Hướng dẫn chương trình giảng dạy về An toàn bệnh nhân

191 619 0
Hướng dẫn chương trình giảng dạy về An toàn bệnh nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An toàn bệnh nhân Liên minh Thế giới Chăm sóc sức khỏe An toàn Hướng dẫn chương trình giảng dạy An toàn bệnh nhân: Ấn đa ngành Hướng dẫn Chương trình giảng dạy An toàn bệnh nhân: Ấn đa ngành Dữ liệu Phân loại ấn phẩm - thư viện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hướng dẫn chương trình giảng dạy An toàn bệnh nhân WHO: Ấn đa ngành 1.Chăm sóc bệnh nhân – giáo dục 2.Chương trình giảng dạy 3.Năng lực lâm sàng Đội ngũ cán y tế - giáo dục Quản lý an toàn Hướng dẫn thực hành I.Tổ chức Y tế Thế giới II An toàn bệnh nhân WHO ISBN 978 92 9061 678 (NLM classification: WX 167) © Tổ chức Y tế giới, 2011 Giữ quyền Các ấn phẩm Tổ chức Y tế giới có website WHO (www.who.int) đặt mua Phòng xuất bản, Tổ chức Y tế giới, địa chỉ: 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland (tel.: +41 22 791 3264;fax: +41 22 791 4857; email: bookorders@who.int) Việc xin phép để tái bản, dịch thuật ấn phẩm WHO – để bán phân phối phi lợi nhuận, phải thông báo với Phòng xuất bản, Tổ chức Y tế giới địa qua website WHO (http://www.who.int/about/licensing/copyright_form/en/index.html) Tên địa lý lựa chọn tài liệu sử dụng ấn phẩm không hàm ý thể quan điểm Tổ chức Y tế Thế giới địa vị pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố, địa giới hay nhà cầm quyền quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố địa giới đó, liên quan đến việc phân định ranh giới quốc gia/vùng lãnh thổ/thành phố/địa giới Các đường chấm đồ thể đường ranh giới tương đối chưa hoàn toàn trí Việc nhắc tới công ty cụ thể hay sản phẩm nhà sản xuất định hàm ý Tổ chức Y tế Thế giới chứng thực hay khuyên sử dụng sản phẩm chúng tốt sản phẩm khác loại không nhắc đến sách Trừ trường hợp lỗi bỏ sót, tên sản phẩm độc quyền phân biệt chữ đầu viết hoa Tổ chức Y tế Thế giới áp dụng biện pháp phòng ngừa cần thiết để kiểm chứng thông tin đưa ấn phẩm Tuy nhiên, tài liệu xuất phổ biến không kèm theo đảm bảo nào, dù rõ ràng hay ngụ ý Việc diễn giải sử dụng tài liệu hoàn toàn thuộc trách nhiệm độc giả Trong trường hợp Tổ chức Y tế Thế giới không chịu trách nhiệm thiệt hại việc sử dụng ấn phẩm gây In Phi-líp-pin Thiết kế: CommonSense, Greece Mục lục Các từ viết tắt Lời tựa Giới thiệu 18 Phần A: Hướng dẫn cho giáo viên Đặt vấn đề 22 Các chủ đề Hướng dẫn chương trình giảng dạy chọn nào? 25 Mục tiêu tài liệu Hướng dẫn chương trình giảng dạy 34 Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn chương trình giảng dạy 36 Triển khai tài liệu Hướng dẫn chương trình giảng dạy 37 Tích hợp giảng dạy an toàn bệnh nhân vào chương trình dạy 41 Những nguyên tắc giáo dục cho việc dạy học an toàn bệnh nhân 51 Hoạt động hỗ trợ hiểu biết an toàn bệnh nhân 56 Đánh giá an toàn bệnh nhân 61 10 Đánh giá chương trình giảng dạy an toàn bệnh nhân 69 11 Các công cụ nguồn tài liệu trực tuyến 74 12 Làm để củng cố cách tiếp cận quốc tế giáo dục an toàn bệnh nhân 75 Phần B: Các chủ đề Hướng dẫn Chương trình giảng dạy Định nghĩa khái niệm chủ chốt 80 Ký hiệu 82 Giới thiệu chủ đề Hướng dẫn Chương trình giảng dạy 83 Chủ đề 1: An toàn bệnh nhân gì? 92 Chủ đề 2: Vì áp dụng yếu tố người lại quan trọng an toàn bệnh nhân 111 Chủ đề 3: Nhận thức hệ thống tác động tính phức tạp hệ thống chăm sóc bệnh nhân Chủ đề 4: Làm thành viên tích cực nhóm 133 Chủ đề 5: Rút kinh nghiệm từ sai sót để phòng ngừa tổn hại 151 Chủ đề 6: Nhận thức quản lý nguy lâm sàng 162 Chủ đề 7: Sử dụng phương pháp nâng cao chất lượng để cải thiện chăm sóc bệnh nhân 176 Chủ đề 8: Thu hút tham gia bệnh nhân người chăm sóc 192 Giới thiệu Chủ đề 9-11 209 Chủ đề 9: Phòng kiểm soát nhiễm khuẩn 210 Chủ đề 10: An toàn bệnh nhân thủ thuật xâm lấn 227 Chủ đề 11: Cải thiện an toàn thuốc 241 121 Phụ lục Phụ lục 1: Liên kết với Khung giáo dục an toàn bệnh nhân Australia 260 Phụ lục 2: Ví dụ phương pháp đánh giá 261 Lời cảm ơn 26 Các từ viết tắt động AHRQ Cơ quan Nghiên cứu Quản lý Chất lượng chăm sóc sức khỏe PPE Phương tiện bảo hộ cá nhân RCA Phân tích nguyên nhân gốc AMR Kháng kháng sinh RLS Hệ thống báo cáo học hỏi APSEF Khung giáo dục an toàn bệnh nhân Australia RPN Hệ số ưu tiên rủi ro ARCS Phẫu thuật ruột kết phục hồi nhanh SBA Câu hỏi yêu cầu câu trả lời ngắn CBD Thảo luận ca bệnh SSI Nhiễm trùng vết mổ CDC Trung tâm Phòng ngừa Kiểm soát Dịch bệnh TB Lao Hoa Kỳ UK Liên Hiệp Vương quốc Anh CPI USA Hợp chủng quốc Hoa Kỳ CR-BSI Nhiễm trùng huyết liên quan đến catheter Cải tiến thực hành lâm sàng VA Bộ Cựu chiến binh Hoa Kỳ CRM Quản trị nguồn lực phi hành đoàn VRE Enterococcus kháng Vancomycin ECG Điện tâm đồ EMQ Câu hỏi trắc nghiệm mở rộng FMEA Phân tích mô hình sai lỗi ảnh hưởng HCAI Nhiễm khuẩn bệnh viện HBV Virus viêm gan B HIV Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải HRO Tổ chức đáng tin cậy ICU Khoa hồi sức cấp cứu IHI Viện Cải tiến y tế Hoa Kỳ IOM Viện Y học Mỹ IPE Giáo dục đa ngành IV Tĩnh mạch MCQ Câu hỏi trắc nghiệm MEQ Câu hỏi tiểu luận thay đổi Mini-CEX Bài tập đánh giá lâm sàng mini MRI Chụp cộng hưởng từ MRSA Staphylococcus Aureus kháng Methicillin MSF Phản hồi từ nhiều phía NASA Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ NCPS Trung tâm quốc gia an toàn bệnh nhân NPSEF Khung giáo dục an toàn bệnh nhân Quốc gia NSAID Thuốc kháng viêm không steroid OR Phòng mổ OSCE Thi lâm sàng theo cấu trúc khách quan OTC Thuốc không kê đơn PBL Học dựa vấn đề PDSA Lập kế hoạch – Thực – Nghiên cứu – Hành Hướng dẫn Chương trình giảng dạy An toàn bệnh nhân: Ấn đa ngành Tổ chức Y tế Thế giới Hai mươi năm qua công tác chăm sóc sức khỏe có nhiều thay đổi lớn Trong suốt kỷ 20 kiến thức bệnh tật đổi công nghệ đóng góp cho việc tăng tuổi thọ người Nhưng thách thức lớn nắm bắt quy trình lâm sàng hay thiết bị công nghệ cao nhất, mà thay vào làm để cung cấp chăm sóc sức khỏe an toàn môi trường phức tạp, đầy áp lực thay đổi nhanh chóng Trong môi trường vậy, sai sót thường xảy Biến cố bất lợi xảy Không có ý, song tổn hại nghiêm trọng xảy với bệnh nhân trình thực hành lâm sàng thường xuyên, hậu định lâm sàng Nhiều nước giới nhận thức an toàn bệnh nhân vấn đề quan trọng, xây dựng phương pháp cách thức để nâng cao chất lượng an toàn chăm sóc sức khỏe Những nước nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục cho cán y tế nguyên tắc khái niệm an tòan bệnh nhân Cần thiết phải củng cố lực để bắt kịp với phức tạp hệ thống đòi hỏi yêu cầu lực lượng lao động Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dẫn đầu chiến dịch toàn cầu để xây dựng giáo dục an toàn bệnh nhân, nguyên tắc cách tiếp cận an toàn bệnh nhân, tiến tới xây dựng môt lực lượng lao động y tế đào tạo để thực hành chăm sóc sức khỏe lấy an toàn người bệnh làm trung tâm nơi giới WHO bắt đầu xây dựng hướng dẫn chương trình giảng dạy an toàn bệnh nhân với quan điểm đa ngành, phương pháp tiếp cận hệ thống y tế cho tiếp cận toàn cầu WHO tăng cường nỗ lực việc hỗ trợ trường đại học trường đào tạo cán y tế xây dựng tích hợp an toàn bệnh nhân vào chương trình giảng dạy hành Tổ chức Y tế Thế giới làm việc với phủ nước, trường đại học khắp giới, hiệp hội nghề nghiệp quốc tế thuộc ngành nha khoa, y học, hộ sinh, điều dưỡng dược, hội sinh viên liên quan đến ngành nghề đó, để làm cho giáo dục an toàn bệnh nhân phù hợp với nhu cầu đòi hỏi môi trường lực lượng lao động đại Sự kết hợp tâm huyết, nguồn lực kiến thức chuyên môn đóng vai trò thiết yếu việc xây dựng Hướng dẫn Chương trình an toàn bệnh nhân đa ngành Áp dụng đề xuất đưa tài liệu mang lại kết tức đo lường xây dựng kiến thức kỹ cho sinh viên chuyên ngành y tế, kiến thức kỹ giúp họ chuẩn bị tốt cho thực hành an toàn Tiến sĩ Margaret Chan Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới Hướng dẫn chương trình giảng dạy ATBN WHO: Ấn đa ngành Chủ đề Rút kinh nghiệm từ sai sót để phòng ngừa tổn hại Lơ đễnh dẫn đến hậu thảm khốc Một bé trai ba tuổi lần đầu khám Sau khám cho bé không thấy có lỗ sâu nào, nha sĩ chuyển bé cho nhân viên chăm sóc miệng để làm vệ sinh định kỳ cho bé Sau làm cho bé, nhân viên chăm sóc miệng dùng que tăm để chải stannous fluoride gel lên cho bé phòng sâu Theo người mẹ kể lại, vừa làm cho bé, nhân viên chăm sóc miệng vừa bận rộn nói chuyện, sau đưa cho bé cốc nước, quên không dặn bé phải súc miệng nhổ Người mẹ nói bé nuốt chỗ nước súc miệng Sau bé bắt đầu bị nôn, vã mồ hôi kêu đau đầu chóng mặt Người mẹ yêu cầu nha sĩ giải thích, trả lời bé điều trị định kỳ Tuy nhiên chị chưa yên tâm, đưa đến phòng ngoại chẩn nhi gần đó, tòa nhà Hai mẹ phải chờ hai tiếng rưỡi mà không khám Mặc dù người mẹ khẩn cầu giúp đỡ, đứa bé ngày yếu rơi vào tình trạng mà người mẹ tưởng ngủ, thực bị hôn mê Cuối bác sĩ khám cho bé, người gọi người hướng dẫn Người ta tiêm thẳng vào tim bé mũi adrenaline để cứu bé hồi tỉnh lại Xe cấp cứu gọi tới đưa bé đến bệnh viện cách có phút xe Sau đến bệnh viện hai mẹ lại phải chờ tiếng bác sĩ ngó ngàng đến Đến lúc bé lại rơi vào tình trạng hôn mê Các bác sĩ cố rửa dày cho bé, song bé bị ngừng tim tử vong Theo chuyên gia chống độc quận, cậu bé uống 40 ml nước có chứa 2% stannous fluoride; gấp ba lần liều lượng đủ để gây tử vong Nguồn: Tình thành viên Ủy ban chuyên gia WHO cung cấp, Paris, 10/ 2010 Giới thiệu–Chấp nhận sai sót y khoa Nghiên cứu tình phản ánh yếu tố nguyên nhân dẫn đến chết tức tưởi cậu bé tuổi phân tích nghiên cứu tình đó, phát nhiều sai sót góp phần dẫn đến hậu bi kịch ngăn chặn xác định bước thực để ngăn chặn không để chuyện tương tự xảy tương lai Khía cạnh quan trọng phân tích sai sót phát chuyện xảy làm để ngăn không để chuyện tái 151 Phần B Chủ đề Rút kinh nghiệm từ sai sót để phòng ngừa tổn hại diễn Vì lý đó, điều cốt yếu sinh viên chuyên ngành chăm sóc sức khỏe phải có kiến thức chất sai sót Mọi nhân viên y tế cần phải hiểu loại hình sai sót khác chúng xảy Đây điều để xây dựng chiến lược phòng ngừa sai sót và/hoặc ngăn chặn trước gây hại cho bệnh nhân Một điều không phần quan trọng vấn đề rút kinh nghiệm từ sai sót – sai sót thân người khác, Bằng cách điều tra sai sót điều kiện gây sai sót, thực cải thiện thiết kế hệ thống với hi vọng giảm tần suất mắc tác động sai sót (Vấn đề thảo luận thêm Chủ đề 3: Nhận thức hệ thống tác động tính phức tạp hệ thống an toàn bệnh nhân.) Τ3 Từ khóa Sai sót, vi phạm, tình cận nguy, xu hướng nhận thức muộn, phân tích nguyên nhân gốc Mục tiêu học tập Hiểu chất sai sót làm nhân viên y tế rút kinh nghiệm từ sai sót để cải thiện an toàn bệnh nhân Kết học tập: Kiến thức thực hành Yêu cầu kiến thức Yêu cầu kiến thức cho chủ đề bao gồm sinh viên hiểu họ rút kinh nghiệm từ sai sót Hiều thuật ngữ sai sót, nhầm lẫn, sơ suất, vi phạm, tình cận nguy xu hướng nhận thức muộn quan trọng Yêu cầu thực hành thực hoàn cảnh tốt Trong trường hợp khác, nhiều sai sót dẫn đến kết xấu, dù kịp thời nhận có biện pháp xử trí để giảm thiểu thương tổn mà sai sót gây Đôi khi, nói Chủ đề 3, thân bệnh nhân có khả tự hồi phục không bị có sai sót xảy ra, thể hệ miễn dịch họ chống lại với cách điều trị sai Điều quan trọng phải định nghĩa sai sót không nhắc tới hậu quả, thực tế hậu (thường xấu) điều thường làm ý tới thực tế sai sót xảy Thực vậy, đa số sai sót y tế không dẫn đến tổn hại cho bệnh nhân kịp thời phát trước gây hậu tình hình sửa chữa Không phải nghi ngờ tính chất hậu thường chịu ảnh hưởng nhận thức sai sót, thường tượng “xu hướng nhận thức muộn’, theo hiểu biết kết tình có ảnh hưởng nhận thức (thường nhận thức không tích cực) chuẩn mực chăm sóc y tế trước xảy cố [2] Ta cần xem xét ‘lỗi ngớ ngẩn’ gần đời sống hàng ngày để tự nhắc nhở tính chất tránh khỏi sai sót, thực tế sống Sau kết thúc khóa học, sinh viên có thể: • Phát yếu tố hoàn cảnh cá nhân liên quan đế nguy sai sót tăng lên; • Tham gia phân tích biến cố bất lợi thực hành chiến lược giảm thiểu sai sót Sai sót Nói cách đơn giản, sai sót xảy “khi cố gắng làm điều đó, song thực lại làm sai” [1] Nói cách khác, có lệch chuẩn không cố ý so với dự định ban đầu Nhà tâm lý học nhận thức James Reason định nghĩa thực tế sống cách thống hơn, ông gọi sai sót “hậu lập kế hoạch hoạt động tinh thần thể chất không đạt kết dự kiến, thất bại can thiệp tác động vô tình đó” [2] Sai sót xảy người ta làm sai chuyện ( vi phạm) không làm chuyện (lơ đễnh) Một hành vi vi phạm khác với sai sót hệ thống Vi phạm sai sót cá nhân cố ý làm trái với quy trình chấp thuận tiêu chuẩn chăm sóc bệnh nhân Sai sót hậu tách rời Sinh viên thường xuyên thấy bệnh nhân bị kết điều trị chẳng có sai sót xảy Một số phương pháp điều trị có biến chứng mà biết, xảy 10 (Tham khảo Chủ đề 2: Vì áp dụng yếu tố người lại quan trọng an toàn bệnh nhân)) Τ2 Thực tiễn đầy thách thức nhân viên y tế trình hoạt động trí óc khiến mắc “lỗi ngớ ngẩn” môi trường làm việc quy trình chi phối làm việc T uy nhiên môi trường làm việc khiến cho hậu lỗi khác ghê gớm Thuật ngữ sai sót y khoa gây hiểu lầm, thuật ngữ gây ấn tượng loại sai sót xảy chăm sóc y tế đặc thù cho y tế Không phải Hình thái sai sót xảy môi trường y tế chẳng có khác với loại vấn đề tình diện môi trường khác Sự khác biệt y tế chỗ môi trường có thành phần văn hóa mắc lỗi, phủ nhận tính phổ biến sai sót Một đặc điểm độc vô nhị khác sai sót y khoa thất bại xảy (lơ đễnh vi phạm), bệnh nhân người phải hứng chịu hậu Sai sót xảy hai loại thất bại sau đây: Hướng dẫn chương trình giảng dạy ATBN WHO : Ấn đa ngành 152 hành động không xảy theo dự định hành động dự định sai [3] Trong trường hợp thứ sai sót thực hành mô tả rõ hơn, gọi sơ suất, hành động nhận thấy được, hay nhầm lẫn, hành động không nhận thấy Một ví dụ sơ suất vô tình ấn nhầm nút thiết bị Ví dụ nhầm lẫn không nhớ được, quên cho bệnh nhân uống thuốc Hình B.5.1 Những kiểu sai sót Thất bại hành động dự kiến sai gọi lỗi lỗi thất bại lập kế hoạch (tức kế hoạch sai) Lỗi lỗi quy tắc, áp dụng quy tắc sai, lỗi kiến thức, nhân viên lâm sàng không theo quy trình hành động Ví dụ lỗi quy tắc chẩn đoán sai bắt đầu thực kế hoạch điều trị không phù hợp Lỗi kiến thức thường xảy thầy thuốc gặp phải tình lâm sàng chưa gặp (xem Hình B.5.1 đây) 11 Hành động sơ suất tập trung Sơ suất v nhầm lẫn quy tắc Đãng trí (quên) Sai sót Lỗi quy tắc Lỗi t Lỗi kiến thức Nguồn: Reason JT Human error: models and management British Medical Journal, 2000 [4] Sơ suất, nhầm lẫn lỗi nghiêm trọng gây tổn hại cho bệnh nhân Khả gây tổn hại thực tế tùy thuộc vào hoàn cảnh xảy sai sót Những tình dễ làm tăng khả xảy sai sót chiến lược cá nhân để giảm thiểu sai sót mô tả Chủ đề 2:Vì áp dụng yếu tố người lại quan trọng an toàn bệnh nhân Τ2 Dưới nêu sơ qua số nguyên tắc chung để giảm thiểu sai sót Reason ủng hộ khái niệm “Hiểu biết sai sót” [4] cho lao động làm việc trực tiếp, phương tiện để đánh giá nguy tình khác nhau, tùy vào tình trạng cá nhân liên quan, tính chất tình khả xảy sai sót nhiệm vụ thực 153 Phần B Chủ đề Rút kinh nghiệm từ sai sót để phòng ngừa tổn hại Những tình liên quan đến làm tăng nguy sai sót 12 Từ kết nhiều nghiên cứu, biết sinh viên nhân viên lâm sàng vào nghề đặc biệt dễ mắc sai sót hoàn cảnh định Thiếu kinh nghiệm Điều vô quan trọng sinh viên không thực thủ thuật điều trị cho bệnh nhân lần đầu làm việc mà không chuẩn bị kỹ Trước hết sinh viên cần phải hiểu rõ làm thực hành người nộm dụng cụ dạy học khác môi trường mô Nếu lần đầu họ thực hành, sinh viên phải hướng dẫn đầy đủ giám sát thực thủ thuật điều trị cho bệnh nhân Sinh viên vị trí đặc quyền Bệnh nhân không mong đợi sinh viên phải biết nhiều, họ thông cảm sinh viên học hỏi Đó lý sinh viên không phép giả vờ để người khác giới thiệu họ người có nhiều kinh nghiệm thực tế k h ẩ u v gh i tr on g vă n b ả n p i đư ợ c k i ểm tr a c hí n h xá c Những yếu tố cá nhân khiến sinh viên (và nhân viên y tế khác) mắc sai sót Thiếu thời gian Áp lực thời gian khiến người làm tắt việc họ không nên làm Không rửa tay cách ví dụ làm tắt Một ví dụ khác việc dược sĩ không dành thời gian tư vấn cho người phát thuốc, hay nữ hộ sinh không nói rõ cho sản phụ giai đoạn khác sinh Kiểm tra không đầy đủ Hành động kiểm tra đơn giản cứu hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi sai sót dùng nhầm thuốc Các dược sĩ thường xuyên kiểm tra thuốc hỗ trợ thành viên khác nhóm chăm sóc y tế đảm bảo cho bệnh nhân nhận liều loại thuốc theo cách dùng Sinh viên (y, nha khoa hộ sinh) cần thiết lập quan hệ tốt với dược sĩ điều dưỡng thực việc kiểm tra thuốc thường quy chuyên môn Kiểm tra việc làm đơn giản mà sinh viên thực hành họ phân công làm việc môi trường lâm sàng sở y tế cộng đồng Quy trình Quy trình liên quan đến số yếu tố– chuẩn bị không kỹ, thiếu nhân viên và/hoặc không ý mức tới bệnh nhân cụ thể Sinh viên yêu cầu dùng loại thiết bị họ chưa hiểu hết chức thiết bị chưa biết cách sử dụng Trước dùng thiết bị/dụng cụ lần đầu tiên, sinh viên cần làm quen với cách dùng Xem cách người khác sử dụng nào, sau hỏi họ bước sử dụng thiết bị cách học hiệu Thông tin không đầy đủ Chăm sóc y tế điều trị liên tục có chất lượng phụ thuộc vào việc nhân viên y tế ghi lại chi tiết bệnh nhân cách xác, kịp thời bệnh án chữ viết phải dễ đọc (hồ sơ bệnh án, biểu đồ dùng thuốc phương pháp khác dùng để lưu thông tin bệnh nhân) Điều cốt yếu sinh viên thường xuyên kiểm tra thông tin lưu lại đảm bảo thông tin ghi phải dễ đọc, xác cập nhật Thông tin sai, thông tin không xác không đầy đủ thường yếu tố góp phần dẫn đến biến cố bất lợi Mức độ xác chuyển giao thông tin quan trọng Bởi có nhiều nhân viên y tế tham gia chăm sóc bệnh nhân, nên điều cốt yếu thông tin liên lạc truyền Ngoài tình biết hay xảy sai sót, có yếu tố cá nhân khiến người ta mắc sai sót Trí nhớ có hạn Cách sinh viên nhìn nhận thân nghề y trật tự thứ bậc nơi làm việc ảnh hướng tới mức độ tự tin tâm họ yêu cầu người khác trợ giúp Tất sinh viên nên yêu cầu giúp đỡ, song nhiều sinh viên thấy việc khó khăn Điều ảnh hướng tới khă nhận biết hạn chế thân Thiếu tự tin yếu tố quan trọng định việc sinh viên có nhờ người khác giúp đỡ để luyện thành thạo kỹ hay không Nếu sinh viên không tâm thiếu tự tin không dám nhờ người khác giúp để thực thao tác đơn giản, liệu họ có đủ tự tin để yêu cầu trợ giúp gặp khó khăn hay không? Học cách nhờ giúp đỡ kỹ sinh viên nhân viên lâm sàng vào nghề Các nhà nghiên cứu tìm hiểu sẵn sàng thực hành lâm sàng sinh viên y khoa điều dưỡng Những nghiên cứu năm đầu, kỹ lâm sàng nhiều sinh viên y khoa tốt nghiệp yếu Năm làm việc điều dưỡng thời gian họ thiếu lực chịu nhiều áp lực Đó là sinh viên họ ngại không muốn nhờ người khác giúp để học hỏi Kiến thức không đầy đủ dấu hiệu quan trọng bệnh cấp, tắc nghẽn đường thở, tình trạng sức khỏe thai phụ thai nhi kỹ thuật hồi sức tim phổi ví dụ lĩnh vực cụ thể mà bác sĩ trường thiếu kiến thức kỹ Nhiều sinh viên nghĩ họ học thuộc thông tin chuyên môn có sách giáo khoa, họ s ẽ t r t h n h nhân viên y tế giỏi Song hoàn toàn Lượng thông tin mà nhiều nhân viên y tế ngày bắt buộc phải biết nhiều nhiều nhớ Bộ não người nhớ lượng thông tin có hạn Sinh viên không nên trông cậy vào trí nhớ, phải tuân theo số bước Hướng dẫn quy trình thủ tục xây dựng để giúp nhân viên y tế cung cấp chăm sóc dịch vụ dựa chứng tốt có Sinh viên cần xây dựng thói quen sử dụng bảng kiểm không dựa vào trí nhớ Hướng dẫn chương trình giảng dạy ATBN WHO : Ấn đa ngành 154 Mệt mỏi Các yếu tố ngôn ngữ văn hóa Trí nhớ chịu tác động mệt mỏi Mệt mỏi biết yếu tố khiến nhân viên y tế mắc sai sót Nhận thức vấn đề mà mệt mỏi gây ra, nhiều nước trình cải tổ lại số giớ làm việc mức bác sĩ [5] Từ ba thập niên trước ngưởi ta biết mối liên quan tình trạng bị thiếu ngủ nhân viên y tế thực tập ca trực kéo dài nhịp sinh học ngày đêm bị ngắt quãng với sức khỏe, phải tới gần phủ quan quản lý nước quan tâm nghiêm túc tới việc hạn chế làm việc nhân viên y tế Nghiên cứu Landrigan cộng [6] thực năm 2004 nghiên cứu đánh giá tác động tình trạng bị thiếu ngủ nhân viên y tế sai sót y khoa Kết nghiên cứu cho thấy bác sĩ tập làm việc khoa hồi sức cấp cứu khoa tim mạch bệnh viện Brigham v Phụ nữ (Boston, MA, Hoa Kỳ) mắc nhiều sai sót nghiêm trọng phải thường xuyên làm việc theo ca kéo dài 24 hơn, so với làm việc theo ca ngắn Những nghiên cứu khác thiếu ngủ có triệu chứng tương tự bị ngộ độc rượu [79] Các tài liệu chuyên môn công bố ghi nhận vấn đề mà nhân viên điều dưỡng phải làm việc theo ca trực 12 gặp phải, quy định bắt buộc làm giờ, thực tế cách làm khiến họ mắc nhiều sai sót Khả xảy sai sót giao tiếp yếu tố văn hóa ngôn ngữ điều hiển nhiên, song có nhiều tương tác bệnh nhân nhân viên chăm sóc y tế thực mà không cần có người phiên dịch ngôn ngữ chung Sinh viên cần hiểu vấn đề nảy sinh từ rào cản ngôn ngữ hiểu nhầm chuẩn mực văn hóa Trình độ văn hóa vấn đề cần lưu ý Nhân viên y tế phải biết bệnh nhân người chăm sóc cho họ hiểu hướng dẫn viết đến mức Thái độ nguy hiểm Có thể nói sinh viên thực thủ thuật can thiệp cho bệnh nhân người giám sát thể thái độ nguy hiểm Những sinh viên quan tâm tới việc thực hành để có kinh nghiệm để ý tới sức khỏe người bệnh Sinh viên cần luôn hiểu việc họ tiếp xúc với bệnh nhân đặc quyền đương nhiên 16 155 Phần B Chủ đề Rút kinh nghiệm từ sai sót để phòng ngừa tổn hại 17 18 Áp lực, đói ốm Khi sinh viên cảm thấy căng thẳng, đói ốm, họ không làm việc tốt họ không gặp phải vấn đề Sinh viên cần phải theo dõi tình trạng sức khỏe Sinh viên cần lưu ý đến thực tế họ cảm thấy không khỏe căng thẳng, họ dễ mắc sai sót Tình trạng kiệt sức điều dưỡng trường dẫn đến sai sót dẫn đến tượng điều dưỡng phải bỏ nghề Căng thẳng kiệt sức có liên quan với Có nhiều công cụ ghi nhớ để giúp sinh viên tự giám sát HALT công cụ hỗ trợ Lưu ý xem có: H Đói (Hungry) A Bực bội (Angry) L Muộn (Late) T Mệt (Tired) Từ trước đến cố thường không báo cáo đầy đủ, chủ yếu cách tiếp cận người phân tích cố phổ biến ngành y tế, mà nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc điều trị cho bệnh nhân, điều dưỡng, dược sĩ, bác sĩ, nha sĩ nữ hộ sinh–thường người bị phê bình vai trò họ việc để xảy cố Như nói trên, tình hình thường bị tượng xu hướng nhận thức muộn làm trầm trọng thêm Cách tiếp cận người phản tác dụng nhiều cấp độ (Tham khảo Chủ đề 3: Nhận thức hệ thống tác động tính phức tạp hệ thống chăm sóc bệnh nhân) Τ3 Tần suất báo cáo cách thức phân tích cố – áp dụng cách tiếp cận hệ thống hay cách tiếp cận người– tùy thuộc vào ban lãnh đạo văn hóa tổ chức Trong năm gần người ta trọng nhiều tới tầm quan trọng văn hóa tổ chức y tế [10], phân tích học kinh nghiệm liên quan đến an toàn hệ thống ngành công nghiệp khác Có thể có liên quan văn hóa tổ chức sở y tế an toàn bệnh nhân điều trị sở 14 Một công cụ ghi nhớ khác để tự giám sát 15 IM SAFE I Ốm (Illness) M Đang dùng thuốc (Medication) (kê đơn thuốc khác) S Áp lực (Stress) A Rượu (Alcohol) F Mệt mỏi (Tired) E Cảm xúc (Emotion) Cách rút kinh nghiệm từ sai sót Báo cáo cố Báo cáo giám sát cố bao gồm thu thập phân tích thông tin kiện gây hại gây tổn hại cho bệnh nhân môi trường lâm sàng hay tổ chức y tế Hệ thống báo cáo cố thành phần khả rút kinh nghiệm từ sai sót tổ chức Những học kinh nghiệm rút từ việc sử dụng quy trình cho phép tổ chức phát triệt tiêu ‘bẫy sai sót’ (Trong Chủ đề 6: Nhận thức quản lý nguy lâm sàng có trình bày thêm nhiều thông tin trách nhiệm tổ chức công tác giám sát cố) Văn hóa tổ chức phản ánh giá trị quan điểm chung tương tác với cấu tổ chức hệ thống kiểm soát để tạo chuẩn mực ứng xử [11] Những tổ chức có nề nếp báo cáo tốt có khả rút kinh nghiệm từ sai sót nhân viên họ thấy thoải mái báo cáo vấn đề thực tế xảy mà không sợ bị chê cười trách Sinh viên nhân viên lâm sàng vào nghề phần văn hóa làm việc Họ cảm thấy quyền thay đổi tác động tới thứ môi trường làm việc Thế họ tìm cách cải thiện hệ thống Thực việc đơn giản tỏ lễ phép thành viên khác nhóm chăm sóc, kể bệnh nhân, thảo luận chăm sóc điều trị hỏi người nhóm có muốn uống cà phê không sinh viên pha cà phê cho Kiềm chế không trích người liên quan đến biến cố bất lợi cách để sinh viên giúp thay đổi văn hóa đơn vị Nếu sinh viên nghe thấy nhân viên khác nói nhân viên mắc lỗi, họ lái câu chuyện theo hướng khác, trao đổi yếu tố có liên quan đến sai sót Hướng dẫn chương trình giảng dạy ATBN WHO : Ấn đa ngành 156 Các chiến lựơc thành công khác để báo cáo giám sát cố gồm [7] báo cáo ẩn danh, phản hồi kịp thời, công khai công nhận thành công thu từ hoạt động báo cáo cố báo cáo tình cận nguy Việc báo cáo tình cận nguy hữu ích có học ‘miễn phí’ Tức thực cải thiện cho hệ thống nhờ điều tra tìm hiểu, mà bệnh nhân lại không bị tổn hại Phân tích nguyên nhân gốc Tham khảo thêm Chủ đề 7: Sử dụng phương pháp nâng cao chất lượng để cải thiện chăm sóc bệnh nhân Τ7 Các nguyên tắc phân tích nguyên nhân gốc (RCA) sử dụng để xây dựng số mô hình Một mô vậy, gọi quy trình London (the London Protocol), Charles Vincent đồng nghiệp phát triển Đây mô hình dễ hiểu, giúp nhóm làm việc thực bước thủ tục điều tra lâm sàng Xem tóm tắt bước quy trình Khung B.5.1 Khung B.5.1 Quy trình London Chi tiết quy trình điều tra Cần điều tra cố nào? Rà soát hồ sơ tình Sắp xếp vấn đề Phỏng vấn nhân viên Chuyện xảy nào? – phát vấn đề quản lý chăm sóc/điều trị Vì lại xảy ra? – xác định yếu tố góp phần dẫn đến cố Phân tích tình Nếu theo bước quy trình cách hệ thống, thực vấn phân tích kỹ lưỡng, báo cáo ý nghĩa cố xây dựng sở phân tích thực dễ dàng Khi việc tổng hợp hoàn tất, cần phải có tóm tắt vấn đề hoàn cảnh dẫn đến cố, cần phải nêu rõ thiếu sót quy trình chăm sóc điều trị Phần cuối báo cáo xem xét học rút từ cố cho khoa tổ chức, đề xuất hành động khắc phục Nguồn: Vincent C et al How to investigate and analyse clinical incidents: clinical risk unit and association of litigation and risk management protocol British Medical Journal, 2000, 320: 777–781 157 Phần B Chủ đề Rút kinh nghiệm từ sai sót để phòng ngừa tổn hại Trung tâm An toàn bệnh nhân quốc gia thuộc Bộ Cựu chiến binh Hoa Kỳ xây dựng mô hình khác, sử dụng cách tiếp cận có cấu trúc nguyên tắc phân tích nguyên nhân gốc để đánh giá phân tích nhiều biến cố bất lợi xây dựng cách cải thiện hệ thống nhằm ngăn chặn tái diễn [12] Tất mô hình xem xét hồi cứu 23 đặt câu hỏi sau[1]: 24 Chuyện xảy ra? Những có liên quan? Chuyện xảy lúc nào? Xảy đâu? Tổn hại thực tổn hại có nghiêm trọng đến mức nào? • Khả xảy chuyện tương tự có nhiều không? • Hậu gì? • • • • • Phân tích nguyên nhân gốc RCA tập trung vào hệ thống cá nhân nhân viên y tế, cho biến cố bất lợi gây tổn hại cho bệnh nhân lỗi hệ thống Hệ thống mà Bộ cựu chiến binh Hoa Kỳ sử dụng hệ thống sử dụng Australia nước khác áp dụng mã đánh giá mức độ nghiêm trọng để xếp loại ưu tiên cố báo cáo nhằm đảm bảo cố có nguy cao xử trí trước Mô hình RCA trọng vào ngăn ngừa cố, không đổ lỗi trừng phạt (Các quy trình khác sử dụng trọng tâm quan tâm buộc cá nhân phải chịu trách nhiệm giải trình hành động họ.) Trọng tâm phân tích theo kiểu khâu dễ bị tổn thương cấp độ hệ thống, mức độ hoàn thành nhiệm vụ cá nhân Mô hình xem xét nhiều yếu tố, giao tiếp, đào tạo, mệt mỏi, lịch thực nhiệm vụ/hoạt động, nhân lực, môi trường, trang thiết bị, quy tắc/quy định, sách rào cản Những đặc điểm phân tích nguyên nhân gốc gồm [13]: • nhóm đa ngành am tường quy trình liên quan đến kiện rà soát lại vụ việc; • phân tích hệ thống quy trình, kết làm việc cá nhân; • phân tích kỹ lưỡng, điều tra “chuyện gì” “vì sao” xem xét hết khía cạnh quy trình yếu tố góp phần dẫn đến cố; • xác định thay đổi tiềm tàng thực hệ thống quy trình để cải thiện kết hoạt động giảm thiểu khả lại xảy biến cố bất lợi tương tự tình nguy hiểm tương lai • Làm quen với môi trường làm việc mình; • Biết chuyện bất thường xảy sẵn sàng đối mặt Chúng ta biết cá nhân biết hết thứ, điều quan trọng sinh viên phải làm quen với việc phải hỏi họ điều liên quan quan trọng bệnh nhân Dưới số chiến lược cá nhân để giúp sinh viên bớt mắc sai sót: • tự chăm sóc (ăn ngủ tốt tự chăm sóc thân); • biết môi trường sống làm việc; • biết nhiệm vụ mình; • chuẩn bị lập kế hoạch (thế nhỡ ); • tạo thói quen kiểm tra thường xuyên; • điều phải hỏi Sinh viên cần nghĩ sai sót xảy Điều thay đổi nhiều người, số văn hóa trì suy nghĩ có thầy thuốc xấu lực mắc lỗi Sinh viên cần nghĩ có sai sót chuẩn bị tinh thần cho điều Một phần việc chuẩn bị tinh thần đối mặt với sai sót phát tình dễ dẫn đến sai sót (ví dụ thời điểm nguy cao nhất) Ví dụ, nghiên cứu xác định tình có nguy cao, nguy sinh viên điều dưỡng mắc lỗi phát thuốc cho bệnh nhân tăng lên[14] Những tình bao gồm: • liều lượng và/hoặc thời gian dùng thuốc kê không tiêu chuẩn; • tài liệu không tiêu chuẩn sai; • biểu đồ theo dõi sử dụng thuốc bệnh nhân; • y lệnh dùng thuốc không rõ ràng; • ngưng dùng thuốc; • vấn đề theo dõi–ví dụ sinh viên cần kiểm tra sinh hiệu trước phát thuốc tiêm/truyền cho bệnh nhân; • phát thuốc tiêm/truyền cho bệnh nhân sai hướng dẫn sử dụng: tiêm/truyền thuốc nước dùng qua đường uống Quan trọng phải có kế hoạch dự phòng để xử trí bất trắc, gián đoạn lãng/quên Sinh viên cần tự nhẩm lại thủ tục/quy trình phức tạp hoạt động có liên quan đến bệnh nhân họ lần đầu thực việc Hướng dẫn chương trình giảng dạy ATBN WHO : Ấn đa ngành 158 25 26 Chiến lược giảm thiểu sai sót Sinh viên thực hành hành vi giảm thiểu sai sót cách tự chăm sóc sức khỏe Sinh viên nên: • nhận biết mệt mỏi; 159 Phần B Chủ đề Rút kinh nghiệm từ sai sót để phòng ngừa tổn hại Tóm tắt27 Sai sót y khoa vấn đề phức tạp, song người tránh khỏi có lúc mắc sai sót Dưới số lời khuyên giúp hạn chế sai sót người gây [15] • Tránh dựa vào trí nhớ • Đơn giản hóa quy trình • Tiêu chuẩn hóa quy trình thủ tục thông thường • Sử dụng bảng kiểm thường quy • Tăng cường đề phòng sai sót Xem thêm thảo luận Chủ đề 2: Vì áp dụng yếu tố người lại quan trọng an toàn bệnh nhân Τ2 Rút kinh nghiệm từ sai sót thực cá nhân cấp độ tổ chức thông qua báo cáo phân tích cố Các rào cản việc rút kinh nghiệm từ sai sót bao gồm văn hóa đổ lỗi, áp dụng cách tiếp cận người để điều tra lỗi, tượng ‘xu hướng nhận thức muộn’ Cần phải có cách tiếp cận hệ thống rộng rãi để toàn tổ chức rút học kinh nghiệm đảm bảo khả thay đổi hệ thống Phân tích nguyên nhân gốc (RCA) cách tiếp cận hệ thống có cấu trúc cao để phân tích cố, thường áp dụng tình sai sót gây tổn hại nghiêm trọng cho bệnh nhân Sinh viên có hội tham gia quan sát quy trình phân tích nguyên nhân gốc, song vào làm việc sở y tế, nhân viên trường cần phải tìm hội để tham gia quy trình RCA Chiến lược hình thức dạy học Bài tập mô Có thể xây dựng kịch khảc biến cố bất lợi cần thiết phải báo cáo phân tích sai sót Có thể dùng tập có tính thực tiễn cao cách tránh mắc sai sót nên khuyến khích sinh viên ôn luyện chiến lược quản lý sai sót Bài giảng lý thuyết/ tương tác Hãy dùng trang hình chiếu làm hướng dẫn để trình bày nội dung chủ đề Có thể dùng trang hình chiếu chuyển sang giấy cho máy chiếu Hãy bắt đầu buổi dạy nghiên cứu tình lấy từ Ngân hàng nghiên cứu tình cho s inh viên phát số lỗi họ mắc để phân tích Thảo luận nhóm nhỏ Thảo luận nhóm nhỏ tập trung vào lỗi thường gặp nơi làm việc Có thể yêu cầu nhiều sinh viên dẫn dắt thảo luận lĩnh vực đề cập chủ đề Sinh viên thảo luận theo đề mục trình bày tài liệu Giáo viên điều hành buổi học cần làm quen với nội dung c h ủ đ ề , để đưa thêm vào học thông tin hệ thống y tế môi trường lâm sàng địa phương Các hoạt động dạy học khác Các phương pháp khác để khơi mào thảo luận lĩnh vực chủ đề bao gồm: – yêu cầu sinh viên ghi nhật ký sai sót tình cận nguy mà họ thấy (đã xảy chuyện gì, loại hình sai sót, đề xuất biện pháp ngăn chặn sai sót tương tự lặp lại); – chọn nghiên cứu tình đưa để tạo tình cho thảo luận lỗi thường gặp y tế; – dùng ví dụ công bố tài liệu chuyên ngành/ nói đến báo, đài; – dùng ví dụ từ phòng khám thực hành lâm sàng bạn – loại bỏ thông tin cá nhân- để dạy học; – dùng nghiên cứu tình để khuyến khích sinh viên động não sai sót yếu tố liên quan đến sai sót; – xem xét ví dụ học kinh nghiệm sai sót thất bại hệ thống lấy từ ngành công nghiệp khác; – mời chuyên gia từ chuyên ngành khác, khoa công trình tâm lý học, đến thảo luận lý thuyết sai sót – nguyên nhân, văn hóa an toàn vai trò công tác báo cáo sai sót đảm bảo an toàn; – mời chuyên gia y tế có uy tín đến nói chuyện sai sót họ mắc phải; – mời cán phụ trách vấn đề cải thiện chất lượng bệnh viện đến nói chuyện hoạt động thu thập, phân tích số liệu kết quả, vai trò cán nhân viên khác quy trình nâng cao chất lượng; – mời cán phụ trách an toàn chất lượng đến nói chuyện hệ thống giảm thiểu sai sót quản lý biến cố bất lợi sở y tế/hệ thống cụ thể đó; – thảo luận khác biệt trục trặc hệ thống, hành vi vi phạm sai sót (xem Chủ đề 4); – dùng nghiên cứu tình để phân tích phương pháp quản lý biến cố bất lợi khác nhau; – tham gia quan sát quy trình RCA Hoạt động cho sinh viên thực tập lâm sàng Có thể yêu cầu sinh viên: – tham gia điều tra RCA; – tìm hiểu xem sở y tế nơi họ thực tập có tổ chức họp tình trạng mắc bệnh tử vong không, hay có diễn đàn bình xét để thảo luận biến cố bất lợi không; – trao đổi với sai sót mà họ thấy môi trường làm việc, áp dụng cách tiếp cận không đổ lỗi Yêu cầu sinh viên không phát sai sót, mà xác định chiến lược ngăn ngừa lỗi tương tự; – chọn môi trường lâm sàng điều trị mà họ đào tạo hỏi loại hình sai sót lĩnh vực đó, bước thực để giảm thiểu rút kinh nghiệm từ sai sót Hướng dẫn chương trình giảng dạy ATBN WHO : Ấn đa ngành 160 Nghiên cứu tình Cảnh báo sử dụng thuốc Vincristine Những nghiên cứu tình sau liên quan tới việc sử dụng thuốc vincristine biến cố bất lợi có Hong Kong, /7/ 2007 Một bệnh nhân nữ 21 tuổi tử vong sau bị vô tình tiêm nhầm thuốc vincristine vào tủy sống nhầm lẫn Một điều tra tiến hành Vincristine (và loại thuốc vinca alkaloids khác) truyền tĩnh mạch qua túi siêu nhỏ (minibag) Vincristine, loại thuốc hóa trị sử dụng rộng rãi, truyền tĩnh mạch, không truyền qua đường khác Nhiều bệnh nhân điều trị thuốc IV vincristine đồng thời truyền loại thuốc khác qua đường tủy sống theo liệu trình điều trị Điều khiến sai sót xảy ra, vincristine truyền qua đường tủy sống Từ năm 1968 đến ghi nhận 55 sai sót kiểu sở y tế khác Nhiều lần người ta đưa cảnh báo yêu cầu đưa thêm hướng dẫn nhãn hiệu thuốc tiêu chuẩn Thế sai sót liên quan đến truyền vincristine nhầm qua tủy sống tiếp tục xảy Những trường hợp tử vong sai sót xuýt xảy có liên quan: Hoa Kỳ, 11/ 2005 Một bệnh nhân nam 21 tuổi điều trị u lympo không Hodgkin Một bơm tiêm chứa đầy thuốc vincristine dùng cho bệnh nhân khác bị đưa nhầm đến giường bệnh nhân Một bác sĩ truyền vincristine qua đường tủy sống, tưởng loại thuốc khác Nhầm lẫn không phát ba ngày sau bệnh nhân tử vong Tây Ban Nha, 10/ 2005 Một bệnh nhân nữ 58 tuổi điều trị u lympo không Hodgkin Vincristine chuẩn bị sẵn bơm tiêm 20 ml để chung túi với hai loại thuốc khác, có methotrexate Hướng dẫn cách dùng không ghi dung dịch Việc tiêm thuốc nội tủy sống thực vào buổi trưa Chuyên gia huyết học bận yêu cầu bác sĩ khác giúp; vị bác sĩ thời gian gần không tham gia thực việc tiêm nội tủy sống Túi thuốc đưa tới phòng bệnh nhân Nhân viên điều dưỡng phụ giúp việc tiêm thuốc không quen với thủ tục tiêm nội tủy sống Bơm tiêm 20 ml chứa vincristine chuyển cho vị bác sĩ, bắt đầu tiêm Khi tiêm 161 Phần B Chủ đề Rút kinh nghiệm từ sai sót để phòng ngừa tổn hại khoảng ml, anh nhận dung tích bơm tiêm, phát sai sót dừng lại Khoảng 100 ngày sau bệnh nhân tử vong Australia, 2004 Một bệnh nhân nam 28 tuổi bị u pympho Burkitt điều trị methotrexate qua đường tủy sống Bác ghi “vincristine methotrexate [đã] tiêm nội tủy sống yêu cầu” Cảnh báo in nhãn thuốc vincristine không đầy đủ, chữ nhỏ đọc phòng không đủ ánh sáng Mãi ngày sau, bệnh nhân bị liệt hai chân, người ta phát sai sót 28 ngày sau bệnh nhân tử vong Câu hỏi – Có yếu tố diện gây sai sót ví dụ trên? – Cơ sở y tế áp dụng biện pháp để đảm bảo sai sót nghiêm trọng không tái diễn? – Nếu bạn giám đốc bệnh viện đó, bạn làm tình huống? Nguồn: World Health Organization, SM/MC/IEA.115 (http://www.who.int/patientsafety/highlights/PS_aler t_115_vincristine.pdf; accessed 20 February 2011) Một điều dưỡng lên tiếng để tránh mắc thêm sai sót bảo vệ bệnh nhân khỏi tác động bất lợi Tình cho thấy tầm quan trọng việc phải lên tiếng có vấn đề liên quan đến an toàn cho bệnh nhân Khi kết thúc gặp nhanh ê kíp trước thực phẫu thuật (thảo luận nhóm trước phẫu thuật), điều dưỡng có ý kiến nói “bệnh nhân đeo kính áp tròng mắt trái” Bác sĩ gây mê hỏi kính có để liên tục mắt không, điều dưỡng kiểm tra trả lời kính bỏ Bác sĩ gây mê hỏi bệnh nhân lại đeo kính áp tròng, song bệnh nhân tiêm thuốc an thần không tỉnh táo trả lời bác sĩ Cô điều dưỡng giải thích bệnh nhân không nhìn thấy kính áp tròng Bác sĩ gây mê giải thích cho ê kíp phòng mổ bệnh nhân đeo kính áp tròng dùng thuốc mê lẽ không tiêm thuốc an thần đeo kính áp tròng Một thành viên nhóm hỏi bác sĩ gây mê có muốn lấy kính áp tròng không, bác sĩ gây mê trả lời, “Anh ta gây mê đeo kính áp tròng.” Bác sĩ mổ nội trú giúp bệnh nhân lấy kính áp tròng Bệnh nhân yêu cầu đặt mắt kính vào cốc, người ta lấy cốc nước muối nhỏ thả mắt kính vào Câu hỏi – Có thể rút ý nghĩa công tác chuẩn bị trước phẫu thuật nhân viên điều dưỡng từ tình này? Có thể làm để ngăn ngừa chuyện tương tự tương lai? Nguồn: Nhóm biên soạn Hướng dẫn chương trình giảng dạy cho trường y khoa WHO Tình Phó giáo sư Lorelei Lingard, Đại học Toronto, Toronto, Ca-na-đa, cung cấp Dùng nhầm thuốc phòng sinh Tình sau cho thấy nhiều yếu tố mang lại tổn hại cho bệnh nhân Một phụ nữ 25 tuổi mang thai lần đầu tuần thứ 32 đến khoa cấp cứu bị đau lưng dội Bệnh nhân phân loại chuyển đến phòng sinh đông đúc, thiếu nhân viên Băng giấy ghi nhịp tim thai cho thấy gò tử cung cách từ 8–10 phút lần Bác sĩ sản khám cho bệnh nhân khuyên truyền tocolytic liên tục để chống co thắt tử cung tránh sinh non Tất nữ hộ sinh bận rộn đỡ đẻ cho sản phụ khác sinh viên hộ sinh giao chuẩn bị thuốc truyền Cô sinh viên tiền sử ca bệnh lo lắng hỏi người nữ hộ sinh hướng dẫn Mặc dù rõ ràng bệnh nhân mang thai tuần thứ 32, cô sinh viên không đo bề cao tử cung Cô chuẩn bị bắt đầu truyền oxytocin (để thúc đẻ) thay truyền thuốc tocolytic Nhầm lẫn không phát nhiều liền, ngày hôm sau bệnh nhân sinh non, đứa bé sinh non chuyển sang khoa chăm sóc hồi sức sơ sinh bị khó thở nặng Thảo luận – Thảo luận tình cách xem xét yếu tố sau: yếu tố liên quan đến sinh viên, yếu tố liên quan đến bệnh nhân, yếu tố liên quan đến người hướng dẫn sinh viên; yếu tố liên quan đến tổ chức, yếu tố liên quan đến môi trường – Làm để tránh biến cố bất lợi đó? Nguồn: Tình Andrea Stiefel, MSc, Đại học Khoa học ứng dụng Zurich, Winterthur, Thụy Sĩ, cung cấp Cái chết đứa trẻ Đọc nghiên cứu tình phần giới thiệu chủ đề yêu cầu sinh viên thảo luận câu hỏi sau – Hãy áp dụng cách tiếp cận hệ thống để xem xét xem hành động khác thời điểm khác câu chuyện đó, phòng khám nha khoa, phòng khám ngoại trú bệnh viện – Việc bàn giao trách nhiệm chăm sóc bệnh nhân phòng khám ngoại trú bệnh viện lẽ thực khác để đảm bảo cho bệnh nhân điều trị lập tức? – Một số biện pháp phòng ngừa môi trường lâm sàng để phòng ngừa ngộ độc trẻ em gì? Nguồn: Tình Shan Ellahi, Cố vấn An toàn bệnh nhân, Dịch vụ Cộng đồng Ealing Harrow , Dịch vụ Y tế quốc gia, London, Vương quốc Anh, cung cấp Công cụ tài liệu học tập Có thể tìm nhiều tài liệu sai sót y khoa chủ đề liên quan trang web Cơ quan nghiên cứu Quản lý Chất lượng chăm sóc sức khỏe Hoa Kỳ, Trường y khoa New York, New York, USA (http://www.ahrq.gov/qual/errorsix.htm; accessed 21 February 2011) Đánh giá kiến thức chủ đề Có nhiều chiến lược kiểm tra đánh giá phù hợp để sử dụng với chủ đề này, gồm MCQ, tiểu luận, câu hỏi yêu cầu trả lời ngắn BAQ, CBD, tự đánh giá Cho sinh viên nhóm sinh viên tiến hành điều tra biến cố bất lợi thực giả điều tra nguyên nhân gốc cách tốt cho sinh viên tham gia đánh giá kiến thức họ Đánh giá kết giảng dạy chủ đề Đánh giá bước quan trọng để xem xét xem buổi dạy diễn làm tốt Tham khảo tóm tắt nguyên tắc đánh giá quan trọng Hướng dẫn cho giáo viên (Phần A) Tải liệu tham khảo Runciman W, Merry A, Walton M Safety and ethics in health-care: a guide to getting it right, 1st ed Aldershot, UK, Ashgate Publishing Ltd, 2007 Reason JT Human error New York, Cambridge University Press, 1990 Reason JT Human error: models and management British Medical Journal, 2000, 320:768–770 Reason JT Beyond the organisational accident: the need for “error wisdom” on the frontline Quality and Safety in Health Care, 2004, 13:28–33 Hướng dẫn chương trình giảng dạy ATBN WHO : Ấn đa ngành 162 Friedman RC, Kornfeld DS, Bigger TJ Psychological problems associated with sleep deprivation in interns Journal of Medical Education, 1973, 48:436-441 Landrigan CP et al Effect of reducing interns’ working hours on serious medical errors in intensive care units New England Journal of Medicine, 2004, 351:1838–1848 Dawson D, Reid K Fatigue, alcohol and performance impairment Nature, 1997, 388:235 Leonard C et al The effect of fatigue, sleep deprivation and onerous working hours on the physical and mental well being of preregistration house officers Irish Journal of Medical Sciences, 1998, 176:22–25 Larson EB Measuring, monitoring, and reducing medical harm from a systems perspective: a medical director’s personal reflections Academic Medicine, 2002, 77:993–1000 10 Flin R et al Measuring safety climate in health care Quality and Safety in Health Care, 2006 11 Reason JT Managing the risks of organisational accidents, 3rd ed Aldershot, UK, Ashgate Publishing Ltd, 2000 12 Root cause analysis Washington, DC, Veterans Affairs National Center for Patient Safety, United States Department of Veterans Affairs (http://www.va.gov/NCPS/curriculum/RCA/index html; accessed 20 February 2011) 13 University of Washington Center for Health Sciences Best practices in patient safety education module handbook Seattle, University of Washington Center for Health Sciences, 2005 14 Institute for Safe Medication Practices Errorprone conditions can lead to student nurserelated medication mistakes Medical News Today, 20 October 2007 (http://www.medicalnewstoday.com/articles/869 83.php; accessed 20 February 2011) 15 Kohn LT, Corrigan JM, Donaldson MS, eds To err is human: building a safer health system Washington, DC, Committee on Quality of Health Care in America, Institute of Medicine, National Academies Press, 1999 Tài liệu đọc thêm Symon A Obstetric litigation from A-Z Salisbury, UK, Quay Books, Mark Allen Publishing, 2001 Wilson JH, Symon A eds Clinical risk management in midwifery: the right to a perfect baby, Oxford, UK, Elsevier Science Limited, 2002 163 Phần B Chủ đề Rút kinh nghiệm từ sai sót để phòng ngừa tổn hại Trang hình chiếu cho Chủ đề 5: Nhận thức rút kinh nghiệm từ sai sót Các giảng lý thuyết cách tốt để dạy sinh viên an toàn bệnh nhân Nếu định thực giảng lý thuyết, nên có kế hoạch cho sinh viên tương tác thảo luận buổi học Sử dụng nghiên cứu tình cách để khơi mào thảo luận nhóm Một cách khác hỏi sinh viên câu hỏi khía cạnh khác chăm sóc y tế, câu hỏi dẫn đến vấn đề có chủ đề này, văn hóa đổ lỗi, tính chất sai sót sai sót quản lý ngành công nghiệp khác Các trang hình chiếu cho Chủ đề thiết kế để hỗ trợ giảng viên truyền đạt nội dung chủ đề Có thể thay đổi trang hình chiếu cho phù hợp với môi trường văn hóa địa phương Giảng viên không buộc phải sử dụng tất trang hình chiếu này, tốt chỉnh sửa lại chúng theo nội dung buổi dạy Hướng dẫn chương trình giảng dạy ATBN WHO : Ấn đa ngành 164 [...]... toàn bệnh nhân Hướng dẫn chương trình giảng dạy An toàn bệnh nhân Hướng dẫn chương trình giảng dạy về ATBN của WHO: Ấn bản đa ngành 18 19 Lời tựa Giới thiệu Ấn bản Hướng dẫn chương trình giảng dạy đa ngành về An toàn bệnh nhân là một hướng dẫn toàn diện để hỗ trợ một cách hiệu quả việc xây dựng năng lực giảng dạy về an toàn bệnh nhân của các cơ sở đào tạo cán bộ y tế Do giảng dạy về an toàn bệnh nhân. .. song báo cáo về chương trình giảng dạy cụ thể liên quan đến các khóa học về sai sót y khoa hay an toàn bệnh nhân được đưa vào chương trình giảng dạy đại học thì mới chỉ bắt đầu được mô tả trong các tài liệu được công bố trong thời gian gần đây [5,8] Hướng dẫn Chương trình giảng dạy là gì? Hướng dẫn Chương trình giảng dạy là một chương trình toàn diện để triển khai giảng dạy về an toàn bệnh nhân trong... lợi, đồng thời đảm bảo mức độ an toàn cao cho bệnh nhân Hướng dẫn chương trình giảng dạy đa ngành về An toàn bệnh nhân của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là một tài liệu quan trọng: hướng dẫn này sẽ không chỉ nâng cao nhận thức toàn cầu về sự cần thiết phải giáo dục về an toàn bệnh nhân, mà còn giúp các nhà giáo dục tích hợp các khái niệm về an toàn vào chương trình giảng dạy về chăm sóc sức khỏe hiện hành... của hệ thống y tế Kết quả là việc biên soạn tài liệu Hướng dẫn Chương trình giảng dạy đa ngành về An toàn bệnh nhân, trong đó đề cập nhiều ý tưởng và phương pháp giảng dạy và đánh giá an toàn bệnh nhân hiệu quả hơn 9 Lời tựa Tài liệu Hướng dẫn Chương trình giảng dạy này của WHO là một chương trình toàn diện cho đào tạo sinh viên về an toàn bệnh nhân một cách hiệu quả Tài liệu nêu bật những rủi ro chính... sinh viên dược quốc tế Hướng dẫn chương trình giảng dạy về ATBN của WHO: Ấn bản đa ngành 16 Tiếng nói của bệnh nhân trong giáo dục nghề nghiệp Được tham gia xây dựng và thí điểm tài liệu Hướng dẫn chương trình giảng dạy về An toàn bệnh nhân cho các trường y, việc Chương trình Bệnh nhân vì an toàn bệnh nhân sẽ tham gia vào việc điều chỉnh tài liệu An toàn bệnh nhân cho sử dụng đa ngành là một bước tiến... với phần lớn các giảng viên y khoa, nên tài liệu Hướng dẫn chương trình giảng dạy đa ngành, trong ấn bản duy nhất này, cung cấp khung chương trình giảng dạy và đưa ra các khái niệm và phương pháp khác nhau cho việc giảng dạy và đánh giá an toàn bệnh nhân Cuốn Hướng dẫn chương trình giảng dạy đa ngành hiện hành được thiết kế để có thể được dễ dàng tích hợp vào các chương trình giảng dạy y khoa hiện hành,... hiện an toàn bệnh nhân trên toàn thế giới An toàn bệnh nhân là trách nhiệm của tất cả mọi người, từ bệnh nhân tới chính trị gia Vì sinh viên các chuyên ngành y tế sẽ có mặt trong đội ngũ lãnh đạo tương lai của ngành y tế, nên điều quan trọng là họ phải có hiểu biết và kỹ năng tốt khi áp dụng các nguyên tắc và khái niệm an toàn bệnh nhân Ấn bản Hướng dẫn Chương trình giảng dạy đa ngành về An toàn bệnh nhân. .. dạy gồm hai phần: Phần A: Hướng dẫn cho giáo viên và Phần B: 11 chủ đề về an toàn bệnh nhân Phần Hướng dẫn giáo viên giới thiệu các khái niệm và nguyên tắc an toàn bệnh nhân và cung cấp những thông tin quan trọng về cách giảng dạy về an toàn bệnh nhân hiệu quả nhất Phần B gồm 11 chủ đề an toàn bệnh nhân, với mỗi chủ đề được thiết kế để thể hiện nhiều ý tưởng và phương pháp dạy học và đánh giá khác nhau,... cao nhận thức toàn cầu về nhu cầu giáo dục về an toàn bệnh nhân, mà còn để hỗ trợ các nhà giáo dục nhằm đưa môn học này vào chương trình giảng dạy về chăm sóc sức khỏe hiện tại và chuẩn bị sinh viên cho thực hành an toàn hơn trong môi trường làm việc của họ ICN-SN, IADS, IFMSA và IPSF ủng hộ tài liệu Hướng dẫn chương trình giảng dạy về An toàn bệnh nhân: Ấn bản đa ngành của WHO và hoan nghênh những... các cấp giảng viên và đặt cơ sở cho việc xây dựng năng lực về các nguyên tắc và khái niệm cơ bản về an toàn bệnh nhân Tài liệu Hướng dẫn chương trình giảng dạy là một nguồn thông tin phong phú cho những người ra quyết định ở cấp cao tham gia xây dựng chương trình giảng dạy về chăm sóc y tế Được biên soạn dành cho đối tượng toàn cầu với hành văn dễ hiểu, tài liệu Hướng dẫn chương trình giảng dạy gồm ... giả Hướng dẫn chương trình giảng dạy An toàn bệnh nhân Hướng dẫn chương trình giảng dạy An toàn bệnh nhân Hướng dẫn chương trình giảng dạy ATBN WHO: Ấn đa ngành 18 19 Lời tựa Giới thiệu Ấn Hướng. .. Hướng dẫn chương trình giảng dạy đa ngành An toàn bệnh nhân hướng dẫn toàn diện để hỗ trợ cách hiệu việc xây dựng lực giảng dạy an toàn bệnh nhân sở đào tạo cán y tế Do giảng dạy an toàn bệnh nhân. .. điểm tài liệu Hướng dẫn chương trình giảng dạy An toàn bệnh nhân cho trường y, việc Chương trình Bệnh nhân an toàn bệnh nhân tham gia vào việc điều chỉnh tài liệu An toàn bệnh nhân cho sử dụng

Ngày đăng: 13/11/2015, 00:02

Mục lục

    Patient_safety_Part A _Viet final layout

    Patient_safety Part B _Viet final layout

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan