ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP DẬY HỌC SINH HỌC

51 790 0
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP DẬY HỌC SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC I (3 tín chỉ: LT + TH) * Mục tiêu: - Giải thích vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu chương trình Sinh học trường phổ thông (lớp 6, 7, 8, 10) - Trình bày cấu trúc, nội dung, thành phần kiến thức chương trình Sinh học lớp 6, 7, 8, 10 - Vận dụng phương pháp dạy học thích hợp vào dạy học thành phần kiến thức chương trình * Chuẩn bị: - Vật chất: Máy tính, máy chiếu; phương tiện, mẫu vật, hóa chất thực hành phù hợp với thực hành - Người học: Tài liệu, phương tiện, dụng cụ học tập - Địa điểm: Giảng đường (giờ học lý thuyết); Phòng thí nghiệm (giờ học thực hành) * Phương pháp dạy học: - Lý thuyết: Giáo viên (GV) giao nhiệm vụ học tập cho sinh viên (SV) hoạt động theo nhóm (hoặc cá nhân) tùy theo nội dung học tập; SV nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, hoàn thành nhiệm vụ giao; GV tổ chức thảo luận, tổng kết vấn đề - Thực hành: SV giao nhiệm vụ chuẩn bị nội dung thực hành nhà; Giờ lên lớp, SV lên thực hành tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học, SV khác đóng vai học sinh (HS) tiến hành thực hành; GV nhận xét, rút kinh nghiệm giao nhiệm vụ; SV hoàn thiện báo cáo thực hành nhận nhiệm vụ * Sản phẩm người học phải nộp: Báo cáo thực hành (3 - trang) * Nội dung: Chương DẠY HỌC THỰC VẬT HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG MỤC TIÊU: - Giải thích vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu chương trình Thực vật học trường phổ thông - Trình bày cấu trúc, nội dung, thành phần kiến thức chương trình Thực vật học - Vận dụng phương pháp dạy học thích hợp vào dạy học thành phần kiến thức chương trình Thực vật học NỘI DUNG (5 tiết LT + tiết TH): 1.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy học Thực vật học trường phổ thông 1.1.1 Vị trí dạy học Thực vật học trường phổ thông - Được bố trí dạy học chương trình Sinh học 6, mở đầu cho chương trình Sinh học trường phổ thông - Thực vật đối tượng sinh vật gần gũi với HS, dễ kiếm, dễ đưa vào lớp học, HS dễ sử dụng làm đối tượng để khám phá → đối tượng nghiên cứu hiệu Theo quan điểm tiến hóa- sinh thái, thực vật đối tượng xuất trước, mắt xích chuỗi thức ăn 1.1.2 Nhiệm vụ dạy học Thực vật học trường phổ thông 1.1.2.1 Nhiệm vụ trí dục - Chương trình trang bị cho HS có hệ thống kiến thức bản, phổ thông, đại thực tiễn xanh có hoa số nhóm thực vật sinh vật khác Đó kiến thức về: + Hình thái, cấu tạo thể thực vật thông qua đại diện điển hình mối quan hệ với môi trường sống + Đặc điểm sinh học tầm quan trọng thực vật có giá trị kinh tế đất nước + Sự phát triển tiến hoá giới thực vật + Các khái niệm sơ phân loại hệ thống phân loại Những kiến thức liên hệ với thực tiễn sản xuất Việt Nam, với thực tiễn địa phương Giáo viên thường xuyên cập nhật thông tin thành tựu khoa học gắn vào nội dung giảng đảm bảo tính đại kiến thức - Dạy học thực vật học cần phải quán triệt phương châm học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, cần ý tăng cường thực hành Quán triệt tinh thần trí dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp thể nội dung sau: + Các khâu chủ yếu trình trồng trọt, sở khoa học biện pháp kỹ thuật nông- lâm nghiệp + Bồi dưỡng số kỹ thực hành sản xuất sử dụng công cụ sản xuất thông thường vừa sức + Hướng thực tập môn vào thực tập sản xuất số nghề phổ biến có liên quan đến nông - lâm nghiệp địa phương trồng hoa, trồng rau, trồng gây rừng, 1.1.2.2 Nhiệm vụ phát triển Chương trình rèn luyện phát triển cho HS kỹ sau đây: - Các kỹ nghiên cứu môn học (Kỹ Sinh học): + Kỹ quan sát, mô tả, nhận biết thường gặp, kỹ xác định vị trí đặc điểm cấu tạo quan, hệ quan + Kỹ thực hành sinh học: Sưu tầm, bảo quản vật mẫu, làm sưu tập nhỏ, sử dụng thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, đặt theo dõi thí nghiệm đơn giản + Các kỹ vận dụng kiến thức vào việc trồng số phổ biến địa phương sở khoa học kĩ thuật chăm sóc trồng - Các kỹ học tập: kỹ tự học, biết sử dụng sách giáo khoa sách tham khảo Sinh học để hiểu sâu, mở rộng kiến thức, biết hệ thống hoá kiến thức dạng sơ đồ, hoạt động nhóm, giải vấn đề - Các kỹ tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiện, rút kết luận khoa học 1.1.2.3 Nhiệm vụ giáo dục - Bồi dưỡng giới quan vật biện chứng: Quan điểm vật biện chứng thể thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ qua lại cấu tạo chức phận, quan thể thực vật, mối quan hệ gắn bó, thống thực vật với môi trường sống, thích nghi sinh vật với môi trường sống khác Đó là: Cơ thể thực vật hoạt động sống chúng có sở vật chất; Cơ thể thực vật toàn thống nhất; Cơ thể thực vật quan hệ khăng khít với môi trường; Giới thực vật có trình phát triển lịch sử; Con người có khả nhận thức quy luật chi phối hoạt động, tồn phát triển thực vật - Giáo dục đạo đức: Bồi dưỡng HS ý thức trách nhiệm với quê hương; Rèn luyện đức tính người lao động mới, đức tính người làm công tác khoa học; Có ý thức đấu tranh, phòng chống, trừ tệ nạn xã hội - Giáo dục môi trường, định hướng nghề nghiệp: Bảo vệ, chăm sóc tích cực trồng cây; Vận dụng kiến thức học vào sản xuất địa phương 1.2 Cấu trúc, nội dung, thành phần kiến thức chương trình Thực vật học trường phổ thông 1.2.1 Cấu trúc chương trình - Thực vật học nằm chương trình Sinh học Chương trình Sinh học gồm 70 tiết: 64 tiết lí thuyết thực hành; tiết ôn tập kiểm tra Chương trình Sinh học gồm phần: Mở đầu Sinh học; Đại cương giới thực vật; Vi khuẩn, nấm, địa y “Phần Thực vật” bắt đầu “Đại cương giới Thực vật” Từ chương I đến chương VII nghiên cứu cấu tạo chức thể Thực vật có hoa: Tế bào thực vật; Rễ; Thân; Lá; Sinh sản sinh dưỡng; Hoa sinh sản hữu tính; Quả hạt Bài tổng kết có hoa kết thúc toàn kiến thức thể Thực vật Chương VIII: Các nhóm Thực vật Chương IX: Vai trò Thực vật - Cấu trúc theo hướng riêng lẻ cấu tạo chức sinh lí phận thể thực vật có hoa điển hình → nhận thức chung sống giới thực vật → nghiên cứu vào nhóm phân loại theo trình tự tiến hoá Cấu trúc phù hợp với trình độ tư lứa tuổi học sinh, có ý nghĩa phù hợp với yêu cầu rèn luyện kỹ nghiên cứu Việc giảng dạy lí thuyết gắn với rèn luyện kỹ Việc rèn luyện kỹ qua môn Thực vật học thực từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp: từ nhận biết dấu hiệu → phân tích, so sánh, tổng hợp → suy diễn 1.2.2 Nội dung chương trình Mở đầu Sinh học gồm bài, mở đầu cho chương trình sinh học toàn cấp, học sinh bắt đầu làm quen với môn sinh học giới sinh vật Phần Đại cương giới Thực vật bắt đầu giới thiệu tổng quát giới thực vật đại diện điển hình thực vật xanh có hoa Tiếp theo từ chương I đến chương VII nghiên cứu cấu tạo chức có hoa từ cấp độ tế bào đến cấp độ thể, cụ thể: + Chương I: Tìm hiểu Thực vật cấp độ tế bào, HS tìm hiểu phương tiện phương pháp nghiên cứu thực vật, cấu tạo tế bào tThực vật sinh trưởng, sinh sản tế bào + Chương II → chương VII: Nghiên cứu thực vật có hoa cấp quan thể: Hình thái cấu tạo chức quan- quan sinh dưỡng, quan sinh sản; hình thức sinh sản thực vật có hoa + Chương VIII: Kiến thức thực vật nâng lên cấp độ giới - tìm hiểu đặc điểm chung nhóm thực vật, vị trí chúng hệ thống sinh giới Trên sở phác hoạ sơ lược trình phát triển giới thực vật, nguồn gốc trồng + Chương IX: Kết thúc phần thực vật - nghiên cứu vai trò thực vật tự nhiên đời sống người, biện pháp bảo vệ đa dạng Thực vật Phần Vi khuẩn, Nấm, Địa y trình bày chương đặc điểm hình thái, cấu tạo, phân bố vai trò số nhóm sinh vật khác sản xuất đời sống người Những kiến thức sâu nhóm sinh vật này, học sinh học lớp 1.2.3 Các thành phần kiến thức chương trình Chương trình bao gồm hệ thống khái niệm chuyên khoa Hình thái học, Giải phẫu học, Sinh lí học, Phân loại học, Sinh thái học thực vật Các nhóm khái niệm làm sở cho hình thành phát triển khái niệm sinh học đại cương (khái niệm dinh dưỡng, trao đổi chất, khái niệm thống thể, khái niệm tiến hóa) Khái niệm Hình thái học Thực vật: Bao gồm kiến thức hình dạng ngoài, màu sắc tế bào thực vật, phận, quan rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt Các khái niệm cần hình thành mối liên hệ với môi trường sống phận để giúp học sinh thấy rõ tính thống thể với môi trường Các khái niệm thường hình thành phát triển phạm vi chương Khái niệm Giải phẫu học Thực vật: Bao gồm kiến thức cấu tạo tế bào, mô, cấu tạo phận quan Các khái niệm Giải phẫu học sở để xây dựng khái niệm Sinh lí học nên phải gắn kiến thức cấu tạo với kiến thức sinh lí Các khái niệm không hình thành chương mà củng cố nhiều chương khác Khái niệm Sinh lí học Thực vật: Bao gồm kiến thức dinh dưỡng, hô hấp, thoát nước, tạo thành chất hữu cơ, vận chuyển chất dinh dưỡng, Các khái niệm hình thành phát triển qua nhiều chương Khái niệm Sinh thái học Thực vật: Bao gồm kiến thức tập hợp nhân tố sinh thái- chương trình chủ yếu tìm hiểu vai trò nhân tố vô sinh: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, không khí, nước, Trên sở nắm vững vai trò nhân tố môi trường chức khác mà hiểu tác động tổng hợp nhân tố sinh thái 1.3 Phương pháp dạy học Thực vật học trường phổ thông 1.3.1 Đặc điểm dạy học Thực vật học - Đáp ứng yêu cầu giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt động quan sát, tìm tòi, tổ chức thí nghiệm, đồng thời rèn luyện kỹ môn - Việc chuẩn bị mẫu tươi sống để giảng dạy dễ dàng, nhiều nội dung học tập tổ chức thực trời - Tập cho học sinh làm quen với phương pháp đặc thù môn quan sát, thực nghiệm nâng cao dần thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá - Chú ý nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn Việt Nam địa phương; cần ý ưu tiên phương pháp trực quan thực hành, ưu tiên hình thức trao đổi nhóm hỏi đáp 1.3.2 Các phương pháp giảng dạy đặc thù môn học: Giáo trình 1.3.3 Dạy học kiến thức chương trình Từ ví dụ phân tích đây, SV xác định đặc điểm, yêu cầu, phương pháp dạy học, hình thức dạy học kiến thức chương trình 1.3.3.1 Phương pháp dạy học kiến thức Hình thái học Thực vật Ví dụ: Dạy hoc “Biến dạng lá” (Bài 25) - Mục tiêu: Phân biệt dạng biến dạng Nêu đặc điểm hình thái chức chủ yếu biến dạng - PPDH: Thực hành + Trực quan - Chuẩn bị: HS chuẩn bị loại mẫu vật theo bảng GV chuẩn bị vật thật tranh ảnh (đối với vật mẫu không kiếm được: bèo đất, nắp ấm, đậu Hà Lan, ); chuẩn bị sẵn bảng liệt kê loại biến dạng (dùng phiếu học tập chuẩn bị bảng giấy A với miếng bìa ghi đặc điểm biến dạng để tổ chức HS chơi trò ghép nối) Bảng Đặc điểm biến dạng Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái chủ Chức chủ yếu Tên biến yếu biến dạng biến dạng dạng Xương rồng Lá đậu Hà Lan Lá mây Củ giềng Củ hành Cây bèo đất Cây nắp ấm - Hoạt động dạy học: + Phân nhóm: nhóm nên từ – HS có đủ mẫu vật + Tổ chức quan sát mẫu vật tranh vẽ Các nhóm thảo luận đặc điểm lá: tìm thông tin đặc điểm loại lá, điền vào bảng + Báo cáo kết quả: hoàn thành vào bảng to GV cách trả lời cài miếng bìa vào bảng Các nhóm nhận xét kết làm việc nhóm bạn + Tổng kết: hoàn thiện bảng GV cần ý hướng dẫn HS liên hệ đặc điểm hình thái thực vật với môi trường sống mối liên hệ với chức phận Chẳng hạn số loại xương rồng sống nơi khô hạn thiếu nước, chúng biến thành gai có tác dụng giảm thoát nước, giúp thích nghi tồn điều kiện khô hạn Khái niệm loại biến dạng hình thành phát triển dựa sở kiến thức hình thái lá, đặc điểm nhận dạng Khi HS tự phát loại biến dạng khác nhau, lòng ham mê khám phá tượng lạ em kích thích, bồi dưỡng em lòng yêu thiên nhiên yêu môn sinh học 1.3.3.2 Phương pháp dạy học kiến thức Giải phẫu học Thực vật Ví dụ: Dạy học “Cấu tạo thân non” (Bài 15) - Mục tiêu: Mô tả cấu tạo thân non; So sánh đặc điểm cấu tạo thân non với cấu tạo rễ (miền lông hút); Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ, trụ phù hợp với chức chúng - PPDH: Trực quan - Chuẩn bị: GV chuẩn bị tiêu cấu tạo hiển vi thân non, tranh vẽ H15.1, H10.1, bảng cấu tạo chức phận thân non HS ôn lại 10- cấu tạo miền hút rễ - Cách tiến hành: GV kiểm tra cũ cấu tạo miền lông hút cách yêu cầu HS tranh H10.1 phận miền lông hút nêu phù hợp cấu tạo chức rễ phần miền lông hút - Nếu có điều kiện, GV tổ chức HS quan sát tiêu hiển vi, đọc bảng xác định phận thân non, cấu tạo phận, hoàn thiện bảng tập để thấy rõ đặc điểm cấu tạo thân non phù hợp với chức - GV treo tranh H15.1 lên bảng, HS quan sát tranh, đọc kĩ phần thích để nhận biết phận thân non Một HS nêu tên phận - GV treo bảng cấu tạo chức phận thân non, hướng dẫn HS hoàn thiện phần để trống bảng Gọi HS đọc bảng, HS khác nhận xét, bổ sung GV bổ sung, hoàn thiện bảng - GV treo tranh H15.1 H10.1, phân nhóm HS, nhóm quan sát tranh, thảo luận điểm giống khác cấu tạo thân non rễ (miền hút) Sau GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm, GV nhận xét, hoàn thiện: + Giống nhau: Phần vỏ thân non miền hút rễ có biểu bì thịt vỏ; Phần trụ có bó mạch (gồm mạch gỗ mạch rây) ruột + Khác nhau: Phần vỏ miền hút có lông hút, thân non không có; Ở trụ miền hút rễ, mạch gỗ mạch rây xếp xen kẽ, thân non mạch rây ngoài, mạch gỗ 1.3.3.3 Phương pháp dạy học kiến thức Sinh lí học Thực vật Ví dụ: Dạy học “Xác định chất mà chế tạo có ánh sáng” (Bài 21) - Mục tiêu: Nêu bước tiến hành thí nghiệm xác định chất mà chế tạo có ánh sáng - PPDH: Thực hành - Cách tiến hành: GV chiếu hình 21.1 Thí nghiệm 1, HS quan sát hình nêu bước tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ GV tổ chức thảo luận: Việc bịt thí nghiệm băng giấy đen nhằm mục đích gì? Phần thí nghiệm chế tạo tinh bột? Tại em biết? Qua thí nghiệm ta rút kết luận gì? Qua thảo luận, HS nêu chế tạo tinh bột có ánh sáng 1.3.3.4 Phương pháp dạy học kiến thức Phân loại học Thực vật Ví dụ: Dạy học “Hạt kín- đặc điểm thực vật Hạt kín” (Bài 41) - Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo thực vật Hạt kín, nêu điểm khác cấu tạo thực vật Hạt kín so với Hạt trần, khái quát đặc điểm thực vật Hạt kín - PPDH: Thực hành - Cách tiến hành: GV phân nhóm, nhóm chuẩn bị thuộc ngành Hạt kín mà GV yêu cầu từ buổi học trước HS quan sát nhóm chuẩn bị, ghi đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng, quan sinh sản GV thảo luận đặc điểm cấu tạo đó, ý đặc điểm hoa, noãn khép kín thành bầu mang noãn bên trong, tạo thành hạt (do noãn biến thành) nằm Hạt gọi hạt kín Vậy thực vật Hạt kín có đặc điểm khác với Hạt trần? Đặc điểm chung thực vật Hạt kín gì? 1.4 Tổ chức sử dụng thí nghiệm Thực vật học SV thực hành tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học Thực vật học Ở loại nghiên cứu tài liệu chương trình Thực vật học, áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác mối quan hệ qua lại mật thiết với Tuy nhiên, phương pháp thực hành có vai trò quan trọng Trong chương trình Thực vật học, thực hành riêng lí thuyết dạy phương pháp thực hành phổ biến Để thực giảng hiệu quả, cần có chuẩn bị mẫu vật phương tiện trực quan chu đáo Các bước để tiến hành lên lớp lí thuyết phương pháp thực hành thực theo quy trình sau: - GV nêu vấn đề, mục đích yêu cầu hoạt động quan sát, thí nghiệm - Hướng dẫn kĩ quan sát, kĩ tiến hành thí nghiệm 10 - Dựa vào đặc điểm cấu trúc học, cần xác định phương pháp hình thức dạy học thích hợp 4.4.2 Định hướng cách dạy, cách học đánh giá (Xem tài liệu [7] Sách giáo viên Sinh học 10) 4.4.3 Phương pháp dạy học thành phần kiến thức chương trình 4.4.3.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Dạy HS cách tự học, rèn luyện kỹ tư logic sáng tạo, kỹ giải vấn đề, kỹ phân loại, khái quát hoá,… GV tạo điều kiện để HS chủ động tham gia vào trình đào tạo, khám phá chiếm lĩnh tri thức cho em kiến thức để ghi nhớ Ngoài ra, phải quan tâm tới việc rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ, dạy HS cách diễn đạt lời nói, kỹ viết,… - Hướng tới dạy học sinh kỹ sống biết cách làm việc độc lập phải biết cách làm việc tập thể để giải vấn đề mà cá nhân làm - Sách giáo khoa đóng vai trò quan trọng trình dạy học: Vừa tài liệu học tập, tài liệu khoa học, nguồn cung cấp kiến thức phong phú cho người học, vừa phương tiện chủ yếu để người dạy tổ chức hoạt động học Việc khai thác, sử dụng sách giáo khoa cho có hiệu dạy học phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp sử dụng * Các biện pháp tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực học sinh (xem tài liệu [1]) 4.4.3.2 Dạy học thành phần kiến thức chương trình a Dạy học khái niệm phản ánh tổ chức, cấu trúc tế bào, vật chất sống, sử dụng hình vẽ, ảnh, sơ đồ, bảng, thông qua phương pháp trực quan kết hợp với hỏi đáp Ví dụ: Dạy học “Cấu trúc ADN” (Bài 10, sách nâng cao; Bài 6, sách bản) * Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học, cấu trúc không gian ADN, xác đinh đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức lưu giữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền 37 * PPDH: Trực quan, hỏi đáp * PTDH: - GV chuẩn bị hình H10.2 (sách nâng cao), H6.1 (sách bản) - PHT: Quan sát hình xác định từ cụm từ tương ứng với chữ A, B, C, sơ đồ sau đây: (A) Đơn phân (nuclêôtit) (B) (C) Cấu trúc ADN (C1) (C2) (C3) Liên kết (D) nối nuclêôtit hai mạch ADN theo (E) (F) nối (G) mạch pôlinuclêôtit Gồm (H) mạch pôlinuclêôtit chạy (I) Cấu trúc không gian Chiều xoắn (K) Đường kính vòng xoắn (M), chiều cao vòng xoắn (L) * Cách tiến hành: - GV: ADN coi sở vật chất tượng di truyền cấp độ phân tử, ADN thành phần vật chất cấu tạo nên tế bào Dựa vào kiến thức học lớp 9, cho biết ADN cấu tạo từ loại đơn phân nào? Có loại đơn phân nào? Sự đa dạng đạc thù ADN yếu tố định? - GV treo tranh hình, yêu cầu HS quan sát tranh, làm việc theo nhóm hoàn thành PHT HS thực yêu cầu 38 - GV tổ chức thảo luận, hoàn thành sơ đồ cấu trúc ADN Tiếp GV nêu câu hỏi: Đặc điểm nguyên tắc bổ sung gì? Đặc điểm cấu trúc ADN giúp chúng thực chức lưu giữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền? b Dạy học khái niệm phản ánh dấu hiện, tượng đặc trưng tế bào, vật chất sống Ví dụ: Dạy học “khái niệm hô hấp tế bào” (Bài 23, sách nâng cao; Bài 16, sách bản) * Mục tiêu: Nêu định nghĩa, chất viết phương trình tổng quát hô hấp tế bào * PPDH: Hỏi đáp * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I, trả lời câu hỏi sau: Hô hấp tế bào diễn bào quan nào? Nguyên liệu sản phẩm hô hấp nội bào gì? Viết phương trình tổng quát hô hấp nội bào Sự thu O2 thải CO2 người hít thở có phải hô hấp nội bào không? Hô hấp nội bào gì? Quan sát hình 23.1 (sách nâng cao) hình 16.1 (sách bản) cho biết hô hấp tế bào gồm giai đoạn nào? Hô hấp nội bào có chất gì? Hô hấp nội bào có đặc điểm khác với trình đốt cháy? Tốc độ trình hô hấp nội bào phụ thuộc vào yếu tố nào? c Dạy học khái niệm phản ánh chế tượng, trình tế bào Ví dụ: Dạy học chế quang hợp (Bài 26, sách nâng cao), pha trình quang hợp (Bài 17, sách bản) * Mục tiêu: Nêu mối quan hệ hai pha trình quang hợp, phân biệt đặc điểm pha sáng pha tối * PPDH: Trực quan, hỏi đáp * Cách tiến hành: 39 - GV sử dụng hình 26.1 (sách nâng cao) hình 17.1 (sách bản), yêu cầu HS quan sát cho biết trình quang hợp gồm pha nào? Các pha có mối quan hệ với nào? - HS tiếp tục quan sát hình, kết hợp với thông tin SGK, hoàn thành bảng phân biệt pha quang hợp qua bảng phân biệt sau: Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối Định nghĩa Điều kiện Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm Lưu ý, lớp 10 nghiên cứu chu trình Canvin giải thích cho HS hiểu pha tối gọi pha cố định CO2 Trong trình thảo luận hoàn thành bảng phân biệt trên, GV yêu cầu HS nêu bào quan quang hợp có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức quang hợp, nguồn O2 tạo từ nguồn nguyên liệu 4.5 Tổ chức sử dụng thí nghiệm Sinh học tế bào SV vận dụng phân tích thí nghiệm thực hành chương trình Sinh học tế bào, nêu bước tổ chức thực hành tổ chức thực hành (xem [2]) Vận dụng: Tổ chức sử dụng thí nghiệm thực hành “Quan sát kì nguyên phân qua tiêu tạm thời”; “Quan sát tế bào, thí nghiệm co phản co nguyên sinh” CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Vị trí, nhiệm vụ chương trình Sinh học tế bào trường THPT Phân tích cấu trúc, nội dung thành phần kiến thức chương trình Sinh học tế bào trường THPT Đặc điểm giảng dạy phương pháp giảng dạy đặc thù môn Sinh học tế bào trường THPT Phân tích cách dạy học kiến thức chương trình Sinh học tế bào Quan điểm xây dựng chương trình Sinh học trường THPT Định hướng đổi cách dạy, cách học, cách đánh giá yêu cầu đổi PPDH dạy học Sinh học tế bào trường THPT 40 Chương DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG MỤC TIÊU: - Giải thích vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu chương trình Sinh học Vi sinh vật trường phổ thông - Trình bày cấu trúc, nội dung, thành phần kiến thức chương trình - Vận dụng phương pháp dạy học thích hợp vào dạy học thành phần kiến thức chương trình NỘI DUNG (7 tiết LT + tiết TH): 5.1 Vị trí, nhiệm vụ Sinh học Vi sinh vật trường phổ thông 5.1.1 Vị trí Chương trình Sinh học vi sinh vật bố trí học sau phần giới thiệu chung giới sống phần Sinh học tế bào chương trình Sinh học 10, trước HS tìm hiểu Sinh học thể (Sinh học 11) Sinh học vi sinh vật coi chương trình sinh học trình bày Sinh học thể Tuy nhiên đối tượng vi sinh vật chủ yếu sinh vật đơn bào, thể gồm tế bào nên phần Sinh học vi sinh vật trình bày độ từ Sinh học tế bào lên Sinh học thể đa bào (Sinh học 11) Vi sinh vật học ngành khoa học có phát triển nhanh chóng thập kỉ gần đây, khoa học móng công nghệ sinh học Hiện nay, người có điều kiện tiếp cận ngày nhiều thành tựu vi sinh vật học, sản phẩm lên men, sản phẩm tổng hợp nhờ vi sinh vật,… Được bố trí giảng dạy với số tiết không nhiều, với trình độ HS lớp 10, giảng dạy cách toàn diện Vi sinh vật học, Công nghệ Sinh học, chương trình giới hạn phạm vi kiến thức đặc điểm sinh học, trình sinh học ích lợi nhóm vi sinh vật chủ yếu 5.1.2 Nhiệm vụ dạy học Sinh học vi sinh vật trường THPT 41 5.1.2.1 Nhiệm vụ trí dục Chương trình củng cố, bổ sung, nâng cao, hoàn thiện tri thức Sinh học Vi sinh vật mà HS học trường THCS - HS có hiểu biết phổ thông, bản, đại, thực tiễn đặc điểm sinh học, trình sinh học ứng dụng nhóm vi sinh vật chủ yếu Phân biệt thể sống, vật chất sống, thấy tiến hoá, mối quan hệ chủng loại phát sinh nhóm vi sinh vật, thống giới vi sinh vật; Cung cấp cho HS tri thức chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật, sinh trưởng phát triển vi sinh vật, cung cấp kiến thức dạng sống chưa có tế bào sống kí sinh tế bào- Virus Đó kiến thức kiểu dinh dưỡng vi sinh vật (quang dưỡng, hoá dưỡng), chuyển hoá vật chất (hô hấp, lên men), vi sinh vật quang hợp, sinh trưởng, sinh sản vi sinh vật, vi rut miễn dịch học Những kiến thức bản, đại gắn liền với thực tiễn đời sống, sản xuất - Nắm vững kiến thức nói sở để giúp HS hiểu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chủng vi sinh vật có ích, hiểu biện pháp chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng sống 5.1.2.2 Nhiệm vụ phát triển Dạy học Sinh học vi sinh vật góp phần rèn luyện kỹ môn, rèn luyện lực tư độc lập bồi dưỡng trí thông minh cho học sinh, cụ thể: - Kỹ Sinh học: Tiếp tục phát triển kỹ quan sát, thí nghiệm Học sinh làm tiêu hiển vi, tiến hành quan sát kính lúp, kính hiển vi, biết bố trí số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân số tượng, trình diễn thể sống - Kỹ tư duy: Tiếp tục phát triển kỹ tư thực nghiệm- quy nạp, trọng phát triển tư lí luận (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, …), đặc biệt kỹ nhận dạng, nêu giải vấn đề nảy sinh học tập thực tiễn sống 42 - Kỹ học tập: Tiếp tục phát triển kỹ học tập, đặc biệt tự học: biết thu thập, xử lí thông tin, lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, làm báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, trước lớp,… 5.1.2.3 Nhiệm vụ giáo dục Dạy học Sinh học vi sinh vật góp phần bồi dưỡng giới quan vật biện chứng, giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức người lao động mới, giáo dục vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, giáo dục môi trường - Học sinh củng cố niềm tin vào khả khoa học đại việc nhận thức chất tính quy luật tượng sinh học Khi học chương trình, HS giải đáp thắc mắc có liên quan đến hoạt động vi sinh vật thường gặp sống, HS có nhận thức đắn vai trò vi sinh vật việc sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm cần thiết cho sống mà trước vốn sản phẩm thể người, thể động vật thể thực vật Có nhiều thông tin hữu ích giúp HS áp dụng vào sống, sản xuất nông nghiệp, chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, hàng hoá, vật liệu,… Từ đó, HS có ý thức vận dụng tri thức, kỹ học vào sống, lao động học tập - Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ hành vi đắn sách Đảng Nhà nước dân số, sức khoẻ sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý tệ nạn xã hội 5.2 Cấu trúc, nội dung, thành phần kiến thức chương trình 5.2.1 Cấu trúc, nội dung chương trình Chương trình Sinh học vi sinh vật gồm chương, thể bảng: Tên chương Chương trình Chương trình nâng cao Chương I Gồm bài, giới thiệu dinh Gồm bài, giới thiệu dinh Chuyển hóa dưỡng, chuyển hóa vật chất dưỡng, chuyển hóa vật chất vật chất lượng VSV; Quá trình lượng VSV; Quá trình tổng hợp lượng tổng hợp phân giải chất phân giải chất ứng dụng ở VSV VSV; Thực hành lên men êtylic VSV; Thực hành lên men êtylic và lactic lactic 43 Chương II Gồm bài, giới thiệu về sinh Gồm bài, giới thiệu về sinh Sinh trưởng trưởng, sinh sản yếu tố vật trưởng, sinh sản yếu tố vật sinh sản lí, hóa học ảnh hưởng đến sinh lí, hóa học ảnh hưởng đến sinh sản VSV sản VSV, thực hành quan sát VSV, thực hành quan sát VSV số VSV Chương III Gồm bài, giới thiệu cấu trúc Gồm bài, giới thiệu cấu trúc Virus loại virus, nhân lên loại virus, nhân lên virus bệnh truyền virus tế bào chủ, virus gây tế bào chủ, virus gây bệnh nhiễm bệnh ứng dụng virus, bệnh ứng dụng virus, bệnh truyền truyền nhiễm miến dịch nhiễm miến dịch, thực hành tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm phổ Bài ôn tập biến địa phương ôn tập phần Sinh học vi sinh ôn tập phần Sinh học vi sinh vật vật Cấu trúc chương trình chủ yếu giới thiệu hoạt động sống vi sinh vật Hoạt động chuyển hóa vật chất lượng điều kiện cần thiết cho hoạt động sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Đối tượng vi sinh vật chủ yếu đối tượng sinh vật có kích thước nhỏ bé, chủ yếu thể đơn bào Tuy nhiên có thể sống đặc biệt chưa có cấu tạo tế bào sống kí sinh nôi bào bắt buộc, cấu tạo đơn giản thể số đặc trưng sống- Virus Vì chương trình dành chương để trình bày virus bệnh truyền nhiễm 5.2.2 Các thành phần kiến thức chương trình * Thành phần kiến thức chương trình hệ thống khái niệm phản ánh cấu trúc, tượng, trình, quan hệ sống nhóm vi sinh vật - Những khái niệm phản ánh dấu hiệu, tượng đặc trưng vi sinh vật: chuyển hóa vật chất, hô hấp, lên men, phân giải, tổng hợp, sinh trưởng, sinh sản, nuôi cấy không liên tục, nuôi cấy liên tục, truyền nhiễm, miễn dịch, 44 - Những khái niệm phản ánh tổ chức, cấu trúc vi sinh vật: kiểu môi trường nuôi cấy vi sinh vật, vi sinh vật nhân sơ, vi sinh vật nhân thực, virus cấu trúc xoắn, virus cấu trúc khối, virus cấu trúc hỗn hợp, - Những khái niệm phản ánh chế tượng, trình vi sinh vật: trình sinh trưởng quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục, nuôi cấy liên tục, trình tổng hợp phân giải chất VSV, chu trình nhân lên virus, giai đoạn phát triển bệnh AIDS, - Khái niệm phản ánh quan hệ: Quan hệ tổng hợp phân giải chất vi sinh vật, yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật, * Kiến thức ứng dụng kiến thức phương pháp nghiên cứu đặc trưng môn 5.3 Phương pháp dạy học Sinh học Vi sinh vật 5.3.1 Một số gợi ý phương pháp dạy học - Chương trình Sinh học vi sinh vật trường THPT mang tính khái quát, trừu tượng cao nên số trường hợp phải hướng dẫn học sinh lĩnh hội tư trừu tượng (phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lý thuyết học, ) dựa vào thí nghiệm mô phỏng, sơ đồ khái quát - Thực mục tiêu đổi phát huy tính tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh hướng dẫn giáo viên, đặt mối quan hệ qua lại với nội dung cần phát triển phương pháp tích cực: Công tác độc lập, hoạt đông quan sát, thí nghiệm, thảo luận nhóm, mở rộng, nâng cao trình độ vận dụng kiểu dạy học giải vấn đề - Giáo viên cần đọc kỹ sách giáo khoa chọn phần lượng thông tin kiến thức mà học sinh cần nắm vững Không nên áp dụng phương pháp dạy học cứng nhắc cho đối tượng học sinh mà nên lựa chọn phương pháp có khả đem lại hiệu lớn - Có thể sử dụng phương pháp tự đề xuất câu hỏi, hướng dẫn học sinh tự trả lời với học sinh đạt tới kiến thức đề xuất trước câu hỏi để học sinh chuẩn bị nhà, buổi lên lớp giáo viên hướng dẫn thảo luận để đến thông tin cần nắm vững sau phần lớn nên đề xuất câu hỏi ôn tập để học sinh 45 chuẩn bị trước nhà giáo viên hướng dẫn tổng kết tiết học Trong suốt trình học tập cần khuyến khích học sinh đề xuất tất câu hỏi có liên quan đến tri thức vi sinh vật 5.3.2 Phương pháp dạy học kiến thức chương trình 5.3.2.1 Mục tiêu dạy học chương Chương I Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất lượng sinh vật * Về kiến thức: - Nêu khái niệm vi sinh vật đặc điểm chung vi sinh vật - Trình bày kiểu chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật dựa vào nguồn lượng nguồn cacbon mà vi sinh vật sử dụng - Nêu hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí lên men - Nêu đặc điểm chung trình tổng hợp phân giải chủ yếu vi sinh vật ứng dụng trình đời sống sản xuất * Về kỹ năng: Biết làm số sản phẩm lên men( sữa chua, muối chua rau lên men rượu) Giải tập trao đổi chất vi sinh vật Chương II Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật * Về kiến thức: - Trình bày đặc điểm chung sinh trưởng vi sinh vật giải thích sinh trưởng chúng điều kiện nuôi cấy liên tục không liên tục - Phân biệt kiểu sinh sản vi sinh vật - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật ứng dụng chúng * Về kỹ năng: Nhuộm đơn, quan sát số loại vi sinh vật quan sát số tiêu bào tử vi sinh vật Giải tập sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Chương III Virus bệnh truyền nhiễm * Về kiến thức: -Trình bày khái niệm cấu tạo virut, nêu tóm tắt chu kì nhân lên virut tế bào chủ Nêu tác hại virut, cách phòng tránh Một số ứng dụng virut 46 - Trình bày số khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, inteferon, phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm cách phòng tránh * Về kỹ năng: Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm thường gặp người, động vật thực vật địa phương 5.3.2.2 Dạy học kiến thức chương trình Ví dụ Dạy học khái niệm vi sinh vật” (Bài 33, sách nâng cao; Bài 22, sách bản) * Mục tiêu: Nêu định nghĩa đặc điểm vi sinh vật * PPDH: Trực quan, hỏi đáp * PTDH: GV sưu tầm hình ảnh vi sinh vật có kích thước khác nhau, thuộc giới khác nhau, đặc điểm cấu tạo khác nhau, lấy ví dụ khả sinh sản nhanh vi sinh vật môi trường sống đa dạng vi sinh vật: Ví dụ sinh sản nhanh vi sinh vật: Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân chia lần Như 1h phân chia lần => 24h phân chia 72 lần => tạo 722 366,5.1017 tế bào tương đương với khối lượng 4722 47 * Cách tiến hành: - GV chiếu hình ảnh số loại vi sinh vật có kích thước khác nhau, HS nhận xét kích thước vi sinh vật - GV chiếu hình ảnh nhóm vi sinh vật thuộc giới khác nhau, HS nhận xét đặc điểm cấu tạo nhóm phân loại vi sinh vật - GV nêu ví dụ khả sinh sản vi khuẩn, HS nhận xét tốc độ sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, từ suy khả hấp thụ chuyển hóa dinh dưỡng vi sinh vật - GV chiếu hình ảnh phân bố vi sinh vật tự nhiên, HS nhận xét môi trường phân bố vi sinh vật - Từ nghiên cứu trên, GV yêu cầu HS nêu vi sinh vật chúng có đặc điểm gì? Ví dụ Dạy học khái niệm sinh trưởng vi sinh vật” (Bài 38, sách nâng cao; Bài 25, sách bản) * Mục tiêu: Nêu định nghĩa sinh trưởng vi sinh vật, thời gian hệ, giải tập sinh trưởng vi sinh vật * PPDH: Hỏi đáp * Cách tiến hành: - GV nêu ví dụ sinh trưởng vi khuẩn E.coli, HS xác định số lượng vi khuẩn tạo sau khoảng thời gian định Qua đó, HS nhận thấy gia tăng số lượng tế bào vi sinh vật theo cấp số nhân, dựa công thức: N = N0 x 2k, N số tế bào tạo sau khoảng thời gian đinh; N0 số tế bào ban đầu; k số lần phân chia tế bào (k = thời gian tồn quần thể/thời gian tế bào phân chia lần) 48 - Từ tập trên, HS nêu sinh trưởng vi sinh vật gì? Thời gian hệ gì? Đồng thời, HS giải tập sinh trưởng vi sinh vật Ví dụ Dạy học chu trình nhân lên virus (Bài 44, sách nâng cao; Bài 30, sách bản) * Mục tiêu: Mô tả đặc điểm giai đoạn nhân lên virus; phân biệt xâm nhập virus động vật với phagơ, virus độc virus ôn hòa * PPDH: Trực quan * PTDH: GV chuẩn bị đoạn phim chu trình nhân lên phagơ, virus động vật * Cách tiến hành: - GV kiểm tra lại đặc điểm cấu tạo virus động vật phagơ, ý vào cấu trúc tham gia vào chu trình nhân lên virus - GV chiếu phim chu trình nhân lên virus tế bào chủ, HS quan sát nêu giai đoạn đặc điểm giai đoạn Từ đoạn phim xâm nhập virus động vật phagơ, HS phân biệt xâm nhập loại virus Từ đoạn phim phóng thích virus, HS phân biệt chu trình tan chu trình tiềm tan, virus độc virus ôn hòa - GV sử dụng hình ảnh chu trình nhân lên virus, yêu cầu HS nhận biết giai đoạn chu trình Ví dụ Dạy học “Khái niệm bệnh truyền nhiễm” (Bài 46, sách nâng cao; Bài 33, sách bản): - Mục tiêu: HS nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm, phương thức lây truyền cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm - PPDH: Hỏi đáp, LV với SGK, PHT - Cách tiến hành: + HS nêu số bệnh virut gây ra, GV dựa vào VD để dẫn dắt tới số bệnh phát triển thành dịch lịch sử, ĐVĐ vào mục kiến thức + GV nêu câu hỏi để HS xác định dấu hiệu chung, chất định nghĩa khái niệm: 49 Các bệnh lây truyền từ người sang người khác gây bệnh điều kiện nào? HS nêu điều kiện GV tổng kết gợi ý bệnh lây truyền từ người sang người khác gọi bệnh truyền nhiễm HS định nghĩa bệnh truyền nhiễm Để hiểu rõ chất bệnh truyền nhiễm, GV yêu cầu HS hoàn thành PHT: Dựa vào ví dụ bệnh truyền nhiễm, thảo luận nhóm hoàn thành bảng xác định tác nhân gây bệnh, phương thức lây truyền cách phòng tránh: Bảng Các bệnh truyền nhiễm, phương thức lây truyền cách phòng tránh Tên bệnh Vi sinh vật gây bệnh Phương thức lây truyền Cách phòng tránh + GV tổ chức thảo luận, đưa kết luận Qua đó, HS hoàn thiện kiến thức bệnh truyền nhiễm: gì? tác nhân gây bệnh, điều kiện lây lan, phương thức lây truyền, cách phòng tránh Từ cách phòng tránh, GV đặt vấn đề vào mục miễn dịch 5.4 Tổ chức sử dụng thí nghiệm Sinh học Vi sinh vật SV vận dụng phân tích thí nghiệm thực hành chương trình Sinh học Vi sinh vật, nêu bước tổ chức thực hành tổ chức thực hành Vận dụng: Tổ chức sử dụng thí nghiệm thực hành “Quan sát số loại vi sinh vật” CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN Vị trí, nhiệm vụ chương trình Sinh học Vi sinh vật trường THPT Phân tích cấu trúc, nội dung thành phần kiến thức chương trình Sinh học Vi sinh vật trường THPT Đặc điểm giảng dạy phương pháp giảng dạy đặc thù môn Sinh học Vi sinh vật trường THPT Phân tích cấu trúc, nội dung, xác định mục tiêu học Phân tích cách sử dụng phương pháp dạy học cho thành phần kiến thức học Phân tích phương pháp dạy học cho học TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 [1] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), “Lí luận dạy học Sinh học (Phần Đại cương)”, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2006), “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông”, NXB ĐHSP, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Hồng (2009), “Giáo trình phương pháp dạy học TVH, ĐVH, Cơ thể người vệ sinh trung học sở”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Trần Bá Hoành (1996), “Kỹ thuật dạy học Sinh học”, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Quang Vinh (chủ biên) (2000), “Dạy học sinh học trường trung học sở”, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học lớp đến lớp 10 [7] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa sinh học 10, H.2006 51 [...]... đại bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển như vũ bão thì phương pháp của các khoa học, phương pháp học tập trở thành một thành phần quan trọng của học vấn phổ thông, thành mục tiêu giáo dục Một số phương pháp đặc thù của sinh học đã xây dựng nên những tri thức của loài người trong lĩnh vực Sinh học tế bào Những phương pháp học tập tích cực giúp học sinh chủ động tự lực nắm vững... Sinh học tế bào được bố trí dạy học trong chương trình Sinh học 10, sau khi HS được tìm hiểu đặc điểm chung của thế giới sống, trước khi được tìm hiểu Sinh học vi sinh vật, Sinh học cơ thể - Các kiến thức Sinh học trong chương trình Sinh học THPT được trình bày theo các cấp độ tổ chức sự sống từ phân tử, tế bào đến sinh quyển, thông suốt bằng quan điểm tiến hoá- sinh thái nên Sinh học tế bào được giảng. .. là cơ sở cho các kiến thức của lớp 11, 12 về các cấp độ tổ chức cao hơn - Sinh học 10 chủ yếu đề cập đến Sinh học Tế bào nhưng có phần Sinh học Vi sinh vật Thực chất Sinh học Vi sinh vật cũng là Sinh học Tế bào vì vi sinh vật chủ yếu tồn tại ở dạng đơn bào Đồng thời, Vi sinh vật là những cơ thể nên có thể nói SGK Sinh học 10 đã đề cập đến cấp độ cơ thể nguyên thuỷ là các cơ thể đơn bào, vì 31 vậy cần... dạy học Động vật học ở trường phổ thông 2.1.1 Vị trí dạy học Động vật học ở trường phổ thông 11 - Được bố trí dạy học trong chương trình Sinh học 7, sau khi HS đã được tìm hiểu Thực vật học trong chương trình Sinh học 6, trước dạy học Cơ thể người- Vệ sinh trong chương trình Sinh học 8 - Môn Động vật học ở lớp 7 nối tiếp chương trình môn Thực vật học ở lớp 6 để góp phần hoàn thiện những hiểu biết về sinh. .. thiện - Khái niệm thích nghi sinh thái: gắn với sự hình thành và phát triển các khái niệm sinh thái học, hình thái học, giải phẫu học, sinh lí học, không thể tách rời động vật với môi trường 2.3 Phương pháp dạy học Động vật học ở trường phổ thông 2.3.1 Đặc điểm dạy học Động vật học - Kế thừa các khái niệm và kỹ năng đã hình thành trong Sinh học 6 - Cấu trúc của chương trình Sinh học 7 thuận lợi cho việc... động chung cho giới sinh vật Chương trình THCS đề cập lần lượt tới các nhóm đối tượng Thực vật → Động vật → Người, thì chương trình THPT, phần cơ thể trình bày tích hợp các kiến thức về Sinh học Thực vật và Sinh học Động vật, Sinh học Vi sinh vật được trình bày như một quá độ từ Sinh học tế bào lên Sinh học cơ thể đa bào Các phần Sinh 30 học Tế bào, Di truyền, Tiến hoá, Sinh thái đề cập tới những quy... đến đâu học sinh làm theo đến đó và thực hiện theo từng nội dung riêng biệt, sau mỗi nội dung, hướng dẫn học sinh rút ra kết luận khoa học Loại bài này có ưu điểm rèn luyện cho học sinh lối tư duy khoa học, đi từ thực nghiệm khái quát rút ra kết luận khoa học * Loại bài thực hành củng cố, minh hoạ là loại bài thực hành được thực hiện khi học sinh đã có vốn kiến thức lí thuyết nhằm giúp học sinh củng... thức đã học Loại bài này có tác dụng giúp học sinh khắc sâu kiến thức, có lòng tin vào những điều đã học Nhưng hạn chế là ở chỗ không kích thích được tính ham muốn tìm tòi của học sinh, do đó hạn chế việc phát huy tính chủ động, sáng tạo trong tiếp thu tri thức của học sinh * Cách tổ chức dạy học bài thực hành: + Bước 1 Chuẩn bị- là bước quyết định sự thành công của bài giảng Chuẩn bị của học sinh: Mẫu... Phương pháp dạy học Cơ thể người-Vệ sinh ở trường phổ thông 3.3.1 Đặc điểm của việc dạy học Cơ thể người-Vệ sinh - Nội dung chương trình nghiên cứu về đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí, sinh thái, vệ sinh, y học về cơ thể người nên cần chú ý ưu tiên các phương pháp trực quan, thực hành thí nghiệm- ngoài tác dụng về mặt nhận thức còn rèn luyện HS phương pháp nghiên cứu, phát triển tư duy khoa học. .. Thực vật học ở trường THCS 3 Nêu đặc điểm dạy học và các phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn Thực vật học ở trường THCS 4 Phân tích đặc điểm của các phương pháp dạy học các loại kiến thức Hình thái học, Giải phẫu học, Sinh lí học trong chương trình Thực vật học ở trường THCS Mỗi loại kiến thức nêu ví dụ minh hoạ 5 Phân tích cấu trúc nội dung, xác định kiến thức cơ bản và xác định mục tiêu dạy học của ... yếu đề cập đến Sinh học Tế bào có phần Sinh học Vi sinh vật Thực chất Sinh học Vi sinh vật Sinh học Tế bào vi sinh vật chủ yếu tồn dạng đơn bào Đồng thời, Vi sinh vật thể nên nói SGK Sinh học. .. hiểu Sinh học thể (Sinh học 11) Sinh học vi sinh vật coi chương trình sinh học trình bày Sinh học thể Tuy nhiên đối tượng vi sinh vật chủ yếu sinh vật đơn bào, thể gồm tế bào nên phần Sinh học. .. vực Sinh học tế bào Những phương pháp học tập tích cực giúp học sinh chủ động tự lực nắm vững di sản tri thức loài người lĩnh vực 4.4 Phương pháp dạy học Sinh học tế bào 4.4.1 Đặc điểm phương pháp

Ngày đăng: 12/11/2015, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN

  • 2.4. Tổ chức và sử dụng thí nghiệm Động vật học

  • CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN

  • 3.4. Tổ chức và sử dụng thí nghiệm Cơ thể người- Vệ sinh

  • CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN

  • Ví dụ: Dạy học “khái niệm hô hấp tế bào” (Bài 23, sách nâng cao; Bài 16, sách cơ bản)

  • 4.5. Tổ chức và sử dụng thí nghiệm Sinh học tế bào

  • CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN

  • * Cách tiến hành:

  • CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan