đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình doanh thu tại công ty cổ phần vinafor cần thơ

99 1.3K 3
đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình doanh thu tại công ty cổ phần vinafor cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD LÂM ĐẶNG PHƯƠNG MINH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH DOANH THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế toán - Kiểm toán Mã số ngành: 52340302 Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD LÂM ĐẶNG PHƯƠNG MINH MSSV: 4115414 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH DOANH THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế toán - Kiểm toán Mã số ngành: 52340302 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Đinh Thị Ngọc Hương Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Được giới thiệu Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ chấp nhận Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ, hoàn thành luận văn tốt nghiệp dựa kiến thức cung cấp từ giảng đường kinh nghiệm thực tế từ khoảng thời gian thực tập công ty Tôi xin cảm ơn Quý thầy cô tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập trường, cảm ơn Quý thầy cô hội đồng phản biện dành thời gian đọc đóng góp ý kiến hoàn thiện luận văn Và đặc biệt, chân thành cảm ơn cô Đinh Thị Ngọc Hương – người tận tình hướng dẫn trình đề tài thực Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ Cô, Chú, Anh, Chị giúp đỡ trình thực tập công ty Sau cùng, xin chúc Quý thầy cô dồi sức khoẻ, chúc Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ đạt nhiều thành công hoạt động kinh doanh ngày phát triển Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Người thực Lâm Đặng Phương Minh TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực Lâm Đặng Phương Minh ii MỤC LỤC Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh mục từ viết tắt viii CHƯƠNG – GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Báo cáo COSO – Lý thuyết kiểm soát nội 2.1.2 Tầm quan trọng cần thiết khách quan việc thiết lập HTKSNB 2.1.3 Hệ thống kiểm soát nội theo Khuôn khổ hợp (Báo cáo COSO) 2.1.4 Chu trình doanh thu 15 2.1.5 Kiểm soát nội chu trình doanh thu theo mô hình chuẩn lý thuyết 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 23 2.2.2 Phương pháp phân tích 23 CHƯƠNG - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ 25 3.1 Lịch sử hình thành 25 3.2 Ngành nghề kinh doanh 25 3.3 Cơ cấu tổ chức 26 3.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức 26 3.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 26 3.4 Tổ chức máy kế toán 28 3.4.1 Sơ đồ tổ chức 28 3.4.2 Chế độ kế toán hình thức kế toán 28 3.4.3 Phương pháp kế toán 28 3.5 Sơ lược kết hoạt động kinh doanh 29 3.5.1 Kết hoạt động kinh doanh qua năm (2011 – 2013) 29 3.5.2 Kết hoạt động kinh doanh tháng đầu năm 2013 2014 32 iv 3.6 Thuận lợi, khó khăn phương hướng hoạt động 33 3.6.1 Thuận lợi 33 3.6.2 Khó khăn 33 3.6.3 Phương hướng hoạt động 33 CHƯƠNG - HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH DOANH THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ 35 4.1 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ 35 4.1.1 Môi trường kiểm soát 35 4.1.2 Đánh giá rủi ro 38 4.1.3 Hoạt động kiểm soát, Thông tin – Truyền thông Hoạt động giám sát38 4.1.4 Đánh giá sơ Hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ 39 4.2 Thực trạng chu trình doanh thu Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ39 4.2.1 Đặc điểm tổ chức mạng lưới kinh doanh công ty 39 4.2.2 Tổ chức hệ thống thông tin chu trình doanh thu 39 4.2.3 Các hoạt động kiểm tra giám sát chu trình 49 CHƯƠNG - CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH DOANH THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ 51 5.1 Đánh giá kiểm soát nội chu trình doanh thu Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ 51 5.1.1 Đánh giá hệ thống theo tiêu chuẩn COSO 2013 51 5.1.2 Những kết đạt công tác kiểm soát nội chu trình doanh thu công ty 58 5.1.3 Những tồn công tác kiểm soát nội chu trình doanh thu công ty 59 5.2 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội chu trình doanh thu Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ 60 5.2.1 Hoàn thiện Môi trường kiểm soát 60 5.2.2 Hoàn thiện kiểm soát nội chu trình doanh thu 61 CHƯƠNG - KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 64 6.1 Kết luận 64 6.2 Kiến nghị 65 6.2.1 Đối với quan ban ngành 65 6.2.2 Đối với khách hàng đơn vị 65 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 79 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 17 nguyên tắc điểm cần trọng xây dựng hệ thống kiểm soát nội 11 Bảng 2.2 Một số rủi ro xuất chu trình doanh thu 18 Bảng 3.1 Khái quát kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm (2011-2013) 30 Bảng 3.2 Khái quát kết hoạt động kinh doanh công ty tháng đầu năm 2013 2014 30 Bảng 5.1 Đánh giá việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội chu trình doanh thu theo nguyên tắc COSO 2013 52 Bảng 5.2 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội chu trình doanh thu 56 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Khối lập phương COSO 10 Hình 2.2 Sơ đồ dòng liệu chu trình doanh thu 16 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức CTCP Vinafor Cần Thơ 27 Hình 3.2 Sơ đồ máy kế toán CTCP Vinafor Cần Thơ 28 Hình 3.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm (2011, 2012, 2013) 29 Hình 3.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh công ty tháng đầu năm 2013 2014 32 Hình 4.1 Sơ đồ máy lãnh đạo Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ 36 Hình 4.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ quy trình bán lẻ 41 Hình 4.3 Lưu đồ vận chuyển hàng hoá từ kho công ty 44 Hình 4.4 Lưu đồ chuyển hàng cho khách hàng nhận trực tiếp kho 44 Hình 4.5 Lưu đồ vận chuyển hàng hoá từ kho nhà cung cấp 45 Hình 4.6 Lưu đồ trình lập hoá đơn theo dõi Nợ phải thu 46 Hình 4.7 Lưu đồ trình toán tiền mặt 47 Hình 4.8 Lưu đồ tiếp nhận hàng bán bị trả lại 48 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt BCTC : Báo cáo tài CTCP : Công ty Cổ phần HĐQT : Hội đồng quản trị HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội KH : Khách hàng KSNB : Kiểm soát nội : The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission Tiếng Anh COSO (Uỷ ban tổ chức bảo trợ Uỷ ban Treadway) ERM : Enterprise Risk Management (Quản lý rủi ro doanh nghiệp) IFAC : International Federation of Accoutants (Liên đoàn kế toán quốc tế) viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu sắc vào kinh tế giới, việc cạnh tranh doanh nghiệp mà trở nên gay gắt Một doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển môi trường kinh doanh phải nâng cao chất lượng sản phẩm mà cần có chiến lược kinh doanh hợp lý điều thiếu hoàn thiện lực quản lý kết hợp với kiểm tra, kiểm soát để hạn chế tối đa gian lận nhằm đảm bảo nguồn lực đơn vị không bị thất thoát góp phần hoàn thành mục tiêu đề Kiểm soát nội công cụ hiệu việc giúp nhà quản trị quản lý hoạt động đơn vị Không có tác dụng đảm bảo hoạt động kinh tế diễn quy trình, tuân thủ yêu cầu đặt ra, hệ thống kiểm soát nội hoạt động hữu hiệu giúp ngăn ngừa, phát sai sót, gian lận xảy ra, góp phần hoàn chỉnh công tác quản trị doanh nghiệp Đối với công ty thương mại, hệ thống kiểm soát nội nói chung, kiểm soát nội chu trình doanh thu (chu trình bán hàng – thu tiền) nói riêng có ý nghĩa định đến thành công đơn vị Việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội chu trình doanh thu không giảm bớt rủi ro gây tổn thất cho công ty mà tạo nên uy tín khách hàng Công ty quy mô lớn, hoạt động công ty có tách biệt rõ ràng người sở hữu người quản lý, điển hình công ty cổ phần Lúc này, hệ thống kiểm soát nội hoạt động hữu hiệu tạo tin tưởng cổ đông, thu hút thêm nhà đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh đơn vị thị trường Hệ thống kiểm soát nội chu trình doanh thu có ý nghĩa quan trọng việc phục vụ công tác điều hành quản lý doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thương mại Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Đánh giá hệ thống kiểm soát nội chu trình doanh thu Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ” để thực cho luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán Biên nhận giao hàng Chứng từ gồm liên, màu sắc liên theo thứ tự gồm: liên trắng, liên hồng liên xanh VP: 386, CMT8, P.BÙI HỮU NGHĨA, Q BÌNH THUỶ, TPCT ĐT: 0710 38 28 368 – 38 25 488 BIÊN NHẬN GIAO HÀNG Số phiếu: Khách hàng: Địa chỉ: Điện thoại: Phương tiện NV giao nhận: STT TÊN HÀNG ĐVT SỐ LƯỢNG GHI CHÚ Tổng cộng Ngày tháng năm NGƯỜI GIAO HÀNG NGƯỜI NHẬN HÀNG 76 Hoá đơn Chứng từ gồm liên: liên 1: lưu quyển, liên 2: giao khách hàng, liên 3: lưu chứng từ HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001 Ký hiệu: Số: GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 1: Lưu Ngày …… tháng …… năm 201… Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ Mã số thuế: 0 5 Địa chỉ: 386 CMT8, P Bùi Hữu Nghĩa, Q Bình Thuỷ, TPCT Điện thoại: 0710.38 28 368 – 38 25 488 Fax: 07103 828 368 Số tài khoản: 1800201212752 Tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Cần Thơ Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Mã số thuế: Địa chỉ: Hình thức toán: Số tài khoản: STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 6=4x5 Cộng tiền hàng Thuế suất GTGT: % Tiền thuế GTGT: Tổng cộng tiền toán Số tiền viết chữ Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 77 Phiếu thu ĐC: 386, CMT8, P.BÙI HỮU NGHĨA, Q BÌNH THUỶ, TPCT Mẫu số: 01 – TT (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/Q Đ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) PHIẾU THU Ngày tháng năm Quyển số: Số: Nợ: Có: Họ tên người nộp tiền: Địa chỉ: Lý nộp: Số tiền: (Viết chữ) Kèm theo: chứng từ gốc Ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng Người nộp tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết chữ): + Tỉ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: 78 PHỤ LỤC MẪU HỢP ĐỒNG KINH TẾ Số: ./HĐKT.20xx HỢP ĐỒNG KINH TẾ - Căn Luật Thương Việt Nam ban hành ngày 14/6/2005; Căn vào lực thực Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ; Theo yêu cầu bên mua Hôm nay, ngày tháng năm 20xx, gồm có : BÊN BÁN (A) Đại diện Địa Điện thoại Tài khoản số Mã số thuế BÊN MUA (B) Đại diện Số CMND Địa Điện thoại : CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ : LÊ UY VŨ - Chức vụ : Tổng Giám đốc : 386 CMT8 – P.Bùi Hữu Nghĩa – Q.Bình Thủy – Tp.Cần Thơ : 0710.3828368 - Fax : 0710.3820131 : 1800201212752 Agribank Chi nhánh Cần Thơ : 1800155847 : : : : : Sau thoả thuận, hai bên ký kết hợp đồng với nội dung sau: ĐIỀU I: NỘI DUNG CÔNG VIỆC Bên A đồng ý bán bên B đồng ý mua loại hàng hoá vật tư với nội dung sau: ST T CHỦNG LOẠI ĐVT SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Tổng cộng  Tổng giá trị hợp đồng: đồng  Viết chữ:  Đơn Giá bao gồm thuế VAT 79 ĐIỀU II : PHƯƠNG THỨC GIAO NHẬN – ĐỊA ĐIỂM  Địa điểm giao nhận:  Khi có nhu cầu, bên B gởi cho bên A đơn đặt hàng qua fax, điện thoại nêu rõ số lượng, qui cách, chủng loại hàng hoá, thời gian nhận hàng Trên sở yêu cầu bên B khả cung cấp hàng, bên A xác nhận giao hàng  Bên A có trách nhiệm giao hàng vật tư cho bên B theo số lượng, đơn hàng, qui cách chất lượng vật tư  Đơn giá mặt hàng cát, đá giao đến công trình ben xuống  Mỗi lần giao nhận có Biên nhận cụ thể, hai bên ký xác nhận bên giữ lại 01 đối chiếu  Trong trường hợp có phát sinh mặt hàng VLXD chưa có hợp đồng, hai bên thống giá mua – bán thể bảng báo giá, phiếu giao nhận hàng sở để hai bên toán  Thời gian giao nhận: Theo thoả thuận cụ thể đơn hàng ĐIỀU III : PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN  Hình thức toán : Bằng tiền mặt chuyển khoản  Sau ký xong hợp đồng bên B đặt cọc cho bên A đồng (số tiền viết chữ) để giữ giá không thay đổi  Số tiền lại bên B toán bên A giao đủ lượng hàng hóa mà bên B đặt cọc  Vào ngày 15 30 hàng tháng hai bên tiến hành nghiệm thu xác nhận khối lượng tổng hợp tháng Bên A xuất hoá đơn VAT cho bên B  Nếu có phát sinh sau ngày hết hạn hợp đồng tính theo giá thời điểm  Thời gian thực hợp đồng: từ ngày đến ĐIỀU IV : TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN Bên A :  Cung cấp hàng hoá qui cách, số lượng, chất lượng theo yêu cầu thoả thuận  Xuất phiếu biên nhận giao hàng đầy đủ cho chuyến hàng  Cử nhân viên trực tiếp tham gia việc giao nhận hàng hoá  Cung cấp đầy đủ hoá đơn VAT cho bên B để bên B có sở toán 80 Bên B:  Cử nhân viên trực dõi việc giao nhận  Khi nhận hàng có trách nhiệm kiểm nghiệm phẩm chất, qui cách, số lượng  Hàng hoá thiếu không tiêu chuẩn chất lượng lập biên chổ thông báo cho bên B biết để điều chỉnh kịp thời (phải có xác nhận đại diện bên A giao hàng)  Nếu bên A giao hàng theo đơn đặt hàng sau nghiệm thu xong bên B không hoàn trả lại xem bên B chấp nhận toán  Đảm bảo toán đủ, phương thức thời hạn thoả thuận cho bên A ĐIỀU KHOẢN CHUNG  Hai bên cam kết thực nội dung hợp đồng ký, không đơn phương thay đổi chưa có thống hai bên  Trong thời gian thực hiện, vướng mắc thay đổi hai bên thông báo cho biết tích cực bàn bạc giải tinh thần tôn trọng lẫn  Khi xảy tranh chấp hai bên không bàn bạc giải thống đưa Toà án có thẩm quyền để giải chịu xử lý vi phạm theo qui định pháp luật Án phí bên thua kiện chịu  Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký đến ngày bên mua thực xong nghĩa vụ toán cho bên bán Nếu hai bên hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng ký, hợp đồng xem lý Hợp đồng lập thành 02 (Hai) bản, bên giữ 01 (Một) có giá trị pháp lý ĐẠI DIỆN BÊN BÁN (A) ĐẠI DIỆN BÊN MUA (B) 81 PHỤ LỤC BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ CTY CP VINAFOR CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ Hôm nay, ngày tháng năm 20xx Bên A: CÔNG TY CP VINAFOR CẦN THƠ Ông: LÊ UY VŨ - Chức vụ: Tổng Giám đốc Địa chỉ: 386 CMT8, P Bùi Hữu Nghĩa, Q Bình Thuỷ, TPCT Điện thoại: 0710 3828368 Fax: 07103 828 368 Bên B: Ông: - Chức vụ: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Hai bên tiến hành đối chiếu tình hình mua bán toán bên từ ngày / /20xx đến ngày / /20xx sau: Số dư đầu kỳ: 30.013.650đ Phát sinh kỳ: - Tổng trị giá hàng hoá bên B nhận kỳ: 46.596.000đ - Tổng tiền toán kỳ: 30.013.650đ Kết luận: - Số dư tính đến cuối kỳ đối chiếu: 46.596.000đ (Bằng chữ: Bốn mươi sáu triệu, năm trăm chín mươi sáu nghìn đồng) Nay, đề nghị Quý Công ty xác nhận số dư nợ gửi lại 01 cho Biên lập thành 02 bản, bên giữ 01 có giá trị ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A 82 PHỤ LỤC BẢNG XÁC NHẬN CÔNG NỢ CTY CP VINAFOR CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG XÁC NHẬN CÔNG NỢ Bên A: CÔNG TY CP VINAFOR CẦN THƠ Ông: LÊ UY VŨ - Chức vụ: Tổng Giám đốc Địa chỉ: 386 CMT8, P Bùi Hữu Nghĩa, Q Bình Thuỷ, TPCT Điện thoại: 0710 3828368 Fax: 07103 828 368 Bên B: Ông: - Chức vụ: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Tính đến ngày / /20xx, Quý Công ty nợ tiền vật tư Công ty số tiền là: đ (Bằng chữ: ) Nay, đề nghị Quý Công ty xác nhận số dư nợ gửi lại 01 cho Biên lập thành 02 bản, bên giữ 01 có giá trị ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A 83 PHỤ LỤC ĐỊNH NGHĨA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (Theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009) “Điều Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau:” Quy mô Khu vực I Nông, lâm nghiệp thủy sản II Công nghiệp xây dựng III Thương mại dịch vụ Doanh nghiệp siêu nhỏ Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người 10 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 50 người từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ 50 người đến 100 người 10 người trở xuống 10 người trở xuống Doanh nghiệp nhỏ 84 Doanh nghiệp vừa PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG HOÁ, CUNG ỨNG DỊCH VỤ (Theo Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31 tháng năm 2014) “Điều 16 Lập hoá đơn Cách lập số tiêu thức cụ thể hoá đơn a) Tiêu thức “Ngày tháng năm” lập hoá đơn Ngày lập hoá đơn bán hàng hoá thời điểm chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng hàng hoá cho người mua, không phân biệt thu tiền hay chưa thu tiền .” “Điều 18 Bán hàng hoá, dịch vụ không bắt buộc lập hoá đơn Bán hàng hoá, dịch vụ có tổng giá toán 200.000 đồng lần lập hoá đơn, trừ trường hợp người mua yêu cầu lập giao hoá đơn Khi bán hàng hoá, dịch vụ lập hoá đơn hướng dẫn khoản Điều này, người bán phải lập Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ Bảng kê phải có tên, mã số thuế địa người bán, tên hàng hoá, dịch vụ, giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra, ngày lập, tên chữ ký người lập Bảng kê Trường hợp người bán nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Bảng kê bán lẻ phải có tiêu thức “thuế suất giá trị gia tăng” “tiền thuế giá trị gia tăng” Hàng hoá, dịch vụ bán ghi Bảng kê theo thứ tự bán hàng ngày Cuối ngày, sở kinh doanh lập hoá đơn giá trị gia tăng hoá đơn bán hàng ghi số tiền bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ ngày thể dòng tổng cộng bảng kê, ký tên giữ liên giao cho người mua, liên khác luân chuyển theo quy định Tiêu thức “Tên, địa người mua” hoá đơn ghi “bán lẻ không giao hoá đơn”.” 85 Phụ lục 5.6 (Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31 tháng 03 năm 2014) Mẫu tham khảo Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ có giá trị 200.000 đồng BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRỰC TIẾP CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG Ngày tháng năm Tên tổ chức cá nhân: Địa chỉ: Mã số thuế: Tên hàng Đơn Số Đơn Thuế Thành STT hoá dịch vụ vị tính lượng giá GTGT tiền Tổng cộng: Người lập (Ký ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký ghi rõ họ tên) 86 Ghi PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÁN HÀNG Theo Lê Phước Hương (Giáo trình Kế toán quản trị Phần 1, năm 2013, trang 123-124): “Hầu hết doanh nghiệp bắt đầu kế hoạch bán hàng cho tiến trình lập kế hoạch Kế hoạch bán hàng lập sở dự báo sản phẩm tiêu thụ Nó kế hoạch chi tiết số lượng bán doanh thu thu kỳ Đa số người quản lý đồng ý dự báo số lượng bán kỳ tới số liệu quan trọng tiến trình khó để dự báo xác Nhiều yếu tố thường xem xét dự báo sản phẩm tiêu thụ: Các nhân tố bên doanh nghiệp: - Khối lượng tiêu thụ kỳ trước - Các đơn đặt hàng chưa thực - Chính sách giá tương lai - Chiến lược tiếp thị sản phẩm hay dịch vụ để mở rộng thị trường - Chiến lược chiêu thị Các nhân tố bên doanh nghiệp: - Các điều kiện chung kinh tế, kỹ thuật - Xu phát triển ngành - Các sách, quy định ban hành hay áp dụng - Chính sách quảng cáo đẩy mạnh sản xuất đối thủ cạnh tranh thị trường - Xu tiêu dùng - Sự thay đổi tổng sản phẩm, công ăn việc làm, giá thu nhập đầu người Kết tiêu thụ năm trước sử dụng điểm bắt đầu việc dự báo sản phẩm tiêu thụ Những người lập kế hoạch dự đoán số lượng sản phẩm tiêu thụ mối quan hệ tất nhân tố Đánh giá đắn nhân tố làm cho kế hoạch vừa mang tính tiên tiến vừa mang tính thực, phù hợp với khả thực Doanh nghiệp sau dự toán số lượng sản phẩm tiêu thụ, tính toán toàn giá trị cách nhân với đơn giá sản phẩm.” 87 PHỤ LỤC 10 DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI (Theo Thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009) “Điều Dự phòng nợ phải thu khó đòi Điều kiện: khoản nợ phải thu khó đòi đảm bảo điều kiện sau: - Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác Các khoản không đủ xác định nợ phải thu theo quy định phải xử lý khoản tổn thất - Có đủ xác định khoản nợ phải thu khó đòi: + Nợ phải thu hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác + Nợ phải thu chưa đến thời hạn toán tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết Phương pháp lập dự phòng: Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo chứng chứng minh khoản nợ khó đòi nói Trong đó: - Đối với nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phòng sau: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 100% giá trị khoản nợ phải thu từ năm trở lên - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi 88 hành án chết… doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi để trích lập dự phòng - Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn khoản dự phòng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Xử lý khoản dự phòng: - Khi khoản nợ phải thu xác định khó đòi, doanh nghiệp phải trích lập dự phòng theo quy định điểm Điều này; số dự phòng phải trích lập số dư dự phòng nợ phải thu khó, doanh nghiệp trích lập; - Nếu số dự phòng phải trích lập cao số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch; - Nếu số dự phòng phải trích lập thấp số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Xử lý tài khoản nợ khả thu hồi: a) Nợ phải thu khả thu hồi bao gồm khoản nợ sau: - Đối với tổ chức kinh tế: + Khách nợ giải thể, phá sản: Quyết định Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản định người có thẩm quyền giải thể doanh nghiệp nợ, trường hợp tự giải thể có thông báo đơn vị xác nhận quan định thành lập đơn vị, tổ chức + Khách nợ ngừng hoạt động khả chi trả: Xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp tổ chức đăng ký kinh doanh việc doanh nghiệp, tổ chức ngừng hoạt động khả toán - Đối với cá nhân phải có tài liệu sau: + Giấy chứng từ (bản sao) xác nhận quyền địa phương người nợ chết tài sản thừa kế để trả nợ + Giấy xác nhận quyền địa phương người nợ sống tích khả trả nợ + Lệnh truy nã xác nhận quan pháp luật người nợ bỏ trốn bị truy tố, thi hành án xác nhận quyền địa phương việc khách nợ người thừa kế khả chi trả b) Xử lý tài chính: Tổn thất thực tế khoản nợ không thu hồi khoản chênh lệch nợ phải thu ghi sổ kế toán số tiền thu hồi (do người gây thiệt hại đền bù, phát mại tài sản đơn vị nợ người nợ, 89 chia tài sản theo định tòa án quan có thẩm quyền khác…) Giá trị tổn thất thực tế khoản nợ khả thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản nợ phải thu sau có định xử lý, doanh nghiệp phải theo dõi riêng sổ kế toán phản ánh bảng cân đối kế toán thời hạn tối thiểu 10 năm, tối đa 15 năm kể từ ngày thực xử lý tiếp tục có biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi nợ số tiền thu hồi sau trừ chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác c) Khi xử lý khoản nợ phải thu khả thu hồi doanh nghiệp phải lập hồ sơ sau: - Biên Hội đồng xử lý nợ doanh nghiệp Trong ghi rõ giá trị khoản nợ phải thu, giá trị nợ thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau trừ khoản thu hồi được) - Bảng kê chi tiết khoản nợ phải thu xóa để làm hạch toán, biên đối chiếu nợ chủ nợ khách nợ xác nhận Bản lý hợp đồng kinh tế xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp, tổ chức tài liệu khách quan khác chứng minh số nợ tồn đọng giấy tờ tài liệu liên quan - Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoản nợ chưa thu hồi được, đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp hạch toán nợ phải thu sổ kế toán doanh nghiệp d) Thẩm quyền xử lý nợ: Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) Hội đồng thành viên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc, Giám đốc (đối với doanh nghiệp Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên) chủ doanh nghiệp vào Biên Hội đồng xử lý, chứng liên quan đến khoản nợ để định xử lý khoản nợ phải thu không thu hồi chịu trách nhiệm định trước pháp luật, đồng thời thực biện pháp xử lý trách nhiệm theo chế độ hành.” 90 [...]... tiêu chung Phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình doanh thu tại Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ nhằm tìm ra những ưu, khuyết điểm trong kiểm soát nội bộ của chu trình Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chu trình doanh thu tại đơn vị 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình doanh thu tại Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ - Phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ. .. sánh giữa lý thuyết và thực tiễn công tác kiểm soát nội bộ chu trình doanh thu tại Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ 24 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Sau khi đất nước thống nhất, song song với sự hình thành và phát triển của các ngành kinh tế quốc dân, ngành lâm nghiệp cũng được củng cố và phát triển, nhiều xí nghiệp đã được thành lập Tại Đồng bằng... lận 32 Đánh giá các động cơ và áp lực trong việc đánh giá rủi ro đối 33 Đánh giá cơ hội với việc đạt được các mục tiêu 34 Đánh giá quan điểm và sự hợp lý 35 Đánh giá những thay đổi trong môi 9 Công ty nhận dạng và đánh trường bên ngoài giá những thay đổi có thể ảnh 36 Đánh giá những thay đổi trong mô hưởng đáng kể đến hệ thống hình kinh doanh kiểm soát nội bộ 37 Đánh giá những thay đổi trong bộ phận... mức độ nào 43 Giải quyết phân công nhiệm vụ Xác định sự phụ thu c giữa việc sử dụng công nghệ trong các chu trình kinh doanh và công nghệ kiểm soát chung 11 Công ty lựa chọn và phát 45 Thiết lập các hoạt động kiểm soát cơ sở hạ tầng công nghệ có liên quan triển các hoạt động kiểm soát chung qua công nghệ để hỗ trợ 46 Thiết lập các hoạt động kiểm soát đạt được mục tiêu quy trình quản lý an ninh có liên... của từng đơn vị mà có thể có thêm các chứng từ khác như: Phiếu đóng gói, Hoá đơn vận chuyển, Giấy báo thanh toán, 2.1.5 Kiểm soát nội bộ chu trình doanh thu theo mô hình chu n lý thuyết 2.1.5.1 Mục tiêu kiểm soát của chu trình Mục tiêu kiểm soát của chu trình không tách khỏi mục tiêu chung của hệ thống kiểm soát nội bộ Đó là: 17 - Báo cáo tài chính đáng tin cậy; - Các luật lệ và quy định được tuân thủ;... tiêu của tổ chức, năm bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ với cấu trúc doanh nghiệp Có thể thấy, mỗi thành phần của kiểm soát nội bộ đều cắt cả ba loại mục tiêu, nghĩa là để doanh nghiệp hoàn thành bất kỳ mục tiêu nào cũng cần sự đóng góp của một hệ thống kiểm soát nội bộ hoàn chỉnh, không thể thiếu đi bất kỳ thành phần nào 10 2.1.3.4 Các nguyên tắc xây dựng kiểm soát nội bộ theo COSO 2013 Bảng... thành kiểm soát nội bộ bao gồm: Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin - Truyền thông, và Hoạt động giám sát 8 (1) Môi trường kiểm soát “Môi trường kiểm soát phản ảnh sắc thái chung của một tổ chức, tác động đến ý thức của mọi người trong đơn vị, là nền tảng cho các bộ phận khác trong hệ thống kiểm soát nội bộ. ” (Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2011, trang 54) (2) Đánh giá. .. Thơ - Phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ của chu trình nhằm rút ra kết luận về những ưu khuyết điểm của hệ thống - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình doanh thu tại đơn vị 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ 1.3.2 Thời gian - Đối với số liệu về kết quả kinh doanh: Đề tài sử dụng số liệu năm 2011, 2012,... 4445/QĐ/BNN-TCCB ngày 09/12/2004 của Bộ NN&PTNT v/v chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Nông lâm nghiệp Miền Tây thành Công ty Cổ phần Lâm nghiệp và Xây dựng Miền Tây Đại hội cổ đông tháng 01/2008 đã quyết định đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần Vinafor như ngày nay Trụ sở công ty đặt tại số 386 Cách mạng Tháng 8, phường Bùi Hữu Nghĩa, Quận Bình Thủy, TP .Cần Thơ Ngoài ra, công ty còn có kho tàng, bến bãi,... Các nội dung cơ bản trong định nghĩa trên được hiểu như sau: (1) Kiểm soát nội bộ là một quá trình KSNB bao gồm một chu i hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất Quá trình kiểm soát là phương tiện để giúp cho đơn vị đạt được các mục tiêu của mình (2) Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người Cần hiểu rằng kiểm soát nội bộ ... CHU TRÌNH DOANH THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ 51 5.1 Đánh giá kiểm soát nội chu trình doanh thu Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ 51 5.1.1 Đánh giá hệ thống theo tiêu chu n... soát giám sát chu trình doanh thu phần viết để làm rõ nội dung nêu 4.1.4 Đánh giá sơ Hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ Qua tìm hiểu sơ Hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần. .. thông Hoạt động giám sát38 4.1.4 Đánh giá sơ Hệ thống kiểm soát nội Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ 39 4.2 Thực trạng chu trình doanh thu Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ3 9 4.2.1 Đặc

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan