 1.5.2 Đạo đức kinh doanh 30 1.5.3 Mối liên hệ Văn hóa doanh nghiệp, Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 31 Chương 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI 37 2.1 Tập đoàn Viễn thông Quân đội 37 2.1.1 Giới thiệu chung Viettel 37 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh: 37 2.1.3 Chặng đường phát triển 38 2.1.4 Những thành tựu 40 2.2 Thực trạng tổng quát thực trách nhiệm xã hội giới Việt Nam 43 2.2.1 Trên giới 43 2.2.2 Ở Việt Nam 44 2.2.3 Đánh giá thực CSR Việt Nam 44 2.3 Thực trách nhiệm xã hội tập đoàn Viễn thông VIETTEL 47 2.3.1 Trách nhiệm kinh tế 47 2.3.2 Trách nhiệm pháp lý 56 2.3.3 Trách nhiệm đạo đức 59 2.3.4 Trách nhiệm từ thiện 61 CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI69 3.1 Các kết luận phát trình nghiên cứu 69 3.1.1 Thách thức hội thực CSR Việt Nam 69 3.1.2 CSR – yếu tố định xu hướng tiêu dung khách hàng 72 3.1.3 Viettel lợi thực CSR 75 3.1.4 Đóng góp Viettel cho quốc dân Việt Nam thực CSR 76 3.2 Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu 78 3.2.1 Cơ sở thực CSR doanh nghiệp 79 3.2.2 Đề xuất biện pháp cho việc thực CSR 80 3.3 Các kết đạt 85 3.4 Các vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BHXH Bảo hiểm xã hội CBNV Cán nhân viên CBCNV Cán công nhân viên CoC CSR DN Doanh nghiệp GD&ĐT Giáo dục đào tạo TNXHDN Code of Conduct Bộ Quy tắc ứng xử Corporate Social Trách nhiệm xã hội doanh Responsibility nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Vietnam Chamber VCCI of Commerce and Industry 10 Viettel Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Tập đoàn Viễn thôngQuân đội ivi DANH MỤC CÁC HÌNH S STT Hình Nội dung Trang Hình 1.2 Mô hình kim tự tháp CSR A.Carroll(1999) 27 Hình 2.1 Doanh thu Nhân lực Viettel giai đoạn 2000 - 2010 49 vii ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) vấn đề bỏ qua đường hội nhập doanh nghiệp Việt Nam, vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, vừa mang lại lợi ích cho xã hội Nó góp phần nâng cao lợi cạnh tranh tính bền vững doanh nghiệp, đồng thời hỗ trợ thực tốt pháp luật lao động Việt Nam (Nguyễn Hữu Dũng, 2007) Tuy nhiên việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu nhiều hạn chế Một số doanh nghiệp lớn Việt Nam bước đầu thực trách nhiệm xã hội thông qua việc áp dụng Quy tắc ứng xử (CoC) tiêu chuẩn SA8000, ISO 14000,… Bên cạnh nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc thực trách nhiệm xã hội mà theo nghiên cứu Ngân hàng giới (2005), rào cản thách thức cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm: nhận thức khái niệm trách nhiệm xã hội hạn chế; suất bị ảnh hưởng phải thực đồng thời nhiều quy tắc ứng xử; thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội; nhầm lẫn khác biệt qui định quy tắc ứng xử Bộ Luật Lao động; quy định nước ảnh hưởng tới việc thực quy tắc ứng xử Trên thực tế, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bước đầu số bộ, ngành quan tâm, ý Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam nhận thấy rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành yêu cầu thiếu doanh nghiệp, lẽ, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, doanh nghiệp không tuân thủ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tiếp cận với thị trường giới Nhiều doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội mang lại hiệu thiết thực sản xuất kinh doanh Kết khảo sát gần Viện Khoa học lao động xã hội tiến hành 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành Giầy da Dệt may cho thấy, nhờ thực chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, doanh thu doanh nghiệp tăng 25%, suất lao động tăng từ 34,2 triệu đồng lên 35,8 triệu đồng/1 lao động/năm; tỷ lệ hàng xuất tăng từ 94% lên 97% Bên cạnh hiệu kinh tế, doanh nghiệp củng cố uy tín với khách hàng, tạo gắn bó hài lòng người lao động doanh nghiệp, thu hút lực lượng lao động có chuyên môn cao Như vậy, doanh nghiệp muốn phát triển phát triển bền vững Trước hết doanh nghiệp cần thông qua việc thực TNXH để làm cho uy tín DN tăng lên Điều đồng nghĩa với thương hiệu doanh nghiệp tăng lên Áp dụng CRS lợi chiều từ doanh nghiệp đến cho cộng đồng Nhờ đóng góp mà uy tín doanh nghiệp tăng lên Đây lợi ích không nhỏ mà DN thu Một đại gia ngành viễn thông Viettel biết gắn trách nhiệm xã hội với hoạt động kinh doanh, dịch vụ…Họ “gieo” “hạt niềm tin” cách chỗ Và họ có quyền gặt hái “những mùa vàng bội thu” Với khuôn khổ luận văn khoá học, để kết nghiên cứu tập trung, mang tính thực tiễn mang lại hiệu nhiều mặt, em chọn Tập đoàn Viễn thông Quân đội(Viettel), làm đối tượng nghiên cứu, với đề tài : “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội Tập đoàn Viễn thông Quân đội(Viettel): Thực trạng giải pháp” Vấn đề nghiên cứu đề tài Để giải nội dung đề tài trên, cần phải tập trung nghiên cứu: - Thứ hai, thực trách nhiệm xã hội góp phần tăng doanh thu: Với triết lý kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội Viettel, chiến lược phát triển kinh doanh hợp lý có chiều sau doanh thu Viettel năm sau cao gấp đôi năm trước đánh giá doanh nghiệp viễn thông đầu tăng trưởng doanh thu - Thứ ba, thực trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao giá trị thương hiệu uy tín công ty: Trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu uy tín đáng kể Đến lượt nó, uy tín giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, hấp dẫn đối tác, nhà đầu tư người lao động Nền tảng cho doanh nghiệp phát triển xã hội Viettel cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo Nhờ mà uy tín thương hiệu Viettel khẳng định - Thứ tư, thực trách nhiệm xã hội góp phần thu hút nguồn lao động giỏi Nguồn lao động giỏi, có lực yếu tố định suất chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Tại Viettel có sách thu hút, giữ chân họ phát huy hết khả họ hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc thu hút giữ nhân viên có chuyên môn tốt thách thức lớn doanh nghiệp 3.1.4 Đóng góp Viettel cho quốc dân Việt Nam thực CSR Từ ý chí người Viettel sau thời gian ngắn Viettel vươn lên đơm hoa kết trái trở thành thương hiệu viễn thông số nước ngày nay, tổng công ty viễn thong quân đội Viettel trở thành Tập đoàn kinh tế hùng mạnh với doanh thu hàng trăm nghìn tỷ đồng 76 - Đưa dịch vụ di động từ mặt hàng xa xỉ trở thành bình dân Viettel nhà mạng sáng tạo gói cước đa dạng phục vụ đối tượng khách hàng khác - Xây dựng hệ thống kênh phân phối rộng sâu để tự tay đưa dịch vụ đến với người dân Viettel mạng di động có hệ thống kênh phân phối lớn nhất, phủ đến 100% thôn bao gồm: 132.000 điểm bán, 13.000 cộng tác viên, 807 cửa hàng, 177 đại lý toàn quốc - Sau 25 năm, Viettel bước trưởng thành, vươn lên trở thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam, đẩy mạnh đầu tư nước ngoài, chủ động, tích cực tham gia có hiệu vào nhiệm vụ quốc phòng – an ninh, ngày khẳng định vị uy tín doanh nghiệp Nhà nước thời kỳ đổi hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng thành công hạ tầng mạng lưới viễn thông vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, góp phần giữ vững chủ quyền, biên giới quốc gia: 56.000 trạm thu phát sóng (BTS), gần 175.000 km cáp quang; phủ sóng 100% đồn biên phòng, khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo với 670 trạm BTS; doanh nghiệp triển khai phủ sóng thành công dọc bờ biển dài ngàn km với bán kính cách bờ 100km, phủ sóng 100% đảo ven bờ, đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ; đóng góp xuất sắc vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia - Đóng góp xuất sắc vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Viettel sản xuất 6.100 máy thông tin vô tuyến điện 4.000 máy điện thoại quân để cấp cho đơn vị toàn quân - Đã hoàn thành số hóa 100% hệ thống thông tin quân sự; tích cực hỗ trợ cung cấp thông tin cho Bộ Công an Công an tỉnh, thành phố đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 77 - Tập đoàn tiên phong, đột phá sản xuất kinh doanh, tạo nguồn lực để thực xuất sắc nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Từ năm 2000 đến năm 2012 doanh thu Tập đoàn Viễn thông Quân đội tăng 2,6 nghìn lần (từ 53,7 tỷ đồng lên 141.086 tỷ đồng); lợi nhuận trước thuế tăng 22 nghìn lần (từ 1,25 tỷ đồng lên 27.514 tỷ đồng); nộp ngân sách tăng 2.834 lần (từ tỷ đồng lên 11.337 tỷ đồng); tổng giá trị tài sản tăng 41,9 nghìn lần (từ 2,3 tỷ đồng lên 96.529 tỷ đồng); vốn chủ sở hữu tăng 9,3 nghìn lần (từ 6,6 tỷ đồng lên 63.166 tỷ đồng - Tập đoàn doanh nghiệp viễn thông tiên phong đầu tư nước ngoài, đến đầu tư sang nước, châu lục (gồm: Lào, Campuchia, Haiti, Mozambique, Peru, Đông Timor, Cameroon) - Viettel đơn vị dẫn đầu toàn quân phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin mang lại giá trị làm lợi 1.660 tỷ - Dẫn đầu việc bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, góp phần thực tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh góp phần phát triển gìn giữ đội ngũ cán có chất lượng cao cho Quân đội, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thông tin liên lạc - Trong năm qua, Viettel doanh nghiệp vững mạnh, đơn vị vững mạnh toàn diện; chấp hành nghiêm chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nội đoàn kết, chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần cán công nhân viên; tích cực tham gia hoạt động xã hội, từ thiện, nhân đạo, phong trào địa phương 3.2 Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu Vấn đề đặt là, nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa thực đầy đầy đủ Hiện có ý kiến khác nguyên nhân dẫn đến việc thực trách nhiệm xã hội nhiều doanh 78 nghiệp Việt Nam hạn chế Một số người cho rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam chưa luật hóa tất doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp lớn có thị trường xuất khẩu, yêu cầu khách hàng nên buộc phải thực trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp vừa nhỏ, khó khăn tài thiếu ràng buộc pháp lý nên nhiều doanh nghiệp hiểu trách nhiệm xã hội “các khoản đóng góp từ thiện” Một số người khác cho rằng, việc thực trách nhiệm xã hội làm tăng chi phí cho doanh nghiệp, làm giảm khả cạnh tranh ban đầu mà chưa thấy lợi ích trước mắt, doanh nghiệp vừa nhỏ không muốn thực trách nhiệm xã hội Nói tóm lại, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam tương đối khó khăn Sở dĩ trước hết hiểu biết chưa đầy đủ doanh nghiệp trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đơn hiểu khoản đóng góp từ thiện Thứ hai, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gây khó khăn không nhỏ cho doanh nghiệp thiếu nguồn vốn kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội Điều đặc biệt khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.1 Cơ sở thực CSR doanh nghiệp Nói cách toàn diện hơn, theo nghiên cứu Ngân hàng giới Việt Nam, rào cản thách thức lớn cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm: - Nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam có khác lớn - Năng suất lao động bị ảnh hưởng phải thực đồng nhiều quy tắc ứng xử (CoC) 79 - Thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) - Sự khác biệt Bộ luật lao động quy tắc ứng xử khách đặt hàng gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp, chẳng hạn vấn đề làm thêm hay hoạt động công đoàn - Sự thiếu minh bạch việc áp dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tế cản trở lợi ích thị trường tiềm mang lại cho doanh nghiệp - Mâu thuẫn quy định nhà nước khiến cho việc áp dụng quy tắc ứng xử không đem lại hiệu mong muốn, ví dụ mức lương, phúc lợi điều kiện tuyển dụng 3.2.2 Đề xuất biện pháp cho việc thực CSR Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tập đoàn Viễn thông Quân đội nói riêng công việc bỏ qua đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội, đặc biệt nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, quốc gia hỗ trợ thực tốt luật pháp lao động tai Việt Nam, nội dung quan trọng xây dựng văn hoá doanh nghiệp kinh tế đại Mặc dù, việc doanh nghiệp Viettel bắt đầu song vấn đề mang tính chất lâu dài Bởi vậy, từ phải có hành động định hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực tốt Trách nhiệm xã hội Muốn vậy, góc độ nhà nghiên cứu, khuyến nghị số giải pháp để nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội Viettel sau: 3.2.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 80 a) Bổ sung hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam nhằm tạo sở sở pháp lý vững cho ĐĐKD CSR Hệ thống pháp luật khung sở, tảng để doanh nghiệp thực ĐĐKD nói chung CSR nói riêng Tuy nhiên khung pháp luật thời Việt Nam nhiều thiếu xót, bất cập chưa đáp ứng đổi đất nước khiến cho nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật để trốn tránh không thực nghĩa vụ đạo đức, CSR Tăng cường tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm xã hội để có biện pháp xử lý kịp thời doanh nghiệp vi phạm, giúp cho việc thực thi pháp luật tốt hơn, đảm bảo môi trường cạnh tranh công doanh nghiệp Đặc biệt cần có chế tài quy định cụ thể mức độ xử lý doanh nghiệp vi phạm để đảm bảo xử lý thật công nghiêm minh b) Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức ĐĐKD CSR Việt Nam Nhận thức đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội, trách nhiệm cộng đồng điều cần thiết doanh nghiệp Nhận thức để hành động bên cạnh chế quản lý chặt chẽ hiệu quan quản lý Nhà nước bảo vệ người lao động, người tiêu dùng, môi trường… chắn mang lại hiệu thiết thực ý nghĩa người Tăng cường thông tin, tuyên truyền “Trách nhiệm xã hội” doanh nghiệp, nhà quản lý, hoạch định sách vĩ mô Cần hoàn thiện quy định pháp luật môi trường, lao động… tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất kinh doanh thực trách nhiệm xã hội cộng đồng 81 Đổi tư phổ biến cách rộng rãi kiến thức, hiểu biết vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đưa chương trình truyền thông, giáo dục đào tạo để giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho người học, người tiêu dùng chủ doanh nghiệp tương lai Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho doanh nghiệp thông qua công tác đào tạo, hỗ trợ nguồn lực vốn, công nghệ, kinh nghiệm… để thực trách nhiệm xã hội Tạo chế biện pháp khen thưởng thích đáng cho doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội c)Có sách khuyến khích, hỗ trợ thực thi CSR doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận, doanh thu, đó, việc tuân thủ ĐĐKD nói chung CSR nói riêng cần có thời gian dài phát huy đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Do đó, Nhà nước nên ban hành sách khuyến khích, quan tâm, hỗ trợ doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội việc giúp đỡ doanh nghiệp sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, sản xuất theo công nghệ sạch… d) Hoàn thiện chế hoạt động công tác tra kiểm tra Thanh tra lao động có vai trò người kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật doanh nghiệp Tuy nhiên, lực lượng tra viên nước ta mỏng chưa đáp ứng số lượng doanh nghiệp, sở sản xuất ngày gia tăng, việc tăng cường lực hoạt động hệ thống tra lao động điều cần thiết e) Đưa CSR vào chương trình giáo dục trường đại học Hiện nay, trường đại học dạy kinh doanh, sinh viên chủ yếu học kỹ cứng nghiệp vụ, kỹ thuật kinh doanh dạy kỹ mền: cách ứng xử hoạt động kinh 82 doanh, dạy cách ứng xử có đạo đức, trách nhiệm doanh nghiệp với xã hội, với cộng đồng 3.2.2.2 Giải pháp từ phía xã hội Cần phải hiểu trách nhiệm xã hội để có nhìn nghiêm khắc với doanh nghiệp có tinh thần trách nhiệm không cao vi phạm quy định trách nhiệm xã hội; từ phát hiện, tố giác sai phạm tẩy chay doanh nghiệp có hành vi vi phạm Đây biện pháp đánh vào tâm lý doanh nghiệp kinh doanh thời buổi khó khăn vấn đề uy tín quan trọng, để từ buộc thân doanh nghiệp luôn phải nâng cao trách nhiệm xã hội mình./ Giải pháp quan trọng trước tiên lúc phải tăng cường thông tin, tuyên truyền để người hiểu chất vấn đề "Trách nhiệm xã hội" Bộ Quy tắc ứng xử, doanh nghiệp, nhà quản lý, hoạch định chiến lược phát triển công ty Cần có nghiên cứu bản, khảo sát thực tế doanh nghiệp xem việc thực Bộ Quy tắc ứng xử, để phát thuận lợi rào cản, khó khăn, thách thức, từ khuyến nghị giải pháp xúc tiến thực thời gian tới Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ nhà nước để doanh nghiệp vào thuận lợi Đặc biệt trình thực Trách nhiệm xã hội Bộ Quy tắc ứng xử, doanh nghiệp cần phải có chi phí, chí chi phí đầu tư lớn đầu tư để cải thiện điều kiện vệ sinh lao động môi trường Trong điều kiện cạnh tranh, nhà nước phải hỗ trợ cho vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương mại… với sách ưu tiên, ưu đãi Hình thành kênh thông tin Trách nhiệm xã hội cho đối tác khác hàng, qua tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp 83 Xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp gắn với trách nhiệm xã hội thông qua việc thực Bộ quy tắc ứng xử 3.2.2.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Lãnh đạo VIETEL cần đổi tư nhìn nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội xác định rõ ràng sứ mệnh doanh nghiệp.Bản thân doanh nghiệp phải thực công tác tuyên truyền, giáo dục đến tất thành viên đơn vị không dừng lại đội ngũ cán lãnh đạo, phải cho việc thực trách nhiệm xã hội trở thành động bên doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có đầu tư nguồn lực cần thiết nhân sự, tài chính, công nghệ để đảm bảo thực đầy đủ nội dng TNXH Việc thực CSR không vấn đề ngắn hạn mà trình lâu dài với nỗ lực doanh nghiệp Khi việc đáp ứng tiêu chuẩn kinh doanh phương tiện cho nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ tiếp cận thị trường quốc tế doanh nghiệp Việt Nam cần thoát khỏi thể bị động, nắm lấy vị trí chủ động việc thực thi CSR a) Nâng cao nhận thức CSR Nâng cao nhận thức CSR doanh nghiệp trước hết phải người đứng đầu doanh nghiệp tầm nhìn định họ có ảnh hưởng lớn, chí tuyệt đối tới chiến lược sản xuất kinh doanh công ty (đặc biệt công ty vừa nhỏ) b) Có chiến lược dài hạn xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn CSR với bước thích hợp Việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo ý nghĩa đầy đủ đích thực vấn đề đơn giản nằm khả giải ngắn hạn phần lớn doanh nghiệp Việt Nam hạn chế yếu tố nguồn lực, có nguồn lực tài 84 c) Xây dựng công đoàn sở vững mạnh Công đoàn đóng góp vai trò tích cực đại diện giai cấp công nhân lao động Đặc biệt doanh nghiệp nơi người lao động người làm chủ doanh nghiệp Tóm lại, CSR Việt Nam nhiều doanh nghiệp quan tâm Các sách Nhà nước từ phía doanh nghiệp tạo bước đà cho CSR phát triển mạnh mẽ Việt Nam Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam hiểu thực CSR cách tự giác, ngày làm cho hoạt động kinh doanh phát triển lên tầm cao 3.3 Các kết đạt Đề tài tập trung nghiên cứu, điều tra khảo sát thực tế thực trạng thực trách nhiệm xã hội Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel Đề tài đạt đóng góp sau: - Hệ thống hóa làm rõ lý luận TNXH doanh nghiệp, xây dựng khái niệm TNXH doanh nghiệp, nội dung chúng, đưa mô hình làm sở cho việc đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Đưa điều kiện áp dụng TNXH Việt Nam, vạch lợi ích, thách thức, rào cản doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội - Đánh giá toàn diện thực trạng thực TNXH Tập đoàn Viettel theo mô hình A Carroll(1999), tồn nguyên nhân việc thực TNXH - Đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu thực TNXH - Đưa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài 85 3.4 Các vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu, nhiên giới hạn tiểu luận tốt nghiệp hạn chế kinh nghiệm, thời gian… Tác giả nhận thấy số vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu sau: - Xây dựng thang chuẩn đánh giá mức độ ảnh hưởng việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến tiêu: doanh thu, chi phí, thương hiệu, … để có sở thúc đẩy doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội - Nghiên cứu sách thúc đẩy doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội: Đây nội dung tương đối cấp thiết có ý nghĩa lớn việc quản lý điều hành kinh tế, xã hội - Nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp - Nghiên cứu vai trò lãnh đạo việc thúc đẩy doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội 86 TÓM TẮT CHƯƠNG III Trong giai đoạn toàn cầu hóa nay, CSR ngày quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp nâng cao chất lượng, giá trị doanh nghiệp Ở Việt Nam, vấn đề đạo đức kinh doanh hay trách nhiệm xã hội vấn đề Việc thực CSR doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế, yếu doanh nghiệp chưa nhận thức đắn CSR Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ quy tắc chung mang tính toàn cầu để tồn phát triển Một số doanh nghiệp Việt Nam thực thành công CSR như: Honda Việt Nam, Vinamilk… gương tiêu biểu, mô hình cho doanh bước thực CSR Đi đôi với doanh nghiệp nhà nước phải có sách biện pháp tích cực nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp mạnh dạn việc thực CSR Và thời kỳ hội nhập, tiêu chí quan trọng đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp trách nhiệm xã hội Đạo đức kinh doanh nói chung, CSR nói riêng phạm trù phức tạp, để hiểu thực CSR cần khoảng thời gian không ngắn phải có bước phù hợp Để doanh nghiệp nâng cao ý thức CSR, áp dụng thực đòi hỏi phải có giải pháp đồng có phối hợp doanh nghiệp, quan ban ngành, tổ chức hiệp hội người dân Có vậy, CSR cải thiện phát huy tác dụng góp phần tạo dựng chỗ đứng cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước thị trường giới 87 KẾT LUẬN Để doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội thách thức lớn, đòi hỏi kế hoạch chu đáo, tận tâm để đánh giá lợi ích tiềm đích thực, xây xựng niềm tin , triển khai hoạt động nội doanh nghiệp hoạt động bên xã hội Thực tốt trách nhiệm xã hội giúp cho doanh nghiệp kinh doanh tốt mà hỗ trợ doanh nghiệp giải vấn đề mang tính chiến lược cốt lõi liên quan đến kinh doanh vấn đề xã hội Hoạt động CSR để làm cho doanh nghiệp cảm thấy hài lòng đơn thuần, khổng hoạt động PR, từ thiện hay tài trợ nhỏ lẻ thông thường Vấn đề trách nhiệm xã hội đòi hỏi tính tập trung cao, hoạt động liên tục, cam kết lâu dài cho lợi ích doanh nghiệp cho lợi ích xã hội Hãy xem CSR lợi ích doanh nghiệp để doanh nghiệp chủ động triển khai hướng tới cộng đồng doanh nghiệp kinh doanh hiệu với sản phẩm thương hiệu người tiêu dùng tín nhiệm, xây dựng nguồn nội lực nhân tài quý giá, có vị danh tiếng tốt xã hội, giảm thiêu rủi ro kinh doanh nâng tầm cạnh tranh cho doanh nghiệp Tất yếu tố nhằm đảm bảo phát triển kinh doanh cách bền vững lâu dài Như vậy, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tất yếu liền với kinh doanh Ngày nay, nhiều tập đoàn doanh nghiệp đặt tiêu chí xây dựng CSR trọng tâm tổng thể chiến lược kinh doanh nhằm thức đẩy hỗ trợ doanh nghiệp giải cách sáng tạo vấn đề thách thức trình kinh doanh phát triển 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Đình Cung, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, 2009 Nguyễn Đình Cung (2009), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – CSR: Một số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước CSR Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Tr 22-26 Nguyễn Hữu Dũng, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam”, 2007 Nguyễn Ngọc Thắng(2010), “Gắn quản trị nhân với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Kinh tế kinh doanh 26, Tr 232-238 Phạm Văn Đức (2009), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách”, Tạp chí Triết học, Tr 1316 Tiến Vương, “Phát triển sản xuất - kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội”, 2008 “Viettel: Triết lý kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội”, 2010 “Viettel thực nghiêm túc công tác thu chi BHXH”, 2011 “Năm 2010: Năm thứ liên tiếp Viettel tăng trưởng cao”, 2011 Tiếng Anh 10 Carroll, A.B (1999), “Corporate Social Responsibility”, Business and Society, 38(3), pp 268-295 11 Friedman Milton (1970), “The social responsibility of business is to increase its profits”, The New York Times Magazine, Sep 13, 1970 12 McBarnet Doreen, Voiculescu Aurora, Campbell Tom Ed (2007), The New Corporate Social Accountability: Corporate Social Responsibility and the Law, Cambridge University Press, the UK 89 Website: 13 http://www.baomoi.com 14 http://www.vietnamforumcsr.net 15 http://www.viettel.com.vn/ 90 [...]... việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh - Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội: Dựa trên cơ sở lý thuyết và tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của Viettell đã nghiên cứu để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề... cứu của tác giả sẽ có ý nghĩa lớn: - Thông qua việc nghiên cứu thấy được thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội - Dựa trên cơ sở lý thuyết và điều kiện thực tế Việt Nam để đưa ra một số giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội 8 Tổng quan tình hình nghiên cứu 8.1 Những nghiên cứu về CSR trên thế giới Nhóm làm việc của ISO về trách nhiệm xã. .. 9 Kết cấu của báo cáo Bao gồm 3 phần: 10 - Phần mở đầu: Xác định vấn đề và phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung nghiên cứu: Giải quyết vấn đề nghiên cứu + Chương 1: Một số lý luận về vấn đề nghiên cứu + Chương 2: Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội + Chương 3: Các kết luận và đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội - Phần... vấn đề nghiên cứu trong đề tài được tường minh và đạt kết quả tốt, khi tiến hành nghiên cứu cần phải tập trung trả lời cho các câu hỏi sau: - Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì? - Những lợi ích đạt được khi thực hiện trách nhiệm xã hội? - Cơ sở lý thuyết để đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? - Thực trạng thực hiện xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội( Viettel) hiện... ra nghiên cứu như một bản báo cáo về tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viettel Trên cơ sở đó tác giả sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của Tập đoàn viễn thông quân đội( Viettel) Trong tương lai, những nghiên cứu của đề tài có thể được mở rộng cho các đơn vị khác hoặc làm tiền đề cho những nghiên cứu khác 4 Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu Để các vấn đề nghiên. ..- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Trong phần này, cần làm sáng tỏ khái niệm, nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Đưa ra được cơ sở về lý thuyết để đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội: Trong phần này, sẽ vận dụng cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu để đưa ra những đánh... đội( Viettel) hiện nay như thế nào? 3 - Giải pháp nào để nâng cao trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viễn thông Quân đội? - Hướng phát triển tiếp theo của vấn đề nghiên cứu? 5 Pham vi nghiên cứu của đề tài Đối với đề tài này, việc xác định đối tượng nghiên cứu và các dữ liệu thông tin được thu thập xử lý trong khoảng thời gian như sau: - Đối tượng: Tập đoàn Viễn thông Quân đội( Viettel) - Thời gian: Trong những... trò của nó trong sự phát triển của doanh nghiệp và nền kinh tế Những tác động trong việc thực hiện trách nhiệm xã của doanh nghiệp đã được rất nhiều học giả nghiên cứu 4 Tuy nhiên cho đến nay, tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội chưa có một đánh giá cụ thể nào về tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của Viettel, mặc dù đã có những bước đi và chiến lược mang tính trách nhiệm xã hội Như vậy, với nghiên cứu. .. trường và 26 những hậu quả tiêu cực về xã hội do các doanh nghiệp gây ra, vấn đề trách nhiệm xã hội được đặt ra một cách cấp bách Ở Việt Nam, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của chiến lược phát triển bền vững Để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam, thì việc tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm xã hội và việc hoàn thiện hành lang pháp. .. chung, nhiệm vụ trước hết là bảo vệ môi trường (cũng chính là bảo vệ sức khỏe của công chúng) và sau đó là làm từ thiện 1.3.2.2 Đối với xã hội Trách nhiệm xã hội là xu thế tất yếu và mang tính toàn cầu, thực hiện trách nhiệm xã hội là tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế, không mâu thuẫn với lợi ích kinh tế của doanh nghiệp Vai trò của Chính phủ trong việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội của doanh ... - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? - Những lợi ích đạt thực trách nhiệm xã hội? - Cơ sở lý thuyết để đánh giá tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp? - Thực trạng thực xã hội Tập đoàn. .. lược mang tính trách nhiệm xã hội Như vậy, với nghiên cứu tác giả có ý nghĩa lớn: - Thông qua việc nghiên cứu thấy thực trạng thực trách nhiệm xã hội Tập đoàn Viễn thông Quân đội - Dựa sở lý thuyết... 1.6 Thực trạng thực TNXH Việt Nam 36 Chương 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI 2.1 Tập đoàn Viễn thông Quân đội 2.1.1 Giới thiệu chung Viettel Tập đoàn Viễn

Ngày đăng: 13/11/2015, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan