Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

26 799 1
Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ PHƢƠNG NHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Kinh tế phát triển họp Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thơng tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp cung cấp vốn, lao động, nguyên liệu, yếu tố đầu vào,… cho công nghiệp ngành kinh tế khác Phong Điền huyện nằm phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, hoạt động sản xuất chủ yếu huyện chủ yếu diễn khu vực nông thôn, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo kinh tế Nơng nghiệp huyện có thành tựu đáng ghi nhận như: giá trị sản xuất nông nghiệp bình qn hàng năm tăng; chăn ni phát triển theo hướng thâm canh, số lượng gia súc, gia cầm ổn định, chất lượng cải thiện Bên cạnh kết đạt được, nông nghiệp huyện phát triển chưa thực tương xứng với tiềm năng: chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chưa mạnh, giá trị đơn vị diện tích cịn thấp; cơng tác quy hoạch, bố trí vùng sản xuất chưa trọng; chưa tạo gắn kết doanh nghiệp nông dân sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Nơng nghiệp chưa có phát triển đột phá tạo tiền đề cho thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Để đẩy nhanh q trình phát triển nơng nghiệp, tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đồng thời khắc phục hạn chế khu vực nơng thơn Vì vậy, tơi chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nơng nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền thời gian qua - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp huyện Phong Điền Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế b Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề phát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa năm trước mắt Không gian: Trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp điều tra, khảo sát, chuyên gia - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Các phương pháp khác … Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp - Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp sản phẩm thiết yếu lương thực, thực phẩm cho người tồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Theo nghĩa rộng, ngành nông nghiệp gồm ba lĩnh vực: nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), lâm nghiệp ngư nghiệp Theo nghĩa hẹp, ngành nông nghiệp gồm hai lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi - Phát triển nông nghiệp tổng thể biện pháp nhằm tăng sản lượng sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng tốt yêu cầu thị trường sở khai thác nguồn lực nông nghiệp hợp lý bước nâng cao hiệu sản xuất 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp - Đặc điểm sản xuất nông nghiệp: Sản xuất nơng nghiệp có tính vùng rỏ rệt; ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu; đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi; sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao - Đặc điểm riêng nơng nghiệp Việt Nam: Từ tình trạng lạc hậu, có điểm xuất phát cịn thấp tiến lên nơng nghiệp sản xuất hàng hóa; nơng nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ơn đới 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp kinh tế quốc dân - Phát triển nông nghiệp có ý nghĩa lớn đóng góp thị trường - Phát triển nơng nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định - Phát triển nông nghiệp góp phần xóa đói, giảm nghèo bảo đảm an ninh lương thực - Phát triển nơng nghiệp góp phần phát triển nông thôn 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp - Số lượng sở sản xuất nông nghiệp nơi kết hợp yếu tố nguồn lực, trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp tổ chức theo nhiều hình thức, quy mơ, trình độ khác - Gia tăng số lượng sở sản xuất nông nghiệp nghĩa tăng số lượng quy mơ hộ gia đình, cá thể kinh doanh trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp,… - Gia tăng số lượng sở sản xuất nông nghiệp nhằm góp phần tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân yêu cầu ngày cao thị trường, nâng cao mức sống cho người lao động, - Các sở sản xuất nông nghiệp cần xem xét: Kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã doanh nghiệp nông nghiệp - Tiêu chí phản ánh gia tăng sở sản xuất nông nghiệp: + Số lượng sở sản xuất qua năm + Tốc độ tăng, mức tăng sở sản xuất 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp thành phần tỷ trọng mối quan hệ ngành tiểu ngành nội ngành nông nghiệp - Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý chuyển dịch vai trị, vị trí tỷ lệ hợp thành ngành, lĩnh vực, phận sản xuất nông nghiệp theo hướng hợp lý nhằm đạt hiệu kinh tế cao Nền nơng nghiệp có cấu sản xuất hợp lý chuyển dịch theo hướng: - Cơ cấu ngành nông nghiệp từ nông nghiệp độc canh, tự cung tự cấp thành nơng nghiệp hàng hóa cao nơng nghiệp thương mại hóa - Đối với ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch giảm dần diện tích lương thực, tăng diện tích ăn quả, rau, công nghiệp - Đối với ngành chăn nuôi, cấu chuyển dịch theo hướng sử dụng giống có suất, chất lượng; chuyển dịch sang đàn vật ni có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ ổn định thay cho vật ni có giá trị kinh tế thấp - Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp: + Tỷ trọng sản xuất ngành, phận kinh tế nông nghiệp + Biến động cấu sản xuất nông nghiệp qua năm + Tỷ lệ giá trị sản xuất nông nghiệp kinh tế + Tỷ lệ giá trị sản xuất chăn nuôi nông nghiệp + Tỷ lệ giá trị sản xuất trồng trọt phân ngành nông nghiệp + Cơ cấu lao động phân bổ cho ngành + Cơ cấu vốn phân bổ cho ngành + Cơ cấu ruộng đất phân bổ cho ngành 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực a Đất đai sử dụng nông nghiệp - Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu khơng bị hao mịn đào thải khỏi trình sản xuất, sử dụng hợp lý ruộng đất có chất lượng ngày tốt hơn, cho nhiều sản phẩm đơn vị diện tích canh tác Đất đai sử dụng nông nghiệp (ruộng đất) tăng lên theo hướng tập trung theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển nơng nghiệp - Tiêu chí đánh giá: Đất đai nơng nghiệp, đất canh tác nhân khẩu, lao động cao điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển b Lao động nông nghiệp - Nguồn nhân lực nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lượng chất lượng người lao động - Đặc điểm lao động nơng nghiệp có tính thời vụ cao thứ lao động tất yếu, xu hướng có tính quy luật khơng ngừng thu hẹp số lượng chuyển phân sang ngành khác, trước hết công nghiệp với lao động trẻ khỏe có trình độ văn hóa kỹ thuật - Chất lượng lao động nông nghiệp tăng lên nâng cao trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ người lao động - Tiêu chí phản ánh tăng chất lượng lao động: + Các yếu tố tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm + Các yếu tố truyền thống, bí cơng nghệ,… c Vốn nông nghiệp - Vốn nông nghiệp biểu tiền tư liệu lao động đối tượng lao động sử dụng vào q trình sản xuất nơng nghiệp Theo nghĩa rộng, ruộng đất, sở hạ tầng,… loại vốn sản xuất nông nghiệp - Các biện pháp tạo vốn nâng cao sử dụng vốn có hiệu nơng nghiệp có ý nghĩa, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển d Cơ sở vật chất – kỹ thuật nông nghiệp - Hệ thống sở vật chất – kỹ thuật phục vụ nông nghiệp ngày hồn thiện phát triển gồm cơng cụ máy móc, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp gồm giao thông, thủy lợi; hệ thống dịch vụ trồng trọt chăn nuôi… e Công nghệ sản xuất nông nghiệp - Công nghệ theo nghĩa chung tập hợp hiểu biết phương thức phương pháp hướng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ nhu cầu người - Tiêu chí đánh giá gia tăng yếu tố nguồn lực: + Diện tích đất tình hình sử dụng diện tích đất + Số lượng lao động qua năm + Tổng số vốn đầu tư mức đầu tư diện tích + Gia tăng sở vật chất nơng nghiệp 1.2.4 Các hình thức liên kết kinh tế tiến nông nghiệp - Liên kết kinh tế nông nghiệp hợp tác đối tác chuỗi giá trị để đưa nông sản từ sản xuất đến nơi tiêu thụ nhằm tìm kiếm hội đem lại lợi nhuận từ liên kết - Một mơ hình liên kết nông nghiệp xem tiến đạt tiêu chí sau: Liên kết đảm bảo tơn trọng tính độc lập hộ sản xuất nông nghiệp sở hữu tư liệu sản xuất sản phẩm sản xuất ra; liên kết phải tăng khả cạnh tranh nông sản sản xuất chi phí, mẫu mã, an tồn thực phẩm; liên kết phải bền vững đảm bảo phân chia lợi ích phù hợp đối tác, đặc biệt nông hộ; liên kết đảm bảo nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường 1.2.5 Nông nghiệp có trình độ thâm canh cao - Bản chất kinh tế thâm canh nông nghiệp đầu tư thêm vốn lao động đơn vị diện tích nhằm thu nhiều sản phẩm đơn vị canh tác với chi phí thấp Bản chất thâm canh nhằm tạo suất cao chi phí thấp - Tiêu chí đánh giá trình độ thâm canh: + Mức đầu tư đơn vị diện tích đất nơng nghiệp lao động nơng nghiệp + Diện tích đất trồng trọt tưới, tiêu hệ thống thủy lợi + Số lượng máy kéo 100 hộ nông dân, 100 đất nông nghiệp + Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch loại sản phẩm + Năng suất trồng, vật nuôi + Năng suất lao động xã hội ngành nông nghiệp 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp - Kết sản xuất nơng nghiệp nơng nghiệp đạt sau chu kỳ sản xuất định thể số lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất nông nghiệp - Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp số lượng sản phẩm giá trị sản phẩm, sản phẩm hàng hóa giá trị sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp sản xuất qua năm yêu cầu năm sau tăng cao năm trước - Các tiêu chí đánh giá gia tăng mức độ gia tăng kết sản xuất nông nghiệp: Sự gia tăng mức gia tăng việc đóng góp cho nhà nước; gia tăng mức gia tăng việc tích lũy cho sở sản xuất; gia tăng mức gia tăng việc cải thiện đời sống người lao động; mức gia tăng, tốc độ tăng khối lượng sản phẩm hàng hóa cung cấp cho xã hội 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên - Điều kiện đất đai - Điều kiện khí hậu - Nguồn nước 1.3.2 Nhân tố điều kiện xã hội - Dân số mật độ dân số, lao động - Dân trí - Truyền thống, tập quán 1.3.3 Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế - Tình trạng kinh tế - Thị trường - Các chế, sách Nhà nước nông nghiệp - Khoa học – công nghệ ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp - Phát triển sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn 10 đó: ngành nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 37,35%; ngành công nghiệp xây dựng tăng 47,39%; ngành dịch vụ tăng 53,41% b Cơ cấu kinh tế Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn huyện Phong Điền thời kỳ 2011 – 2014 có biến động sau: Tỷ trọng nông – lâm – thủy sản giảm từ 31,64% năm 2011 xuống 29,78% năm 2014; ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 39,85% năm 2011 lên 40,25% năm 2014; ngành dịch vụ tăng từ 28,51% năm 2011 lên 29,97% năm 2014 c Đặc điểm sở hạ tầng Tồn huyện có hồ đập, 10 trạm bơm kiên cố, trạm bơm điện bán kiên cố đảm bảo tưới tiêu chủ động vụ đông xuân 40% (6.200 ha) vụ hè thu 32% (5.260 ha) diện tích canh tác tồn huyện Mạng lưới giao thông thuận lợi với tổng chiều dài 545 km Chương trình nước triển khai tồn huyện, có 6.392 hộ dùng nước sạch, đạt 30% tỷ lệ hộ sử dụng nước 100% số xã, thị trấn huyện có điện lưới, 98,5% số hộ sử dụng đất Bưu viễn thơng huyện phát triển với tốc độ nhanh, mở rộng quy mô diện phục vụ với nhiều loại hình dịch vụ 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua - Tồn huyện có 6.721 hộ sản xuất nơng nghiệp, có xu hướng giảm dần, đa số hộ có quy mơ sản xuất nhỏ - Năm 2012, số trang trại địa bàn huyện 129 quy mô trang trại nhỏ nên đến 2014, theo quy định Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/04/2011 số trang trại đạt tiêu chí cịn trang trại 11 - Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn huyện Phong Điền nhiều Năm 2014, số doanh nghiệp huyện 44 doanh nghiệp - Trên địa bàn tồn huyện Phong Điền có 43 hợp tác xã nông nghiệp Con số giữ ổn định năm gần 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp thời gian gần Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn sản xuất nông nghiệp, năm 2014 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng lên cao so với năm trước đạt 69,57% Trong khi, năm 2011 chiếm 65,37%; năm 2012 chiếm 59,60%; năm 2013 chiếm 58,81% Điều thể số liệu bảng 2.1 Bảng 2.1: Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2011- 2014 Đơn vị tính: % Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 - Trồng trọt 65,37 59,60 58,81 69,57 - Chăn nuôi 31,12 36,14 36,21 23,58 - Dịch vụ 3,51 4,25 4,98 6,85 100,00 100,00 100,00 100,00 Các tiêu Tổng Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi từ 31,12% năm 2011 lên 36,14% năm 2012 Đến năm 2013, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tương đối ổn định so với 2012 36,21% Nhưng đến 2014, giá trị sản xuất ngành chăn ni huyện giảm xuống nhiều cịn 23,58% Cơ cấu dịch vụ nơng nghiệp có dấu hiệu tăng lên chưa đáng kể Năm 2011, tỷ trọng giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp chiếm 3,51%; năm 2012 chiếm 4,25%; năm 2013 chiếm 4,98% năm 2014 tỷ trọng giá trị sản xuất dịch vị nông nghiệp chiếm 6,85% 12 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp - Đất đai: Phong Điền có diện tích tự nhiên 95.375 ha, diện tích đất nơng nghiệp huyện năm 2014 10.133 chiếm 10,62% diện tích tự nhiên chủ yếu vùng đồng 4.721 ha, chiếm 46,59% diện tích đất nơng nghiệp Phần lớn diện tích đất tự nhiên tập trung vùng gò đồi với 66.970 ha, chiếm 70,22% tổng diện tích Ở vùng đồng có 20.420 ha, chiếm 21,41% Vùng đầm phá có 7.985 ha, chiếm 8,37% tổng diện tích đất tồn huyện - Lao động: dân số vùng đồng huyện 54.533 người chiếm 52,14% dân số toàn huyện; số lao động 24.176 người lao động nông nghiệp 18.343 người chiếm 75,87% Lao động phi nơng nghiệp huyện có xu hướng tăng dần qua năm Đây xu hướng tốt phát triển nơng nghiệp nơng thơn, có ảnh hưởng tích cực giải việc làm - Vốn đầu tư: tổng vốn đấu tư huyện Phong Điền 2.151,43 tỷ đồng, chiếm số vốn đầu tư lớn xây dựng 2.016,64 tỷ đồng cịn nơng nghiệp lâm nghiệp có 40,62 tỷ đồng 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất nông nghiệp - Kinh tế hộ chưa liên kết nông hộ với để hình thành tổ hợp tác, tăng lực sản xuất - Kinh tế trang trại chưa liên kết với doanh nghiệp hộ nông dân q trình sản xuất nơng sản hàng hóa - Kinh tế doanh nghiệp có liên kết với nông hộ: + Nhà máy chế biến tinh bột sắn Fococev Thừa Thiên Huế đóng địa bàn huyện Phong Điền liên kết với nông hộ sản xuất trồng sắn, đảm nhận khâu sản xuất, nhà máy thu mua sắn chế biến tiêu thụ 13 + Nhà máy chế biến tôm đông lạnh Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam Phong Điền tạo hội cho người dân khu vực phát triển nghề nuôi tôm giải công ăn việc làm cho người dân - Tổ hợp tác, hợp tác xã chưa đủ lớn mạnh để hỗ trợ, liên kết nông dân mở rộng sản xuất nông nghiệp 2.2.5 Tình hình thâm canh nơng nghiệp - Sản xuất nông, lâm ngư nghiệp Phong Điền bước giới hóa đại hóa, ô tô vận tải loại tăng nhanh từ 28 năm 2011 lên 65 vào năm 2014, tăng 3,2 lần tàu thuyền vận tải có động tăng từ 129 năm 2011 lên 152 vào năm 2014, tăng 1,18 lần Chỉ có xe công nông loại giảm từ 43 năm 2011 xuống cịn 30 vào năm 2014 xe cơng nông lắp ghép không đồng loại phụ tùng khác nên khơng an tồn tham gia giao thơng - Diện tích gieo trồng hàng năm giảm diện tích gieo trồng lâu năm lại tăng mạnh Điều thể rỏ bảng 2.2 Bảng 2.2: Tốc độ tăng diện tích trồng Phong Điền thời kỳ 2011 – 2014 Đơn vị tính: % 2012- 2013- 2014- 2014- 2011 2012 2013 2011 Diện tích gieo trồng hàng năm -0,01 -0,31 -0,76 -1,08 Diện tích gieo trồng lâu năm 2,48 0,88 6,93 10,54 0,28 -0,17 0,18 0,29 Mục đích sử dụng Tổng Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014 Tốc độc tăng diện tích trồng năm 2014 so với năm 2011 toàn huyện 0,29%, đó, diện tích gieo trồng lâu năm 10,54% Điều 14 cho thấy ngành trồng trọt huyện phát triển theo xu hướng trọng vào lâu năm 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp huyện năm qua - Năm 2014 so với năm 2011, quy mô sản xuất ngành chăn nuôi giảm mạnh Tốc độ tăng quy mơ đàn trâu, bị -12,07 %; tốc độ tăng quy mô đàn lợn -35,58%; tốc độ tăng quy mô đàn gia cầm 6,84%; tốc độ tăng quy mô đàn vật nuôi khác (dê, cừu,…) -95,76% Qua cho thấy, tình hình chăn ni địa bàn huyện Phong Điền không trọng Điều thể rỏ bảng 2.3 Bảng 2.3: Tốc độ tăng quy mô sản xuất ngành chăn nuôi huyện Phong Điền thời kỳ 2011 – 2014 Đơn vị tính: % 2012- 2013- 2014- 2014- 2011 2012 2013 2011 Trâu, bò -6,48 0,68 -6,61 -12,07 Lợn -18,37 6,57 -25,94 -35,58 Gia Cầm 7,36 2,29 -15,17 -6,84 Vật nuôi khác (Dê, cừu, …) 21,82 6,97 -96,74 -95,76 Tổng 4,75 2,60 -16,23 -9,97 Nhóm vật ni Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014 - Năng suất đơn vị diện tích lúa, ngơ, sắn, mía, lạc tăng lên chưa tương xứng với tiềm vùng Còn khoai lang rau, đậu lại giảm mạnh Năng suất đơn vị diện tích qua năm thời kỳ 2011-2014 lúa là: 49,90 tạ/ha, 55,70 tạ/ha, 54,30 tạ/ha, 50,10 tạ/ha; ngô là: 28,00 tạ/ha, 27,00 tạ/ha, 28,00 tạ/ha, 30,00 tạ/ha; khoai lang là: 40,00 tạ/ha, 39,30 tạ/ha, 39,50 tạ/ha, 37,80 tạ/ha; sắn là: 205,00 tạ/ha, 210,00 tạ/ha, 200,00 tạ/ha, 210,00 15 tạ/ha; rau đậu loại là: 45,40 tạ/ha, 44,90 tạ/ha, 35,90 tạ/ha, 37,00 tạ/ha; mía là: 300,00 tạ/ha, 305,00 tạ/ha, 300,00 tạ/ha, 320,00 tạ/ha; lạc là: 20,50 tạ/ha, 14,90 tạ/ha, 21,20 tạ/ha, 22,20 tạ/ha Điều thể bảng 2.4 Bảng 2.4: Năng suất đơn vị diện tích trồng chủ yếu huyện Phong Điền thời kỳ 2011 – 2014 Đơn vị tính: Tạ/ha Nhóm trồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Cây lúa 49,90 55,70 54,30 50,10 Cây ngô 28,00 27,00 28,00 30,00 Khoai lang 40,00 39,30 39,50 37,80 Cây sắn 205,00 210,00 200,00 210,00 Rau, đậu loại 45,40 44,90 35,90 37,00 Mía 300,00 305,00 300,00 320,00 Lạc 20,50 14,90 21,20 22,20 Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014 - Tốc độ tăng suất đơn vị diện tích lúa năm 2014 so với năm 2011 0,40%; tốc độc tăng suất đơn vị diện tích ngô năm 2014 so với năm 2011 7,14%; tốc độc tăng suất đơn vị diện tích sắn năm 2014 so với năm 2011 2,44%; tốc độc tăng suất đơn vị diện tích mía năm 2014 so với năm 2011 6,67%; tốc độc tăng suất đơn vị diện tích lạc năm 2014 so với năm 2011 8,29% Nhưng, suất đơn vị diện tích khoai lang rau, đậu loại lại giảm mạnh Năm 2014 so với năm 2011, tốc độ tăng suất đơn vị diện tích khoai lang -5,50%; tốc độ tăng suất đơn vị diện tích rau, đậu loại 18,50% Điều thể qua bảng 2.5 16 Bảng 2.5: Tốc độ tăng suất đơn vị diện tích trồng chủ yếu huyện Phong Điền thời kỳ 2011 – 2014 Đơn vị tính: % Nhóm trồng 2012-2011 2013-2012 2014-2013 2014-2011 Cây lúa 11,62 -2,51 -7,73 0,40 Cây ngô -3,57 3,70 7,14 7,14 Khoai lang -1,75 0,51 -4,30 -5,50 Cây sắn 2,44 -4,76 5,00 2,44 Rau, đậu loại -1,10 -20,04 3,06 -18,50 Mía 1,67 -1,64 6,67 6,67 Lạc -27,32 42,28 4,72 8,29 Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHONG ĐIỀN 2.3.1 Thành công hạn chế a Những thành tựu đạt - Số lượng doanh nghiệp nơng nghiệp có chiều hướng tăng lên - Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch phù hợp - Huyện quan tâm đến việc phát huy nguồn lực sẵn có - Đã hình thành mơ hình liên kết tiến - Chú trọng thâm canh sản xuất - Tạo việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho lao động, b Những hạn chế cần khắc phục - Giá trị sản xuất nông nghiệp chủ yếu kinh tế hộ tạo - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý - Diện tích đất đai bình qn hộ thấp 17 - Các sở sản xuất chưa tạo liên kết chặt chẽ - Giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao chưa sử dụng đại trà, phổ biến kịp thời - Mức hưởng thụ văn hóa dân cư vùng nơng thơn huyện cịn hạn chế 2.3.2 Ngun nhân hạn chế - Huyện có diện tích rộng, địa hình phân chia làm ba vùng tạo nên khơng khó khăn việc bố trí phát triển sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, nơng nghiệp huyện chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết khí hậu Nơng nghiệp có điểm xuất phát thấp, trình độ sản xuất nông nghiệp phần lớn tự cung tự cấp Cơ sở hạ tầng nơng nghiệp chưa hồn thiện - Số lượng sở sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện chưa đủ lớn Kinh tế hộ hạn chế nhiều mặt giữ vai trị chủ yếu nơng nghiệp - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý, chuyển dịch cấu nơng nghiệp cịn chậm, dịch vụ nơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp - Quy mô sử dụng nguồn lực nơng nghiệp cịn khiêm tốn Vốn đầu tư vào nơng nghiệp cịn thấp, khả thu hút vốn cịn chậm Lao động nơng nghiệp cịn có tập qn sản xuất lạc hậu - Liên kết sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Các sở sản xuất chưa có liên kết kinh tế tiến phù hợp - Trình độ thâm canh cịn thấp, sở vật chất phục vụ nơng nghiệp cịn thiếu, giống trồng vật ni bố trí chưa phù hợp - Công tác thu hoạch, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản chưa quan tâm mức, cơng tác khuyến nơng cịn nhiều hạn chế - Cơng tác quản lý, điều hành, đạo cấp nhiều bất cập Cán nơng nghiệp cịn thiếu yếu nhiều mặt Nông nghiệp chưa phát triển theo quy hoạch 18 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế nơng nghiệp - Cơ hội: góp phần đổi hệ thống pháp luật, sách phủ phát triển nông nghiệp; tạo thể chế tốt để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa;… - Thách thức: Cạnh tranh khốc liệt, tăng khả lây lan dịch bệnh; địi hỏi an tồn chất lượng ngày gay gắt;… 3.1.2 Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế huyện a Mục tiêu phát triển kinh tế huyện Phong Điền Về cấu kinh tế, năm 2015, công nghiệp - xây dựng chiếm 59%, dịch vụ 21%, nông nghiệp 20%; đến năm 2020 tương ứng 60% - 24% 16% Giảm hộ nghèo bình quân 1,5-2%/ năm, đến năm 2015 hộ nghèo 6%, đến năm 2020 3% b Phương hướng phát triển kinh tế huyện Phong Điền - 350 Về lâm nghiệp: Đẩy mạnh việc trồng rừng diện tích đất trống đồi núi đất chưa sử dụng khoảng 9.000 Nâng diện tích che phủ rừng lên 55% vào năm 2020 Về thủy sản: Ổ – Về phát triển kinh tế nơng thơn: Tiếp tục hồn thiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; nâng thời gian sử dụng lao động nông thôn lên 90% vào năm 2020 19 3.1.3 Các quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp - Phát triển nông nghiệp gắn liền với tăng thu nhập, cải thiện chất lượng sống người dân - Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng thâm canh, sản xuất hàng hóa, tăng cường ứng dụng khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật - Phát triển nông nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu thị trường - Phát triển nông nghiệp gắn với hiệu quả, lựa chọn đầu tư sản phẩm chủ lực có giá trị gia tăng cao - Phát triển nông nghiệp phải đảm bảo mục tiêu giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; cố tăng cường an ninh quốc phịng - Gắn phát triển nơng nghiệp với bảo vệ môi trường, giữ cân sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 Phát triển sở sản xuất a Củng cố nâng cao lực kinh tế hộ - Khuyến khích nơng hộ tăng tích lũy vốn, kinh nghiệm, tích tụ đất đai, phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế trang trại - Cải thiện môi trường, tâm lý, tư tưởng - Nâng cao tích lũy tiết kiệm kinh tế hộ - Kết hợp tốt sản xuất chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm - Thực phổ biến mơ hình sản xuất phù hợp b Phát triển kinh tế trang trại - Thực quy hoạch chi tiết sản xuất nơng nghiệp đến đất - Hồn thiện cải cách thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại - Có sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại - Ưu tiên phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm - Tăng cường đầu tư cho vay vốn dự án trang trại 20 - Tổ chức cung cấp thông tin thị trường khuyến cáo khoa học – kỹ thuật để giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh - Thực chương trình đào tạo, tập huấn cho chủ trang trại - Tăng cường liên kết kinh tế - Tăng khả tiếp cận thị trường trang trại c Phát triển hợp tác xã - Phát triển hợp tác xã nguyên tắc tự nguyện có lợi - Nghiên cứu xây dựng mơ hình hợp tác xã kiểu - Đa dạng hóa hình thức sở hữu kinh tế tập thể - Hình thức hình thức hợp tác dạng hội, hiệp hội ngành nghề - Chấn chỉnh lại nhận thức chất, mơ hình hợp tác xã - Khuyến khích huy động cổ phần nguồn vốn xã viên - Sát nhập, hợp hợp tác xã nơng nghiệp có quy mơ nhỏ d Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp - khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, phương hướng hoạt động - Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, ưu tiên cho doanh nghiệp thu hút nhiều lao động nông thôn địa phương - Kêu gọi khuyến khích doanh nghiệp tiêu thụ nguyên liệu địa bàn huyện - Tiến hành quy hoạch tạo mặt cho doanh nghiệp - Thực tốt sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư 3.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp - Chuyển dịch theo hướng phát triển chun mơn hóa tập trung hóa - Chuyển dịch theo hướng lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp với thị trường - Chuyển dịch nông nghiệp kết hợp với chuyển dịch lao động nông thôn sang hoạt động phi nông nghiệp 21 - Chuyển dịch theo hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ, bảo vệ môi trường - Cơ cấu sản xuất chuyển dịch tích cực nơng nghiệp chuyển đổi theo hướng gia tăng giá trị nông sản - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường để hỗ trợ nông dân tiếp cận với doanh nghiệp, thị trường ngược lại 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp a Đất đai Quy hoạch chi tiết sử dụng đất kết hợp xây dựng nông thôn mới; quản lý đất sử dụng mục đích; khắc phục dự án treo, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp; đẩy mạnh chuyển đổi đất, khắc phục tình trạng phân tán, manh mún ruộng đất, tăng cường khai hoang; đẩy mạnh giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; nâng hệ số sử dụng, suất ruộng đất b Lao động Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp; thay đổi tập quán lao động lạc hậu; đầu tư nâng cấp sở nghề, khuyến khích thành phần kinh tế đào tạo nghề; tăng cường cán nông nghiệp xuống sở; bước giảm lao động khỏi khu vực nông nghiệp gắn với thâm canh, giới hóa, đại hóa, phát triển ngành chế biến, tiểu thủ công nghiệp c Vốn đầu tư Quản lý tốt, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn vốn ngân sách, vốn chương trình hợp tác, doanh nghiệp, …; tăng cường biện pháp tạo vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn nông nghiệp; đ ; hợp tác đầu tư với nước ngồi để thu hút nguồn vốn vào phát triển nơng nghiệp; xác định đắn phương hướng đầu tư vốn phải xuất phát từ phương hướng bố trí cấu sản xuất nông nghiệp để lựa chọn phương án đầu tư vốn tối ưu 22 3.2.4 Lựa chọn mơ hình liên kết kinh tế hợp lý, hiệu - Mơ hình liên kết “4 nhà”: nhà nơng, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nước - Mô hình liên kết doanh nghiệp, ngân hàng, hộ nơng dân - Mơ hình liên kết doanh nghiệp với trang trại, ngân hàng - Mơ hình liên kết nông trường với hộ nông dân tổ hợp tác - Mơ hình liên kết doanh nghiệp hợp tác xã 3.2.5 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp - Thực quản lý tốt phát triển nông nghiệp theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện - Thực giới hóa - Nâng cao công tác lập thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trường - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất bước phù hợp với trình độ sản xuất nơng dân - Giải tốt vấn đề phân bón - Đầu tư sở sản xuất giống trồng, vật nuôi - Thực gieo trồng thời vụ - Phòng trừ chuột, sâu bệnh dịch bệnh - Có sách hỗ trợ tín dụng để nơng dân đầu tư sản xuất - Khuyến khích hoạt động nghiên cứu chế tạo, cải chế loại máy móc phù hợp, giá thành thấp, dễ sử dụng 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất - Lựa chọn nông sản sản xuất đáp ứng phù hợp - Tiếp tục phát triển mạnh chăn ni - Phát triển nơng nghiệp tồn diện - Tiếp tục đầu tư phát triển lâm nghiệp, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia trồng rừng 23 - Rà sốt, điều chỉnh, bố trí diện tích gieo trồng thủy sản hợp lý - Không ngừng mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp - Thường xuyên đánh giá hiệu hoạt động mơ hình kinh tế - Nâng cao suất trồng, vật nuôi, suất ruộng đất, sử dụng hiệu nguồn lực, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Chú ý công tác chế biến, bảo quản loại nông sản sau thu hoạch - Nghiên cứu tìm hiểu thị trường 3.2.7 Hồn thiện số sách có liên quan - Chính sách đất đai - Chính sách thuế - Chính sách tín dụng - Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ mặt hàng nông sản 3.2.8 Các giải pháp khác a Đầu tư kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn Hồn thiện sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi, cấp điện, cấp nước, mạng lưới bưu chính, viễn thơng, phát thanh, truyền hình, sở thương mại, dịch vụ mạng lưới chuyển giao kỹ thuật trung tâm khuyến nông cho sản xuất nông nghiệp b Giải pháp thị trường - Hạn chế đến mức thấp tiến tới triệt tiêu lũng đoạn tư thương, chống lại thủ đoạn ép giá nông sản - Nhà nước cần can thiệp kịp thời có hiệu để bình ổn giá có biến động thị trường làm giá nơng sản giảm mạnh - Các cấp quyền địa phương cần có hỗ trợ thơng tin thị trường tiêu thụ sản phẩm; tạo điều kiện cho chủ sở sản xuất tham gia hội chợ, giới thiệu sản phẩm - Quan tâm mở rộng thị trường nước quốc tế 24 - Phát triển sở chế biến gắn với sở sản xuất nông nghiệp - Tạo điều kiện để hộ sản xuất nơng sản hàng hóa bước gắn kết chợ đầu mối, doanh nghiệp tiêu thụ - Phát triển hệ thống thông tin thị trường, tăng cường dự báo giúp chủ sở sản xuất có điều kiện tiếp cận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với mục tiêu nghiên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu nông nghiệp huyện mặt lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp cụ thể hoàn thiện số sách để thúc đẩy nơng nghiệp huyện Phong Điền phát triển năm trước mắt, luận văn hoàn thành số nội dung sau đây: - Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nơng nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền thời gian qua - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp huyện Phong Điền Kiến nghị a, Đối với Chính phủ: Có sách nâng cao dân trí cho khu vực nơng thơn; cần loại bỏ sách “hạn điền”; ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn; miễn giảm thuế sản xuất thu nhập nông dân; ban hành văn luật liên quan đến quyền sử dụng; Có sách ưu tiên doanh nghiệp nông nghiệp đầu tư b, Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế Tạo hội thuận lợi để sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn; hồn thiện sách áp dụng tiến khoa học công nghệ; hỗ trợ nông dân chuyển giao đất; có chế đặc thù hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ... phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền... phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế b Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề phát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp,... liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp - Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, cung

Ngày đăng: 13/11/2015, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan