TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

52 562 1
TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng… Lê Thò Hồng Hạnh 30 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC …………………… L L E E Â Â T T H H Ị Ị H H O O À À N N G G H H A A Ï Ï N N H H T T O O Å Å N N G G H H Ơ Ơ Ï Ï P P C C H H E E Á Á P P H H A A Å Å M M S S I I N N H H H H O O Ï Ï C C A A H H Ư Ư Ù Ù N N G G D D U U Ï Ï N N G G T T R R O O N N G G N N U U O O Â Â I I T T O O Â Â M M S S U U Ù Ù T T H H Ị Ị T T ( ( P P E E N N A A E E U U S S M M O O N N O O D D O O N N ) ) KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC NGÀNH SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ĐỘNG VẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : KS. HỨA QUYẾT CHIẾN Th.S NGUYỄN MINH HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng… Lê Thò Hồng Hạnh 31 MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG .4 DANH MỤC HÌNH .5 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .6 PHẦN II: TỔNG QUAN 8 I. Tình hình nuôi tôm và vấn đề dòch bệnh .9 I.1. Tình hình nuôi tôm trên Thế giới .9 I.2. Tình hình nuôi tôm ở nước ta 10 I.3. Tình hình dòch bệnh tôm ở nước ta 11 II. Đặc điểm sinh lý dinh dưỡng của tôm 12 II.1. Đặc điểm tiêu hóa của tôm .12 II.1.1. Cấu tạo và hoạt động của cơ quan tiêu hóa .12 II.1.1.1. Cấu tạo .12 II.1.1.2. Hoạt động .13 II.1.2. Thành phần dinh dưỡng trong xoang tiêu hóa của tôm .13 II.1.2.1. Protein 13 II.1.2.2. Lipid .13 II.1.2.3. Carbohydrate 14 II.1.2.4. Chất khoáng .14 II.2. Nhu cầu và vai trò của các chất dinh dưỡng đối với tôm .14 II.2.1. Protein 14 II.2.2. Lipid .15 II.2.3. Carbohydrate 15 II.2.4. Vitamin .15 II.2.5. Chất khoáng .16 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng… Lê Thò Hồng Hạnh 32 III. Bệnh tôm và cải thiện sức khỏe tôm .17 III.1. Bệnh tôm 17 III.1.1. Một số tác nhân gây bệnh cho tôm 17 III.1.2. Hội chứng đốm trắng (WSSV-White Spot Syndrom Virus) .18 III.1.2.1. Đặc điểm hình thái 18 III.1.2.2. Đặc điểm sinh học 19 III.1.2.3. Cơ chế lây nhiễm 19 III.1.2.4. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh 20 III.2. Những mặt hạn chế của việc sử dụng hóa chất và kháng sinh trong phòng và trò bệnh tôm .20 III.3. Vai trò của việc tăng cường khả năng kháng bệnh ở tôm .22 III.3.1. Cơ chế hoạt động bảo vệ ở tôm 22 III.3.2. Các thành phần giúp tăng cường khả năng kháng bệnh ở tôm 24 IV. Chế phẩm sinh học .26 IV.1. Những nghiên cứu về chế phẩm vi sinh .26 IV.2. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm .27 IV.3. Đôi nét về chế phẩm AH .28 IV.3.1. Thành phần chính của chế phẩm AH .28 IV.3.2. Tác dụng của các thành phần trong chế phẩm AH 28 PHẦN III: NỘI DUNG - ĐỐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 I. Nội dung .31 II. Đối tượng 31 III. Dụng cụ, thiết bò và hóa chất 31 III.1. Dụng cụ-thiết bò 31 III.2. Hóa chất 33 IV. Phương pháp nghiên cứu .35 IV.1. Qui trình tạo chế phẩm AH 35 IV.1.1. Chuẩn bò nguyên liệu .35 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng… Lê Thò Hồng Hạnh 33 IV.1.2. Phương pháp xác đònh một số chỉ tiêu sinh hóa của nguyên liệu 37 IV.1.2.1. Protein thô .37 IV.1.2.2. Chất béo thô .38 IV.1.2.3. Đường tổng số hòa tan 39 IV.1.3. Phương pháp khảo sát chỉ tiêu vi sinh vật trong chế phẩm AH .40 IV.1.3.1. Phương pháp nhuộm Gram quan sát hình thái 40 IV.1.3.2. Phương pháp khảo sát đặc điểm sinh hóa 40 IV.1.4. Phương pháp thu nhận sinh khối vi sinh vật .41 IV.2. Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu sinh hóa của chế phẩm AH 42 IV.3. Phương pháp thử khả năng đối kháng của chủng L trong chế phẩm AH với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus .44 PHẦN IV: KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN .46 I. Một số chỉ tiêu sinh hóa của nguyên liệu tổng hợp chế phẩm AH 47 I.1. Protein .47 I.2. Lipid thô 47 I.3. Đường tổng số hòa tan 48 II. Một số chỉ tiêu của vi sinh vật trong chế phẩm AH 49 II.1. Hình thái nhuộm Gram của chủng L 49 II.2. Đặc điểm sinh hóa của chủng L 49 III. Thu nhận sinh khối vi sinh vật 50 IV. Chế phẩm AH .51 IV.1. Protein thô 52 IV.2. Chất béo thô .53 IV.3. Đường tổng số hòa tan 54 V. Khả năng đối kháng của chủng L đối với Vibrio parahaemolyticus 54 PHẦN V: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ .56 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng… Lê Thò Hồng Hạnh 34 ĐẶT VẤN ĐỀ - Tôm là một mặt hàng thủy sản không những có giá trò về mặt dinh dưỡng mà còn có giá trò về mặt kinh tế. Tại Việt Nam, ngành nuôi tôm đã và đang phát triển ồ ạt xuyên suốt từ Nam ra Bắc, bên cạnh sự gia tăng ấy là sự tấn công của dòch bệnh và vấn đề ô nhiễm môi trường. - Trước đây, việc sử dụng hóa chất và kháng sinh như là một biện pháp để phòng và trò bệnh tôm; nhưng việc sử dụng những chất này một cách vô kiểm soát đã vô tình hủy hoại môi trường nuôi tôm, giảm năng suất thu hoạch… Ngoài ra, sự tồn dư của thuốc trong sản phẩm còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Trước tình hình đó, sự ra đời của hàng loạt chế phẩm sinh học như là một bước ngoặt mới trong phòng và trò bệnh tôm. Chế phẩm AH ra đời cũng nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ đó. - Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng, cơ chế miễn dòch ở tôm sú; cũng như tác dụng của một số nguyên liệu tự nhiên và vai trò của vi khuẩn, chúng tôi đã tổng hợp nên chế phẩm AH nhằm kích thích tăng trọng và tăng cường sức đề kháng bệnh cho tôm sú. Đây cũng chính là mục tiêu của đề tài: “Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng trong nuôi tôm thòt Penaeus monodon”. - Nội dung + Sử dụngchế biến các nguyên liệu thô nhằm bổ sung thành phần protein trong thức ăn nuôi tôm sú. + Xác đònh một số chỉ tiêu sinh hóa của nguyên liệu. + Xây dựng đồ thò tương quan giữa mật độ quang và số lượng tế bào vi khuẩn. + Thu nhận sinh khối vi sinh vật. + Tổng hợp chế phẩm AH. + Khảo sát chỉ tiêu sinh hóa của chế phẩm AH. + Thử khả năng đối kháng của vi khuẩn trong chế phẩm AH với Vibrio parahaemolyticus. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7 năm 2004 LÊ THỊ HỒNG HẠNH Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng… Lê Thò Hồng Hạnh 35 TỔNG QUAN I. TÌNH HÌNH NUÔI TÔM VÀ VẤN ĐỀ DỊCH BỆNH I.1 Tình hình nuôi tôm trên Thế giới - Nuôi trồng Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, đóng góp một phần đáng kể trong thò phần xuất khẩu của một số nơi trên Thế giới, đặc biệt ở Châu Á. - Theo báo cáo của Hội nghò Nuôi tôm toàn cầu (2003): Bảng 1: Sản lượng tôm nuôi trên Thế giới. Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Sản lượng (nghìn tấn) 1.084 1.143 1.291 1.445 1.840 Hình 1: Đồ thò sản lượng tôm nuôi trên Thế giới qua các năm. Mức tăng bình quân khoảng 10,5%/năm [13] - Các nước Châu Á dẫn đầu về sản xuất tôm nuôi của Thế giới, chiếm khoảng 86% sản lượng toàn cầu năm 2003; chủ yếu ở các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ… và tôm vẫn tiếp tục chiếm ưu thế trong sản xuất tôm nuôi ở Châu Á với khoảng 50% sản lượng. [12] Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng… Lê Thò Hồng Hạnh 36 I.2. Tình hình nuôi tôm Việt Nam - Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 3260km bờ biển ,12 đầm và các eo vònh, 112 cửa sông, rạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chòt đã tạo cho nước ta có tiềm năng lớn về mặt nước khoảng 1.700.000ha, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi tôm. - Năm 2002, Việt Nam đứng thứ hai khu vực về sản lượng tôm nuôi (180.000 tấn). Năm 2003, Việt Nam đã có sản lượng tôm nuôi là 205.000 tấn, đứng thứ ba Thế giới sau Trung Quốc (sản lượng 370.000 tấn) và Thái Lan (280.000 tấn). [13] - Diện tích nuôi tôm ở nước ta tăng rất nhanh từ 207.000ha (năm 1999) lên 500.000ha (năm 2003). - Hiện nay, các đòa phương nuôi tôm trong cả nước: Bảng 2: Các đòa phương nuôi tôm trong cả nước. Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Quảng Ninh Hải Phòng Thái Bình Nam Đònh Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tónh Quảng Bình Quảng Trò Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Đònh Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Bà Ròa-Vũng Tàu Đồng Nai Thành Phố Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Kiên Giang - Ở Thái Bình có khoảng 4.000ha diện tích được đưa vào nuôi trồng thủy sản, trong đó chủ yếu là tôm sú. [16] - Đề án phát triển thủy sản giai đoạn 2001-2005 của sở Thủy sản Quảng Trò đã đưa ra chỉ tiêu phát triển diện tích nuôi tôm đến năm 2005 là 1.300ha. [4] - Đến năm 2004, tỉnh Thừa Thiên Huế có kế hoạch đưa diện tích nuôi tôm lên 4.000ha, thu hút 5.052 hộ nuôi tôm. [3] Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng… Lê Thò Hồng Hạnh 37 - Vụ nuôi tôm năm nay ở huyện Cần Giờ có 1.572 hộ thả nuôi 234 triệu con giống trên diện tích canh tác 1.348ha, so với cùng kì năm trước diện tích thả nuôi tôm giảm 518ha, chiếm 34,8%. [5] - Đến tháng 5/2004, toàn tỉnh Trà Vinh đã nâng cấp, mở rộng và phát triển với diện tích nuôi tôm lên hơn 18.000ha. Trong đó, diện tích nuôi tôm công nghiệp được thả nuôi hơn 1.200ha, tăng hơn 18 lần so với năm trước. Ngành Thủy sản đã phối hợp với viện Hải sản, trường Đại học Cần Thơ tổ chức mở các lớp tập huấn kó năng sản xuất và ương dưỡng tôm giống sạch bệnh, có chất lượng cao. Đồng thời tăng cường công tác huấn luyện kó thuật nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp cho hơn 2.600 chủ trang trại và hộ nuôi trong tỉnh nhằm góp phần tăng năng suất và đạt hiệu quả cao trong sản xuất trên đơn vò diện tích sử dụng. Hiện tỉnh đang triển khai qui hoạch 187ha nuôi tôm công nghiệp tại xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang, với tổng vốn đầu tư hơn 59,8 tỷ đồng. [1] Dự án nuôi tôm thâm canh công nghiệp - Dự kiến vốn đầu tư 1.088.121 triệu đồng. Dự án nhằm xây mới, cải tạo và nâng cấp khu vực nuôi tôm được thực hiện trên 21 tỉnh ven biển: Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Đònh, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tónh, Quảng Bình, Quảng Trò, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Đònh, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tiền Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre. - Tổng diện tích vùng dự án 10.802.000ha, trong đó diện tích nuôi tôm 4.192.000 ha. Năng suất nuôi tôm đạt 2-4 tấn/ha. [24] I.3. Tình hình dòch bệnh tôm ở nước ta - Dòch bệnh ở tôm luôn là mối đe dọa cho ngành Nuôi trồng Thủy sản ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia nuôi tôm khác trên Thế giới. Tình hình dòch bệnh vẫn luôn tồn tại và lây lan ngày càng rộng, gây tổn thất nghiêm trọng. - Trong năm 2004, tình trạng tôm chết hàng loạt xảy ra tại các tỉnh: + Đến ngày 21/4/2004 toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có hơn 800 ha/tổng diện tích tôm đã thả nuôi 3.281ha bò dòch bệnh, trong đó nặng nhất là huyện Phú Lộc với hơn 600ha. Đặc biệt, ở huyện Phong Điền có gần 10ha nuôi tôm công nghiệp trên cát cũng bò nhiễm bệnh nguyên nhân chủ yếu là do dòch bệnh đốm trắng. + 2/2004 huyện Hoài Nhơn (Bình Đònh) là huyện bò dòch bệnh nặng nhất với các bệnh thân đỏ đốm trắng trên diện tích 10ha. [2] Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng… Lê Thò Hồng Hạnh 38 + 5/2004 , trên đòa bàn tỉnh Bình Đònh đã có khoảng 500ha nuôi tôm đang bò dòch bệnh; chủ yếu là dòch thân đỏ đốm trắng. Riêng ở xã Phước Hòa thuộc huyện Tuy Phước đã có 165/307ha ao nuôi tôm bò dòch bệnh. Trong đó có 40ha ao nuôi tôm bò bệnh thân đỏ đốm trắng, còn lại là bệnh đen mang, bệnh đóng rong… [5] + 3/2004 toàn tỉnh Phú Yên đã có 252ha tôm nuôi bò dòch bệnh. + Đến ngày 7/4/2004 diện tích tôm lại bò thiệt hại ở Sóc Trăng là 11.112ha. Tại Sóc Trăng, nghề nuôi tôm đặc biệt phát triển mạnh ở 2 tỉnh Mỹ Xuyên và Vónh Châu. Theo số liệu báo cáo, huyện Mỹ Xuyên có diện tích thả tôm là 8.736ha, đã có 6.102ha bò thiệt hại; còn huyện Vónh Châu có diện tích thả nuôi là 7.916ha, đã có 5.050ha bò thiệt hại. [6} - Tình hình dòch bệnh gây ra nhiều thiệt hại nặng nề và người nuôi tôm thì khốn đốn, phá sản, nợ nần, các cơ sở chế biến thiếu nguyên liệu gây biến động cho tình hình xuất nhập khẩu nước nhà. II. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ DINH DƯỢNG CỦA TÔM II.1. Đặc điểm tiêu hóa của tôm II.1.1. Cấu tạo và hoạt động của cơ quan tiêu hóa II.1.1.1. Cấu tạo - Tôm Penaeus monodon là loài ăn tạp, có cấu tạo hàm và ống tiêu hóa đặc trưng cho chế độ bắt mồi động vật. - Tôm có ba đôi chân hàm với chức năng cắt và chuyển thức ăn vào miệng. - Các đôi chân hàm chủ yếu để phát động luồng nước qua mang, cùng với tấm quạt nước và các hàm dưới quạt và nén thức ăn vào miệng. - Hàm trên ngắn với các mặt đối diện nhau dùng để cắt và nghiền. Phía sau hàm trước là hai đôi phần phụ bắt mồi. Đó là đôi chân hàm sau thứ nhất và đôi chân hàm sau thứ hai. - Phần phụ của ba đốt ngực thứ nhất là các đôi chân hàm giúp cho việc cắt giữ mồi và chuyển thức ăn vào miệng. - Ruột trước phân hóa thành dạ dày, bao gồm dạ dày trước và dạ dày sau. Thành trong của dạ dày có những gờ của lớp cuticun lát mặt trong của ruột trước. - Ruột giữa ngắn có những ống tiêu hóa tiết dòch tiêu hoá ở chỗ giữa ruột trước và ruột sau. Ruột sau dài và có lát cuticun ở mặt trong. Đổ vào ruột giữa Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng… Lê Thò Hồng Hạnh 39 còn có một tuyến tiêu hóa đặc biệt (tuyến ruột giữa) có chức năng như gan và tụy của động vật bậc cao. Dòch tiết của tuyến tiêu hóa này không những có khả năng tiêu hóa protein, lipid, glucid . mà còn có khả năng thực bào các mảnh vụn thức ăn. [7] II.1.1 .2 . Hoạt động - Xoang tiêu hóa của tôm có chức năng như vùng đệm của quá trình tiêu hóa, là nơi dự trữ năng lượng khi tôm ăn vào. Khi không có thức ăn, đây là nơi cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể. [18] - Hoạt động chính của quá trình tiêu hóa xảy ra tại xoang tiêu hóa. Thức ăn sau khi được cắt sơ bộ bằng các đôi chân hàm, một lần nữa được nghiền lại bằng cối xay vò nghiền, sau đó được thủy phân dưới tác dụng của enzym tiêu hóa. - Trong xoang tiêu hóa của tôm phát hiện thấy một số loại enzym tiêu hóa chủ yếu như: protease, amylase… Trong giai đoạn ấu trùng Mysis còn phát hiện thấy khả năng tiêu hóa cellulose. Amylase trong xoang tiêu hóa của tôm có hoạt tính trong vùng pH 6,8. Hoạt tính của protease trong vùng pH 7,5-8. Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của protease là trong vùng 40 o C. - Vai trò của enzym kiềm đã được thể hiện một cách tích cực trong hoạt động tiêu hóa của tôm P.monodon. Khi phân tích thành phần các acid amin tự do trong xoang tiêu hóa của tôm thì thấy rằng hàm lượng các acid amin tự do kiềm cao hơn hẳn hàm lượng của chúng có trong thức ăn. [10] II.1.2. Thành phần dinh dưỡng trong xoang tiêu hóa của tôm - Thức ăn sau khi được tiêu hóa và tích lũy ở xoang tiêu hóa của tôm P.monodon đã có sự thay đổi cơ bản về thành phần. II.1.2.1. Protein - Hàm lượng protein tổng số trong xoang tiêu hóa của tôm là 35,44% và có tới 31,51% là protein tan. - Trong xoang tiêu hóa của tôm P.monodon, phần protein tích luỹ chủ yếu là protein tan. [10] II.1.2.2. Lipid - Hàm lượng lipid tổng số trong xoang tiêu hóa của tôm P.monodon chiếm tới 57,74%. Tổng lượng này lớn hơn rất nhiều so với tỉ lệ có trong thức ăn. - Xoang tiêu hóa có thể là nơi dự trữ năng lượng của tôm dưới dạng lipid. [10] [...]... quả trong việc tăng sức đề kháng cho tôm Lê Thò Hồng Hạnh 55 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng NỘI DUNG - ĐỐI TƯNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I NỘI DUNG - Tạo chế phẩm sinh học AH sử dụng cho tôm - Xác đònh chỉ tiêu vi sinh vật trong chế phẩm AH - Khảo sát khả năng đối kháng của vi khuẩn chủng A trong chế phẩm AH đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus - Khảo sát chất lượng của chế phẩm AH II... sử dụng các chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm như ở Thái Lan đã sử dụng Lactobacillus sp trong nuôi tôm Ở Trung Quốc thì sử dụng vi khuẩn quang hợp bằng cách bổ sung vào thức ăn nhằm loại trừ nhanh chóng NH3, H2S, acid hữu cơ và những chất có hại, cải thiện chất lượng nước và cân bằng độ pH CO2 + 2H2S Vi khuẩn quang hợp CH2O + H2O + 2S IV.2 Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm - Chế phẩm sinh học. .. Hạnh 47 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng + Dư lượng kháng sinh trong tôm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng và hạn chế sự xuất khẩu sang các nước khác - Do những hạn chế trong việc sử dụng hóa chất và kháng sinh, ngày nay người ta có xu hướng sử dụng các chế phẩm sinh học nhằm tác động một cách có lợi cho tôm và môi trường nuôi III.3 Vai trò của việc tăng cường khả năng kháng bệnh ở tôm III.3.1... kháng Chế phẩm sinh học Vi khuẩn Lê Thò Hồng Hạnh Giúp loại bỏ vi khuẩn lây bệnh trong đường ruột, chống vi trùng và kích thích hệ miễn dòch 51 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng IV CHẾ PHẨM SINH HỌC IV.1 Những nghiên cứu về chế phẩm vi sinh - Tôm rất dễ nhạy cảm với bệnh truyền nhiễm và dễ bò tổn thương bởi những vi sinh vật gây bệnh Vì thế, ngày nay chế phẩm sinh học được chú trọng sử dụng nhằm.. .Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng II.1.2.3 Carbohydrate - Trong xoang tiêu hóa của tôm được nuôi bằng thức ăn tự nhiên không phát hiện thấy có carbohydrate, chứng tỏ nhu cầu carbohydrate trong thức ăn nuôi tôm không lớn [10] II.1.2.4 Chất khoáng - Chất khoáng tổng số trong xoang tiêu hóa chiếm 31,5% trong tổng chất chứa trong xoang tiêu hóa [10] Bảng 3:... Hạnh 32 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV.1 Qui trình tạo chế phẩm AH Nguyên liệu sau sơ chế ở dạng bột khô Vi khuẩn chủng L Nhân sinh khối Phối trộn các thành phần theo tỷ lệ thích hợp Sấy khô Xay nhuyễn Chế phẩm AH Hình 9: Sơ đồ tạo chế phẩm AH IV.1.1 Chuẩn bò nguyên liệu Bảng 7: Phương pháp xử lý nguyên liệu Nguyên liệu sau sơ chế (dạng bột) Nguồn gốc Tác dụng A... kháng bệnh ở tôm - Để tăng cường sức khỏe tôm cần cung cấp: + Thức ăn đảm bảo chất dinh dưỡng cho tôm + Sử dụng lượng thức ăn thích hợp trong mỗi lần cho ăn + Cung cấp thêm các chất dinh dưỡng và sản phẩm giúp tăng cường và kích thích hệ miễn dòch của tôm Lê Thò Hồng Hạnh 50 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng Bảng 6: Một số thành phần tăng cường hệ miễn dòch cho tôm [27] Sản phẩm Tác dụng Các chất... từ trứng (gà bảo vệ thế hệ sau của chúng bằng cách truyền các kháng thể của mẹ từ huyết thanh đến lòng đỏ trứng trong suốt thời kì để trứng) tạo chế phẩm ức chế virus gây bệnh ở tôm - Chế phẩm SH’99: +Thành phần : là hỗn hợp các chất hữu cơ gồm các acid như : acid asparginic, acid salicylic, acid glutamic, acid shkimic, acid chlorogenic Lê Thò Hồng Hạnh 53 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng ... rủi ro, sự tích tụ những chất độc trong tôm gây hại cho người tiêu dùng và tạo ra những dòng vi khuẩn kháng thuốc ngày càng tăng [9] Lê Thò Hồng Hạnh 46 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng - Chlorine là một trong những chế phẩm quan trọng và quen thuộc với người nuôi tôm công nghiệp Chlorine được sử dụng rộng rãi và là tác nhân oxi hóa mạnh trong xử lý nước bẩn - Trong thương mại, Chlorine ở dạng... cầu Canxi của tôm biển thấp hơn tôm nước ngọt Do hàm lượng Phospho trong nước biển thấp nên việc bổ sung Phospho vào khẩu phần ăn của tôm P.monodon là rất quan trọng - Trên thực tế, các công thức thức ăn nuôi tôm đều được bổ sung khoáng vi lượng dưới dạng premix như là một nhân tố bảo đảm Lê Thò Hồng Hạnh 42 Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng - Hàm lượng chất khoáng trong thức ăn nuôi tôm thường . thể sinh vật trong hệ sinh thái. + Đôi lúc tôm chết không phải do vi khuẩn mà do hóa chất và kháng sinh. Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng . đề tài: Tổng hợp chế phẩm sinh học AH ứng dụng trong nuôi tôm sú thòt Penaeus monodon”. - Nội dung + Sử dụng và chế biến các nguyên liệu thô nhằm

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sản lượng tôm nuôi trên Thế giới. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bảng 1.

Sản lượng tôm nuôi trên Thế giới Xem tại trang 6 của tài liệu.
I.2. Tình hình nuôi tôm sú ở Việt Nam - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

2..

Tình hình nuôi tôm sú ở Việt Nam Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3: Hàm lượng một số nguyên tố đa-vi lượng trong xoang tiêu hóa của tôm sú.  - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bảng 3.

Hàm lượng một số nguyên tố đa-vi lượng trong xoang tiêu hóa của tôm sú. Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4: Tác dụng của Vitamin. [15] - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bảng 4.

Tác dụng của Vitamin. [15] Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 5: Công thức khoáng tham khảo cho thức ăn nuôi tôm. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bảng 5.

Công thức khoáng tham khảo cho thức ăn nuôi tôm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2: Tôm sú bị bệnh đốm trắng. [26] - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 2.

Tôm sú bị bệnh đốm trắng. [26] Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3: Cơ chế lây nhiễm của virus đốm trắng trong ao nuôi tôm. [15] - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 3.

Cơ chế lây nhiễm của virus đốm trắng trong ao nuôi tôm. [15] Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4: Vỏ đầu tôm bị đốm trắng. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 4.

Vỏ đầu tôm bị đốm trắng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 5: Cơ chế bảo vệ ở tôm. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 5.

Cơ chế bảo vệ ở tôm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6: Một số thành phần tăng cường hệ miễn dịch cho tôm suù. [27] - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bảng 6.

Một số thành phần tăng cường hệ miễn dịch cho tôm suù. [27] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 6: Vai trò của vi sinh vật trong chuyển hóa amoniac. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 6.

Vai trò của vi sinh vật trong chuyển hóa amoniac Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 9: Sơ đồ tạo chế phẩm AH. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 9.

Sơ đồ tạo chế phẩm AH Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Phương pháp xử lý nguyên liệu. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bảng 7.

Phương pháp xử lý nguyên liệu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 11: Sơ đồ tiến hành định lượng protein. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 11.

Sơ đồ tiến hành định lượng protein Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 7: Vô cơ hóa mẫu - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bảng 7.

Vô cơ hóa mẫu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả hàm lượng lipid thô. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bảng 9.

Kết quả hàm lượng lipid thô Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả hàm lượng protein thô. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bảng 8.

Kết quả hàm lượng protein thô Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 10: Giá trị mật độ quang theo nồng độ đường saccharose chuẩn. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Bảng 10.

Giá trị mật độ quang theo nồng độ đường saccharose chuẩn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 13: Sự biến thiên của mật độ quang OD490nm theo nồng độ saccharose chuẩn (µg/ ml) - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 13.

Sự biến thiên của mật độ quang OD490nm theo nồng độ saccharose chuẩn (µg/ ml) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Vi khuẩn chủn gL là vi khuẩn Gram dương, có dạng hình que, tập trung thành đôi hay chuỗi - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

i.

khuẩn chủn gL là vi khuẩn Gram dương, có dạng hình que, tập trung thành đôi hay chuỗi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 14: Hình thái nhuộm Gram của chủng L. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 14.

Hình thái nhuộm Gram của chủng L Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 16: Phản ứng lên men Carbohydrate. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 16.

Phản ứng lên men Carbohydrate Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 17: Tương quan giữa mật độ tế bào và OD610nm của dịch huyền phù vi khuẩn chủng L - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 17.

Tương quan giữa mật độ tế bào và OD610nm của dịch huyền phù vi khuẩn chủng L Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 18: Chế phẩm AH. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 18.

Chế phẩm AH Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 19: Khuẩn lạc Vibrio parahaemolyticus trên môi trường TCBS. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 19.

Khuẩn lạc Vibrio parahaemolyticus trên môi trường TCBS Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 20: Kết quả thử khả năng đối kháng. - TỔNG HỢP CHẾ BIẾN SINH HỌC AH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM SÚ VIỆT NAM

Hình 20.

Kết quả thử khả năng đối kháng Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan