chọn giống löa năng suất cao thích hợp vụ hè thu và đông xuân ở đồng bằng sông cửu long

79 463 0
chọn giống löa năng suất cao thích hợp vụ hè thu và đông xuân ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG  ĐỖ THỊ PHỚI CHỌN GIỐNG LÖA NĂNG SUẤT CAO THÍCH HỢP VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CẦN THƠ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG  ĐỖ THỊ PHỚI CHỌN GIỐNG LÖA NĂNG SUẤT CAO THÍCH HỢP VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên nghành phát triển nông thôn Mã số: 52 62 01 01 Giáo viên hƣớng dẫn Th.S LÊ XUÂN THÁI CẦN THƠ, 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Cần Thơ, ngày …tháng … năm 2014 Sinh viên thực Đỗ Thị Phới i TIỂU SỬ CÁ NHÂN - Họ Tên: Đỗ Thị Phới Giới tính: Nữ Mã số sinh viên: 4114957 Ngày sinh: 18/08/1993 Quê quán: Cai Lậy – Tiền Giang Chổ tại: Tân Hoà – Tân Hội – Cai Lậy – Tiền Giang Họ tên cha: Đỗ Văn Non Nghề nghiệp: Làm ruộng Họ tên mẹ: Ngô Thị Chín Nghề nghiệp: Làm ruộng Chổ nay: Tân Hoà – Tân Hội – Cai Lậy – Tiền Giang Quá trình học: Tiểu học (1999 – 2004): Trường Tiểu Học Tân Hội Trung học sở (2004 – 2008): Trường Trung học sở Tân Hội Trung học phổ thông (2008 – 2011): Trường Trung học phổ thông Đốc Binh Kiều Đại Học (2011 – 2015): Ngành Phát triển nông thôn khoá 37, Trường Đại học Cần Thơ Cần thơ, ngày…… tháng……năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Phới ii NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN - Xác nhận cán hướng dẫn Bộ môn Tài nguyên trồng, Viện Nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long, trường Đại Học Cần Thơ đề tài: “Chọn giống lúa suất cao thích hợp vụ Hè Thu Đông Xuân Đồng sông Cửu Long”, sinh viên Đỗ Thị Phới lớp Phát triển nông thôn A1 khóa 37 thực Nhận xét xác nhận cán hƣớng dẫn Ngày … tháng … năm 2014 Cán hƣớng dẫn Th.S Lê Xuân Thái iii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN - Nhận xét cán phản biện đề tài: “Chọn giống lúa suất cao thích hợp vụ Hè Thu Đông Xuân Đồng sông Cửu Long”, sinh viên Đỗ Thị Phới (MSSV: 4114957) lớp Phát triển nông thôn A1 khóa 37 , Viện Nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long, Trường Đại Học Cần Thơ thực Nhận xét xác nhận cán phản biện Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán phản biện iv XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đại học thông qua đề tài: “Chọn giống lúa suất cao thích hợp vụ Hè Thu Đông Xuân Đồng sông Cửu Long”, sinh viên Đỗ Thị Phới (MSSV: 4114957) lớp Phát triển nông thôn A1 khóa 37 thực hiện, Viện Nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long, trường Đại Học Cần Thơ Nhận xét xác nhận hội đồng Cần Thơ, ngày … Tháng … Năm 2014 Chủ tịch hồi đồng ……………………………… v LỜI CẢM TẠ - Xin cảm tạ biết ơn đến cha, mẹ kính yêu thành viên gia đình tạo điều kiện động viên suốt trình học tập Xin gửi lời cảm tạ chân thành biết ơn cố vấn học tập, thầy Nguyễn Công Toàn quan tâm hỗ trợ suốt trình học tập Xin chân thành biết ơn tận tâm hướng dẫn hoàn thành luận văn thầy Lê Xuân Thái Thầy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian hướng dẫn nhiệt tình cách chỉnh sửa nội dung, cấu trúc đề tài cho hợp lí Chân thành cảm ơn thầy cô Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báo cho Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nương anh, chị, cô, làm việc Trung tâm nghiên cứu sản xuất giống Định Thành, tỉnh An Giang dẩn nhiệt tình suốt trình thực đề tài Gửi lời thân đến bạn sinh viên lớp Phát triển nông thôn A1 khóa 37 tất bạn sinh viên Viện Nghiên Cứu Phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long góp ý, giúp đỡ thời gian trình làm luận văn suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn! vi TÓM LƢỢC Giống lúa biện pháp góp phần tăng suất chất lượng hạt gạo Tuy nhiên, việc sản xuất lúa bị rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn gây hại với mức độ ngày nghiêm trọng làm suất lúa ngày giảm Vì vậy, việc chọn giống lúa có suất cao phục vục sản xuất biện pháp có hiệu kinh tế cao Chính mà đề tài “Chọn giống lúa suất cao thích hợp vụ Hè Thu Đông Xuân Đồng sông Cửu Long” thực với mục đích xác định đề xuất giống lúa ngắn ngày có suất cao phù hợp mùa vụ chống chịu sâu bệnh cho sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long Đề tài thực trung tâm nghiên cứu sản xuất nông nghiệp Định Thành huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Thí nghiệm bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại Vật liệu nghiên cứu gồm có 16 giống thí nghiệm Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng phía Nam cung cấp Giống OMCS2000 dùng làm giống đối chứng Đề tài sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) với phép thử F Duncan để phân tích đặc tính, so sánh giống khác biệt giống lúa Kết đề tài cho thấy giống có thời gian sinh trưởng ngắn từ (100 – 109 ngày), chiều cao thấp từ 100 – 109 ngày, có chiều dài (>20 cm) trừ giống AGPPS107, AGPPS115; tất giống có độ cứng tốt Các đặc tính nông học giống lúa thí nghiệm điều thích hợp với việc canh tác lúa vào vụ Đông Xuân vụ Hè Thu ĐBSCL Các giống lúa thí nghiệm điều có phản ứng nhiễm vừa đến kháng rầy nâu bệnh đạo ôn từ nhiễm đến kháng Năng suất trung bình giống vụ Đông Xuân cao vụ Hè Thu giống OM10424, AGPPS107, Nàng tiên, HMT1 có suất cao vụ Năng suất giống chịu ảnh hưởng yếu tố số bông/m2, số hạt chắc/bông, trọng lượng 1000 hạt… Số bông/m2 giống lúa thí nghiệm biến thiên từ 269 – 432 bông/m2, hạt chắc/bông dao động từ 72 – 124 hạt/bông, trọng lượng 1000 hạt biến thiên từ 26,7 – 31,9 gam Các giống lúa thí nghiệm có tỷ lệ gạo nguyên từ 36,1 – 50,4%, hầu hết giống lúa có hạt gạo thon, dài Các giống lúa thí nghiệ có bạc bụng từ cấp đến cấp Giống OM7341, TC7 có tỷ lệ bạc bụng cao cấp đánh giá bạc bụng, giống lại có độ bạc bụng đánh giá từ bạc bụng đến bạc bụng cấp Qua kết đánh giá tổng hợp sinh trưởng phát triển, đặc tính nông học, khả chống chịu sâu bệnh, suất chất lượng gạo, số giống lúa đáp ứng mục tiêu đề HMT1, GKG5, AGPPS107 giống đưa vào sản xuất có ưu điểm thích hợp cho canh tác – vụ/năm ĐBSCL vii MỤC LỤC Đề mục Trang LỜI CAM ĐOAN i TIỂU SỬ CÁ NHÂN ii NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN iii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN iv XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƢỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH xii DANH SÁCH CHỬ VIẾT TẮT xvi Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Chƣơng 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Sơ lƣợc vùng nghiên cứu 2.1.2 Tổng quan địa điểm thí nghiệm 2.2 CÔNG TÁC CHỌN GIỐNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG SÔNG CỬU LONG 2.2.1 Chọn giống đáp ứng cấu mùa vụ sâu bệnh 5 2.2.1.1 Cơ cấu mùa vụ 2.2.1.2 Sâu bệnh thường gặp lúa trình sản xuất 2.2.2 Một số yếu tố liên quan đến chọn giống 2.2.2.1 Các đặc tính nông học 2.2.2.2 Năng suất 10 2.2.2.3 Các yếu tố phẩm chất hạt 12 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÖA viii 13 bụng OM10424, HĐ20, Nàng tiên giống đối chứng OMCS2000 Các giống lại nhận xét bạc bụng Mặc dù, độ bạc bụng không hưởng đến phẩm chất cơm ảnh hưởng đến thị hiếu người tiêu dùng Người tiêu thụ thích hạt gạo có nội nhũ trả giá cao cho loại hạt (Khush and et al, 1979) Do đó, giống OM10424, HĐ20, Nàng tiên, OMCS2000 nên đưa thị trường phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Bảng 4.10 Tỷ lệ bạc bụng 16 giống lúa thí nghiệm Giống Bạc bụng (%) OM7341 18,6 OM7344 2,7 OM9918 2,7 OMCS2012 2,7 OM10424 5,3 AGPPS107 2,6 AGPPS112 9,6 AGPPS113 7,1 Cấp Nhận xét Giống Bạc bụng Hơi bạc bụng Hơi bạc bụng Hơi bạc bụng Ít bạc bụng Hơi bạc bụng Hơi bạc bụng Hơi bạc bụng Bạc bụng (%) AGPPS115 6,7 AGPPS131 1,6 GKG5 2,0 HMT1 4,7 TC7 13,2 HĐ20 3,0 Nàng tiên 3,4 OMCS2000 5,3 Cấp Nhận xét Hơi bạc bụng Hơi bạc bụng Hơi bạc bụng Hơi bạc bụng Bạc bụng Ít bạc bụng Ít bạc bụng Ít bạc bụng Nguồn: Trung tâm khảo kiểm kiểm nghiệm giống trồng phía Nam, 2013 4.2.4 Tính chống chịu sâu bệnh 4.2.4.1 Tính chống chịu rầy nâu Qua kết phản ứng với rầy nâu 16 giống lúa thí nghiệm (bảng 4.11) cho thấy hầu hết giống (13/16 giống) có phản ứng kháng với rầy nâu mức Các giống OM7344, OM9918, OMCS2012, AGPPS107, AGPPS112, AGPPS113, AGPPS115, AGPPS131, GKG5, HMT1, TC7, HĐ20, OMCS2000 có phản ứng kháng với rầy nâu tương đương giống đối chứng Phản ứng kháng giống rầy nâu tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng giống không làm ảnh hưởng đến suất lúa Các giống OM7341, Nàng tiên, OM10424 có phản ứng nhiễm vừa với rầy nâu cấp thiệt hại cấp 49 Bảng 4.11 Cấp độ gây hại rầy nâu đạo ôn 16 giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân 2013 – 2014 TT Tên giống 10 11 12 13 14 15 16 OM7341 OM7344 OM9918 OMCS2012 OM10424 AGPPS107 AGPPS112 AGPPS113 AGPPS115 AGPPS131 GKG5 HMT1 TC7 HĐ20 Nàng tiên OMCS2000 (ĐC) Rầy nâu Cấp 3 3 3 3 3 Đánh giá Nhiễm vừa Kháng Kháng Kháng Nhiễm vừa Kháng Kháng Kháng Kháng Kháng Kháng Kháng Kháng Kháng Nhiễm vừa Kháng Đạo ôn Cấp 3 5 5 3 5 Đánh giá Hơi kháng Nhiễm Hơi kháng Hơi kháng Hơi kháng Nhiễm Nhiễm Nhiễm Nhiễm Hơi kháng Hơi kháng Hơi kháng Nhiễm Nhiễm Hơi kháng Nhiễm Nguồn: Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng phía Nam, 2014 Ghi chú: ĐC: đối chứng 4.2.4.2 Tính chống chịu bệnh đạo ôn Quan sát bệnh đạo ôn ruộng thấy vào thời điểm 20 NSKC lúc chưa thấy xuất bệnh đạo ôn giống lúa thí nghiệm đến giai đoạn 40 NSKC thấy xuất vết bệnh chấm nhỏ màu nâu đỏ giống OM7344, OM9918, AGPPS107, OMCS20000; dấu hiệu để bệnh có điều kiện phát triển gây hại lúa giai đoạn sau Đến giai đoạn trổ đạo ôn giống tiếp tục gây hại giống đến lúc thu hoạch giống lúa thí nghiệm có phản ứng từ nhiễm đến kháng bệnh đạo ôn cấp thiệt hại cấp cấp (bảng 4.11) Các giống có phản ứng nhiễm với bệnh đạo ôn giống OM7344, AGPPS107, AGPPS112, AGPPS113, AGPPS115, HMT1, HĐ 20, OMCS 2000 cấp 5, giống lại có phản ứng kháng bệnh đạo ôn  Từ kết ghi nhận bảng 4.11, 16 giống lúa thí nghiệm có số giống lúa có phản ứng tốt rầy nâu đạo ôn giống OM9918, OMCS2012, AGPPS131, GKG5, HMT1 Các giống nên đề xuất sản xuất số vùng sinh thái ĐBSCL xem số giải pháp để đối phó với rầy nâu đạo ôn lúa 50 4.3 THẢO LUẬN CHUNG Qua kết phân tích đánh giá tiêu nông học suất thành phần suất bảng phân nhóm cho thấy: Phản ứng giống lúa rầy nâu từ nhiễm vừa đến kháng, bệnh đạo ôn giống có phản ứng từ nhiễm đến kháng Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa làm kéo dài thời gian sinh trưởng giống Thời gian sinh trưởng (vụ ĐX) ngắn từ 101 đến 108 ngày Các giống OM9918, OM10424, AGPPS113, AGPPS115, HMT1, Nàng tiên, OMCS2000 có TGST vụ ngắn (  105 ngày) Các giống phù hợp với yêu cầu chọn giống ngắn ngày thích hợp với việc canh tác – vụ/năm ĐBSCL Theo Matshushima (1970), giống có nhiều số xanh bụi, có dạng thẳng đứng thân thấp, độ cứng tốt cho suất cao Có vài giống phù hợp với nhận định là: OM7341 (34,1 xanh/bụi, chiều cao thấp (92,5 cm), suất 8,47 tấn/ha); giống OM10424 (chiều cao 101,7 cm, số xanh/bụi 24,4 lá, suất 9,00 tấn/ha); giống AGPPS112 (27,3 xanh/bụi, chiều cao thấp (92,2 cm), suất đạt 9,02 tấn/ha); giống AGPPS107 (24,7 lá/bụi, chiều cao 91,5 cm, suất 8,5 tấn/ha), giống GKG5 (26,3 lá/bụi, cao 94,7 cm, suất 9,03 tấn/ha) Các giống điều có độ cứng tốt dạng thẳng đứng Tuy nhiên, yếu tố yếu tố khác ảnh hưởng đến suất số bông/m2, số hạt chắc/bông, TL1000 hạt, kỹ thuật canh tác… Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số bông/m2 đóp góp 74% vào suất Tuy nhiên, qua kết phân tích suất giống lúa cho thấy giống lúa có số bông/m2 cao điều cho suất cao giống OM7344, OM9918, OMCS2012 có số bông/m2 từ 368 – 432 bông/m2 nằm khoảng cho suất cao theo nhận định Nguyễn Ngọc Đệ (2008) kết thí nghiệm lại không cho suất cao, suất giống đạt từ 7,23 – 7,89 tấn/ha thấp suất trung bình giống, giống có số hạt chắc/bông trọng lượng 1000 hạt thấp Bên cạnh đó, có số giống có số bông/m2 từ thấp đến trung bình có số hạt chắc/bông, trọng lượng 1000 hạt cao có chiều dài dài (>20cm) lại cho suất cao giống OM10424 (312 bông/m2, 123 hạt chắc/bông, TL1000 hạt 27,0 gam), giống AGPPS112 (333 bông/m2, 97 hạt chắc/bông, TL1000 hạt 27,9 gam), GKG5 (388 bông/m2, 98 hạt chắc/bông, TL1000 hạt 26,7 gam) Như thấy suất giống hòan toàn số bông/m2 định 51 Bảng 4.12 Phân nhóm đặc tính nông học suất 16 giống lúa thí nghiệm vụ HT 2013 ĐX 2014 Tiêu chí Phân cấp Giống vụ HT 2013 Giống vụ ĐX 2013 – 2014 ≤ 105 ngày TGST >105 ngày 90 – 100 cm Chiều cao OM9918, OM10424, Nàng tiên AGPPS112, AGPPS113, HMT1, AGPPS115, OMCS2000, GKG5 OM7341, OM7344, OMCS2012, AGPPS107, AGPPS131, TC7, HĐ20 OM7341, OM7344, TC7 OM7341, OM7344, OM9918, OMCS2012, AGPPS107, TC7, AGPPS112, AGPPS113, HĐ20, AGPPS131, HMT1, GKG5 AGPPS115, OMCS2000, Nàng tiên, OM10424 100,1 - 110 AGPPS113, AGPPS112, GKG5, cm HMT1, OM10424, AGPPS107 >110 cm Tốt (mức 1) Độ cứng Trung bình (mức 5) Năng suất OM9918, OM10424, GKG5 AGPPS112, OM7344, TC7, OM7341, AGPPS131, HMT1, AGPPS113, AGPPS115, Nàng tiên, AGPPS107, OMCS2000 OMCS2012, HĐ20 Thấp giống ĐC Cao giống ĐC OM9918, OMCS2012, HĐ20, AGPPS115, AGPPS131, Nàng tiên, OMCS2000 OM7344, OMCS2012, TC7, OM7341, OM7344, OM9918, AGPPS107, GKG5, HMT1, HĐ20 OMCS2012, OM10424, TC7, AGPPS107, AGPPS112, HMT1, AGPPS131, GKG5, HĐ20, OMCS2000, AGPPS1115, Nàng tiên, OMCS2012 OM7341, OM9918, OM10424, AGPPS112, AGPPS113, Nàng tiên, AGPPS115, AGPPS131, OMCS2000 OM7341, OMCS2012, OM7344, OM9918, AGPPS112 OMCS2012, AGPPS113, AGPPS115, HĐ20 OM7344, OM9918, OM10424, OM7341, OM10424, GKG5, AGPPS107, Nàng tiên, AGPPS107, AGPPS112, TC7, AGPPS113, AGPPS115, TC7, AGPPS131, HMT1, Nàng tiên HĐ20, GKG5, HMT1, AGPPS131 Ghi chú: Năng suất giống ĐC OMCS2000 vụ HT 2013:5,05 tấn/ha; vụ ĐX 2013 – 2014: 8,16 tấn/ha 52 53 100,8 95,3 94,7 95,3 90,7 96,5 100,3 100,3 96 AGPPS115 AGPPS131 GKG5 HMT1 TC7 HĐ20 Nàng tiên OMCS2000 (ĐC) Trung bình Ghi chú: ĐC: Đối chứng 99,3 AGPPS113 101,7 OM10424 92,2 97,7 OMCS2012 AGPPS112 96,7 OM9918 91,5 92,5 90,0 OM7341 OM7344 AGPPS107 Chiều cao (cm) Giống 105 101 107 105 108 104 105 109 100 100 105 106 101 106 104 106 107 1 1 1 1 1 1 1 1 TGST Đổ (ngày) ngã (cấp) 350 341 316 269 348 342 388 294 319 331 333 373 312 407 368 423 432 Số bông/m2 (bông/m2) 91 102 85 124 81 88 98 86 89 103 97 76 123 72 86 76 73 Hạt chắc/bông (hạt/bông) 28,7 29,7 31,9 27,0 29,4 27,7 26,7 31,2 29,1 27,3 27,9 29,4 27,0 28,1 29,7 28,3 28,2 TL1000 hạt (gam) 8,32 8,16 8,16 8,44 8,49 8,65 9,03 8,45 7,93 7,89 9,02 8,59 9,00 7,23 7,76 8,47 7,89 NS (tấn/ha) 42,3 47,7 38,0 42,5 40,2 36,1 36,5 42,8 41,7 38,6 40,2 47,6 36,6 50,4 43,8 49,8 45,3 Tỷ lệ gạo nguyên (%) Bảng 4.13 Tổng hợp đặc tính 16 giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2013 -2014 5,8 5,3 3,0 3,4 13,2 4,7 2,0 1,6 6,7 7,1 9,6 2,6 5,3 2,7 2,7 18,6 2,7 Bạc bụng (%) 3 3 3 3 3 3 Rầy nâu (cấp) 5 3 5 5 3 3 Đạo ôn (cấp) Đánh giá tổng hợp sinh trưởng phát triển, đặc tính nông học, khả chống chịu sâu bệnh, suất chất lượng gạo, bước đầu xác định ba giống lúa đáp ứng mục tiêu đề như:  Giống GKG5 Giống có dạng thẳng đứng, có độ cứng tốt, đẻ nhánh khá, có TGST vụ ngắn (TGST vụ HT 102 ngày ĐX 105 ngày), có chiều cao (105 cm vào vụ HT 94,7 cm vào vụ ĐX), suất vụ HT đạt 6,13 tấn/ha vụ ĐX 9,03 tấn/ha Có tỷ lệ gạo nguyên 36,5%, bạc bụng 2,0 % có hạt gạo thon dài (chiều dài hạt 7,01 mm) Giống có phản ứng kháng với rầy nâu (cấp 3) kháng với bệnh đạo ôn (cấp 3)  Giống HMT1 Giống có dạng thẳng đứng, có độ cứng tốt, có TGST vụ ngắn (TGST vụ HT 103 ngày ĐX 104 ngày), chiều cao trung bình (106 cm vào vụ HT 95,3 cm vào vụ ĐX), suất vụ HT đạt 6,28 tấn/ha vụ ĐX 8,65 tấn/ha Có tỷ lệ gạo nguyên 36,1%, bạc bụng 4,7% có hạt gạo dài (chiều dài hạt 6,96 mm) Giống có phản ứng kháng với rầy nâu (cấp 3) kháng với bệnh đạo ôn (cấp 3)  Giống AGPPS107 Giống có dạng thẳng đứng, có độ cứng tốt, có TGST vụ ngắn (TGST vụ HT 103 ngày ĐX 106 ngày), chiều cao trung bình (104 cm vào vụ HT 91,5 cm vào vụ ĐX), suất vụ HT đạt 6,01 tấn/ha vụ ĐX có suất 8,59 tấn/ha Có tỷ lệ gạo nguyên 47,6%, bạc bụng 2,6% có hạt gạo thon dài (chiều dài hạt 7,46 mm) Giống có phản ứng kháng với rầy nâu (cấp 3) nhiễm với bệnh đạo ôn (cấp 5) 54 Bảng 4.14 Tổng hợp tiêu chí đặc điểm nông học, sâu bệnh, phẩm chất gạo, thành phần suất suất giống lúa triển vọng Tiêu chí Giống GKG5 Giống HMT1 Giống AGPPS107 TGST (ngày) Chiều cao (cm) 102 – 105 97,4 – 105 103 – 104 95 – 106 103 – 106 92 – 104 Độ cứng (cấp) 1 Số bông/m2 (bông/m2) 346 – 388 342 – 384 373 – 422 Hạt chắc/bông (hạt/bông) 98 – 100 88 – 100 76 – 82 TL1000 hạt (gam) 23,3 – 26,7 25,3 – 27,7 28,1 – 29,4 Năng suất (tấn/ha) 6,13 – 9,03 6,28 – 8,65 6,01 – 8,59 Tỷ lệ gạo nguyên (%) 36,5 36,1 47,6 Tỷ lệ bạc bụng (%) 2,0 4,7 2,6 Chiều dài hạt (mm) Rầy Nâu (cấp) Đạo ôn (cấp) 7,01 Cấp Cấp 6,96 Cấp Cấp 7,46 Cấp Cấp Ghi chú: TGST: Thời gian sinh trưởng TL1000 hạt: Trọng lượng 1000 hạt TB: Trung bình Số liệu đặc tính nông học, suất thành phần suất giống vụ HT 2013 ĐX 2013 - 2014 55 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa làm kéo dài thời gian sinh trưởng giống Các giống có chiều cao thấp, số xanh/bụi nhiều, dạng thẳng đứng, cứng cho suất cao Các giống có phản ứng tốt với rầy nâu (hơi nhiễm đến kháng) bệnh đạo ôn (từ nhiễm đến kháng) không ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất lúa Số bông/m2 giống tỷ lệ nghịch với số hạt chắc/bông Cụ thể, giống OM7341, OM7344, OMCS2012 có số bông/m2 cao có số hạt chắc/bông thấp giống Nàng tiên có số bông/m2 thấp lại có số hạt chắc/bông cao Năng suất lúa nhiều yếu tố tác động, hoàn toàn số bông/m2 định Cụ thể, giống OM7344, OM9918, OMCS2012 có số bông/m2 cao không cho suất cao; giống OM10424, AGPPS112, GKG5 có số bông/m2 trung bình có số hạt chắc/bông, trọng lượng 1000 hạt cao có dài cho suất cao Ba giống lúa: GKG5, HMT1 AGPPS107 phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, có thời gian sinh trưởng ngắn, chiều cao trung bình, có độ cứng tốt, kháng rầy nâu nhiễm đến kháng với bệnh đạo ôn có suất vụ cao suất giống đối chứng OMCS2000 5.2 KIẾN NGHỊ Đưa giống GKG5, HMT1, AGPPS107 vào sản xuất có ưu điểm thích hợp cho canh tác – vụ/năm ĐBSCL Ngoài ra, giống OM10424, AGPPS112, Nàng tiên xem xét đưa vào sản xuất vụ sau có đặc tính tốt suất, đặc tính nông học Tuy nhiên, giống có chiều cao khả chống chịu sâu bệnh chưa phù hợp với mục tiêu đặt Cần đánh giá thêm đặc tính phẩm chất gạo độ trở hồ, hàm lượng amylose, hàm lượng protein, mùi thơm độ bền gel sở để chọn giống có suất cao phẩm chất tốt 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2013) Báo cáo kết thực 12 tháng ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2013 (27/12/2013), 19 trang Bùi Chí Bửu ctv (1977) Nghiên cứu nâng cao chất lượng giống lúa cao sản tên địa bàn tỉnh An Giang Sở Khoa học công nghệ Môi trường tỉnh An Giang, năm 1977, 45 trang Bùi Chí Bửu ctv (1996) Nghiên cứu ổn định phẩm chất hạt điều kiện canh tác thu hoạch khác tỉnh Đồng Tháp Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Đồng Tháp, năm 1996, 68 trang Bùi Chí Bửu ctv (2013) Nghiên cứu hoạt động di truyền tính nóng quần thể hồi giao lúa: Tập chí nông nghiệp phát triển nông thôn Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000) Một số vấn đề cần biết gạo xuất Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nông nghiệp Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa Học Kỹ thuật Cổng thông tin đện tử tỉnh An Giang (2012) Tình hình sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2012 địa bàn tình An giang Cục trồng trọt (2004) Điều kiện thời tiết vụ Đông Xuân 2013 – 2014 tỉnh An Giang Đào Thị Ngà (2012) Chọn giống lúa triển vọng có suất cao phẩm chất tốt qua hai mùa vụ Đông Xuân Hè Thu trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp ngành Phát triển nông thôn Trường Đại học Cần Thơ Đinh Thế Lộc (2006) Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp Đinh Văn Lữ (1978) Giáo trình lúa Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp Hiệp hội Lương thực Việt Nam (2013) Tình hình xuất lúa gạo Việt Nam năm 2013 IRRI (1988) Standard evaluationn stystem for Rice P.O.Box 933, Manily, Philipines IRRI (1996) Standard evaluationn stystem for Rice P.O.Box 933, Manily, Philipines Jennings and et al (1979) Rice improvement IRRI, Philippines 57 Khush and et al (1979) Rice in grain quality evaluation and improvement at IRRI Proc of the workshop on Chemical aspects of rice grain quality IRRI, Los Banos, Philippines Lê Chánh (2012) Tình hình sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2012 An Giang Lê Thu Thủy ctv (2003) Phẩm chất gạo giống lúa MTL cao sản triển vọng ĐBSCL vụ Hè Thu năm 2003 Kết nghiên cứu lúa vụ Hè Thu 2003 Tổ Tài nguyên trồng Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL Trường Đại học Cần Thơ Lê Thu Thủy ctv (2005) Phẩm chất gạo giống lúa MTL triển vọng vụ Đông Xuân 2004 - 2005 Kết nghiên cứu lúa vụ Đông Xuân 2004 – 2005 Tổ Tài Nguyên trồng Viện Nghiên Cứu Phát triển ĐBSCL Trường Đại Học Cần Thơ Lê Thu Thủy Mai Kim Huy (2005) So sánh suất phẩm chất gạo 10 giống lúa MTL cao sản có triển vọng Đồng sông Cửu Long Kết nghiên cứu lúa vụ Đông xuân 2004 – 2005 Tổ tài nguyên trồng Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL Trường Đại học Cần Thơ Lê Văn Bảnh ctv (2011) Sản xuất lúa ĐBSCL năm 2011 Viện nghiên cứu lúa Đồng sông Cửu Long Lê Xuân Thái (2003) So sánh đánh giá tính ổn định suất phẩm chất gạo giống lúa cao sản ĐBSCL Luận văn Thạc sĩ ngành Nông Học Trường Đại Học Cần Thơ Lý Thị Lang (1991) So sánh suất 12 giống/dòng lúa cao sản xuất Phường5 – Bạc liêu – Minh Hải vụ hè thu 1990 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt Trường Đại học Cần Thơ Mai Thành Phụng (2005) Cẩm nang canh tác lúa ngắn ngày ĐBSCL theo quy trình 4K Tài liệu tập huấn in lần Viện khoa học Miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nông Nghiệp Matsushima (1970) Crop science in Rice- Thebry of yied determination and Its application, Fuji Publishing Co, Lid Toyota Japan Nguyễn Bích Hà Vũ, Huỳnh Như Điền (2005) Chọn giống lúa cộng đồng Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Đình Giao ctv (1997) Giáo trình lương thực, tập Cây lúa Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp 58 Nguyễn Đức Khanh (2012) Nguyên cứu số giống lúa có suất chất lượng tốt thích nghi cho điều kiện tỉnh hải dương Luận văn Thạc sĩ chuyên nghành trồng trọt Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Minh Chơn Nguyễn Quế Phương (2006) Ảnh hưởng prohexadione – calcium lên giảm đổ ngã lúa Tập chí khoa học trường ĐHCT, số Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Nguyễn Quốc Lý (2011) Cơ cấu giống lúa Hè Thu Nam Cục trồng trọt Nguyễn Thành Công (2013) Chọn giống lúa ngắn ngày suất cao cho vùng phù sa ngập lũ tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2012 – 2013 Luận văn tốt nghiệp chuyên nghành Phát triển nông thôn Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thành Hối (2011) Giáo trình Cây lúa Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Thúy (2010) So sánh suất phẩm chất giống lúa TM (Thanh Mỹ) - Tỉnh Trà Vinh vụ Hè Thu 2009 vụ Đông Xuân 2009 – 2010 Luận văn tốt nghiệp ngành Phát triển nông thôn Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2008) Giống lúa sản xuất hạt giống lúa tốt Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Hòa (2006) Giới thiệu giống thời vụ sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nông nghiệp Ông Huỳnh Nguyệt Ánh ctv (2005) Lai lúa chọn lúa giai đoạn 2002 – 2004 Kết nghiên cứu lúa gai đoạn 2002 - 2004 Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL Trường Đại Học Cần Thơ Phạm Đặng Phú Sĩ (2013) Chọn giống lúa suất cao phẩm chất tốt đáp ứn cho sản xuất vùng lúa vụ tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp chuyên nghành Phát triển nông thôn Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ Phạm Thị Phấn (2008) Chọn giống lúa chất lượng cao cho Đồng sông Cửu Long giai doạn 2006 – 2008 Trường Đại học Cần Thơ Phạm Thị Phấn (2010) Chọn giống lúa chất lượng cao cho ĐBSCL Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Trường Đại học Cần Thơ 59 Sở NN & PTNT tỉnh An Giang (2012) Diện tích sản lượng trồng lúa vụ Đông Xuân Hè Thu năm 2012 Trương Thanh Phong (2013) Xây dựng thương hiệu cho lúa Đồng sông Cửu Long Võ Tòng Xuân ctv (1986) Trồng lúa suất cao Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Vũ Anh Pháp (2013) Đánh giá khả chống chịu đổ ngã số giống lúa cao sản triển vọng Tập chí khoa học Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL Trường Đại Học Cần Thơ Vũ Văn Hiến (1999) Trồng trọt tập Kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Giáo dục Vũ Văn Liết (2004) Thu thập đánh giá nguồn vật liệu địa phương phục vụ cho chọn giống lúa Nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Yoshida (1981) Cơ sở khoa học lúa Bản dịch Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI, Philippines Tài liệu internet Ngân hàng kiến thức trồng lúa (2013) Rầy nâu bệnh đạo ôn lúa Truy cập ngày 9/9/2013 tại: http://www.vaas.org.vn/images/caylua Tổng cục Thuỷ lợi, 2010 Bản đồ ranh giới Đồng sông Cửu Long Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam Giới thiệu Đồng sông Cửu Long Truy cập ngày 10.9.2013 tại: http://www.svec.org.vn, 2013 60 PHỤ LỤC I ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC Chiều cao lúa  Chiều cao lúa giai đoạn 20 ngày sau cấy Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Giống Lặp lại Sai số Tổng 15 30 47 Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng 302,243 20,1495 61,4507 30,7254 24,5202 0,817340 F P 24,65 37,59 0,000 0,000 Trung bình bình phƣơng 35,4085 50,5209 5,72240 F P 6,19 8,83 0,000 0,001 Trung bình bình phƣơng 64,5248 221,955 16,7851 F P 3,84 13,22 0,001 0,000 F P 2,76 12,02 0,009 0,000 LSD:1,5%  Chiều cao lúa giai đoạn 40 ngày sau cấy Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng LSD: 4,0% 15 30 47 531,127 101,042 171,672 803,841  Chiều cao lúa giai đoạn Trổ Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng 15 30 47 967,872 443,909 503,553 1915,33 LSD: 6,8%  Chiều cao lúa giai đoạn Thu hoạch Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng 15 30 47 665,703 385,875 481,625 1533,20 LSD: 6,7% Trung bình bình phƣơng 44,3802 192,937 16,0542 Số chồi/m2  Số chồi lúa giai đoạn 20 ngày sau cấy Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng 15 30 47 47043,2 26438,3 67100,4 140582,0 Trung bình bình phƣơng 3136,21 13219,1 2236,68 F P 1,40 5,91 0,209 0,007 Trung bình bình phƣơng 18140,5 10891,0 2799,74 F P 6.48 3.89 0,000 0,031 Trung bình bình phƣơng 4958,34 4161,75 2653,11 F P 1,87 1,57 0,071 0,224 Trung bình bình phƣơng 3,59676 3,95318 0,538066 F P 6,68 7,35 0,000 0,003 LSD: 79,8%  Số chồi lúa giai đoạn 40 ngày sau cấy Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng 15 30 47 15 272108, 21782,1 83992,1 377882 LSD: 88,2%  Số chồi lúa giai đoạn Trổ Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng LSD: 85,9% 15 30 47 74375,1 8323,50 79593,2 162292 Chiều dài lúa Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng LSD: 1,22% 15 30 47 53,9515 7,90635 16,1420 77,9998 II THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT Thành phần suất  Số bông/m2 Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng 15 30 47 95232,9 9363,86 57897,2 Trung bình bình phƣơng 6348,86 4681,93 F P 3,29 2,43 0,003 0,104 Trung bình bình phƣơng 768,972 307,025 114,761 331,733 F P 6,70 2,68 0,000 0,084 Trung bình bình phƣơng 6.80226 0,847398 0,860351 F P 7,91 0,98 0,000 0,387 LSD: 73%  Hạt chắc/bông Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng 15 30 47 11534,6 614,050 3442,83 4715591,5 LSD: 18%  Trọng lƣợng 1000 hạt Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng 15 30 47 102,034 1,69480 25,8105 129,539 LSD: 1,5% Năng suất Bảng phân tích phương sai Nguồn Độ tự Tổng bình phƣơng Giống Lặp lại Sai số Tổng 15 30 47 11,3879 ,171762 2,42404 47 13,9837 LSD: 0,474% Trung bình bình phƣơng 0,759193 0,0858812 00808012 F P 9,40 1,06 0,000 0,359 [...]... các các giống lúa có năng suất cao vào sản xuất là biện pháp có hiệu quả kinh tế cao Đó cũng là lý do mà đề tài Chọn giống lúa năng suất cao thích hợp vụ Hè Thu và Đông Xuân ở Đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định và đề xuất giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, thích hợp với mùa vụ và chống chịu sâu bệnh cho sản xuất lúa ở vùng phù sa ĐBSCL... thành phần năng suất thí nghiệm 40 4.2.2.1 Thành phần năng suất và năng suất của các giống vụ Hè Thu năm 2013 4.2.2.2 Thành phần năng suất và năng suất các giống lúa vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 4.2.2.3 Nhận xét về các thành phần năng suất và năng suất của 16 giống lúa thí nghiệm qua vụ HT 2013 và ĐX 2013 – 2014 4.2.3 Phẩm chất hạt gạo 40 41 44 44 4.2.3.1 Tỷ lệ xay chà 44 4.2.3.2 Chiều dài và hình dạng... của 16 giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 Bảng 4.3 Độ cứng cây của 16 giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 và 36 Đông Xuân năm 2013 - 2014 Bảng 4.4 Diễn biến chiều cao cây lúa của 16 giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 Bảng 4.5 Diễn biến số chồi/m2 cây lúa của 16 giống lúa thí nghiệm vụ 39 Đông Xuân năm 2013 – 2014 Bảng 4.6 Thành phần năng suất và năng suất của 16 giống lúa... và khó khăn trong việc cắt đứt nguồn sâu bệnh từ đó làm tăng chi phí phân bón, thu c trừ sâu, giảm năng suất và chất lượng lúa gạo Cơ cấu 3 vụ (ĐX, HT, TĐ) là cơ cấu sản xuất phổ biến nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long Tuy nhiên, ở một số tỉnh như An Giang, Đồng Tháp,…thì cơ cấu sản xuất 2 vụ (ĐX và HT) là cơ cấu sản xuất chính  Vụ Đông Xuân Vụ ĐX là vụ sản xuất lúa chính của ĐBSCL Đây là vụ có năng suất. .. đạo ôn trên 16 giống lúa thí 50 nghiệm vụ Đông Xuân 2013 – 2014 Bảng 4.12 Phân nhóm các đặc tính nông học và năng suất của 16 giống 52 lúa thí nghiệm vụ HT 2013 và ĐX 2014 Bảng 4.13 Tổng hợp các đặc tính của 16 giống lúa thí nghiệm vụ Đông 53 Xuân năm 2013 -2014 Bảng 4.14 Tổng hợp các tiêu chí về đặc điểm nông học, sâu bệnh, phẩm chất gạo, các thành phần năng suất và năng suất của 4 giống lúa triển... đồ tiến trình chọn giống lúa Nguồn: Phạm Thị Phấn, 2010 16 2.5 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ KIỂU HÌNH CÂY LÖA LÝ TƢỞNG Công tác chọn tạo giống lúa nhằm tìm ra dạng hình cây lý tưởng thích nghi rộng và kết hợp các biện pháp kỹ thu t canh tác hợp lý để tạo năng suất lúa cao (Nguyễn Thành Hối, 2011) Các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời một số kiểu hình về cây lúa lý tưởng cho năng suất cao bằng việc hạn chế... thì năng suất lúa trong mùa khô (vụ ĐX) sẽ có tiềm năng năng suất cao hơn mùa mưa (vụ HT) Ngưỡng nhiệt ảnh hưởng đến năng suất lúa là 360 C Tương quan giữa tỷ lệ hạt lép và đặc điểm chịu nóng chặt chẽ và cùng chiều (Bùi Chí Bửu và ctv, 2013) Theo Nguyễn Thành Hối (2011) nhiệt độ thích hợp cho trồng lúa là 26 - 28 0C Sự sinh trưởng và phát triển, sự vươn dài của các lóng lá và sự phát triển của chiều cao. .. nghiên cứu và chọn, tạo ra các giống cây trồng nhằm mục đích đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của người dân Trung tâm hoạt động trong các lĩnh vực như: các dịch vụ hỗ trợ trồng trọt; 4 mua bán hạt giống; mua bán lương thực; nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh các loại giống cây trồng 2.2 CÔNG TÁC CHỌN GIỐNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.2.1 Chọn giống đáp ứng cơ cấu mùa vụ và sâu bệnh 2.2.1.1 Cơ cấu mùa vụ Hiện... 2005) Các giống lúa có thời gian sinh trưởng quá ngắn có thể không cho năng suất cao vì sự sinh trưởng dinh dưỡng còn hạn chế tuy nhiên những giống có thời gian sinh trưởng quá dài cũng không cho năng suất cao vì sự sinh trưởng dinh dưỡng dư có thể gây đổ ngã TheoYoshida (1981) thời gian sinh trưởng cho năng suất cao nhất là 120 ngày  Chiều cao cây lúa Chiều cao cây lúa là một đặc tính của giống chịu... nghiệm 41 vụ Hè Thu năm 2013 xi 29 32 38 Bảng 4.7 Thành phần năng suất và năng suất 16 giống lúa vụ Đông Xuân 43 năm 2013 – 2014 Bảng 4.8 Một số đặc tính về phẩm chất gạo của 16 giống lúa thí nghiệm 45 vụ Đông Xuân 2013 – 2014 Bảng 4.9 Chiều dài, chiều rộng, tỷ lệ D/R của các giống lúa thí nghiệm 48 Bảng 4.10 Tỷ lệ bạc bụng của 16 giống lúa thí nghiệm 49 Bảng 4.11 Cấp độ gây hại của rầy nâu và đạo ôn ... THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG  ĐỖ THỊ PHỚI CHỌN GIỐNG LÖA NĂNG SUẤT CAO THÍCH HỢP VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên... lúa suất cao thích hợp vụ Hè Thu Đông Xuân Đồng sông Cửu Long thực với mục đích xác định đề xuất giống lúa ngắn ngày có suất cao phù hợp mùa vụ chống chịu sâu bệnh cho sản xuất lúa Đồng sông Cửu. .. 2010) Vì vậy, việc chọn các giống lúa có suất cao vào sản xuất biện pháp có hiệu kinh tế cao Đó lý mà đề tài Chọn giống lúa suất cao thích hợp vụ Hè Thu Đông Xuân Đồng sông Cửu Long thực 1.2 MỤC

Ngày đăng: 13/11/2015, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan