phân tích rào cản kỹ thuật của nhật bản đối với tôm đông lạnh tại công ty cổ phần thủy sản minh phú hậu giang

86 719 3
phân tích rào cản kỹ thuật của nhật bản đối với tôm đông lạnh tại công ty cổ phần thủy sản minh phú  hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ MỸ HOA PHÂN TÍCH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI TÔM ĐÔNG LẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 Cần Thơ, 8/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ MỸ HOA MSSV: 4117252 PHÂN TÍCH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI TÔM ĐÔNG LẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS LÊ TRẦN THIÊN Ý Cần Thơ, 8/2014 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh cung cấp nhiều kiến thức cho em thời gian qua để em làm tốt đề tài Và em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến CTCP Thủy sản Minh Phú- Hậu Giang tạo điều kiện cung cấp nhiều số liệu thiết thực để em có sở hoàn thành đề tài nghiên cứu Và hết, em xin cảm ơn cô Lê Trần Thiên Ý giáo viên hướng dẫn anh Lê Văn Hưng Giám đốc Kế hoạch thị trường CTCP Thủy sản Minh Phú- Hậu Giang hướng dẫn tận tình em viết thực tập công ty Trong lúc làm đề cương, bảng nháp, đến hoàn thành bảng em có nhiều sai sót nội dung hình thức trình bày, nhờ nhiệt tình hướng dẫn cô anh mà em khắc phục để hoàn thành đề tài Cần thơ, ngày…… tháng ……năm 2014 Sinh viên thực Lý Thị Mỹ Hoa i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần thơ, ngày…… tháng……năm 2014 Sinh viên thực Lý Thị Mỹ Hoa ii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại tổ chức thương mại giới (WTO) 2.1.3 Các hình thức rào cản kỹ thuật thương mại giới 11 2.1.4 Một số quy định, tiêu chuẩn liên quan đến mặt hàng thủy sản nói chung tôm nói riêng 13 2.1.1 Quan hệ song phương Việt Nam- Nhật Bản 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG 26 iii 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG 26 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 3.1.2 Sơ đồ tổ chức nhiệm vụ phòng ban 30 3.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MP- HG 34 3.2.1 Lĩnh vực hoạt động Công ty 34 3.2.2 Kết hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2011 đến sáu tháng đầu năm 2014 34 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 36 3.3.1 Các tiêu chí chủ yếu công ty 36 3.3.2 Trung phát triển dài hạn chiến lược 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐIVỚI TÔM ĐÔNG LẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG 38 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TÔM ĐÔNG LẠNH ĐỂ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2014 38 4.1.1 Phân tích tình hình sản xuất CTCP Thủy sản MP- HG 38 4.1.2 Phân tích tình hình xuất tôm đông lạnh CTCP Thủy sản MPHG………………………………………………………………………… 44 4.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT NHẬT BẢN ĐỐI VỚI TÔM ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG 52 4.2.1 Tác động rào cản kỹ thuật khâu sản xuất 52 4.2.2 Tác động rào cản kỹ thuật khâu làm chứng từ 56 iv 4.2.3 Tác động từ rào cản kỹ thuật Nhật Bản đến khâu xuất 59 4.2.4 Rào cản kỹ thuật chủ yếu mà MP- HG gặp phải xuất tôm sang thị trường Nhật Bản 63 4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ THỰC TRẠNG RÀO CẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 68 4.3.1 Những thuận lợi 68 4.3.2 Những khó khăn 69 4.3.3 Một số giải pháp 69 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 71 5.1 KIẾN NGHỊ 71 5.1.1 Đối với Công ty cổ phần Thủy sản Minh Phú- Hậu Giang 71 5.1.2 Đối với Nhà nước 71 5.2 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh MP- HG từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 35 Bảng 4.1 Các doanh nghiệp xuất tôm hàng đầu Việt Nam tháng đầu năm 2014 45 Bảng 4.2 Cơ cấu mặt hàng xuất MP- HG từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 49 Bảng 4.3 Kim ngạch xuất MP- HG từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 50 Bảng 4.4 Kim ngạch xuất MP- HG sang thị trường Nhật 59 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Các nguyên liệu thực phẩm có liên quan đến vấn đề tránh ngộ độc thực phẩm 20 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức công ty MP- HG 30 Hình 4.1 Biểu đồ nguồn cung nguyên liệu chủ yếu MP- HG 39 Hình 4.2 Sơ đồ sản xuất tôm giống 40 Hình 4.3 Quy trình sơ chế tôm 41 Hình 4.4 Một số sản phẩm tiêu biểu công ty 44 Hình 4.5 Cơ cấu thị trường nhập tôm Việt Nam năm 2013 48 Hình 4.6 Cơ cấu thị trường nhập tôm MP- HG năm 2013 48 Hình 4.7 Cơ cấu mặt hàng xuất MP- HG sang thị trường Nhật 62 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực Asean ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á- Âu Doanh nghiệp DN EMS Early mortality system Hội chứng tôm chết sớm FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức lương thực nông nghiệp GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GIZ Deutsche Gesell-schaft fur Internationale Zusammenarbeit Tổ chức hợp tác Quốc tế Đức IPPC International Plant Protection Convention Công ước bảo vệ thực vật quốc tế Minh Phú- Hậu Giang MP- HG NAFIQAD National Agro- ForestryFisheries Quality Assurance Deparment OEDC The Organisation for Economic Tổ chức hợp tác phát Co-operation and Development triển kinh tế Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV VASEP VietNam Association of seafood Exporters and Producers Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới Xuất nhập XNK viii 6T/ 2014 18 82 2013 20 80 2012 24 2011 28 0% Nhóm hàng truyền thống 76 20% Nhóm hàng giá trị gia tăng 72 40% 60% 80% 100% Nguồn: phòng kinh doanh MP-HG Hình 4.7 Cơ cấu mặt hàng xuất Minh Phú- Hậu Giang sang thị trường Nhật Từ năm 2011 đến cấu nhóm hàng sang thị trường Nhật Bản biến động mạnh.Nhóm hàng giá trị gia tăng giữ ưu tăng liên tục qua năm đòi hỏi công ty phải có nhiều sách cải tiến Nếu phải chịu quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt khâu sản xuất sản phẩm truyền thống chịu trách nhiệm đến tôm đóng gói kỹ đảm bảo quy cách tiêu chuẩn Trong đó, Các sản phẩm giá trị gia tăng lại phải tiếp tục thêm công đoạn chế biến thật hoàn thiện sản phẩm Vậy nên quy trình sản xuất phải đảm bảo tốt yếu tố kỹ thuật lại phải kéo dài thêm Cụ thể mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm giá trị gia tăng phù hợp với tập quán tiêu dùng người Nhật đặc biệt đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Các sản phẩm chủ lực công ty xuất sang Nhật Sushi, Tempure, Nobashi Mặc dù mặt hàng giá trị gia tăng đòi hỏi nhiều kì công mặt hàng truyền thống cần có nguồn kinh phí lớn để đầu tư cho trang thiết bị phục vụ việc sản xuất đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, toán khó đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung Minh Phú nói riêng Với tầm nhìn chiến lược công ty xác định từ đầu với thị trường khó tính ưu sx nghiêng mặt hàng giá trị gia tăng.Không riêng việc đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Nhật (chiếm 80% tỉ trọng tổng số đơn hàng sang thị trường này) mà khoảng lợi nhuận thu cao gấp 2-3 lần so với mặt hàng truyền thống, bên cạnh nhóm hàng hạn chế phần rủi ro trước rào cản kháng sinh Tập đoàn Minh Phú định đầu tư, tăng vốn liên tục từ 500 tỷ lên 866 tỷ VND cho Minh Phú- Hậu Giang để đầu tư cho 62 trang thiết bị Minh Phú- Hậu Giang thức trở thành nhà máy sản xuất đại bật Việt Nam sử dụng công nghệ nước tiên tiến Nhật Bản, Đức, Thụy Điển, Đan Mạch sở hữu phòng thí nghiệm dùng việc kiểm định chất lượng giống nguồn nguyên liệu theo tiêu chuẩn Châu Âu Việt Nam Từ tản vững giúp sản phẩm Công ty chiếm lòng tin khách hàng Nhật khó tính 4.2.3.3 Chứng nhận chất lượng xuất Điều khó khăn cho công ty xuất Việt Nam nói chung MP- HG nói riêng giấy chứng nhận an toàn quan chức có thẩm quyền Nhật Bản cấp, cụ thể làBộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp; Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi xã hội Nhật Bản Do tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản cao nên việc thực theo quy định trình tự kiểm tra ATVSTP quốc tế nói chung thị trường Nhật chưa đủ lẽ họ đòi hỏi cao Những công ty bất đầu làm việc với đối tác Nhật Bản hiểu rõ hết nguyên tắc họ dẫn đến dễ nhằm tưởng Các công đoạn yêu cầu quy trình xuất khác biệt nhiều so với thị trường khác hàng đến cảng họ có nhiều rắc rối xảy Đó trình tìm hiểu lâu dài, hóa vấn đề hàng hóa nhập vào Nhật Bản có đầy đủ điều kiện chứng nhận liên quan đến vấn đề ATVSTP họ yêu cầu hàng hóa phải qua trình kiểm tra, giám định nghiêm ngặt đạt yêu cầu có giấy xác nhận quan chức Nhật xem hợp lệ.Để giữ thị trường truyền thống nhiều tiềm MP- HG chịu không áp lực từ việc kiểm tra, thăm viếng nhà máy sản xuất hay ao nuôi thường xuyên từ phía đối tác, nhiều lần chấp nhận tổn thất cho lô hàng bị trả về,… 4.2.4 Rào cản kỹ thuật chủ yếu mà MP- HG gặp phải xuất tôm sang thị trường Nhật Bản Nếu thị trường Nga trọng kiểm tra tỉ lệ mạ băng sản phẩm, nhãn mác sinh thái, vi sinh, E.coli; EU rào cản kháng sinh, vi sinh, E.coli riêng thị trường Nhật rào cản chủ yếu mà MP- HG gặp phải xuất hàng sang dư lượng kháng sinh sản phẩm  An toàn vệ sinh thực phẩm Nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ( ATVSTP) Bộ y tế Phúc lợi Nhật Bản (MHW) ban hành luật quy định hác có liên quan Các yêu cầu chứa đựng tất yêu cầu cá hải sản với mục đích 63 bảo vệ người dân Nhật khỏi ảnh hưởng xấu sức khỏe,nâng cao sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lượng sống, môi trường sống Những văn bao gồm điều khoản, yêu cầu, quy định liên quan đến độc tố sinh vật biển, tiêu chuẩn vi khuẩn, vi lượng định rõ sản phẩm cá, môi trường có chứa chất độc hại, thuốc kích thích nuôi trồng sử dụng phụ gia thực phẩm Nhật Bản nước tuân thủ tuyệt đối chặt chẽ ATVSTP, họ thường xuyên kiểm tra mẫu tôm sẵn sàng hủy chỗ trả lại phát tạp chất, chí ngừng nhập Để nhập thủy sản vào Nhật Bản khâu kiểm tra vô gay gắt Các doanh nghiệp phải khai báo, có chứng từ y tế, có kết kiểm tra tự nguyện bắt buộc kiểm tra chặt chẽ với lô hàng đáng nghi Những yêu cầu cao Nhật Bản chất lượng ATVSTP với hàng thủy sản vượt khả đáp ứng nước phát triển để xuất thủy sản sang Nhật tạo thành rào cản kỹ thuật khó vượt qua Việt Nam nói chung MP- HG nói riêng xuất thủy sản sang Nhật Bản không tránh khỏi Không sản phẩm nhập vào Nhật Bản mà tất sản phẩm nội địa phải qua khâu kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định Sự tuân thủ tiêu chuẩn coi yếu tố quan trọng để hàng hóa lưu thông Nhật Bản Khi đời sống nhân dân cải thiện nhu cầu thực phẩm an toàn lại trọng đặc biệt mặt hàng thủy sản nguồn thực phẩm chủ yếu người dân sứ sở hoa anh đào Theo thống kê VASEP từ năm 2010 đến số lượng thủy sản nói chung cụ thể mặt hàng tôm nói riêng gặp gặp trở ngại dư lượng kháng sinh xuất sang thị trường khó tính Năm 2010 Trifluralin, chất có thuốc diệt cỏ dùng xử lý nước diệt ký sinh trùng gây bệnh cho tôm Năm 2011 lại Enrofloxacin, chất khánh sinh Hai lần tôm Việt Nam vào thị trường Nhật Bản chịu nhiều sóng gió, doanh nghiệp Việt Nam tốn nhiều công để vượt qua Minh Phú- Hậu Giang không ngoại lệ, bắt đầu vào sản xuất từ tháng cuối năm 2011 công ty gặp rào cản kỹ thuật gắt gao từ phía Nhật Bản Ngày 18/5/2012, đến lượt Ethoxyquin, Nhật Bản định kiểm tra 30% số lô tôm từ Việt Nam Ethoxyquin làchất chống ôxy hóa thức ăn thủy sản sử dụng rộng rãi bảo quản bột cá - thành phần thức ăn tôm cá Hoạt chất giới biết đến nghiên cứu nửa kỷ Người ta cho độc lực chất thua xa cà phê mà số đông dùng hàng ngày Tuy vậy, việc khống chế hàm lượng điều cần thiết 64 giới phổ biến tiêu chuẩn hàm lượng tồn dư Việt Nam tuân thủ tiêu chuẩn Bản thân Nhật Bản cho dùng Ethoxyquin bột cá (75-150 ppm) Do vậy, dư luận bất ngờ thấy Nhật Bản áp dụng kiểm tra dư lượng Ethoxyquin thấp 10 lần so với EU Nhật Bản quy định, dư lượng Ethoxiquin tôm cao 0,01 ppm, tương tự Ethoxyquin Đến cuối tháng 8/2012, Nhật Bản nâng tần xuất kiểm soát hàm lượng Ethoxyquin tôm Việt Nam lên 100% với mức dư lượng 0,01 ppm Tháng 1/2014 Bộ Y tế Lao động Phúc lợi Nhật Bản lại thông báo thức việc nâng mức dư lượng Ethoxyquin tôm Việt Nam nhập vào Nhật Bản lên 0,2 ppm, tăng 20 lần so với mức 0,01 ppm trước Tuy nhiên, Nhật Bản định dỡ bỏ quy định kiểm tra 100% lô tôm nhập từ Việt Nam dư lượng chất Các vấn đề dư lượng Ethoxyquin vừa tạm lắng xuống Việt Nam lại gặp phải rào cản loại kháng sinh khác Năm 2014 Nhật Bản lại đưa cảnh báo dư lượng kháng sinh Oxytetraxycline Ngày 14-3-2014 Nhật Bản thức áp dụng chế độ kiểm tra Oxytetracycline 100% lô hàng tôm nuôi nhập từ Việt Nam Oxytetracycline kháng sinh diệt khuẩn thuộc nhóm Tetracyclines Đối với tôm nuôi số trường hợp sử dụng để chống vi khuẩn Gram dương vi khuẩn Gram âm Ngoài Nhật Bản EU đưa cảnh báo dư lượng kháng sinh Oxytetraxycline tôm xuất Việt Nam Theo quy định hai thị trường lớn mức giới hạn cho phép kháng sinh Oxytetraxycline 0,2 0,1 ppm Tuy nhiên, thời gian gần nhà nhập phát nhiều lô hàng tôm nước ta có dư lượng thấp 0,3 ppm cao 2,1 ppm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhà quản lý thương mại đưa phần khâu nuôi trồng Là doanh nghiệp đầu tàu xuất tôm Việt Nam Minh Phú nói chung MP- HG nói riêng gặp phải không khó khăn vướng phải rào cản kháng sinh Ước tính năm MP- HG có khoảng đến lô hàng bị trả dư lượng kháng sinh sản phẩm cao mức cho phép thị trường Cụ thể Ethoxyquin kiểm tra số lô hàng bị lỗi phải trả năm 2012 2013 mức 0,1- 0,2ppm, riêng tháng đầu năm 2014 Công ty bị trả lô với kháng sinh Oxytetraxycline cao mức cho phép 0,2ppm Đề cập đến vấn đề phía công ty cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị trả 65 hàng có nguyên nhân khách quan chủ quan chủ yếu nguyên nhân khách quan  Nguyên nhân bị trả hàng Phần lớn sách rào cản kỹ thuật Nhật Bản khắt khe lại không quy định cụ thể rõ ràng Ví dụ cụ thể Ethoxyquin: Bà Trần Bích Nga, Phó cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản thủy sản, cho biết: Ethoxyquin chất chống oxi hóa tổng hợp, sử dụng thức ăn chăn nuôi quy định hàm lượng định EU quy định Ethoxyquin thức ăn chăn nuôi cho phép ngưỡng 150 ppm Trong thực phẩm nói chung thủy sản nói riêng, EU không quy định mức Ethoxyquin tối đa Mỹ cho phép Ethoxyquin thức ăn chăn nuôi với hàm lượng tối đa 150 ppm quy định thủy sản Nhật Bản quy định thức ăn cho tôm tối đa 150 ppm Trong thực phẩm, cá Nhật Bản quy định ppm, không quy định cho giáp xác chưa có xác định cho tôm cua Tuy nhiên, theo quy định Nhật Bản chưa xác định mức dư lượng cụ thể cho loại sản phẩm cụ thể mức mặc định 0,01 ppm Do đó, sản phẩm tôm Việt Nam bị áp mức kiểm soát dư lượng tối đa cho phép (Maximum Residue Limited) viết tắt theo tiếng Anh MRL Ethoxyquin 0,01 ppm Nguyên nhân thứ hai không ổn định sách rào cản hay xác thay đổi thất thường quy định với thời gian không hợp lí Một lô hàng từ sản xuất đến giao đến cản đích phải vài tháng thời gian quy đối lại có thay đổi đột ngột khiến lô hàng đáp ứng điều kiện thích hợp điều kiện nguy bị trả hàng cao Điển hình thay đổi quy định kháng sinh Ethoxyquin từ 0,01ppm với mức kiểm soát 30% tổng số lô hàng lại thay đổi sang mức kiểm tra 100% tổng số lô hàng sau vài tháng lại thành 0,2ppm tần xuất 30% ,rồi 100% sau dỡ bỏ,… Thêm nguyên nhân khác sách nhập quốc gia dùng để hạn chế hàng nước xuất nhập vào nhiều nên việc kiểm tra lô hàng nhập gắt gao cần phát lỗi nhỏ lô hàng bị xác định phải trả Trong trường hợp công ty đối tác muốn nhập lô hàng dù biết lỗi tìm thấy không đáng kể không ảnh đến chất lượng hay sức khỏe người tiêu dùng phải làm việc trực tiếp với phận hải quan cách để lô hàng thông quan 66 Nguyên nhân cuối tính bất cập khâu quản lý nguồn cung từ chủ hộ cung cấp tôm cho hoạt động sản xuất công ty Mặc dù phần chủ động nguồn nguyên liệu cho công ty việc sử dụng giống chất lượng cao từ nguồn nhập khẩu,từ khâu sản xuất theo chu trình khép kín để tránh dịch bệnh trình nuôi tránh khỏi tác nhân gây bệnh việc sử dụng kháng sinh để chữa bệnh cho tôm điều cần thiết Người nông dân lại chưa bỏ thói quen canh tác theo tập quán cũ, sử dụng thuốc chữa bệnh cho tôm chưa hợp lý Một ví dụ điển hình giai đoạn sử dụng kháng sinh để trị bệnh theo quy định sau phải từ 10- 20 ngày phép thu hoạch tôm điều đảm bảo không tồn dư lượng kháng sinh liều Nhưng thực tế nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan giá thời điểm tăng cao, hay chưa nắm vững quy trình sử dụng thuốc,… mà thu hoạch vội việc tồn kháng sinh điều tất yếu Để khắc phục thiếu sót điều không dễ cần quan tâm gắng kết chặt chẽ từ phía đội ngũ chuyên sâu kỹ thuật nuôi tôm người nông dân trực tiếp sản xuất Công ty đưa nhiều phương án thiết thực có cam kết mua tôm ổn định, giá cao thị trường khoảng từ 3-5% hộ không sử dụng kháng sinh trình nuôi hay hộ tuân thủ quy trình nuôi tôm đảm bảo chất lượng công ty  Tổn thất hàng bị trả hướng giải Theo thông tin từ phòng kinh doanh lô hàng xuất thành công sang thị trường Nhật Bản mang cho công ty khoảng 200- 300 nghìn USD tùy theo loại mặt hàng giá tôm nguyên liệu thời điểm mức lợi nhuận thu khoảng 5-10% tổng giá trị lô hàng Trường hợp lô hàng bị trả mức thiệt hại sơ khoảng 32- 33 nghìn USD bao gồm khoảng như: cước tàu, bao bì, phí hải quan, phí vận chuyển nội địa, khoản khác Hiện lô hàng bị trả thường bán nội địa chuyển bán nội để xuất sang thị trường khác bán trực tiếp cho thị trường khác Bởi lẽ tiêu chuẩn rào cản kỹ thuật Nhật Bản khắc khe so với thị trường khác nên hàng công ty dù bị thị trường từ chối, song chuyển bán cho người tiêu dùng nước người tiêu dùng thị trường dễ tính Bởi sản phẩm mức an toàn cho phép theo quy định chung tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm giới Hướng giải giúp công ty thu hồi phần chi phí bỏ ra, có trường hợp chuyển bán cho thị trường khác lại thu thêm lợi nhuận dự tính không tránh khỏi nhiều rủi ro 67 4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT 4.3.1 Những thuận lợi - Là doanh nghiệp xuất tôm đứng đầu nước MP- HG xem nhân tố đem lại nhiều bất ngờ góp phần chung vào thành công cho toàn ngành thủy sản Xuất Tôm xem điểm sáng vói nhiều kì vọng vực dậy kinh tế thủy sản sau tháng ngày ảm đạm ngành xuất cá khuất dần Sự không ngừng nổ lực công ty tạo thành hội để tiến xa thị trường quốc tế - Việc thừa hưởng chuỗi cung ứng sẵn có từ công ty mẹ góp phần không nhỏ việc kiểm soát nguồn nguyên liệu, chủ động nguồn cung cho nhà máy sản xuất cắt giảm khoảng chi phí cho việc mua thức ăn, chọn nguồn cung ứng, chi phí kiểm tra nguồn cung,…để từ giảm giá thành sản phẩm nâng cao tính canh tranh - Có đội ngũ quản lí giàu kinh nghiệm định hướng tầm nhìn chiến lược tốt cho công ty Đây điều quan trọng để công ty phát triển cách bề vững chuyển biến liên tục bất thường kinh tế Việt Nam nói riêng Thế Giới nói chung - Việc đầu tư xây dụng phòng thí nghiệm riêng đại phòng thí nghiệm Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế tạo tiền đề vững để đối tác nước đặt niềm tinvào sản phẩm chất lượng công ty Tạo hội để đưa sản phẩm công ty khắp Thế Giới - Việc kiểm soát tốt dịch bệnh (EMS) gây tôm chết sớm kể từ đầu năm 2012 xem lợi MP- HG Cho đến EMS chưa khắc phục cách triệt để nhiều quốc gia xem đối thủ cạnh tranh trực tiếp Việt Nam nói chung MP- HG nói riêng như: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ,…trong ngành xuất tôm - Thêm hội khác cho xuất tôm MP- HG nguồn lao động dồi với tay nghề độ khéo léo cao vừa đảm bảo số lượng vừa đáp ứng tính thẩm mỹ sản phẩm Trái ngược với lợi Thái Lan phải đối mặt với tình trạng lao động nô lệ quốc gia mình, thực trạng lâu đề cập làm sáng tỏ thời gian gần Đó nguyên nhân làm cho tôm Thái Lan chật đường việc xuất không doanh nghiệp Nhật EU từ chối nhập hàng với số lượng lớn từ thị trường truyền thống - Và hội tưởng chừng nghịch lí MP- HG rào cản kỹ thuật khắc khe từ phía Nhật Bản Rào cản kỹ thuật Nhật vô 68 tình phân loại cách rõ ràng mạnh yếu doanh nghiệp nước nước với nhau, vô hình chung loại bớt doanh nghiệp không đủ khả cạnh tranh Cùng với mức kiểm soát chặt chẽ (nhỏ đến 0,01ppm mức kiểm tra kháng sinh) không đảm bảo tính xác tuyệt đối nên có trường hợp lô hàng bị trả lại xuất ngược trở lại lần kiểm tra thứ không phát mức vi phạm ban đầu Và điều hiển nhiên công ty lớn dám trụ lại có lời nhiều giá tôm tăng lên 4.3.2 Những khó khăn - Hiện nhà máy hoạt động 70% công xuất thiếu công nhân Số lượng đơn đặt hàng Nhật Bản nói riêng thị trường khác nói chung ngày lớn nên vấn đề lao động thách thức không nhỏ công ty Do điều kiện địa hình công ty nằm xa trung tâm thành phố nên việc lại công nhân gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng nghĩ việc có thay đổi cấu nhân liên tục làm hạn chế quản lí ảnh hưởng đến tình hình sản xuất cua công ty Mặc dù công ty bỏ khoảng chi phí lớn(hơn 10 tỷ đồng) để trang bị xe đưa đón công nhân dường chưa thật hiệu - Do nhà máy xây dựng đất yếu nên không tránh khỏi việc rạnnứt hay lún tường thời gian dài sử dụng Điều gây an toàn trình sản xuất công nhân, đặt toán khó cho lãnh đạo doanh nghiệp - Một thách thức đặt cho MP- HG rào cản kỹ thuật khắc khe thay đổi đột ngột làm ảnh hưởng đến sản lượng giá trị xuất công ty Chúng ta phủ nhận vài lợi ích từ rào cản mang lại thiệt hại ảnh hưởng không đến giá trị sản lượng xuất công ty Nó làm tổn hại đến uy tính công ty với thị trường xuất truyền thống làm giảm lòng tin đối tác tiềm - Thêm vấn đề đáng quan tâm khác công ty chưa xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm thị trường xuất đứng thứ hai thị phần Các sản phẩm công ty đến với người tiêu dùng Nhật thông qua công ty nhập phân phối lại cho nhà hàng, siêu thị hay hệ thống mua bán online 4.3.3 Một số giải pháp - Tăng cường giám sát kiểm tra chặt chẽ từ khâu sản xuất tôm giống đến thu hoạch nguồn nguyên liệu đầu vào cuối 69 khâu chế biến để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Mỗi nhân viên phận kiểm tra chất lượng phải tự trao dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm lẫn để tự nâng cao trình độ chuyên môn, nói không với gian lận kiểm tra đo lường chất lượng lợi ích vật chất thân Muốn công ty phải quan tâm đến đời sống công nhân viên, đảm bảo tính khách quan, công lợi ích hợp pháp họ Bên cạnh phải thường xuyên kiểm tra độ xác máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ đo lường chất lượng để đảm bảo chúng hoạt động hiệu - Luôn theo dõi cập nhập thông tin nội dung, quy định ban hành sửa đổi quốc gia đối tác công ty để kịp thời ứng phó với tình biến đổi bất thường nhanh chóng kinh doanh Cụ thể quy định Nhật Bản yêu cầu kỹ thuật cho hàng hóa nhập vào nước họ Họ đặt nhiều tiêu chuẩn gắt gao nhằm hạn chế hàng hóa nhập hầu hết điều định quan chức có thẩm quyền ban hành dựa quy định nhà nước ban hành điều khoảng rõ ràng luật bắt buộc Điển hình vụ rào cản kháng sinh Ethoxyquin vừa qua, vòng năm mà có đến 2, định thay đổi mức kiểm định mặt hàng tôm đông lạnh - Trong thời buổi kinh tế thị trường biến đổi mạnh mẽ ngày hôm để đứng vững thương trường nước sở khó, việc thâm nhập vào thị trường quốc gia khác lại khó Bởi lẽ có "ông chủ lớn" ngành mà người dân quen thuộc Hơn Nhật Bản số quốc gia khó tính, muốn bán hàng hóa nước họ điều không dễ dàng, điều đồng nghĩa với việc công ty đáp ứng yêu cầu khắc khe Nhật dễ dàng chinh phục thị trường nhiều tiềm Vì vậy, việc thành lập văn phòng đại diện Nhật giúp công ty dễ dàng nắm bắt thị hiếu thói quen tiêu dùng Nhật Mặt khác thương hiệu công ty đến gần với người tiêu dùng Nhật - Sử dụng biện pháp thương lượng để đảm bảo lợi ích chung bền vững lâu dài cuả công ty Chủ động liên hệ tạo mối gắn kết chặt chẽ với quan tổ chức nhà nước có đủ thẩm quyền để lên tiếng bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nói riêng Việt Nam nói chung trường quốc tế Ví dụ điển hình can thiệp quan chức đại diện cho phủ Việt Nam đứng thương lượng, giải vụ kháng sinh Ethoxyquin doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam thở phào nhẹ nhỏm 70 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 KIẾN NGHỊ 5.1.1 Đối với Công ty cổ phần Thủy sản Minh Phú- Hậu Giang - Việc công ty nên quan tâm vấn đề giải chỗ cho công nhân Xây dựng khu lưu trú cho công nhân xa nhà để họ có nơi ổn định yên tâm sản xuất nâng cao hiệu suất làm việc Công ty nên quan tâm nhiều đến đời sống công nhân kịp thời giúp đỡ họ gặp khó khăn thiếu thốn tài cung đời sống Một công ty có sách an sinh tốt công ty phát triển mạnh bền vững, lẽ có công ty phát triển mạnh không bền vững họ bóc lôt sức lao động công nhân đến lúc công nhân không làm cho họ công ty khác có chế độ đãi ngộ tốt - Sớm hoàn thành đưa vào sử dụng nhà máy sản xuất bao bì để chủ động việc kiểm soát bao bì phù hợp với tiêu chuẩn ATVSTP phù hợp vói yêu cầu khách hàng khó tính Bên cạnh góp phần tiết kiệm chi phí mua phải loại bao bì chất lượng bị lỗi kỹ thuật không sử dụng - Khảo xác tính toán kỹ lưỡng trước xây dựng dự án để tránh gặp phải tình trạng nứt, lún gặp phải nhà máy sản xuất - Công ty nên tổ chức nhiềù khóa tập huấn kỹ thuật nuôi tôm hướng dẫn người dân sử dụng hợp lí thuốc chữa bệnh cho tôm để tránh trường hợp lạm dụng sử dụng liều lượng cho phép loại thuốc Điều tưởng chừng vô hại lại vô tình tạo dư lượng kháng sinh cao vượt mức cho phép thị trường khó tính lại phải đau đầu tìm cách khắc phục hậu vụ việc vừa qua - Bộ phận nghiên cứu công ty nên trọng đến chất lượng chẳng hạn ứng dụng công nghệ an toàn, bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng cần thiết tốt cho sức khỏe Hạn chế sử dụng nhiều phụ gia, phẩm màu, chất bảo quản làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng trước đưa sản phẩm 5.1.2 Đối với Nhà nước - Chính phủ cần đẩy mạnh việc xúc tiến thương mại Việt Nam với nhiều nước đối tác khu vực thông qua việc viếng thăm cấp Nhà nước thông qua tạo thêm nhiều hội tiếp xúc hợp tác buôn bán doanh nghiệp với 71 - Tăng cường quảng bá thương hiệu doanh nghiệp có uy tính nước việc mở nhiều hội chợ triển lãm nhiều quốc gia khác để doanh nghiệp có hội giới thiệu thân thâm nhập thị trường tiềm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm - Đề quy định hình thức xử lí sai phạm cách rõ ràng minh bạch đủ sức đe việc chăn nuôi hộ gia đình việc sản xuất doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước cần thống tiêu chuẩn quy định kiểm tra chất lượng ATVSTP tổ chức ban ngành có liên quan thành hệ thống chặt chẽ phù hợp với tiêu chuẩn giới để tránh trường hợp người áp dụng sử dụng quy định quan cho phù hợp với tiêu chuẩn giới Điều nhằm góp phần hạn chế tổn thất không đáng có cho doanh nghiệp ảnh hưởng đến hình ảnh quốc gia Đồng thời tránh lúng túng, thiếu sót xử lí sai phạm - Tạo gắng kết chặt chẽ doanh nghiệp nhóm ngành việc mở nhiều diễn đàn, chương trình hội thảo doanh nghiệp để doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, nâng cao tính cạnh tranh công chất lượng sản phẩm việc đấu đá tình hình chung - Các quan có vai trò chủ chốt ngành VASEP, NAFIQAD, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn,… cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có điều kiện phát huy hết khả việc liên tục cập nhật thông tin nước có liên quan đến thủy sản nói chung mặt hàng tôm nói riêng Bên cạnh quan, tổ chức có liên quan phải có trách nhiệm bảo vệ doanh nghiệp nước cách trao đổi trực tiếp với nước đối tác không giải hợp lý cần thiết phải gửi đơn đến tổ chức giới có đủ quyền hạn để giành lại công cho doanh nghiệp Việt Nam để tránh khỏi va chạm không cần thiết với doanh nghiệp nước ( lãnh thổ Việt Nam)gây ảnh hưởng xấu đến lợi ích doanh nghiệp nói riêng lợi ích quốc gia nói chung 5.2 KẾT LUẬN Hơn 20 năm hoạt động ngành thủy sản, Tập đoàn Minh Phú truyền không kinh nghiêm để Minh Phú- Hậu Giang ngày chứng tỏ tầm ảnh hưởng thương trường Trong năm 2014 công ty đạt nhiều thành công dự kiến kế hoạch đề cụ thể doanh thu tháng 2014 tăng gấp 2,1 lần so với kì năm 2013, nhà máy sản xuất bao bì tiến hành xây dựng, theo thống VASEP 72 tháng đầu năm 2014 MP- HG trở thành năm công ty đứng đầu nước xuất tôm Nhưng để đạt thành công ngày hôm phủ nhận nổ lực đóng góp công sức đội ngũ nhân lực công ty việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khắt khe dư lượng kháng sinh, vi sinh,… Qua việc phân tích rào cản kỹ thuật Nhật Bản mặt hàng tôm đông lạnh Công ty Cổ phần Thủy sản MP- HG thấy MP- HG nổ lực không ngừng để khẳng định vị mình, xứng tầm công ty tập đoàn xuất thủy sản hàng đầu Việt Nam Nhưng hòa vào tình hình chung ngành gặp nhiều trở ngại đứng trước rào cản kỹ thuật khắc khe thị trường Nhật nói riêng nước khác nói chung Theo đại diện củaNAFIQAD "rào cản kỹ thuật giống dao lưỡi" đặt hẳn mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp dám đối diện trực tiếp với đổi mới, khắc phục thiếu sót, hạn chế lực thân để đáp ứng tốt yêu cầu Minh chứng cụ thể cho điều công ty vào hoạt động năm MP- HG lại đạt nhiều thành công khiến đối thủ phải ngỡ ngàng Nhờ việc chủ động ứng phó cách linh hoạt với rào cản kỹ thuật từ phía Nhật Bản nói riêng thị trường khác nói chung giúp công ty có chỗ đứng tốt thị trường tạo được lòng tin giữ chân khách hàng khó tính Nhật Ngược lại rào cản kỹ thuật trở thành mối đe dọa nguy hiểm cho doanh nghiệp ôm thứ có sản xuất cách máy móc, theo lối mòn tập quán từ xưa nay, điều dễ dàng đưa công ty đến bên bờ vực phá sản Để ứng phó với tình hình thay đổi thất thường dày đặc hàng loạt rào cản dựng lên từ phía đối tác công ty đòi hỏi MP- HG phải lập kế hoạch chiến lược cụ thể lâu dài vươn xa tương lai nhằm góp phần giúp cho tập đoàn ngày phát triển bền vững không ngừng lớn mạnh Thông qua đề tài tác giả muốn gửi đến doanh nghiệp ngành thủy sản thông điệp “ Cạnh tranh lành mạnh chất lượng sống, sức khỏe người tiêu dùng” Bởi chiến giá thương trường từ xưa đến doanh nghiệp xem trọng đến hồi kết thúc, việc kéo dài đua làm đối thủ nhanh chóng đưa đến với giải thể công ty Chỉ có việc không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng hàng hóa đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng đem lại lợi ích lâu dài giúp công ty xây dựng thương hiệu vững vàng lòng người tiêu dùng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Quang Minh Nhật cộng sự, 2013 "Giáo Trình Nghiệp Vụ Ngoại Thương" Nhà xuất Đại Học Cần Thơ TS Mai Văn Nam, 2008 "Giáo Trình Nguyên Lí Thống Kê Kinh Tế" Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin ThS Trương Chí Tiến, "Giáo Trình Quản Trị Chất Lượng Sản Phẩm" lưu hành nội Đại Học Cần Thơ ThS Phạm Thị Ngọc Khuyên (2009)."Giáo Trình Kinh Tế Đối Ngoại", lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ, Tp.Cần Thơ Công ty cổ phần thủy san Minh Phú- Hậu Giang, 2013 Báo cáo thường niên hoạt động kinh doanh giai đoan 2011- 2013 Hậu Giang, tháng 12 năm 2013 Công ty cổ phần tập đoàn Minh Phú MPC Quý năm 2014 Báo cáo tình hình tài Hậu Giang, tháng năm 2014 PGS.TS Nguyễn Thị Thương Huyền, 7/2014 "Doanh nghiệp Việt Nam đối phó với rào cản phi thuế quan", theo Tạp chí Tài Chính Chí Tín, 11/2012, " Cà Mau: Mô hình nuôi tôm sạch" Báo Thanh niên Pascal Liu, 2007 Các quy định tiêu chuẩn chứng nhận nông sản xuất khẩu, [pdf] Website 10 Mr Jake Brunner, 2014 "Chứng Nhận nuôi tôm sinh thái cách tiếp cận với chi trả dịch vụ môi trường rừng" Tổ chức phát triển Hà Lan Website 11 FICen, 9/2013 "Công nghệ Biofloc nuôi trồng thủy sản" Trang thông tin điện tử, Tổng cục Thủy sản www.fistenet.gov.vn Một số thông tin tham khảo từ website: Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) www.vasep.com.vn Tạp chí thương mại thủy sản Việt Nam www.vietfish.org Tạp chí thủy sản Việt Nam www.thuysanvietnam.com.vn TBT Tiền Giang.http://www.tiengiang.tbtvn.org.vn TBT Quảng Trị http://www.tbtquangtri.org.vn Cục Xúc Tiến Thương Mại Việt Nam http://www.vietrade.gov.vn Sở Công Thương Hà Tĩnh http://socongthuonght.gov.vn Tổng Cục Hải Quan Việt Nam www.customs.gov.vn Bản tin tôm http://contom.com.vn 10 Hội Chế Biến Xuất Khẩu Thủy Sản Cà Mau http://www.casep.com.vn/ 11 Đại Sứ Quán CHXHCN Việt Nam Nhật Bản 74 http://www.vnembassy-japan.gov.vn/ 12 Tổng Cục Thống Kê Việt Nam www.gso.gov.vn/ 13 Bộ Công Thương Việt Nam www.moit.gov.vn 75 [...]... Nhật Bản Chính vì lẽ đó, để giúp mặt hàng tôm đông lạnh của Công ty nói riêng và của Việt Nam nói chung có thể thâm nhập sâu hơn vào thị trường Nhật Bản nên đề tài Phân tích rào cản kỹ thuật của Nhật Bản đối với tôm đông lạnh tại Công ty cổ phần Thủy sản Minh Phú- Hậu Giang được thực hiện 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích các rào cản kỹ thuật của Nhật Bản đối với mặt hàng tôm đông. .. sản Minh Phú- Hậu Giang sang thị trường Nhật Bản -Tìm hiểu những khó khăn của Công ty cổ phần Thủy sản Minh Ph Hậu Giang khi phải đối mặt với những rào cản kỹ thuật ngày càng gay gắt từ phía Nhật Bản -Đề ra những giải pháp giúp Công ty vượt qua các rào cản kỹ thuật trong thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại Công ty cổ phần Thủy sản Minh Phú- ... đông lạnh tại Công ty cổ phần Thủy sản Minh Phú- Hậu Giang để từ đó đưa ra 1 những giải pháp phù hợp giúp Công ty hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực do rào cản kỹ thuật gây nên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -Tìm hiểu về nội dung, hình thức, yêu cầu cơ bản của rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế nói chung và của Nhật Bản nói riêng -Phân tích thực trạng xuất khẩu tôm đông lạnh của Công ty cổ phần Thủy sản. .. QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢNMINH PHÚHẬU GIANG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚHẬU GIANG 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tiền thân của công ty thủy sản Minh Phú là một doanh nghiệp tư nhân Nó được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1992 Sau 20 năm phát triển liên tục, cho đến nay Minh Phú đã trở thành một trong những công ty thủy sản hàng đầu với kim ngạch xuất khẩu thủy sản. .. ∆y = y1 × 100 y2 Đồng thời kết hợp với: Phương pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng như sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu phân tích Phân tích những thuận lợi khó khăn của Công ty cổ phần Thủy sản Minh Phú- Hậu Giang khi phải đối mặt với những rào cản kỹ thuật của Nhật Bản, từ đó đưa ra các giải pháp giúp công ty vượt qua các rào cản kỹ thuật và tiến sâu hơn vào thị trường... Phú- Hậu Giang, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 1.3.2 Thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/08/2014 đến ngày 17/11/2014 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về các rào cản kỹ thuật của Nhật Bản đối với tôm đông lạnh xuất khẩu tại Công ty cổ phần Thủy sản Minh Phú- Hậu Giang 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1 Tạp chí khoa học 2012- 23b 215-223 “các rào cản kỹ thuật thương mại khi xuất khẩu thủy. .. như sách, báo, website,… - Phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh,… để luận giải phân tích, đánh giá và rút ra kết luận cho những vấn đề đặt ra trong đề tài  Nội dung - Tìm hiểu rào cản kỹ thuật của quốc tế, của Nhật Bản và tác động của nó đối với nông sản Việt Nam - Phân tích và đánh giá thực trạng thích nghi những rào cản kỹ thuật Nhật Bản để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam - Đề xuất giải... các rào cản kỹ thuật của Nhật Bản Vấn đề đáng chú ý hiện nay là việc sử dụng quá mức cho phép dư lượng kháng sinh Oxytetracyline (OTC) trong tôm xuất khẩu Là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu tôm đông lạnh hàng đầu của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, Minh Phú nói chung và Minh Phú- Hậu Giang nói riêng cũng gặp không ít khó khăn trước rào cản kỹ thuật được đánh giá là ngày càng gay gắt từ phía Nhật. .. tin cậy khác 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Ứng với từng mục tiêu, đề tài sẽ sử dụng các phương pháp sau để phân tích số liệu, đưa ra nhận xét đánh giá, từ đó tổng hợp rút ra kết quả: Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của Công ty cổ phần Thủy sản Minh Phú- Hậu Giang sang thị trường Nhật Bản. Tác giả sẽ sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối của các chỉ tiêu kinh tế để làm... từ mô hình công ty TNHH sang mô hình công ty mẹ con  Công ty thực hiện niêm yết với mã chứng khoán MPC (14/12/2007) Tổ chức tư vấn :Công ty cổ phần chứng khoán Sài gòn (SSI) Tổ chức kiểm toán: Công ty cổ phần tư vấn và kiểm toán (A&C)  Ngày 17 tháng 08 năm 2009, Khởi công xây dựng nhà máy chế biến thủy sản Minh Phú- Hậu Giang công suất 40.000 tấn thành phẩm/ năm với vốn đầu tư khoảng 50 triệu USD 26 ... PHÂN TÍCH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI TÔM ĐÔNG LẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TÔM ĐÔNG LẠNH ĐỂ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH. .. NHẬT BẢN ĐỐIVỚI TÔM ĐÔNG LẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG 38 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TÔM ĐÔNG LẠNH ĐỂ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ- HẬU GIANG GIAI... tôm đông lạnh Công ty nói riêng Việt Nam nói chung thâm nhập sâu vào thị trường Nhật Bản nên đề tài Phân tích rào cản kỹ thuật Nhật Bản tôm đông lạnh Công ty cổ phần Thủy sản Minh Phú- Hậu Giang

Ngày đăng: 13/11/2015, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan