Báo cáo thực địa vườn quốc gia Ba Vì

32 2.8K 16
Báo cáo thực địa vườn quốc gia Ba Vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực địa vườn quốc gia Ba Vì

Báo cáo thực địa về Vườn quốc gia Ba MỤC LỤC Giới thiệu chung3 I. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực VQGBV4 1. Điều kiện tự nhiên4 1.1. Vị trí địa lý và lãnh thổ của Vườn quốc gia Ba Vì4 1.2. Địa hình và các thảm thực vật4 1.3. Khí hậu và thuỷ văn6 1.4 Các dạng tài ngun thiên nhiên khu vực7 2. Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực9 2.1 Dân cư9 2.2 Hoạt động kinh tế9 2.3 Giao thơng vận tải9 2.4 Giáo dục, văn hố, y tế, du lịch10 II. Mơi trường địa chất 1. Các loại đá chính 2. Các khống sản chính 2.1. Khống sản kim loại 2.2. Khống sản phi kim 2.3. Nước khống 2.4. Tác động mơi trường của khai thác khống sản trong khu vực 3. Các biểu hiện địa động lực nội sinh và tai biến liên quan 3.1 Biểu hiện tân kiến tạo- kiến tạo hiện đại và các yếu tố kiến trúc liên quan 3.2 Các kiến trúc phá huỷ kiến tạo hiện đại và tai biến động đất 4. Các biểu hiện địa động lực ngoại sinh và tai biến liên quan 4.1 Các biểu hiện của các q trình địa động lực ngoại sinh 4.2 Các biểu hiện tai biến liên quan THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4.3 Quan s át vỏ phong hố tai địa điểm cách Đá Chơng 11 km 5. Tác động nhân sinh v à các tai biến liên quan III. Đa dạng sinh học VQGBV 1. Đa dạng thực vật 1.1. Các lồi, họ thực vật 1.2. Các kiểu rừng khu vực VQGBV 1.3. Sự phân bố thực động vật theo các đai cao 2. Đa dạng động vật 3. Bảo tồn sinh vật 3.1. Bảo tồn chuyển vị các lồi thực vật 3.2. Xu hướng biến đổi đa dạng sinh học đối với động vật 3.3. Vườn cò Ngọc Nhị Kết luận THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Giới thiệu chung Vườn quốc gia Ba vườn quốc gia của Việt Nam, được thành lập năm 1991, theo quyết định số 407-CT của chủ tịch hội đồng bộ trưởng Việt Nam. Vườn nằm tên địa phận huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây và huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình, cách Hà Nội 50 km về phía tây. Vườn quốc gia Ba là đơn vị kinh tế, sự nghiệp khoa học , có chức năng trồng, bảo tồn và phục hồi tài ngun thiên nhiên, di tích lịch sử, nghiên cứu khoa học kết hợp với tham quan, học tập, du lịch. Bản đồ vườn Quốc gia Ba THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bài báo cáo này được xây dựng trên cơ sở lý thuyết các mơn học liên quan, những quan sát thực tế trong đợt thực tập cùng với những kiến thức tham khảo từ cuốn”hướng dẫn thực tập về các khoa học Trái Đất và đa dạng sinh học tại vườn Quốc gia Ba Vì”-GS.TS Nguyễn Cẩn chủ biên. I. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực VQGBV 1. Điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý và lãnh thổ của Vườn quốc gia Ba Vườn quốc gia Ba (VQGBV) gồm hai vùng: vùng rừng cấm và vùng đệm. VQGBV có toạ độ địa lý: 21◦01  - 21◦07 vĩ độ bắc; 105◦18  – 105◦25  kinh độ đơng. VQGBV nằm ở trung tâm núi Tản Viên Ba Vì, có diện tích 7377 ha. Phía bắc VQG là các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh; phía đơng là các xã Vân Hồ, n Bài, thuộc huyện Ba Vì; phía nam là huyện Lương Sơn, tỉnh hồ Bình. 1.2. Địa hình và các thảm thực vật Ba là vùng núi cao trung bình nằm ở rìa tây của đồng bằng Bắc Bộ với 3 đỉnh núi cao nhất là: đỉnh Vua 1298 m, đỉnh Tản Viên 1227 m và đỉnh Ngọc hoa 1180 m và một số đỉnh thấp hơn là: Hang Hùm 776 m, Gia Dê 714 m.Xung quanh là các dãy núi, dãy đồi thấp, lượn sóg xen kẽ với ruộng nước và các thuỷ vực.Vùng núi Ba có độ dốc tương đối cao, với độ dốc trung bình 25◦. Từ cốt 400 trở lên độ dốc trung bình là 35◦ và cao hơn, thậm chí có nơi lộ ra các vách dựng đứng. Ở khu vực thấp xung quanh núi Ba Vì, địa hình tương đối bằng phẳng. Theo độ cao địa hình, có thể phân ra các mức địa hình: địa hình núi 300 m trở lên, địa hình đồi 15-250 m, địa hình đồng bằng và thung lũng dươi 15 m. Địa hình được chia thành 18 dạng thuộc 3 nhóm nguồn gốc : THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Địa hình do hoạt động của dòng chảy, gồm: - Đáy thung lũng và bãi bồi thấp, phân bố dọc theo dòng chảy song suối nhỏ trong vùng. - Các bãi bồi cao, phân bố chủ yếu dọc song Đà từ Đá Chơng đền Đá Chẹ và rải rác ở các suối Ca, suối Ổi với hình thái bề mặt khá bằng phẳng. - Ven dòng chảy, sát mép nước, nhiều nơi có tạo gờ cát, phân bố chủ yếu dọc song Đà từ Phú Thứ đến Tân Mỹ. - Thềm tích tụ bậc I, có độ nghiêng nhỏ hơn 3◦, cao từ 8-12m so với mặt nước. - Thềm tích tụ xâm thực bậc II có hình thái lượn song với độ cao 20 m so với mực nước, độ dốc sườn thay đổi từ 3-15◦, phân bố chủ yếu ở khu vực nơng trường Ba Vì. - Thềm xâm thực bậc III phân cách mạnh tạo dạng đồi thoải với độ cao tuyệt đi có thểđạt 80-100 m, độ dốc sườn 8-25◦, phân bố chủ yếu ở Ba Trại. * Địa hình tạo thành do hoạt động của dòng chảy tạm thời, gồm: - Máng trũng xâm thực phân bố trên các sườn núi dưới dạg đáy các mương xói đang phát triển. - Máng trũng tích tụ phân bố ở vùng đồi dưới dạng các mương xói ở giai đoạn già, đáy rộng được lấp đầy bằng các sản phẩm trầm tích mịn và thực vật. - Bề mặt tích tụ chân núi proluvi-deluvi phân bố rất hạn chế, có thành phần gồm cát sỏi sạn lẫn cát pha, bề mặt nghiêng thoải từ 8-15◦ theo địa hình. * Địa hình thành tạo do q trình bóc mòn, gồm: - Địa hình vùng núi cao nhất trong vùng có độ cao tuyệt đối 1000 m và trên 1200 m. - Địa hình núi thấp và trung bình độ cao khoảng 700-800m. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Địa hình núi thấp độ cao 300-400m. - Địa hình đồi cao thấp khác nhau độ cao khoảng 200 m trở xuống. Địa hình có sườn dốc thay đổi từ 8-25◦ khá phổ biến gồm nhiều loại như sườn rửa trơi, sườn deluvi, sườn trọng lực. Thảm thực vậtrÇu cauủa Ba khá phong phú gồm rừng tự nhiên và rừng tái sinh trên đỉnh núi cao, tập trung chủ yếu trong lãnh thổ VQGBV; rừng trồng và cây bụi ở các dải đồi vànúi thấp; còn lại là vườn cây, ruộng lúa, đồng cỏ chăn ni. 1.3. Khí hậu và thuỷ văn Khu vực VQGBV có khí hậu phong phú và đa dạng, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố sinh khí hậu đặc thù. Do nằm ở độ 21 độ Bắc và chịu tác động của chế độ gió mùa, khí hậu khu vực thuộc loai khí hậu nhiệt đới ẩm với 2 mùa điển hình là mùa hè nóng ẩm, mùa đơng lạnh. Tuy nhiên, địa hình núi cao khu vực BaVì đã làm cho khí hậu điển hình trên bị phân hố thành các vi khí hậu, đặc biệt thuận lợi cho hoạt động du lịch, nghỉ nghơi vào mùa hè. * Chế độ nhiệt - Phân bố nhiệt trung bình năm ở các vùng thấp dưới 100 m khỏang 23- 23,5◦C, tương ứng với tổng nhiệt 8300-8400◦C. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm dần, cứ cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0.55◦C. Ở độ cao 500 m nhiệt độ trung bình la 20◦C còn ở 100 m là 18◦ C. Sự biến đổi nhiệt di kèm với biến đổi khí hậu cảnh quan từ nóng ẩm ở dưới thấp lên khơ lạnh ở trên 500 m. - Biến đổi nhiệt theo mùa trong năm khá cao, khoảng 12 đơ. Mùa lạnh ở vùng chân núi kéo dài từ tháng 11 đến giữa tháng 3, còn lại là mùa nóng. Tháng nóng nhất nhiệt độ lên tới 28-29◦C, tháng mùa lạnh nhiệt độ trung bình 16-16,5◦C. Ở vùng núi cao trên 1000 m, nhiệt độ trung bình tháng khơng vượt q 23◦C. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Dao động nhiệt ngày đêm có biên độ nhiêt khá lớn, khoảng 8◦C. * Chế độ ẩm- mưa - Lượng mưa trung bình hằng năm tương đối cao và khơng đồng đều. Ở vùng núi cao và sườn đơng của sườn núi lượng mưa từ 2000-2400 mm trên năm, ở vùng xung quanh núi từ 1600-2000 mm trên năm. Số ngày mưa trong năm từ 130 đến 150 ngày, tỉ lệ thuận với lượng mưa. Lượng mưa phân phối khơng đều trong năm, lượng mưa 6 tháng trong mùa mưa chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mưa lớn tập trung vào tháng 7, 8, 9. - Khả năng bốc hơi khoảng 1000-1200 mm trên năm. * Các u tố khí hậu và thời tiết khác - Bức xạ hang năm từ 120-130 Kcal trên 1cm2 trong năm, thấp hơn so với các vùng khác cùng độ. - Tốc độ gió ở vùng khuất núi tương đối yếu, trung bình khoang 1,0-2,0 m trên s. - Khơng khí khu vực hầu như ẩm ươt quanh năm, độ ẩm trung bình tháng 80-90 %. 1.4 Các dạng tài ngun thiên nhiên khu vực * Tài ngun đất Các loai đất chính trong khu vựcgồm các loạ đất phát sinh trên các loại đá khác nhau - Đất feralit màu vàng trên đá cát kết, bột kết và đá phiến - Đất bận màu nâu đỏ trên đá phun trào - Đất phù sa khơng được bồi - Đất phù sa loang lỗ màu đỏ vàng - Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ - Đất lầy THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Tài ngun thực vật -Theo nghiên cứu thì có 812 lồi thực vật bậc cao, thuộc 472 chi, 98 họ. Các cây q hiếm có 8 lồi: Bách xanh, Thơng tre, Sến mật, Giổi lá bạc,Quyết thân gỗ, Bát giác liên, Hoa tiên và Râu hùm. Cây đặc hữu có 2 lồi: Cà lồ BaVì và Bời lời Ba Vì. Các loại cây có giá trị sử dụng gỗ như Giổi lá bạc, Sến, Chè sim, Sồi đỏ, Nhội, Giẻ gai, Lim sẹt, Sồi phẳng, Trường mật, Trường vân,…Cây đa dụng có 2 lồi là Trám và Sến. - Có 3 kiểu rừng phân bố là: rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, rừng kìn thường xanh mưa ẩm cận nhiệt đới và rừng kìn hỗn hợp lá rộng-lá kim cận nhiệt đới. * Tài ngun động vật Động vật hoang dã gồm 45 lồi động vật có vú. Khỉ vàng, sơn dương,gấu sống chủ yếu ở sườn phía tây. Hoẵng và lợn rừng chủ yếu ở sườn đơng. Có các lồi thú q hiếm trong sách đỏ như: Cu li lớn, Chồn bạc má, Gấu ngựa, Cầy vằn,Cầy mực, Sơn dương, Tê tê vàng, sóc bay trâu,Sóc đen. Động vật làm thuốc 35 lồi. Chim gồm 113 lồi thuộc 40 họ, 17 bộ.Cơn trùng có 86 lồi thuộc 17 họ, 9 bộ. * Tài ngun nước Tài ngun nước khá phong phú do lượng mưa cao và thảm thực vật còn đảm bảo che phủ tốt. Mật độ lưới sơng suối dao động 0.1-1.5 km trên một km2. * Tài ngun khống sản Hầu hết là các điểm quặng khơng có giá trị cơng nghiệp và quy mơ nhỏ. Các khống sản điển hình được khai thác trong vùng: sét caolin, pirit, amiăng, puzơlen, laterit, cát, vật liệu xây dựng. * Tài ngun khí hậu cảnh quan Tài ngun khí hậu cảnh quan có vị trí đặc biệt với vùng nhờ các yếu tố thuận lợi như địa hình phân cắt, núi cao sơng sâu liền nhau,khí hậu thay đổi theo độ cao, cùng với thảm thực vật được bảo tồn tốt. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực 2.1 Dân cư Khu vực rừng cấm của VQGBV hầu như khơng có dân cư tập trung, nhưng dân ở 7 xã vùng đêm tập trung tương đối cao. 2.2 Hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế của cư dân vùng đệm chủ yếu là nơng nghiệp trồng lúa nước và hoa màu, một số trồng rừng và cây ăn quả. Ngồi ra họ còn tham gia khai thác cây thuốc, gỗ củi và tài ngun rừng tự nhiên khác. Chăn ni bò sữa, bò thịt, dê phát triển. hiện nay hoạt động du lịch đang phát triển mạnh mẽ. Các điểm du lịch nổi tiếng như:Ao Vua, Khoang Xanh, Đồng Mơ, các điểm nước khống nóng Bảo n,… 2.3 Giao thơng vận tải Khu vực VQGBV và thành phố Sơn Tây có hệ thống giao thơng thuận lơi với các vùng khác trong cả nước. Từ VQG có thể đến các địa phương khác ở miền THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN bắc thơng qua hệ thống đường thuỷ theo sơng Đà và sơng Hồng như Phú Thọ, Việt Trì, Hồ Bình, Hà Nội, 2.4 Giáo dục, văn hố, y tế, du lịch Hệ thống giáo dục của dân cư vùng đệm nhìn chung khơng phát triển do đời sống kinh tế thấp, phong tục lạc hậu, hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp. Đây là vùng có tiềm năng phát triển văn hố đa dạng và phong phú. Núi BaVì và các đền chùa trong khu vựclà những địa danh gắn liền với những truyền thuyết văn hố đẹp qua câu chuyện Sơn Tinh-Thuỷ Tinh. Làng cổ Đường Lâm và lăng Ngơ Quyền là di tích văn hố quan trọng…Đặc biệt là đền thờ Bác đặt tại đỉnh Vua. Các loại hình du lịch trong khu vực: - Du lich sinh thái và tìm hiểu thiên nhiên tại VQG, lạng cò Ngọc Nhị, - Du lịch văn hố tai đèn thờ Sơn Tinh, khu di tích Hồ Chí Minh, làng Đường Lâm, chùa Mía,… - Du lịch nghỉ ngơi tại Đồng Mơ, Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Mơ,Suối Hai, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... địa phương III Đa dạng sinh học VQGBV Do rừng núi Ba có nhiều đai cao nên có nhiều kiểu rừng khác nhau phụ thuộc vào vi khí hậu của các đai cao Thảm thực vật ở đây rất phong phú, vừa có các lồi thực vật nhiệt đới vừa có lồi á nhiệt đới Với một hệ thực vật lồi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đa dạng như vậy nên Ba cũng có hệ động vật hoang dã đa dạng, phong phú 1 Đa dạng thực vật 1.1 Các lồi, họ thực. .. đáo của vườn Đến với núi Đá chơng ta bắt gặp sơn dươnglà lồi thú q hiếm và có giá trị kinh tế, được ghi trong sách đỏ thế giới, cần được bảo vệ để nhân giống - Chim có 113 lồi, 46 lồi, 17 bơ Có thể khẳng định khơng có vườn Quốc gia nào trong cả nước lại có số lượng chim như ở Ba - Các loại ếch nhái và thuỷ sinh rất phong phú, sơ bộ tìm thấy 27 lồi thuộc 6 họ trong bộ khơng đi Thuỷ sinh ở Ba rất... Giao thơng vận tải và xây dựng cơ sở hạ tầng VQGBV nằm trên địa hình núi dốc có mức địa hình thay đổi từ núi cao đến địa hình đồng bằng , việc xây dựng và vận hành trên các tuyến đường giao thơng thường tiềm ẩn các tai nạn giao thơng, đặc biệt là đường từ VQG lên đỉnh Vua, đỉnh Ngọc Hồ, đỉnh Tản Viên Việc xây dựng nhà và biệt thự ở cốt 400, cốt 700 cũng tiềm ẩn nhiều tác động đến hệ sinh thái của vườn. .. diễ ra với quy mơ nhỏ Hoạt động trồng rừng tạo màu xanh cho khu vực vườn quốc gia, nhưng việc đưa vào hệ sinh thái tự nhiên các lồi mới có khả năng tạo tai biến tiềm ẩn chưa lường hết được Hoạt động chăn ni gia súc, gia cầm, đặc biệt là các lồi ngoại lai về lâu dài tiềm ẩn tác động tiêu cực tới mơi trường và hệ sinh thái tự nhiên Ba - Hoạt động du lịch và dịch vụ Hoạt động du lịch và dịch vụ khu... loại đá này phong phú về loai và quy mơ phân bố trong khu vực Chúng gồm 3 hệ tầng chính: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -Đá phun trào bazơ:andezitobazan, bazan pocfirit, bazan hạnh nhân - Đá phun trào axit, phun trào trung tính,và một ít phun trào bazơ: riolit, daxit, trachit, bazan, dăm kết dạng dung nham - Đá trầm tích, trầm tích phun trào: đá phiến set, cát bột kết, bột kết tuf Theo thang tuổi tuyệt đối,... điểm địa hình và hệ sinh thái ở các đai khác nhau - Ở địa hình đồi từ cốt 15 m đến cốt 250 m các lồi thực vật cây bụi, cây cỏ tự nhiên chiếm ưu thế Từ 1990 đến nay xuất hiện thêm các loại cây trồng, chủ yếu là keo tai tượng Ở đây thường xuất hiện các lồi động vật khơng xương sống như cơn trùng, giun đất, vắt, chuột, chim nhỏ… - Ở địa hình núi, từ cốt tồn tại nhiều đai độ cao khác nhau về địa hình, địa. .. núi Ba các dòng chảy nhỏ, ngắn, độ dốc long chảy lớn, thung lũng hẹp, xâm thực sâu ưu thế, bào phá mạnh, di chuyển vật liệu xuống những vùng thấp Tại thung lũng sơng Đà thấy hiển diện đầy đủ các cộng đoạn xâm thực, di chuyển vật liệu và các q trình bồi tụ, các thung lũng sơng mở rộng với các dạng địa hình khác nhau * Tác động trượt lở, đổ lở: diễn ra chủ yếu trên bộ phận núi Tản Viên, nơi có địa. .. cấu trúc địa hình như sau: * Địa hình núi thấp và trung bình, mang tính chất bóc mòn, rửa trơi khá điển hình phân bố tập trung trên khối núi Tản Viên Đây là vùng địa hình bị phân cách mạnh mẽ nhất trong vùng, sườn dốc đạt tới mức từ 15-20◦ cho đến 30◦ Các địa hình bắt gặp: - Bề mặt đỉnh với độ cao thay đổi từ trên dưới 1000m đến 1200-1300 m, được hình thành vào thời kì đầu của pha sớm trong giai đoạn... sinh động đất Tại vùng gần xã Phú Châu, huyện BaVì đã từng xảy ra động đất với cấp chấn 5.1- 5.5 độ richter Trên khối núi Tản Viên và các vùng liên quan đến VQGBV còn phát triển một số đứt gãy kiến tạo quy mơ địa phương với bề dày khoảng từ vài đến mươi km trở lại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Các biểu hiện địa động lực ngoại sinh và tai biến liên quan Địa động lực ngoại sinh tác động vào mơi trường... nước thì trong thời gian tới các hệ sinh thái VQGBV thêm đa dạng 3.3 Vườn cò Ngọc Nhị Đây là khu bảo tồn thiên nhiên và du lịch đặc biệt của Ba với diện tích 3.6 ha Khu vực này trước kia là khu vực sống tự nhiên của lồi cò, sau này được quy hoạch và sửa sang lại với mục đích bảo vệ số lượng cò đang bị suy giảm về số lượng , phục vụ nghiên cứu khoa học và kinh doanh Hiện nay, đây là vườn cò lớn nhất . và lãnh thổ của Vườn quốc gia Ba Vì Vườn quốc gia Ba Vì (VQGBV) gồm hai vùng: vùng rừng cấm và vùng đệm. VQGBV có toạ độ địa lý: 21◦01  -. với động vật 3.3. Vườn cò Ngọc Nhị Kết luận THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Giới thiệu chung Vườn quốc gia Ba Vì là vườn quốc gia của Việt Nam,

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan