ước lượng các giá trị sử dụng trực tiếp của hệ sinh thái rừng trung tâm nông nghiệp mùa xuân, huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang

98 813 3
ước lượng các giá trị sử dụng trực tiếp của hệ sinh thái rừng trung tâm nông nghiệp mùa xuân, huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ XUÂN HOA ƯỚC LƯỢNG CÁC GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN, HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Mã số ngành: 52850102 08-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ XUÂN HOA MSSV: 4115194 ƯỚC LƯỢNG CÁC GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN, HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mã số ngành: 52850102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGÔ THỊ THANH TRÚC 08-2014 LỜI CẢM TẠ Trước hết em xin vô biết ơn gia đình thân yêu em, cám ơn cha mẹ tạo điều kiện cho em ăn học bước chân vào giảng đường đại học, luôn bên cạnh, ủng hộ, lo lắng động viên em đường học vấn Qua trình học tập trường Đại học Cần Thơ em xin chân thành biết ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng trường Đại học Cần Thơ nói chung tận tình truyền đạt kiến thức quý giá cho em thời gian học tập thực đề tài Đặc biệt em chân thành cám ơn cô Ngô Thị Thanh Trúc trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt thời gian thực đề tài Chân thành cám ơn cán Phòng quản lý rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tài liệu nghiên cứu cho em Em xin chân thành cám ơn Chủ tịch Ủy ban xã Tân Phước Hưng, cán ấp xã Tân Phước Hưng đáp viên vấn tạo điều kiện hỗ trợ nhiệt tình cho em trình thu thập số liệu thực tế, giúp em hoàn thành đề tài Do kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót Vì em kính mong nhận đượcc đóng góp ý kiến Quý Thầy/Cô Anh/Chị bạn để luận văn em hoàn thiện Cuối em xin chúc Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Cô Ngô Thị Thanh Trúc, cán Phòng quản lý rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, cán cấp xã Tân Phước Hưng nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Xuân Hoa i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Xuân Hoa i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Hậu Giang, ngày…tháng…năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) ii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quan rừng 2.1.2 Tổng giá trị kinh tế 2.1.3 Các giá trị sử dụng hệ sinh thái rừng 11 2.1.4 Các phương pháp lượng hóa giá trị hệ sinh thái rừng 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu 23 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 26 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN, HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG 27 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân ……… 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Khí hậu 29 3.1.3 Đặc tính thủy văn 30 3.1.4 Đa dạng sinh học 30 3.1.5 Tình hình kinh tế - xã hội 30 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân ……… 34 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 34 iii 3.2.2 Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân…… 35 3.2.3 Tình hình quản lý sử dụng đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân… 36 3.3 Hiện trạng khai thác quản lý rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân ……… 36 3.3.1 Trạng thái rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 36 3.3.2 Khai thác rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 37 3.3.3 Quản lý chăm sóc rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 38 CHƯƠNG 4: NHẬN DIỆN VÀ LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG 40 4.1 Mô tả đối tượng vấn 40 4.1.1 Tuổi, số thành viên gia đình thu nhập đối tượng vấn …………… 40 4.1.2 Giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp đối tượng vấn …………… 41 4.2 Nhận diện giá trị sử dụng trực tiếp hệ sinh thái rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 44 4.2.1 Thông tin chung việc sử dụng sản phẩm từ hệ sinh thái rừng tràm Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 44 4.2.2 Giá trị gỗ, củi 46 4.2.3 Giá trị thủy sản 49 4.2.4 Lâm sản gỗ 51 4.3 Ước lượng giá trị sử dụng trực tiếp hệ sinh thái rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 54 4.3.1 Giá trị gỗ, củi 54 4.3.2 Giá trị lâm sản gỗ 55 4.3.3 Giá trị thủy sản 55 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ CHO TỪNG LOẠI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN 59 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 6.1 Kết luận 66 6.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn 72 Phụ lục 2: Thông tin đối tượng vấn 80 Phụ lục 3: Doanh thu chi phí thu hoạch sản phẩm từ hệ sinh thái rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 82 Phụ lục 4: Quyết định sở ban ngành……………………………… 85 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Sự biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 2010-2013 Bảng 2.2: Ưu nhược điểm phương pháp thu nhập, giá thị trường phương pháp so sánh 20 Bảng 2.3: Phân bố dân số Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, năm 2012 23 Bảng 2.4: Số liệu thứ cấp nguồn thông tin thứ cấp 24 Bảng 3.1: Thực trạng hệ thống giao thông Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, năm 2014 32 Bảng 3.2: Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Trung Tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, năm 2014 33 Bảng 3.3: Quy mô, diện tích loại đất Trung Tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, năm 2013 kỳ kế hoạch năm 2015 34 Bảng 3.4: Thực trạng trữ lượng gỗ Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, năm 2013 37 Bảng 3.5: Trữ lượng rừng khai thác bình quân 1ha rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân từ năm 2010 – 2013 38 Bảng 3.6: Thời gian sát tháp canh theo nguy cháy rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, năm 2014 39 Bảng 4.1: Mô tả đối tượng vấn xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 40 Bảng 4.2 Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh lâm sản Trung tâm Nông nghiệm Mùa Xuân, giai đoan 2012 - 2014 47 Bảng 4.3: Mô tả số liệu cần thiết cho việc ước lượng giá trị sử dụng trực tiếp hệ sinh thái rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 54 Bảng 4.4 Sản lượng khai thác thủy sản trung bình (kg/năm) Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, năm 2014 56 Bảng 4.5 Doanh thu thủy sản trung bình năm hộ dân khai thác thủy sản Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, năm 2014 56 Bảng 4.6 Tóm tắt giá trị sử dụng trực tiếp hệ sinh thái rừng tràm Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 57 Bảng 5.1 Những vấn đề, giải pháp bảo vệ khai thác hợp lý cho loại giá trị sử dụng trực tiếp hệ sinh thái rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 61 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Khái niệm tổng giá trị kinh tế 10 Hình 3.1: Bản đồ địa giới hàng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 28 Hình 4.1 Thu nhập hộ gia đình khảo sát (n=60) 41 Hình 4.2 Tỷ lệ giới tính đáp viên (n=60) 42 Hình 4.3 Biểu đồ thể trình độ học vấn đáp viên (n=60) 43 Hình 4.4 Biểu đồ thể nghề nghiệp đáp viên (n=60) 43 Hình 4.5 Biểu đồ thể công dụng hệ sinh thái rừng tràm (n=60) 44 Hình 4.6 Sự phụ thuộc vào hệ sinh thái rừng tràm người dân xã Tân Phước Hưng, huyên Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (n=60) 45 Hình 4.7 Biểu đồ thể nguồn lợi hộ gia đình từ hệ sinh thái rừng tràm Trung tâm Nông nghiêp Mùa Xuân (n=60) 46 Hình 4.8 Biểu đồ thể hữu dụng gỗ tràm xây dựng hộ vấn xã Tân Phước Hưng (n=31) 48 Hình 4.9 Biểu đồ thể tính pháp lý sử dụng củi hộ gia đình vấn xã Tân Phước Hưng (n=38) 49 Hình 4.10 Biểu đồ thể mục đích đánh bắt cá tự nhiên hộ gia đình vấn Xã Tân Phước Hưng (n=28) 51 Hình 4.11 Biểu đồ thể loại lâm sản gỗ mà hộ gia đình sử dụng vấn (n=20) 52 Hình 4.12 Biểu đồ thể mục đích sử dụng lâm sản gỗ hộ gia đình vấn (n=20) 53 Hình 5.1 Biểu đồ thể mức độ tham gia chương trình bảo vệ rừng hộ gia đình vấn (n=60) 59 Hình 5.2: Biểu đồ thể nguyên nhân làm giảm số lượng loài thủy sản xã Tân Phước Hưng (n=33) 63 vii Nội dung Q4 Thông tin trạng sử dụng đất Stt Loại sử dụng đất Q4-1 Rừng tràm Q4-2 Thủy sản Q4-3 Rau màu Q4-4 Đất Q4-5 Lúa Q4-6 Mía Q4-7 Đất khác Q4-8 Tổng diện tích Nguồn gốc Sỡ hữu thuê Cầm cố Diện tích (ha) Q5 Thông tin chung việc sử dụng sản phẩm từ hệ sinh thái rừng tràm Q5-1 Ông/Bà hiểu hệ sinh thái rừng tràm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Q5-2 Công dụng chủ yếu từ hệ sinh thái rừng tràm công dụng sau (nhiều lựa chọn): Nhiên liệu (củi đốt, than) Xây dựng (nhà cửa, hàng rào, vật dụng nhà) Y học Hóa phẩm (chất nhộm, chế phẩm khác) Thực phẩm (mật ong, rượu, thức ăn cho động vật) Đánh bắt cá Du lịch, giải trí Khác (ghi rõ): ………………………………………………………… 73 Q5-3 Các sản phẩm từ hệ sinh thái rừng tràm có mang lại nguồn thu nhập cho gia đình Ông/Bà không? Có (Trả lời tiếp câu Q5-4) Không (Chuyển sang câu Q51) Q5-4 Bao nhiêu phần trăm thu nhập gia đình Ông/Bà từ hệ sinh thái rừng tràm? ………………………………………………………………… Q5-5 Nguồn sau mang lại lợi ích gia đình Ông/Bà? Gỗ tràm Củi tràm Thủy sản Khác: …………………………………………………………………… Q51 Sử dụng rừng tràm xây dựng Q51-1 Ông/Bà có dùng tràm xây dựng không? Có (trả lời tiếp câu Q51-2) Không (chuyển sang câu Q52) Q51-2 Ông/Bà dùng tràm làm công dụng sau? Làm gỗ xây dựng (nhà cửa hàng rào) Chế phẩm từ gỗ (vật dụng, đồ điêu khắc) Khác (ghi rõ): ………………………………………………………… Q51-3 Giống tràm dùng cho xây dựng/chế phẩm? Giống tràm Bộ phận sử dụng Công dụng (*) Ghi chú: (*) Xây dựng; Chế phẩm; Khác: …………………… Q51-4 Việc khai thác tràm làm xây dựng/chế phẩm có hợp pháp không? Có Không Không biết Q51-5.Ông/Bà dùng vật liệu thay xây dựng Ông/Bà tràm? …………………………………………………………………………… Q51-6 Ông/Bà tiền để mua vật liệu xây dựng Ông/Bà tràm? ……………… (VNĐ) 74 Q52 Dùng tràm làm củi đốt Q52-1 Ông/Bà có dùng tràm để làm củi không? Có (trả lời tiếp câu Q52-2) Không (chuyển sang câu Q6) Q52-2 Loại tràm Ông/Bà dùng làm củi đốt? Giống tràm Bộ phận sử dụng Công dụng Q52-3 Dùng tràm làm nguyên liệu củi có hợp pháp không? Có Không Không biết Q52-4 Ông/Bà dùng nguyên liệu khác củi tràm? Gas Điện Các loại củi đốt khác Khác (ghi rõ): ………………… Q52-5 Ông/Bà có muốn dùng nguồn nhiên liệu khác để thay cho củi tràm không? Có Không Q52-6 Nếu củi tràm Ông/Bà tiền nhiên liệu cho việc nấu ăn? ……………………… (VNĐ/tháng) Q6 Thu nhập mang lại từ hệ sinh thái rừng tràm Q61 Thu nhập từ thủy sản Q61-1 Ông/Bà có đánh bắt cá tự nhiên không? Có (Trả lời tiếp câu Q61-2) Không (Chuyển sang câu Q62) 75 Q61-2 Ông/Bà đánh bắt cá tự nhiên vào tháng nào? Mùa mưa (từ tháng … đến tháng … ) Mùa nắng (từ tháng … đến tháng … ) Cả năm Q61-3 Ông/Bà đánh bắt cá tự nhiên lần tháng? …………………… lần/tháng Q61-3 Thông tin thu nhập từ đánh bắt loài cá phổ biến Loài cá Khối lượng (kg/ngày) Giá thị trường (VNĐ/kg) Mục đích (*) Ghi chú: (*) Để ăn; Để bán; Để cho Q61-10 Chi phí đánh bắt cá tự nhiên Loại ngư cụ Số lượng Đơn giá (VNĐ) Q62 Thu nhập từ chế phẩm từ gỗ Q62-1 Ông/Bà thu hoạch gỗ không? Có (Trả lời tiếp câu Q62-2) Không (Chuyển sang câu Q63) 76 Độ bền ngư cụ (tháng) Q62-2 Thời gian trồng tràm thu hoạch khoảng năm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Q62-3 Giá đơn vị thu hoạch bao nhiêu? Thời gian chọn Mức giá Hiện …………………VNĐ/m3 Lần thu hoạch trước ……………… VNĐ/m3 Dự đoán lần thu hoạch sau ……………… VNĐ/m3 Q62-4 Xin Ông/Bà cho biết ước tính chi phí cho 1ha vụ gần ĐVT Chi tiêu Số lượng Đơn giá Tổng chi phí Giống Chi phí phân bón Chi phí thuốc Q62-5 Xin Ông/Bà cho biết thông tin chi phí lao động vụ gần Các hoạt động Số lượng Số ngày Tiền công (người) công (ngày) (đồng/ngày) Thành tiền Chăm sóc tràm Thu hoạch tràm Vận chuyển Ghi chú: (*) Lao động nhà; Lao động thuê mướn Q63 Thu nhập từ chế phẩm gỗ Q63-1 Ông/Bà có sử dụng sản phẩm gỗ không? Có (Trả lời tiếp câu Q63-2) Không (Chuyển sang câu Q7) 77 Ghi (*) Q63-1 Các loại lâm sản gỗ Ông/Bà lấy từ hệ sinh thái rừng (nhiều lựa chon): Lá tràm Cỏ Rau Chuối Mật ong Khác (ghi rõ): ………………………………………………………… Q63-2 Mục đích sử dụng lâm sản gỗ Làm thưc phẩm Thức ăn gia súc Dược liệu (thuốc chữa bệnh) Bán Khác (ghi rõ): ………………………………………………………… Q63-3 Ông/Bà thu hoạch lần tháng? …………………………….lần/tháng Q63-4 Đơn vị thu hoạch lâm sản gỗ gì? …………………………………………… Q63-5 Giá đơn vị thu hoạch bao nhiêu? ……………………VNĐ Q63-6 Chi phí thu hoạch đơn vị thu hoạch bao nhiêu? …………………… VNĐ Q7 Bảo vệ hệ sinh thái rừng tràm Q7-1 Ông/Bà có nghĩ nên bảo vệ sinh thái rừng tràm không? Có Không Q7-2 Ông/Bà có muốn tham gia chương trình bảo vệ rừng không? Có Không Q7-3 Trong hoạt động sau Ông/Bà tham gia hoạt động nào? Tên chương trình Tham gia Không tham gia Phòng cháy chữa cháy Giáo dục rừng Trồng rừng Khác (ghi rõ): ………… 78 Q7-4 Tại Ông/Bà tham gia hoạt động trên? Ban quản lý bắt buộc tham gia Muốn cải thiện môi trường Gia tăng thu nhập Nguyên nhân khác (ghi rõ): …………………………………………… ========================= hết ============================ XIN CHÂN THÀNH CAM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! 79 PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN Phụ bảng 2.1: Kết thống kê mô tả thông tin đáp viên Variable Obs Mean Std Dev Gioitinh 60 0,58 0,497 Tuoi 60 44,82 13,231 Sothanhvien 60 4,22 1,379 Thunhaphogiadinh 60 9,30 14,259 Bảng 2.1: Thu nhập hộ gia đình vấn Variable Frequency Percent Valid Percent < triệu 10 16,7 16,7 Tu trieu den trieu 21 35,0 35,0 >6 trệu đến triệu 13 21,7 21,7 >9 triệu 16 26,7 26,7 Total 60 100,0 100,0 Phụ bảng 2.2: Nghề nghiệ p đáp viên Variable Frequency Percent Mua ban tram Trong lua Trong mia Lam muon Giao vien Cong chuc, vien chuc Noi cho Nghe nghiep khac Total 18 10 60 6,7 3,3 30,0 16,7 10,0 8,3 11,7 13,3 100,0 80 Valid Percent 6,7 3,3 30,0 16,7 10,0 8,3 11,7 13,3 100,0 Max 81 100 Min 25 Cumulative Percent 16,7 51,7 73,3 100,0 Cumulative Percent 6,7 10,0 40,0 56,7 66,7 75,0 88,3 100,0 Phụ bảng 2.3: Trình độ học vấn đáp viên Variable Frequency Percent Khong di hoc Cap Cap Cap Cao đang, Đai hoc Sau Đai hoc Total 24 20 60 6,7 40,0 33,3 5,0 13,3 1,7 100,0 81 Valid Percent 6,7 40,0 33,3 5,0 13,3 1,7 100,0 Cumulative Percent 6,7 46,7 80,0 85,0 98,3 100,0 PHỤ LỤC DOANH THU VÀ CHI PHÍ TRONG THU HOẠCH CÁC SẢN PHẨM TỪ HỆ SINH THÁI RỪNG TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN  Giá trị gỗ, củi Phụ bảng 3.4: Số hộ gia đình sử dụng gỗ tràm xây dựng Variable Frequency Percent Valid Percent Khong 29 48,3 48,3 Co 31 51,7 51,7 Total 60 100,0 100,0 Phụ bảng 3.5: Số hộ gia đình sử dụng tràm làm củi Variable Frequency Percent Khong Co Total 22 38 60 36,7 63,3 100,0 Phụ bảng 3.6: Mục đích sử dụng gỗ tràm Variable Frequency Percent Lam go xay dung Lam che pham Ca hai Total Missing System Total 29 1 31 29 31 48,3 1,7 1,7 51,7 48,3 100,0 82 Cumulative Percent 48,3 100,0 Valid Percent 36,7 63,3 100,0 Cumulative Percent 36,7 100,0 Valid Percent 93,5 3,2 3,2 100,0 Cumulative Percent 93,5 96,8 100,0 Phụ bảng 3.7: Nhiên/vật liệu thay chi phí mua nhiên/vật liệu thay Variable Obs Mean Std Dev Max Min nhienlieugas 38 1,16 0,504 Vatlieusatthep 31 0,52 0,508 Vatlieutre 31 0,54 0,506 vatlieubachdan 31 0,19 0,402 chiphivatlieuthaythe 31 41,667,741 35,599,657 100,000 200 chiphinguyenlieuthaythe 38 198,210 104,129 550 100  Giá trị thủy sản Phụ bảng 3.8: Số hộ gia đình đánh bắt cá tự nhiên Variable Frequency Percent Khong Co Total 32 28 60 53,3 46,7 100,0 Valid Percent 53,3 46,7 100,0 Cumulative Percent 53,3 100,0 Phụ bảng 3.9: Khối lượng số ngày đánh bắt loài cá tự nhiên Variable Obs Mean Std Dev Max Khoiluongcasac 24 1,46 0,908 Khoiluongcaro 17 0,91 0,834 Khoiluongcatre 1,25 0,500 Khoiluongcaloc 11 1,59 1,068 Khoiluongcamevinh 1,19 1,557 Songaydanhbatca 28 135,04 163,720 720 Min 0,5 0,5 0,5 0,5 20 Phụ bảng 3.10: Giá thị trường chi phí đánh bắt loài cá tự nhiên Variable Obs Mean Std Dev Max Giathitruongcasac 24 22,500 6,079188 40 Giathitruongcaro 17 40,294 13,746657 70 Giathitruongcatre 58,750 10,307764 70 Giathitruongcaloc 11 85,000 11,618950 100 Giathitruongcamevinh 39,375 22,430448 80 Chiphidanhbatca 28 533,940 588,377437 2,400 Min 10 25 50 70 20 320 83 Xác định sản lượng khai thác trung bình người/năm tổng số lượng đánh bắt 28 người khai thác bãi, ta tính theo công thức sau: SLi  qi  n Trong đó:  SLi khối lượng đánh bắt loài i người theo năm (kg/người/năm)  Qi khối lượng bình quân đánh bắt loài i người theo ngày (kg/người/ngày)  n số ngày đánh bắt thủy sản năm Cá sặc: SL1  1,46 134  195,64 (kg/người/năm) Cá rô: LS  0,91153  139,23 (kg/người/năm) Cá trê: LS3  1,25 206 257,50 (kg/người/năm) Cá lóc: LS  1,59  83  131,97 (kg/người/năm) Cá mè vinh: LS  1,19  211  251,09 (kg/người/năm) Tính tổng sản lượng khai thác 28 người năm ta tính theo công thức sau: Ti  SLi  28 Trong Ti khối lượng đánh bắt loài thứ i năm Cá sặc: T1  195,64  28  5.477,92 (kg/năm) Cá rô: T2  139,23  28  3.898,44 (kg/năm) Cá trê: T3  257,50 28  7.210,00 (kg/năm) Cá lóc: T4  131,97  28  3.695,16 (kg/năm) Cá mè vinh: T5  251,09 28  7.030,52 (kg/năm) Thông qua giá trị trường thu thập địa phương, ta xác định tổng doanh thu đánh bắt loài cá năm theo công thức sau: DT   ( Pi  Ti ) i 1 Trong đó:  i số thứ tự loài thủy sản đánh bắt  Pi giá tương ứng loài thứ i (VNĐ) 84  Ti khối lượng đánh bắt loài thứ I năm (kg)  DT doanh thu thủy sản đánh bắt năm (VNĐ) Cá sặc: DT1  5.477,92  22.500  123.253.200 (VNĐ) Cá rô: DT2  3.898,44  40.294  157.068.147 (VNĐ) Cá trê: DT3  7.210 58.750 423.587.500 (VNĐ) Cá lóc: DT4  3.695,16  85.000  314.088.600 (VNĐ) Cá khác: DT4  7.030,52  39.375  276.826.725 (VNĐ) - Tổng doanh thu đánh bắt loài cá tự nhiên DT  DT1  DT2  DT3  DT4  DT5  1.294.824 172 (VNĐ)  Gía trị lâm sản gỗ Phụ bảng 3.11: Số hộ gia đình khai thác lâm sản gỗ Variable Frequency Percent Valid Percent Khong 40 66,7 66,7 Co 20 33,3 33,3 Total 60 100,0 100,0 Cumulative Percent 66,7 100,0 Phụ bảng 3.12 Tổng đơn vị thu hoạch loại lâm sản gỗ năm Variable Obs Mean Std Dev Max Min Khoiluongrau 17 19,06 11,856 48 12 Sonaichuoi 216 216 216 solitmatong 223,33 185,290 500 200 Phụ bảng 3.13 Giá thị trường chi phí thu hoạch loại lâm sản gỗ Variable Obs Mean Std Dev Max Min Giathitruongrau 17 12,352 5,578319 20 Giathitruongchuoi 12,000 12 12 Giathitruongmatong 283,333 40,824829 300 200 chiphihairau 17 0,000 0 chiphithuhoachchuoi 0,000 0 chiphilaymatong 10,333 2,581989 15 85 Doanh thu thu hoạch loại lâm sản gỗ tính công thức sau: DT  Pi  Qi Trong đó:  Pi giá tương ứng loài thứ i (VNĐ)  Qi sản lượng khai thác loại lâm sản gỗ thứ i Rau rừng: DT1  19,06  12.000  228.720 VNĐ Chuối già: DT2  216 12.000  2.592.000 VNĐ Mật ong: DT3  223,33 283.000 63.202.390VNĐ Tổng doanh thu loại lâm sản gỗ DT  228.720 2.592.000 63.202.390 66.023.110 - Chi phí thu hoạch loại lâm sản gỗ khoảng 10.000 VNĐ 86 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁC SỞ BAN NGÀNH Quyết định số 2140/QĐ-BNN-TCLN ngày 09/8/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố số liệu trạng rừng toàn quốc năm 2009 Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11/8/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố số liệu trạng rừng toàn quốc năm 2010 Quyết định số 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/8/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố số liệu trạng rừng toàn quốc năm 2011 Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố số liệu trạng rừng toàn quốc năm 2012 Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/07/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố số liệu trạng rừng toàn quốc năm 2013 Quyết định số 290/QĐ-KBT ngày 25 tháng 07 năm 2011 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang quy hoạch sử dụng đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân năm 2011 Quyết định số 997/QĐ – UBND ngày 20 tháng 06 năm 2011 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hậu Giang việc phân khu hành nhiệm vụ Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân năm 2011 Quyết định số 37l/QĐ-SNN&PTNT ngày 07/11/2008 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hậu Giang việc ban hành quy trình kỹ thuật nuôi dưỡng rừng trồng địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2008 Thông báo kết luận Chủ tịch UBND tỉnh Trần Công Chánh buổi làm việc thông qua quy hoạch rừng đặc dụng Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng giai đoạn 2011 – 2020 quy hoạch sử dụng đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, tháng 07 năm 2012 87 [...]... đánh giá một cách đầy đủ hơn những giá trị của lâm sản và những giá trị khác của hệ sinh thái rừng chưa được thể hiện đầy đủ trong tổng giá trị của nguồn tài nguyên và môi trường rừng Do đó, việc ước lượng giá trị của một số giá trị sử dụng của rừng là rất cần thiết Đề tài: Ước lượng các giá trị sử dụng trực tiếp của hệ sinh thái rừng tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyên Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang ... tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang - Nhận diện và ước lượng các giá trị sử dung trực tiếp của hệ sinh thái rừng tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang - Đề xuất giải pháp khai thác và bảo tồn hợp lý cho từng loại tài nguyên trong hệ sinh thái rừng tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân để phát triển bền vững những giá trị mà hệ sinh thái rừng mang lại... Ước lượng các giá trị sử dụng trực tiếp của hệ sinh thái rừng tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang nhằm nhận diện, xác định được các giá trị sử dụng trực tiếp của hệ sinh thái rừng và đưa ra giải pháp khai thác, bảo vệ hợp lý cho từng loại tài nguyên trong hệ sinh thái rừng nơi đây 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tại Trung tâm Nông nghiệp. .. toàn bộ giá trị của các nguồn tài nguyên, các dòng dịch vụ môi Tổng giá trị kinh tế của một tài sản môi trường được chia thành hai loại là giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng (Adger, 1994) 9 Tổng giá trị kinh tế (TEV) Giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị lựa chọn Giá trị tồn tại Giá trị để lại Hình 2.1: Khái niệm tổng giá trị kinh tế Nguồn:... gián tiếp mà các thế hệ sau có cơ hội được sử dụng, ví dụ như bảo tồn rừng cho thế hệ tương lại sử dụng (Pearce, 1990) Giá trị tồn tại (Existence Value – EV): là giá trị nội tại đi kèm với sự tồn tại của các loài trong rừng và hệ sinh thái rừng mà không kể đến việc sử dụng trực tiếp như ý nghĩa về văn hoá, thẩm mỹ, di sản, kế thừa (Pearce, 1990) 2.1.3 Các giá trị sử dụng của hệ sinh thái rừng 2.1.3.1 Giá. .. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các giá trị sử dụng trực tiếp của hệ sinh thái rừng tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tổng quan về rừng 2.1.1.1 Các khái niệm Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm hai thành phần cơ bản là các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh tác động qua lại với nhau,... xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng hiệp, tỉnh Hậu Giang thông qua bảng câu hỏi, nhầm khảo sát ý kiến của người dân về lượng hóa giá trị sử dụng trực tiếp từ hệ sinh thái rừng nơi đây - Đối tượng khảo sát Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập từ việc phỏng vấn hộ gia đình sống xung quanh khu vực Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 24 - Kích thước mẫu Xác định kích thước mẫu... (VNĐ) b) Phương pháp giá cả thị trường  Khái niệm: Phương pháp giá cả thị trường để ước tính giá trị gỗ, củi Đây là phương pháp xác định giá trị hệ sinh thái thông qua các sản phẩm, dịch vụ của hệ sinh thái đươc trao đổi mua bán trên thị trường Phương pháp sẽ ước lượng giá trị sử dụng trực tiếp của rừng, bao gồm giá trị lâm sản gỗ, củi và các giá trị lâm sản ngoài gỗ Cách tính giá trị gỗ, củi trong đề... 2.1.2.1 Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng (Use Value) là giá trị có được do tiêu dung thật sự hoặc tiềm năng tiêu dung một hàng hóa, dịch vụ môi trường (Pearce, 1990) Giá trị sử dụng gồm có các giá trị như: Giá trị sử dụng trực tiếp (Direct Use Value – DUV): là giá trị của những nguyên liệu thô và những sản phẩm vật chất được sử dụng trực tiếp trong các hoạt động sản xuất, tiêu dùng và mua bán của con... ứng dụng trong lĩnh vực giải trí, dược phẩm, nông nghiệp, trong tương lai (Pearce, 1990) 10 2.1.2.2 Giá trị phi sử dụng Giá trị phi sử dụng (Non-Use Value): là giá trị liên quan đến sẵn long chi trả của con người cho tài nguyên ở hiện tại hoặc tương lai Giá trị phi sử dụng gồm có giá trị kế thừa và giá trị tồn tại (Pearce, 1990) Giá trị kế thừa (Bequest Value – BV): là những giá trị trực tiếp hoặc gián ... Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Bên cạnh nhằm mô tả thực trạng sử dụng chưa hợp lý giá trị sử dụng từ rừng Trung tâm Nông nghiệp, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. .. giá trị nguồn tài nguyên môi trường rừng Do đó, việc ước lượng giá trị số giá trị sử dụng rừng cần thiết Đề tài: Ước lượng giá trị sử dụng trực tiếp hệ sinh thái rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa. .. QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ XUÂN HOA MSSV: 4115194 ƯỚC LƯỢNG CÁC GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN, HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 13/11/2015, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan