Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lúa bền vững tại huyện xuân trường, tỉnh nam định

103 280 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lúa bền vững tại huyện xuân trường, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ***&*** PHẠM THỊ HƯƠNG THANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÚA BỀN VỮNG TẠI HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : KHOA HỌC ĐẤT Mã ngành : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN NHƯ HÀ HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2012 Tác giả Phạm Thị Hương Thanh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận động viên, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Hà tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán môn Khoa Học Đất, khoa Tài nguyên & Môi trường, Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán huyện Xuân Trường – tỉnh Nam Định tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ trình thực tập địa phương để hoàn thành đề tài nghiên cứu Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2012 Tác giả Phạm Thị Hương Thanh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng v vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sản xuất lúa an ninh lương thực 2.2 Khái niệm loại hình sử dụng đất đánh giá đất theo FAO 2.4 Nghiên cứu loại hình sử dụng đất bền vững Việt Nam 2.4.1 Kết nghiên cứu loại hình sử dụng đất bền vững Việt 22 Nam 22 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Xuân Trường 34 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 37 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii 4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng lúa huyện Xuân Trường 41 4.2.1 Các loại hình, kiểu sử dụng đất lúa địa bàn huyện 41 4.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất lúa huyện Xuân Trường 43 4.2.3 Xác định kiểu sử dụng đất lúa có triển vọng bền vững huyện Xuân Trường 4.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lúa có triển vọng bền vững huyện Xuân Trường 4.3.1 57 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới việc tăng tổng giá trị sản phẩm kiểu sử dụng đất lúa huyện Xuân Trường 4.3.2 55 57 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới việc giảm hợp lý chi phí sản xuất kiểu sử dụng đất lúa huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định 4.4 Đề xuất giải pháp đảm bảo cho việc phát triển bền vững kiểu sử dụng đất lúa có hiệu kinh tế cao phục vụ sản xuất 4.4.1 59 74 Xác định kiểu sử dụng đất lúa bền vững có hiệu kinh tế cao huyện Xuân Trường, Nam Định 74 4.4.2 Xác định giải pháp nhằm tăng tổng giá trị sản phẩm cho LUT lúa 75 4.4.3 Xác định giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất cho LUT lúa 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BT7 : Bắc thơm số BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CCN : Cụm công nghiệp CP : Chi phí CPBĐ : Chi phí biến đổi CPSX : Chi phí sản xuất CPTG : Chi phí trung gian CPVC : Chi phí vật chất DVP : Dịch vụ phí ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Nông nghiệp lương thực giới GS TSKH : Giáo sư, tiến sĩ khoa học GTGT : Giá trị gia tăng GTNC : Giá trị ngày công GTSX : Giá trị sản xuất HĐ : Hoàng đạo HQĐV : Hiệu đồng vốn KT - XH : Kinh tế - Xã hội LĐGĐ : Lao động gia đình LĐt : Lao động thuê LE : Đánh giá đất LMU : Đơn vị đồ đất đai LN : Lợi nhuận Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v LUT : Loại hình sử dụng đất NCHV : Nếp hoa vàng NĐ5 : Nam định NSTB : Năng suất trung bình PGS TS : Phó giáo sư, tiến sĩ KSDĐ : Kiểu sử dụng đất TAB : Tám ấp bẹ TB : Trung bình TCPSX : Tổng chi phí sản xuất TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thu nhập TNHH : Thu nhập hỗn hợp Tt : Tổng thu TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UNEP : Chương trình môi trường liên hợp quốc XDCB : Xây dựng VAC : Vườn – ao – chuồng VQ14 : Vân quang 14 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Dự kiến cân đối cung, cầu lúa gạo Việt Nam đến 2020 2.2 Các kiểu sử dụng đất lúa đồng sông Hồng 10 4.1 Xu chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 35 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuân Truờng năm 2011 4.3 38 Kết sản xuất vụ Đông đất lúa năm qua (2007 – 2011) 4.5 37 Diện tích, suất, sản lượng cấu giống lúa huyện Xuân Trường giai đoạn 2007 - 2011 4.4 40 Các loại hình kiểu sử dụng đất lúa huyện Xuân Trường 41 4.6 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lúa tiểu vùng 44 4.7 Đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lúa tiểu vùng 45 4.8 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lúa tiểu vùng 46 4.9 Đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lúa tiểu vùng 4.10 Đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất lúa huyện Xuân Trường 4.11 49 Tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV kiểu sử dụng đất lúa tiểu vùng 4.12 47 53 Đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất lúa theo tiểu vùng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 55 vii 4.13 Tổng hợp đánh giá khả sử dụng bền vững kiểu sử dụng đất lúa 4.14 Các kiểu sử dụng đất lúa có triển vọng bền vững huyện Xuân Trường 4.15 58 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới việc giảm chi phí sản xuất kiểu sử dụng đất lúa 4.17 57 Các yếu tố ảnh hưởng tới GTSX giống trồng địa bàn huyện 4.16 56 60 Các kiểu sử dụng đất lúa bền vững có hiệu kinh tế cao huyện Xuân Trường Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 74 viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quý, tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nông nghiệp Đây lĩnh vực sản xuất có xu hướng đóng góp cho kinh tế quốc dân ngày giảm với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có vai trò đặc biệt quan trọng thay đảm bảo an ninh lương thực Đối với sản xuất lương thực Việt nam, đất trồng lúa có vị trí đặc biệt lúa lương thực chủ yếu Đất lúa hình thành qua hàng nghìn năm vị trí phẳng bị tác động điều kiện tự nhiên bất thuận lại thường nơi thuận tiện cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Có thể nói đất trồng lúa loại đất canh tác tốt có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp vùng sinh thái không dễ có Xuân Trường huyện trọng điểm lúa tỉnh Nam Định, nằm vùng Đồng châu thổ sông Hồng Diện tích tự nhiên 11.491 đất nông nghiệp chiếm 68% Dân số khoảng 16,6 vạn với 80% dân số sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp Nông dân huyện Xuân Trường cần cù, chịu khó, có truyền thống thâm canh lúa, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất nên suất, sản lượng trồng có tăng trưởng trì mức cao khu vực Tuy nhiên việc sử dụng đất trồng lúa Việt nam nói chung, Xuân Trường nói riêng có yếu tố bất ổn, liên quan đến hiệu kinh tế chưa cao loại hình sử dụng đất Trên thực tế người trồng lúa không phấn khởi sản xuất, chí mong muốn chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng khác Vì vậy, đánh giá chọn lựa loại hình sử dụng đất lúa có hiệu kinh tế cao đồng thời đáp ứng tiêu chí bền vững khác phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 100,53 0,87 102,08 0,89 103,11 0,90 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 174,03 1,51 183,92 1,60 190,52 1,66 SMN 43,76 0,38 43,74 0,38 43,73 0,38 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng 2.13 Đất sông, suối SON 532,06 4,63 531,75 4,63 531,54 4,63 2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 1.560,88 13,58 1.632,95 14,21 1.680,99 14,63 2.14.1 Đất giao thông DGT 605,04 5,27 621,62 5,41 632,67 5,51 2.14.2 Đất thủy lợi DTL 847,01 7,37 856,05 7,45 862,08 7,50 2.14.3 Đất công trình lượng DNL 1,46 0,01 1,92 0,02 2,23 0,02 DBV 0,79 0,01 0,87 0,01 0,93 0,01 2.14.4 Đất công trình bưu viễn thông 2.14.5 Đất sở văn hóa DVH 18,23 0,16 27,80 0,24 34,18 0,30 2.14.6 Đất sở y tế DYT 6,78 0,06 7,69 0,07 8,30 0,07 DGD 65,60 0,57 78,43 0,68 86,98 0,76 DTT 7,05 0,06 26,75 0,23 39,89 0,35 DXH 3,34 0,03 3,34 0,03 3,34 0,03 DCH 5,58 0,05 8,47 0,07 10,39 0,09 PNK 906,98 7,89 961,85 8,37 998,43 8,69 2.14.7 2.14.8 2.14.9 2.14.10 2.14.11 2.15 Đất sở giáo dục- đào tạo Đất sở thể dục-thể thao Đất sở nghiên cứu khoa học Đất sở dịch vụ xã hội Đất chợ Đất phi nông nghiệp lại DKH 2.15.1 Đất nông thôn ONT 862,04 7,50 914,21 7,96 948,99 8,26 2.15.2 Đất đô thị ODT 40,34 0,35 43,04 0,37 44,84 0,39 2.15.3 Đất phi nông nghiệp khác PNK 4,60 0,04 4,60 0,04 4,60 0,04 Đất chưa sử dụng DCS 71,03 0,62 41,76 0,36 22,24 0,19 Đất đô thị DTD 645,02 5,61 2.745,91 23,90 2.745,91 23,90 3.068,16 26,70 2.529,73 22,01 2.529,73 22,01 Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch Đất khu dân cư nông thôn DBT DDL DNT Nguồn: [12] Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 92 Phụ lục 11: Giá số vật tư sản xuất nông nghiệp hàng hóa nông sản địa bàn điều tra TT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bình quân I Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 12.000 Phân lân Super đ/kg 3.400 Phân Kali clorua đ/kg 13.000 - NPK Văn Điển bón lót (6-11-2) đ/kg 8.500 - NPK Văn Điển bón thúc (16-5-17) đ/kg 9.500 - NPK Lâm Thao (12-5-10-14S) đ/kg 4.400 - NPK Việt Nhật (16-16-8-13S) đ/kg 11.000 Thuốc trừ cỏ đ/lọ 37.500 Thuốc trừ sâu, ốc bưu vàng đ/gói 5.000 Vôi đ/kg 1.000 BT7, T10 đ/kg 22.000 N87, 97 đ/kg 21.000 BC15 đ/kg 30.000 NĐ5 (Nam định 5) đ/kg 26.000 HĐ (Hoàng đạo) đ/kg 8.000 Q5 đ/kg 18.000 QR1 đ/kg 25.000 TH3-3, VQ14 đ/kg 55.000 Tám ấp bẹ đ/kg 11.000 Nếp hoa vàng đ/kg 16.000 10 Đậu tương giống đ/sào 40.000 11 Bí xanh giống đ/sào 40.000 Phân NPK Thóc giống Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 93 II.Công LĐ sản xuất nông nghiệp đ/công 120.000 III Hàng hóa nông sản Thóc BT7, T10 đ/kg 9.000 N87, 97 đ/kg 7.000 BC15 đ/kg 8.000 NĐ5 (Nam định 5) đ/kg 8.000 HĐ (Hoàng đạo) đ/kg 8.000 Q5 đ/kg 7.500 QR1 đ/kg 7.500 TH3-3, VQ14 đ/kg 7.000 Tám ấp bẹ đ/kg 11.000 Nếp hoa vàng đ/kg 16.000 Đậu tương đ/kg 13.000 Bí xanh đ/kg 5.500 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 94 Phụ lục 12: Bản đồ hành năm 2011 huyện Xuân Trường – tỉnh Nam Định Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 95 Phụ lục 13: Một số hình ảnh sản xuất đất lúa huyện Xuân Trường Ảnh 1: Cánh đồng lúa xã Xuân Đài vụ mùa năm 2011 Ảnh 2: Đốt rơm rạ xã Ảnh 3: Xử lý rơm rạ chế phẩm Xuân Phong EMIC xã Xuân Đài Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 96 Ảnh 4: Trồng bí đỏ vụ đông xã Ảnh 5: Trồng dưa hấu vụ đông xã Xuân Đài Xuân Phong Ảnh 6: Trồng bí xanh vụ đông xã Xuân Phong Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 97 U6 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 98 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 99 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 100 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 101 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 102 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 103 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 104 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 105 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 106 [...]... Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 3.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng của đất trồng lúa tại huyện Xuân Trường - Xác định các loại hình, các kiểu sử dụng đất lúa và quy mô của chúng tại địa phương - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các kiểu sử dụng đất lúa có tại huyện Xuân Trường, Nam Định - Xác định các kiểu sử dụng đất lúa bền vững tại huyện Xuân Trường, Nam Định 3.2.3 Xác định các... Khoai lang Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương 2 lúa – 1 màu Lúa xuân – Lúa mùa – Dưa chuột Lúa xuân – Lúa mùa – Cà chua Lúa xuân – Lúa mùa – Lạc Lúa xuân – Lúa mùa – Dưa hấu Lúa xuân – Lúa mùa – Hành tỏi Lúa xuân – Lúa mùa – Bắp cải Lúa xuân – Lúa mùa – Su hào Lạc xuân – Khoai lang – Lúa mùa Lúa xuân – Khoai lang – Ngô Lúa xuân – Rau các loại – Cà chua 1 lúa – 2 màu Lúa xuân – Hành tỏi – Cà chua Lúa xuân –.. .quả và lâu bền, nâng cao đời sống nhân dân là nhiệm vụ cầp thiết Xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn sản xuất nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lúa bền vững tại huyện Xuân Trường - tỉnh Nam Định 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Xác định các kiểu sử dụng đất lúa có hiệu quả kinh tế cao và bền vững tại huyện Xuân Trường, Nam Định - Xác định được... cùng Được áp dụng cho đánh giá đất cấp chi tiết, tỷ lệ bản đồ lớn > 1/10.000 [20] Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 9 Bảng 2.2 Các kiểu sử dụng đất lúa ở đồng bằng sông Hồng Loại hình sử dụng đất Chuyên lúa Các kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông Lúa xuân – Lúa mùa – Bí xanh Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây Lúa xuân – Lúa mùa –... hưởng tới hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất lúa tại huyện Xuân Trường, Nam Định - Đề xuất các giải pháp đảm bảo cho việc phát triển bền vững các kiểu sử dụng đất lúa có hiệu quả kinh tế cao phục vụ thực tiễn sản xuất 1.2.2 Yêu cầu - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới tổng giá trị sản phẩm và chi phí sản xuất của từng kiểu sử dụng đất lúa tại địa phương - Các giải pháp đề xuất và định hướng... 2.3.2 Khái niệm về sử dụng đất bền vững Sử dụng đất bền vững là khái niệm động và tổng hợp, liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường, hiện tại và tương lai Sử dụng đất bền vững là giảm suy thoái đất và nước đến mức tối thiểu, giảm chi phí sản xuất bằng cách sử dụng thông qua các nguồn tài nguyên bên trong và áp dụng hệ thống quản lý phù hợp Sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp... đổi môi trường sinh thái Sử dụng đất bền vững không chỉ thuần túy về mặt tự nhiên mà còn cả về mặt môi trường, lợi ích kinh tế và xã hội 2.3.3 Loại hình sử dụng đất bền vững a Khái niệm về LUT bền vững Để đánh giá tính bền vững của các LUT cần dựa vào 3 tiêu chí: Bền vững về kinh tế; Bền vững về xã hội; Bền vững về môi trường Để có tính bền vững về kinh tế LUT phải cho hiệu quả kinh tế cao, trên cơ sở... năng sử dụng đất và khả năng sinh lợi nhuận của chúng 2.2.2 Khái niệm về loại hình sử dụng đất a Khái niệm về loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế xã hội và kỹ thuật được xác định Những loại hình sử dụng đất này có thể hiểu theo nghĩa rộng là các loại hình sử dụng đất. .. kiện đất đai khác nhau Đôi khi việc sử dụng phân bón không hợp lý còn làm giảm độ phì đất hoặc chưa ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất đó Để trả lời được những vấn đề trên, cần phải có những mô tả chi tiết hơn trong việc sử dụng đất, vì vậy có khái niệm “Loại hình sử dụng đất (LUT) Loại hình sử dụng sử dụng đất (Land Use Type – LUT) được phân chia nhỏ từ các loại hình sử dụng đất chính... nông nghiệp………………… 7 2.2 Khái niệm về loại hình sử dụng đất và đánh giá đất theo FAO 2.2.1 Khái quát về phương pháp đánh giá đất theo FAO Nguyên tắc đánh giá đất theo FAO là đánh giá đất phải gắn với loại sử dụng đất xác định, có sự so sánh giữa lợi nhuận thu được và đầu tư cần thiết Đánh giá đất liên quan chặt chẽ với các yếu tố môi trường tự nhiên của đất với các điều kiện kinh tế - xã hội [14] Thực ... huyện Xuân Trường, Nam Định - Xác định kiểu sử dụng đất lúa bền vững huyện Xuân Trường, Nam Định 3.2.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất lúa bền vững huyện Xuân Trường,. .. tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất lúa bền vững huyện Xuân Trường - tỉnh Nam Định 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Xác định kiểu sử dụng đất lúa có hiệu kinh tế cao bền vững huyện Xuân Trường,. .. hình sử dụng đất Chuyên lúa Các kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông Lúa xuân – Lúa mùa – Bí xanh Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang Lúa xuân

Ngày đăng: 13/11/2015, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Tổng quan tài liệu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan