tìm hiểu nghề khai thác bằng lồng bẫy ở đầm thị tường, tỉnh cà mau

12 404 0
tìm hiểu nghề khai thác bằng lồng bẫy ở đầm thị tường, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN XUÂN HÒA TÌM HIỂU NGHỀ KHAI THÁC BẰNG LỒNG BẪY Ở ĐẦM THỊ TƯỜNG, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 2014 TÌM HIỂU NGHỀ KHAI THÁC BẰNG LỒNG BẪY Ở ĐẦM THỊ TƯỜNG, TỈNH CÀ MAU Nguyễn Xuân Hòa Khoa Thủy Sản – Trường đại học Cần Thơ ABSTRACT The study on fishing craft by traps in Thi Tuong lagoon, Ca Mau province" has conducted from August 2014 to December 2014 in Phu Tan district, Ca Mau province The data were directly interviewed 45 households, including 22 small-scale fishing households (below 60 gears) and 23 large-scale fishing households (from 60 gears and above) The results showed that this career has just developed for 10 years back, the operators’ education level is secondary school downwards The job is done throughout the year, the average output per fishing equipment is 0,14 kg/gear/tour The average cost is 25,70±4,20 million/year Average profit is 46,30±11,28 million/year Profession faces many difficulties in exploiting due to weather conditions, burglar and resource decline The increase in the number of operators and fishing equipment is greatly affecting fisheries resources here Finishing craft by traps has brought a significant source of income for the people, however, overfishing is making an impact on fisheries resources Therefore, we need to improve the management and dissemination in localities to maintain and get more income for the people Keywords: Thi Tuong lagoon, cage traps, financial, fisheries resources TÓM TẮT Đề tài “Tìm hiểu nghề khai thác lồng bẫy đầm Thị Tường, tỉnh Cà Mau” thực từ tháng 08/2014 đến tháng 12/2014 huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Đề tài vấn trực tiếp 45 hộ tham gia khai thác lồng bẫy, có 22 hộ khai thác quy mô nhỏ (dưới 60 ngư cụ) 23 hộ khai thác quy mô lớn (từ 60 ngư cụ trở lên) Kết cho thấy nghề lồng bẫy xuất khoảng 10 năm trở lại đây, người khai thác có trình độ học vấn từ trung học sở trở xuống Nghề khai thác lồng bẫy đánh bắt quanh năm, sản lượng trung bình ngư cụ đánh bắt 0,14 kg/ngư cụ/chuyến khai thác Chi phí trung bình nghề lồng bẫy 25,70±4,20 triệu đồng/năm Lợi nhuận trung bình nghề 46,30±11,28 triệu đồng/năm Nghề gặp nhiều khó khăn khai thác ảnh hưởng điều kiện thời tiết, trộm cắp, nguồn lợi suy giảm Sự gia tăng số lượng người khai thác ngư cụ khai thác gây tác động lớn đến nguồn lợi thủy sản Nghề khai thác lỗng bẫy đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân việc khai thác mức gây tác động đến nguồn lợi thủy sản Cần nâng cao công tác quản lý tuyên truyền địa phương nhằm trì nghề tạo nguồn thu nhập cho người dân Từ khóa: đầm Thị Tường, lồng bẫy, tài chính, nguồn lợi thủy sản ĐẶT VẤN ĐỀ Ở đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nghề khai thác thủy sản nội đồng đầm, phá, kênh, rạch, ao ruộng…từ lâu phổ biến giữ vai trò quan trọng việc phát triển nghề cá Tuy nhiên, năm gần đây, sản lượng khai thác nội đồng có biến động có dấu hiệu giảm việc khai thác bừa bãi, tổ chức việc tăng nhanh số lượng hộ tham gia khai thác Việc sử dụng ngư cụ khai thác bị cấm như: điện, thuốc nổ, thuốc độc khai thác gây ảnh hưởng nghiên trọng đến nguồn lợi thủy sản Cà Mau tỉnh thuộc ĐBSCL có diện tích rộng lớn hệ thống sông ngòi chằng chịt Cà Mau có nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng thành phần giống loài phân bố thủy vực thủy sản khác bao gồm: 179 loài cá thuộc 125 giống, 56 họ 17 (Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Hữu Dực, 2005) Cà Mau có trữ lượng thủy sản 530.000 với 661 loài 319 giống, 138 họ bao gồm nhiều loài có giá trị như: cá chim, cá thu, cá hồng, cá đường, mực, sò huyết, cua biển, tôm sú, tôm thẻ, tôm sắt (Hà Phước Hùng, 2005) cung cấp nguồn thủy sản quan trọng góp phần cải thiện đời sống cho người dân Đầm Thị Tường đầm nước tự nhiên có diện tích lớn vùng ĐBSCL Với diện tích mặt nước khoảng 700 ha, chiều dài 10 km nơi cư trú, sinh sản phát triển nhiều giống loài thủy sản nước lợ có giá trị kinh tế cao (tôm đất, tôm thẻ, tôm sú, cá đối, cá chẽm, cá hồng, cá bống, sò huyết) từ lâu nơi khai thác thủy sản quan trọng hộ dân sống xung quanh cung cấp nguồn lợi thủy sản phong phú, góp phần vào việc cải thiện đời sống kinh tế, nguồn sinh kế quan trọng đời sống người dân nơi Nghề khai thác thủy sản lồng bẫy đầm Thị Tường nghề khai thác mới, xuất khoảng 10 năm trở lại Với đặc điểm dễ sử dụng không đòi hỏi kỹ thuật trình khai thác nên ưu chuộng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi kiểm soát quản lý địa phương làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản đầm Cùng với tăng lên nhanh chóng số lượng người số lượng ngư cụ khai thác gây tác động đến nguồn lợi thủy sản đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu nghề khai thác lồng bẫy đầm Thị Tường, tỉnh Cà Mau” thực nhằm mục tiêu tìm hiểu, đánh giá hiệu nghề mang lại tác động nghề nguồn lợi thủy sản nhằm đưa giải pháp hợp lý để giải NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực gồm nội dung sau: – Tổng quan nghề khai thác lồng bẩy đầm Thị Tường, tỉnh Cà Mau – Đánh giá hiệu tài nghề khai thác lồng bẩy – Khó khăn nghề khai thác lồng bẫy – Tác động nghề đến nguồn lợi thủy sản 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 8/2014 đến tháng 12/2014 thông qua bảng câu hỏi (được thiết kế hiệu chỉnh sau vấn thử) để vấn trực tiếp 45 hộ khai thác thủy sản lồng bẫy sống xung quanh đầm Thị Tường huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Việc mô tả trạng phân tích tiêu tài khó khăn, thực so sánh quy mô hộ khai thác nhỏ (nhỏ 60 ngư cụ) lớn (từ 60 ngư cụ trở lên) Số liệu thu từ việc vấn kiểm tra, chỉnh sửa xử lý phần mềm Microsoft Excel 2010 Các giá trị trung bình, max, min, độ lệch chuẩn tính toán mô tả Kết hợp với phần mềm Microsoft Word 2010 để viết báo cáo KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mô tả nghề khai thác thủy sản lồng bẫy đầm Thị Tường Nghề khai thác thủy sản lồng bẫy đầm Thị Tường nghề khai thác mới, xuất khoảng 10 năm trở lại Các hộ khai thác chủ yếu người dân sống quanh đầm Về trình độ học vấn, lao động nghề có trình độ học vấn chủ yếu tiểu học (65,6%), mù chữ (14,0%) trung học sở (20,4%) trình độ trung học phổ thông cao Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Kháng (2011) nguồn nhân lực lao động với 55,2% trình độ tiểu học 34,5% trình độ trung học sở Có thể thấy trình độ học vấn ngư dân khai thác thấp Việc trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến nhận thức ngư dân việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản.Vì vậy, quan chức cần có sách nhằm nâng cao nhận thức người dân việc khai thác bảo tồn nguồn lợi thủy sản Về lực lượng lao động, hộ khai thác có từ đến lao động tham gia khai thác chủ yếu thành viên gia đình Những lao động tham gia nghề khai thác lồng bẫy có độ tuổi khoảng 25 đến 62 tuổi, số hộ có kinh nghiệm khai thác thủy sản lú Kinh nghiệm trung bình nghề khai thác lồng bẫy hộ 5±1,4 năm (Bảng 1) Kết cho thấy kinh nghiệm nghề lồng bẫy ngư dân không cao nghề khai thác Bảng 1: Một số thông tin khai thác Các thông tin khai thác Số lượng lao động Kinh nghiệm Độ tuổi Chiều dài ngư cụ Chiều cao ngư cụ Chiều rộng ngư cụ Số lượng ngư cụ sử dụng 1-3 người 5±1,4 năm 25-62 tuổi 8m 0,3 m 0,3 m 40-80 Về kết cấu ngư cụ, hầu hết kích thước mắt lưới sử dụng cm Chiều dài trung bình lồng bẫy m (dài 12 m ngắn m), bề ngang khoảng 30 cm cao khoảng 30 cm (Bảng 1) Ở lồng bẫy có sử dụng khung sắt hình vuông hình chữ nhật để giữ cho lồng bẫy đứng trình khai thác Giữa khung có bố trí hom đối tượng khai thác di chuyển vào Hình 1: Ngư cụ khai thác lồng bẫy Về quy mô vốn đầu tư, nghề khai thác lồng bẫy có vốn đầu tư cao so với nghề khai thác khác Trung bình giá lồng bẫy 240.000/cái (cao 300.000/cái, thấp 190.000/cái) cao gấp lần lú (70.000/cái) Trung bình hộ có khoảng 59 ngư cụ, thấp 40 ngư cụ cao 80 ngư cụ Ở hộ khai thác với số lượng ngư cụ (dưới 60 cái) hầu hết có làm thêm số nghề khác như: làm vuông, chăn nuôi, trồng trọt để tăng thêm thu nhập 3.2 Sản lượng đánh bắt, loài đánh bắt thời gian xuất Sản lượng khai thác khác tùy theo số lượng ngư cụ sử dụng Sản lượng trung bình chuyến khai thác 8,3±1,62 kg/chuyến Trung bình ngư cụ khai thác 0,14±0,03 kg sản phẩm chuyến khai thác Sản lượng khai thác ngư cụ/chuyến thấp so với sản lượng khai thác lú nghiên cứu Nguyễn Tiền Phương (2011) 0,2-0,5 kg/ngư cụ/chuyến Sản lượng khai thác cao vào mùa lũ cao vào tháng âm lịch Các loài đánh bắt gồm nhiều loài khác như: tôm đất, tôm thẻ, tép bạc, tôm chì, tôm sú, bống mú, cá ngát, cá đối, cua biển, ghẹ, cá nâu, cá cam, cá nục… chủ yếu loại tôm (Bảng 2) Bảng 2: Một số loài khai thác phổ biến đầm Thị Tường Loài khai thác Tôm Đất Tôm Thẻ Tôm Sú Tôm Chì Tôm Bạc Cua Cá Bống Mú Cá Đối Cá Nâu Cá Cam Cá Nục Cá Kèo Cá Chay Cá Bống Xệ Cá Lưỡi Trâu Cá Vồ Chó Tên khoa học Metapenaeus ensis Penaeus vannamei Panaeus monodon Metapenaeus affinis Panaeus merguiensis Scylla serrata Gobio gobio Mugil cephalus Scatophagus argas Naucrates ductor Decapterus macrosoma Pseudapocryptes elongates Platycephalus indicus Oxyurichthys microlepis Cynoglossus microlepis Tachysurus sagor (Nguồn: FAO) Sản lượng loài tôm đánh bắt chiếm tỷ lệ cao 45% gồm loài có giá trị kinh tế như: tôm đất, tép bạc, tôm thẻ… loài cá như: cá nâu, cá ngát, cá cam…chiếm 38%, cua chiếm 10% loài khác ghẹ, ghẹm… chiếm 7% (Hình 2) Có thể thấy đối tượng đánh bắt nghề lồng bẫy khác đa dạng phong phú Tuy nhiên, có số loài có giá trị kinh tế cao tôm, cua…đây đối tượng mong muốn đánh bắt ngư dân Cua 10% Khác 7% Tôm 45% Cá 38% Hình 2: Cơ ccấu sản lượng khai thác theo loài nghề lồng ng bẫy Cua tôm loài có giá tr trị cao, mà tỷ trọng ng loài tổng giá trị cao ơn so sánh vvới tỷ trọng chúng tổng ng sản s lượng khai thác Các loài cá khai thác gồm nhiều loài khác với khối lượng ng m loại nên giá không cao thường ng gom chung llại bán với (Hình 3) khác, 3% Cua, 15% cá, 26% tôm, 56% Hình 3: Cơ ccấu tổng giá trị khai thác theo loài nghề lồng ng bẫy b Về thời gian xuấất hiện, thời gian xuất loài có khác Các loài tôm đất, tôm thẻ,, tép bbạc, biển… xuất quanh năm, nă nhiều vào mùa lũ vào kho khoảng tháng âm lịch Các loài cá như:: cá cam, cá nục, n cá ngát… có sản lượng ng cao vào tháng mùa lũ (từ tháng đến tháng 10 âm lịch) l Sản lượng loài giảm dầnn sau llũ rút vào tháng âm lịch ch năm nă sau Một số loài ghẹ, ghẹm ũng đđược người dân đánh bắt giá trị không cao nên quan tâm mùa vụ xuấất 3.3 Hiệu tài nghề khai thác lồng bẫy 3.3.1 Giá bán hình thức tiêu thụ Về giá bán, giá bán loại thủy sản biến động qua tháng phụ thuộc vào nguồn cung Vào tháng mùa lũ sản lượng thủy sản đánh bắt cao, nguồn cung dồi nên giá trị thấp, giá bán có xu hướng giảm Vào mùa khô sản lượng đánh bắt ít, nguồn cung khan nên giá bán cao thường cao vào khoảng tháng âm lịch nhu cầu tiêu thụ thủy sản lớn để phục vụ cho dịp lễ tết Kết phù hợp với nhận định Phạm Thị Phong Lan (2013) giá bán bình quân tương quan tỷ lệ nghịch với sản lượng, nghĩa giá bán cao sản lượng thấp ngược lại sản lượng nhiều làm giá bán giảm Về hình thức tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm sau chuyến khai tiêu thụ chủ yếu hình thức bán cho người thu gom nhà Một số giữ lại phần nhỏ để tiêu thụ gia đình số lại bán hết cho thương lái không sử dụng sản phẩm khai thác việc sử dụng làm giảm thu nhập họ 3.3.2 Chi phí, lợi nhuận doanh thu Chi phí, doanh thu lợi nhuận từ hoạt động khai thác lồng bẫy có khác tùy vào mức độ đầu tư lớn hay nhỏ Bảng 3: Chi phí biến đổi chi phí cố định nghề Quy mô nhỏ Triệu (%) đồng Quy mô lớn Triệu (%) đồng Tổng Triệu (%) đồng Chi phí cố định Thuế Ngư cụ Mặt 10,72 1,00 5,67 4,05 48,24 4,50 25,52 18,22 15,53 1,00 8,48 6,05 53,53 3,45 29,24 20,85 13,19 1,00 7,11 5,08 51,32 3,89 27,67 19,77 Chi phí biến đổi Chi phí sữa chữa Thực phẩm Xăng dầu 11,5 0,57 7,93 3,00 51,76 2,57 35,69 13,50 13,47 0,84 9,63 3,00 46,47 2,91 33,21 10,34 12,51 0,71 8,8 3,00 48,68 2,76 34,24 11,67 Đơn vị Về chi phí khai thác, tổng chi phí cố định tổng chi phí biến đổi nghề khai thác lồng bẫy xấp xỉ quy mô (Bảng 3) Ở quy mô nhỏ chi phí cố định chiếm 48,24% tổng chi phí khai thác, chi phí biến đổi chiếm 51,76% tổng số Ở quy mô lớn, chi phí cố định 53,53% chi phí biến đổi 46,47% Ở quy mô, chi phí thực phẩm để sử dụng trình khai thác chiếm tỷ lệ cao nhất, chi phí phụ thuộc vào số lao động tham gia khai thác, quy mô lớn số lượng lao động tham gia khai thác nhiều phí thực phẩm cao so với quy mô nhỏ Tiếp theo chi phí ngư cụ chi phí chi tr trả cho việc sử dụng mặt Số tiền n chi trả tr cho việc sửa chữa ngư cụ chiếm tỷ lệệ thấp ngư cụ bị hư tổn (Hình 4) ẩm sử Chi phí sửa chữa Thực phẩm dụng ng khai 2,76% thác 34,24% Mặt 19,77% Xăng dầu 11,67% Ngư cụ 27,67% % Thuế 3,89% Hình 44: Cơ cấu chi phí khai thác nghề lồng bẫy Chi phí đầu tư trung bbình quy mô 25,70±4,20 triệu u đồng/năm đ Trong đó, chi phí đầu tư trung bbình quy mô lớn 29,01±2,72 triệu đồng/nă ng/năm cao 1,31 lần so với quy mô đầuu tư nhỏ (22,22±2,17 triệu đồng/năm) (Bảng 4) ) Nghề Ngh lồng bẫy có chi phí đầu tư thấp ngh nghề khai thác thủ công không cần trang bị tàu khai thác c loại máy hỗ trợ khai thác khác Bảng 4: Chi phí, thu nhậập, lợi nhuận nghề lồng bẫy ĐVT: Đ triệu đồng Chi phí Thu nhập Lợi nhuận Quy mô nhỏ 22,22±2,17 60,05±6,80 37,83±6,75 Quy mô lớn 29,01±2,27 83,43±10,10 54,41±9,07 Tổng 25,70±4,20 72,00±14,90 46,30±11,28 Thu nhập củaa ngh nghề lồng bẫy phụ thuộc vào sản lượng đánh bắtt giá trị tr loài đánh bắt đượcc nên thu nh nhập có khác hộ khai thác Tổng ng thu nhập nh trung bình nghề 72,00±14,90 triệu đồng/năm Thu nhập trung bình củ quy mô nhỏ 60,05±6,80 triệu đồng/nă ng/năm thấp so với quy mô lớn n 83,43±10,10 triệu tri đồng/năm (Bảng 4) Thu nhập củaa hhộ đầu tư với quy mô lớn cao đầu u tư nhiều ngư cụ Thu nhậpp trung bình ccủa lao động ng tham gia khai thác 42,62±12,64 triệu tri đồng/năm Nhìn ìn chung ngu nguồn thu nhập từ nghề lồng bẫy y cao, giúp cải c thiện nâng cao đời sống ngư dân khai thác Lợi nhuận phụ thu thuộc vào chi phí doanh thu Lợi nhuận n cao số s ngư cụ đánh bắt nhiều Kết điềuu tra cho th thấy, lợi nhuận trung bình nghề khai thác lồng l bẫy 46,30±11,28 triệu đồng/nă ng/năm Trong đó, quy mô lớn có lợi nhuận 54,41±9,07 triệu đồng/năm, quy mô nhỏ 37,83±5,75 triệu đồng/năm (Bảng 4) Ở quy mô lớn l số lượng ngư cụ đánh bắt nhiềuu nên llợi nhuận cao, quy mô nhỏ ngư cụ đánh bắtt nên lợi l nhuận thấp Kết khảoo sát cho th thấy hầu hết hộ khai thác u có lãi đầu tư khai thác rủi ro nghề không cao, hộ đầu tư nhiều ngư cụ lợi nhuận thu cao Hiệu kinh tế hộ đầu tư quy mô lớn cao so với quy mô nhỏ lợi nhuận thu cao so với tổng chi phí đầu tư 1,87 lần Trong quy mô nhỏ 1,70 3.4 Những khó khăn trình khai thác ngư dân Nghề khai thác thủy sản lồng bẫy không đòi hỏi kỹ thuật trình khai thác Tuy nhiên, người dân gặp nhiều khó khăn trình khai thác ảnh hưởng thời tiết nước Ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm cho mưa bão xuất ngày nhiều gây nhiều tác động đến sống ngư dân Việc phụ thuộc vào điều kiện thời tiết làm cho người dân khó chủ động việc khai thác Vấn đề trộm cắp trình khai thác xuất từ lâu nhiên dấu hiệu giảm, gây nhiều khó khăn cho người dân chưa quan tâm Chính quyền địa phương cần đưa biện pháp xử lý thích hợp nhằm hạn chế việc cắp bảo vệ tài sản ngư dân khai thác % Nghề nuôi sò huyết phát triển đầm gây khó khăn cho nghề khai thác lồng bẫy Việc bao lưới nuôi sò huyết chặn đường di chuyển loài thủy sản làm giảm sản lượng khai thác thu nhập hộ dân khai thác Một số hộ dân địa điểm khai thác hộ nuôi sò đóng cọc cấm họ vào khai thác Vấn đề cần quyền quan tâm giải 120 100 80 60 40 20 100 100 80 76 Phụ thuộc vào thời Cạnh tranh với nghề Nguồn lợi suy giảm tiết khác Khó khăn khai thác Trộm cắp Hình 5: Những khó khăn trình khai thác ngư dân Có thể thấy, nghề khai thác lồng bẫy gặp nhiều khó khăn trình khai thác hộ ngư dân tiếp tục trì nghề nguồn thu nhập họ đủ vốn kinh nghiệm, kỹ thuật để chuyển đổi nghề khác 10 3.5 Tác động ảnh nh hư hưởng nghề đến nguồn lợi thủy sản Thời gian gầnn ngu nguồn lợi thủy sản có dấu hiệu suy giảm m s khai thác mức ngư dân khai thá thác gây ảnh hưởng đến nguồn thu nhậập hộ Sự gia tăng ngư cụ khai thác làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến n nguồn ngu lợi thủy sản Nguồn lợi thủy sảnn suy gi giảm làm thu nhập giảm, việc ảnh hưởng ng không nhỏ nh đến đời sống hộ khai thác, mà ngu nguồn thu chủ yếu họ từ việcc đánh bắt b thủy sản Kết ng vvấn 45 hộ tham gia khai thác cho thấy sản lượng ng khai thác có xu hướng giảm Có 31,11% hhộ cho sản lượng khai thác giảm m nhiều, nhi có hộ cho biết sản lượng giảm đếnn hơ 50% Có 55,56% số hộ cho sản lượng ng khai thác giảm gi ít, 13,33% số hộ cho sản lượng khai thác không thay đổi i Không có hộ h cho câu trả lời sản lượ ợng tăng (Hình 6) Kết phù hợp vớii nghiên cứu c trước Nguyễnn Thanh Long Nguyễn Thanh Phương ng (2008), có 87,1% ngư ng dân nhận định sản lượng ng khai thác hi giảm nhiều so với trước, mức m giảm nhiều 30-40% Sản lượ ợng khai thác giảm rõ rệt y tình hình khai thác mức kiểm m soát ccũng quản lý quyền địaa phương phươ Việc tăng nhanh số lượng ngư ccụ khai thác số hộ khai thác thủy sản n đầm (cả hộ khai thác lú) gây tác đđộng đến nguồn lợi thủy sản đầm Theo Trần Tr Đắc Định (2010), nguyên nhân làm suy gi giảm nguồn lợi hải sản chủ yếu thuộ ộc vào nhóm biến đổi điềuu ki kiện môi trường tác động người, i, ý thức th trách nhiệm cộng đồng Việc suy gi giảm nguồn lợi tác động trực tiếp đến n thu nhập nh hộ khai thác, đặc biệtt hhộ nghèo, hộ sống chủ yếu dựaa vào nghề ngh khai thác Sản lượng thủy sản giảm dẫnn đđến đợt khai thác kéo dài tăng cườ ờng số lượng ngư cụ nhằm đáp ứng ng nhu ccầu sống nên gây ảnh hưởng nặng ng hơ đến nguồn lợi thủy sản Cần có biệnn pháp nâng cao ý th thức người dân việcc bảo b vệ nguồn lợi thủy sản Sản ản lươ lương không đổi, 13 13,33% Sản ả lượng ượng giảm giả nhiều, ều, 31,11% Sản ả lượng ượng gi giảm ít, 55,56% Hình 6:: Ý ki kiến ngư dân tình hình sản lượng ng khai thác Hầu hết hộ dân khai thác không bi biết quy định ngư cụ c cấm khai thác quy định kích th thước mắt lưới khai thác thủy sản n nên v tình trạng sử dụng ngư cụ có kích thư thước mắt lưới nhỏ để đánh bắt gây ảnh hưởng ng nghiêm trọng tr đến 11 nguồn lợi thủy sản giống đầm Thông tin tuyên truyền việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản khai thác thủy sản địa phương chưa đạt hiệu quả, có 20% số hộ biết thông tin tuyên truyền quy định khai thác số hộ lại chưa nắm Điều cho thấy, ý thức người dân việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản thấp, công tác tuyên truyền quản lý địa phương chưa hiệu lý gây ảnh hưởng đến việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết ngư dân vấn đề bảo vệ nguồn lợi thủy sản để hạn chế ảnh hưởng việc khai thác đến nguồn lợi thủy sản KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết nghiên cứu cho thấy, nghề khai thác thủy sản lồng bẫy đầm Thị Tường đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân góp phần cải thiện đời sống người dân nơi Tuy nhiên, trình khai thác cón gặp nhiều khó khăn điều kiện thời tiết, trộm cắp, cạnh tranh với nghề khác Việc khai thác mức kiểm soát ngư dân công tác quản lý quyền địa phương chưa hiệu gây ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản Cần có biện pháp tuyên truyền quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác người dân, quy định kích thước mắt lưới khai thác, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để hạn chế ảnh hưởng nghề đến nguồn lợi thủy sản nhằm trì nghề tạo thu nhập cho người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Phước Hùng, 2005 Bài giảng Đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản Nhà xuất Đại học Cần Thơ 82 trang Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Hữu Dực, 2005 Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá nội địa thuộc địa phận tỉnh Cà Mau Tạp chí khoa học số năm 2005 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trang 119-125 Nguyễn Thanh Long Nguyễn Thanh Phương, 2008 Phân tích khía cạnh tài - kỹ thuật nghề khai thác thủy sản chủ yếu tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học số 14b Trang 360-272 Nguyễn Tiền Phương, 2012 Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản cá nghề lưới kéo sông Hậu Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kháng, 2011 Nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu nghề khai thác hải sản Viện nghiên cứu hải sản Phạm Thị Phong Lan, 2014 Đánh giá hiệu khai thác quản lý nghề lưới ghẹ ven bờ Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Cần Thơ 98 trang Trần Đắc Định, 2010 Giáo trình quản lý nguồn lợi thủy sản Khoa Thủy Sản Đại học Cần Thơ 120 trang 12 [...]... chế ảnh hưởng của việc khai thác đến nguồn lợi thủy sản 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết quả nghiên cứu cho thấy, nghề khai thác thủy sản bằng lồng bẫy ở đầm Thị Tường đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân góp phần cải thiện đời sống của người dân nơi đây Tuy nhiên, quá trình khai thác cón gặp nhiều khó khăn do điều kiện thời tiết, trộm cắp, cạnh tranh với nghề khác Việc khai thác quá mức và không có... dân nhận định sản lượng ng khai thác hi hiện nay giảm nhiều so với trước, trong đó mức m giảm nhiều nhất là 30-40% Sản lượ ợng khai thác giảm rõ rệt như vậy y là do tình hình khai thác quá mức và không có kiểm m soát ccũng như quản lý của chính quyền địaa phương phươ Việc tăng nhanh về số lượng ngư ư ccụ khai thác cũng như số hộ khai thác thủy sản n ở đầm (cả các hộ khai thác bằng lú) gây tác đđộng đến... động và ảnh nh hư hưởng của nghề đến nguồn lợi thủy sản Thời gian gầnn đây ngu nguồn lợi thủy sản ở đây có dấu hiệu suy giảm m do sự s khai thác quá mức của các ngư ư dân khai thá thác gây ảnh hưởng đến nguồn thu nhậập của các hộ Sự gia tăng các ngư cụ khai thác làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến n nguồn ngu lợi thủy sản Nguồn lợi thủy sảnn suy gi giảm làm thu nhập giảm, việc này ảnh hưởng ng không nhỏ nh... ng khai thác Hầu hết các hộ dân khai thác không bi biết về các quy định về ngư ư cụ c cấm khai thác và các quy định về kích th thước mắt lưới khai thác trong thủy sản n nên vẫn v còn tình trạng sử dụng ngư cụ có kích thư thước mắt lưới nhỏ để đánh bắt gây ảnh hưởng ng nghiêm trọng tr đến 11 nguồn lợi thủy sản giống trong đầm Thông tin tuyên truyền về việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản cũng như khai thác. .. các hộ khai thác, khi mà ngu nguồn thu chủ yếu của họ là từ việcc đánh bắt b thủy sản Kết quả phỏng ng vvấn 45 hộ tham gia khai thác cho thấy sản lượng ng khai thác đang có xu hướng giảm Có 31,11% hhộ cho rằng sản lượng khai thác giảm m nhiều, nhi có hộ cho biết sản lượng giảm đếnn hơ hơn 50% Có 55,56% số hộ cho rằng sản lượng ng khai thác giảm gi nhưng ít, 13,33% số hộ cho rằng sản lượng khai thác không... loài cá nội địa thuộc địa phận tỉnh Cà Mau Tạp chí khoa học số 1 năm 2005 Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trang 119-125 Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2008 Phân tích khía cạnh tài chính - kỹ thuật của các nghề khai thác thủy sản chủ yếu ở tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học số 14b Trang 360-272 Nguyễn Tiền Phương, 2012 Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản cá bằng nghề lưới kéo trên sông Hậu Luận... Hậu Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kháng, 2011 Nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu nghề khai thác hải sản Viện nghiên cứu hải sản Phạm Thị Phong Lan, 2014 Đánh giá hiệu quả khai thác và quản lý của nghề lưới ghẹ ven bờ ở Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Cần Thơ 98 trang Trần Đắc Định, 2010 Giáo trình quản lý nguồn lợi thủy sản... công tác quản lý của chính quyền địa phương chưa hiệu quả đang gây ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản Cần có biện pháp tuyên truyền và quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác của người dân, quy định kích thước mắt lưới khai thác, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm để hạn chế ảnh hưởng của nghề đến nguồn lợi thủy sản nhằm duy trì nghề tạo thu nhập cho người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Phước Hùng, 2005 Bài... sản trong đầm Theo Trần Tr Đắc Định (2010), các nguyên nhân làm suy gi giảm nguồn lợi hải sản chủ yếu thuộ ộc vào 2 nhóm đó là sự biến đổi của điềuu ki kiện môi trường và tác động của con người, i, ý thức th trách nhiệm của cộng đồng Việc suy gi giảm về nguồn lợi tác động trực tiếp đến n thu nhập nh của các hộ khai thác, đặc biệtt là các hhộ nghèo, những hộ sống chủ yếu dựaa vào nghề ngh khai thác Sản... trong khai thác số hộ còn lại thì vẫn còn chưa nắm được Điều này cho thấy, ý thức của người dân về việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản còn thấp, công tác tuyên truyền và quản lý của địa phương chưa hiệu quả đây là một trong những lý do gây ảnh hưởng đến việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết của ngư dân về vấn đề bảo vệ nguồn lợi thủy sản để hạn chế ảnh hưởng ... tả nghề khai thác thủy sản lồng bẫy đầm Thị Tường Nghề khai thác thủy sản lồng bẫy đầm Thị Tường nghề khai thác mới, xuất khoảng 10 năm trở lại Các hộ khai thác chủ yếu người dân sống quanh đầm. .. nội dung sau: – Tổng quan nghề khai thác lồng bẩy đầm Thị Tường, tỉnh Cà Mau – Đánh giá hiệu tài nghề khai thác lồng bẩy – Khó khăn nghề khai thác lồng bẫy – Tác động nghề đến nguồn lợi thủy sản... Đề tài Tìm hiểu nghề khai thác lồng bẫy đầm Thị Tường, tỉnh Cà Mau thực từ tháng 08/2014 đến tháng 12/2014 huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Đề tài vấn trực tiếp 45 hộ tham gia khai thác lồng bẫy, có

Ngày đăng: 13/11/2015, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan