Đánh giá thực trạng môi trường nuôi trồng thuỷ sản tại thị xã chí linh, tỉnh hải dương và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường

116 606 2
Đánh giá thực trạng môi trường nuôi trồng thuỷ sản tại thị xã chí linh, tỉnh hải dương và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN HÒA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60.85.02 Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH QUANG HUY HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hòa Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Nông nghiệp Hà nội truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chương trình học cao học suốt năm qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trịnh Quang Huy dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho hoàn thành đề tài nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn UBND Thị xã Chí Linh, cán Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng kinh tế nhân dân thuộc xã thuộc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2012 Học viên Nguyễn Xuân Hòa Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 2.2 Quy trình nuôi cá thương phẩm phương pháp công nghiệp 2.3 Các vấn đề môi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản nước 18 2.4 Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản 22 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Chí Linh 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 43 4.2 Tình hình hoạt động nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 53 Diện tích nuôi trồng thủy sản thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương 53 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii 4.2.1 4.2.2 Chuẩn bị ao nuôi quy trình nuôi cá nước thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 4.2.3 Diện tích hình thức nuôi trồng thủy sản thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương 4.2.4 71 Kết quan trắc chất lượng nước ao nuôi cá trắm số xã địa bàn thị xã Chí Linh - Hải Dương 4.4 69 Kết quan trắc chất lượng nước ao nuôi cá chép số xã địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 4.3.4 67 Kết quan trắc chất lượng nước ao nuôi cá theo hình thức bán thâm canh số xã địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 4.3.3 67 Kết quan trắc chất lượng nước ao nuôi cá theo hình thức thâm canh bán thâm canh xã Tân Dân- Chí Linh 4.3.2 64 Hiện trạng chất lượng môi trường trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 4.3.1 62 Tổng hợp diện tích loại cá thâm canh địa bàn xã thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2011 4.3 61 Một số loại bệnh dịch thường gặp nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương năm 2006 - 2011 4.2.6 58 Năng suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương năm 2011 4.2.5 54 74 Biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 77 4.4.1 Nhóm hóa chất xử lý đất nước 77 4.4.2 Hóa chất gây màu nước 78 4.4.4 Kháng sinh 80 4.4.5 Chế phẩm sinh học 81 4.4.6 Vitamin 81 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 4.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 82 4.5.1 Giải pháp trọng tâm công tác bảo vệ môi trường NTTS 82 4.5.2 Giải pháp thực 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Đề nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CoC Quy tắc nuôi cs Cộng ctv Cộng tác viên ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FAO Tổ chức Nông lương thực Liên Hợp quốc GAP Quy tắc thực hành nuôi tốt GTSX Giá trị sản xuất NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam RNM Rừng ngập mặn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn - Ao - Chuồng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Chế độ cho ăn chăm sóc theo kích cỡ cá sử dụng thức ăn công nghiệp 2.2 Một số loại thức ăn tự chế biến cho cá rô phi với tỷ lệ phối trộn khác tuỳ theo kích cỡ cá nuôi 3.1 11 12 Vị trí điểm lấy mẫu đánh giá chất lượng nước ao nuôi trồng thủy sản 30 4.1 Khí tượng thủy văn Hải Dương 36 4.2 Hiện trạng sử dụng đất thị xã Chí Linh năm 2010 39 4.3 Tổng sản phẩm cấu kinh tế địa bàn thị xã Chí Linh 43 4.4 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2010 45 4.5 Kết sản xuất ngành chăn nuôi Chí Linh năm 2010 45 4.6 Biến động diện tích đất nuôi trồng thủy sản trện địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 4.7 Diện tích hình thức nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2011 4.8 61 Một số loại bệnh nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 4.11 59 Năng suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2011 4.10 58 Thức ăn liều lượng sử dụng thâm canh cá nước địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2011 4.9 53 63 Diện tích chủng loại cá nuôi địa bàn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 65 vii 4.12 Bảng tổng hợp kết phân tích chất lượng nước ao nuôi cá xã Tân Dân, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 4.13 Bảng tổng hợp kết phân tích chất lượng nước ao nuôi cá bán thâm canh số xã địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 4.14 69 Bảng tổng hợp kết phân tích chất lượng nước ao nuôi cá chép số xã địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 4.15 67 72 Tổng hợp kết phân tích nước ao nuôi cá trắm số xã địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 74 viii DANH MỤC BIỂU ĐỐ STT 2.1 Tên biểu đồ Trang Diễn biến diện tích, suất sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 2.2 Sản lượng nuôi trồng theo đối tượng Việt Nam 4.1 Một số thông số khí tượng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 36 ix Tài liệu tiếng Anh 35 Chuntapa, B.; Powtongsook, S and Menasveta, P.2003, Water quality controlusing Spirulina platensisins shrimp culture tanks,Aquaculture 220,355-366 36 FAO 2009 Aquaculture Production Statistics, Aquaculture Trade Statistics, Aquaculture Value Statistics 37 Fao Fisheries Technical Paper - 355 Food and Agriculture Oranization of the United Nations: Wastewater treatment in the fishery industry 38 Gautier, D.; Amador, J and Newmark, F 2001 The use of mangrove wetlandas a biofilter to treat shrimp pond effluents: preliminary results of an experimenton the Caribbean Coast of Colombia, Aquaculture Research 32,787-799 39 Jones, A.B and Preston, N.P 1999 Sydney rock oyster, Saccostreacommercialis (Iredale & Roughley), filtration of shrimp farms effluent : theeffects on water quality.Aquaculture Research 30, 51-57 40 Micheal J Phillips 1995 Environmental Management of Coastal Aquaculture, NACA, Bangkok, Thailand 41 Thompson, F.L.; Abreu, P.C and Wasielesky, W 2002 Importance of biofilmfor water quality and nourishment in intensive shrimp culture Aquaculture 2003, 263-278 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 91 PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CANH QUAN KHU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2011 Cảnh quan khu nuôi trồng thủy sản nhà ông Trần Đình xã Tân Dân – Chí Linh, 2011 Thức ăn công nghiệp – Kinh Bắc Thức ăn bổ sung – hầu Kho thức ăn công nghiệp Thức ăn công nghiệp Kinh Bắc Phỏng vấn hộ gia đình nuôi trồng thủy sản Chí Linh 2011 Lấy mẫu nước phân tích, đánh giá môi trường nuôi trồng thủy sản Chí Linh 2011 Vấn đề môi trường nuôi trồng thủy sản Bảng 12: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC AO NUÔI CÁ TẠI XÃ TÂN DÂN- THỊ XÃ CHÍ LINH- HẢI DƯƠNG Ngày lấy mẫu 22/6/2011 TT Thông Số Độ đục Đơn vị Nuôi bán thâm canh (TD1) Nuôi bán thâm canh (TD2) TB TD1A TD1B TB TD2A TD2B TB TD3A TK3B TB TD4A TD4B 40 39 41 52 52 52 51 52 50 56 57 55 C 32,3 32,7 31,9 33,1 33,4 32,8 33,3 33,7 32,9 34,6 34,4 34,8 mg/l 2,04 2,1 1,98 1,76 1,66 1,86 2,23 2,17 2,29 1,52 1,45 1,59 NTU o T DO pH Nuôi thâm canh (TD3) Nuôi thâm canh (TD4) - 7,25 7,27 7,23 7,02 7,59 6,45 6,96 7,02 6,9 7,41 7,50 7,32 N– NO2- mg/l 0,019 0,015 0,023 0,031 0,031 0,031 0,021 0,020 0,022 0,026 0,024 0,028 N– NO3- mg/l 1,1 0,9 1,3 1,7 1,8 1,6 1,4 1,5 1,3 1,4 1,3 1,5 N–NH4+ mg/l 1,17 1,12 1,22 2,61 2,68 2,55 1,73 1,81 1,64 2,47 2,49 2,46 PO43- mg/l 0,86 0,87 0,85 1,48 1,53 1,43 0,36 0,39 0,33 0,42 0,47 0,37 mg/l 0,281 0,284 0,277 0,483 0,499 0,467 0,117 0,127 0,108 0,137 0,153 0,121 SiO2 mg/l 6,52 6,55 6,49 9,28 9,33 9,23 8,14 8,08 8,2 9,03 9,08 8,98 Si-SiO3 mg/l 3,05 3,06 3,03 4,34 4,36 4,31 3,80 3,78 3,83 4,22 4,24 4,20 10 H2S mg/l 0,016 0,015 0,017 0,045 0,044 0,046 0,028 0,027 0,029 0,028 0,027 0,029 11 BOD5 mg/l 17 18 16 21 20 22 19 17 21 20 19 21 12 COD mg/l 36 37 35 43 41 45 40 39 41 42 40 44 13 T- N mg/l 2,31 2,48 2,14 4,77 4,69 4,85 2,75 2,63 2,87 4,14 4,04 4,24 14 T-P mg/l 1,06 1,13 0,99 1,64 1,57 1,71 0,96 0,85 1,07 1,78 1,68 1,88 15 Fe 2+ mg/l 0,38 0,35 0,41 0,19 0,17 0,21 0,37 0,35 0,39 0,24 0,22 0,26 16 SO42- mg/l 47 46 48 48 44 52 51 49 53 29 30 28 17 Coliform MPN/100ml 640 640 640 1100 930 1270 930 750 1110 930 750 1110 P- PO43- Nguồn: Phân tích phòng thí nghiệm môn CNMT 6/2011 Bảng 13: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH AO NUÔI CÁ Ở CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH- HẢI DƯƠNG Ngày lấy mẫu 22/8/2011 TT Thông Số Độ đục Đơn vị T DO pH Hưng Đạo HĐ2) Hoàng Tân (HT1) Hoàng Tân (HT2) Lê Lợi (LL) TB HĐ1A HĐ1B TB HĐ2A HĐ2B TB HT1A HT1B TB HT2A HT2B TB LL1 LL2 41 41 41 59 60 58 71 70 72 51 50 52 101 100 102 C 33,1 33,2 33 32,5 32,8 32,2 32,9 32,7 33,1 33,9 34,2 33,6 34,1 34,4 33,8 mg/l 3,24 3,18 3,3 1,81 1,77 1,85 1,36 1,34 1,38 2,96 2,93 2,99 1,33 1,28 1,38 NTU o Hưng Đạo (HĐ1) - 7,32 7,40 7,24 7,27 7,31 7,23 7,14 7,18 7,1 7,24 7,29 7,19 6,77 6,79 6,75 N– NO2- mg/l 0,012 0,013 0,011 0,023 0,021 0,025 0,022 0,019 0,025 0,026 0,025 0,027 0,078 0,080 0,076 N– NO3- mg/l 0,89 0,7 1,08 1,5 1,6 1,4 1,54 1,6 1,48 1,7 1,6 1,8 2,2 2,1 2,3 N–NH4+ mg/l 1,34 1,36 1,32 3,66 0,88 6,44 3,18 3,21 3,15 4,11 4,00 4,22 4,23 4,30 4,16 PO43- mg/l 0,15 0,17 0,13 0,38 0,34 0,42 0,46 0,47 0,45 0,38 0,39 0,37 1,76 1,81 1,71 mg/l 0,049 0,055 0,042 0,124 0,111 0,137 0,150 0,153 0,15 0,124 0,127 0,12 0,574 0,591 0,56 SiO2 mg/l 5,25 5,32 5,18 8,87 8,93 8,81 8,09 8,13 8,05 8,16 8,19 8,13 12,88 12,83 12,93 Si-SiO3 mg/l 2,45 2,49 2,42 4,15 4,17 4,12 3,78 3,80 3,76 3,81 3,83 3,80 6,02 6,00 6,04 10 H2S mg/l 0,011 0,013 0,009 0,025 0,023 0,027 0,019 0,018 0,02 0,024 0,023 0,025 0,084 0,083 0,085 11 BOD5 mg/l 12 13 11 20 21 19 17 16 18 19 17 21 31 32 30 12 COD mg/l 25 26 24 42 43 41 37 35 39 40 37 43 61 63 59 13 T-N mg/l 1,3 1,4 1,2 2,7 2,8 2,6 3,9 3,7 4,1 3,1 3,0 3,2 10,12 10,08 10,16 14 T-P mg/l 0,59 0,64 0,54 0,95 1,03 0,87 1,26 1,21 1,31 1,8 1,6 3,35 3,32 3,38 15 Fe 2+ mg/l 0,27 0,24 0,30 0,28 0,27 0,29 0,32 0,34 0,30 0,35 0,31 0,39 0,33 0,35 0,31 16 SO42- 25 26 24 52 50 54 46 49 43 38 34 42 43 40 46 17 Coliform mg/l MPN/ 100ml 640 640 640 750 750 750 750 750 750 930 930 930 7500 6400 8600 P- PO43- Nguồn: Phân tích phòng thí nghiệm môn CNMT 8/2011 Bảng 14: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH AO NUÔI CÁ CHÉP Ở MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH- HẢI DƯƠNG Ngày lấy mẫu 15/10/2011 TT Thông Số Độ đục Đơn vị Chí Minh Bán thâm canh Chí Minh– Bán thâm canh Phả Lại – Thâm canh Phả Lại – Thâm canh TB CM1A CM1B TB CM2A CM2B TB PL1A PL1B TB PL2A PL2B 36 35 37 37 36 38 43 44 42 76 77 75 C 32,3 31,8 32,8 26,9 26,7 27,1 33,5 33,3 33,7 34,2 34,4 34 NTU o T DO mg/l 3,31 3,36 3,26 3,18 3,20 3,16 2,34 2,37 2,31 1,91 2,02 1,8 pH - 7,37 7,39 7,35 7,45 7,42 7,48 7,05 7,10 7,0 7,3 7,38 7,2 N– NO2N– NO3N–NH4+ PO43P- PO43- mg/l 0,012 0,011 0,013 0,026 0,028 0,024 0,038 0,036 0,04 0,0 0,028 0,032 mg/l 1,00 0,9 1,1 1,3 1,2 1,4 0,95 1,1 0,8 1,3 1,2 1,4 mg/l 0,68 0,66 0,71 0,51 0,54 0,48 0,77 0,81 0,74 2,45 2,41 2,48 mg/l 0,24 0,26 0,22 0,34 0,35 0,33 0,24 0,23 0,25 0,36 0,35 0,37 mg/l 0,08 0,085 0,07 0,111 0,114 0,108 0,08 0,08 0,08 0,117 0,114 0,121 SiO2 mg/l 8,41 8,47 8,35 7,38 7,41 7,35 8,21 8,26 8,16 8,22 8,29 8,15 Si-SiO3 mg/l 3,93 3,96 3,90 3,45 3,46 3,44 3,84 3,86 3,81 3,84 3,87 3,81 10 H2S mg/l 0,018 0,017 0,019 0,016 0,014 0,018 0,021 0,022 0,02 0,024 0,023 0,025 11 BOD5 mg/l 17 18 16 16 15 17 20 19 21 19 18 20 12 COD mg/l 36 38 34 34 33 35 42 39 45 40 38 42 13 T-N mg/l 2,93 3,2 2,66 2,5 2,55 2,45 2,65 2,58 2,7 3,40 3,31 3,49 14 T-P mg/l 0,96 1,04 0,88 1,82 1,72 1,92 1,26 1,22 1,3 1,71 1,66 1,76 15 Fe 2+ mg/l 0,14 0,13 0,15 0,17 0,14 0,20 0,14 0,16 0,12 0,09 0,08 0,10 16 SO42- mg/l 37 34 40 38 39 37 32 35 29 56 58 53 17 Coliform MPN/100ml 750 750 750 930 640 1220 930 750 1110 930 750 1110 Nguồn: Phân tích phòng thí nghiệm môn CNMT 10/2011 Bảng 15: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH AO NUÔI CÁ TRẮM Ở MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH- HẢI DƯƠNG Ngày lấy mẫu 5/2/2012 TT Thông Số Đơn vị Văn An- Bán thâm canh TB Độ đục T VA1B TB VA2A VA2B Cổ Thành-Bán thâm canh TB CT1A CT1B Cổ Thành - Bán thâm canh TB CT2A CT2B An Lạc- Thâm canh TB AL1 AL2 41 40 42 46 45 47 56 55 57 78 78 78 94 93 95 C 33,3 33,5 33,1 32,1 32,6 31,6 33,5 33,7 33,3 33,8 33,5 34,1 33,4 33,6 33,2 DO mg/l 2,34 2,29 2,39 2,84 2,79 2,89 2,16 2,2 2,12 2,12 2,09 2,15 1,16 1,12 1,2 pH - 7,31 7,32 7,3 8,06 7,98 8,14 7,21 7,25 7,17 7,23 7,29 7,17 6,86 6,87 6,85 N– NO2N– NO3N–NH4+ PO43P- PO43- mg/l 0,022 0,021 0,023 0,013 0,012 0,014 0,025 0,026 0,024 0,016 0,018 0,014 0,081 0,082 0,08 mg/l 1,6 1,4 1,8 0,92 1,0 0,84 1,5 1,4 1,6 1,3 1,4 1,2 2,1 2,0 2,2 mg/l 3,30 3,25 3,34 1,44 1,51 1,38 2,37 2,4 2,34 1,67 1,68 1,67 4,53 4,59 4,48 mg/l 0,4 0,41 0,39 0,28 0,30 0,26 0,32 0,31 0,33 1,80 1,77 1,83 1,15 1,22 1,08 mg/l 0,131 0,134 0,127 0,091 0,098 0,085 0,104 0,101 0,108 0,587 0,578 0,597 0,375 0,398 0,352 SiO2 mg/l 9,86 9,88 9,84 6,63 6,68 6,58 8,15 8,09 8,21 7,11 7,15 7,07 11,02 10,97 11,07 Si-SiO3 mg/l 4,61 4,62 4,60 3,10 3,12 3,08 3,81 3,78 3,84 3,32 3,34 3,30 5,15 5,13 5,17 10 H2S mg/l 0,029 0,026 0,032 0,019 0,018 0,02 0,024 0,023 0,025 0,021 0,02 0,022 0,085 0,083 0,087 11 BOD5 mg/l 18 17 19 17 16 18 20 18 22 18 20 16 30 31 29 12 COD mg/l 39 38 40 38 35 41 42 39 45 39 43 35 64 66 62 13 T-N mg/l 3,77 3,71 3,83 2,55 2,2 2,9 2,8 2,72 2,88 4,5 4,8 4,2 9,11 9,17 9,05 14 T-P mg/l 1,76 1,65 1,87 0,92 0,76 1,08 1,72 1,64 1,8 1,89 1,94 1,84 3,05 3,09 3,01 15 Fe 2+ mg/l 0,16 0,15 0,17 0,13 0,12 0,14 0,23 0,26 0,20 0,25 0,22 0,28 0,21 0,23 0,19 16 SO42- 36 34 38 49 47 51 41 39 43 36 37 35 34 36 32 17 Coliform mg/l MPN/ 100ml 930 750 1110 750 640 860 750 640 860 930 930 930 9300 7500 11100 NTU VA1A Văn An- Bán thâm canh o Nguồn: Phân tích phòng thí nghiệm môn CNMT 2/2012 KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH 1.1 Đặc điểm sinh học cá rô phi Cá rô phi loài cá ăn tạp nghiêng thực vật, thức ăn chủ yếu tảo phần thực vật bậc cao mùn bã hữu giai đoạn cá từ cá bột lên cá hương, thức ăn chủ yếu động vật phù du (ÐVPD) thực vật phù du (TVPD) Từ giai đoạn cá hương đến cá trưởng thành thức ăn chủ yếu mùn bã hữu TVPD Ngoài cá rô phi ăn thức ăn bổ sung cám gạo, bột ngô, loại phụ phẩm nông nghiệp khác Ðặc biệt cá rô phi sử dụng có hiệu thức ăn tinh như: cám gạo, bột ngô, khô dầu lạc, đỗ tương, bột cá phụ phẩm nông nghiệp khác Trong nuôi thâm canh nên cho cá ăn thức ăn có hàm lượng đạm cao (18 - 35% Protein) Giai đoạn cá hương, ao nuôi cá từ hương lên giống, cá rô phi vằn có tốc độ sinh trưởng nhanh từ 15- 20 gam/tháng Từ tháng nuôi thứ đến tháng nuôi thứ tăng trưởng bình quân ngày đạt 2,8 3,2g/con/ngày Cá rô phi vằn đạt trọng lượng bình quân 500g/con sau - tháng nuôi 1.2/ Điều kiện kỹ thuật xây dựng ao nuôi - Diện tích ao nuôi từ vài trăm m2 đến ha, thích hợp từ 1.000 - 5.000 m2 - Ðộ sâu từ mực nước ao 1,5 - 2m - Ðộ dày bùn đáy 15 - 20cm - Nguồn nước cấp hệ thống cấp nước cho ao nuôi phải chủ động, chất nước không ô nhiễm, hàm lượng ôxy hòa tan 3mg/l, pH : 6,5 - - Bờ ao phải chắn, không bị rò rỉ, đáy ao nghiêng dần cống thoát 1.3/ Chuẩn bị ao nuôi - Tháo cạn nước, củng cố lại bờ ao, lấp chỗ rò rỉ, vét bùn đáy ao, tu bổ bờ cống cấp, thoát - Khử trùng ao: Dùng vôi bột với liều lượng - 15kg/100m2 Phơi nắng từ – ngày - Lấy nước vào ao nuôi: Nước lấy vào ao phải lọc kĩ qua lưới lọc Nước sau lấy vào ao ngâm từ - ngày tiến hành thả cá - Gây màu nước: + Phân chuồng ủ kĩ với 2% vôi bột Lượng bón : 30 - 50kg/100m2 ao, rải khắp đáy ao + Phân xanh (lá lạc, đậu tương, hoa trắng): 30 - 50kg/100m2 ao, bó thành bó cho xuống ao, thấy rữa hết vớt cọng cứng lên 1.4/ Thả cá giống - Thời vụ thả giống: + Vụ xuân : tháng - (dương lịch) + Vụ thu : tháng - (dương lịch) - Ðối tượng cá giống thả: Cá rô phi đơn tính đực - Tiêu chuẩn giống thả : Cá giống thả phải khỏe mạnh, không bị bệnh, không bị dị hình, vây vẩy nguyên vẹn, không sây sát trước thả xuống ao - Cỡ cá giống thả: Ðối với cá giống lưu năm trước: cỡ 20 - 25g/con; cá giống năm: cỡ - 10g/con - Phương pháp thả giống: Ðối với giống vận chuyển bao bơm ôxy: để nguyên bao cá thả xuống ao, quay đảo bao từ - 10 phút, mở bao cho thêm nước vào thả cá từ từ ao - Mật độ thả: - con/m2 1.5/ Chăm sóc quản lý: * Thức ăn: Thức ăn tự nhiên: - Bón phân gây màu (tạo thức ăn tự nhiên cho cá) + Phân chuồng ủ kĩ với % vôi bột bón 20 - 30 kg/100m2/tuần + Phân xanh: 20 - 25kg/100m2/tuần + Phân vô cơ: Bón bổ sung có tác dụng gây màu nước nhanh, sử dụng ao chậm lên màu nước - Lượng: 0,4kg đạm + 0,2kg lân/100m2 ( Hòa tan phân vô với nước sau tạt lên mặt ao vào buổi sáng, tạt có ánh nắng mặt trời) Thức ăn tinh: + Bao gồm cám gạo, cám ngô, khoai, sắn, bột cá, bột đậu tương, bã đậu, phụ phẩm nông nghiệp + Thức ăn tinh cần nấu chín, đặc, trước cho cá ăn Rải thức ăn vào sàn ăn vùng đáy ao Nên cho ăn tập trung vị trí cố định ao Nếu điều kiện nấu chín dùng khoảng 15% bột mỳ làm chất kết dính, trộn đều, cho nước vừa ướt nắm thành năm cho cá ăn + Ðể giảm bớt chi phí thức ăn nên áp dụng mô hình nuôi cá hệ VAC, tận dụng chất thải chuồng nuôi gia súc, gia cầm phụ phẩm vườn ăn + Khẩu phần thức ăn : - Giai đoạn đầu cho ăn - 7% trọng lượng thân cá - Giai đoạn sau (cá >100g/con) : cho ăn - 4% trọng lượng thân cá - Thời gian cho ăn : sáng cho ăn vào lúc 7-8 giờ, chiều cho ăn vào lúc 15 - 16 Thức ăn xanh: loại rau, bèo, cỏ, rong * Quản lý ao nuôi : + Định kỳ tháng/ lần kiểm tra tốc độ sinh trưởng cá để cung cấp thức ăn cho phù hợp + Ghi chép chi tiết vấn đề có liên quan suốt trình nuôi + Khi phát cá bị bệnh tượng bất thường diễn ao nuôi phải phòng trị bệnh kịp thời + Duy trì mức nước ổn định suốt trình nuôi + Theo dõi chặt chẽ màu nước ao trình nuôi để có kế hoạch bón phân hợp lý (nước ao có màu xanh nõn chuối vỏ hạt đậu xanh) 1.6/ Thu hoạch + Thu hoạch toàn bộ: thu lưới trước tháo cạn + Cá Rô phi đơn tính nuôi sau tháng đạt trọng lượng 400 - 600 g/con, tỷ lệ sống đạt 70 - 80%, suất đạt - 10 tấn/ha/vụ nuôi II Phòng trị số bệnh thường gặp nuôi cá rô phi: 2.1 Bệnh xuất huyết * Tác nhân gây bệnh: Cầu khuẩn Streptococcus sp, Gram dương * Dấu hiệu bệnh lý: Cá yếu bơi lờ đờ, ăn bỏ ăn, hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ; mắt, mang, quan nội tạng xuất huyết; máu loãng; thận, gan, lách mềm nhũn Cá bệnh nặng bơi quay tròn không định hướng, mắt đục lồi, bụng trương to * Phân bố lan truyền bệnh: Bệnh gặp nhiều loài cá nước Khi nuôi cá rô phi công nghiệp theo quy trình khép kín, cá dễ phát bệnh Bệnh lây từ khâu chế biến thức ăn không đảm bảo vệ sinh * Phòng trị bệnh: - Bón vôi (CaO CaCO3 CaMg(CO3)2) tùy theo pH môi trường, liều lượng 2kg/100m3, - lần/tháng - Dùng Erythromyxin: trộn vào thức ăn từ - ngày, liều lượng 2-5 g/100kg cá/ngày Ngày thứ trộn vào thức ăn 4g/100kg cá, từ ngày thứ - trộn với liều lượng 2g/100kg cá Có thể phun xuống ao nồng độ - ppm (1 – 2ml/m3 nước), Thuốc KN-04-12 cho ăn 4g/1kg cá/ngày - ngày liên tục Kết hợp Vitamin C tăng sức đề kháng cho cá, liều lượng 20 - 30mg/1kg cá /ngày, liên tục - 10 ngày 2.2 Bệnh viêm ruột * Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Gram âm * Dấu hiệu bệnh lý: Tương tự bệnh xuất huyết cầu khuẩn Streptococcus sp Dấu hiệu điển hình ruột trương to,chứa đầy * Phân bố lan truyền bệnh Thường gặp cá rô phi nuôi thương phẩm cá bố mẹ nuôi sinh sản môi trường nuôi bị ô nhiễm, đặc biệt thức ăn không đảm bảo chất lượng, tỷ lệ nhiễm bệnh thấp * Phòng trị bệnh Dùng số kháng sinh cho cá ăn Erythromyxin Oxytetramyxin, liều dùng 10 12 g/100 kg cá/ngày đầu, từ ngày thứ - liều dùng – g/100 kg cá 2.3 Bệnh trùng bánh xe * Tác nhân gây bệnh: Một số loài họ trùng bánh xe Trichodinidae : Trichodina centrostrigata, T domerguei domerguei, T heterodentata, T nigra, T orientalis, Trichodinella epizootica, Tripartiella bulbosa, T clavodonta * Dấu hiệu bệnh lý: Khi mắc bệnh, thân, vây cá có nhiều nhớt màu trắng đục Da cá chuyển màu xám, cá ngứa ngáy, thường đàn lên mặt nước Một số tách đàn bơi quanh bờ ao Khi bệnh nặng trùng bám dày đặc vây, mang, phá huỷ tơ mang khiến cá bị ngạt thở, bệnh nặng mang đầy nhớt bạc trắng Cá bơi lội phương hướng Lật bụng vòng, chìm xuống đáy ao chết * Phân bố lan truyền bệnh Trùng bánh xe gây bệnh chủ yếu giai đoạn cá giống, bệnh ký sinh đơn bào nguy hiểm giai đoạn Trùng bánh xe gây bệnh giai đoạn cá thịt Khi ương cá nhà, bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tỷ lệ chết cao 70 - 100% Bệnh thường phát vào mùa xuân, mùa thu, nhiệt độ nước 25 - 300C * Phòng trị bệnh - Dùng nước muối NaCl - 3% tắm cho cá - 15 phút - Dùng CuSO4 nồng độ - ppm tắm cho cá 5-15 phút phun trực tiếp xuống ao với nồng độ 0,5 - 0,7 ppm (0,5 - 0,7g/1 m3 nước) - Dùng formalin nồng độ 200 - 250 ppm (200 - 250 ml/m3) tắm 30 - 60 phút nồng độ 20 - 25 ppm (20 - 25 ml/m3) phun xuống ao 2.4 Bệnh trùng dưa * Tác nhân gây bệnh: trùng dưa Ichthyophthyrius multifiliis * Dấu hiệu bệnh lý: - Da, mang, vây cá bệnh có nhiều trùng bám thành hạt lấm nhỏ, màu trắng đục (đốm trắng), thấy rõ mắt thường (người nuôi cá gọi bệnh vẩy nhót Da, mang cá có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt - Cá bệnh đầu tầng mặt, bơi lờ đờ yếu Cá tập trung gần bờ, nơi có cỏ rác, quẫy nhiều ngứa ngáy Trùng bám nhiều mang, phá hoại biểu mô mang làm cá ngạt thở Cá ngoi đầu lên để thở, đuôi bất động cắm xuống nước * Phân bố lan truyền bệnh: Bệnh gặp nhiều loài cá nuôi Cá Rô phi nuôi lưu qua đông miền Bắc nuôi nhà, thường bị bệnh trùng dưa làm cá chết hàng loạt Bệnh phát vào mùa xuân, mùa đông * Phòng trị bệnh - Dùng xanh malachit phun trực tiếp xuống ao bể kính với nồng độ 0,1- 0,3 ppm (0.1 – 0.3 ml/m3 nước) lần/tuần - Cá nuôi lồng vào mùa phát bệnh thường xuyên treo xanh malachit lồng, liều lượng 5g/10m3 lồng - Dùng formalin nồng độ 200 - 250 ppm (200 - 250 ml/m3) tắm 30 - 60 phút phun xuống ao với nồng độ 20 - 25 ppm (20 - 25 ml/m3), lần/tuần 2.5 Bệnh sán đơn chủ * Tác nhân gây bệnh: sán đơn chủ Cichlidogyrus tilapiae, C sclerosus, Gyrodactylus niloticus * Dấu hiệu bệnh lý: Cichlidogyrus, Gyrodactylus ký sinh da mang cá, làm cho mang da cá tiết nhiều dịch nhờn ảnh hưởng đến hô hấp cá Tổ chức da mang có sán ký sinh bị viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm số sinh vật xâm nhập gây bệnh * Phân bố lan truyền bệnh Cá bị bệnh ương giống với mật độ dày gây chết hàng loạt giai bể ương Bệnh phát vào mùa xuân, mùa thu, mùa đông * Phòng trị bệnh - Dùng nước muối NaCl - 3% tắm cho cá - 15 phút - Dùng KMnO4 nồng độ 20 ppm (20g/m3) tắm cho cá 15 -30 phút - Dùng formalin nồng độ 200 - 250 ppm (200 - 250 ml/ m3) tắm 30 - 60 phút nồng độ 20 - 25 ppm (20 - 25 ml/ m3 nước) phun trực tiếp xuống ao 2.6 Bệnh rận cá * Tác nhân gây bệnh: rận cá Caligus sp * Dấu hiệu bệnh lý: Rận cá thường ký sinh vây, mang cá rô phi, làm cho da cá bị viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng khác xâm nhập, thường xuất với bệnh đốm trắng, bệnh đốm đỏ, lở loét nên dẫn đến làm cá chết hàng loạt Cá bị Caligus ký sinh có cảm giác ngứa ngáy, vận động mạnh mặt nước, bơi không định hướng, cường độ bắt mồi giảm * Phân bố lan truyền bệnh Rận cá ký sinh nhiều loài cá nuôi Cá rô phi nuôi mật độ dày gây chết hàng loạt ao nuôi nước lợ nước * Phòng trị bệnh - Dùng KMnO4 nồng độ - ppm (3 - 5g/m3) Chlorine A nồng độ 1ppm (1g/m3) phun trực tiếp xuống ao - Dùng formalin nồng độ 20 - 25 ppm (20 - 25 ml/m3) phun trực tiếp xuống ao Công thức phối trộn chế biến thức ăn Nguyên liệu Công thức Cám gạo (%) Bột cá Bột đậu tương (%) Bột ngô (%) Vitamin (%) (%) I 77 23 0 II 70 30 0 III 49 15 10 25 * Thức ăn cho cá: Có thể cho cá ăn thức ăn công nghiệp tự chế biến với hàm lượng đạm tổng số 20 - 30% phối trộn thêm Vitamine Công thức Thành phần Tỷ lệ (%) Đậu tương 40 Ngô 59 Vitamin Bột cá 35 Cám gạo 64 Vitamine Bột cá 30 Đậu tương 10 Cám gạo 59 Vitamine Đạm tổng số (%) Mỡ tổng số (%) 24 23 24 Lượng phân vô bón bổ sung Lượng bón (kg/100m2) Loại phân vô Phân đạm 0,2- 0,3 Phân lân 0,2- 0,3 Vôi bột 0,8- 1,0 Thức ăn tinh cho cá trôi loại bột gạo, bột nhô, cám, bã đậu theo bảng sau Thời gian nuôi Mật độ cá Lượng thức ăn (ngày) (con) (kg) 1 – 14 10.000 0.4 15- 28 10.000 0.7 29 – 42 10.000 43 – 56 10.000 1.5 STT Ghi Mỗi ngày cho ăn lần vào sáng chiều Cho cá ăn theo bảng sau Thời gian nuôi Mật độ cá Lượng thức ăn (ngày) (con) (kg) 1 – 14 10.000 0.4 15- 28 10.000 0.7 29 – 42 10.000 43 – 56 10.000 1.5 STT Ghi Mỗi ngày cho ăn lần vào sáng chiều [...]... & Môi trường, chúng tôi đi nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng môi trường nuôi trồng thủy sản tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường" 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng môi trường nuôi trồng thủy sản tại thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động xấu từ nuôi trồng thủy sản đến môi trường tại thị xã Chí. .. trong các ao nuôi trồng thủy sản thải ra hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao nuôi Đặc biệt, với các mô hình nuôi kỹ thuật cao, mật độ nuôi lớn như nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp thì nguồn thải càng lớn và tác động gây ô nhiễm môi trường càng cao[26] 2.4 Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản 2.4.1 Các phương pháp sinh học trong xử lý ô nhiễm môi trường Có rất... môi trường khu vực Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 3 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản tại Việt Nam Nuôi trồng thủy sản đang từng bước trở thành ngành sản xuất hàng hoá chủ lực phát triển rộng khắp và có vị trí quan trọng đối với ngành và kinh tế quốc gia Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng năm 2010 đạt 2,1 triệu tấn thuỷ sản. .. Chí Linh, tỉnh Hải Dương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2 1.2.2 Yêu cầu - Các thông tin, số liệu, tài liệu trung thực, chính xác, đảm bảo độ tin cậy và đúng thực tiễn của địa bàn nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường tại khu vực nghiên cứu theo các số liệu đã điều tra Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động xấu tới môi. .. năng suất và sản lượng nuôi trồng Vào những năm 1990-2010 luôn có sự tăng trưởng cả về diện tích, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Trong giai đoạn 1990-1994 diện tích nuôi trồng luôn cao hơn so với sản lượng nuôi Nhưng giai đoạn 1995-2001 giữa diện tích và sản lượng không có sự khác biệt nhau Tuy nhiên, từ năm 2002 đến nay sản lượng nuôi trồng đã vượt quá diện tích nuôi Trong khi đó năng suất nuôi có chiều... thấp trũng, hoang hóa, sản xuất trồng trọt cho hiệu quả thấp đã được chuyển sang loại hình nuôi trồng thủy sản (nuôi cá nước ngọt), nâng giá trị kinh tế của một héc ta lên gấp nhiều lần so với trước đây [13] Tuy nhiên sự phát triển nghề nuôi trồng thủy sản này đã tác động đến môi trường với quy mô ngày càng lớn Vì vậy, bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản đang trở thành vấn đề cấp bách hiện nay... tượng nuôi chủ đạo đối với các loài nuôi mặn, lợ; cá tra là đối tượng xuất khẩu chính đối với nhóm loài thủy sản nước ngọt Công tác quản lý môi trường và phòng ngừa dịch bệnh đã có chuyển biến ở các vùng nuôi Các Trung tâm môi trường đã thực hiện khảo sát, phân tích dự báo và cảnh báo môi trường ở các vùng nuôi trọng điểm, đã giúp ngư dân và người nuôi chọn thời điểm thả giống tốt, kịp thời xử lý môi trường. .. thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 7 2.1.2 Giá trị, giá bán và giá thành sản phẩm nuôi trồng a) Giá trị thuỷ sản nuôi trồng Giá trị sản phẩm từ năm 1990-2010 của nuôi trồng theo giá cố định (năm 1994) đạt tốc độ tăng trưởng 14,7%/năm và tăng gấp 11,7 lần; từ 2.576 tỷ đồng (năm 1990) lên 30.181 tỷ đồng (năm 2010), trong đó tôm biển 21.122 tỷ đồng Nếu tính theo giá trị hiện hành trong giai đoạn 2000-2010... thải lại môi trường nước Các ao có nước phèn, phosphate thường bị kết tủa dưới các ion Al3+ và Fe3+ nên các ao này cần được bón nhiều phân lân hơn[31] 2.3 Các vấn đề môi trường trong hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ngọt Trong năm qua cũng nhờ việc áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến trong nuôi trồng và chế biến nên tình trạng ô nhiễm môi trường được hạn chế Các mô hình nuôi như: nuôi trồng thủy sản trên... khoảng 1.000.000 ha và nước ngọt 1.057.250 ha b) Về diện tích nuôi Nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta ngày càng được phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá và hướng tới xuất khẩu là mục tiêu để phát triển Diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 2010 tăng thêm gấp hơn 2 lần so với năm 1990 và đạt tốc độ tăng bình quân năm 4,07%/năm (toàn giai đoạn 19902010), đưa tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản của cả nước ... cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng môi trường nuôi trồng thủy sản thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường" 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng môi. .. trạng môi trường nuôi trồng thủy sản thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu từ nuôi trồng thủy sản đến môi trường thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Trường. .. Hiện trạng chất lượng môi trường nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh 3.2.4 Biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 3.2.5 Đề xuất giải

Ngày đăng: 13/11/2015, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan