Giáo trình cơ sở thiết kế công trình thủy

202 1.7K 20
Giáo trình cơ sở thiết kế công trình thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu Chú thích ký hiệu Chương KHÁI NIỆM VỀ THỦY LỢI VÀ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI .9 1.1 Thủy lợi .9 1.1.1 Nguồn nước khai thác sử dụng nguồn nước 1.1.2.Tình hình phát triển thủy lợi Việt Nam 12 1.1.2.1 Sơ lược tình hình phát triển thủy lợi Việt nam từ thời dựng nước đến trước 1945 12 1.1.2.2.Thành tựu phát triển thủy lợi sau 1945 15 1.2.Công trình thủy lợi 17 1.2.1 Khái niệm công trình thủy lợi 17 1.2.2 Công trình dâng nước 17 1.2.3 Công trình điều chỉnh dòng chảy 19 1.2.4 Công trình dẫn nước 19 1.2.5 Cơ sở thiết kế công trình thủy lợi 20 Chương 21 CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 21 2.1.Các loại công trình thủy lợi 21 2.1.1 Các loại đập 21 2.1.1.1 Đập đất đá .21 2.1.1.2 Đập đá đầm nén có mặt bê tông cốt thép .24 2.1.1.3 Đập bê tông 25 2.1.1.4 Đập bê tông cốt thép .28 2.1.1.5 Đập gỗ 28 2.1.1.6 Đập rọ đá 29 2.1.1.7 Đập cao su 29 2.1.2 Các công trình tháo lũ 30 2.1.2.1 Phân loại công trình tháo lũ 30 2.1.2.2 Đập bê tông tràn nước 31 2.1.2.3 Đường tràn 32 2.1.2.4 Xi phông tháo lũ 34 2.1.2.5 Giếng tháo lũ 35 2.1.2.6 Công trình xả sâu 35 2.1.3 Công trình lấy nước .36 2.1.4 Công trình điều chỉnh dòng chảy 37 2.1.5 Các công trình dẫn nước 38 2.1.6 Các công trình chuyên môn 38 2.2 Đầu mối thủy lợi hệ thống thủy lợi 38 2.3 Loại cấp công trình thủy lợi 40 2.3.1 Loại công trình thủy lợi .40 2.3.2 Cấp công trình thủy lợi 40 2.4 Điều kiện làm việc công trình thủy lợi .41 2.4.1 Tác dụng nước lên công trình thuỷ lợi 41 2.4.2 Tác dụng tương hỗ công trình với bờ 42 2.4.3 Điều kiện xây dựng ảnh hưởng công trình thuỷ lợi khu vực lân cận 42 2.4.4 Hậu tai hại công trình thuỷ lợi bị hư hỏng .43 Hình 3-11: Lưới thấm đáy công trình 58 Khi vẽ lưới thấm vẽ đường dòng đường trước, thông thường đường dòng vẽ trước Đường dòng mặt tiếp xúc đáy công trình với nền, đường dòng cuối mặt tầng không thấm, đường dòng khác nằm hai đường dòng Ở lần vẽ ban đầu số lượng đường dòng không nên lớn, thông thường cần 4-6 đường dòng đủ Sau vẽ đường dòng tiếp tục vẽ đường đẳng thế, trình vẽ cần luôn kiểm tra tính chất lưới thấm đường đường dòng trực giao Nhìn chung lần vẽ thường xuyên phải vẽ lại với số đường thay đổi để đảm bảo điều kiện ô lưới hình vuông cong Sau lưới thấm ban đầu đạt yêu cầu tiếp tục bổ sung đường đường dòng để tăng độ xác lưới thấm 58 3.4 Tính thấm qua đồng chất đáy công trình thủy lợi 58 3.8.1 Khái niệm chung .81 3.8.1.1 Các mục đích phòng chống thấm 81 3.8.1.2 Các nhận xét định hướng 82 BÀI TẬP CHƯƠNG 95 Bài giải ví dụ 3-1 95 Ví dụ 3-2 : 98 Cho sơ đồ cống B có kích thước hình 3-47, cống công trình cấp III Nền đất cát hạt nhỏ (đồng đẳng hướng), hệ số không hạt Xét toán phẳng 98 Bài giải ví dụ 3-2 .99 Ví dụ 3-3: 103 Bài giải ví dụ 3-3 104 Ví dụ 3-4: 106 Bài giải ví dụ 3-4: 106 Ví dụ 3-5: 107 Bài giải ví dụ 3-5: 108 Ví dụ 3-6: 110 Bài giải ví dụ 3-6: 110 Chương 112 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 112 4.1 Các loại tải trọng tổ hợp tải trọng 112 4.1.1 Phân loại tải trọng .112 4.1.2 Tổ hợp tải trọng 114 4.2 Áp lực thuỷ tĩnh thuỷ động 114 4.2.1 Áp lực thuỷ tĩnh 114 4.2.2 Áp lực thuỷ động .115 4.2.3 Ảnh hưởng tượng khí thực 116 4.3 Tác động sóng gió 117 4.3.1 Sự hình thành sóng trước công trình 117 4.3.2 Các thông số sóng .117 4.3.3 Tính thông số sóng tác dụng lên công trình có bề mặt thẳng đứng 118 4.3.4 Áp lực sóng lên công trình có bề mặt thẳng đứng 122 4.3.5 Tác dụng sóng lên công trình có mặt nghiêng 124 4.4 Áp lực bùn cát 128 4.5 Tác động động đất .128 4.5.1 Ảnh hưởng động đất tới công trình phương pháp tính 128 4.5.2 Tính lực động đất theo phương pháp hệ số động đất 129 4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm 132 BÀI TẬP CHƯƠNG .133 Ví dụ 4-1: 133 Bài giải ví dụ 4-1: 133 Ví dụ 4-2 : .134 Bài giải ví dụ 4-2: 134 Ví dụ 4-3: 135 Bài giải ví dụ 4-3 135 Ví dụ 4-4: 138 Ví dụ 4-5: 139 Chương 142 TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ ĐỘ BỀN CỦA CÔNG TRÌNH .142 5.1 Giới thiệu chung .142 5.2 Các phương pháp tính toán 143 5.2.1 Phương pháp ứng suất cho phép 143 5.2.2 Phương pháp tính theo hệ số an toàn 144 5.2.3 Phương pháp trạng thái giới hạn 144 5.2.3.1 Những luận điểm .144 5.2.3.2 Biểu thức tính toán 145 5.2.3.3 Xác định giá trị đại lượng hệ số .145 5.2.4 Phương pháp tính theo độ tin cậy 147 5.2.5 Mối quan hệ phương pháp tính ổn định 149 5.3 Ổn định công trình bê tông xây đá 149 5.3.1 Tổng quát 149 5.3.2 Phương pháp xét lực ma sát mặt phá hoại 151 5.3.2.1 Khi mặt trượt nằm ngang (hình 5-3a) 151 5.3.2.2 Khi mặt trượt nằm nghiêng 151 5.3.3 Phương pháp xét đến lực chống cắt mặt phá hoại .152 5.4 Ổn định công trình xây đất 153 5.4.1 Những vấn đề chung 153 5.4.1.1 Hình dạng mặt trượt 153 5.4.1.2 Phán đoán khả trượt .153 5.4.2 Tính ổn định theo sơ đồ trượt phẳng 155 5.4.2.2 Khi mặt trượt nằm nghiêng 155 5.4.3 Tính ổn định theo sơ đồ trượt hỗn hợp 156 5.4.4 Tính ổn định theo sơ đồ trượt sâu 157 5.4.4 Trường hợp đồng chất (hình 5-8) 157 5.4.4.2 Trường hợp không đồng chất (hình 5-9) 159 BÀI TẬP CHƯƠNG .160 Ví dụ 5-1: 160 Ví dụ 5-2: 162 Ví dụ 5-3: 163 Chương 166 KHẢO SÁT, THIẾT KẾ, QUẢN LÝ VÀ NGHIÊN CỨU CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 166 6.1 Khái quát 166 6.1.1 Các khái niệm .166 6.1.2 Mối quan hệ khảo sát, thiết kế, quản lý nghiên cứu CTTL 167 6.2 Khảo sát, thiết kế CTTL 168 6.2.1 Các giai đoạn khảo sát, thiết kế .168 6.2.2 Nhiệm vụ khảo sát thiết kế 169 6.2.3 Nội dung khảo sát thiết kế 170 6.2.4 Phương pháp khảo sát thiết kế 171 6.2.5 Thiết kế tổng thể công trình đầu mối 172 6.2.5.1 Lựa chọn vị trí hình thức đập 172 6.2.5.2 Nguyên tắc bố trí tổng thể công trình đầu mối 173 - An toàn, hiệu ích đáp ứng phát triển tương lai 173 - Thuận lợi cho thi công 173 6.2.5.3 Yêu cầu bố trí công trình thành phần đầu mối .174 a) Công trình đập .174 b) Trạm thuỷ điện .174 c) Công trình lấy nước tưới 174 d) Công trình vận tải thuỷ 175 e) Công trình chuyển gỗ .175 g) Công trình chuyển cá 175 h) Công trình giao thông công trình khác 175 6.2.5.4 Bố trí tổng thể cụm công trình đầu mối thuỷ lợi 175 6.2.5.5 So sánh kinh tế kỹ thuật lựa chọn phương án .178 6.3 Quản lý công trình thủy lợi .178 6.3.1 Mục đích, yêu cầu nội dung công tác quản lý .178 6.3.2 Vận hành sử dụng công trình 179 6.3.2.1 Lập quy trình vận hành .179 6.3.2.2 Lập quy định 180 6.3.2.3 Vận hành theo quy trình quy định 180 6.3.3 Duy tu, bảo dưỡng công trình 180 6.3.3.1 Duy tu bảo dưỡng máy móc kết cấu thép 180 6.3.3.2 Duy tu bảo dưỡng công trình đất 180 6.3.3.3 Duy tu bảo dưỡng công trình bê tông bê tông cốt thép 180 6.3.3.4 Duy tu bảo dưỡng kết cấu gỗ 181 6.3.4 Quan trắc công trình thủy lợi 181 6.3.4.1 Mục đích .181 6.3.4.2 Yêu cầu .181 6.3.4.3 Phương pháp thiết bị quan trắc 181 6.3.4.4 Quan trắc công trình đầu mối .182 6.3.5 Phòng chống bão, lũ, lụt cho công trình 183 6.3.5.1 Mục đích, yêu cầu nội dung 183 6.3.5.2 Một số biện pháp tình chống lũ 184 6.3.6 Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp mở rộng công trình thủy lợi 184 6.3.6.1 Mục đích, yêu cầu .184 6.3.6.2 Lý nâng cấp công trình 185 6.3.6.2 Một số công việc cần làm thiết kế sửa chữa mở rộng công trình thủy lợi 185 6.4 Nghiên cứu công trình thủy lợi 186 6.4.1 Mục đích, yêu cầu nội dung nghiên cứu công trình thủy lợi .186 6.4.2 Phương pháp nghiên cứu công trình thủy lợi 187 6.4.2.1.Nghiên cứu phòng .187 6.4.2.2 Nghiên cứu trường 192 6.4.2.3 Mô hình toán 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 LỜI NÓI ĐẦU “Giới thiệu sở thiết kế công trình thủy lợi” sách giới thiệu khái niêm thủy lợi, công trình thủy lợi sở thiết kế công trình thủy lợi Sách gồm chương: Chương 1: Làm rõ khái niệm nguồn nước, khai thác, sử dụng nguồn nước thủy lợi; khái quát tình hình phát triển thủy lợi Việt Nam; khái niệm công trình thiết kế công trình thủy lợi Chương 2: Giới thiệu loại công trình thủy lợi; khái niệm đầu mối hệ thống thủy lợi; sở phân loại, phân cấp công trình điều kiện làm việc công trình thủy lợi Chương 3: Giới thiệu nguyên lí phương trình dòng thấm, phương pháp tính thấm qua đồng chất, không đồng chất, tác động học dòng thấm độ bền thấm công trình đất,các biện pháp phòng chống thấm, số vấn đề thấm qua đá thấm vòng quanh bờ, vai đập Chương 4: Làm rõ ảnh hưởng tải trọng tác động lên công trình thủy lợi; cách tổ hợp tải trọng tính toán thiết kế cách xác định số tải trọng tác dụng lên công trình Chương 5: Trình bầy nội dung cốt lõi điều kiện ứng dụng phương pháp tính ổn định độ bền dùng thiết kế công trình thủy lợi Chương 6: Giới thiệu khái niệm khái quát nội dung khảo sát, thiết kế, quản lí nghiên cứu công trình thủy lợi GS.TS Nguyễn Văn Mạo, chịu trách nhiệm chủ biên viết chương 1, 5; PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái viết chương 3; PGS.TS Nguyễn Quang Hùng viết chương 4; GS.TS Phạm Ngọc Quý viết chương 6; ThS Nguyễn Lan Hương tham gia biên tập ví dụ chương 3, 4, phụ trách chế bản, trình bầy sách Trong trình biên tập tác giả sử dụng giáo trình thủy công Trường Đại Học Thủy Lợi làm tài liệu để cập nhật vào thông tin kết nghiên cứu, xây dựng thủy lợi Việt Nam tiến khoa hoc, công nghệ lĩnh vực thủy lợi nước tiên tiến Để hệ thống trình phát triển thủy lợi Việt Nam, chương sách sử dụng nhiều tư liệu lịch sử cuốn”Sơ thảo lịch sử Việt Nam” tập 1, chủ biên Phan Khánh, nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội 1981 Hai sách nước “Đập công trình phụ trợ”của Liubomir Tancev, nhà xuất A.A Balkema (bản tiếng Anh) nhiều trường đại học Anh, Mỹ Singapore sử dụng “Nhập môn công trình thủy lợi” A.L Mojevitinov nhà xuất Năng lượng Matxcơva năm 1984 (bản tiếng Nga) dùng cho sinh viên chuyên ngành xây dựng công trình thủy Nga nay, tác giả chọn làm sách tham khảo để cập nhật thông tin Sách “Giới thiệu sở thiết kế công trình thủy” dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành thủy lợi, đồng thời tài liệu tham khảo cho người làm thiết kế nghiên cứu công trình thủy lợi Xin chân thành cám ơn tác giả sách mà dùng để cập nhật thông tin tham khảo Trong trình biên tập không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ CHÚ THÍCH CÁC KÝ HIỆU A - diện tích mặt trượt a - chiều cao bậc B - chiều rộng đáy đập C - lực dính đơn vị; hệ số phụ thuộc tính chất đất Ca - tiêu chuẩn caushyh Cp - hệ số áp lực Cvo - hệ số tốc độ cố kết D - đường kính nhóm hạt; đà sóng Ec1 - áp lực đất chủ động Eb1 - áp lực đất bị động Eu - tiêu chuẩn ơle f - hệ số ma sát Fđ - lực quán tính động đất Fr - số Froud Fw - áp lực đẩy ngược thủy động lực học đơn vị G - trọng lượng thân công trình g - gia tốc trọng trường H – chênh lệch cột nước thượng lưu hạ lưu Hgh - độ sâu giới hạn sóng vỡ h - cột nước thấm, chiều cao sóng trung bình ho - khoảng cách từ đường tâm sóng đến mực nước tĩnh hồ hb - độ sâu bùn cát lắng đọng hs - chiều cao sóng ứng với mức đảm bảo k1, k2 - hệ số phụ thuộc độ nhám tương đối đặc trưng gia cố mặt đập k3 - hệ số phụ thuộc tốc độ gió hệ số mái nghiêng k4 - hệ số phụ thuộc mái nghiêng chiều cao sóng kα - hệ số phụ thuộc vào góc hướng gió pháp tuyến với trục đập Ltt - chiều dài đường viền thấm tính toán Lđ - chiều dài đoạn đường viền thẳng đứng Ln - chiều dài đoạn đường viền nằm ngang Ls - chiều dài sân phủ ∆L - kích thước trung bình mắt lưới theo phương dòng thấm Mcl - mô men chống lật Mcl - mô men gây lật Mmax - mô men sóng lớn m - số ống dòng, hệ số điều kiện làm việc, hệ số mái đập, hệ số xét đến số hàng cừ n - số dải thế, hệ số lệch tải N - tải trọng tác dụng lên công trình nc - hệ số tổ hợp tải trọng Ne - hệ số Niu tơn N tt - tải trọng tính toán hslp% - chiều cao sóng leo ứng với mức đảm bảo p% ∆h - chênh lệch cột nước thấm hai điểm J - gradient thủy lực J gh - gradient giới hạn J cp - gradient cho phép J d - gradient theo phương đứng J K - gradien thấm chung hay công trình J Kcp - gradien thấm chung cho phép hay công trình J n - gradient theo phương ngang J r - gradient cửa K - hệ số an toàn K cp - hệ số an toàn cho phép K t - hệ số an toàn chống trượt KTB - hệ số thấm trung bình k - hệ số thấm, hệ số mạch động, hệ số động đất kn - hệ số tin cậy kvl - hệ số an toàn vật liệu S - chiều sâu cừ ∆S - kích thước trung bình dòng thấm theo phương vuông góc với dòng thấm T - chiều dày tầng thấm To - chiều dày thực tế tầng thấm Ttt - chiều dày tính toán tầng thấm t - chiều dày đáy; thời gian gió thổi liên tục V – vận tốc thấm Vd - vận tốc thấm theo phương đứng Vn - vận tốc thấm theo phương ngang W – vận tốc gió Wth - áp lực thấm Wttdn - áp lực thủy tĩnh đẩy ngược Wdn - tống áp lực đẩy ngược y - hàm tin cậy y : kỳ vọng hàm tin cậy y α - hệ số đặc trung động lực α1 - hệ số cột nước lại sau chống thấm β - số tin cậy γb - trọng luợng riêng đẩy bùn cát nước N tc - tải trọng tiêu chuẩn N σ - số mô hình hóa N σlim - chuẩn số không thứ nguyên p - áp lực nước lỗ rỗng, áp suất tăng thêm, xác suất p - cột nước áp lực γn Pb - áp lực bùn cát Pmax - áp lực ngang lớn sóng pcd - áp suất chủ động pcd - áp suất bị động ptc - xác suất tin cậy tiêu chuẩn q - lưu lượng thấm đơn vị ∆q - lưu lượng đơn vị qua ống dòng qr - lưu lượng thấm dẫn suất R - độ bền công trình hay r - hệ số xác định trạng thái chảy dòng thấm Re - số Raynolds Rtc - cường độ tiêu chuẩn vật liệu γ k - trọng lượng riêng đất khô γ n - trọng lượng riêng nước ∆ - độ nhám ϕ - góc ma sát đất, hàm dòng, góc nội ma sát mặt phá hoại ψ - hàm ξ - hệ số sức kháng ξb - hệ số áp lực bên bùn cát lắng đọng τ - chu kỳ sóng, gia tốc động đất, ứng suất tiếp hình thành mặt phá hoại τo - ứng suất tiếp giới hạn λ: chiều dài bước sóng λ - chiều dài trung bình bước sóng ηch - độ hạ thấp chân sóng so với mực nước tĩnh ηd - độ dềnh sóng áp lực ngang sóng lớn ηs - độ dềnh đỉnh sóng so với mực nước tĩnh σ y - độ lệch chuẩn hàm tin cậy y Chương KHÁI NIỆM VỀ THỦY LỢI VÀ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Thủy lợi 1.1.1 Nguồn nước khai thác sử dụng nguồn nước Nước yếu tố định tới sống người, động vật thực vật Sự định cư người vùng lãnh thổ khác trái đất phụ thuộc vào khả cung cấp nước, với điều kiện thức ăn, nơi ở, khí hậu… Có thể nói: nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế sống tất quốc gia Sự gia tăng dân số phát triển kinh tế loài người dẫn đến tình trạng số nơi việc sử dụng nước để cung cấp cho dân cư, công nghiệp, nông nghiệp, phát điện… đạt mức tới hạn Trữ lượng nước trái đất lớn, khoảng 1.5 tỷ km 90% khối lượng nước đại dương biển, lại 10% thuộc hồ, sông, nước ngầm dòng sông băng, nước tầng khí Lượng nước ngọt, loại nước thích hợp cho sống hoạt động người chiếm khoảng 20% lượng nước lục địa Như lượng nước có giá trị sử dụng hạn chế Nguồn nước lục địa cung cấp chủ yếu từ dòng sông Lượng nước có từ dòng chảy bình quân năm đất khoảng 40.000 km3 Lượng nước phân bố không lục địa: châu Âu 3,8%, châu Á 26,6%, châu Phi 9,2 %, Bắc Mỹ 11,8%, Nam Mỹ 47, 4%, châu Úc 1,2% Sông ngòi phân bố bề mặt đất liền không Dòng chảy (khối lượng nước chảy qua mặt cắt sông khoảng thời gian xác định) nơi khác không giống phụ thuộc vào nhiều yếu tố tổng hợp có ảnh hưởng tới khả chảy sông, khí hậu điều kiện quan trọng Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới dòng chảy hệ thống sông ngòi gián tiếp lên lớp thực vật lưu vực sông Hai nhân tố khí hậu mưa bốc hơi, chúng thay đổi mạnh mẽ theo thời gian địa hình trái đất, kéo theo dòng chảy thay đổi theo thời gian không gian Bốc thấy ba loại: bốc chung toàn trái đất, bốc từ đại dương lục địa (hình 1-1) Ở loại hình có góp mặt luồng gió ẩm không khí gió biển bề mặt địa cầu; loại hai, chuyển động luồng khí ẩm phạm vi đại dương; loại ba, ẩm từ đại dương đất liền, có phần tạo thành mưa đất liền, lại đa phần lại quay biển Như nước từ lục địa đại dương không từ dòng sông mà qua đường bốc Hình 2-1: Vòng tuần hoàn nhỏ nước lục địa [5] 10 F - lực, M - khối lượng, V - lưu tốc, t - thời gian Gọi a - gia tốc, ρ - khối lượng riêng, l - chiều dài Từ (6-1) ta có: Ft M t at ρ l 4t ρ l 2V = = t t m2 = t t2 t ; Fm M m am ρ mlmtt ρ mlmVm hay Ft Fm = = Ne 2 ρ t lt Vt ρ mlm2Vm2 (6-2) Ne gọi số Niutơn Các đại lượng mà thỏa mãn (6-2) ta có tiêu chuẩn chung tương tự học Có thể viết (6-2) dạng (6-3): Net = Nem hay Ne = idem (6-3) Một tượng thủy lực chịu tác động nhiều lực Để thỏa mãn hoàn toàn (6-2) mô hình phải to thực tế Nhưng nghiên cứu mô hình thủy lực thường dùng mô hình nhỏ thực tế Do thỏa mãn tương tự tất lực, mà thỏa mãn tương tự lực chủ yếu (lực chiếm ưu tất lực khác) Từ đời tiêu chuẩn tương tự khác b) Tiêu chuẩn Froude: Khi trọng lực G lực tác động chủ yếu, ta có tiêu chuẩn Froude Thay F = G = γl3 , γ = ρg vào (6-2), ta có ρ t lt2Vt γ t lt3 = ρ m lm2Vm2 γ m lm3 hoặc: Vm2 V2 = t g m l m g t lt (6-4) V2 Fr = số Froude Như vậy, trọng lực giữ tác dụng chủ yếu tương tự gl thuỷ động lực học thực tế mô hình có trị số Froud hay Fr = idem c) Tiêu chuẩn Raynolds: Khi lực ma sát T giữ tác dụng chủ yếu, có tương tự thuỷ động lực học theo tiêu chuẩn Raynolds ρ t lt2Vt µt lt2Vt 2lm = ρ mlm2Vm2 µmlm2Vm2lt dV Thay T = µω vào (6-2) ta có dn Trong đó: µ - hệ số nhớt; ω - diện tích mặt ma sát; dV - gradien lưu tốc theo phương pháp tuyến dn 188 (6-5) Với hệ số nhớt động lực học µ = ρν(ν - hệ số nhớt động học) ta có: Vt l t Vm l m = νt νm Re = (6-6) Vl số Raynolds Như vậy, lúc lực ma sát giữ tác dụng chủ yếu tương tự ν thuỷ động lực học có thực tế mô hình có trị số Raynolds hay Re = idem d) Các tiêu chuẩn khác: - Khi áp lực P giữ tác dụng chủ yếu, ta có tiêu chuẩn Ơle (Eu) Biểu thức tiêu chuẩn Ơle : ρ tVt ρ mVm2 = = Eu Pt Pm (6-7) - Khi lực tác dụng chủ yếu sức căng mặt ngoài, ta có tiêu chuẩn Weber (We) Biểu thức tiêu chuẩn Weber : ρ t ltVt ρ mlmVm2 = = We Ct Cm (6-8) (C - lực kéo bề mặt) - Khi lực tác dụng chủ yếu lực đàn hồi, ta có tiêu chuẩn Caushyh (Ca) Biểu thức tiêu chuẩn Caushyh : ρ tVt ρ mVm2 = = Ca Et Em (6-9) (E - môđuyn đàn hồi) e) Quy tắc đổi kết thí nghiệm mô hình thực tế Gọi λl = t tỷ lệ hình học (đó tỷ lệ mô hình) Nếu λl không đổi toàn m mô hình thì: tỷ lệ diện tích λs = λl ; tỷ lệ thể tích: λv = Vt = λl2 λl = λs λl Thường dùng nước Vm để thí nghiệm, tức γ t = γm, ρt = ρm, nên ta có công thức chuyển đổi kết từ mô hình thực tế Theo tiêu chuẩn Froude: Với điều kiện gt = gm (λg = 1), từ công thức (6-4) ta có: λv = Vt = λ1 Vm (6-10) 189 và: tt = λ1 tm λt = (6-11) Theo tiêu chuẩn Raynolds với νm = νt (λν = 1), từ (6-6), có: λ1 (6-12) λt = λ (6-13) λν = Một số công thức chuyển đổi kết từ mô hình sang thực tế theo tiêu chuẩn Froud tiêu chuẩn Raynol tập hợp bảng (6-1) Bảng 6-1: Tỷ lệ mô hình thủy lực Theo tiêu chuẩn Froude Chiều Diện dài tích λ1 λ21 Theo tiêu chuẩn Raynolds λ1 Điều kiện mô hình λ21 Thể tích λ31 λ31 Các tỷ lệ Thời Lưu gian tốc λ1 λ21 λ1 λ−11 Gia tốc Lưu lượng Lực λ21, λ31 λ−13 λ1 g) Điều kiện phạm vi ứng dụng mô hình thuỷ lực Điều kiện ứng dụng mô hình thủy lực: - Dòng chảy mô hình phải trạng thái với dòng chảy thực tế Nếu thực tế dòng chảy êm (Fr < 1) hay dòng chảy xiết (Fr > 1) mô hình phải - Phải đảm bảo tương tự độ nhám - Nếu thực tế có tượng hàm khí mà mô hình thực kết thí nghiệm cần có hiệu chỉnh Phạm vi ứng dụng mô hình thủy lực Có thể dùng mô hình thuỷ lực để giải vấn đề có liên quan đến: - Khả tháo công trình tháo nước công trình lấy nước (hệ số lưu lượng, áp lực) - Tiêu hạ lưu công trình: kích thước, thiết bị sân tiêu sân phủ, áp lực mạch động, phân bố áp lực lưu tốc - Tác dụng sóng lên tường, mái đập bờ - Sự làm việc cửa van, buồng xoắn turbin ống hút, ống xả, âu thuyền đường cá tác dụng thuỷ lực - Đầu mối công trình: phương án bố trí, cách tháo lũ, cho tàu bè qua lại thời kỳ xây dựng sử dụng, chặn dòng thi công v.v h) Kỹ thuật hiệu thí nghiệm mô hình Kỹ thuật thí nghiệm: Vật liệu làm mô hình là: gỗ, xi măng bê tông, chất dẻo, paraphin, kim loại v.v 190 Các thiết bị đo dùng loại kim đo mực nước; ống đo áp, áp kế để đo áp lực; loại phao, pitô, lôxiepski, lưu tốc kế để đo lưu tốc Muốn đo đại lượng thuỷ lực biến đổi nhanh (mạch động) dùng thiết bị đặc biệt nhạy: đại lượng thuỷ lực biến thành đại lượng điện qua phận cảm ứng, đại lượng điện sau khuếch đại chuyển sang dao động ký; từ biết biến thiên đại lượng thuỷ lực v.v Kỹ thuật quay phim, chụp ảnh dùng vào việc nghiên cứu tượng thuỷ lực: chụp ảnh hướng dòng chảy cách dùng phao nhỏ, hoa giấy, nước màu, hướng dòng sâu dùng hạt cầu nhỏ có trọng lượng riêng xấp xỉ 1, sợi dây nhỏ Hiệu thí nghiệm: Kinh phí để làm thí nghiệm mô hình thường ít, chiếm khoảng 0,2% vốn đầu tư xây dựng công trình Nhưng qua thí nghiệm, chọn hình thức công trình hợp lý, an toàn, hiệu kinh tế lớn (giá thành hạ) Hiệu nhiều lúc vượt xa kinh phí để làm mô hình Qua thí nghiệm mô hình, tìm hình thức công trình tháo nước, hình thức tiêu năng, phương pháp thi công Do đó, ngày tất công trình loại lớn qua thí nghiệm mô hình 2) Thực nghiệm kết cấu công trình a) Cơ sở lý luận mô hình kết cấu: Khi thiết kế xây dựng đập bê tông, kết cấu bê tông, bê tông cốt thép loại có điều kiện địa chất khác nhau, cần phải xác định tình hình ứng suất, ổn định có xét đến đặc điểm Phương pháp lý thuyết để tính toán công trình phức tạp khó xác Vì vậy, phải dùng mô hình thí nghiệm Mô hình thí nghiệm đập bê tông trọng lực thường dùng mô hình hai chiều, đập trụ chống, đập vòm kết cấu khung, thanh, thường dùng mô hình không gian Trong giai đoạn đàn hồi, làm việc vật liệu tuân theo tiêu chuẩn tương tự tiêu chuẩn Hooke (Hi) Biểu thức tiêu chuẩn Hooke là: σi Hi = = idem (6-14) εi E Tiêu chuẩn Hooke, điểm tương ứng thực tế mô hình, có trị số Hi t = Him tương tự trạng thái ứng suất mô hình thực tế đảm bảo Với toán hai chiều, quan hệ ứng suất biến dạng điểm công trình (trên mô hình) xác định theo công thức: E σx = (ε x + µε y ); 1− µ2 E σy = (ε y + µε x ); (6-15) 1− µ2 E τ xy = 2ε (ε x + ε y ) , 2(1 + µ ) 45 [ ] đó: σx σy - ứng suất pháp mặt phẳng ngang mặt phẳng đứng; 191 τxy - ứng suất tiếp; εx, εy, ε 450 - biến dạng tương đối theo trục x, trục y góc 450; µ - hệ số Poisson Kết đo mô hình, tính đổi thực tế theo hệ số tỷ lệ sau: l σ E λ1 = t ; λσ = λ E = t = t ; lm σ m Em (6-16) λε = λ µ = 1; đó: lt, lm, σt, σm, Et, Em - kích thước chiều dài, ứng suất, mô đun đàn hồi thực tế mô hình b) Đặc điểm mô hình kết cấu Khi chuẩn bị mô hình để nghiên cứu ứng suất công trình, vào công thức (6-14) với λε = λµ = 1, cần đảm bảo quan hệ hệ số tỷ lệ sau: λ γ λ1 λE Khi = λ ρλ g λ1 λE =1 (5-17) λg = 1(gt = gm) λ ρλ1 λE =1 (6-18) Do biến hình mô hình thường nhỏ, để thí nghiệm đảm bảo độ xác đo, cần phải tạo cho biến hình tăng thêm Người ta thường dùng vật liệu có mô đun đàn hồi nhỏ, có khối lượng riêng tải trọng đơn vị lớn tăng thêm phụ tải Để đo biến dạng mô hình, người ta dùng loại máy đo biến dạng với nguyên tắc tác dụng khác như: máy đo khí, điện, âm thanh, quang học, kết hợp quang điện khí Loại máy dùng rộng rãi để đo biến dạng bé máy đo biến dạng cự ly Thực nghiệm mô hình kết cấu ứng dụng phương pháp khác như: - Phương pháp thí nghiệm mô hình dùng máy ly tâm cho phép xác định trị số an toàn cường độ đến giai đoạn phá hoại Ứng suất giới hạn mô hình trọng lực lực ly tâm gây cách đặt mô hình lên máy ly tâm quay với gia tốc ly tâm để ứng suất mô hình tăng lên cho trị số thực tế - Phương pháp thí nghiệm quang đàn hồi có hiệu việc nghiên cứu tình hình ứng suất biến dạng đập bê tông có hình dạng phức tạp: đập trụ chống, đập có hành lang, có đường ống thân đập v.v - Phương pháp tương tự khác để giải vấn đề phân tích ứng suất kết cấu 6.4.2.2 Nghiên cứu trường 1) Nghiên cứu trường thủy lực thấm 192 a) Đo đạc thuỷ lực Đo đạc thuỷ lực nhằm: Kiểm tra tác dụng dòng chảy mặt lên công trình Kiểm tra độ xác phương pháp tính toán kết thực nghiệm Với mục đích thứ dùng máy đo thông thường phù hợp với đặc điểm làm việc công trình để đo mực nước, lưu tốc, lưu lượng qua công trình, áp lực nước lên công trình biến dạng lòng sông Đối với chấn động công trình trạng thái dòng chảy, dùng máy đo chấn động Để phân tích trình phá hoại bờ, mức độ bồi lắng hồ di chuyển bùn cát dùng phương pháp phóng xạ b) Đo đạc thấm đập đất bờ Mục đích: Xác định vị trí đường bão hoà thân đập thay đổi Xác định lưu lượng thấm Xác định áp lực, lưu tốc biến hình thấm Thiết bị chủ yếu thấm ống đo áp, máy đo áp, thước đo mực nước, đập tràn thành mỏng tam giác đo mực nước lưu lượng v.v Áp lực thấm vị trí đường bão hoà thường xác định ống đo áp Ống đo áp làm thép, có đường kính d = ÷ 15cm, đoạn có khoan lỗ đặt lưới thép, đồng thời bọc vải Ống đo áp đặt lỗ khoan, phía có lót lớp sỏi dày 0,2m, sau đổ thêm lớp cát phía (hình 6-6) Hình 6-7: Bố trí ống đo áp đập đất ống đo áp; đường bão hoà Hình 6-6: Cấu tạo ống đo áp 1.2 nắp đậy; lớp bê tông; cát sỏi; lỗ; vải bọc; lưới thép Khi bố trí ống đo áp phải đảm bảo kết phản ánh tình hình làm việc sân phủ, tường chống thấm, thiết bị thoát nước phận khác: xác định đường bão hoà cách dễ dàng Tuỳ theo hình thức đập khác mà bố trí ống đo áp (hình 6-7) 193 Đồng thời với việc xác định đường bão hoà, cần tiến hành đo lưu lượng, lưu tốc thấm, phân tích độ nước thấm để xem có tượng biến hình thấm hay không c) Đo đạc thấm công trình bê tông Đo đạc thấm công trình bê tông chủ yếu xác định áp lực thấm lên đáy công trình Muốn đo áp lực đẩy lên đáy đập miệng vào ống đo áp máy đo áp đặt điểm đường viền đất (ở điểm đầu cuối đường viền hai bên màng chống thấm, mép biên đáy đập, chỗ có thiết bị thoát nước v.v ) Ống đo áp bố trí mặt cắt cần đo không nên Đối với không đồng theo chiều dài đập số lượng mặt cắt cần đo số lượng ống đo áp cần phải nhiều Cần ý rằng, bố trí ống đo áp phải trùng với điểm đo tiến hành thí nghiệm mô hình Đo áp lực thấm thân đập thường dùng máy đo lượng nước thấm thường nhỏ, tốc độ thấm chậm Có thể dùng máy đo áp lực thấm kiểu biến đổi điện trở để xác định áp lực thấm 2) Nghiên cứu thực địa biến dạng ứng suất a) Nhiệm vụ Đo đạc biến dạng công trình nhằm xác định tình hình làm việc công trình, xác định mức độ ổn định giá trị cường độ, xác định thay đổi hình dạng công trình, đồng thời đo nhiệt độ Căn vào biến dạng, biết ứng suất Kết đo cho phép kiểm tra trị số tính toán trình thiết kế bổ sung độ xác lý thuyết tính toán công trình thuỷ lợi b) Đo chuyển vị công trình Muốn đo trị số tuyệt đối chuyển vị đứng (lún) công trình dùng phương pháp trắc địa sở mốc cao độ hệ thống Các mốc có quan hệ với hệ thống lưới tam giác quốc gia Đo lún đập bê tông máy thuỷ chuẩn xác Mốc đo bố trí đường hầm khe rỗng, bố trí chân đập hạ lưu Đo độ lún bê tông sân phủ, sân tiêu năng, đáy cống, âu thuyền phận khác có chiều dày từ ÷ 6m trở lại mốc đo gắn chặt vào cốt thép khối bê tông kết cấu Hinh 6-8: Mốc nhiều tầng tấm; ống thép; móc Đo độ lún đập đất bao gồm đo độ lún theo mặt cắt dọc theo mặt cắt ngang, lún thân đập đập, lún cục nơi tiếp xúc với công trình khác Đo độ lún đập đất dùng mốc nhiều tầng (hình 6-8) Mốc đo gồm ống thép lồng vào đồng trục 194 gắn vào ống Khi đất bị lún kéo theo ống thép chuyển vị theo Muốn đo độ lún tổng cộng công trình, người ta dùng mốc kiểm tra đo thuỷ chuẩn đặt bề mặt công trình khối bê tông, đo độ lún mốc đo đặt đáycông trình Đo chuyển vị ngang điểm khác công trình thường dùng phương pháp trắc đạc mặt phương pháp dây dọi c) Đo ứng suất biến dạng Để đo ứng suất biến dạng, người ta thường dùng máy đo kiểu biến đổi điện trở (thường điện trở dây điện trở), máy đo kiểu thay đổi tần suất chấn động; dùng loại máy thay đổi điện dung thay đổi điện cảm - Máy đo kiểu thay đổi điện trở chế tạo dựa vào quan hệ biến hình điện trở theo tỷ lệ đường thẳng Từ độ biến thiên điện trở đo để tìm biến hình Bố trí mặt cắt đo ứng suất thân đập bê tông nói chung thường đặt cách mặt 5m để tránh tình trạng mặt không phẳng ảnh hưởng đến phân bố ứng suất; không nên cách xa để đo ứng suất lớn Số lượng máy đo điểm đo trạng thái biến dạng ứng suất định Đối với kết cấu có trạng thái ứng suất biến dạng phẳng bố trí nhóm máy theo bốn hướng, máy lệch 450 (hình 6-9a) Ở điểm có ba thành phần ứng suất biến dạng cần đo, cần bố trí bốn máy, có máy có tác dụng kiểm tra, có cần bố trí máy thứ năm theo hướng thẳng góc với mặt cắt đo thành nhóm máy hướng (hình 6-9 b), kiểm tra kết cấu có trạng thái phẳng hay không Khi kết cấu thuộc trạng thái ứng suất biến dạng không gian cần bố trí nhóm máy hướng (hình 6-9c), có dùng để kiểm tra Hình 6-9: Bố trí nhóm máy Các máy đo ứng suất biến dạng nên bố trí kết hợp để vừa có tác dụng kiểm tra lẫn vừa giảm số điểm đặt máy d) Đo nhiệt độ Việc bố trí máy đo nhiệt độ định mục đích nghiên cứu đặc điểm nhiệt độ Để khống chế thi công định thời gian vữa lấp khe tạm thời thi công cần thiết biết nhiệt độ cao bên thân đập, nhiệt độ thấp bên tính chất cách nhiệt ván khuôn, nên cần bố trí máy đo nhiệt độ nơi 195 Khi cần nghiên cứu ứng suất nhiệt, xác định trường nhiệt độ thân đập, cần phân bố mặt cắt đo nhiệt độ Bố trí máy đo nhiệt độ theo mặt cắt định, gần mặt dày Trên mặt cắt bố trí máy đo biến dạng thiết phải bố trí máy đo nhiệt độ Nói chung máy đo biến dạng kiêm đo nhiệt độ, cần bố trí bổ sung máy đo nhiệt độ chen điểm đo biến dạng Muốn biết ảnh hưởng thay đổi nhiệt độ khí trời bê tông, cần đặt máy đo nhiệt độ cách mặt đập khoảng chừng 0,6m Đồng thời với việc đo nhiệt độ thân đập, cần tiến hành song song đo nhiệt khí trời, nhiệt độ nước, xạ ánh sáng mặt trời v.v Máy đo nhiệt độ cấu tạo dựa nguyên lý dừng biến đổi điện trở để thể thay đổi nhiệt độ Hệ thống quan trắc tự động từ đầu thu cảm biến, tín hiệu truyền trung tâm quan trắc minh hoạ sơ đồ hình 6-10 đây: 196 Máy tính PC Đầu ghi (Data logger) Pin Nắn dòng Điện 220V Bộ truyền tin (Interface) Bộ thu đa mạch ( Multiplexer) Bộ thu đa mạch ( Multiplexer) Bộ thu đa mạch ( Multiplexer) Đầu thu cảm biến Đầu thu cảm biến Đầu thu cảm biến Hình 6-10: Sơ đồ hệ thống thu xử lý tự động số liệu quan trắc đập bê tông e) Đo áp lực đất Bố trí mặt cắt cần đo điểm đo áp lực đất tuỳ thuộc hình thức đập, chiều cao đập Thông thường dọc theo mặt cắt có khả trượt, cách 10 ÷ 15m bố trí điểm đo hình (6-11a) Khi bố trí máy đo áp lực đất thường đặt máy đo sát cạnh máy đo áp lực nước khe rỗng Trên điểm đo thường bố trí ba hộp máy đo áp lực đất theo ba hướng cách với góc 1200 (hình 6-11b) Máy đo áp lực đất thường dùng loại máy kiểu rung động dây loại kiểu điện trở g) Đo áp lực động Áp lực động tác dụng lên phận công trình thiết bị tuốc bin, trạm bơm, cửa van; dòng chảy nước tràn qua đập cần ý đầu đập, mố đập, tiêu năng; gió, sóng, mạch động, động đất v.v nơi cần bố trí máy đo áp lực động Muốn xem xét tình hình chấn động cửa van, dùng loại máy chấn động kiểu điện cảm Khi cần đo chấn động thân đập, phận tiêu dùng máy cảm ứng điện từ Mặt cắt để đo bố trí dọc theo đường qua lỗ tháo nước, mà bố trí ven theo hai bên gần sát trụ pin 197 Hình 6-11 Bố trí máy đo áp lực đất:1 Điểm đo; Mặt có khả trượt 3) Công tác chôn đặt máy phân tích tài liệu a) Công tác chôn đặt máy Công việc nghiên cứu đo đạc công trình thuỷ lợi, đợi đến thời kỳ sử dụng khai thác tiến hành, mà phải tiến hành giai đoạn thiết kế thi công Khi xây dựng công trình cần tiến hành đồng thời việc bố trí chôn đặt máy Khi chôn máy cần tiến hành kiểm tra máy móc thiết bị quan trắc kiểm tra độ nhạy máy, nối tiếp máy dây điện, làm dấu hiệu máy dây dẫn trạm đo để tránh nhầm lẫn Công tác chôn máy cần kịp thời cẩn thận, đặc biệt ý vấn đề sau đây: - Vị trí phương máy phải xác, điểm đo có chôn nhóm có nhiều máy - Không làm cho nơi chôn máy có tính biến đổi cục để tránh tình trạng máy không phản ánh tính chất chung khu vực xung quanh Sau chôn máy xong cần làm tốt công tác bảo dưỡng, tránh máy đo bị hư hỏng va chạm máy thi công Yêu cầu máy đo khe cần phải cao so với loại máy khác b) Công tác đo Sau bố trí đặt xong máy móc thiết bị, cần kịp thời tổ chức đo Khoảng cách hai lần đo tuỳ theo ổn định điều kiện làm việc công trình Ví dụ đập bê tông, ngày đầu ngày đo ÷ lần, từ đến nhiệt độ đạt đến trị số cao ngày đo lần, tiếp sau ngày đo lần, tuần đo lần, hai tuần đo lần v.v Khi gặp trường hợp đặt biệt động đất, mưa lũ, nhiệt độ biến đổi đột ngột v.v cần tăng cường công tác đo đạc c) Phân tích tài liệu đo Kết đo trường cần chỉnh lý phân tích kịp thời để tiến hành đạo thi công, quản lý khai thác, đúc kết nâng thành lý luận phát triển khoa học kỹ thuật Kết đo ghi lại thành bảng, sơ đồ, đường trình theo thời gian Với tượng thay đổi đột biến cần tăng cường phân tích tìm nguyên nhân biện pháp xử lý 198 Các kết đo thực tế công trình, kết tính toán lý luận kết thí nghiệm mô hình đối chiếu kiểm tra lẫn nhau, bổ sung cho Khi có chỗ không giống trái ngược nhau, cần kiểm tra cẩn thận lại độ xác máy đo công tác chôn đặt máy để rút kết luận đắn, cần thiết phải tiếp tục tiến hành nghiên cứu thêm 6.4.2.3 Mô hình toán Mô hình toán thành lập dựa tương tự thực thể tư Sự tương tự cho phép nghiên cứu thực tế giúp đỡ hệ thống tư tưởng tượng Mô hình toán tiện lợi cho việc nghiên cứu tượng vật lý phức tạp toán học hóa Hiện tượng vật lý phức tạp miêu tả chi tiết hệ phương trình vi phân riêng giải phương pháp số Công trình thủy lợi có hình thức kết cấu đa dạng; làm việc tương tác ba môi trường: môi trường công trình, môi trường nước môi trường nên tính toán công trình tương đối phức tạp Cho đến có đồng hành phát triển phương pháp số tin học tính toán công trình thủy lợi Các vấn đề thường nghiên cứu mô hình toán kết hợp mô hình toán với phương pháp thực nghiệm Các nghiên cứu công trình thủy lợi phương pháp kể như: nghiên cứu thấm, ổn định công trình, phân tích ứng suất… Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để giải toán thấm có lời giải đạt độ tin cậy toán thiết kế công trình thủy lợi môi trường thấm đồng chất môi trường thấm không đồng chất, toán thấm phẳng toán thấm không gian, thấm ổn định thấm không ổn định Các phân tích ứng suất phương pháp phần tử hữu hạn giúp cho công tác thiết kế phân tích trường ứng suất tĩnh động công trình thủy lợi cách nhanh chóng Từ người thiết kế nghiên cứu nhiều phương án để lựa chọn, xét vấn đề phức tạp xét đến tính phi tuyến vật liệu, thiết kế kháng chấn, chống nứt nhiệt độ… Hình 6-11 sơ đồ phân tích đập toán không gian toán phẳng phần tử hữu hạn Hình 6-11: Sơ đồ tính toán đập phần tử hữu hạn a) toán không gian b) toán phẳng 199 Các vấn đề như: ổn định công trình đất, ổn định công trình bê tông đá, đất, ổn định loại kết cấu công trình nói chung tính toán phần mềm nên người thiết kế vượt qua khó khăn khối lượng tính toán Mô hình toán có mạnh riêng Đó sát với mô tả toán học; lựa chọn phương pháp giải tối ưu; sử dụng thành tựu to lớn mà nhân loại đạt lĩnh vực toán học tin học; kiểm tra mức độ tin tưởng kết theo phương pháp khác; tính khái quát cao Tuy vậy, toán có điều kiện biên phức tạp người ta kết hợp với phương pháp thực nghiệm Khi dùng phương pháp kết hợp thí nghiệm với mô hình toán số liệu thí nghiệm cần Hiện người thiết kế nước ta quen dùng phần mềm thương mại phần mềm GEOSLOPE để tính công trình đất, phần mềm SAP để tính kết cấu bê tông, dùng phần mềm mở ANSYS để nghiên cứu toán có điều kiện biên phức tạp … 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn thủy công Thủy công tập I, Trường đại học Thủy Lợi Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 2004 [2] Bộ môn thủy công Thủy công tập II, Trường đại học Thủy Lợi Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 2005 [3] Chủ biên Phan Khánh Sơ thảo lịch sử thủy lợi Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 1981 [4] Giáo trình thủy công 1990 Đại học thủy lợi điện lực Vũ Hán, (bản tiếng Trung) [5] Nhập môn công trình thủy lợi, Nhà xuất lượng Max-cơ-va 1984 (bản tiếng Nga) [6] Liubomir Tancev Dam and Appurtenant Hydraulic Structures A.A Balkema Publishers Leiden/ London/ New York/ Philadelphia/ Singapore [7] P Novak, A I B Moffat, C Nalluri and R Narayanan Hydraulic Structures Third edition [8] Broza.V, Kratochvil.j Đập Praha 1987 [9] Cabelka.J, Gabriel.P Nghiên cứu mô hình thủy lực thực tế Praha 1987 [10] QCVN 04-05:2012/BNNPTNT Công trình thủy lợi, Các quy định chủ yếu thiết kế [11] TCVN 2737-1995 Tải trọng tác động, tiêu chuẩn thiết kế Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 1999 [12] TCVN 8421:2010 Công trình thủy lợi - Tải trọng lực tác dụng lên công trình sóng tàu [13] TCVN 4253:2012 Nền công trình Thủy công, Yêu cầu thiết kế [14] TCVN 9137:2012 Công trình thủy lợi - Thiết kế đập bê tông bê tông cốt thép [15] TCVN 8216:2009 Thiết kế đập đất đầm nén [16] TCVN 9143:2012 Tính toán đường viền đất đập đá [17] EN 1990:2002 Eurocode - Basis of structural design [18] Grisin,T Công trình thủy lợi Matxcơva 1979 [19] Grisin M.M (1982) Hydraulic structures vol.1 [20] Cedergren, Harry (1989) Seepage, drainage, and flow nets 3rd ed [21] Lakshmi N Reddi Seepage in soil: Principles and Applications, 2003 John Wiley and Sons [22] 14TCN 56-88 Tiêu chuẩn thiết kế đập Bê tông Bê tông côt thép 201 [23] TCVN 8478:2010 Công trình thủy lợi – Yêu cầu thành phần, khối lượng khảo sát địa hình giai đoạn lập dự án, thiết kế [24] TCVN 8477:2010 Công trình thủy lợi – Yêu cầu thành phần, khối lượng khảo sát địa chất giai đoạn lập dự án, thiết kế [25] Át lát công trình thủy lợi tiêu biểu Việt Nam Bộ NN PTNT Hà Nội 2003 [26] Sổ tay thiết kế công trình thủy công Trung Quốc, tập 1, (Bản tiếng Trung) [27] Gravity dam design and analysis – Ernest K Schrader Civil Engnineer concreete Specialist Walla Washington (16.Advanced dam Engineering for design, construction and rehabilitation) [28] Nguyễn Văn Mạo Đập bê tông bê tông cốt thép Bài giảng cao học Đại Học Thủy Lợi 2013 202 [...]... l mt ct ngang p Hũa Bỡnh 123 Hỗn hợp cát sỏi 4m MNDBT = 115 1: MNC = 80 Lọc ng ợc 1m 1: 5 2,7 1 ,7 79 Đá nhỏ dày 4m 5 1: 75 1: 1: Thiết kế 1980 Thiết kế 1979 4,5 Đá nhỏ dày 3m 5 2 1: 32 1: 0,8 Khối đá đổ 1,7 13 18 Bổ sung năm 1980 2,5 30 Khối đá đổ 1 :2 1: ,5 3 30 Thiết kế năm 1979 1:1 ,5 -18 -62 -90 Hỡnh 2-3: Mt ct ngang p ỏ Hũa Bỡnh 2.1.1.2 p ỏ m nộn cú bn mt bờ tụng ct thộp p ỏ c nhiu ni xõy dng ... 79 Đá nhỏ dày 4m 1: 75 1: 1: Thiết kế 1980 Thiết kế 1979 4,5 Đá nhỏ dày 3m 1: 32 1: 0,8 Khối đá đổ 1,7 13 18 Bổ sung năm 1980 2,5 30 Khối đá đổ :2 1: ,5 30 Thiết kế năm 1979 1:1 ,5 -18 -62 -90

Ngày đăng: 13/11/2015, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Giới thiệu chung

  • 3.1.1. Sự hình thành dòng thấm ở công trình thủy lợi

    • 3.1.2. Ảnh hưởng của dòng thấm đối với công trình thủy lợi

    • 3.5. Thấm dưới nền không đồng chất

    • 3.6. Tác động cơ học của dòng thấm và độ bền thấm của nền và công trình đất

      • 3.6.1 Tác động cơ học của dòng thấm

      • 3.6.2. Độ bền thấm của nền đất và công trình đất

      • 3.7.5. Kiểm tra biến hình thấm đặc biệt

      • trong đó:

      • JK - gradien thấm chung của nền hay công trình;

      • JKCP - gradien thấm chung cho phép của nền hay công trình.

      • Ý nghĩa của công thức (3-83) là ở chỗ khi cột nước thấm của công trình đã khống chế, cần phải thiết kế công trình có đường viền thấm đủ dài, để khi có hang thấm tập trung ở một vị trí nào đó thì phần còn lại của đường thấm vẫn đủ để chống lại các biến hình thấm nguy hiểm. Cách kiểm tra đường viền thấm theo công thức (3-22) cũng là theo nguyên tắc này.

      • Trị số JK đối với nền đất của công trình có thể xác định theo phương pháp do Viện nghiên cứu khoa học thuỷ lợi toàn liên bang - VNIIG (Liên Xô) đề nghị:

      • 3.8. Các biện pháp phòng chống thấm

        • 3.8.2. Sân trước

        • 3.8.3. Cừ chống thấm

        • 3.10. Giải bài toán thấm quanh bờ, vai đập.

          • 3.10.1. Phương pháp chung

          • 3.10.4. Tính toán thấm quanh bờ đập đất

          • Ví dụ 3-1: Cho sơ đồ cống A có kích thước như hình 3-46a. Nền là đất cát hạt lớn (đồng nhất đẳng hướng) có hệ số không đều hạt. Xét bài toán phẳng.

          • Kiểm tra độ bền thấm tại cửa ra.

          • Kiểm tra độ bền thấm chung của nền:

          • Nền đảm bảo độ bền thấm chung khi:

          • Cho sơ đồ cống C có kích thước như hình 3-49. Nền là đất cát hạt trung bình (đồng nhất đẳng hướng), hệ số không đều hạt . Cho ΔL1 = 0,5m; ΔL2=0,6m; ΔL3 =0,75m; ΔL4 =1,0m. Xét bài toán phẳng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan