giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường eu

116 438 0
giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHÂU NGỌC KIỀU MY GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 Tháng 11 - Năm 2014 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHÂU NGỌC KIỀU MY MSSV: 4114849 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ThS NGUYỄN ĐINH YẾN OANH Tháng 11 – Năm 2014 ii LỜI CẢM TẠ Sau gần bốn năm học tập Trƣờng Đại học Cần Thơ, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy cô trƣờng nói chung thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh nói riêng Chính tận tụy quý thầy cô truyền đạt cho em nhiều kiến thức, thông tin kinh nghiệm bổ ích không học tập mà sống, hành trang theo em sau rời khỏi trƣờng Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Đinh Yến Oanh, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Trong trình làm gặp nhiều khó khăn nhƣng cô dành thời gian kiên trì hƣớng dẫn em nên làm theo hƣớng nào, tìm tài liệu tham khảo đâu, viết nhƣ cho phù hợp, cô gợi mở hƣớng đi, tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt luận văn Do trình độ kiến thức hạn hẹp, thời gian nghiên cứu chƣa sâu nên đề tài chắn gặp phải sai sót Em mong nhận đƣợc bảo, góp ý quý thầy cô để đề tài đƣợc hoàn thiện Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô trƣờng dồi sức khỏe, công tác tốt thành công công việc Cần Thơ, ngày…….tháng……năm 2014 Sinh viên thực Châu Ngọc Kiều My iii TÓM TẮT Đề tài “Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU” đƣợc thực với mục tiêu xác định lợi mà ngành thủy sản Việt Nam sở hữu khó khăn tồn hoạt động xuất sang thị trƣờng EU, từ đề giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất sang thị trƣờng Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tiến hành phân tích thực trạng hoạt động xuất thủy sản sang EU thời gian qua, đồng thời phân tích thuận lợi, khó khăn xuất sang thị trƣờng này, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa lợi cạnh tranh ngành, làm sở đề xuất giải pháp Đề tài sử dụng hai mô hình Michael E.Porter mô hình áp lực cạnh tranh mô hình kim cƣơng để phân tích đƣợc áp lực mà hoạt động xuất thủy sản sang EU đối mặt Mô hình năm áp lực bao gồm áp lực từ khách hàng, áp lực từ nhà cung ứng, cạnh tranh nội ngành, đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn đe dọa từ sản phẩm thay Mô hình kim cƣơng bao gồm điều kiện nhu cầu, ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan, điều kiện nhân tố sách Chính phủ Cuối cùng, đề tài sử dụng ma trận SWOT ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội đe dọa hình thành chiến lƣợc khả thi cho hoạt động xuất thủy sản sang thị trƣờng EU Dựa sở đó, đề tài đề xuất giải pháp liên quan đến thâm nhập phát triển thị trƣờng, đa dạng hóa sản phẩm, quy hoạch đảm bảo nguồn nguyên liệu, phát triển nguồn nguyên liệu dựa lợi cạnh tranh cuối quảng bá xây dựng thƣơng hiệu thủy sản Việt Nam EU iv ABSTRACT The research “Solutions to enhance the export of Vietnamese seafood to the European Union market” for the aims to identify the advantages and the disadvantages of Vietnam seafood when exporting to the EU market and propose the solutions to enhance the effectiveness of expoting Vietnamese seafood to the EU market in the future To achieve these purposes, the thesis analysed the activities of the export of Vietnamese seafood to the EU market in recent years Simultaneously, the thesis analysed the advantages and disadvantages in exporting to this market This study also analysed the strengths, the weaknesses, the opportunities, the threats and the competitive advantages of Vietnamese seafood industry in order to propose the solutions The thesis used the Five Forces and the Diamond Model of Michael E.Porter to analyse the pressures of exporting seafood to the EU market The Five Forces includes supplier power, buyer power, competitive rivalry, threat of substitution and threat of new entry The Diamond Model includes the demand conditions, the related and supporting industries, the factor conditions, the government’s policies, firm structure and rivalry Finally, the thesis applied SWOT matrix to find out the strengths, the weaknesses, the opportunities and the threats of exporting Vietnamese seafood to the EU market to form the most feasible strategy for enhancing the export of Vietnamese seafood to this market Then, the thesis proposes the solutions related to the market penetration and market development, product diversification, the planning and guarantee of material resources, competitive advantages-based material resource development and ultimately the marketing and product branding of Vietnam seafood v TRANG CAM KẾT Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu đƣợc lấy từ nguồn tin cậy trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên thực Châu Ngọc Kiều My vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Đinh Yến Oanh Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế & QTKD, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tên sinh viên: Châu Ngọc Kiều My MSSV: 4114849 Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Tên đề tài: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU NỘI DUNG NHẬN XÉT: Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt đƣợc (theo mục đích nghiên cứu): Các nhận xét khác: Kết luận: Cần Thơ, ngày…….tháng……năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn vii MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.5 BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Hoạt động xuất 2.1.2 Thị trƣờng 10 2.1.3 Cạnh tranh lợi cạnh tranh 11 2.1.4 Liên minh châu Âu - EU 16 2.2 CHIẾN LƢỢC TRONG KINH DOANH 18 2.2.1 Chiến lƣợc 18 2.2.2 Các chiến lƣợc chủ yếu 19 2.2.3 Xây dựng chiến lƣợc 20 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 21 2.4 TÓM TẮT CHƢƠNG 23 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 24 3.1 TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN 24 3.1.1 Giới thiệu ngành thủy sản 24 3.1.2 Vai trò ngành thủy sản hoạt động xuất thủy sản 27 3.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU – EU 30 viii 3.2.1 Thị trƣờng EU 30 3.2.2 Một số qui định EU dành cho hoạt động nhập thủy sản 31 3.3 TÓM TẮT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN 2008 – THÁNG 6/2014 34 4.1 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 – THÁNG 6/2014 34 4.1.1 Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2008 – tháng 6/2014 34 4.1.2 Khái quát kết hoạt động xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2008 – tháng 6/2014 40 4.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU TỪ NĂM 2008 – THÁNG 6/2014 55 4.2.1 Kim ngạch xuất sản lƣợng xuất 55 4.2.2 Thị trƣờng chủ yếu khối 58 4.2.3 Sản phẩm xuất chủ yếu 65 4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 70 4.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƢỜNG EU 70 4.4.1 Thuận lợi 70 4.4.2 Khó khăn 71 4.5 TÓM TẮT CHƢƠNG 72 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU 73 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 5.1.1 Mô hình áp lực cạnh tranh Michael E.Porter hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang EU 73 5.1.2 Mô hình kim cƣơng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 79 5.2 MA TRẬN SWOT NHẰM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU 88 5.2.1 Nhóm chiến lƣợc SO 89 5.2.2 Nhóm chiến lƣợc ST 89 5.2.3 Nhóm chiến lƣợc WO 89 5.2.4 Nhóm chiến lƣợc WT 90 ix 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU TRONG THỜI GIAN TỚI 90 5.3.1 Về nguồn nguyên liệu sản phẩm 90 5.3.2 Xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu thủy sản Việt Nam 94 5.3.3 Các ngành hỗ trợ 97 5.4 TÓM TẮT CHƢƠNG 98 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 6.1 KẾT LUẬN 99 6.2 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 x 5.2 MA TRẬN SWOT NHẰM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƢỜNG EU O – OPPORTUNITIES Chính trị xã hội EU Việt Nam ổn định Sản phẩm thủy sản ngày đƣợc ƣa chuộng EU Các sách phù hợp phủ Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam EU khối kinh tế vững chắc, thu nhập bình quân đầu ngƣời cao Nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng tiềm nhƣ Bồ Đào Nha, Ba Lan tăng Ƣu đãi thuế quan phổ cập GSP T – THREATENS Các rào cản kỹ thuật cam kết môi trƣờng khắt khe Tình hình nợ công sô quốc gia nhƣ Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bồ Đào Nha Cạnh tranh đối thủ nhƣ Thái Lan, Trung Quốc Tình hình thời tiết biển phức tạp dịch bệnh thủy sản Các vấn đề giá pháp lý Ngành chế biến thức ăn thủy sản phụ thuộc nhiều vào nƣớc S – STRENGTHS Đƣờng bờ biển dài, ngƣ trƣờng rộng lớn, sông ngòi dày đặc Kim nghiệm biển ngƣ dân Công nghệ giống thủy sản phát triển Uy tín thƣơng hiệu ngành thủy sản Lực lƣợng lao động dồi dào, chi phí thấp Kết hợp S – O: S1+S3+O1+O2+O3: Chiến lƣợc phát triển sản phẩm Kết hợp S – T: S1+S2+S3+S4+S5+T1 +T2+T3+T4+T5: Chiến lƣợc phát triển sản phẩm W – WEAKNESSES Sản phẩm giá trị gia tăng thấp Hạn chế lực R&D Nhà máy chế biến đầu tƣ thiếu quy hoạch, đầu tƣ ạt Dƣ lƣợng chất kháng sinh, chất hóa học tồn đọng nguyên liệu Nhiều doanh nghiệp chƣa cam kết vấn đề xã hội, môi trƣờng Cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Kêt hợp W – O: W6+W5+O1+O3+O4: Chiến lƣợc kết hợp SWOT S4+S5+O5+O6+O7: Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng đa dạng hóa sản phẩm W1+W2+W3+O3+O1+O5: Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Chiến lƣợc hội nhập phía sau 88 Kết hợp W – T W1+W2+W3+W4+W5 +W6+T1+T2+T3+T4+T5: Chiến lƣợc hội nhập phía sau phát triển sản phẩm 5.2.1 Nhóm chiến lƣợc SO Nhóm chiến lƣợc SO nhằm mục đích tận dụng tất điểm mạnh ngành thủy sản có hội mà môi trƣờng kinh doanh mang lại Chiến lƣợc chủ yếu đƣợc sử dụng chiến lƣợc phát triển sản phẩm chiến lƣợc phát triển thị trƣờng Đối với chiến lƣợc phát triển sản phẩm, bao gồm nâng cao chất lƣợng sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm, doanh nghiệp tận dụng thuận lợi nguồn nguyên liệu, nguồn lao động, ảnh hƣởng hội nhập quốc tế hay sách khuyến khích Chính phủ nghiên cứu sản xuất sản phẩm tiến hành đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu cao thị trƣờng EU Đối với chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, doanh nghiệp tận dụng hội thị trƣờng nƣớc tiềm năng, uy tín thƣơng hiệu, sản phẩm đƣợc ƣa thích ƣu đãi thuế quan GSP EU tích cực quảng bá sản phẩm kênh phân phối chủ yếu, nhà hàng hội chợ 5.2.2 Nhóm chiến lƣợc ST Nhóm chiến lƣợc nhằm mục đích tận dụng điểm mạnh để vƣợt qua đe dọa Chiến lƣợc chủ yếu đƣợc sử dụng chiến lƣợc phát triển sản phẩm Đối với chiến lƣợc này, doanh nghiệp tận dụng điểm mạnh nguồn nguyên liệu, lao động uy tín thƣơng hiệu để vƣợt qua đƣợc đe dọa từ môi trƣờng nhƣ rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn khắt khe EU nhƣ sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, qui trình tiên tiến, bao bì mẫu mã theo quy định EU, đồng thời cam kết tốt môi trƣờng Đặc biệt, doanh nghiệp cần vƣợt qua đƣợc đe dọa từ đối thủ cạnh tranh ngành từ nƣớc nhƣ Thái Lan, Trung Quốc 5.2.3 Nhóm chiến lƣợc WO Nhóm chiến lƣợc WO đƣợc thực nhằm mục đích tận dụng hội để hạn chế điểm yếu Chiến lƣợc đƣợc sử dụng chủ yếu chiến lƣợc kết hợp phái sau chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Cần xây dựng mối liên kết doanh nghiệp thủy sản nhằm đảm bảo tình hình sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nƣớc cần quản lý chặt chẽ nguồn nguyên liệu, tránh tình trạng nhà máy đầu tƣ thiếu ạt đồng thời có biện pháp quản lý thị trƣờng thuốc thủy sản chặt chẽ Ngoài giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại hỗ trợ nhiều cho việc phát triển thị trƣờng tiềm năng, chƣa đƣợc khai thác sâu 89 5.2.4 Nhóm chiến lƣợc WT Tối thiểu hóa điểm yếu đe dọa mục đích nhóm chiến lƣợc WT Các chiến lƣợc đƣợc sử dụng chủ yếu chiến lƣợc hội nhập phía sau chiến lƣợc phát triển sản phẩm Sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm có, đồng thời tăng cƣờng quảng bá sản phẩm nhằm tăng cƣờng sức cạnh tranh không với đối thủ mà với đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn hạn chế đe dọa từ sản phẩm thay Đồng thời phải quản lý quy hoạch tốt nguồn nguyên liệu nhằm bảo vệ môi trƣởng, đảm bảo chất lƣợng nguồn cung nguyên liệu thủy sản 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU TRONG THỞI GIAN TỚI 5.3.1 Về nguồn nguyên liệu sản phẩm Nguồn nguyên liệu yếu tố then chốt định đến chất lƣợng sản phẩm đầu Tự nhiên, vị trí địa lý nƣớc ta thích hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, đặc biệt hai khu vực ĐBSCL ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ Với đƣờng bờ biển dài sông ngòi dày đặc, Chính phủ cần khuyến khích nuôi trồng giống thủy sản giá trị kinh tế cao nhƣ tôm, nhuyễn thể hai mảnh vỏ Đây mặt hàng đƣợc ngƣời tiêu dùng EU ƣa chuộng Tuy nhiên, thời gian qua mà xuất thủy sản khởi sắc có thành tựu đáng kể hoạt động nuôi trồng thủy sản trở nên sôi động trở nên khó kiểm soát Đặc biệt diện tích đất nông nghiệp trồng lúa, ăn trái hoa màu số khu vực ven biển bị nƣớc mặn xâm chiếm,ảnh hƣởng đến suất lợi nhuận không cao, làm ngƣời dân không mặn mà với loại trồng nhƣ ven biển tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau… Chính phủ ban hành sách chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, nông dân ngày ạt đầu tƣ nuôi tôm, nuôi cá tra, cá basa Chính đầu tƣ ạt, thiếu qui hoạch làm cho nguồn nguyên liệu trở nên thiếu tính an toàn đảm bảo chất lƣợng, nguyên liệu bị xuất loạt làm giá nguyên liệu giảm, ngƣời nuôi gánh chịu hậu Đồng thời, không quản lí đƣợc nguồn nguyên liệu ảnh hƣởng đến chất lƣợng đầu vào, từ ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm cuối cuối ảnh hƣởng đến hình ảnh thủy sản Việt Nam khả cạnh tranh thủy sản nƣớc ta thị trƣờng EU – thị trƣờng vô khắt khe 90 EU dùng “rào cản kỹ thuật” biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất tiêu dùng nội địa thuế nhập vào EU giảm dần Hơn nữa, nƣớc phát triển đƣợc hƣởng GSP Bởi vậy, yếu tố có tính định hàng nƣớc có thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng EU hay không hàng hoá có vƣợt qua đƣợc rào cản kỹ thuật EU hay không Vì thủy sản Việt Nam muốn xuất sang EU cần phải tuân thủ tuyệt đối quy định chất lƣợng quy cách sản phẩm, tiêu chuẩn VSATTP an toàn cho ngƣời sử dụng, cuối tiêu chuẩn môi trƣờng Chính phủ Nhà nƣớc cần ban hành nhiều quy định nuôi trồng thủy sản phù hợp với điều kiện nƣớc ta nhằm hạn chế tình trạng thả nuôi ạt, nhƣng không làm khó nông dân Việt Nam, đồng thời đảm bảo khả đáp ứng yêu cầu chất lƣơng từ thị trƣờng EU khó tính Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi thủy sản, vệ sinh thú ý, bảo vệ môi trƣờng tiêu chuẩn cần thiết Bên cạnh Sở , Ban ngành liên quan tỉnh cần rà soát đảm bảo quản lý chặt chẽ vùng nuôi thủy sản tỉnh Trƣớc tiên cần xác định xác số lƣợng hộ nuôi thủy sản, vật nuôi diện tích thả nuôi hộ Sau đó, kiểm tra tình hình đáp ứng tiêu chuẩn nuôi trồng hay chứng quốc tế thủy sản đƣợc nuôi Các tổ chức liên quan cần tuyên truyền, tập huấn cho ngƣời nuôi thủy sản tầm quan trọng tiêu chuẩn hình ảnh thủy sản Việt Nam chất lƣợng đầu họ thu hoạch bán cho thƣơng lái hay doanh nghiệp chế biến Các Ban, Ngành liên quan phải tuyệt đối kiểm tra nghiêm ngặt tình hình nuôi cá tra thƣơng phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP để hoàn thành mục tiêu đến hết 31/12/2015, sở nuôi cá tra thƣơng phẩm phải áp dụng đƣợc chứng nhận thục hành nuôi trồng thủy sản tốt theo VietGAP Không ngƣời nuôi ạt mà nhà máy chế biến đƣợc xây dựng tràn lan Chỉ cần có nguồn vốn tài đủ mạnh, ngƣời ta dễ dàng mở doanh nghiệp tƣ nhân hay công ty chuyên chế biến thủy sản, sau tìm ngƣời xuất trung gian Tình trạng nhà máy chế biến thủy sản mọc lên tràn lan năm gần làm cho chất lƣợng sản phẩm khó kiểm soát, công ty trọng môi trƣờng Chính phủ Ban ngành liên quan cần rà soát kiểm tra lại nhà máy chế biến thủy sản Sở, ban ngành tỉnh điều tra tỉnh để quản lý tốt thực trạng nhà máy chế biến thủy sản, kiên xóa bỏ doanh nghiệp chế biến không đảm bảo chất lƣợng, không thực cam kết vệ sinh thực phẩm môi trƣờng 91 Một vấn đề mà xuất thủy sản nƣớc ta gặp khó khăn vấn đề cam kết môi trƣờng Thị trƣờng EU đòi hỏi nhà xuất nƣớc ta phải đảm bảo nguyên liệu họ mua phải từ nguồn nguyên liệu rõ ràng, môi trƣờng nuôi không bị ô nhiễm Hơn nữa, nƣớc thành viên EU không quan tâm đến chất lƣợng nguồn nguyên liệu mà đòi hỏi cao trách nhiệm môi trƣờng, chất thải từ nhà máy từ hộ nuôi phải đảm bảo không ảnh hƣởng đến môi trƣờng Tuy nhiên nhà máy chế biến mọc tràn lan, không kiểm soát đƣợc đa phần chƣa thực tốt cam kết môi trƣờng Bên cạnh đó, lồng bè nuôi cá tra, cá basa sông Tiền sông Hậu ngày làm cho môi trƣờng ô nhiễm trầm trọng, không chất thải từ chăn nuôi mà từ sinh hoạt ngày ngƣời nuôi, tập quán nuôi lồng bè ngƣời nuôi sống lồng bè để chăm sóc cá nuôi Điều ảnh hƣởng lớn đến độ tƣơi, an toàn nguyên liệu Để giảm thiểu tình trạng này, ngành chức cần hỗ trợ ngƣời nuôi áp dụng kỹ thuật nuôi theo hƣớng dẫn chuyên môn Ngoài ra, xây dựng vùng chuyên tập trung lồng bè nuôi cá tra, cá basa để dễ dàng kiểm soát; vùng tập trung cần tránh xa khu dân cƣ, khu vực khu công nghiệp, chợ… Tuyên truyền cho ngƣời nuôi đảm bảo vệ sinh tối đa sinh hoạt hàng ngày sống lồng bè Một điều quan trọng ngành liên quan cần kiểm soát tốt thuốc thủy sản, chất mà ngƣời nuôi sử dụng thủy sản, đặc biệt chất cấm nhƣ Medanime, Chloroform, Flouroquinolones……cũng nhƣ kiểm soát thị trƣờng kháng sinh sở vật tƣ nông nghiệp Ngƣời nuôi thủy sản nhƣ nông dân trồng lúa, trồng ăn trái hay chăn nuôi khác họ thƣờng tự ý mua thuốc không theo khuyến cáo hay theo ngƣời khác mách thuốc tốt họ mua muốn vật nuôi, trồng khỏe mạnh mà nghĩ đến hậu Hơn nữa, ngƣời nuôi lạm dụng thuốc thu hoạch mà không ngƣng trƣớc Sử dụng thuôc thủy sản vô tội làm cho nguồn nguyên liệu bị nhiễm thuốc, dễ bị “làm khó” xuất hay tệ bị trả hàng hay bị “cấm vận” Theo VASEP, chƣa đầy tháng đầu năm 2014, EU Nhật Bản cảnh báo 11 lô hàng tôm nuôi từ Việt Nam phát dƣ lƣợng OTC vƣợt mức giới hạn cho phép Mặc dù OTC kháng sinh đƣợc phép sử dụng nuôi trồng thủy sản nhƣng ngƣời nuôi tôm thƣờng lạm dụng thuốc trình nuôi không ngƣng việc dùng thuốc trƣớc thu hoạch Đây hồi chuông báo động không cho ngƣời nuôi mà cho doanh nghiệp thu mua nguyên liệu nhà quản lý thị trƣờng thuốc thủy sản Tăng cƣờng liên kết nhà nuôi trồng thủy sản để tạo nên hiệu cao Doanh nghiệp nông dân tác nhân mối liên kết 92 ngành thủy sản Trong đó, doanh nghiệp "đầu tàu", động mối liên kết Doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng liên kết "3 nhà" lại để hình thành vùng nguyên liệu sản xuất; hỗ trợ đầu vào thu mua sản phẩm cho nông dân; bƣớc tiến tới xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm thủy sản Nuôi thủy sản theo hợp đồng, tăng cƣờng mối liên kết ngƣời nuôi doanh nghiệp chế biến thủy sản giải pháp cấp thiết Hai bên cam kết với sở pháp lý, ràng buộc trách nhiệm nhằm đảm bảo ngƣời nuôi có đầu doanh nghiệp có nguồn cung ổn định đảm bảo chất lƣợng Nhà khoa học tăng cƣờng nghiên cứu giống bệnh khỏe mạnh, suất cao nhằm đối phó tình trạng bệnh thủy sản diễn phức tạp; đồng thời nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác thủy sản tiên tiến, công nghệ cao công nghệ chế biến bảo đảm nâng cao suất làm tăng giá trị gia tăng cho mặt hàng thủy sản Mắt xích cuối mối liên kết nhà Nhà nƣớc cần ban hành sách phù hợp nhƣ phổ biến kiến thức nuôi trồng thủy sản tiến bộ, cung cấp dịch vụ tƣ vấn, huogn71 ngƣời dân tiếp cận, vay vốn nhằm cải thiện trình nuôi trồng sản xuất thủy sản, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh bình đẳng cho doanh nghiệp Một giải pháp quan trọng doanh nghiệp cần phân tích phát triển xu hƣớng tiêu dùng quốc gia nhằm có chiến lƣợc cạnh tranh cụ thể, trƣớc thủy sản Việt Nam cần đa dạng hóa sản phẩm thủy sản nhu cầu thủy sản ngƣời tiêu dùng EU ngày cao đa dạng Ngƣời Hà Lan thích sản phẩm cá tra thay cá ngừ nhƣ năm trƣớc Ngƣời Tây Ban Nha thích tôm nƣớc ta Ngƣời Pháp thích tôm đóng gói lần đƣợc làm chín… Vì xuất thủy sản tƣơi, đông lạnh, giá trị gia tăng thấp đƣợc Doanh nghiệp cần phát triển phận R&D nhằm nghiên cứu sản phẩm giá trị gia tăng cao, đa dạng lạ nhằm tăng sức hấp dẫn cho thủy sản Việt Nam Yêu cầu bao bì sản phẩm yêu cầu quan trọng thị trƣờng EU, trƣớc tiên yêu cầu ngôn ngữ cho quốc gia thành viên, bao bì phải đầy đủ tên sản phẩm, nhà sản xuất, hạn sử dụng, thành phần… Doanh nghiệp cần sử dụng bao bì có chất liệu thân thiện với môi trƣờng, bao bì dễ phân hủy, tránh phế thải bao bì Trên bao bì cần ghi rõ tên hóa chất, phụ gia đƣợc sử dụng theo quy định nƣớc ta nƣớc nhập khẩu, đồng thời sản phẩm cá phi lê cần thể đƣợc khối lƣợng tịnh sản phẩm tỷ lệ mạ băng, loại hóa chất chất hỗ trợ trình chế biến 93 Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần cạnh tranh lành mạnh xuất sang thị trƣờng EU Thời gian qua, tình trạng doanh nghiệp nƣớc ta nƣớc cạnh tranh không lành mạnh, thiếu gắn kết nghĩ cách phá giá để loại trừ lẫn nhau, bỏ qua lợi ích tƣơng lai quan tâm lợi ích nhỏ trƣớc mắt, khó đạt đƣợc phát triển ổn định bền vững Với tình trạng daonh nghiệp Việt Nam khó tồn lâu dài EU đối thủ khác tăng cƣờng hoạt động nhƣ Thái Lan, Philipin, Trung Quốc… Vì vậy, doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ nhằm tạo nên sức mạnh môi trƣờng cạnh tranh công cho 5.3.2 Xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu thủy sản Việt Nam Thƣơng hiệu nhân tố quan trọng góp phần trì, mở rộng, phát triển thị trƣờng nƣớc cho doanh nghiệp Xây dựng thƣơng hiệu hoạt động quan trọng doanh nghiệp, đánh giá mức độ thành công vị trí doanh nghiệp thƣơng trƣờng Nếu nƣớc ta xây dựng thành công thƣơng hiệu thủy sản thị trƣờng giới nói chung, thị trƣờng EU nói riêng, vị trí thủy sản nƣớc ta vững Tuy nhiên lại vấn đề không đơn giản mà doanh nghiệp thủy sản Việt Nam phải đối mặt Đây hành động đòi hỏi thống từ sản xuất, chế biến, marketing khâu cuối đòi hỏi thống chặt chẽ Bên cạnh thƣơng hiệu riêng doanh nghiệp nƣớc ta nên xây dựng thƣơng hiệu chung cho loại thủy sản Việt Nam Cần xây dựng tiêu chuẩn thƣơng hiệu đảm bảo phối hợp chặt chẽ từ khâu nguyên liệu chế biến, bảo quản buôn bán thị trƣờng Cần xây dựng tổ chức tƣ vấn thƣơng hiệu để hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức lớp tập huấn xây dựng, quảng bá quản lý thƣơng hiệu cho doanh nghiệp Các quan báo chí, hiệp hội thủy sản cần phải đảm bảo độ tin cậy nguồn tin tức, trách gây hiểu lầm, gây hoang mang cho ngƣời nuôi thủy sản Tin tức tin cậy, ngƣời nuôi an tâm Điều giúp tránh tình trạng nhƣ thời gian qua, kẻ gian làm nhiễu loạn thông tin giá cá da trơn, khiến ngƣời nuôi bán ạt lo sợ giá giảm mạnh Bên cạnh đó, cần hoàn chỉnh hệ thống thông tin thị trƣờng EU Đây khối đa quốc gia, xuất vào thị trƣờng này, doanh nghiệp cần tìm hiểu yêu cầu quốc gia hàng thủy sản nhập để đáp ứng cao tiêu chuẩn quy định họ Hệ thống thông tin hoàn chỉnh doanh nghiệp hiểu rõ quốc gia mà họ xuất hàng hóa, đáp ứng đƣợc tối đa nhu cầu ngƣời tiêu dùng, từ làm tăng uy tín thủy sản Việt Nam không EU mà giới Hệ thống thông tin quan trọng 94 nƣớc ta Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản VASEP, Bộ Công Thƣơng, Tổng cục Hải Quan, Cục Xúc tiến thƣơng mại Ngoài ra, nguồn thông tin xác tự doanh nghiệp thực tế Từ chuyến này, doanh nghiệp tự tìm hiểu đƣợc nhu cầu thực tế EU, thị hiếu thói quen tiêu dùng cho ngành hàng thủy sản, sản phẩm đƣợc ƣa chuộng Bên cạnh quốc gia chủ lực nhƣ Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan, Ý doanh nghiệp cần tập trung xúc tiến thƣơng mại quốc gia đầy tiềm ăng nhập thủy sản Việt Nam nhƣ Bỉ, Pháp, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Hungari Những quốc gia có sản lƣợng kim ngạch nhập thủy sản từ Việt Nam cải thiện đáng kể thời gian qua Các doanh nghiệp cần tìm hiểu nhu cầu, điều kiện thị trƣờng Nên chủ động thân doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trƣờng nhằm có thông tin xác, tạo đƣợc lợi riêng cho so với đối thủ cạnh tranh khác Từ việc tìm hiểu nghiên cứu thị trƣờng này, daonh nghiệp biết đƣợc thêm lợi thế, khuyến điểm mình, từ củng cố doanh nghiệp xây dựng đƣợc chiến lƣợc phù hợp cho Xuất sang EU đòi hỏi doanh nghiệp cần có tiềm lực tài lực kinh doanh vững vàng, đa phần doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nƣớc Chính phủ cần mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp này, thực ƣu đãi lãi suất nhằm mở hôi vay vốn, đồng thời sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất Điều giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tƣ công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất suất lao động Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần khoản phí nhằm đào tạo cải thiện lại nguồn nhân lực, đào tạo ngƣời quản lý có khả kinh doanh thị trƣờng EU Đặc biệt nhân viên kinh doanh, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, ngôn ngữ phổ biến EU nhƣ Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha nhằm đạt đƣợc lợi giao dịch Tích cực tham gia đàm phán Hiệp định thƣơng mại (trƣớc hết thúc đẩy ký kết hiệp định FTA), tham gia tổ chức thủy sản Còn nhớ trƣớc năm 2009, Tây Ban Nha cấm nhập cá kiếm từ Việt Nam nƣớc ta chƣa thành viên Ủy ban nghề cá Tây Trung Thái Bình Dƣơng WCPFC, làm ảnh hƣởng phần đến kim ngạch thủy sản nƣớc ta thời gian Các hiệp định thƣơng mại nhƣ tổ chức, hiệp hội thủy sản giúp nƣớc ta mở rộng hoạt động xuất tƣơng lai, giúp thủy sản nƣớc ta có ƣu đãi, hội phát triển 95 Mỗi doanh nghiệp đêu biết việc tham gia hội chợ triển lãm có vai trò quan trọng nhƣ quảng bá xây dựng hình ảnh doanh nghiệp Xây dựng hình ảnh thủy sản Việt Nam an toàn, đáng tin cậy biện pháp vô cấp thiết Các doanh nghiệp cần tích cực tham gia hội chợ triễn lãm thủy sản EU nhƣ Hội chợ hàng hải sản châu Âu ESE, triển lãm Conxemar Tây Ban Nha… Chính phủ cần tổ chức hội chợ thủy sản không Việt Nam mà châu Âu, đồng thời mở văn phòng đại diện xúc tiến thƣơng mại quốc gia Tham gia hội chợ nhƣ thế, thủy sản Việt Nam có hội cọ xát, học hỏi kinh nghiệm nhƣ tìm kiếm khách hàng cho mình, quan trọng xây dựng hình ảnh thủy sản Việt Nam an toàn, chất lƣợng, đặc biệt sau cá tra Việt Nam bị bôi xấu truyền hình quốc gia Đức làm ảnh hƣởng hình ảnh cá tra nƣớc ta Đồng thời, xây dựng dẫn địa lý cho mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU Đây thông tin nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, đồng thời yếu tố tạo nên chất lƣợng, uy tín cho sản phẩm Đồng thời, dẫn địa lý giải pháp chống lại cạnh tranh không lành mạnh thị trƣờng nhƣ hàng giả, hàng nhái chất lƣợng, điều ảnh hƣởng tiêu cực đến thủy sản Việt Nam Đồng thời, tổ chức lễ hội ẩm thực nhằm mở rộng kênh quảng bá thủy sản nƣớc ta Ẩm thực Việt Nam ngày đƣợc yêu thích giới Một sản phẩm thủy sản nƣớc ta đƣợc chế biến thành ăn hấp dẫn , ngƣời tiêu dùng tận mắt thấy mặt hàng thủy sản đƣợc chế biến sao, từ kích thích tiêu dùng, hội kinh doanh cao Thông qua cộng đồng ngƣời Việt Châu Âu để có hội thúc đẩy thƣơng mại với quốc gia mà họ sống Với hiểu biết mình, họ nhà môi giới, cung cấp thông tin thị trƣờng quốc gia Đây kênh thông tin nhƣ trung gian buôn bán tiềm tƣơng lai Doanh nghiệp cần tập trung vào kênh phân phối chủ yếu nhƣ siêu thị, tổ chức bán lẻ cung ứng thực phẩm Kênh thƣơng mại điện tử kênh thích hợp với mặt hàng đông lạnh chất lƣợng đƣợc đảm bảo Hiệp hội đấu giá thủy hải sản châu Âu Pan PEFA Ngoài ra, kênh phân phối quan trọng bỏ qua nhà hàng khách sạn, lƣợng khách du lịch EU cao Bên cạnh đó, quốc gia cần có chiến lƣợc marketing riêng điều kiện nhu cầu quốc gia khác Ví dụ trƣờng hợp Tây Ban Nha, quốc gia tiêu thụ cá đông lạnh nhiều loại cá tƣơi sống khác; ngƣời Tây Ban Nha có thói quen mua sắm siêu thị nhiều chợ cá truyền thống, lƣợng tiêu thụ thông qua kênh nhƣ khách sạn, nhà hàng đóng vai trò quan trọng quốc gia thu hút 50 triệu lƣợc khách du lịch 96 năm Doanh nghiệp tập trung vào mặt hàng kênh phân phối này, bên cạnh không quên quảng bá sản phẩm khác Vai trò cuả Hiệp hội thủy sản quan trọng Đây quan kết nối doanh nghiệp, tổ chức liên quan với nhau, nguồn thông tin đáng tin cậy Với vai trò quan trọng Hiệp hội, Chính phủ cần ban hành sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hiệp hội thủy sản Xây dựng mục tiêu cụ thể mà hiệp hội đảm trách nhƣ phƣơng hƣớng phát triển ngành hàng, liên kết doanh nghiệp ngƣời nông dân, tổ chức diễn đàn hợp tác chia kinh nghiệm, thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại thị trƣờng EU Ngoài hiệp hội đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp hội viên, cầu nối doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với nông dân, nông dân với Nhà nƣớc hay doanh nghiệp với Nhà nƣớc 5.3.3 Các ngành hỗ trợ Cơ sở hạ tầng, cảng cá, dịch vụ hậu cần nghề cá nƣớc ta phát triển nhƣng nhìn chung chƣa đại Nhà nƣớc cần ban hành sách xây dựng sở hạ tầng cho khai thác hải sản gồm cảng cá, bến cá; sách tín dụng; sách vay vốn lƣu động; sách bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thuyền viên, đồng thời cần có nhiều gói hỗ trợ, cung cấp vốn cho bà ngƣ dân nhằm giúp họ an tâm bám biển, cải tạo tàu thuyền đánh bắt khơi Do đa số ngƣ dân ngƣời lao động nghèo, họ khó có khả dùng tài sản để mua tàu mới, đại mà đa số từ nguồn vốn vay Đội tàu cá nƣớc ta năm gần tăng nhanh, đánh bắt gần bờ chủ yếu, nhiên đánh bắt xa bờ có lợi nhuận cao loài cá xa bờ nhƣ cá ngừ có giá trị kinh tế cao Cung cấp vốn cho ngƣ dân động lực giúp họ cải tạo thuyền tàu, nâng cấp máy móc thiết bị, cải thiện khâu đông lạnh cá đánh bắt xa bờ cần thời gian vào bờ Biển nƣớc ta có thời tiết diễn biến phức tạp với trung bình năm 8-10 bão Mỗi bão qua gây thiệt hại lớn không tài sản mà tính mạnh ngƣời, đặc biệt ngƣ dân bão biển lại đe dọa đáng sợ Chính phủ cần đầu tƣ thiết bị thông tin liên lạc cho ngƣ dân nhằm thông tin kịp thời hƣớng bão, hƣớng dẫn ngƣ dân đƣa thuyền tránh trú bão an toàn Đồng thời cải thiện cảng cá, bến tàu tạo nơi neo đậu chắn an toàn có bão Giá thành thức ăn chiếm từ 65% đến 80% giá thành sản xuất nuôi trồng thủy sản nhƣng ngành công nghiệp chế biến thức ăn nƣớc ta phụ 97 thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp nƣớc Thời gian qua, sản xuất thức ăn thủy sản nƣớc đa phần phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập Nguồn cung thức ăn thủy sản có đến 80% doanh nghiệp nƣớc kiểm soát, nhà nƣớc không quản lý đƣợc họ nên giá tăng liên tục Trong giá thành nuôi trồng thủy sản từ thức ăn chiếm đến 80%, làm cho ngƣời nuôi lo lắng Điều ảnh hƣởng đến giá nguyên liệu thủy sản lợi nhuận ngƣời nuôi giá thức ăn cao Chính phủ Ban, ngành liên quan cần hỗ trợ doanh nghiệp chế biến thức ăn thủy sản nƣớc, quy hoạch phát triển vùng sản xuất nguyên liệu thức ăn, đảm bảo nguồn cung thức ăn thủy sản nội địa Đồng thời cần đẩy mạnh công tác kiểm tra chất lƣợng thức ăn chăn nuôi, công khai minh bạch kết quả, tránh bƣng bít thông tin doanh nghiệp sai phạm; tăng mức phạt nhằm loại bỏ tình trạng nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản xây dựng ạt nhƣng hiệu không đảm bảo chất lƣợng Một điều quan trọng Chính phủ cần tăng cƣờng nâng cao lực thực thi pháp luật lực lƣợng chức biển nhằm đảm bảo an toàn cho ngƣ, giúp họ yên tâm khơi, nâng cao suất khai thác thủy sản vủng biển chủ quyền nƣớc ta Thời gian qua, tình hình biển Đông nƣớc ta Trung Quốc ảnh hƣởng không nhỏ đến tâm lý ngƣời biển công tàu Trung Quốc Bên cạnh tình trạng ngƣ dân xô xát biển mâu thuẫn giành giật nguồn đánh bắt vấn đề cần lực lƣợng chức can thiệp kịp thời Biển an toàn ngƣời dân an tâm bám biển, suất khai thác đƣợc cải thiện 5.4 TÓM TẮT CHƢƠNG Chƣơng trình bày hai nội dung sở đề xuất giải pháp trình bày giải pháp thực thi Thông qua trình phân tích mô hình áp lực cạnh tranh mô hình kim cƣơng Michael E.Porter, đồng thời sử dụng ma trận SWOT, đề tài sử dụng hai nhóm chiến lƣợc nhóm chiến lƣợc môi trƣờng chiến lƣợc sản phẩm Ngoài chiến lƣợc kết hợp chiến lƣợc hội nhập phía sau đƣợc sử dụng Các giải pháp chủ yếu đƣợc đề nghị bao gồm phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm có, quản lý nguồn nguyên liệu tăng cƣờng quảng bá sản phẩm thị trƣờng EU 98 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua trình phân tích thấy đƣợc rằng, qua 50 năm hình thành phát triển, ngành thủy sản đƣợc thành tựu to lớn, bên cạnh hoạt động xuất thủy sản đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế quốc dân Trong đó, bật xuất sang thị trƣờng Liên minh Châu Âu – EU Với mối quan hệ đối tác thƣơng mại từ lâu, việc trao đổi hàng hóa Việt Nam EU ngày thuận lợi phát triển, đặc biệt mặt hàng thủy sản Trong thời gian qua, EU giữ vững vị trí top ba thị trƣờng nhập thủy sản lớn Việt Nam Trong trình phát triển, hoạt động xuất thủy sản nƣớc ta sang thị trƣờng 500 triệu dân có thành công nhiều phƣơng diện, đặc biệt tăng trƣởng sản lƣợng giá trị xuất Kim ngạch xuất sang thị trƣờng EU năm gần đạt tỷ USD, dù có thời gian biến động khiến EU tụt xuống vị trí thứ hai sau Mỹ nhập thủy sản Việt Nam, phủ nhận thị trƣờng vô động đại, nhiều tiềm để doanh nghiệp thủy sản nƣớc ta thâm nhập khai thác tƣơng lai Tuy nhiên, song song bên cạnh thành công hoạt động xuất thủy sản sang thị trƣờng EU nhiều khó khăn tồn Trƣớc tiên thách thức thị trƣờng này, thị trƣờng đƣợc cho gắt gao khó tính Các trở ngại chủ yếu vấn đề xoay quanh chất lƣợng sản phẩm, giá bán khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn gắt gao EU Bên cạnh trở ngại nƣớc nguồn cung thủy sản gần dƣờng nhƣ không đáp ứng đủ không lƣợng mà chất Nguồn nguyên liệu không đảm bảo đƣợc chất lƣợng, nhiều nguồn dƣ lƣợng chất cấm cao, tình hình dịch bệnh phức tạp; doanh nghiệp Việt Nam xảy tình trạng cạnh tranh không lành mạnh vấn đề nan giải hoạt động xuất thủy sản Tóm lại, sau phân tích thực trạng xuất lợi mà nƣớc ta sở hữu, dễ dàng thấy đƣợc khó khăn, thuận lợi hoạt động để từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng thủy sản sang thị trƣờng Liên minh Châu Âu 99 6.2 KIẾN NGHỊ Từ trình phân tích thấy rằng, để thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản sang thị trƣờng EU, Nhà nƣớc doanh nghiệp cần có biện pháp thích hợp nhằm tận dụng lợi khắc phục khó khăn Chính phủ cần quy hoạch lại vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo nguồn gốc chất lƣợng cho nguồn cung cấp nguyên liệu Đây yếu tố then chốt định đến chất lƣợng sản phẩm mà doanh nghiệp xuất sang EU Có sách phù hợp việc quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam EU Việc quảng bá hình ảnh thủy sản Việt Nam việc làm vô cần thiết nhằm cải thiện nhìn ngƣời tiêu dùng EU thủy sản nƣớc ta Kênh quảng bá EU rât đa dạng, qua kênh phân phối, Hội chợ xúc tiến thƣơng mại Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản củng Ban, ngành liên quan cần chủ động việc cập nhật thông tin nhất, hỗ trợ tốt thông tin thị trƣờng, giá cả, nhu cầu nhằm giúp doanh nghiệp thủy sản nắm bắt kịp thời tình hình để đƣa định xác Các doanh nghiệp cần chủ động việc vƣợt rào cản, đáp ứng tiêu chuẩn quy định mà EU đề ra, tìm kiếm hội hợp tác chiến lƣợc thích hợp nhằm thâm nhập sâu thị trƣờng EU, bên cạnh thị trƣờng chủ yếu thị trƣờng tiềm với hội kinh doanh rộng mở Xuất thủy sản Việt Nam nói chung hoạt động xuất thủy sản sang EU nói riêng đà phát triển ngày trƣởng thành Những giải pháp phù hợp thúc đẩy tình hỉnh xuất khẩu, góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu kim ngạch xuất thủy sản đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Nghi cộng sự, 2009 Phân tích lợi cạnh tranh ngành chế biến thủy sản xuất thành phố Cần Thơ theo phương pháp PACA Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Dƣơng Hoàng Vũ, 2012 Luận văn thạc sĩ: Định hướng phát triển ngành hàng cá tra xuất ĐBSCL từ đến 2020 Trƣờng Đại học Cần Thơ Huỳnh Trƣờng Huy cộng sự, 2009 Phân tích lợi cạnh tranh nghề dệt thổ cẩm An Giang theo phương pháp PACA Trƣờng Đại học Cần Thơ The Asia Foundation, 2011 Báo cáo nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ba ngành may mặc, thủy sản điện tử Việt Nam Hà Nội Nguyễn Thị Hải Anh cộng sự, 2011 Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh cho hàng nông sản xuất Việt Nam Trƣờng Đại học Cần Thơ Lý Văn Thảo, 2013 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp xuất gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long Trƣờng Đại học Cần Thơ Michael E.Porter, 1990 Lợi cạnh tranh quốc gia Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Nguyễn Ngọc Toàn, 2008 Hà Nội: Nhà xuất Trẻ Lê Xuân Sinh, 2005 Giáo trình kinh tế thủy sản Trƣờng Đại học Cần Thơ Quan Minh Nhựt, 2013 Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương Trƣờng Đại học Cần Thơ 10 Trang web Cộng đồng châu Âu: www.ec.europa.eu 11 FAO Globefish: www.globefish.org 12 Trang web Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 13 Trang web Tổng cục Hải quan Việt Nam www.customs.gov.vn 14 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam VASEP www.vasep.com.vn 15 Hội Nông dân Việt Nam: www.hoinongdan.org.vn 101 16 Trang web Cục xúc tiến thƣơng mại: www.vietrade.gov.vn 17 Cổng thông tin điện tử Bộ Công thƣơng: www.moit.gov.vn 18 Thông xã Việt Nam www.vnanet.vn 19 Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp: www.mard.gov.vn 20 Trang tông tin thị trƣờng hàng hóa Việt Nam: www.vinanet.com.vn 21 Báo điện tử Nhân Dân: www.nhandan.org.vn 22 World Population Statistics www.worldpopulationstatistics.com 102 [...]... ngành thủy sản Việt Nam đang có để tìm những biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản vào EU dựa vào lợi thế cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm gần đây (2) Phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam và phân tích những khó khăn và những thuận lợi khi xuất khẩu thủy sản sang thị. .. lớn nhất Việt Nam năm 2013 42 Hình 4.4 Kim ngạch thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU giai đoạn 2008 – 2013 43 Hình 4.5 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2008 – 2013 44 Hình 4.6 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU và Hoa Kỳ giai đoạn 2008 – 2013 45 Hình 4.7 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật... Việt Nam phải cạnh tranh với nhiều đối thủ trong quá trình xuất khẩu sang thị trƣờng hơn 505 triệu dân này Xuất phát từ mục tiêu trên, cùng với những kiến thức đã học và thu thập đƣợc, tôi xin lựa chọn đề tài Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình, để có thể phân tích đƣợc thực trạng của hoạt động xuất khẩu thủy sản sang. .. ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 49 Hình 4.9 Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 53 Hình 4.10 Cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu cá ngừ Việt Nam năm 2013 54 Hình 4.11 Tỷ trọng các thị trƣờng chính của thủy sản Việt Nam năm 2010 57 Hình 4.12 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2008 – tháng 6/2014 58 Hình 4.13 Kim ngạch xuất khẩu thủy. .. sản Việt Nam sang Đức giai đoạn 2008 – tháng 6/2014 59 Hình 4.14 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng Tây Ban Nha giai đoạn 2008 – tháng 6/2014 61 Hình 4.15 Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU năm 2011 66 Hình 4.16 Thị phần xuất khẩu cá tra của Việt Nam năm 2011 67 Hình 4.17 Thị trƣờng nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ của Việt. .. Sản lƣợng thủy sản Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 26 Bảng 4.1 Sản lƣợng thủy sản khai thác của Việt Nam giai đoạn 2008 – tháng 6/2014 36 Bảng 4.2 Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng của Việt Nam giai đoạn 2008 – tháng 6/2014 37 Bảng 4.3 Kim ngạch xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam giai đoạn 2008 – tháng 6/2014 51 Bảng 4.4 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam. .. sản sang thị trƣờng EU, thấy đƣợc những lợi thế của ngành thủy sản Việt Nam, từ đó tìm ra những 1 biện pháp phù hợp, nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng này sang thị trƣờng EU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trƣờng EU trong thời gian gần đây và lợi thế của ngành, từ đó nhận biết đƣợc những khó khăn, thuận lợi mà thị trƣờng... ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thƣơng mại Việt Nam – EU giai đoạn 2005 – 2012 18 Hình 3.1 Tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 27 Hình 4.1 Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng của Việt Nam giai đoạn 2008 – tháng 6/2014 39 Hình 4.2 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2008 – tháng 6/2014 41 Hình 4.3 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. .. những biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng cá tra ở ĐBSCL (4) Nguyễn Văn Ba (Trƣờng Đại học Kinh tế Tp HCM) năm 2009 đã thực hiện đề tài thạc sĩ mang tên Nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản, thực trạng và giải pháp Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu đánh giá thực trạng của hoạt động xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản, từ đó đề xuất những giải pháp thiết... Nhờ vào hoạt động xuất khẩu, năng lực sản xuất đƣợc nâng cao và lợi thế của đất nƣớc đƣợc phát huy Xuất khẩu bố trí lại sản xuất, tổ chức nguồn hàng xuất khẩu, phát huy tiềm năng sản xuất trong nƣớc để mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến cơ cấu sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng quốc tế và nâng cao năng lực sản xuất Bên cạnh đó, xuất khẩu tạo điều kiện nâng cao khả năng cung cấp đầu vào cho san xuất, từ ... tài Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU đƣợc thực với mục tiêu xác định lợi mà ngành thủy sản Việt Nam sở hữu khó khăn tồn hoạt động xuất sang thị trƣờng EU, ... tài Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU để làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình, để phân tích đƣợc thực trạng hoạt động xuất thủy sản sang thị trƣờng EU, thấy... xuất thủy sản Việt Nam sang EU 73 5.1.2 Mô hình kim cƣơng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng EU 79 5.2 MA TRẬN SWOT NHẰM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG THÚC

Ngày đăng: 13/11/2015, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan