đề tập làm văn

35 451 0
đề tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tập làm văn -văn Miêu tả Kể cho bố mẹ nghe chuyện lí thú (hoặc cảm động, buồn cời) mà em gặp trờng Kể lại nội dung câu chuyện đợc ghi thơ có tính chất tự (nh Lợm, Đêm Bác không ngủ) theo kể khác (ngôi thứ ba thứ nhất) Miêu tả cảnh đẹp mà em gặp tháng nghỉ hè (có thể phong cảnh nơi em nghỉ mát cánh đồng hay rừng núi quê em) Miêu tả chân dung ngời bạn em Văn Biểu cảm Cảm nghĩ em nụ cời mẹ Loài em yêu Cảm xúc vờn nhà Cảm xúc vật nuôi Cảm nghĩ mùa xuân 10 Cảm nghĩ ngời thân 11 Cảm xúc mái trờng thân yêu 12 Cảm nghĩ thầy, cô giáo, ngời lái đò đa hệ trẻ cặp bến tơng lai 13 Cảm nghĩ tình bạn 14 Cảm nghĩ sách đọc học ngày 15 Cảm nghi quà mà em nhận đợc thời thơ ấu 16 Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê, Cảnh khuya,Rằm tháng giêng 17 Từ thơ Bài ca Côn Sơn, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Xa ngắm thác núi L, phát biểu suy nghĩ tình cảm em hạnh phúc đợc sống tình yêu ngơì 18 Từ văn Cổng trờng mở Cuộc chia tay búp bê, tâm niềm vui, nỗi buồn tuổi thơ tình cảm với đồ chơi thuở nhỏ Văn Nghị luận 19 Tiếng Việt giầu đẹp 20 Không thể sống thiếu tình bạn 21 Hãy biết quý thời gian 22 Chớ nên tự phụ 23 Sách ngời bạn lớn ngời 24 Nhân dân ta thờng nói: Có chí nên Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ 25 Chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim 26 Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xa đến luôn sống theo đạo lí An nhớ kẻ trồng cây, Uống nớc nhớ nguồn 27 Chứng minh tính chân lí thơ: Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên 28 lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu trẻ ta không chịu khó học tập lớn lên chẳng làm đợc việc có ích 29 Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực đen, gần đèn rạng Nhng lại có bạn cho gần mực cha đen, gần đền cha rạng Em viết văn chứng minh thuyết phục bạn theo ý kiến em 30 Hãy chứng minh đời sống bị tổn hại lớn ngời ý thức baỏ vệ môi trờng sống 31 Tục ngữ có câu: Đi ngày đàng, học sàng khôn, nhng có bạn nói: ý thức học tập có sàng khôn Hãy nêu ý kiến riêng em avf chứng minh ý kiến 32 Chứng minh văn chơng gây cho ta tình cảm ta luyện tình cảm ta sẵn có 33 Chứng minh nói dối có hại cho thân 34 Chứng minh cần phải chọn sách mà đọc 35 Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: thất bại mẹ thành công 36 Dân gian có câu: Lời nói gói vàng đồng thời lại có câu Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lới mà nói cho vừa lòng Qua hai câu trên, em cho biết dân gian hiểu nh giá trị, ý nghĩa lời nói trtong sống 37 Giải thích lời khuyên V.Lênin Học, học nữa, học Đề tập làm văn -Văn tự Kể lại kỉ niệm ngày học Ngời sống lòng Tôi thấy khôn lớn Tóm tắt truyện Lão Hạc Nam Cao Tức nớc vỡ bờ trích Tắt đèn Ngô Tất Tố Tóm tắt Tôi học Thanh Tịnh Trong lòng mẹ Nguyên Hồng Hãy kể giây phút em gặp lại ngời thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ) sau thời gian xa cách Lu ý: Sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm kể Em giúp cụ già qua đờng vào lúc đông ngời nhiều xe cộ qua lại Em nhận đợc quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, ngày tết Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ vật nuôi mà em yêu thích 10 Kể việc em làm khiến cô giáo buồn 11 Kể việc em làm khiến bố mẹ vui lòng 12 Nếu ngời đợc chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo truyện ngắn Nam Cao, em ghi lại câu chuyện nh nào? 13 Lần lợt kể lại chuyện Tức nớc vỡ bờ theo vai kể: chị Dậu, anh Dậu cai lệ Văn thuyết minh 14 Hãy giới thiệu gơng mặt trẻ thể thao Việt Nam 15 Giới thiệu tập truyện tập thơ em đọc 16 Giới thiệu nón Việt Nam 17 Giới thiệu áo dài Việt Nam 18 Thuyết minh xe đạp 19 Giới thiệu đôi dép lốp kháng chiến 20 Giới thiệu di tích, thắng cảnh tiếng quê hơng (đền, chùa, hồ, công trình kiến trúc, ) 21 Giới thiệu giống vật nuôi 22 Giới thiệu hoa ngày tết Việt Nam 23 Thuyết minh ăn dân tộc 24 Giới thiệu tết Trung thu Việt Nam 25 Giới thiệu đồ chơi dân gian 26 Thuyết minh kính đeo mắt 27 Thuyết minh bút máy bút bi 28 Thuyết minh loài hoa mà em yêu thích 29 Thuyết minh vật nuôi có nghĩa, có tình 30 Giới thiệu trờng em 31 Giới thiệu cách làm đồ chơi trò chơi mà em yêu thích (đèn ông sao, cầu, quay; đá cầu, đánh quay, đánh bi, ô ăn quan ) 32 Giới thiệu đồ dùng học tập 33 Giới thiệu văn thể loại văn học mà em học văn nghị luận 34 Dựa vào Chiếu dời đô Hịch tớng sĩ, nêu suy nghĩ vai trò ngời lãnh đạo anh minh nh Lí Công Uẩn Trần Quốc Tuấn vận mệnh đất nớc 35 Từ Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ mối quan hệ học hành 36 Câu nói M Go-rơ-ki Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đờng sống gợi cho ta suy nghĩ gì? 37 Chúng ta không nên học vẹt, học tủ 38 Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh 39 Trang phục văn hoá 40 Tuổi trẻ tơng lại đất nớc 41 Văn học tình thơng 42 nói Không với tệ nạn Đề tập làm văn -văn thuyết minh Con trâu làng quê Việt Nam Cây lúa Việt Nam Làng nghề quê em Công việc đọc sách Nét đặc sắc văn hoá quê em Văn tự Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân SGK, viết đoạn văn kể việc chị em Thuý Kiều chơi buổi chiều ngày Thanh minh Giới thiệu với ngời khác vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều lời văn Đã có lần em đợc bố mẹ ông bà tảo mộ ngày Thanh minh Hãy viết văn kể buổi tảo mộ đáng nhớ Tởng tợng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trờng cũ Hãy viết th cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trờng đầu xúc động 10 Kể lại trận chiến đấu ác liệt mà em đợc nghe kể, đợc đọc xem truyền hình 11 Hãy kể lần trót xem nhật kí riêng bạn 12 Hãy tởng tợng gặp ngời lính lái xe Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật kể lại gặp gỡ 13 Hãy kể lại kỉ niệm đáng nhớ thầy cô giáo cũ 14 Kể gặp gỡ với đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (ngày 22 tháng 12) 15 Hãy lần lợt kể lại chuyện Lặng lẽ Sa Pa theo kể ngời hoạ sĩ anh niên nghị luận xã hội 16 Suy nghĩ từ câu truyện ngụ ngôn Đẽo cày đờng 17 Suy nghĩ đạo lí Uống nớc nhớ nguồn nhân dân ta 18 Suy nghĩ từ câu ca dao Công cha nh núi Thái Sơn/ nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy 19 Suy nghĩ từ câu ca dao Ai bng bát cơm đầy/ Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần 20 Có chí nên 21 Đức tính khiêm nhờng 22 Bàn tranh giành nhờng nhịn 23 Đức tính trung thực 24 Tinh thần tự học 25 Hút thuốc có hại 26 Lòng biết ơn thầy, cô giáo 27 Hiện tợng ăn nói văn hoá 28 Giữ gìn môi trờng sống đẹp nghị luận văn học 30 Cảm nghĩ thơ Nhớ rừng Thế Lữ 31 Bình luận tình bà cháu thơ Bếp lửa Bằng Việt 32 Bàn vẻ đẹp nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao 33 Nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân 34 Suy nghĩ nhân vật anh niên làm công tác khí tợng truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long 35 Vẻ đẹp tình đồng chí Đồng chí Chính Hữu 36 Cảm nghĩ tình yêu thơng, che chở lòng mẹ thơ Con cò Chế Lan Viên tình yêu mẹ thắm thiết em bé Mây sóng Ta-go 37 Cảm nghĩ thơ ánh trăng Nguyễn Duy 38 Tình cảm tác giả lãnh tụ qua Viếng lăng Bác (Viễn Phơng) 39 Những ngời Mùa cá bột Đõ Chu Văn thuyết minh -tìm hiểu chung văn thuyết minh Vị trí vai trò văn thuyết minh đời sống ngời Đây kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp hiểu biết cho đặc điểm, tính chất, cấu tạo, cách dùng nhiều vật, tợng đời sống thờng ngày xã hội Chúng ta dùng kiểu văn để thuyết minh cho cấu tạo, cách bảo quản, cách sử dụng máy nổ, máy bơm, quạt, xe máy Chúng ta dùng kiểu văn để thuyết minh cho sản phẩm đợc sản xuất, sáng kiến đợc áp dụng Hoặc phải dùng văn thuyết minh để giới thiệu với ngời sản vật quê hơng, danh lam thắng cảnh đất nớc với bè bạn năm châu Xem nh đủ thấy tính phổ biến văn thuyết minh đời sống xã hội cao đến chừng Đặc điểm văn thuyết minh - Trình bày tri thức cách khách quan, xác thực, hữu ích cho đời sống ngời Qua việc đọc nghe văn thuyết minh, ngời đọc đợc làm giàu vốn tri thức hiểu biết vật, tợng cách xác, trung thực Đây kiểu văn gắn liền với t khoa học - Văn thuyết minh có khác biệt rõ rệt với loại văn khác mà em biết + Văn tự sự: chủ yếu trình bày việc, diễn biến, hành động, nhân vật thời gian, không gian + Văn miêu tả: chủ yếu trình bày tỉ mỉ, chi tiết vật, tợng tồn thực tiễn, giúp ngời đọc, ngời nghe cảm nhận đợc vật, tợng nh thân vốn có + Văn nghị luận: chủ yếu lí lẽ, luận điểm, suy luận mang dấu ấn chủ quan ngời viết + Văn hành - công vụ: chủ yếu để trình bày định, bày tỏ nguyện vọng, đề đạt nguyện vọng + Văn thuyết mình: Chủ yếu giải thích, thuyết minh, hớng dẫn tri thức khoa học, chế, quy luật vật, tợng - Văn thuyết minh thờng xuất việc giải thích, giới thiệu, trình bày cho vật dụng, nguyên liệu, mặt hàng mới, danh lam thắng cảnh, hay quy trình sản xuất để ngời rõ - Lời lẽ, câu chữ, cách hành văn văn thuyết minh đòi hỏi đợc chọn lọc kĩ càng, dễ hiểu, mang tính phổ thông, dễ nhớ Muốn viết đợc văn thuyết minh đạt hiệu cao, ngời viết cần phải có hiểu biết đối tợng thuyết minh Hiểu biết sâu sắc, thấu đáo nội dung văn thuyết minh hàm súc, mạch lạc rõ ràng Bởi việc tìm hiểu đối tợng trớc thuyết minh cần thiết Không có hiểu biết, thuyết minh đợc Hiểu biết có đợc từ đâu? Hiểu biết cá nhân từ trời rơi xuống, tự nhiên mà có đợc Muốn có hiểu biết đối tợng đó, cá nhân phải học hỏi, phải tích luỹ kinh nghiệm sống, phải đọc sách báo, phải nghiền ngẫm, phải ghi chép Cá nhân phải quan sát, nghĩa phải biết nhìn, biết đánh giá, nhận xét đối tợng Chỉ có hiểu biết đối tợng thật kĩ càng, ta viết đợc văn thuyết minh Khi tìm hiểu, ta cần phải đặt câu hỏi để tìm lời giải đáp Ví dụ: thuyết đối tợng nào? Có đặc điểm gì? Cái đáng ý nhất? Cấu tạo nh nào? Giá trị sao? Có ý nghĩa sống ngời? Chỉ ta ta từ trả lời đợc câu hỏi cách rõ ràng, ta viết văn thuyết minh, ngời đọc hiểu đợc Phơng pháp thuyết minh Khi thuyết minh dùng nhiều phơng pháp Nhng cần nắm vững số phơng pháp phổ biến, thờng đợc sử dụng đời sống tập vận dụng cho có hiệu Dới phơng pháp phổ biến a) Phơng pháp định nghĩa, giải thích Đây phơng pháp đợc viết theo kiểu cấu trúc phán đoán: S - - P Ví dụ: Di truyền thuộc tính giống tổ tiên toàn sống đất Còn biến dị khác phân li phạm vi giống gia đình Điều tìm đợc gia đình (Theo: SGK Sinh học) Quảng cáo việc sử dụng phơng tiện thông tin để truyền tin sản phẩm dịch vụ cho phần tử trung gian, cho khách hàng cuối khoảng thời gian không gian định (Nguyễn Hải Đạt - Nghệ thuật quảng cáo đại) Dùng phơng pháp định nghĩa, giải thích nh cách viết ví dụ thờng xác định đợc đối tợng cách cụ thể thuộc loại nào, kiểu gì, đặc điểm vật, tợng sao, tránh đợc việc giải thích rộng hẹp đối tợng b) Phơng pháp liệt kê Đây phơng pháp kể ra, đa loạt tính chất, đặc điểm đối tợng nhằm khẳng định hay nhấn mạnh cho điều đó, đặc tính cần thuyết minh làm rõ Ví dụ: Thực để chơi quay cho chơi công phu cầu kì Từ cách chọn gỗ, đẽo gọt đến cách chọn đinh, đóng chân quay cần phải cách, kiểu Muốn có quay tốt phải chọn đợc gỗ tốt Loại thích hợp gỗ nhãn Nếu đợc gốc nhãn tuyệt, quay đẽo vừa có màu đẹp, lại vừa rắn, vừa dai, có bị om quay khó vỡ Khi đẽo quay phải có dao sắc, kê Quay đẽo tròn, tít, đẽo tu quay cần đẽo cho giữa, cân đối quay khó bị đổ đối thủ bổ thẳng vào đầu quay Đẽo xong phải gọt cho thật nhẵn, đơn giản lấy mảnh bát vỡ để nạo Rồi cuối tới khâu chêm đinh Việc chọn đinh to, đinh nhỏ phải có kinh nghiệm đóng có kĩ thuật Đóng cần phải thẳng, phải cân, phải tim quay đạt yêu cầu Khâu chuẩn bị cẩn thận, chu đáo vào chơi nắm phần thắng Quay đẽo có nhiều loại Loại nhót, loại lồng bàn, loại lộn tu Mỗi loại mạnh riêng (Nguyễn Quang Ninh - Trò chơi quay) c) Phơng pháp nêu ví dụ Là phơng pháp dẫn ra, đa dẫn chứng lấy từ sách báo, từ đời sống thực tiễn để làm sáng rõ cho điều ttrình bày Dẫn chứng mang tính phổ biến có giá trị cao nhiêu Ví dụ: Trong lao động sản xuất, thời làng Dơng Lôi điểm sáng điển hình phong trào thâm canh tăng xuất lúa Là cờ đầu đạt thóc tỉnh Hà Bắc cũ Mục tiêu đa chăn nuôi lên thành ngành chính, Dơng Lôi hợp tác xã điển hình toàn quốc, đợc tặng thởng nhiều huân chơng, khen đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nớc động viên khen ngợi Sau ngày đất nớc thống nhất, chuyển sang kinh tế thị trớc, Dơng Lôi hoà nhịp vào đổi chung xã hội Là làng nông, trớc quanh năm làm ruộng độc canh lúa, phát triển nhiều ngành nghề khác để hỗ trợ cho sản xuất, nâng cao mức sống cho nông dân Số ngời thi vào trờng đại học, cao đẳng ngày nhiều Hàng loạt ngời làng có hàm cấp, học vị, danh hiệu nh Nghệ nhân bàn tay vàng, Nhà giáo u tú, luật s, bác sĩ, kĩ s, thạc sĩ, kiến trúc s nhiều ngời trở thành lãnh đạo chủ chốt quan đoàn thể Về làng Dơng Lôi hôm nay, du khách ngỡ ngàng đổi thay nhanh đến chóng mặt Nhng điều bất ngờ lí thú làng quê có nhiều trùng lặp với Kinh thành Thăng Long Hà Nội: cổng làng cửa ô; cầu (bằng đá) qua dòng Tiêu Dơng Hà Nội có ba cầu qua Sông Hồng; 36 ngõ bàn cờ 36 phố phờng, Càn Nguyên tự Càn Nguyên điện Ngoài số Vâng! Con số quen thuộc nhng kì lạ, huyền bí: Làng Dơng Lôi thờ vua nhà Lý, có nơi thờ cúng, giáp họ làm giỗ vua, phờng, hội, đa cành cạnh đình, muỗn chùa Càn Nguyên, nhãn lồng hai bên sân Rồng, thứ bánh thờng làm ngày tiết lễ hội làng ( Những làng tiếng Việt Nam - Văn nghệ số tết Giáp thân 2004) Trong văn thuyết minh, ví dụ đa mang tính khách quan, tính phổ biến giải thích rõ ràng có sở tạo niềm tin cho bạn đọc tính xác thực vật, tợng d) Phơng pháp dùng số liệu Đây việc đa vào văn số mang tính chất định lợng xác để giải thích, chứng minh hay giới thiệu vật, tợng Ví dụ: Bao kỉ qua, Dơng Lôi đợc đánh giá làng quê có truyền thống văn hiến, cách mạng Qua hai kháng chiến chống Pháp Mĩ, 300 ngời làng Dơng Lỗi lên đờng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; 69 liệt sĩ hiến trọn đời, 46 thơng binh để lại phần thể nơi chiến trờng ngời mẹ Anh hùng dâng hết đá yêu quý cho non sông đất nớc ( Những làng tiếng Việt Nam - Báo Văn nghệ số tết Giáp thân 2004) e) Phơng pháp so sánh Đây phơng pháp đối chiếu vật, tợng với vật, tợng khác để ngời đọc dễ hình dung, tởng tợng Đây phơng pháp đem so sánh, đối chiếu vật, tợng trừu tợng, cha thật gần gũi, mẻ với ngời với vật, tợng thông thờng, dễ gặp, dễ thấy để giúp ngời đọc nhận thức, hiểu vật, tợng cách cụ thể, dễ dàng Ví dụ: Nớc ạt phóng qua núi đổ xuống, toạ nên thác Y-a-li Thác nớc thẳng đứng, chảy mòn đá, thành mời hai bậc từ đỉnh núi xuống mặt nớc Nớc trút từ trời xuống, trông nh biển mù sơng, đẹp tuyệt vời Nhất lúc hoàng hôn, mặt trời xói thẳng vào dòng nớc lấp lánh nh ngời ta dát mọt mẻ vàng vừa luyện xong (Thiên Lơng - Thác Y-a-li) Đề văn thuyết minh Đề văn thuyết minh đợc hiểu đề tập làm văn đợc thầy cô giáo nêu tập làm văn nhà trờng Vì kiểu văn thuyết minh kiểu văn em đợc làm quen, để biết đợc cách viết văn thuyết minh với yêu cầu đề đòi hỏi, em cần phải hiểu đợc cách cấu tạo loại đề dạng đầy đủ, đề văn thờng bao gồm hai phần: - Phần nêu đối tợng phải thuyết minh - Phần nêu yêu cầu thuyết minh Ví dụ: Vải thiều loại vải ngon tiếng đất Hải Dơng Em giới thiệu loại vải với khách du lịch đến thăm đât Hải Dơng quê em Trong đề trên: - Phần nêu đối tợng phải thuyết minh là: Vải thiều loại vải ngon tiếng đất Hải Dơng - Phần nêu yêu cầu thuyết minh là: Em giới thiệu loại vải với khách du lịch đến thăm đât Hải Dơng quê em Cũng có thể, đề làm văn, giáo viên cần nêu đối tợng phải thuyết minh mà không cần phải nêu yêu cầu thuyết minh Lúc em phải giải thích, giới thiệu trình bày cho rõ, cho tờng tận đối tợ Ví dụ: - Một gơng mặt trẻ thể thao Việt Nam - Chiếc áo dài Việt Nam - Bánh chng ngày Tết - Vịnh Hạ Long - Bến cảng Nhà Rồng - Một loại động vật quí cần phải bảo vệ - Một trò chơi dân gian đợc nhiều ngời yêu thích không hởng thụ, mà cách hành động đời Cho nên, đọc sách để hành động, để rút điều lợi ích cho sống tốt Đọc sách mà không tiêu hóa đợc, không vận dụng đợc vào hành động, đọc hàng nghìn sách không tủ mọt đựng sách Hàng nghìn năm qua ngời sáng tạo sách ham mê đọc sách Nhng xa niềm vui đặc quyền số ngời nhỏ ngày niềm vui, quyền lợi ngời bé nhỏ bình thờng Sách tiếp tục phát huy tác dụng kì diệu Ta hình dung giới sách Không sách, văn minh nhân loại khong (Trần Thanh Đạm chủ biên Làm văn 10 1990) Bài Đã có nhiều nhà văn hóa, nhà trị nh nhà hoạt động xã hội có uy tín khẳng định tầm quan trọng sách đời sống ngời Một nhà văn nói: Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời Một nhà văn khác bổ sung thêm Một quyền sách tốt ngời bạn hiền Nhà văn Macxim Gorki nói đến tác dụng ghê gớm sách mình: Sách mở trớc mắt chân trời Còn Lênin, ngời sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nhấn mạnh: Không có sách tri thức, tri thức chủ nghĩa cộng sản Chính sách có tầm quan trọng nh đời sống ngời, việc đọc sách cần thiết Sách nguồn cung cấp tri thức vô tận cho sống nhân loại Sách đem đến cho hiểu biết mẻ giới Sách giúp ta hiểu xã hội khám phá đời sống tâm hồn phong phú, đa dạng Sách đa đến với giới tự nhiên bao vô tận, đa ta tới xa xôi, đa đến với kì bí đại dơng mênh mông Sách kho tàng đúc kết, lựa chọn chứa đựng khám phá xã hội tự nhiên, kinh nghiệm sản xuất đối nhân xử ngời Không phải nguồn cung cấp tri thức, sách bồi đắp làm phung phú đời sống tâm hồn ta Đọc sách ngâm nga câu ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát/ Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông hẳn cảm nhận đợc vẻ đẹp ấm áp, gần gũi thân thơng quê hơng ta Hay đọc trang Kiều ta lại thấy thơng xót giỏ giọt lệ cảm thông với Kiều, với ngời phụ nữ tài hoa nhan sắc sống tàn tạ, lay lắt chế độ xã hội phong kiến Rồi đọc thơ Bếp lửa Bằng Việt, Tiếng gà tra Xuân Quỳnh ta lại thấy lòng xốn xang, lâng lâng tình cảm yêu thơng, trân trọng, gắn bó với đất nớc hơn, ông bà Sách giúp ta biết yêu thơng, biết giận hờn, biết cảm thông, biết chia sẻ, biết rung động trớc đẹp, biết bất bình trớc xấu xa Sách nuôi duỡng, bồi đắp tâm hồn ta Tác động sách không bị giới hạn thời gian Sách đa ta trở với khứ, sống lại với lịch sử xa xa dân tộc, loài ngời Ta nh thấy đợc sống giới bầy đàn thời kì khai thiên lập địa hoang sơ, lạnh giá hay nh đợc Bà Trng, Bà Triệu dựng cờ cứu nớc, xung trận dẹp tan lũ quân xâm lợc phơng Bắc Nếu sách, thử hỏi ta biết đợc lịch sử oai hùng dân tộc với tên Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa làm rạng danh non sông ta, đất nớc ta Không đa ta ngợc dòng lịch sử, sách giúp ta dự báo tơng lai, đa ta đến với tơng lai Chúng ta nh đợc sống kỉ bay vào sao, đổ xuống mặt trăng, mặt trời, Hỏa, Kim Chúng ta lại sâu vào lòng đất, xuyên từ cực sang cực kia, hay du lịch lòng đại dơng đầy bí ẩn, điều mà chắn hàng vài chục kỉ ngời hi vọng thực đợc Chỉ có sách giúp ta ngợc chiều hay đón đầu thời gian đợc nh Sách không chịu ngăn cản không gian Có sách tay ta đến với khắp miền đất nớc, nh đến với năm châu Dù bạn cha đến Ai Cập, nhng có hỏi bạn Kim Tự Tháp nớc nào, hình dáng sao, tin bạn trả lời đợc câu hỏi cách xác Hay nh hỏi bạn tháp Epphen, thấp Bíc Ben nớc nào, có sở để tin bạn nói đợc chúng Pháp Anh Vì bạn lại trả lời đợc xác có hiểu biết nh chúng? Chắc bạn trả lời nhờ sách đọc sách, phải không nào! Việc đọc sách cần thiết bổ ích Sách ngời bạn gần gũi, thân thiết với ta Tuy vậy, sống nhận rõ số đông bạn bè ta, có bạn hiền, bạn Tơng tự nh vậy, giới sách tràn ngập, có tốt, xấu Sách tốt sách giúp ta nhận thức đắn sống, khát khao muốn vơn lên, sống với tình cảm sáng, lành mạnh, biết yêu thơng ngời Còn sách xấu sách bóp méo thực, khiến ta hiểu sai sống gieo vào tâm hồn ta tình cảm không lành mạnh, kích động hận thù, hô hào bạo lực Bởi sách có nhiều loại nh vậy, ta cần phải biết chọn sách tốt, sách hay để đọc Trong sống, có nhu cầu đọc sách Đó việc tìm tri thức, săn lùng mà sở thích, thói quen nhiều ngời Đó thói muốn đợc hiểu biết, đợc khám phá, đợc học hỏi rèn luyện để trở thành ngời ích nớc, lợi nhà Thói quen nên đợc phát huy, đợc nhân rộng để ngời theo Anh niên làm công tác khí tợng truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Bài Có âm nhỏ, đến gần nh câm lặng, nhng lại vang xa tạo nên nhiều tiếng vang Có ngời nói ít, nhỏ nhng lại giúp ta hiểu nhiều Anh trai Lặng lẽ Sa pa nói ít, ngắn phút mình, khiến ta hiểu sâu anh để quí trọng yêu mến anh Anh ngời đặc biệt, ngời tầm vóc nhỏ bé, chí tên anh, tác giả không giới thiệu Hình nh tác giả muốn nói: tên điều quan trọng đáng nhớ đâu, ngời đời giống nh Cũng nh ngời, anh không muốn sống cô độc, anh cô độc, sợ buồn Cái việc anh đẩy khúc chắn đờng buộc xe qua phải dừng lại, bừa ngộ nghĩnh buồn cời vừa đáng yêu Với gặp gỡ vòng cha đầy nửa giờ, anh hoàn toàn chinh phục họa sĩ già cô kĩ s trẻ Ông họa sĩ ghi lại nét đẹp đời, tìm thấy vẻ đẹp anh Cô kĩ s tốt nghiệp, sau gặp gỡ với anh, thêm vững tin sống Vì vậy? Vì gặp ấy, lời lẽ, mà tất tóat từ ngời anh, xung quanh anh, họ nhận anh vẻ đẹp tâm hồn đáng quí Nh lời nhận xét có tính chất vui đùa bác lái xe, anh ngời cô độc gian Anh làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu, đỉnh núi cao đến hai nghìn sáu trăm mét quanh năm có bầu trời với đám mây, sơng mù bao phủ lạnh buốt lúc nửa đêm Đúng, xét mặt đó, anh ngời thật cô độc Nhng cô độc ấy, anh, tâm hồn anh lại gần gũi ngời biết chừng nào, ấm áp tình ngời biết chừng nào! Luôn khao khát đợc gặp gỡ ngời, đợc trò chuyện với ngời, anh nghĩ mẹo vừa thông minh vừa tinh nghịch để chuyến xe hàng qua dừng lại với anh, đẫu chốc lát Không trách hành động ấy, nói lên tình cảm đáng quí anh Trái lại, ngời ta cảm động hành động Bác lái xe xử xự đặt thành lệ việc ngừng xe lại nửa nơi đỉnh núi cao ấy, để thỏa mãn nguyện vọng anh, nhng để đợc gặp gỡ tỏ lòng yêu mến tâm hồn sáng nh anh Thái độ quan tâm đến ngời anh không niềm vui mà thực lòng yêu mến quí trọng ngời Chỉ Hôm trớc bác chẳng bảo bác gái vừa ốm dậy gì?, anh chu đáo tìm đào đợc củ tam thất ân cần trao cho bác lái xe để bác cho vợ ngâm rợu uống bồi dỡng sức khỏe Thái độ quan tâm bộc lộ cử hiếu khách đặc biệt, ông họa sĩ già cô kĩ s trẻ bớc lên thăm nơi làm việc anh Anh vào khu vờn mình, cắt bó hoa rõ to, tặng cô gái, với lời chân thành cô muốn lấy nữa, tùy ý Có thể cắt hết, cô thích Ai lại không hởi lòng hởi trớc cách đón khách trân trọng mà thật nh Chính thái độ ngời cắt nghĩa thái độ anh công việc Làm việc mình, kiểm tra, anh thật có ý thức trách nhiệm đầy đủ Chỉ nói có năm phút, cách khiêm tốn, anh cho ta hiểu hết tận tụy anh Nhng quan trắc khí tợng xác định theo giờ, ban ngày ban đêm đầy gió lạnh, có ma tuyết im lặng đáng sợ núi cao lúc nửa đêm Thế nhng anh không bỏ qua quan trắc nào, anh hiểu đợc việc làm anh mắt xích chuỗi công việc chung nhiều ngời, ngời Cái sai, anh, bé nhỏ, góp phần định vào sai , thất bại hay thành công điều lớn lao Việc dự báo xác xuất đám mây bất ngờ góp phần tạo nên thắng lợi trận đánh quan trọng, có tham dự anh Sống vị trí ngời cô độc gian mà anh không buồn, không chán, anh tìm đợc ý nghĩa lớn lao công việc thầm lặng Có trách nhiệm ngời công việc, anh sống có trách nhiệm với Thông thờng hoàn cảnh sống nh anh, ngời ta dễ sống buông thả Chính ông họa sĩ có ý nghĩ: Khách tới bất ngờ, cha kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẳng hạn Không, nơi anh không bừa bộn mà sẽ, tinh tơm đẹp Chẳng cần tìm hiểu sâu thêm, cần dừng lại trớc sân nhà nơi anh làm việc, đủ để ta yêu mến quí trọng anh, ta bắt gặp vờn hoa với loài hoa, màu hoa, mẫu đơn, thợc dợc, vàng, tím, đỏ, hồng phấn Có ngời hỏi: trồng hoa làm chứ, nơi heo hút nh thế? Căn phòng anh ngăn nắp gọn gàng Nếp sống hàng ngày anh đợc tổ chức có nếp Anh làm việc, ăn uống, nghỉ ngơi, đọc sách, đọc báo nh ngời sống làm việc xã hội, với ngời, có anh Đó thái độ tự trọng, sống đẹp, sống có văn hóa Sống đẹp gì? ăn mặc cho đẹp ngời nhìn thấy, mà biết làm đẹp cho dống, cho quần áo, mặt mũi mình, cho tất quanh có riêng Sống nh dễ nhng thực chất sống đẹp Cái đẹp không bắt nguồn từ ham muốn giả tạo mà bắt nguồn từ chất tâm hồn đẹp Hãy xem anh khiêm tốn biết bao! Nói riêng năm phút tổng số thời gian ba mơi phút gặp gỡ, mà thực anh giới thiệu công việc với ngời khách cần biết Tác giả nh cố tình nhấn mạnh tỉ lệ thời gian để làm bật phảm chất anh Nói mà cách nói nhẹ nhàng Anh nh cho điều anh làm, khắc nghiệt sống cô đơn mà anh sống thật nghĩa lí so với ngời Thật ra, tất chi tiết công việc anh dễ chỗ bắt đầu lời cờng điệu khoa trơng ngời không thật dũng cảm thiếu khiêm tốn cần thiết Nhất trớc mặt cô gái trẻ Hà Nội, lại kĩ s trờng, trớc mặt ông họa sĩ già hiền hậu, dễ tin Và nhớ lại anh nói nhận ông họa sĩ vừa trò chuyện vừa ghi vào sổ tay nét kí họa anh? Anh thực tình bối rối, cảm thấy đáng để họa sĩ ghi lại Anh chân thành giới thiệu ngời đáng vẽ anh, nghĩa tốt hơn, đẹp hơn, đáng quí, đáng mến anh: ông kĩ s tận tụy với rau, nhà nghiên cứu sét để làm đồ sét cho nớc ta, ngày đêm miệt mài với công việc Ta tự hỏi: anh giản dị thế, tốt thế, đẹp thế? Đúng! Đây chỗ xuất phát điều Anh ngời mà lòng rực rỡ lửa khát vọng: sống đẹp, sống có ý nghĩa, sống có ích cho đất nớc, cho ngời Đất nớc có chiến tranh, anh xin trận Không đợc trận, anh tận tụy làm công việc Khi biết công việc rõ ràng có góp phần vào chiến thắng đoàn phi công lên quan anh để báo tin nhờ việc anh phát đám mây khô mà không quân ta hạ đợc máy bay giặc anh cảm thấy từ hôm cháu sống hạnh phúc Vậy hạnh phúc anh thật cụ thể, ý nghĩa đời sống anh thật rõ ràng Một ngời cảm thấy thật hạnh phúc công việc nặng nề, sống chán nản, buông thả; không yêu quí trân trọng ngời; không chân tình quan tâm đến niềm vui hạnh phúc ngời khác Sung sớng thay ngời sống với khát vọng cao thợng tìm thấy chỗ đứng đời Không phải tìm đợc công việc to tát, vĩ đại ngời bộc lộ hết phẩm chất Trong hoàn cảnh nào, sống thâm sơn cốc, sống hoàn cảnh cô độc gian ngời có tâm hồn đẹp, có lối sống đẹp đầy sức hấp dẫn Cùng với ông họa sĩ già, nhà văn Nguyễn Thành Long vẽ đợc chân dung nhân vật đẹp đời, chân kí họa mơi phút có vẻ đẹp sâu sắc để suy ngẫm với thời gian (Lơng Duy Cán Bùi Tất Tơm) Bài Mùa hè năm 1972, nhà văn Nguyễn Thành Long số nghệ sĩ khác rủ Sa Pa Lúc chiến tranh Trong đợi xe, nhà văn mang xếp báo đem theo đọc Nguyễn Thành Long ý tới sáu dòng tin tóm tắt công tác đồng chí niên phụ trách trạm khí tợng núi cao, không quản rét buốt mùa đông, lúc hoàn thành nhiệm vụ Và theo nhà nghề, nhà văn lấy bút chì đỏ vòng vòng tròn ôm trọn mẩu tin Rồi đén với Sa Pa, nhà văn nhận Sa Pa không yên tĩnh Bên dới yên tĩnh ngời ta làm việc ý tởng đó, chủ đề đến với nhà văn Nhng chủ đề cha thể triển khai đợc, nh nhà văn nói, không tìm hiểu thêm ngời niên mẩu tin sáu dòng Và cuối nhân vật anh niên hình thành câu truyện tác giả Có thể khẳng định, Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn hay, giàu chất thơ Nguyễn Thành Long Cả bốn nhân vật đợc tác giả giới thiệu tác phẩm ngời vẻ Tuy vậy, nói rằng, đậm nét nhất, lôi đợc ý ngời đọc anh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu Đó ngời sống đẹp Cái thật ngời niên ấy, trạm khí tợng lòng sáng nghĩ đến đất nớc bất chấp khó khăn lớn cô độc Nhân vật Lặng lẽ Sa Pa anh niên trẻ tuổi đời lẫn tuổi nghề Anh mời bảy tuổi, làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét so với mực nớc biển Đây nơi quanh năm có bầu trời với đám mây, sơng mù bao phủ lạnh buốt tê tái lúc nửa đêm Sống nh núi cao, mà chẳng cảm thấy cô độc, thèm ngời Đúng nh bác lái xe hóm hỉnh nhận xét anh ngời cô độc gian Bởi thế, anh khát khao đợc nhìn thấy bóng ngời, đợc trò chuyện với ngời, dù dăm bảy phút Đó nỗi khát khao nhân Anh nghĩ mẹo vặt vừa thông minh vừa tinh nghịch chặt ngáng đờng để chuyến xe qua phải dừng lại với anh, để anh đợc trò chuyện với ngời, chốc lát Nhng cần dăm phút đủ để anh giữ đợc ấm áp tình ngời, thấy công việc làm đỉnh núi mang đầy ý nghĩa Công việc, sống nhiều lúc đòi hỏi ngời phải biết âm thầm chịu đựng, biết hi sinh ngời Dám nhận sống đơn độc, âm thầm, tách biệt với nhịp sinh hoạt nhộn nhịp, náo động sống thờng ngày, không chuyện dễ dàng với ngời tuổi xuân tràn đầy nhựa sống, vào tuổi mời bảy bẻ gẫy sừng trâu Nhng anh dũng cảm chấp nhận Công việc anh buồn tẻ, đơn điệu, gọi nhàm chán Anh đo ma, đo gió, đo nắng, đo mây, đo chấn động mặt đất, tham gia vào việc cung cấp thông tin cho dự báo thời tiết hàng ngày phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu Hàng ngày anh mang bên lỉnh kỉnh đủ loại máy Nào thùng đo mứa, nhật quang kí đo ánh nắng mặt trời, máy Vin đo gió đặc biệt may đo chấn động địa cầu Mỗi ngày anh phải báo nhà máy đàm bốn lần vào mà anh coi bị ốp: bốn giờ, mời giờ, bảy tối sáng Đây anh muốn thời điểm gió tuyết lặng im bên chực ào, xô tới lúc Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ reo muốn đa tay tắt Thế nhng công việc anh hòan thành chu đáo Anh làm nào, anh nghĩ nh anh nói Anh nói với ông họa sĩ suy nghĩ thành thật mình: Công việc gian khổ đấy, cât đi, cháu buồn đến chết Anh sống làm việc núi có nhng anh không cảm thấy đơn độc Anh thấy quanh nhiều ngời cần cù, miết miết với công việc đợc giao Nơi cao hơn, nơi thấp nhiều ngời đáng để anh học hỏi Khi nhận ông họa sĩ vừa trò chuyện vừa ghi vào sổ tay nét kí họa anh, anh thực tình bối rối Anh cảm thấy đáng để ngời họa sĩ ghi lại Anh nói ngời đáng vẽ anh Đó ông kĩ s tận tụy với rau, ngày sang ngày khác nghiên cứu cách thụ phấn su hào để củ su hào Sa Pa, su hào Việt Nam ta ngày to hơn, Đó nhà nghiên cứu sét ngày đêm miệt mài với công việc, mời năm không ngày xa quan để làm đồ sét cho nớc ta nh có đồ lắm Theo anh, họ làm việc tốt hơn, đẹp hơn, đáng quí, đáng mến anh Anh ngời khiêm tốn Hơn nữa, anh lại triết lí thú vị, bất ngờ Khi ngời cho anh đơn độc anh lại nghĩ khác Khi làm việc ngời ta với công việc đôi, gọi đợc Rõ ràng công việc có sức lôi cuốn, hấp dẫn anh, khiến anh thấy cảm giác cô đơn Và anh không cảm thấy buồn Và có lẽ anh chẳng thời gian để buồn Sống đỉnh cao hai nghìn sáu trăm mét nh nhng anh giữ đợc nếp sống ngăn nắp, gọn gàng Căn nhà anh gồm ba gian sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Không phải có Anh mua thêm sách đọc, để có ngời trò chuyện; anh trồng nhiều loại hoa đẹp vờn để ngắm nhìn tặng ngời đến thăm Đó hoa rực rỡ sắc màu với hoa đơn, hoa thợc dợc, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong đầy vờn Anh lại có chuồng gà trứng, ăn không có vờn thuốc quí Hình nh sống anh lên men mảnh đất Sa Pa Anh sống biết mà biết ngời, quan tâm đến ngời khác Anh nói ngời gian nan, vất vả đơn độc mà ngời bạn anh trạm đỉnh Phăng Xi Păng ba nghìn trăm bốn mơi hai mét Việc quan tâm đến ngời khác anh vồn vã, xã giao mà thực lòng anh yêu mến quí trọng ngời Chỉ thoáng câu chuyện với bác tài xế, biết bác gái vừa ốm dậy, anh đào củ tam thất gặp lại bác, anh trao cho bác để bác đem ngâm rợu uống bồi dỡng sức khỏe cho bác gái Hay nh ông họa sĩ già cô kĩ s trẻ bớc lên thăm nơi làm việc anh, anh đón tiếp nồng hậu Thân tình nh đón tiếp ngời thân Anh tặng cô gái bó hoa đẹp nh lòng anh với lời chân thành cô muốn lấy nữa, tùy ý Có thể cắt hết, cô thích Và nh ông họa sĩ già nhận xét: Chao ôi! Băt gặp ngời nh anh hội hãn hữu cho sáng tác Trong sống lao động dựng xây đất nớc, ta thấy anh cán làm công tác khí tợng ngời có sống đẹp Cuộc đời anh thật sáng ngời ânh thật đẹp đẽ biết dờng Cuộc sống anh đâu đơn độc, lặng lẽ, nh Sa Pa đâu phải lặng lẽ nh ý nghĩ nhiều ngời Với Lặng lẽ sa Pa, Nguyễn Thanh Long thành công việc ca ngợi ngời lao động, ngời trí thức trẻ giầu nhiệt tình, giầu sức sống ngày đêm lao động âm thầm cống hiến sức trẻ cho phồn vinh Tổ Quốc Bàn vẻ đẹp nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao Bài Truyện ngắn Lão Hạc đợc đăng lần tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy số 434 ngày 23-10-1943 truyện ngắn xuất sắc Nam Cao viết ngời nông dân Trong truyện ngắn này, Nam Cao khắc họa thật sinh động hình ảnh lão Hạc ngời nông dân - bề gàn dở , lẩm cẩm nhng thực ngời có lòng nhân hậu, giàu tình nghĩa, mực lơng thiện đầy khí tiết Truyện ngắn Lão Hạc nằm chủ đề có tính chất phổ quát sáng tác Nam Cao: tình trạng sống mòn (hay gọi chết mòn) ngời Lão Hạc ngời lâm vào tình trạng chết mòn Không phải chết mòn theo quy luật tự nhiên già yếu, ốm đau mà hoàn cảnh thiên tai ma bão không kiếm việc làm Lão Hạc ý thức đợc tình trạng bi đát mình: kéo dài kiếp sống lay lắt lão ăn hết phần gia sản Lão bán chó Vàng, gửi ông giáo giữ hộ mảnh vờn cho trai, cuối tự tử để vĩnh viễn thoát khỏi tình trạng chết mòn Lão Hạc nh truyện ngắn thành công khác Nam Cao không đơn có cốt truyện mà gồm hai cốt truyện đan cài vào Một chuyện lão Hạc tự kể nhng lại ngời kể chuyện thuật lại Bên cạnh cốt truyện có cốt truyện nhận biết, trình cố tìm mà hiểu lão Hạc nhân vật ông giáo ngời kể chuyện Chính cốt chuyện kép nh làm tăng sức hấp dẫn cho thiên truyện ngắn Nam Cao miêu tả lão Hạc không giản đơn nh ngời thống chiều hành động, cử bên với giới bên Cái nhìn có chiều sâu Nam Cao phát ngời có mâu thuẫn, đối lập, không trùng khít giới bên với biểu bên Chính không trùng khít ngời thu hút ý đặc biệt ngòi bút Nam Cao Chao ôi! Đối với ngời quanh ta, - Nam Cao viết - , ta bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn, không ta thấy họ ngời đáng thơng, không ta thơng Cách nhìn ngời nh hớng ngòi bút Nam Cao vào việc miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật Và nhân vật lão Hạc, qua ngòi bút bậc thầy Nam Cao, lên nh ngời tâm lí phức tạp, đầy mâu thuẫn nhng quán tính cách thẳng, cao thợng song số phận lại thê thảm Nam Cao không chấp nhận cách nhìn phiến diện , chiều, hời hợt bên ngời Cách nhìn thờng dẫn đến định kiến sai lầm Con ngời tác phẩm ông thờng đợc soi rọi từ nhiều chiều, nhiều phía Trong mắt vợ ông giáo lão Hạc ngời gàn dở, có tiền mà chịu khổ, tự làm khổ Còn Binh T, gã làm nghề trộm cớp cho lão Hạc tâm ngẩm nh thế, nhng phết chả vừa đâu Vợ ông giáo binh T suy nghĩ không lão Hạc Tác giả đa nhân vật Binh T vợ ông giáo tham gia vào câu chuyện để tô đậm mâu thuẫn tợng bên chất bên ngời dân nghèo nhấn mạnh: phải có đôi mắt nhìn ngời dân lao động nghèo khổ xuất phát từ tình thơng lòng tin thấy đợc chất tốt đẹp họ thờng giấu bề gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi Cách nhìn nhân vật ông giáo, nhân vật ngời kể chuyện - lão Hạc không đơn giản mà có trình, từ chỗ lúc đầu không hiểu, dửng dng đến chỗ hiểu, cảm thông trân trọng ông lão Cứ tình tiết đời lão Hạc lại gợi lên nhân vật tìm hiểu, suy ngẫm, tạo nên chiều sâu nhận thức cho tác phẩm Chẳng hạn, tình tiết lão Hạc bán chó Vàng Ông giáo nghe lão Hạc nói chuyện bán chó nhàm rồi, mà lòng dửng dng Làm quái chó mà lão băn khoăn đến thế! Từ chuyện bán chó lão Hạc, ông giáo liên hệ với việc bán sách quí mình: Không! Lão Hạc ơi! Ta có quyền giữ cho ta tí đâu? Lão quý chó vàng lão thấm vào đâu với quý năm sách Nghe lời tâm lão Hạc, ông giáo hiểu nỗi đau đớn lão phải bán chó: Lão Hạc ơi! Bây hiểu lão không muốn bán chó vàng lão Và đến chứng kiến nỗi đau lão Hạc bán chó, ông giáo tự nhủ với mình: Bây không xót xa năm sách nh trớc v.v Nam Cao khéo dẫn câu chuyện từ việc tởng chẳng có đáng quan tâm (bán chó) đến chỗ hiểu đằng sau việc bán chó tâm đau đớn lão Hạc, cuối chuyện nghiêm trọng: lão Hạc tự sát để đảm bảo tài sản nguyên vẹn cho Chuyện ngày căng thẳng, hấp dẫn , có lúc đột ngột, bất ngờ, không đoán trớc đợc, chất củ lão Hạc ngày đợc bộc lộ sâu sắc Nam Cao tập trung hớng ngòi bút vào việc khắc họa hình tợng lão Hạc nh ngời tâm lí cụ thể, sinh động, phức tạp đầy mâu thuẫn Lão Hạc yêu quý chó vàng, coi nh ngời bạn thân thiết, nh nh cháu lão nhng lại có lúc lại bộc lộ tình thơng cách vẻ ghét bỏ Khi phải bán chó, lão cố làm vẻ vui vẻ nhng không dấu nụ cời nh mếu đôi mắt ầng ậng nớc Lão nói với ông giáo liệu đâu vào nhng thực chuẩn bị cho chết Lão xin bả chó, giả vờ theo gót binh T để có ănnhng để tự sát Cái chết bất ngờ, thảm khốc dội lão Hạc làm sáng tỏ phẩm chất tốt đẹp, nhân cách cao thợng đáng kính trọng lão Và ngời đọc nhận tính cách lão Hạc đầy mâu thuẫn nhng quán Một lão Hạc nhân hậu , giàu tình thơng ngời khóc chót lừa chó Một lão Hạc nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng ngời chết đói không thèm ngửa tay nhận ăn xin.Lão Hạc chết thơng mực , thơng chết không chịu ăn tiêu vào tài sản (ba sào vờn mẹ để lại cho nó) Lão Hạc chết để dành phần cho sống! Bài Trong dòng văn học 1930-1945 có lẽ tác phẩm thực phê phán thực đạt đến đỉnh cao khắc hoạ thành công hình tợng ngời nông dân Trong tác phẩm ấy, Lão Hạc đứng vị trí vô quan trọng gây đợc ấn tợng sâu sắc ngời đọc cách nhìn ngời nông dân Nam Cao Đó cách nhìn ngời đồng cảm với nỗi khổ đau ngời nông dân, gần gũi, yêu thơng nhìn phẩm chất cao quý họ Trớc hết, ta phải đề cập tới sống ngời nông dân, cụ thể Lão Hạc, nhân vật chính, qua cách nhìn tác giả Nam Cao thấy đợc sống khổ đau, cực ông lão tác phẩm phản ánh đậm nét Với ngòi bút sắc sảo mà gợi cảm nhà văn thực lớn, ngời đọc thật cảm nhận đợc nỗi đau vật chất tinh thần lão Hạc Lão sống đời nghèo khổ với số tiền ỏi bòn vờn làm thuê Nhng Nam Cao không nói thế, nhà văn dám nhìn thẳng vào sống vật chất dành cho ngời lão Hạc cho dù có đau xót Bởi lẽ, Nam Cao nhà văn thực, ông không a nhìn bóng bẩy bên ngoài, không cố vơn lên đợc coi tơi đẹpcủa số ngòi bút lãng mạn đơng thời Ông không tìm đến thoát li, mà lại dùng ngòi bút chân thật nhất, trung thành ngời th kí đời Và ông mang theo ngòi bút, cách nhìn vào Lão Hạc trở nên sâu sắc Nếu nh Ngô Tất Tố nhìn vào ngời nông dân nỗi khổ thuế thân, nh thứ thuế dã man, độc ác, thứ thuế bất công bắt ngời phải trả tiền cho mạng sống nhục chó mình; nh Nguyễn Công Hoan khắc hoạ hình ảnh ngời nông dân đắng cay, tủi nhục bị lừa bịp, cớp ruộng, Nam Cao lại có cách nhìn thật khác Có khi, ngời đọc vô tình không để ý có nhận đợc nhìn thấm sâu đâu Và ta khẳng định lão Hạc khổ tự lão chứ, giống nh ngời vợ ông giáo nói nh Và nh thế, lão tự ăn củ mài, củ chuối để tự đoạ đày thân Nhng không, Nam Cao thấy đợc cách rõ nét thiếu thốn vô bờ vầt chất cảu lão Hạc: khổ chăm làm mà không thuê, khổ cảnh: Làng bị vé sợi, đàn bà rỗi rãi nhiều, có tý việc nhẹ ngời ta tranh mất; khổ tiền dành dụm đợc lão sau trận ốm hết sành sanh Đau xót chứ, cực đâu có xuất thứ thuế thân, đâu có xuất tên quan huyện tham lam đâu mà ngời nông dân vô tủi nhục Đó, nhìn ngời thông cảm với ngời nông dân, hiểu thấu nỗi đau đời bình dị mà xót xa họ Bằng trái tim tha thiết, Nam Cao lại dám nhìn sâu vào nỗi khổ ngời nông dân cách trực tiếp mà có khi, tác giả nhoà lệ Trong ngày cuối đời, lão Hạc sợ ăn vào tiền nên lão bán cậu Vàng vật mà lão yêu quý, dành dụm hết tiền để đa cho ông giáo, tự kiếm ăn Đúng, lão kiếm ăn nh vật Nghe mà tàn nhẫn quá, nhng nh vậy, ngời phải ăn loại củ, mò trai mò hến cầm đâu đợc sống đời ngời đâu Ôi ! Cái nhìn Nam Cao vào nỗi khổ vật chất ngời nông dân đớn đau, xót xa trực tiếp, dũng cảm Nếu nhìn Nam Cao dừng lại sống vật chất họ ta thấy sâu xa, đau lòng Nhng Nam Cao ngời gần gũi với nông dân nên tác giả nhìn sâu hon vào nỗi đau tinh thần họ Nam Cao hiểu đợc nỗi đau tinh thần tởng chừng nh có ngời mà chất nhiều Chí Phèo lão Hạc, nỗi đau khổ lại thấm thía Nam Cao thấy đợc nỗi đau mặt tinh thần, xuất phát từ vật chất nhng xót thơng nhiều ngời nông dân Đó nỗi đau ngời chồng vợ, ngời cha mà đa phải phẫn uất bỏ xa tình yêu tan vỡ Nỗi lo lắng cho số phận ngời đồn điền cao su nỗi đau cực mà lão Hạc phải chịu đựng Nam Cao nhìn nỗi đau từ lời than thở lão Hạc với ông giáo, từ ngày ông cặm cụi, thân bên chó: cậu có nhớ bố cậu không? Có nghĩa nhìn vào việc bình thờng sống hàng ngày ngời nông dân, nhng da diết, mà đau tận tâm biết Không dừng lại đó, Nam Cao nhìn thấu nỗi đau đớn, ân hận lão Hạc lão bán cậu Vàng Bán chó chuyện nhng bán nhỏ nhoi cuối cùng, bán ngời bạn ngày đêm cặm cụi bên lão lại chuyện khác Nó đau đớn miệng lão méo xệch, hai hàng nớc mắt chảy tự cho làm việc thất đức, già mà nỡ lừa chó Ôi, đau khổ, thấm thía làm sao! Nam Cao nhìn vào nỗi khổ ngời nông dân mà viết lên cách sâu lắng nhng mạnh mẽ nh đau Không thế, Nam Cao nhìn thấy phẩm chất cao đẹp lão Hạc sống ngời Lão mang trái tim yêu thơng nồng hậu Một lần nữa, nhìn Nam Cao lại bộc lộ nét độc đáo sâu xa Nam Cao không nhận thấy tình thơng ngời với ngời nh tình cảm vợ chồng, làng xóm Tắt đèn Ngô Tất Tố, nh tình cảm dng trào lên Chí Phèo gửi thấy vị thơm ngon bát cháo hành Thị Nở mà lại nhìn thấy từ tình thơng với vật Lão ăn gắp cho nó, âu yếm nh bà mẹ chăm sóc đứa cầu tự Khi bán chó đau đớn khôn Yêu vật mà Nam Cao viết đợc đến ngời mênh mông đến nhờng Nam Cao nhận thấy trân trọng phẩm chất tự trọng, lơng thiện, nhân lão Hạc cách sâu sắc trớc chết lão Có thể lão Hạc nhân vật thật đời mà hình tợng mà Nam Cao xây dựng lên Nhng dù chết lão Hạc chi tiết thành công tác phẩm chi tiết nêu bật nhìn ngời nông dân Nam Cao Tác giả thấy họ lơng thiện đến mức chết không làm bậy, tự trọng đến mức chết sợ phiền bà làng xóm Trong tác phẩm, Nam Cao không làm bật lên phẩm chất ngời nông dân qua nhìn trực tiếp mà khéo léo thể qua nhìn ngời khác Nam Cao ngời vợ ông giáo cằn nhằn, cô ta nhìn lão Hạc với mắt không thiện cảm Nam Cao lại binh T nhìn vào lão Hạc với cời khẩy khẳng định rằng: Gớm, mà bảo Chẳng qua lão bình thờng thôi.Lão vừa xin bả chó để hôm làm bữa Nhng đâu phải thế, nhìn trực tiếp nhà văn lại không cực đoan nh Nam Cao nhìn thẳng vào ngời nông dân bênh vực cho phẩm chất họ Lão Hạc chết đau đớn dội nhng đời đâu phải đáng buồn hay đáng buồn nhng theo cách khác Lão Hạc chết lòng lơng thiện tự trọng Có lẽ nhìn tơi đẹp nhất, sáng ngời nông dân Nam Cao Bên cạnh đó, nói cách nhìn ngời nông dân Nam Cao, chắn phải đề cập đến cảm hứng nhân văn dạt tác giả Chính vẻ đẹp ngời nông dân đói khổ, cay cực xuất phát từ nhìn yêu thơng tha thiết Nam Cao trân trọng, nâng niu, bênh vực mạnh mẽ ngời nông dân Ông bênh vực họ gián tiếp hay trực tiếp làm bật lên nhìn yêu thơng, nhìn ngời đồng khổ Nam Cao không nhìn nỗi đau khổ trực tiếp ngời nông dân mà nhìn nguyên nhân sâu xa nỗi khổ đau họ Đó cách nhìn sáng suốt, đứng nghĩa, đứng phía ngời nông dân để lên án lực đầy đọa họ, dù gián tiếp hay trực tiếp Đó cách nhìn ngời hớng xuống, cách nhìn với tình cảm dửng dng mà sâu sắc, tha thiết Nếu Chí Phèo, Nam Cao bênh vực Chí Phèo, tên chửi làng Vũ Đại lòng lơng thiện khát khao yêu thơng, bị bọn cờng hào bất công, dâm dục đầy đọa trở thành nh vậy, Lão Hạc, Nam Cao nhìn vào phẩm chất tốt đẹp nhng bất hạnh họ mà bênh vực sâu sắc Phải xã hội thực dân phong kiến lần lợt cớp niềm vui họ, đẩy họ đến bớc đờng Phải xã hội chôn bao niên rừng thiêng nớc độc, để bao ngời cha mẹ chết đau khổNam Cao nhìn thấu ng ời nông dân nh Không trực tiếp nhìn vào sống ngày, mà bao quát chung quanh họ Nam Cao đứng phía họ mà thơng, mà lên án kẻ đầy đoạ họ, mà vạch mặt xấu xa chúng để nhìn thấy phẩm chất cao đẹp ngời nông dân, cho dù họ tốt đẹp kẻ đè đầu cỡi cổ họ Chuyện ngắn Lão Hạc không nêu bật cách nhìn ngời nông dân Nam Cao qua tranh nông thôn thu nhỏ đời đau khổ lão Hạc mà có ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế Ngôn ngữ biểu thái độ trân trọng, bênh vực ngời nông dân Nam Cao dùng chữ Lão mà không dùng thằng hay tơng tự với lão Hạc Nam Cao thấy đợc vẻ già nua, đau khổ lão, ngời đáng kính Trong suốt tác phẩm, từ ngữ cô đọng, Nam Cao làm cho ngời đọc nhìn thấy ngời nông dân bất hạnh mà cao quý Chính ngôn ngữ kết cấu chuyện, kết cấu bi kịch chết cuối lão Hạc làm bật cách nhìn nhà văn cách nhìn yêu mến, trân trọng với ngời nông dân Tuy nhiên, phải đề cập chút hạn chế cách nhìn ngời nông dân Nam Cao Tuy rằng, Lão Hạc nhìn giễu cợt nh số tác phẩm khác nhng cha thực hoàn chỉnh Cách nhìn Nam Cao với ngời nông dân có phần bi quan Sao đời họ toàn đắng cay, tủi nhục, trông thấy mà đau đớn lòng Sao đời họ chút ánh sáng tơng lai hy vọng, tơng lai xa Hay nói cách khác, Nam Cao cha nhìn thấy ánh hồng đời nông dân nh nhiều nhà văn cách mạng Lão Hạc sống kiếp đời đau khổ, không niềm vui dù nhỏ Lão chết bi thơng nhìn tuyệt vọng tác giả ngời đọc Ta gò nhà văn vào khuôn mẫu định nhng nh Lão Hạc có tia hy vọng đờng cánh đồng cát nh Cố Hơng Lỗ Tấn cách nhìn Nam Cao hoàn chỉnh Nhng dù sao, so sánh mà chẳng khập khiễng, Nam Cao mãi Nam Cao Ông chẳng Lỗ Tấn mà không Nguyễn Công Hoan Ông mãi lòng ngời với tác phẩm Lão Hạc cách nhìn ngời nông dân ông Tác phẩm Lão Hạc Nam Cao coi tác phẩm thành công tác giả nh dòng văn học Cách nhìn Nam Cao với số phận Lão Hạc cách nhìn với tầng lớp nông dân lão Hạc mang tính điển hình sâu sắc Cách nhìn đồng cảm, thơng yêu, bênh vực sâu thẳm vào tận đáy lòng ngời nông dân Nam Cao mãi để lại ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc, cho dù tác giả xa thân phận ngời nông dân đổi nhiều (Vũ Nho Trần Đình Sử) Nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Ông Hai ngời nông dân yêu tha thiết làng Dầu ông ông ngời nông dân trớc cách mạng thuộc hạng khố rách áo ôm, bị bọn hơng lí làng truất trừ ngoại, xiêu dạt lang thang hết nơi đến nơi khác, kiếm ăn tận Sài Gòn, Chợ Lớn, mời năm trời lại đợc trở quê hơng quán Đối với ngời nông dân, không đau khổ làng để gắn bó, phải tha phơng cầu thực, rơi vào tình trạng ngụ c Chính ông Hai yêu làng ông tất lòng trân trọng nó, tự hào nó, khóc Tình yêu làng nét tâm lí ông Hai có biến đổi theo thời gian Ông khoe làng ông nhà ngói san sát, sầm úât nh tỉnh Đờng làng toàn lát đá xanh, Trời ma trời gío khắp làng chân không dính bùn Ngày mùa phơi thóc không dính hạt đất Trớc cách mạng ông khoe sinh phần viên tổng đốc làng ông: Chết! Chết, cha thấy dinh mà lại đợcnh dinh cụ thợng làng Ông tự coi viên tổng đốc nh ngời họ hàng, lại gọi cụ làng Sau cách mạng, ông không khoe làng ông biết kẻ thù nhân dân Thậm chí ông thù Cái chân ông khập khễnh làng Ông khoe làng ông tham gia cách mạng từ phong trào bóng tối, khoe tập quân sự, đào hầm, đắp ụ, đào giao thông hào Ông nhớ lúc làm việc với anh em, mà vui thế! Ông nh đợc trẻ Chính yêu làng mà ông không muốn tản c Buộc phải tản c ông khổ lắm, bực bội trút lên đầu vợ nơi tản c, niềm vui gần nh lớn ông su tầm tin tức chiến sự, ta thắng này, giặc thua kia, nh ông đẫ tham gia vào phần chiến thắng Niềm vui thứ hai khoe làng chợ Dầu ông đánh Tây Ông thích nói cho sớng miệng, ngời nghe có thích hay không Bất ngờ có tin đồn làng ông theo Tây làm cho ông Hai tủi nhục, đau đớn Làng theo tây xấu hổ quá, mà khoe Ngời đàn bà chạy giặc cho ông hay: Cả làng chúng Việt gian theo Tây Ông Hai cổ nghẹn đắng, chết lặng ng ời đi, tởng nh không thở đợc Khi có ngời nói làng ông vác cờ hoan hô Tây, ông xem nh làng đổ đốn Ông xấu hổ lảng chỗ khác Khi nghe ngời đàn bà chởi: Cha mẹ tiên s chúng nó, đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt đợc ngời ta thơng Cái giống Việt gian bán nớc cho đứa nhát ông cúi gầm mặt xuống, thấy xấu hổ vô Nhng tin đồn đợc cải ông sớng Ông lại khoe làng ông bị Tây đốt, đốt nhẵn, điều chứng tỏ làng ông đứng phía kháng chiến, phía dân tộc Những diễn biến thể sâu sắc lòng yêu làng, hãnh diện làng ngời nông dân, đặc biệt kiêu hãnh làng đánh Tây Tình yêu làng hòa quyện tình yêu nớc Ông Hai mang đậm nét tâm lí đồng danh dự cá nhân với danh dự làng Ông coi hãnh diện làng ông ông, coi nỗi nhục làng ông Bởi ông Hai đau khổ, tủi nhục ông tởng làng theo Tây Bị tin đồn quái ác kia, ông cứng họng, không dám khoe làng nữa, không dám ngảng nhìn mặt ngời khác Ông buộc phải tâm với đứa nhỏ: - thầy hỏi nhé, on ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay rành rọt: - ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Ông sung sớng nớc mắt chảy ròng ròng má Đây lời tự bộc bạch, tự phân trần, bộc lộ tâm can với đứa nhỏ Tình yêu làng ông gắn chặt với tình yêu đất nớc Làng đáng tự hào hàng ngũ toàn dân đứng lên chống giặc ngoại xâm Cái lòng bố ông nh đấy, có dám đơn sai Mỗi lần nói đợc nh vậy, nỗi khổ lòng ông nh vơi đợc nhiều Đó lòng gắn bó với kháng chiến, với lí tởng độc lập tự do, với cụ Hồ bố ông Chính nhờ có lòng sắt son nh vậy, kháng chiến chống thực dân Pháp giành đợc toàn thắng chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu [...]... Nhng khi đã có cảm xúc thật sự rồi, ngời làm văn cũng cần phải có năng lực sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh đủ để thể hiện sinh động, đúng đắn nhất trạng thái cảm xúc của mình Nếu ngời làm văn có cảm xúc nhng cảm xúc ấy lại không thể chuyển đợc thành lời, thành câu chữ cụ thể thì cảm xúc cũng không có giá trị Bởi vậy, muốn bài văn nghị luận giầu cảm xúc, ngời làm văn một mặt phải biết đảm bảo chất nghị... thuyết phục cho văn nghị luận, mặt khác lại không đợc phá vỡ mạch lập luận trong văn bản nghị luận 4 Luận điểm trong bài văn nghị luận Muốn làm bài văn nghị luận, trớc hết các em phải chuẩn bị luận điểm Khi cha có luận điểm thì không thể bàn đến việc đa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn các em cần phải nhớ trong bài văn nghị luận thì luận điểm là yếu tố chính tạo nên nội dung bài văn, còn yếu tố... ngời đọc Muốn văn nghị luận có sức biểu cảm, ngời làm văn phải thực sự có cảm xúc, có những rung động về chính những vấn đề mình trình bày Nếu đó chỉ là những tình cảm giả tạo, những cảm xúc hời hợt thì bài viết sẽ không có sức thuyết phục Văn nghị luận chỉ có thể tác động đến tình cảm của ngời đọc bằng chính những rung cảm thực sự của ngời viết đối với những điều mình đề cập đến trong bài văn Nhng khi... đông, lúc nào cũng hoàn thành nhiệm vụ Và theo bản năng nhà nghề, nhà văn đã bất giác lấy bút chì đỏ vòng một vòng tròn ôm trọn mẩu tin đó Rồi đén với Sa Pa, nhà văn nhận ra rằng Sa Pa không chỉ là một sự yên tĩnh Bên dới sự yên tĩnh ngời ta làm việc ý tởng đó, chủ đề đó dần dà đến với nhà văn Nhng chủ đề đó cha thể triển khai đợc, nh nhà văn nói, nếu tôi không tìm hiểu thêm về ngời thanh niên trong mẩu... cách viết của văn thuyết minh với các loại văn khác là do mục đích của văn bản quyết định Ví dụ, văn bản miêu tả nhằm tái hiện con ngời, sự vật, hiện tợng trong đời sống thực tế, giúp ngời đọc, ngời nghe cảm nhận đợc chúng dới góc độ thẩm mĩ, thấy chúng hiện lên nh chúng vốn có; trong khi đó, văn thuyết minh lại giúp cho con ngời có tri thức, có hiểu biết chính xác, đầy đủ về chúng Trong văn bản nghị... sách Không còn sách, nền văn minh nhân loại cũng sẽ khong còn (Trần Thanh Đạm chủ biên Làm văn 10 1990) Bài 2 Đã có rất nhiều nhà văn hóa, nhà chính trị cũng nh các nhà hoạt động xã hội có uy tín đã từng khẳng định tầm quan trọng của sách đối với đời sống con ngời và của chính mình Một nhà văn nào đó đã từng nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời Một nhà văn khác bổ sung thêm Một... một giọng điệu riêng Bởi thế, giọng điệu trong văn bản nghị luận cũng góp phần thể hiện tính biểu cảm cho văn bản ấy Khi đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận cần chú ý: - Đa đúng lúc, đúng chỗ - Không đợc đa tràn lan vì yếu tố biểu cảm chỉ là yếu tố phụ trong văn bản nghị luận - Việc biểu cảm trong văn bản nghị luận đợc thể hiện ở nhiều yếu tố, nhng tập trung nhất là ở ba yếu tố sau: + Từ ngữ biểu... vào da thịt, nuôi dạy hình hài tôi giữa bốn mùa hoa lá Nhớ đến lời cha năm xa: Hoa là văn chơng của đất trời, lòng tôi lại bâng khuâng! Bởi sống bên cạnh những bông hoa khiêm nhờng, con ngời không chỉ lĩnh hội mà còn đợc hoá thân cùng nhịp sống của vũ trụ văn nghị luận 1 Văn nghị luận là gì? Văn nghị luận là loại văn ngời nói, ngời viết đa ra lí lẽ và dẫn chứng nhằm tác động tới ngời nghe, ngời đọc... sử dụng thuộc loại nào: khoa học, thờng thức khoa học, biểu cảm b) Bố cục Một bài văn thuyết minh thông thờng cũng tơng tự những bài văn các em vẫn làm trong nhà trờng, gồm ba phần: - Phần mở bài: giới thiệu đối tợng thuyết minh - Phần thân bài: trình bày chi tiết, cụ thể, rõ ràng về đối tợng Sự trình bày này có thể tập trung vào những đặc điểm nổi bật, dễ thấy hoặc những nét độc đáo, riêng biệt của... biểu cảm trong văn bản nghị luận đợc thể hiện ở nhiều yếu tố, nhng tập trung nhất là ở ba yếu tố sau: + Từ ngữ biểu cảm + Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc, và + Giọng điệu của câu văn, bài văn 3 Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Văn nghị luận không phải chỉ cần đến yếu tố biểu cảm mà còn cần đến cả những yếu tố tự sự và miêu tả Yếu tố tự sự là yếu tố dùng để trình bày một chuỗi các sự việc, sự kiện ... Y-a-li) Đề văn thuyết minh Đề văn thuyết minh đợc hiểu đề tập làm văn đợc thầy cô giáo nêu tập làm văn nhà trờng Vì kiểu văn thuyết minh kiểu văn em đợc làm quen, để biết đợc cách viết văn thuyết... quan, du lịch học sinh 39 Trang phục văn hoá 40 Tuổi trẻ tơng lại đất nớc 41 Văn học tình thơng 42 nói Không với tệ nạn Đề tập làm văn -văn thuyết minh Con trâu làng quê Việt... nghề, nhà văn lấy bút chì đỏ vòng vòng tròn ôm trọn mẩu tin Rồi đén với Sa Pa, nhà văn nhận Sa Pa không yên tĩnh Bên dới yên tĩnh ngời ta làm việc ý tởng đó, chủ đề đến với nhà văn Nhng chủ đề cha

Ngày đăng: 13/11/2015, 03:03

Mục lục

  • Văn thuyết minh

    • Bài 1

    • Tranh Đông Hồ

    • Bài 2

    • Thú thả chim bồ câu ngày tết

      • Bài 3

      • Thú chơi Mai

        • Công việc đọc sách

        • Bài 1

        • Bài 2

        • Bài 1

        • Bài 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan