KỈ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN 2015

119 492 0
KỈ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 Vĩnh Long, 11/7/2015 LỜI NÓI ĐẦU -// - Nghiên cứu khoa học sinh viên hoạt động trí tuệ giúp sinh viên vận dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học học tập thực tiễn, sinh viên bước đầu vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải vấn đề khoa học thực tiễn sống nghề nghiệp đặt để từ đào sâu, mở rộng hồn thiện vốn hiểu biết Nhận thấy việc nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng hầu hết trường đại học, năm qua trường Đại học Cửu Long bước xây dựng triển khai hoạt động phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên sinh viên trường Nhằm hưởng ứng Ngày khoa học công nghệ Việt Nam năm 2015, Trường Đại học Cửu Long tổ chức Hội nghị Nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2015 nhằm góp phần gắn kết, tạo điều kiện để bạn sinh viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học, từ nâng cao chất lượng kết thực đề tài Hội nghị nơi ghi nhận góp ý, đề xuất vị lãnh đạo, cán bộ, giảng viên trường nhằm phát triển phong trào nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sinh viên Nhà trường hy vọng thơng qua hội nghị thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên, bên cạnh nhằm nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng công tác nghiên cứu khoa học việc nâng cao chất lượng đào tạo để giáo viên tự giác tích cực công tác thúc đẩy nghiên cứu khoa học sinh viên Ban tổ chức Hội nghị chân thành cám ơn quan tâm Ban Giám hiệu nhà trường, lãnh đạo đơn vị, cán bộ, giảng viên sinh viên trường tham gia thảo luận, góp ý, đề xuất giải pháp nhằm phát triển phong trào nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sinh viên Điều góp phần cho thành công hội nghị Trân trọng./ BAN TỔ CHỨC KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN LÀ YẾU TỐ ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TS Nguyễn Thanh Dũng I TÓM TẮT Nghiên cứu khoa học (NCKH) hoạt động quan trọng sinh viên trường đại học cao đẳng, tăng cường hoạt động NCKH sinh viên nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục, giúp sinh viên có phương pháp học tập chủ động tích cực hơn, điều giúp nâng cao hiệu đầu trình đào tạo trường II NỘI DUNG * Đổi nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ thường xuyên quan trọng trường đại học cao đẳng, không trách nhiệm mà cịn uy tín tồn trường Nâng cao chất lượng đào tạo khẳng định thương hiệu trường giai đoạn phát triển công nghệ hội nhập quốc tế * NCKH sinh viên giúp sinh viên có hội tiếp cận với lĩnh vực chun mơn mà cịn giúp sinh viên rèn luyện khả nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, rèn luyện khả làm việc theo nhóm, cách thuyết trình, báo cáo qua rèn luyện tác phong làm việc khoa học * NCKH sinh viên nâng cao lực NCKH, giúp sinh viên tự trang bị cho kiến thức phương pháp NCKH qua việc NCKH giúp sinh viên phát lỗ hổng kiến thức, điều giúp sinh viên tích cực hơn, kiên trì q trình NCKH NCKH sinh viên hình thành thơng qua chương trình đào tạo phương pháp đào tạo: Nghiên cứu khoa học sinh viên hoạt động trí tuệ giúp sinh viên vận dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học học tập thực tiễn, sinh viên bước đầu vận dụng cách tổng hợp tri thức học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải vấn đề khoa học thực tiễn sống nghề nghiệp đặt để từ đào sâu, mở rộng hoàn thiện vốn hiểu biết  Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Cửu Long KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 NCKH cơng việc tìm lời giải thích thực dự báo cho câu hỏi mà nhà khoa học thực tiễn chưa có đáp án nhằm góp phần gia tăng tri thức nhân loại Trong nghiên cứu khoa học hai thành phần quan trọng hoạt động nghiên cứu kết nghiên cứu Việc NCKH sinh viên chủ yếu đặt nặng thành phần thứ hoạt động NCKH chưa phải kết nghiên cứu Trong năm sinh viên đào tạo trường, mục tiêu việc NCKH sinh viên bậc đại học cao đẳng trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ NCKH độc lập để hỗ trợ hoạt động học tập thơng qua chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo trường đại học hỗ trợ để phát triển kỹ kiến thức NCKH cho sinh viên Vì thơng qua u cầu mơn học làm tiểu luận môn học, đề án môn học, luận văn tốt nghiệp đặt sinh viên tình đặt vấn đề, xây dựng đề cương, phương pháp thực hiện, tìm kiếm tài liệu thư viện, internet, tìm đọc tài liệu, tổng kết, phân tích tài liệu, tiến hành thí nghiệm, quan sát, phân tích số liệu, xác định kết quả, viết báo cáo, trình bày báo cáo Thật sự, việc NCKH sinh viên từ hoạt động đào tạo trường đại học Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Mục đích NCKH góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tự đào tạo, phát bồi dưỡng tài trẻ cho đất nước Giúp sinh viên củng cố, tổng hợp nâng cao kiến thức học, tiếp cận biết vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện để sinh viên sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cụ thể mà chuyên môn đặt Vận dụng kiến thức học phương pháp nghiên cứu khoa học để giải số vấn đề khoa học gắn với thực tiễn NCKH sinh viên xem tập nghiên cứu giúp cho sinh viên hiểu rõ nội dung môn học Thông qua việc NCKH nâng cao vị trí sinh viên trường xã hội, qua sinh viên có học bổng hỡ trợ cho sinh viên trình học tập Vậy để đẩy mạnh hoạt động NCKH sinh viên thì: - - Chương trình đào tạo phương pháp đào tạo hợp lý thúc đẩy việc NCKH sinh viên Trong môn học sinh viên nên làm tiểu luận đề án môn học Tài liệu thư viện thiết bị phịng thí nghiệm đầy đủ hỗ trợ nhiều công tác NCKH HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU - - Trong chương trình đào tạo đại học cao đẳng ln có mơn phương pháp NCKH Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, buổi báo cáo khoa học khoa, trường Điều giúp sinh viên có hội học hỏi kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu Nâng cao trình độ ngơn ngữ cho sinh viên để có điều kiện tiếp cận kiến thức phục vụ NCKH Sẽ tăng kinh phí cho sinh viên hoạt động NCKH có chế thích hợp để thúc đẩy NCKH sinh viên Phát huy vai trò giáo viên, tổ môn, khoa việc thúc đẩy NCKH sinh viên Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng công tác NCKH việc nâng cao chất lượng đào tạo để giáo viên tự giác tích cực cơng tác thúc đẩy NCKH sinh viên Hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Cửu Long Tình hình NCKH sinh viên qua năm, tính từ giai đoạn 2012 – 2015 3.1 Giai đoạn 2012 – 2013 Tổng đề tài đăng ký xét duyệt: 21 đề tài Tổng đề tài duyệt: 11 đề tài Tổng kinh phí duyệt: 52.887.000 đồng THỐNG KÊ ĐƠN VỊ TT SỐ LƯỢNG NGHIỆM THU XẾP LOẠI Xuất sắc Khá Trung bình Khoa Kỹ thuật Cơng nghệ 03 03 2 Khoa Khoa học Nông nghiệp 08 08 TỔNG CỘNG 11 11 KINH PHÍ (VNĐ) 52.887.000 3.2 Giai đoạn 2013 – 2014 Tổng đề tài đăng ký xét duyệt: 14 đề tài Tổng đề tài duyệt: đề tài Tổng kinh phí duyệt: 47.000.000 đồng HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU THỐNG KÊ ĐƠN VỊ TT SỐ LƯỢNG NGHIỆM THU XẾP LOẠI Xuất sắc Khá Trung bình Khoa Quản trị Kinh doanh 1 0 Khoa Kỹ thuật Công nghệ 4 3 Khoa Ngoại ngữ - Đông phương học 1 0 Khoa Khoa học Nông nghiệp 3 0 TỔNG CỘNG 9 KINH PHÍ (VNĐ) 47,000,000 3.3 Giai đoạn 2014 – 2015 Tổng đề tài đăng ký xét duyệt: 10 đề tài Tổng đề tài duyệt: đề tài: Tổng kính phí duyệt: 30.000.000 đồng THỐNG KÊ TT ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG NGHIỆM THU XẾP LOẠI Xuất sắc Khá Trung bình Khoa Quản trị Kinh doanh 2 0 Khoa Ngoại ngữ - Đông Phương học 1 Khoa Khoa học Nông nghiệp 1 TỔNG CỘNG KINH PHÍ (VNĐ) 30.000.000 HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ SINH VIÊN GIAI ĐOẠN 11 2012 - 2013 52.887.000 GIAI ĐOẠN 2013 - 2014 47.000.000 GIAI ĐOẠN 2014 - 2015 30.000.000 Tổng đề tài qua năm 26 Tổng kinh phí qua năm 129.887.000 PHÂN LOẠI THEO LĨNH VỰC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ SINH VIÊN KHOA HỌC - KỸ THUẬT KINH TẾ - XÃ HỘI NƠNG NGHIỆP 14 Ngồi ra, thời gian qua sinh viên trường Đại học Cửu Long tham gia số thi đạt thành tích đáng kể, điển hình như: - Năm 2013, Trường Đại học Cửu Long đạt giải cao thi Olympic Cơ học toàn quốc tổ chức Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh gồm 03 giải Nhất cá nhân môn Ứng dụng tin học Cơ học, 02 giải Khuyến khích cá nhân mơn Sức bền vật liệu, giải Ba đồng đội môn Ứng dụng tin học Cơ học KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 - Năm 2014, Trường Đại học Cửu Long đăng cai tổ chức thi Olympic Cơ học toàn quốc, đạt giải Khuyến khích cá nhân hội thi Năm 2015, đạt giải Khuyến khích cá nhân thi Olympic Cơ học toàn quốc tổ chức Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014, đạt giải Nhì cá nhân thi “Sáng tạo ứng dụng di động” Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức Nhận giải thưởng: 25/11/2014 Đại học FPT, Hà Nội - Năm 2015, đạt giải Nhất cá nhân, giải Nhì cá nhân, giải Khuyến khích cá nhân thi “App Studio” Microsoft Việt Nam tổ chức dành cho sinh viên Đại học Cửu Long, với 120 sản phẩm tham dự Ngày trao giải: 29/1/2015 III KẾT LUẬN NCKH công việc không dễ dàng sinh viên, với lòng đam mê NCKH, với tinh thần dám nghĩ dám làm, với lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, với kiến thức tích lũy thời gian học với hỗ trợ giảng viên môi trường học tập, nghiên cứu thuận lợi cơng tác NCKH sinh viên có kết tốt thời gian tới - KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 THAM LUẬN SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ThS Nguyễn Cao Đạt I TÓM TẮT Một nhiệm vụ sinh viên NCKH phục vụ cho học tập Nắm rõ yêu cầu công tác giúp đỡ, hướng dẫn động viên em từ việc học tập đến NCKH Trong viết này, muốn lồng ghép việc đạo công tác từ khóa đầu đến khóa cận gần Hy vọng đóng góp ý kiến nhỏ để xây dựng quy trình giúp cho việc đạo NCKH sinh viên ngày tốt II NỘI DUNG: ĐỊNH HÌNH CƠNG TÁC NCKH CỦA SINH VIÊN Trường đại học Cửu Long tổ chức cho sinh viên NCKH từ sớm, sau vài năm thành lập, mà đội ngũ thầy cô hữu giai đoạn “tập NCKH”! Ở cần nghĩ hiểu NCKH sinh viên? Suy nghĩ định hướng giúp cho công tác phát triển vững có hiệu cao Quan điểm tơi thể quan điểm công tác đạo Đối với sinh viên công tác tiến triển tốt Trước hết cho sinh viên năm thứ làm quen với cách dạy đại học, cách học đại học Từ có “đôi bạn” học tập, cách làm việc theo nhóm Năm thứ hai cho em làm quen với “bài tập vừa lớn”, tập chủ yếu vận dụng kiến thức học để quay trở lại “thực tế” để chiêm nghiệm, để so sánh Hoặc dùng kiến thức vừa học môn học thực hành vài kết luận môn học, ứng dụng vào thực tế địa phương Năm thứ ba, cho em bắt đầu “nghiên cứu” để hồn thành đề tài Đề tài mở rộng vài mơn học em học, thực tế Các em nhóm lại vài mơn “gần nhau”, sử dụng khái quát, kết luận thầy để địa phương mà em thấy vận dụng kiến thực học, tổng hợp nghiên cứu vấn đề mà địa phương cần  Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Cửu Long KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 Năm thứ 4, em trải nghiệm từ năm học trước em sâu vào thực tiễn ( thơng qua đơn vị thực tập), để có đề tài hướng dẫn thầy kiểm chứng qua thực tế doanh nghiệp Trên thực tế Đại học Cửu Long, năm trước thực công tác nào? Ở năm thứ Các em mang theo cách học thời học sinh phổ thơng, nên có xu hướng sau: - Không tiếp thu cách dạy quản lý việc học thầy đại học - Cách học khơng giống phổ thơng, có nghĩa thầy dậy, khơng kiểm tra (hoặc có thầy cịn khơng để ý đến việc em có lên lớp hay khơng), em không tiếp thu bài, không cần học ( thầy khơng cần biết em có hiểu bài, có học bài, có đến lớp khơng?) Vì em bỏ chơi, không học đọc nên không biết, không nắm kiến thức vừa thầy đại học cung cấp Các em thấy nhàn rỗi, thấy thoải mái khơng học Vì vây, chun đề học đại học nào? Là cần thiết? Ai giúp em bù đắp chỗ này? Khoa bạn sinh viên năm trước Vì Phịng QL cơng tác sinh viên, vận động hội sinh viên, lãnh đạo khoa giải chuyên đề - Thực tế khóa 2,3,4,5 làm tốt chuyên đề “Cách học đại học nào?”; từ xuất nhóm học tập, mà sau ta gọi “ kỹ làm việc theo nhóm!” Và Đồn TNCS có buổi tổ chức báo cáo công tác toàn trường Sang năm thứ Sang năm thứ hai em quen với cách học dạy đại học, biết học theo nhóm, nhờ giúp đỡ từ nhóm để chiếm lĩnh kết cao học tập Có lợi thế, bắt đầu phát sinh số tật “tật ngủ trễ, tật bỏ giờ, tật tổ chức sinh nhật, ” để bắt đầu bước vào đường “ bia rượu, số tệ nạn” Nếu nắm yếu điểm này, hướng nhóm nghiên cứu theo chủ đề, từ tập thầy cô Như nghiên cứu ẩm thực đồng bào khme Trà Vinh, nghiên cứu kiến trúc chùa khme, hay công nghệ thông tin có đề tài nhóm nghe nhạc, nơng nghiệm nghiên cứu lúa, bệnh tôm nước lợ, Những tập thuộc dạng “ tập vừa” “lớn” Địi hỏi nhóm nghiên cứu có từ đến 03 sinh viên Các em đâu, động viên em làm bài? Cách cho sinh viên tập NCKH kiểu có hiệu quả, thực tế từ khóa đến khóa em làm tốt Đặc biệt khoa QTKD khoa CNTT, Nông nghiệp phát HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU NT2 37,8a 136,4 95,6a 24,8 NT3 35,4ab 117,0 93,8ab 25,0 NT4 33,2bc 125,0 96,0a 25,7 NT5 30,2c 114,4 92,1b 24,5 NT6 34,6ab 117,8 95,3a 24,0 F ** ns ** ns CV(%) 7,46 10,85 1,65 5,35 Trong cột, số trung bình theo sau chữ khơng khác biệt thống kê **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, *: khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt NT1: đối chứng; NT2: đối chứng- rơm ủ; NT3: HH1; NT4: HH1+ rơm ủ; NT5: HH2; NT6: HH2+ rơm ủ Kết Bảng cho thấy số bông/chậu NT2 (đối chứng+ rơm ủ) khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% so với NT1 (đối chứng), kết tương tự NT6 (hóa học + rơm ủ) khác biệt mức ý nghĩa 1% so với NT5 (hóa học 2) qua phân tích thống kê Điều thể sử dụng rơm ủ hoai có hiệu tăng số bơng/chậu Tỷ lệ hạt qua kết phân tích Bảng 6, NT1 (đối chứng) không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% so với NT (đối chứng + rơm ủ), NT (hóa học 1), NT4 (hóa học + rơm ủ) NT6 (hóa học + rơm ủ) khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% so với NT5 (hóa học 2) qua phân tích thống kê Điều chứng minh thay phân Ure- Agrotain DAP- Avail tiết kiệm phân so với ure DAP thường nông dân, nhiên sử dụng đồng thời loại phân giảm 30% so với nông dân làm giảm tỷ lệ hạt không kết hợp với rơm ủ (phân hữu cơ) so với đối chứng 3.3.4 Năng suất lý thuyết suất thực tế Bảng Ảnh hưởng việc kết hợp phân hữu phân hóa học đến suất Năng suất NT Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế NT1 98,1bc 75,9bc NT2 122,0a 97,5a 103 HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU NT3 97,0bc 83,2b NT4 101,8b 79,7bc NT5 77,6c 67,8c NT6 94,1bc 83,1b F ** ** CV(%) 15,06 12,17 Trong cột, số trung bình theo sau chữ khơng khác biệt thống kê **: khác biệt mức ý nghĩa 1%, *: khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt NT1: đối chứng; NT2: đối chứng + rơm ủ; NT3: HH1; NT4: HH1+ rơm ủ; NT5: HH2; NT6: HH2+ rơm ủ Kết Bảng cho thấy suất lý thuyết suất thực tế nghiệm thức NT2 (đối chứng + rơm ủ) có suất cao khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% so với tất nghiệm thức lại Các cặp NT2 NT1, NT6 NT5 cho thấy có sử dụng rơm ủ cho suất thực tế cao khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% so với có phân hóa học Qua chứng minh rơm ủ hay phân hữu có tác dụng gia tăng hiệu phân hóa học Kết luận Nơng dân sử dụng phân hóa học theo cơng thức 93 kg N- 64 kg P2O5- 44 kg K2O, 100% không sử dụng phân hữu canh tác lúa vụ Đông Xuân Sử dụng DAP-Avail giảm 30% lượng DAP nông dân không làm giảm sinh trưởng suất lúa so với đối chứng Sử dụng phân Ure-Agrotain + DAP-Avail giảm 15% vả 30% so với ure DAP nông dân, kết hợp với rơm ủ không làm giảm sinh trưởng suất lúa so với đối chứng Thí nghiệm chứng minh rơm ủ hay phân hữu có tác dụng tăng hiệu phân hóa học theo mức bón nơng dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Giao, Giáo trình lương thực, tập – lúa Nhà xuất nông nghiệp, 1997 Đinh Thị Hải Minh, Nghiên cứu hiệu sử dụng phân lân thông qua chất phụ gia AVAIL trộn phân DAP lúa, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa Học Cây Trồng, Trường Đại Học Cần Thơ, 2014 104 KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 Lâm Thị Trúc Linh, Ảnh hưởng bón URE nBTPT (n-Butyl Thiophosphoric Triamide) NPK viên nén phân bố đạm đất suất lúa đất phù sa Cầu Kè-Trà Vinh, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa Học Cây Trồng, 2014 Ngơ Ngọc Hưng, Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nhà xuất Nông nghiệp, 2009, trang 250- 265 Nguyễn Ngọc Đệ, Giáo trình lúa, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Nguyễn Thị Cà, Ảnh hưởng biện pháp bón Ure-nBTPT (n-Butyl Thiophosphoric Tritamide) bón phân NPK viên nén kỹ thuật bón vùi sâu suất canh tác lúa Trà Vinh, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa Học Đất, Trường Đại Học Cần Thơ, 2013 Võ Thành Minh Quân, Ảnh hưởng dạng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đạm Ure đến sinh trưởng suất lúa Jasmine85 trồng chậu vụ Đông Xuân 2011-2012, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ, 2013 Võ Thị Tú Trinh, Ảnh hưởng phân rơm rạ hữu vi sinh lên sinh trưởng, suất chất lượng lúa Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa Học Cây Trồng, Trường Đại Học Cần Thơ, 2014 105 KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHƠ CÁ LĨC TẨM GIA VỊ ĂN LIỀN Nguyễn Tấn Đạt, Đặng Xn Đào TĨM TẮT Cá lóc đặc sản truyền thống mà thiên nhiên ưu cho vùng sơng nước miền tây nói riêng Việt Nam nói chung Đề tài “nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế biến khơ cá lóc tẩm gia vị ăn liền” tiến hành sản xuất nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ cá lóc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Đề tài nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: Khảo sát nồng độ muối/đường bổ sung vào cá nguyên liệu với nồng độ muối 1,5%, 2,5% 3,5% ứng với nồng độ muối có nồng độ đường 0%, 1%, 2% 3% Kết cho thấy nồng độ muối/đường 2,5:2 cho kết cảm quan tốt Khảo sát nhiệt độ sấy để bán thành phẩm có chất lượng tốt Thí nghiệm tiến hành nhiệt độ 700C, 750C 800C Kết cho thấy nhiệt độ 750C cho sản phẩm có giá trị cảm quan cao Khảo sát nồng độ đường bổ sung vào khô sau chiên để sản phẩm có độ mặn hài hịa Thí nghiệm tiến hành nồng độ đường: 20%, 25% 30% Kết cho thấy nồng độ đường 25% cho sản phẩm có giá trị cảm quan cao Từ khóa: cá lóc, chế biến khơ, khơ cá lóc tẩm gia vị… Giới thiệu Ở Việt Nam, cá lóc đặc sản truyền thống mà thiên nhiên ưu cho vùng sơng nước miền Tây nói riêng Việt Nam nói chung Qua bàn tay khéo léo, cần mẫn riêng biệt người Việt Nam đưa sản phẩm khơ cá lóc khắp nơi giới Trên thị trường nay, khơ cá lóc chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm quy mô hộ gia đình, sở kinh doanh nhỏ lẻ chưa có quy trình cơng nghệ thống nên sản phẩm làm không đảm bảo chất lượng, thời gian bảo quản ngắn Sản phẩm thường hay bị mốc, có mùi khô, muốn sử dụng phải qua quy trình chế biến phức tạp, gây nhiều thời gian cơng sức Hiện nay, vài quy trình chế biến khơ cá lóc nghiên cứu cơng bố (Mai Diệp Hoàng, 2008) dừng lại sản phẩm truyền thống Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất khơ cá lóc tẩm gia vị việc làm cần thiết nhằm tạo sản phẩm có chất lượng tốt, quy trình ổn định kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm, đem sản phẩm   Sinh viên ngành Cơng Nghệ Thực Phẩm, Khóa 12, Khoa Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Cửu Long Giảng viên Khoa Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Cửu Long 106 KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 tiến xa thị trường giới Phương pháp giải pháp hữu hiệu để “cứu giá” cho cá lóc bị tật để giảm giá thành sản phẩm xuống hay đề phòng cứu nguy cho bà thời “hồng kim ngành thủy sản” lần rơi vào tình trạng suy thối, đề phịng sản phẩm cá lóc ngun liệu bị dội hàng, thương lái ép giá, tránh trạng mùa - trắng người dân vùng đồng sơng nước Đề tài “nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế biến khơ cá lóc tẩm gia vị ăn liền” tiến hành sản xuất nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ cá lóc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguyên liệu Cá lóc nguyên liệu khảo sát thí nghiệm loại cá lóc đầu nhím có khối lượng từ 200÷500 gram/con, cá ngun liệu phải cịn tươi sống cá vừa chết cần tiến hành xử lý nguyên liệu cá phải đảm bảo chất lượng mặt cảm quan như: thịt cá phải cịn săn chắc, khơng bị tụ máu bầm, giai đoạn tê cứng sau tê cứng lúc, thịt màu trắng hồng trắng sữa khơng có mùi lạ, khơng nên chọn cá chết lâu thịt bũn xuất mùi khó chịu Nguyên liệu sau thu mua xử lý (loại bỏ vảy, đầu, vây, nội tạng tiến hành fillet), sau đem đến phịng thí nghiệm hóa hóa thực phẩm rửa lại nước để loại bỏ hồn tồn tạp chất q trình vận chuyển Để mẫu, cân tiến hành thí nghiệm 2.2 Bố trí thí nghiệm 2.2.1 Thí nghiệm 1: xác định nồng độ muối/đường bổ sung vào cá nguyên liệu thích hợp để sản phẩm sau sấy có vị mặn hài hịa Thí nghiệm tiến hành nhằm tìm nồng độ muối/đường thích hợp bổ sung vào cá q trình sản xuất cá khơ bán thành phẩm Nguyên liệu cá lóc fillet cân mẫu khoảng 180÷200 gram Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với nhân tố với nồng độ muối 1,5; 2,5; 3,5 ứng với nồng độ muối có nồng độ đường 0; 1; 2; loại gia vị khác bảng 1, sau tiến hành bước để chế biến cá khô bán thành phẩm đánh giá cảm quan cấu trúc, màu sắc, mùi vị phương pháp cho điểm nhằm chọn nồng độ muối đường phù hợp 107 HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU Bảng Thành phần nồng độ gia vị khác Thành phần gia vị Nồng độ (%) Bột Bột ớt không cay Bột ớt cay 0,5 2.2.2 Thí nghiệm 2: xác định thời gian nhiệt độ sấy phù hợp để sản phẩm có chất lượng tốt Thí nghiệm tiến hành nhằm tìm nhiệt độ sấy thích hợp để bán thành phẩm sau chiên có chất lượng tốt Sau tiến hành thí nghiệm 1, chọn nồng độ muối đường tối ưu với gia vị khác (Bảng 1) để phối trộn vào cá, chờ khoảng 30÷45 phút để gia vị thấm vào nguyên liệu tiến hành sấy với chế độ 700C, 750C 800C, q trình sấy kết thúc khơ đạt độ ẩm 22÷24% Sau tiến hành phân tích độ ẩm sản phẩm phương pháp vật lý đánh giá cảm quan cấu trúc, màu sắc, mùi vị phương pháp cho điểm nhằm chọn thời gian nhiệt độ sấy phù hợp 2.2.3 Thí nghiệm 3: xác định lượng đường tẩm vào khô sau chiên để sản phẩm có độ mặn hài hịa Thí nghiệm tiến hành nhằm tìm nồng độ đường tẩm vào khơ thích hợp Sau tiến hành thí nghiệm 2, chọn chế độ sấy phù hợp tiến hành cắt nhỏ Bán thành phẩm sau chiên xong tiến hành phối trộn đường nồng độ đường: 20%, 25% 30% cách cho đường nước lên bếp nấu đường tan hết cho khô vào đảo trộn đều, sau rắc mè xung quanh khơ tiến hành đánh giá cảm quan cấu trúc, màu sắc, mùi vị phương pháp cho điểm 2.3 Các phương pháp thu thập xử lý số liệu Các thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, lặp lại lần Kết tối ưu chọn từ thí nghiệm trước sử dụng làm điều kiện cố định để tiến hành thí nghiệm khảo sát Kết thí nghiệm so sánh, chọn nghiệm thức tối ưu thống kê phân tích theo chương trình Statgraphic plus version 5.1, kết thí nghiệm tính tốn phần mềm Excel Phân tích phương sai (ANOVA) kiểm định LSD để kết luận sai khác trung bình nghiệm thức 108 HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU Kết thảo luận 3.1 Kết xác định nồng độ gia vị phối trộn vào cá khơ bán thành phẩm Ở thí nghiệm này, muối đường phối trộn vào cá lóc với loại gia vị khác theo nồng độ khác nhằm tìm nồng độ muối/đường thích hợp bổ sung vào cá bán thành phẩm có vị mặn hài hịa Bảng Điểm cảm quan mùi vị sản phẩm theo nồng độ muối đường bổ sung Đường (%) Trung bình nghiệm thức 1,5 2,57 3,00 3,95 2,80 3,08b 2,5 3,47 3,19 4,14 3,91 3,68a 3,5 3,33 2,80 3,76 3,05 3,24b Trung bình nghiệm thức 3,12b 3,00b 3,95a 3,25b Muối (%) (Kết số liệu trung bình lần lặp lại, Các chữ khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95%) Kết phân tích thống kê cho thấy nồng độ muối đường bổ sung ảnh hưởng có ý nghĩa đến mùi vị cá khô bán thành phẩm Mẫu có nồng độ muối bổ sung 2,5% đường bổ sung 2% có điểm cảm quan mùi vị cao khác biệt có ý nghĩa với mẫu lại (Bảng 2) Nồng độ phối trộn làm cho cá khơ bán thành phẩm có mùi vị mặn hài hịa nhiều người ưa thích Những mẫu lại tăng giảm lượng muối, đường bổ sung vào nguyên liệu làm cho cá khơ có vị q mặn, q q nhạt làm cho sản phẩm có mùi vị rời rạt khơng kích thích vị người tiêu dùng 109 HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU Bảng Điểm cảm quan màu sắc sản phẩm theo nồng độ muối đường bổ sung Đường (%) Trung bình nghiệm thức 1,5 3,29 3,29 3,71 3,57 3,46a 2,5 3,52 3,33 4,10 3,86 3,70a 3,5 3,14 3,00 3,52 3,84 3,38a Trung bình nghiệm thức 3,32b 3,21b 3,78a 3,76a Muối (%) (Kết số liệu trung bình lần lặp lại Các chữ khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95%) Kết phân tích thống kê cho thấy nồng độ đường bổ sung ảnh hưởng có ý nghĩa đến màu sắc cá khơ bán thành phẩm, nồng độ muối bổ sung không ảnh hưởng đến màu sắc cá khô bán thành phẩm Mẫu có nồng độ đường bổ sung 2% 3% khác biệt có ý nghĩa với mẫu cịn lại có điểm cảm quan màu sắc cao (Bảng 3) Nồng độ phối trộn làm cho cá khô bán thành phẩm có màu vàng cánh gián đặc trưng sản phẩm cá khơ nhiều người ưa thích nhiệt độ sấy cao làm cho đường sản phẩm tương tác với hợp chất amino cá tạo nên phản ứng maillard tạo màu cho sản phẩm (Benjamin Valdez, 2012) Những mẫu lại giảm lượng đường vào nguyên liệu làm cho cá khô có màu nhạt 2,5:0 2,5:1 2,5:2 Hình Ảnh hưởng đường đến màu sắc sản phẩm sau chiên 110 2,5:3 HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU Bảng Điểm cảm quan cấu trúc sản phẩm theo nồng độ muối đường bổ sung Đường (%) Trung bình nghiệm thức 1,5 3,86 3,43 3,52 3,48 3,57a 2,5 3,43 3,67 3,14 3,76 3,5a 3,5 3,48 3,14 3,24 3,29 3,29a Trung bình nghiệm thức 3,59a 3,41a 3,30a 3,51a Muối (%) (Kết số liệu trung bình lần lặp lại Các chữ khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95%) Kết phân tích thống kê cho thấy nồng độ muối đường bổ sung vào nguyên liệu ảnh hưởng ý nghĩa đến cấu trúc sản phẩm, cấu trúc khơng có khác biệt mẫu Kết cho thấy mẫu bổ sung 2,5% muối lượng đường bổ sung 2% 3% cho kết cảm quan cao mùi vị màu sắc (Bảng 3, 4) lượng đường lớn 2% làm cho sản phẩm bị cháy khét trình chiên nên mẫu 2% đường 2,5% muối chọn để tiến hành thí nghiệm 3.2 Kết xác định nhiệt độ sấy thích hợp Bảng Điểm cảm quan sản phẩm theo nhiệt độ sấy Nhiệt độ sấy (0C) Chỉ tiêu Cấu trúc Mùi Màu sắc 70 1,95b 2,05b 2,71b 75 3,71a 3,19a 3,48a 80 2,34b 3,67a 3,71a (Các chữ a, b, c khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95% 111 KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 a, b, c thống kê theo cột) Kết phân tích thống kê cho thấy nhiệt độ sấy ảnh hưởng có ý nghĩa đến cấu trúc cá khô bán thành phẩm Mẫu nhiệt độ sấy 750C có điểm cảm quan cấu trúc 3,71 cao khác biệt có ý nghĩa với mẫu lại (Bảng 5) Chế độ sấy 800C nhiệt độ cao, thời gian sấy ngắn (7÷8 giờ) Lượng ẩm ban đầu nguyên liệu tương đối nhanh, thời gian sau bị khơ hóa bề mặt làm cho cấu trúc bên miếng cá trở nên khơ cứng cản trở q trình nước bên Vì chiên bề mặt bên ngồi có cấu trúc cứng bên lại mềm khơng tạo hài lịng người ăn Chế độ sấy nhiệt độ thấp (700C) tốc độ làm khô chậm thời gian sấy kéo dài (14÷15 giờ) tạo điều kiện cho enzyme nội cá vi sinh vật hoạt động thúc đẩy trình phân giải làm tiền đề cho trình thối rửa, sau chiên sản phẩm có cấu trúc bủn khơng tạo hài lịng cho người ăn Do chế độ sấy 750C phù hợp thời gian sấy khơng q dài khơng q ngắn (9÷10 giờ) Q trình ẩm bên đặn theo thời gian sấy tránh tạo màng cứng tạo điều kiện cho ẩm bên ngồi dễ dàng Thời gian sấy hợp lý ngăn chặn trình hư hỏng sản phẩm enzyme nội vi sinh vật, sản phẩm sau chiên có độ cứng giịn vừa phải, tạo hài lòng người tiêu dùng Kết phân tích thống kê cho thấy nhiệt độ sấy ảnh hưởng có ý nghĩa đến mùi cá khô bán thành phẩm Mẫu nhiệt độ sấy 750C 800C có điểm cảm quan mùi 3,19 3,67 cao khác biệt có ý nghĩa với mẫu lại (Bảng 5) Nhiệt độ sấy cao làm biến tính alanine cá làm hợp chất mùi khó chịu với phản ứng tạo màu góp tạo nên mùi đặc trưng có cá khơ bán thành phẩm Kết phân tích thống kê cho thấy nhiệt độ sấy ảnh hưởng có ý nghĩa đến màu sắc cá khơ bán thành phẩm Mẫu nhiệt độ sấy 750C 800C có điểm cảm quan màu 3,48 3,71 cao khác biệt có ý nghĩa với mẫu cịn lại (Bảng 5) Do nhiệt độ sấy cao, đường có khả tương tác với hợp chất amino để tạo nên phản ứng maillard trình chiên cố định thời gian cho màu cánh gián đặc trưng sản phẩm cá khô tẩm gia vị (Benjamin Valdez, 2012) mẫu 700C cho màu tương đối nhạt hơn, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 112 HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU 750C 700C 800C Hình Ảnh hưởng chế độ sấy đến màu sắc cá khô sau chiên Các kết cho thấy mẫu chế độ sấy 75÷800C cho kết cảm quan cao mùi màu sắc mẫu chế độ 750C cho bán thành phẩm có cấu trúc tốt khác biệt có ý nghĩa với mẫu lại nên mẫu chế độ sấy 750C chọn để tiến hành thí nghiệm 3.3 Kết xác định nồng độ đường tẩm vào khô sau công đoạn chiên Bảng Điểm cảm quan sản phẩm theo nồng độ đường bổ sung Nồng độ đường (%) Cấu trúc Chỉ tiêu Mùi vị Màu sắc 20 2,48b 2,71b 4,05a 25 3,52a 3,48a 3,81a 30 2,33b 2,62a 4,05a (Các chữ a, b, c khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95% a, b, c thống kê theo cột) Kết phân tích thống kê cho thấy nồng độ đường ảnh hưởng có ý nghĩa đến cấu trúc, mùi vị sản phẩm khơ cá lóc tẩm gia vị Khi đặc dẫn đến đồng phân hóa trùng hợp đường thành hợp chất cao phân tử làm sản phẩm trở nên cứng để nguội Mẫu nồng độ đường 25% có điểm cảm quan cấu trúc 3,52 cao khác biệt ý nghĩa với mẫu lại (Bảng 6) sản phẩm có cấu trúc dẻo, giòn vừa phải đạt yêu cầu Mẫu nồng độ đường thấp 20%, sản phẩm chưa đạt độ dẻo, giòn theo yêu cầu để nguội sản phẩm nên kết cảm quan thấp Ở nồng độ đường cao 30% cấu trúc sản phẩm bị cứng, không dẻo, có tượng cát bề mặt miếng khơ nên khơng tạo hài lịng người ăn 113 KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 Nồng độ đường ảnh hưởng có ý nghĩa đến mùi vị sản phẩm khô cá lóc tẩm gia vị Mẫu có nồng độ đường 25% có điểm cảm quan mùi vị 3,48 cao khác biệt ý nghĩa với mẫu lại (Bảng 6) Nồng độ đường mức độ vừa phải tạo cho sản phẩm có vị vừa phải hài hịa với mặn cá khơ bên Với nồng độ đường 20%, sản phẩm có vị thấp bổ sung nhiều đường (30%) sản phẩm có vị cao ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Kết phân tích thống kê cho thấy nồng độ đường bổ sung vào nguyên liệu ảnh hưởng khơng có ý nghĩa đến màu sắc sản phẩm, màu sắc khơng có khác biệt mẫu Kết cho thấy mẫu có nồng độ đường bổ sung 25% có điểm cảm quan cao tiêu cấu trúc, mùi vị chọn để làm sản phẩm khơ cá lóc tẩm gia vị Kết luận Quá trình thực nghiệm đạt kết sau: - Nồng độ muối 2,5% đường 2% bổ sung vào nguyên liệu cho bán thành phẩm khơ có giá trị cảm quan cao - Bán thành phẩm sau sấy nhiệt độ 750C khoảng thời gian 9÷10 đạt độ ẩm 22÷24% đem chiên có giá trị cảm quan tốt - Nồng độ đường phối trộn 25% công đoạn chiên sản phẩm đạt chất lượng tối ưu Từ số liệu nghiên cứu thí nghiệm trên, đề tài hồn chỉnh quy trình chế biến khơ cá lóc tẩm gia vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Diệp Hồng (2005), Chế biến sản phẩm khơ cá lóc ăn liền, Luận văn tốt nghiệp trường Đại học An Giang Benjamin Valdez (2012), Food Industrial Processes - Methods and Equipment, ISBN 978-953-307-905-9 114 HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU MỤC LỤC BÀI THAM LUẬN CỦA CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN TT Đơn vị Tác giả TS Nguyễn Thanh Dũng Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Cửu Long Trang ThS Nguyễn Cao Đạt Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Cửu Long TS Bùi Hữu Thuận Khoa Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Cửu Long 11 TS Đặng Danh Lợi Bộ môn Lý luận Chính trị, Trường Đại học Cửu Long 16 ThS Trần Thanh Thy Khoa Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Cửu Long 20 BÁO CÁO KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TT Tác giả Tên báo Trang Phạm Hửu Trọng Tính tốn mơ máy phun thuốc lúa tự hành 26 Lê Trường Khanh Nghiên cứu yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông địa bàn 35 thành phố Vĩnh Long Nguyễn Hoàng Minh Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tự học sinh viên trường Đại học Cửu Long 50 Thạch Thị Sa Pha Những vấn đề sinh viên chuyên ngữ mắc phải việc học viết Tiếng Anh Trường Đại học Cửu Long giải pháp khắc phục 64 115 HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 KỶ YẾU Nguyễn Đăng Khoa Định danh nấm beauveria bassiana ký sinh côn trùng gây hại số tỉnh đồng sông cửu long phương pháp pcr, thử hiệu lực nấm số thuốc trừ sâu sâu ăn tạp (spodoptera litura fabricius) hại rau 72 Nguyễn Tín Hưng Quản lý trùng gây hại "Cơng nghệ sinh thái" mơ hình sản xuất lúa bền vững xã nông thôn tỉnh Vĩnh Long 83 Mai Anh Thanh Thảo Đánh giá hiệu phân ure-agrotain, dapavail phân hữu đến sinh trưởng suất lúa vụ đông xuân Và xuân hè (2014- 2015) điều kiện nhà lưới 96 Nguyễn Tấn Đạt Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế biến khơ cá lóc tẩm gia vị ăn liền 106 116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG Quốc lộ 1A, xã Phú Quới, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Điện thoại: 070 3831 155 Fax: 070 3657 011 Email: mekonguniversity@mku.edu.vn Website: www.mku.edu.vn ... triển nghiên cứu khoa học sinh viên  Trưởng khoa Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Cửu Long 11 KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 Với lợi ích mang lại nghiên cứu khoa. .. CHỨC KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN LÀ YẾU TỐ ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TS Nguyễn Thanh Dũng I TÓM TẮT Nghiên cứu khoa học. .. giảng viên môi trường học tập, nghiên cứu thuận lợi công tác NCKH sinh viên có kết tốt thời gian tới - KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN NĂM 2015 THAM LUẬN SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA

Ngày đăng: 13/11/2015, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan