Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

60 927 7
Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết dầu mỏ và khí đốt hiện chiếm khoảng 60 -80% nguồn năng lượng của thế giới

GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM III STT Họ và tên sinh viên MSSV Ghi chú 1 Lê Quang Cường 2 Phạm Văn Diện 2 Lê Trương Du 4 Lê Văn Dũng 08579107 Nhóm trưởng Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 1 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . ……… Ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 2 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập dưới mái trường ĐHCNTPHCM. Hành trang mà chúng em có được đó chính là những kiến thức về ngành công nghệ hóa học mà thầy giáo ,cô giáo đã truyền đạt cho em. Đây là hành trang giúp em vững bước vào cuộc sống và công việc của mình sau này Chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy giáo, cô giáo trong khoa công nghệ đả tận tâm giúp đỡ chúng em suốt trong quá trình học tập cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án này . Trong quá trình giảng dạy các thầy giáo,cô giáo đã tìm tòi những phương pháp dạy sao cho chúng em dễ hiểu. Không những truyền đạt cho em những kiến thức trong trong sách mà còn truyền đạt cho chúng em những kiến thức cơ bản của công việc sau này. Những kiến thức này sể giúp em khỏi bở ngở khi bước vào môi trường công nghiệp sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS:Nguyễn Văn Sơn đã tận tình hướng dẫn, diều dắt chúng em trong suốt quá trình hoàn thành đồ án. Mặc dù nhóm chúng em đã rất cố để hoàn thành bài đồ án này nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy chúng em rất mong nhận được ý kiến của thầy cô để bài đồ án của em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin cảm ơn Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 3 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành LỜI MỞ ĐẦU I. Lý do chon đề tài Như chúng ta đã biết dầu mỏ và khí đốt hiện chiếm khoảng 60 -80% nguồn năng lượng của thế giới. Với tốc độ tiêu thụ như hiện nay và trử lượng dầu mỏ hiện có, nguồn năng lượng này sẽ nhanh chóng bị cạn kiệt trong vòng 40-50 năm nữa. Bên cạnh đó giá xăng dầu hiện nay đang biến phức tạp do nhu cầu dầu thô ngày càng lớn và những bất ổn định tại những nước sản xuất dầu mỏ. Hơn nữa sản phẩm của nguyên liệu này đã và đang gây ô nhiễm môi trường trên toàn thế giới như gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon làm trái đất nóng dần lên, các khí thải như H 2 S, SO x … làm mưa axit. Để đối phó với tình hình đó con người đã tìm ra các nguồn năng lượng mới thay thế như; năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước, nhiên liệu sinh học…Trong số các nguồn nguyên liệu mới thay thế thì nguồn năng lượng từ nhiên liệu sinh hoc đang được thế giới quan tâm, nhất là các nước nông nghiệp và nhập khẩu nhiên liệu. Do các lợi ích của nó như: Công nghệ sản xuất không quá phức tạp, tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ, tăng hiệu quả kinh tế nông nghiệp. Các lọai nhiên liệu sinh hoc.disel sinh hoc, ethanol sinh hoc,ga sinh hoc. Nước ta là một nước nông nghiệp nguồn nguyên liệu để sản xuất ethanol là rất phong phú. Việt Nam sở hữu hai đồng bằng rộng lớn là đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long. Đây là vùng nguyên liệu lí tưởng, là tiền đề cho sự ra đời của nhà máy sản xuất ethanol từ cellulose (rơm rạ). Với những lí do trên chúng tôi chọn đề tài “Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học” để nghiên cứu. II. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nó sẽ cung cấp cho chúng ta rất nhiều kiến thức về bio- ethanol cung như xăng sinh học. III. Giới hạn đề tài Đồ án chỉ nghiên cứu quá trình tổng hợp Bio-ethanol và ứng dụng của Bio- ethanol. Do thời gian không cho phép nên đồ án chỉ nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết. Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 4 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành NỘI DUNG PHẦN I. TÔNG QUAN I.1 Vài nét về lịch sử, sử dụng nhiên liệu ethanol. Thời gian đầu ethanol được dùng trong y tế, trong mỹ phẩm, dùng làm dung môi và sau này nó được biết đến như nguồn nhiên liệu cho động cơ đốt trong được ứng dụng ở nhiều nước như Anh, Pháp, Mĩ, Canada, Brazil… Ethanol là cấu tử phối trộn làm tăng chỉ số octane của xăng: Để tăng công suất của động cơ, ta phải tăng chỉ số nén. Khi tăng chỉ số nén ta cần phải tăng chỉ số octane của xăng để tránh hiện tượng cháy kích nổ của nhiên liệu. Trước đây để tăng chỉ số octane người ta thường dùng Tetra etyl chì nhưng hiện nay nó đã bị cấm sử dụng vì chì rất độc, gây tổn thương cho hệ thần kinh trung ương, gây ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu cho chúng ta thấy dùng nhóm phụ gia là hợp chất hữu cơ chứa oxy như: mety lter butyl ete (MTBE), etyl ter butyl ete (ETBE), methanol, ethanol khi pha xăng sẽ làm tăng chỉ số octane của xăng, làm xăng cháy tốt hơn, giảm phát thải các khí gây ô nhiễm. Ngày nay có thể thấy ethanol hoàn toàn có khả năng dùng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong, thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch. Ethanol đựơc dùng ở 2 dạng cụ thể sau:  Ethanol được pha vào xăng với tỉ lệ nhỏ hơn 15%. Với tỉ lệ này thì không cần thay đổi hay hiệu chỉnh gì động cơ xăng. Tuổi thọ, độ bền của động cơ không hề thay đổi.  Ethanol là nhiên liệu thay thế hoàn toàn cho xăng dùng cho những động cơ đốt trong cải tiến. I.2. Lợi ích và hạn chế khi sử dụng nhiên liệu Ethanol. I.2.1. Lợi ích. Sử dụng ethanol làm nhiên liệu không chỉ là một biện pháp tình thế nhằm làm tăng chỉ số octane của xăng, thay thế cho những phụ gia gây ô nhiễm môi trường sinh thái mà còn đảm bảo an toàn năng lượng cho mỗi quốc gia vì đây là nguồn năng lượng có khả năng tái tạo được. I.2.1.1. Lợi ích về kinh tế. Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 5 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành Sản xuất ethanol làm nhiên liệu góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển vì ethanol được sản xuất theo dây chuyền công nghệ sinh học. Nguyên liệu sản xuất ethanol là tinh bột của các loại củ hạt như: sắn, khoai, ngô, lúa, gạo, trái cây… Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào trong tự nhiên. Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nhiều lao động ở nông thôn, giải quyết được lượng lương thực bị tồn đọng và đặc biệt khuyến khích được tinh thần lao động sản xuất của người dân. Ngoài ra việc sử dụng nhiên liệu sinh học nói chung cũng như gasohol nói riêng giúp cho các quốc gia chủ động trong chính sách năng lượng của mình. Nước nào càng có nhiều xăng sinh học thì càng ít phụ thuộc vào nước khác và từ đó có thể phát triển nền kinh tế của mình một cách bền vững. I.2.1.2. Lợi ích về môi trường. Dùng ethanol làm nhiên liệu sẽ giảm được một lượng lớn các chất gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy nó được mệnh danh là “xăng xanh”. Theo các tính toán cho thấy nếu thay thế việc đốt một lít xăng bằng một lít ethanol thì sẽ giảm 40% lượng phát sinh khí CO 2 vào khí quyển . Khi đốt ethanol sự cháy xảy ra hoàn toàn hơn so với khi đốt xăng. Ta thấy trong các động cơ xăng thường xuất hiện các bụi bẩn chính là do các hydrocacbon cháy không hết. Điều đó phải tốn thời gian lau chùi, sửa chữa động cơ. Khi pha ethanol vào xăng làm cho xăng cháy hoàn toàn hơn, giảm phát thải các khí gây ô nhiễm môi trường. Hơn nữa ethanol được điều chế từ các sản phẩm nông nghiệp vì thế sẽ làm tăng diện tích đất trồng. Điều này có nghĩa là làm tăng diện tích lá phổi của trái đất lên. I.2.2. Hạn chế khi sử dụng nhiên liệu Ethanol. Hạn chế cơ bản của ethanol nhiên liệu là tính hút nước của nó. Ethanol có khả năng hút ẩm và hoà tan vô hạn trong nước. Do đó gasohol phải được tồn trữ và bảo quản trong hệ thống bồn chứa đặt biệt. Về hiện tượng gây ô nhiễm: tuy giảm được hàm luợng các chất gây ô nhiễm như CO nhưng lại gây ra một số chất như các andehyt, NO x . Đây là những chất gây ô nhiễm. Do nhiệt trị của ethanol nói riêng (PCI ethanol =26,8 MJ/kg) và các loại ancol khác nói chung đều thấp hơn so với xăng (PCI xăng =42,5 MJ/kg) nên khi dùng ethanol để pha trộn vào xăng sẽ làm giảm công suất động cơ so với khi dùng xăng. Tuy nhiên sự giảm công suất này là không đáng kể nếu ta pha với số lượng ít Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 6 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành Tóm lại việc sử dụng gasohol có nhiều ưu điểm nhưng cũng có những mặt hạn chế. Tuy nhiên khi phân tích tương quan giữa các mặt lợi và hại ta vẫn thấy mặt lợi lớn hơn, mang ý nghĩa chiến lược hơn. I.3. Tình hình sản xuất và sử dụng nhiên liệu ethanol trên thế giới. Ethanol được sản xuất bằng nhiều phương pháp khác nhau:  Công nghệ sản xuất ethanol tổng hợp Tổng hợp ethanol có nghĩa là sản xuất ethanol bằng phương pháp hoá học. Trên thế giới người ta sản xuất ethanol bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong công nghệ tổng hợp hoá dầu ethanol được sản xuất bằng dây chuyền công nghệ hydrat hoá đối với khí etylen hoặc công nghệ cacbonyl hoá với methanol. Hydrat hoá: CH 2 =CH 2 + H 2 O → C 2 H 5 OH Cacbonyl: CH 3 OH + CO +2H 2 → C 2 H 5 OH + H 2 O  Công nghệ sản xuất ethanol sinh học: Công nghệ này dựa trên quá trình lên men các nguồn hydratcacbon có trong tự nhiên như: nước quả ép, nước thải men bia, ngô, sắn, mùn, gỗ . (C 6 H 10 O 5 ) n + n H 2 O → n C 6 H 12 O 6 → 2 C 2 H 5 OH + 2 CO 2 + Q Quá trình sản xuất ethanol sinh học có thể phân thành 2 công đoạn là công đoạn lên men nhằm sản xuất ethanol có nồng độ thấp và công đoạn làm khan để sản xuất ethanol có nồng độ cao để phối trộn vào xăng. Ngày nay người ta sản xuất ethanol chủ yếu bằng công nghệ sản xuất ethanol sinh học. Hiện nay trên thế giới có khoảng 50 nước sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học ở các mức độ khác nhau ( E5, E10 và thậm chí là E20 như Brazil ). Năm 2003 toàn thế giới đã sản xuất khoảng 38 tỷ lít ethanol thì đến năm 2005 đã sản xuất được 50 tỷ lít ethanol (trong đó 75% la nhiên liệu sinh học), và dự kiến đến 2012 là khoảng 80 tỷ lít ethanol. Brazil là nước đứng đầu thế giới về sản xuất và sử dụng ethanol ( 75% ethanol sản xuất được tiêu tụ trong nước ). Trong khu vực Đông Nam Á thì Thái Lan là nước đứng đầu về sản xuất và sử dụng ethanol. I.4. Tình hình sản xuất và khả năng sử dụng ethanol làm nhiên liệu ở nước ta. Ở nước ta công nghệ sản xuất ethanol còn rất nhỏ bé và lạc hậu. Chỉ có nhà máy sản xuất ethanol mà nguồn nguyên liệu chủ yếu từ tinh bột (sắn, ngô, khoai…) và từ rỉ Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 7 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành đường. Hoàn toàn chưa có nhà máy sản xuất ethanol từ các nguồn nguyên liệu chứa cellulose (rơm rạ, mùn cưa, cây cỏ…). Sản phẩm chủ yếu là ethanol thương phẩm (nồng độ 40% đến 45%) và cồn công nghiệp (nồng độ từ 95,57% đến 96%), một lượng nhỏ được làm khan thành ethanol tuyệt đối (nồng độ 99,5%). Nước ta có nhà máy sản xuất ethanol đầu tiên là nhà máy ethanol Đại Tân. Nhà máy có công suất 100.000 tấn/năm (tương đương với 125 triệu lít/năm). Có tổng vốn đầu tư khoảng 900 tỉ đồng, được đặt tại xã Đại Tân, huyện Đại Lộc, Quảng Nam do Công ty CP Đồng Xanh đầu tư. Mỗi năm nhà máy cần 300.000 tấn sắn (mì) khô để sản xuất ra 100 ngàn tấn ethanol. Tháng 9/2009 nhà máy Ethanol Đại Tân đã sản xuất thử mẻ sản phẩm đầu tiên, từ tháng 4-6/2010 sản xuất 50% công xuất và từ tháng 7/2010 nhà máy đã chạy từ 60- 70% công suất. Hình 1.1: Nhà máy ethanol Đại Tân Hiện nay ngoài nhà máy ethanol Đại Tân chúng ta còn có 5 nhà máy sản xuất ethanol khác trên khắp cả nước đang được xây dựng và hoàn thiện. Tên nhà máy Công suất Ngàyhoạt động dự kiến Chủ đầu tư Tiến độ Nhà máy Đại Lộc Quảng Nam 100triệu lít/năm Tháng 3/2009 Công ty đông xanh Đang hoàn thành lắp đặt máy Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 8 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành Nhà máy Cư-Dút Đắc Nông 50 triệu lít/năm Tháng 12/2008 Công ty Đại Việt Đang chạy thử Nhà máy Tam Nông Phú Thọ 100 triệu lít/ năm Tháng 6/2011 Công ty PVB Thuộc PV OIL Đả động thổ khởi công ký hợp đồng EPC Nhà máy Dung Quất 100 triệu lit / năm Tháng 7/2011 Petrosetco NMLDBình Sơn Đả động thổ khởi công ký hợp đồng EPC Nhà máy Bình Phước 100 triệu lit / năm Tháng 7/2011 Liêndoanh ITOCHU Nhật Bản và PV OIL Dự kiến quý 1/2010 ký hợp đồng EPC và khởi công Bảng 1.1 Tóm tắt các dự án đang được xây dựng Ở nước ta xăng E5 được bán thí điểm lần đầu tiên vào năm 2008 tại hai trạm bán lẻ xăng dầu ở Hà Nội thuộc hệ thống phân phối xăng dầu của PVOIL. PVB nhập khẩu ethanol tuyệt đối 99,6 % thể tích từ Trung Quốc, sau đó pha với xăng A95 và A92 với tỷ lệ 5 % ethanol theo thể tích để thành xăng ethanol E5. Xăng E5 ban đầu được bán thử nghiệm cho 50 xe tắc xi gồm hai loại: loại 4 chỗ và 7 chỗ ngồi, thuộc hiệp hội taxi thành phố Hà Nội. Thời gian bán thử nghiệm là 6 tháng. Sau đó BỘ CÔNG THƯƠNG đã yêu cầu dừng bán xăng E5 rộng rãi ra công chúng vì đến năm 2008, Việt Nam chưa có quy chuẩn quy định về xăng pha ethanol. Trong khi đó xăng dầu là mặt hàng phải tuân theo quy chuẩn của nhà nước nên không thể bán ra thị trường. Tháng 7/2010 xăng sinh hoc E5 được sử dụng rông rãi ở Việt Nam, với 20 điểm bán đầu tiên tại TPHCM, Hà Nội, Vũng Tàu, Hải Phòng , Hải Dương và sẽ được mở rộng kinh doanh tại 3 của hàng ở Đà Nẵng, 3 cửa hàng ở Huế và 5 của hàng ở Cần Thơ. Đến năm 2012 Việt Nam sẻ cung ứng khoảng 240 triệu lit xăng E5 cho thi trường trong nước. Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 9 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành Hình 1.2: Cửa hàng kinh doanh xăng E5 PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT II.1. Công nghệ sản xuất bio-ethanol thế hệ 1: Sản xuất bio-ethanol từ đường (mía, củ cải đường, sorgho-đường) và tinh bột của nông phẩm (từ hạt của bắp, lúa mì, lúa, v.v., hay từ củ như khoai tây, khoai mì, v.v.) II.1.1. Sản xuất bio-ethanol từ nguồn nguyên liệu chứa tinh bột II.1.1.1 Tổng quan về nguyên liệu. II.1.1.1.1. Thành phần quan trọng và chủ yếu đối với nguyên liệu chứa tinh bột để sản xuất ethanol Đối với sản xuất rượu thì thành phần quan trọng nhất là gluxit lên men được, gồm tinh bột và một số đường. Trong đa số gluxit nói chung thì tỷ lệ giữa H và O đều tương tự như trong nước C n (H 2 O) m . Tuy nhiên cũng có những gluxit tỷ lệ giữa H và O không giống như trong nước chẳng hạn như ramnoza. Gluxit trong tự nhiên chia làm ba nhóm chính là mono, oligo, polysaccarit trong đó  Monosaccarit là những gluxit đơn giản không thể thủy phân được. Trong tự nhiên phổ biến nhất là hai loại hexoza và pentoza. Hexoza là guluxit lên men được, dưới tác dụng của nấm men đa số hexoza biến thành rượu và CO 2 . Pentoza thuộc gluxit không lên men được gồm arabinoza, riboza…không có khả năng chuyển hóa thành rượu bằng nấm men. Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 10 [...]... tinh chế rượu Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 20 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành Chưng cất rượu là quá trình tách rượu với các tạp chất dễ bay hơi khỏi giấm chín để thu nhân cồn thô Tinh chế rượu là quá trình tách các tạp chất khỏi cồn thô và nâng cao nồng độ, cuối cùng nhận được cồn tinh chế Vì ethanol tạo hỗn hợp đẳng phí với nước có nồng độ của rượu trong pha lỏng bằng nồng độ của rượu trong pha. .. loại vi sinh vật gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của rỉ đường Tóm lại rỉ đường là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất rượu vì nó phù hợp với 4 điều kiện để sản xuất rượu:  Giá rẻ  Sản lượng nhiều  Sử dụng tiện lợi  Nguồn cung cấp phổ biến Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 25 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành Vậy việc sử dụng rỉ đường để sản xuất rượu là tối ưu, một mặt sử dụng triệt để phế... mòn khi pha vào xăng nên ta phải chưng luyện để tách loại Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 22 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành chúng đồng thời nâng độ cồn lên 95,57% Như vậy từ giấm chín để thu được ethanol 95,57% ta cần thực hiện 3 bước chính: - Loại bỏ các tạp chất rắn không tan (bã rượu) tạo cồn thô có nồng độ 35÷40%V - Loại bỏ các tạp chất dễ bay hơi như các aldehyt, acide… - Loại bỏ nước để nâng... vùng trung du Hàng năm với 1,2 triệu tấn sắn lát xuất khẩu, chúng ta có thể sản xuất được ít nhất 400 triệu lít ethanol/năm và với tỷ lệ 10% ethanol pha vào xăng thì lượng ethanol nói trên đủ để đáp ứng 50% nhu cầu ethanol sinh học hiện tại của thị trường xăng Nhóm 03 - Lớp NCHD2BTH 11 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành Thành phần hoá học của sắn Thành phần của sắn tươi dao động trong giới hạn... men giống  Lên men  Chưng cất và tinh chế Nếu như chuẩn bị dịch lên men từ nguyên liệu tinh bột gồm nghiền, nấu, đường hóa thì việc chuẩn bị dịch lên men từ rỉ đường mang tính đặc thù của nguyên liệu Nó bao gồm: pha loãng sơ bộ, xử lí dịch pha loãng và bổ sung nguồn dinh dưỡng rồi sau đó mới pha tới nồng độ gây men và lên men II.1.2.2.1Chuẩn bị dịch lên men Pha loãng Rỉ đường với hàm lượng chất khô... kém, kết quả xử lý không tốt, do đó cần tiến hành pha loãng Ngược lại pha loãng quá nhiều thì nồng độ thấp sẽ tốn nhiều thiết bị và năng lượng Acide hóa Xử lý dung dịch rỉ đường bằng acide nhằm - Sát trùng - Tạo pH tối thích: 4,5 ÷ 5 (Ph thích hợp cho nấm mem phát triển ) Để acide hóa người ta thường dùng H2SO4 hoặc HCl Nếu dùng HCl thì ion Cl- sẽ kết hợp với Ca2+ tạo thành CaCl2 hòa tan không tạo cặn... II.1.2.2.3 Chưng cất và tinh chế Quy trình chưng cất và tinh chế ethanol từ rỉ đường hoàn toàn tương tự quy trình chưng cất và tinh chế ethanol từ tinh bột Nó gồm các công đoạn chính sau: - Loại bỏ các tạp chất rắn không tan (bã rượu) tạo cồn thô - Loại bỏ các tạp chất dễ bay hơi như các aldehyt, acide… - Loại bỏ nước để nâng nồng độ ethanol lên 95,57% II.2 Công nghệ sản xuất bio-ethanol thế hệ 2: Sản... trung gian có nồng độ ethanol 35÷40%V Để tăng nồng độ ethanol lên 95,57%, ta cho cồn đã tách cồn đầu liên tục đi vào tháp tinh Tháp này cũng được cấp nhiệt bằng hơi trực tiếp, hơi bay lên được ngưng tụ ở thiết bị ngưng tụ rồi được hồi lưu trở lại tháp tinh Cồn tinh chế được lấy ra trên đỉnh tháp Nước thải ra ở đáy tháp II.1.2 Sản xuất bio-ethanol từ rỉ đường II.1.2. 1Tổng quan về nguyên liệu II.1.2.1.1... 03 - Lớp NCHD2BTH 17 GVHD: ThS Nguyễn Văn Sơn Đò án chuyên ngành  Các yếu tố hóa học và lý học ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển của nấm men - Ảnh hưởng của nhiệt độ Mỗi vi sinh vật đều có nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của chúng Ví dụ đối với nấm men saccharomyces, nhiệt độ thích hợp nằm trong khoảng 28 đến 320C Ở nhiệt độ cao hoạt tính của nấm men giảm nhanh, dễ bị nhiễm khuẩn lactic và... men thì lượng đường tổn thất càng nhiều Sự tổn thất đường lớn nhất khi hàm lượng chất khô trong rỉ đường là 40% Để tránh hiện tượng vi sinh vật phát triển, trong quá trình bảo quản phải giữ pH > 6,8 và dùng các chất sát trùng như Na2SiO6 Các thùng bảo quản phải đậy kín Hạn chế việc dùng nước để rửa thùng vì như vậy sẽ làm loãng rỉ đường Qua đó ta thấy việc bảo quản rỉ đường có nhiều ảnh hưởng đến quá . (rơm rạ). Với những lí do trên chúng tôi chọn đề tài Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học” để nghiên cứu. II. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề. thấp hơn so với xăng (PCI xăng =42,5 MJ/kg) nên khi dùng ethanol để pha trộn vào xăng sẽ làm giảm công suất động cơ so với khi dùng xăng. Tuy nhiên sự

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:40

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Nhà máy ethanol Đại Tân - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 1.1.

Nhà máy ethanol Đại Tân Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.1 Tóm tắt các dự án đang được xây dựng - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 1.1.

Tóm tắt các dự án đang được xây dựng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2: Cửa hàng kinh doanh xăng E5 - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 1.2.

Cửa hàng kinh doanh xăng E5 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.1 Các công đoạn chính của sản xuất ethanol từ tinh bột - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.1.

Các công đoạn chính của sản xuất ethanol từ tinh bột Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.2 Sơ đồ đường hóa( sản xuất ethanol từ tinh bột) Thuyết minh sơ đồ:  - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.2.

Sơ đồ đường hóa( sản xuất ethanol từ tinh bột) Thuyết minh sơ đồ: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm men và tap khuẩn - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.3.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm men và tap khuẩn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.4: Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm men và tạp khuẩn - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.4.

Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm men và tạp khuẩn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ lên men liên tục ( sản xuất ethanol từ tinh bột) - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.5.

Sơ đồ công nghệ lên men liên tục ( sản xuất ethanol từ tinh bột) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình lên me nở các thùng - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 2.1.

Tình hình lên me nở các thùng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.7 Các công đoạn chính của sản xuất ethanol từ rỉ đường - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.7.

Các công đoạn chính của sản xuất ethanol từ rỉ đường Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.8 Qúa trình chuẩn bị nguyên liệu ( sản xuất ethanol từ cellulose) - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.8.

Qúa trình chuẩn bị nguyên liệu ( sản xuất ethanol từ cellulose) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3 Điều kiện trong thiết bị phản ứng tiền thuỷ phân ( sản xuất ethanol từ cellulose) - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 2.3.

Điều kiện trong thiết bị phản ứng tiền thuỷ phân ( sản xuất ethanol từ cellulose) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.9 Sơ đồ công nghệ quá trình tiền xử lý ( sản xuất ethanol từ cellulose) - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.9.

Sơ đồ công nghệ quá trình tiền xử lý ( sản xuất ethanol từ cellulose) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4 Phản ứng xảy ra trong thiết bị phản ứng tiền thuỷ phân và độ chuyển hoá ( sản xuất ethanol từ cellulose) - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 2.4.

Phản ứng xảy ra trong thiết bị phản ứng tiền thuỷ phân và độ chuyển hoá ( sản xuất ethanol từ cellulose) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.10 Sơ đồ công nghệ quá trình đường hóa và lên me n( sản xuất ethanol từ cellulose) - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.10.

Sơ đồ công nghệ quá trình đường hóa và lên me n( sản xuất ethanol từ cellulose) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.6 Các phản ứng xảy ra và độ chuyển hóa trong quá trình đường hóa( sản xuất ethanol từ cellulose) - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 2.6.

Các phản ứng xảy ra và độ chuyển hóa trong quá trình đường hóa( sản xuất ethanol từ cellulose) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.7 Các phản ứng xảy ra và độ chuyển hóa trong quá trình sản xuất men giống ( sản xuất ethanol từ cellulose) - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 2.7.

Các phản ứng xảy ra và độ chuyển hóa trong quá trình sản xuất men giống ( sản xuất ethanol từ cellulose) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.11 Sơ đồ quá trình tinh chế sản phẩm - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.11.

Sơ đồ quá trình tinh chế sản phẩm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.11: Thành phần của giấm chín, cồn thô, cồn tinh chế, cồn khan - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 2.11.

Thành phần của giấm chín, cồn thô, cồn tinh chế, cồn khan Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.12:Khu nuôi trồng tảo ở tây nam Clorado, nơi hưởng tới 300 ngày nắng mỗi năm - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 2.12.

Khu nuôi trồng tảo ở tây nam Clorado, nơi hưởng tới 300 ngày nắng mỗi năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.12: Các điểm đẳng phí của hỗn hợp ethanol-nước. - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 2.12.

Các điểm đẳng phí của hỗn hợp ethanol-nước Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình:2.13 Sơ đồ làm khan ethanol bằng chất hấp phu zeolit - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

nh.

2.13 Sơ đồ làm khan ethanol bằng chất hấp phu zeolit Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.1: Ưu nhược điểm của methanol và ethanol - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 3.1.

Ưu nhược điểm của methanol và ethanol Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.2: Thành phần condensate Việt Nam ( nhà máy chế biến khí Dinh Cố ). - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 3.2.

Thành phần condensate Việt Nam ( nhà máy chế biến khí Dinh Cố ) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.1: Khả năng làm tăng áp suất hơi bão hòa của ethanol. Nguồn :IFP - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 3.1.

Khả năng làm tăng áp suất hơi bão hòa của ethanol. Nguồn :IFP Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.3: Hỗn hợp đẳng phí của ethanol với các Hydrocacbon nhẹ.. - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 3.3.

Hỗn hợp đẳng phí của ethanol với các Hydrocacbon nhẹ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.4: So sánh sự giảm PCI của Gasohol so với xăn gở các nồng độ ethanol  khác nhau - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Bảng 3.4.

So sánh sự giảm PCI của Gasohol so với xăn gở các nồng độ ethanol khác nhau Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.2: Tình hình sản xuất nhiên liệu ethanol, biodiesel trên thế giới - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 3.2.

Tình hình sản xuất nhiên liệu ethanol, biodiesel trên thế giới Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.3: Sơ đồ pha trộn trên tuyến ống - Tổng hợp bio-ethanol để pha chế xăng sinh học”

Hình 3.3.

Sơ đồ pha trộn trên tuyến ống Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan