giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trường eu cho công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản phương đông

119 488 1
giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trường eu cho công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG EU CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Kinh Doanh Quốc Tế Mã số ngành: 52340120 Tháng 12 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH MSSV: 4114831 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG EU CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Kinh Doanh Quốc Tế Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths TRƯƠNG KHÁNH VĨNH XUYÊN Tháng 12 năm 2014 LỜI CẢM TẠ - Sau gần bốn năm học tập Trường Đại Học Cần Thơ dạy tận tình Quý Thầy Cô, Thầy Cô Khoa KT-QTKD truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu lý thuyết lẫn thực tế suốt thời gian học tập trường Trong thời gian thực tập Công ty TNHH Thủy sản Phương Đông, em học hỏi thực tế hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo q cơ, công ty, đặc biệt chị Tú, chị Diễm giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực tập, em xin cảm ơn Ban giám đốc, quý cô, công ty Phương Đông, người giúp đỡ em nhiều quãng thời gian thực tập công ty, ln tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Do kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu nên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô Ban lãnh đạo công ty để đề tài hoàn thiện Em xin kính chúc Q Thầy Cơ Khoa Kinh tế - QTKD Ban giám đốc, quý cô, công ty Phương Đông dồi sức khỏe công tác tốt Cần Thơ, ngày… tháng…năm 2014 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH i TRANG CAM KẾT - Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, dựa sở lý thuyết số liệu thu thập thực tế công ty hướng dẫn trực tiếp cô Trương Khánh Vĩnh Xuyên Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài luận văn cấp nào, đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Hạnh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP - Sinh viên Nguyễn Thị Bích Hạnh, lớp Kinh doanh quốc tế – Khóa 37, Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cần Thơ thực tập công ty TNHH Thủy sản Phương Đông từ tháng 8/2014 đến tháng 11/2014 để thực đề tài GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG EU CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN PHƯƠNG ĐƠNG Qua q trình thực tập, cơng ty có nhận xét sau: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Thủ trưởng đơn vị iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN          Họ tên người nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Nhiệm vụ Hội đồng: Cán hướng dẫn Cơ quan công tác: Tên sinh viên: MSSV: Lớp: Tên đề tài: Cơ sở đào tạo: NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 NGƯỜI NHẬN XÉT iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN           Họ tên người nhận xét: Học vị: Họ tên người nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Nhiệm vụ Hội đồng: Cán phản biện Cơ quan công tác: Tên sinh viên: MSSV: Lớp: Tên đề tài: Cơ sở đào tạo: NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 NGƯỜI NHẬN XÉT v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm, vai trò xuất 2.1.1.1 Khái niệm xuất 2.1.1.2 Vai trò xuất kinh tế đất nước 2.1.2 Một số hình thức xuất chủ yếu .6 2.1.2.1 Hình thức xuất trực tiếp .6 2.1.2.2 Hình thức xuất gián tiếp 2.1.3 Các tiêu chí đánh giá tình hình xuất 2.1.3.1 Doanh thu 2.1.3.2 Chi phí lưu thơng kinh doanh XNK 2.1.3.3 Lợi nhuận 2.1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngoại thương 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất 11 2.1.4.1 Mơi trường bên ngồi 11 vi 2.1.4.2 Môi trường bên .13 2.1.5 Cơ sở thực tiễn .14 2.1.5.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam .14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 18 2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 18 2.2.2.2 Phương pháp so sánh 19 2.2.2.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT 20 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM .21 HỮU HẠN THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG 21 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG .21 3.1.1 Lịch sử hình thành 21 3.1.2 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân công ty 21 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 21 3.1.2.2 Chức nhiệm vụ phận 22 3.1.2.3 Tình hình nhân 24 3.1.3 Sản phẩm công ty 25 3.1.3.1 Surimi 25 3.1.3.2 Cá tra .26 3.1.4 Hệ thống quản lý chất lượng công ty áp dụng .26 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG TƯƠNG LAI 26 3.2.1 Kết hoạt động kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn Thủy sản Phương Đông giai đoạn 2011-06/2014 26 3.2.2 Phương hướng công ty tương lai 29 vii CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG 30 SANG THỊ TRƯỜNG EU 30 4.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHƯƠNG ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011-6/2014.30 4.1.1 Phân tích tình hình xuất theo sản lượng kim ngạch xuất 30 4.1.2 Phân tích theo cấu thị trường xuất 32 4.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CƠNG TY SANG THỊ TRƯỜNG EU .36 4.2.1 Cơ cấu sản phẩm xuất công ty sang EU 36 4.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty EU 38 4.2.2.1 Cộng hòa Liên Bang Đức 40 4.2.2.2 Vương quốc Tây Ban Nha 41 4.2.2.3 Cộng hòa Litva 43 4.2.2.4 Vương quốc Bỉ 43 4.2.2.5 Vương quốc Anh .44 4.2.2.6 Hà Lan .46 4.2.2.7 Vương quốc Thụy Điển .47 4.2.2.8 Một số quốc gia khác 48 4.2.3 Giá XK sản phẩm công ty sang EU 49 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG EU .50 4.3.1 Doanh thu xuất từ EU 52 4.3.2 Doanh thu XK từ EU/Tổng doanh thu công ty 52 4.3.3 Kim ngạch XK từ EU/Tổng kim ngạch XK công ty .53 4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG EU 53 4.4.1 Nhân tố bên 53 viii 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG EU CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG 5.2.1 Tiến hành thâm nhập thị trường Thâm nhập thị trường liên minh châu Âu với yêu cầu khắt khe việc khó khăn Để có đối tác lâu dài ổn định, từ thành lập cơng ty nổ lực đảm bảo uy tín đảm bảo chất lượng vệ sinh ATTP, giao hàng thời hạn số lượng Khi cơng ty có thị phần thị trường này, cơng ty cần có sách ưu đãi khách hàng truyền thống giá ưu đãi để giữ chân khách hàng Trong thị trường EU, Đức, Tây Ban Nha Lít va xem khách hàng thân thiết cơng ty, trung bình năm thị trường đóng góp 55% tổng doanh thu XK cho toàn khối Đây đối tác có mối quan hệ làm ăn lâu năm, số lượng đơn đặt hàng biến động Tuy nhiên bị ảnh hưởng số nguyên nhân biến động điều kiện kinh tế, việc đối tác thị trường ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh công ty Đối với thị trường xuất truyền thống này, đặc biệt thị trường xuất sản phẩm chủ lực, cần đặc biệt trọng: - Sản phẩm xuất khẩu, trước hết phải đáp ứng yêu cầu thị trường đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm, đảm bảo giữ vững uy tín hàng thủy sản Việt Nam; đồng thời tăng cường công tác thơng tin, tun truyền đầy đủ, xác q trình sản xuất chất lượng sản phẩm đến rộng rãi người tiêu dùng thị trường - Chú trọng đầu tư nghiên cứu, sản xuất tăng thị phần loại sản phẩm giá trị gia tăng khác nhau, phù hợp với sức mua, thị hiếu theo đặc thù thị trường Phát triển mạng lưới cung cấp, bán buôn đến hệ thống siêu thị thông qua liên kết với nhà NK, nhà cung cấp đầu mối nước sở - Tham gia có hoạt động hội chợ thủy sản quốc tế hàng năm; chủ động đối thoại sách phát triển thủy sản thương mại thủy sản với thị trường lớn… - Chủ động theo dõi diễn biến trị trường, cập nhật sách thị trường để xây dựng biện pháp phòng vệ thương mại thích hợp đối phó với tranh chấp thương mại, rào cản kỹ thuật, đặc biệt sản phẩm chủ lực thị trường lớn 90 Đối với thị trường quan trọng công ty EU Đức cơng ty cần phải đặc biệt quan tâm nữa, xu hướng tiêu dùng nơi để đáp ứng nhu cầu, đẩy mạnh XK - Người Đức không mua sản phẩm thuỷ hải sản NK bị nhiễm độc tác động môi trường chất phụ gia không phép sử dụng - Đối với sản phẩm thuỷ hải sản qua chế biến, người Đức dùng sản phẩm đóng gói có ghi rõ họ tên sản phẩm, nơi sản xuất, điều kiện bảo quản sử dụng, mã số mã vạch Người tiêu dùng tẩy chay loại thuỷ hải sản NK có chứa khuẩn Salmonella, độc tố Lustamine, nhiễm V.Parahaemoliticus, nhiễm V.Cholerae - Người Đức ngày ăn nhiều thuỷ hải sản họ cho giảm béo mà khỏe mạnh - Một đặc điểm quan trọng thị trường Đức người tiêu dùng trọng đến khía cạnh mơi trường xã hội liên quan đến sản xuất hàng hóa Thị phần hàng thực phẩm thân thiện với môi trường hai phương diện (giảm lượng hóa chất thực phẩm khơng gây ô nhiễm môi trường) dự kiến tăng lên nhanh chóng - Bao bì có khả tái sinh việc quảng cáo tiến hành theo cách thức thân thiện môi trường giành ưu người tiêu dùng - Bên cạnh đó, người Đức trở nên khắt khe việc lựa chọn hàng hóa xuất phát từ quan điểm đạo đức Hàng hóa có sản xuất với phân chia thu nhập công cho người lao động thực sự, điều kiện lao động phù hợp, không lạm dụng lao động trẻ em… mối quan tâm lớn thị trường Các thị trường lại Anh, Hà Lan, Bồ Đào Nha… dù có đơn đặt hàng số lượng thấp dần ổn định Cơng ty phải có chiến lược giữ chân khách hàng ngày gia tăng số lượng đơn đặt hàng ưu đãi giá sản phẩm cũ Còn sản phẩm cơng ty gửi hàng kèm với lơ hàng XK để giới thiệu sản phẩm công ty cho khách hàng biết 5.2.2 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Chất lượng yếu tố quan trọng dù thị trường nào, đặt biệt EU vấn đề lại trở nên cần thiết hết Chất lượng liên quan trực tiếp đến người tiêu dùng, đồng thời nhân tố định xem hàng hóa có phép xuất, NK không Sản phẩm đa dạng đem lại hứng thú chọn lựa cho khách hàng EU thị trường chấp nhận giá NK 91 cao đòi hỏi chất lượng, dịch vụ cao, ổn định nên việc cạnh tranh nhiều doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thị trường không hiệu Điều cần thiết lúc doanh nghiệp, có cơng ty Phương Đơng cần chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng để giữ chữ “tín” thị trường EU Do công ty phải không ngừng cải tiến biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến bao bì mẫu mã nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Các giải pháp để đảm bảo chất lượng đa dạng hóa sản phẩm áp dụng như: - Kiểm sốt chất lượng từ khâu nguyên liệu đầu Xây dựng hệ thống HACCP trình sản xuất nhằm giảm chi phí, đồng thời hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh thị trường làm tăng khả xuất - Áp dụng tiêu chuẩn vùng nuôi an tồn, mơ hình ni hướng dẫn người nuôi thực quản lý chất lượng sản phẩm Tăng cường kiểm tra chất lượng, kiểm dịch giống, thức ăn, thuốc phòng bệnh cho cá nguyên liệu Đối với hộ ni trồng thủy sản, nghiên cứu mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất, nuôi trồng theo cộng đồng để quản lý tốt thức ăn, chế phẩm sinh học, sử dụng thuốc kháng sinh, quản lý mơi trường - Đầu tư máy móc thiết bị đại, tiến để bảo quản chế biến sản phẩm Cập nhật đáp ứng kịp thời thông tin thị trường XK tiêu chuẩn, quy định Đồng thời, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất từ thiết kế mẫu mã đến việc chế biến, sản xuất thành phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn thị trường xuất BRC, IFS, HACCP, ISO… Từ đó, cơng ty cung ứng sản phẩm có chất lượng cao, ATVSTP, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường XK - Sử dụng cơng nhân có tay nghề cao nhằm đảm bảo công đoạn chế biến lạng fillet, đảm bảo khơng để sót mỡ, dè, thịt đỏ, xương thịt… đặt biệt phải đảm bảo tính thẩm mỹ cho sản phẩm - Phòng nghiên cứu phát triển công ty tiến hành nghiên cứu tạo sản phẩm chất lượng, phù hợp với thị trường đa dạng hóa mặt hàng để đáp ứng tốt thị hiếu khách hàng 5.2.3 Hợp phía trước Hiện Việt Nam có văn phịng đại diện nước để giúp đỡ việc kinh doanh xuất doanh nghiệp ViệtNam, bên cạnh hỗ trợ VASP việc nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin cần thiết thị trường,…đó điều kiện thuận lợi cho cơng ty 92 công tác nghiên cứu thị trường marketing cơng ty cịn yếu Hiện tại, hệ thống kênh phân phối công ty đánh giá yếu chưa đầu tư Đặc biệt thị trường xuất khẩu, công ty hoàn toàn phụ thuộc vào nhà phân phối nước ngồi giúp tiêu thụ sản phẩm cơng ty Đây yếu cần khắc phục Do vậy, cơng ty cần xây dựng văn phịng đại diện EU đầu tư chặt chẽ kênh phân phối Nếu xây dựng hệ thống phân phối mạnh, sản phẩm cơng ty có khả đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng, từ cơng ty nắm bắt thị hiếu tiêu dùng, thay đổi nhu cầu sản phẩm hành vi tiêu dùng khách hàng tốt Bên cạnh đó, cơng ty nên phát triển thêm kênh phân phối nước nhu cầu thuỷ sản nước tăng cao Muốn tăng kiểm sốt đầu thị sản phẩm cơng ty phải thị trường EU nhân biết xem trọng Và muốn có điều khơng dễ dàng, phát triển hoạt động marketing nghiên cứu phát triển để nâng cao giá trị thương hiệu công ty điều cần thiết 5.2.4 Đẩy mạnh hoạt động marketing cho công ty Hoạt động marketing vốn xem hoạt động quan trọng để đưa sản phẩm thương hiệu công ty thị trường giới đáp ứng thị hiếu khách hàng Nhưng hoạt động marketing công ty cịn chưa mạnh, cơng ty tham gia số hội chợ thủy sản ngành tổ chức Các hoạt động marketing quảng cáo sản phẩm tạp chí sản phẩm, kênh thơng tin cịn yếu, trang web công ty chưa cập nhật đầy đủ thông tin lịch sử hình thành, quy trình sản xuất, thị trường xuất công ty… Hoạt động marketing yếu tố quan trọng gắn kết công ty với khách hàng Chỉ phát triển hoạt động cơng ty giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh tình hình cạnh tranh gay gắt Trước tiên công ty cần tổ chức phòng marketing độc lập Các nhân viên thuộc phận có nhiệm vụ tổng hợp xử lý thông tin thị trường xuất khẩu, có thị trường EU Đồng thời, phịng marketing phối hợp với phòng kinh doanh để đưa định hướng sản xuất giai đoạn Đối với nguồn thông tin cần thu thập, nguồn kinh phí hạn hẹp, cơng ty thu thập qua báo chí, mạng internet Đây phương pháp thu thập thơng tin phổ biến tiết kiệm chi phí Một số trang web có cung cấp thông tin thị trường châu Âu trang web Trung tâm xúc tiến xuất nước phát triển CBI (Ha Lan), trang web tổng cục Thủy sản Việt Nam, tài liệu thống kê từ tạp chí thương mại chun ngành 93 ngồi nước Hệ thống thu thập xử lý thông tin phải thực nhanh chóng kịp thời Cơng tác nghiên cứu thị trường quan trọng, công ty cần phải đẩy mạnh Để thâm nhập vào thành công vào thị trường EU, công ty Phương Đông cần tìm hiểu kỹ thị trường này, hiểu đặc điểm, thị hiếu người tiêu dùng để chủ động nắm bắt thông tin, hội thâm nhập thành công Đặt biệt, thị hiếu sản phẩm thủy sản ngày đa dạng với cạnh tranh gay gắt từ đối thủ cạnh tranh nước, nên công tác nghiên cứu dự báo thị trường, nắm bắt nhu cầu khách hàng nhằm đáp ứng cách tốt nhất, nhanh nhu cầu Ngoài ra, quy định pháp lý khối nhiều tương đối phức tạp, công ty cần nắm bắt cập nhật thông tin quy định cách nhanh xác Công ty nên cập nhật thông tin trang web thường xuyên hơn, đăng tải hình ảnh hoạt động công ty, vừa để khách hàng biết công ty, vừa tạo niềm tin nơi khách hàng Công ty nên tiến hành quảng cáo báo, tạp chí chuyên ngành Seafood International, Intrafish hay trang web Seaex, Vasep Công ty cần tăng trưởng hoạt động chăm sóc khách hàng, thường xun gửi phiếu thăm dị ý kiến khách hàng để lắng nghe ý kiến đóng góp, từ có biện pháp điều chỉnh, phục vụ khách hàng ngày tốt  Giải pháp marketing xanh Vấn đề môi trường xã hội ngày quan tâm, doanh nghiệp cố gắng thay đổi hành vi phù hợp với định hướng tồn xã hội Cơng ty nên tỏ nhanh nhạy việc thay đổi hệ thống quản trị môi trường hạn chế thấp lượng chất thải tích hợp vấn đề liên quan đến môi trường với tất hoạt động tổ chức Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, marketing xanh hoạt động marketing sản phẩm coi an toàn cho mơi trường Do marketing xanh kết hợp loạt hoạt động, bao gồm việc điều chỉnh sản phẩm, thay đổi trình sản xuất, thay đổi bao bì, thay đổi quảng cáo Để thực marketing xanh dễ lại tốn nhiều chi phí, cơng ty nên có tiến nhận thức nhiều quốc gia giới, đặt biệt thị trường EU, nơi có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm vấn đề bảo vệ mơi trường marketing xanh mở hội lớn cho sản phẩm công ty Người tiêu dùng châu Âu sẵn sàng bỏ nhiều tiền để có sản phẩm sản xuất từ công nghệ xanh, từ nguồn nguyên liệu xanh Các sản phẩm xanh tranh thủ tin tưởng người tiêu dùng, tăng hội cạnh tranh nâng cao vị sản phẩm thị trường quốc tế 94 Trong sách marketing bền vững Belz Peattie, theo bước khác biệt họ chuyển dịch từ mơ hình 4P sang mơ hình 4C Mơ hình 4C- giải pháp người tiêu dùng, chi phí người tiêu dùng, thơng tin tiện ích cho người tiêu dùng thể quan điểm người tiêu dùng ( nhà sản xuất) - Các giải pháp cho khách hàng: giải pháp xa việc bán sản phẩm vật lý cho khách hàng giải pháp cho vấn đề người tiêu dùng Chúng bao hàm việc hiểu biết người tiêu dùng nhu cầu họ cung ứng sản phẩm chất lượng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng có tính đến khía cạnh xã hội mơi trường - Chi phí người tiêu dùng: chi phí người tiêu dùng khơng bao gồm chi phí tiền mà người mua phải trả cho sản phẩm hay dịch vụ, cịn bao gồm chi phí mơi trường, xã hội tâm lý việc chứa đựng, sử dụng loại bỏ sản phẩm Giá sản phẩm cao chút so với sản phẩm thay thông thường - Thông tin: truyền thông "xanh" thực ngồi hoạt động chiêu thị, hình thức thuyết phục giao tiếp chiều từ người bán sang người mua Giao tiếp trình đối thoại tương tác mà điều cần thiết để xây dựng lịng tin uy tín Truyền thơng tới thị trường nên đặt nặng khía cạnh mơi trường Các giấy chứng nhận cơng bố cơng khai để cải thiện hình ảnh cơng ty Hơn nữa, thực tế công ty tốn nhiều chi phí việc bảo vệ mơi trường nên quảng cáo Thứ ba, việc tài trợ cho môi trường tự nhiên quan trọng Và điều cuối không phần quan trọng, sản phẩm sinh thái địi hỏi chương trình chiêu thị đặc biệt - Tiện ích: Có nghĩa khách hàng muốn sử dụng sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu họ dễ dàng, thuận tiện để tiếp cận sử dụng Để công ty nên đầu tư từ khâu nguyên liệu chế biến phải nguyên liệu xanh Quy hoạch lại vùng nuôi công ty cách hợp lý với giống kiểm nghiệm thận trọng, thức ăn có nguồn gốc tự nhiên, mật độ ni rộng để cá nguyên liệu phát triển nhất, tốt Công tác sản xuất, chế biến đầu tư không với hệ thống điện, nước… vệ sinh tiết kiệm chi phí Tận dụng nguồn phế phẩm để sản xuất thành số sản phẩm khác sử dụng ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi chế biến bột cá, mỡ cá khả thi Bao bì phù hợp sản phẩm, cách gói phải cải tiến giảm tối đa diện tích thừa, giảm tối đa bao bì hỏng nguyên vật liệu sử dụng, giảm số 95 bao bì thải nước NK gây hại môi trường Với cách làm diện tích sản phẩm gọn lại, số lượng hàng xếp vào container tăng, số container vận chuyển giảm gián tiếp góp phần giảm khí thải trình vận chuyển, giảm nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính Quan trọng hết cơng ty phải đầu tư vào khâu chiêu thị việc công bố rộng rãi với khách hàng việc làm cơng ty để có ủng hộ từ họ, tăng doanh thu XK 5.2.5 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển công ty Hiện nay, công ty chưa có phận nghiên cứu phát triển sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, cơng ty có phịng kỹ thuật riêng chun nghiên cứu máy móc, cơng nghệ sản xuất, chế biến để sửa chữa, vận hành máy móc nhằm tạo điều kiện tạo sản phẩm chất lượng giá thành tối ưu Cơng ty nên chuyển phịng thành phịng nghiên cứu phát triển để vừa có nhân viên chuyên nghiên cứu máy móc thiết bị, vừa có nhân viên nghiên cứu sản phẩm nhằm tạo sản phẩm khác biệt có tính cạnh tranh hơn, để tiết kiệm chi phí thành lập phịng nghiên cứu hồn tồn Để làm điều này, công ty cần tuyển dụng thêm nhân viên có chun mơn nghiên cứu cơng nghệ quy trình, cách thức chế biến sản phẩm Một phịng nghiên cứu thực hai nhiệm vụ, vừa có tính đảm bảo cho khâu chế biến sản phẩm, vừa có triển vọng tạo sản phẩm độc đáo, gia tăng khả cạnh tranh thị trường 5.2.6 Hợp phía sau Do đặc điểm nguồn ngun liệu mang tính mùa vụ, khơng ổn định nên giá đầu vào nguyên liệu khác Vì vậy, để có mức giá ổn định tránh lỗ vốn kinh doanh, công ty cần thực nghiên cứu kỹ lưỡng giá thu mua nguyên liệu, chi phí thu mua, vận chuyển, bốc xếp, chi phí lưu kho bảo quản sản phẩm, đảm bảo đưa mức giá có tính cạnh tranh cho cơng ty Hơn đầu vào phải đảm bảo đầu đảm bảo Để giải vấn đề này, công ty giải theo số hướng sau: Việc xây dựng trại nuôi cá công ty cần giải thỏa đáng Công ty mở rộng trại nuôi nên hài hịa lợi ích kinh tế việc chế biến xuất khẩu, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất công ty giai đoạn tới Công ty cần vào thông tin thị trường khả sản xuất để quy hoạch vùng nuôi cho hợp lý Yêu cầu chất lượng hàng hóa EU khắt khe đó, nguyên liệu phải thật đảm bảo cơng nhận Cơng ty tự ni trồng, tự chế biến thức ăn cho với quy trình giám sát nghiêm ngặt để đảm bảo độ xanh-sạch ngun liệu Tất nhiên khơng thể khơng có chi phí bỏ đổi lại tin tưởng thị 96 trường EU, danh tiếng công ty giảm thiểu rủi ro mua vào nguyên liệu khơng đạt u cầu 5.2.7 Hợp phía sau với hộ người ni trồng Hiên cơng ty khơng có khả cung cấp hết ngun liệu đầu vào cho q trình sản xuất Do đó, việc thu mua cá nguyên liệu từ hộ nuôi trồng cần quan tâm nhiều Đối với hộ nông dân nuôi cá cung cấp cho công ty, xem nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng, công ty nên cần ý tạo mối quan hệ tốt đẹp Để có mối quan hệ bền vững, tin cậy lẫn nhau, công ty phải đảm bảo giá thỏa đáng ổn định cho việc bù đắp chi phí sản xuất, đặt biệt tình hình chi phí sản xuất tăng liên tục Bởi người nuôi có lãi có động lực ni trồng đặt biệt cơng ty gặp khó khăn ngun liệu mối quan hệ tốt đẹp hai bên yếu tố quan trọng giúp công ty vượt qua Cơng ty xác định giá thu mua ngun liệu trước giai đoạn ký hợp đồng Khi đến hạn hợp đồng, giá cá nguyên liệu cao hợp đồng nhu cầu đầu sản phẩm giá bán sản phẩm tăng cao cơng ty tính tốn nâng giá lên để hai bên có lợi Nếu ngược lại giá nguyên liệu thấp giá ký kết giữ nguyên giá ký Trong trường hợp có thiên tai dịch bệnh, cơng ty bàn bạc, hỗ trợ cho hộ ni tiếp tục sản xuất Thêm vào đó, cơng ty cần giúp đỡ hộ nuôi giống, kỹ thuật ni trồng Vì ngun liệu có ổn định hay khơng, chất lượng có đảm bảo khơng yếu tố tác động trực tiếp đến sản phẩm công ty Hơn giúp đỡ ghi nhận tình cảm giao hữu hai bên, có đối thủ cạnh tranh thu mua với giá cao với mối giao hữu tin hộ nuôi bán cá nguyên liệu cho công ty 5.2.8 Đào tạo nhân viên, phát triển nguồn nhân lực Ngay khâu tuyển dụng phải thật trọng Một yếu tố thành công doanh nghiệp có phục vụ nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, việc nhận biết tuyển dụng nhân không đơn giản Những nhân lực chất lượng cao đóng vai trị quan trọng vào phát triển khởi nghiệp nói riêng Thậm chí, “hiền tài” cịn ví nguồn “nguyên khí” quốc gia Đối với việc tuyển dụng cán làm việc gián tiếp công ty, khơng dựa vào cấp mà cịn phải có nhanh nhạy, khả nắm bắt cơng việc tốt tập trung, cố gắng làm việc Cịn cơng nhân trực tiếp chế biến tạo sản phẩm, muốn tuyển vào công ty phải có hiểu biết để tránh tình trạng làm hư hỏng máy móc, làm chậm tiến độ công việc 97 Khâu đào tạo nhân viên vô quan trọng Nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán cơng nhân viên mơi trường XK vơ phức tạp liên quan nhiều đến luật pháp quốc tế, tìm hiểu quy định pháp lý, rào cản thương mại đến thị trường XK sản phẩm, giá cả, kênh phân phối… Vì thế, công ty cần trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức nghiệp vụ ngoại thương cho nhân viên để giúp cơng ty có phản ứng kịp thời trước biến động thị trường giới nhằm hạn chế tranh chấp thương mại, qua nâng cao khả thâm nhập thị trường công ty, đồng thời nâng cao kỹ thương thuyết tốt việc tìm kiếm đối tác đàm phán hợp đồng XK, thỏa thuận giá cả, điều kiện giao hàng… với đối tác nước cơng ty Nâng cao trình độ nhân viên kiểm nghiệm, tăng cường cơng tác giám sát, kiểm sốt hoạt động sản xuất công ty khâu, đặc biệt kiểm soát dư lượng kháng sinh, chất xử lý mơi trường Bên cạnh đó, nhân viên kiểm nghiệm phải thường xuyên cập nhật danh mục hóa chất, kháng sinh, chất xử lý môi trường bị cấm hạn chế sử dụng để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng cao Cần phân loại trình độ lực lượng nhân viên văn phịng lẫn đội ngũ cơng nhân nhằm đào tạo chun mơn, trình độ, tay nghề, từ sử dụng nguồn nhân lực phù hợp lực, tạo hiệu cao Bên cạnh dựa vào để có sách đãi ngộ thích đáng với cống hiến cá nhân để họ an tâm, tiếp tục phấn đấu nâng cao trình độ cống hiến cho cơng ty Đây sách giữ chân nhân tài, để công ty khác cướp nhân viên làm việc, công ty không tổn thất nhân viên mà cịn tốn thêm chi phí đào tạo lại từ đầu cho nhân viên 5.2.9 Tìm kiếm thị trường mới, mở rộng thị trường xuất Nếu tập trung vào số thị trường định hay quen thuộc mà quên thị trường tiềm khác, công ty nhiều hội để sản phẩm XK rộng rãi giới gia tăng lợi nhuận cho công ty, chưa kể đến rủi ro lớn tập trung số thị trường Chính vây, để phân tán rủi ro, nâng cao thương hiệu việc mở rộng thị trường vơ cần thiết Đối với thị trường EU, nước thành viên quy định NK, vào thị trường vấn đề phát triển thị trường nơi khơng q khó Tuy xu hướng tiêu dùng nước lại có số nét riêng nên cơng ty cần nghiên cứu kỹ thị trường muốn phát triển, dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tương lai, nhận hội đe dọa để lựa chọn tiếp cận thị trường hay 98 không tiếp cận Một thị trường công ty chưa có hội xuất sản phẩm sang chuyên gia kinh tế Việt Nam quan tâm kể đến cộng hịa Sec Là quốc gia có dân số 10 triệu người với mức tiêu thụ thủy sản 10,8kg/người/năm, cộng hòa Sec xem thị trường tiêu thụ thủy sản tiềm Quốc gia không giáp biển nên tiêu thụ thủy sản chủ yếu NK Dự báo đến năm 2015, sản lượng tiêu thụ quốc gia tăng lên 112 ngàn Người tiêu dùng thị trường có quan niệm thủy sản ni có chất lượng tốt thủy sản đánh bắt tự nhiên Họ nhạy cảm giá, nhiên giai đoạn chất lượng tiện lợi lại ngày quan trọng Lợi đến từ 65 nghìn người Việt Nam sinh sống làm việc Cộng hòa Séc, với việc Séc coi Việt Nam 12 đối tác quan trọng để phát triển kinh tế giai đoạn 2012 – 2020 khiến thị trường trở nên đầy tiềm với doanh nghiệp Việt Nam Nằm trung tâm khu vực Đông Âu, Séc thị trường rộng lớn lẽ không thị trường tiêu thụ mà “cầu nối” cho hàng Việt vào nhiều quốc gia lân cận Hungary, Bulgaria, Slovakia… Bên cạnh đó, quốc gia nằm khu vực thị trường nên dung lượng lớn chưa nhiều DN khai phá Thủy hải sản mặt hàng tiềm năng, họ có nhu cầu tiêu thụ lớn Hiện nay, ngồi việc mua thủy sản NK trực tiếp, người dân Séc tiêu thụ nhiều sản phẩm thông qua NK từ DN Anh, Pháp, Đức… nên giá bị đội lên nhiều Do đó, cơng ty nên đẩy mạnh xuất trực tiếp mặt hàng sang Séc để tận dụng lợi Ngoài ra, mối quan hệ lâu đời, lượng người Việt Nam sinh sống làm việc Cộng hòa Séc lớn, lên đến 65 nghìn người Đây cầu nối hữu ích, đặc biệt việc giải rào cản ngôn ngữ Hiện Đại sứ quán Việt Nam Cộng hịa Séc có Chương trình xúc tiến thương mại cho năm 2014 2015 Trong chương trình này, Đại sứ quán đẩy mạnh xây dựng chiến lược quảng bá thông tin cho DN Việt Nam cách tổ chức buổi hội thảo gặp gỡ DN hai nước Bên cạnh đó, để tận dụng khả cộng đồng người Việt Nam sinh sống, làm việc Séc, Đại sứ quán Việt Nam Cộng hịa Séc kiện tồn lại Hiệp hội Người Việt Nam Séc để Hiệp hội làm tốt vai trò cầu nối hoạt động thương mại hai nước Vậy, cơng ty nên tích cực tiếp cận thị trường thông qua việc tham gia vào triển lãm, hội chợ, chương trình xúc tiến thương mại sang thị trường Séc 99 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Cho đến nay, chế biến thủy sản Việt Nam ngành công nghiệp có tốc độ phát triển mạnh ổn định, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Doanh số XK thủy sản tăng liên tục qua năm với mức tăng khoảng 15 20%/năm Chỉ 10 năm, thủy sản Việt Nam liên tục tăng trưởng với doanh số XK tăng gấp lần, từ tỷ USD năm 2002 đến tỷ USD năm 2011 Với kết đạt năm 2011, DN thủy sản Việt Nam bắt đầu hướng tới số 10 tỷ USD đến năm 2020 theo mục tiêu chiến lược phát triển XK thủy sản giai đoạn 2010 - 2020 Chính phủ, đưa Việt Nam trở thành cường quốc đứng đầu XK thủy sản giới EU thị trường NK thủy sản lớn giới Tuy khối thị trường chung, thị trường châu Âu lại cấu thành từ nhiều thị trường nước thành viên khác Để xuất sản phẩm thủy sản sang thị trường số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU), doanh nghiệp thủy sản phải đáp ứng số yêu cầu riêng quốc gia này, việc tuân thủ quy định, luật lệ chung EU Các yêu cầu riêng quốc gia thường khắt khe so với yêu cầu chung EU Các sản phẩm thủy sản phải trải qua q trình kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ, tn thủ đầy đủ quy định pháp lý an toàn vệ sinh chất lượng sản phẩm Ngoài ra, yêu cầu người tiêu dùng khối EU ngày cao Vì vậy, việc tiếp cận thị trường EU khơng dễ dàng doanh nghiệp thủy sản, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm thủy sản lớn thị phần xuất thủy sản Việt Nam sang khu vực EU mức cao Tuy nhiên vài năm trở lại nhiều biến động nước thị trường EU mà tình hình xuất khơng ổn định tăng trưởng mạnh trước Công ty TNHH Thủy sản Phương Đơng khơng khỏi tình trạng chung Tình hình xuất thủy sản cơng ty EU từ năm 2011 đến tháng năm 2014 qua phân tích cho thấy có sụt giảm đáng kể Kim ngạch XK công ty EU giảm khoảng 1,85 lần từ năm 2011 đến 2013 Nguyên nhân chủ yếu kể đến tình trạng thiếu hụt nguyên liệu nước, cạnh tranh không lành mạnh vấn đề khủng hoảng nợ công thị trường EU ảnh hưởng không nhỏ đến lượng tiêu thụ khiến cơng ty gặp khó khăn Đối mặt với tình trạng này, công ty không ngừng cố gắng ổn định nguyên liệu đầu vào, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, hạn chế tối đa chi phí ưu đãi cho khách hàng cũ tìm kiếm thị trường để gia tăng sản lượng xuất khẩu, lấy lại thị phần Những nổ lực 100 phần nòa dem lại hiệu kim ngạch XK sang EU bắt đầu tăng lên Nhưng để có phát triển bền vững tương lai, cơng ty phải khơng ngừng đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động marketing nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao uy tín thương hiệu thị trường 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với cơng ty Dù có hỗ trợ Nhà nước phấn đấu, nổ lực cơng ty đóng vai trò chủ đạo định hiệu kinh doanh cơng ty Do đó, cơng ty cần đầu tư nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ marketing chuyên nghiệp để đẩy mạnh hoạt động chiêu thị, mở rộng thị trường, quảng bá xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nâng cao khả cạnh tranh công ty so với đối thủ khác Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế cho đội ngũ cán làm sách phát triển thương mại cấp quản lý để chủ động theo dõi diễn biến tình hình thị trường, chủ động đối phó với tranh chấp, rào cản thương mại sách bảo hộ nước NK… Thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp nguyên liệu công ty, chủ động ký kết hợp đồng thu mua, bao tiêu với ngư dân vào đầu vụ thu hoạch để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững Bên cạnh đó, cơng ty phải đảm bảo thực hợp đồng XK tiến độ nhằm tạo uy tín, lịng tin khách hàng quan hệ làm ăn lâu dài Đưa quy định quản lý hao hụt nguyên liệu đầu vào, thực biện pháp tiết kiệm chi phí để làm giảm giá thành sản phẩm Duy trì tốc độ phát triển xuất vào thị trường chủ lực Thực đa dạng hóa thị trường đa dạng hóa sản phẩm để giảm rủi ro thị trường đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Chú trọng hoạt động nghiên cứu phát triển để tạo sản phẩm chất lượng, sản phẩm mới, độc đáo, phù hợp thị hiếu khách hàng 6.2.2 Đối với nhà nước Tăng cường nghiên cứu tạo giống có chất lượng cao Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản với bảo vệ môi trường quản lý đồng chất lượng khâu giống, thức ăn, thuốc thú y hoạt động nuôi tôm cá tra loài thủy sản khác, nhằm bảo đảm yêu cầu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Nhà nước cần hỗ trợ cộng đồng DN thiết lập hệ thống kiểm sốt chuỗi, đảm bảo tính đồng tiêu chuẩn, quy phạm, quản lý chất lượng, 101 VSATTP tất khâu từ sản xuất nguyên liệu, thu gom, vận chuyển, chế biến đến XK Bắt buộc doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp chế biến thủy sản phải đạt tiêu chuẩn quốc tế thủy sản Có sách để giúp đỡ người ni tập huấn kỹ thuật nuôi, quan tâm đến môi trường xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo hướng chứng nhận hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến phù hợp Đẩy mạnh triệt để biện pháp xã hội hóa để nâng cao hiệu trách nhiệm quản lý chất lượng, VSATTP DN, người nuôi chuỗi sản xuất, giảm thiểu thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian chi phí kiểm tra bắt buộc lơ hàng XK quan nhà nước thực Chính phủ bảo đảm hệ thống tài chính, tín dụng ổn định để hỗ trợ nông ngư dân nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần hạ giá thành sản xuất, ổn định chất lượng VSATTP nguyên liệu thủy sản Chính phủ cần đầu tư nghiêm túc hỗ trợ cộng đồng DN đẩy mạnh hoạt động quảng bá thủy sản Việt Nam nước ngồi thơng qua nhiều hình thức xúc tiến thương mại, giới thiệu đầy đủ thông tin hệ thống khai thác, ni trồng, chế biến kiểm sốt tốt hoạt động tiếp thị chuyên nghiệp Thật giảm tối đa thủ tục hành gây chi phí lớn cho sản xuất XK thủy sản, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho cộng đồng DN nhằm nâng cao uy tín, sức cạnh tranh giá trị thủy sản Chủ động vượt qua rào cản thương mại, tìm kiếm hội hợp tác nhằm hạn chế tác động vụ kiện, phối hợp nhà NK công tác truyền thông để phản bác thông tin sai lệch thủy sản Việt Nam 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Phan Thị Ngọc Khuyên Phan Anh Tú, 2007 Giáo trình Kinh tế ngoại thương Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Cần Thơ GS, TS Bùi Xuân Lưu PGS, TS Nguyễn Hữu Khải, 2006 Giáo trình Kinh tế ngoại thương Nhà xuất Lao động-Xã hội La Nguyễn Thùy Dung, Tài liệu giảng dạy Marketing quốc tế Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ Trương Khánh Vĩnh Xuyên, Tài liệu giảng dạy môn Kinh doanh quốc tế Khoa Kinh tế quản trị kinh doanh, Đại Học Cần Thơ PGS,TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2004 Thâm nhập thị trường EU-Những điều cần biết NXB Thống Kê PGS, TS Nguyễn Văn Nam, 2005 Thị trường xuất NK thủy sản NXB Thống Kê Tài liệu website Nguyễn Hoài Nam, 2013 Xu hướng tiêu dùng & phân phối sản phẩm thủy sản thị trường EU Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, [pdf] [Ngày truy cập: ngày 05 tháng năm 2014] Hải Đăng, 2014 Hướng cho thủy sản giới Thủy sản Việt Nam, [online] [Ngày truy cập: ngày 05 tháng 09 năm 2014] Thảo Nguyên, 2013 Thủy sản EU: Ngày khắt khe Thủy sản Việt Nam [online] [Ngày truy cập: ngày 10 tháng năm 2014] Ngọc Quỳnh, 2012 Xuất thủy sản giảm: Hệ lụy phát triển "nóng" Báo Hà Nội mới, [online] [Ngày truy cập: ngày 01 tháng 10 năm 2014] Quý Nhi, 2014 Xuất cá tra sang EU gặp khó Báo Người lao động, [online] [Ngày truy cập: Ngày 02 tháng 10 năm 2014] Ngọc Diệp, 2011 Quy định phức tạp thủy sản xuất vào EU Tạp chí Thương mại thủy sản, [online] [Ngày truy cập: ngày 07 tháng 10 năm 2014] Phương Mai, 2013 Cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ tôm cá tra thị trường Anh Tạp chí Thương mại Thủy sản, [online] [Ngày truy cập: ngày 11 tháng 10 năm 2014] Ngọc Hà, 2013 Thị trường cá tra EU: Cá tra thị trường Anh Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, [online] [Ngày truy cập: ngày 11 tháng 10 năm 2014] Thủy Chung, 2014 Xuất thủy sản sang thị trường năm 2013 dự báo 2014 Bộ công thương, [online] [Ngày truy cập: ngày 13 tháng 10 năm 2014] 10 Hương Trà, 2013 Indonesia - Trung Quốc ký Biên ghi nhớ Hợp tác nghề cá Tổng cục thủy sản, [online] [Ngày truy cập: ngày 20 tháng 10 năm 2014] 11 Phương Thảo, 2013 Thành công ngành xuất thủy sản Ấn Độ Tạp chí thương mại thủy sản, [online] [Ngày truy cập: ngày 20 tháng 11 năm 2014] 12 Trần Duy, 2014 Phát triển tiêu thụ bền vững cá tra châu Âu Tạp chí thương mại thủy sản, [online] [Ngày truy cập: 02 tháng 11 năm 2014] 13 Diệp Lân, 2013 Sẽ có trung tâm phân phối cá tra châu Âu Hiệp hội cá tra Việt Nam, [online] [Ngày truy cập: ngày tháng 11 năm 2014] 14 Công ty TNHH Thủy phuongdongseafood.com.vn sản 104 Phương Đông Trang web: ... công ty TNHH Thủy sản Phương Đông từ tháng 8/2014 đến tháng 11/2014 để thực đề tài GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG EU CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN PHƯƠNG... 87 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG EU CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG 90 5.2.1 Tiến hành thâm nhập thị trường 90... TRƯỜNG EU CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG” để làm luận văn tốt nghiệp nhằm phân tích rõ tình hình XK công ty đề số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK công ty vào thị trường EU năm

Ngày đăng: 13/11/2015, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • _Toc342679164

  • _Toc342679165

  • _Toc401313118

  • _Toc401313119

  • _Toc401313120

  • _Toc401313121

  • _Toc402731495

  • _Toc402731496

  • _Toc402731497

  • _Toc402731498

  • _Toc402731593

  • _Toc402731594

  • _Toc402731595

  • _Toc402731596

  • _Toc404638251

  • _Toc404638252

  • _Toc404638253

  • _Toc404638254

  • _Toc405287179

  • _Toc405287180

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan