thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện gia lâm – thành phố hà nội

117 363 0
thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện gia lâm – thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG QUỐC SỰ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT CANH TÁC HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG QUỐC SỰ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT CANH TÁC HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS ðỖ THỊ TÁM HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình khác Tôi xin cam ñoan thông tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Hoàng Quốc Sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực ñề tài, ñã nhận ñược giúp ñỡ, ý kiến ñóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Viện ðào tạo Sau ðại học, Khoa Tài nguyên Môi trường, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ðể có ñược kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận ñược hướng dẫn tận tình cô giáo TS ðỗ Thị Tám người hướng dẫn trực tiếp thời gian nghiên cứu ñề tài viết luận văn Tôi nhận ñược giúp ñỡ, tạo ñiều kiện UBND huyện Gia Lâm, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi Trường - huyện Gia Lâm, phòng ban nhân dân xã huyện, anh chị em bạn bè ñồng nghiệp, ñộng viên, tạo ñiều kiện vật chất, tinh thần gia ñình người thân Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp ñỡ quý báu ñó! Tác giả luận văn Hoàng Quốc Sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục chữ viết tắt ký hiệu v MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Ý nghĩa ñề tài 1.3 Mục ñích nghiên cứu 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp 2.1.1 Những vấn ñề sử dụng ñất nông nghiệp 2.1.2 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững 2.2 Những vấn ñề hiệu ñánh giá hiệu sử dụng ñất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng ñất 2.2.2 Hệ thống tiêu ñánh giá hiệu sử dụng ñất nông nghiệp 2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam giai ñoạn 2001 2010 12 2.3.1 Thành tựu 12 2.3.2 Các vấn ñề tồn 14 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 16 2.4 18 Xu hướng phát triển nông nghiệp giới Việt Nam 2.4.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp giới 18 2.4.2 ðịnh hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam ñến năm 2020 22 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii 2.5 Các nghiên cứu liên quan ñến nâng cao hiệu sử dụng ñất nghiệp 35 ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 40 3.2 Nội dung nghiên cứu 40 3.3 Phương pháp nghiên cứu 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Gia Lâm 44 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 44 4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 48 4.1.3 Hiện trạng sử dụng ñất 59 4.1.4 ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 60 4.2 62 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm 4.2.1 Hiện trạng ñất nông nghiệp 62 4.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 63 4.2.3 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 64 4.3 69 Hiệu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm 4.3.1 Hiệu kinh tế 69 4.3.2 Hiệu xã hội 83 4.3.3 Hiệu môi trường 87 4.3.4 ðánh giá chung 90 4.4 ðề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ñất canh tác ñịa bàn huyện Gia Lâm 92 4.4.1 ðịnh hướng sử dụng ñất canh tác huyện Gia Lâm 92 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ñất canh tác 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ BVTV Bảo vệ thực vật CNH - HðH Công nghiệp hoá, ñại hoá CPTG Chi phí trung gian ðKTN ðiều kiện tự nhiên GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất Lð Lao ñộng LUT Loại hình sử dụng ñất NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 10 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 11 XDCB Xây dựng 12 CNCB Công nghiệp chế biến 13 CN - XD Công nghiệp - xây dựng 14 HTX Hợp tác xã 15 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước 16 HQðV Hiệu ñồng vốn 17 UBND Uỷ ban nhân dân 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 Lð Lao ñộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Tổng hợp tiêu phát triển kinh tế năm 2008 - 2010 49 4.2 Biến ñộng dân số lao ñộng ñoạn 2008 – 2010 54 4.3 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Gia Lâm năm 2010 59 4.4 Hiện trạng ñất nông nghiệp huyện Gia Lâm năm 2010 62 4.5 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Gia Lâm năm 2008 – 2010 64 4.6 Hiện trạng hệ thống trồng huyện Gia Lâm năm 2010 67 4.7 Các loại hình sử dụng ñất ñịa bàn huyện Gia Lâm 68 4.8 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 70 4.9 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 71 4.10 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 72 4.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 74 4.12 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 76 4.13 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 78 4.14 Tổng hợp hiệu loại hình sử dụng ñất tiểu vùng 80 4.15 Tổng hợp hiệu sử dụng ñất theo cấu mùa vụ 81 4.16 Tổng hợp mức ñộ bón phân trồng 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nước ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội ñất nước Nông nghiệp ñã chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương ñối toàn diện, tốc ñộ tăng trưởng bình quân (5,5% giai ñoạn 2002-2007) ñạt 3,79% năm 2008 [32] Sản xuất nông nghiệp ñảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà mang lại nguồn thu cho kinh tế với việc tăng hàng hóa nông sản xuất Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản năm 2008 ñạt 15,4 tỷ USD, tăng 24,9% so với năm 2007 [31] Tuy nhiên, xét tổng thể, nông nghiệp nước ta phải ñang ñối mặt với hàng loạt vấn ñề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, suất chất lượng hàng hóa thấp, khả hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, chuyển dịch cấu chậm Trong ñiều kiện nguồn tài nguyên ñể sản xuất có hạn, diện tích ñất nông nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng ñất nông nghiệp cần thiết Nghị ðại hội X ðảng khẳng ñịnh: "Xây dựng nông nghiệp hàng hóa mạnh, ña dạng bền vững dựa sở phát huy lợi so sánh, áp dụng khoa học công nghệ, làm sản phẩm chất lượng cao ñáp ứng nhu cầu ña dạng nước tăng khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Quốc tế; nâng cao hiệu sử dụng ñất, lao ñộng, vốn; tăng thu nhập ñời sống nhân dân" [37] Gia Lâm huyện ñồng ven sông Hồng, huyện ngoại thành cách trung tâm Hà Nội khoảng 13 Km phía ñông Bắc Toàn huyện có 22 xã với tổng dân số 219.450 người (trong ñó lao ñộng nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chiếm khoảng 80% so với tổng dân số) Huyện Gia Lâm có tốc ñộ ñô thị hoá nhanh, diện tích ñất canh tác giảm mạnh ðây vấn ñề khó khăn ñặt ñối với người nông dân sản xuất nông nghiệp Hiện nay, sản xuất nông nghiệp huyện không ñộc canh lúa mà bước cải thiện theo hướng sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường thành phố Hà Nội khu công nghiệp ñã ñang phát triển Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi diễn hầu hết xã huyện, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao góp phần hình thành kinh tế - ñó kinh tế hàng hóa Vì vậy, việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa sở ñánh giá hiệu sử dụng ñất canh tác mục tiêu ñể chọn ñề tài nghiên cứu: “ Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ñất canh tác huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” 1.2 Ý nghĩa ñề tài - Góp phần bổ sung lý luận ñánh giá hiệu sử dụng ñất canh tác - Góp phần nâng cao hiệu sử dụng ñất canh tác thúc ñẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao mức thu nhập người dân huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội 1.3 Mục ñích nghiên cứu - ðánh giá hiệu sử dụng ñất canh tác (ñất trồng hàng năm) nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng ñất phù hợp ñiều kiện cụ thể huyện - ðề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng ñất ñáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ñất canh tác Với ưu vùng ven ñô, nông nghiệp huyện Gia lâm ñang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, ñó nông sản hàng hóa tập trung chủ yếu nhóm rau màu thực phẩm cung cấp cho thị trường huyện vùng nội thành Xu hướng phát triển nông nghiệp thời gian tới phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa Chính vậy, Nhà nước ñề chương trình liên kết nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp nhằm tạo mối liên kết mật thiết nhằm giúp nông dân tạo sản phẩm nông nghiệp ñảm bảo chất lượng, ñể phục vụ cho thị trường nước xuất Hơn nữa, chương trình thúc ñẩy việc sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp ñồng kinh tế, cam kết tiêu thụ hàng hóa nông sản nông dân doanh nghiệp 4.4.2.1 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Khó khăn lớn ñặt với người dân nông sản sản xuất tiêu thụ ñâu? Thuận lợi ñịa phương khác, nông sản Gia lâm có thị trường tiêu thụ trực tiếp với nhu cầu lớn, nhiên việc tiêu thụ nông sản gặp khó khăn vào thời ñiểm vụ ðể xây dựng ñược hệ thống thị trường tiêu thụ ổn ñịnh, theo cần: - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung; - Phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nông sản; - Các hợp tác xã cần xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản cho ñể tạo ñịa mua bán ñể ñơn vị có nhu cầu tìm ñến Việc xây dựng thương hiệu quan trọng trình phát triển nông nghiệp theo hàng hóa Việc xây dựng ñược thương hiệu sản phẩm giúp tạo uy tín chỗ ñứng sản phẩm thị trường - Khuyến khích phát triển sản xuất theo diện ký kết hợp ñồng (ký hợp ñồng với siêu thị cung cấp thực phẩm) Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 95 theo hợp ñồng giải pháp ñể ñưa sản xuất nông nghiệp hàng hóa nước ta ñi ñúng theo quỹ ñạo kinh tế thị trường, vừa ñảm bảo ñược lợi ích nông dân, vừa hạn chế ñược rủi ro Việc bố trí hệ thống trồng nên ñược giải ñồng với việc ổn ñịnh thị trường tiêu thụ sản phẩm Vấn ñề ñể xây dựng ñược tổ chức, dịch vụ tiêu thụ kết hợp với bố trí mùa vụ ñể tượng dư thừa nông sản vào vụ, ñặc biệt nhóm rau thực phẩm Vì rau loại nông sản khó bảo quản, vận chuyển 4.4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật Chuyên môn hóa nông dân: ñăng ký thức nông dân có ñủ trình ñộ tay nghề chuyên môn thành hội viên Hội nông dân ñược hưởng quyền lợi nhà nước ưu tiên cho nông dân (sử dụng ñất nông nghiệp, tích tụ ñất nông nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp, vay vốn phát triển sản xuất…) Nông dân không ñáp ứng yêu cầu ñược hỗ trợ chuyển sang lao ñộng lĩnh vực khác ðào tạo nghề cách hệ thống có cấp cho lao ñộng nông nghiệp Ban hành sách khuyến khích nông dân học nghề (tay nghề cao ưu ñãi vay vốn, ưu ñãi tích tụ ruộng ñất, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ,…) Hội nông dân hiệp hội sản xuất ñược Nhà nước hỗ trợ kinh phí khuyến nông ñể dạy nghề, tiếp thu khoa học công nghệ, tiếp cận thông tin ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn: ñào tạo nghề cho phận em nông dân nông dân cần chuyển nghề, theo nhóm ñối tượng lao ñộng làm thuê nông nghiệp, lao ñộng công nghiệp, lao ñộng dịch vụ, lao ñộng xuất khẩu; ñối tượng ñược tổ chức thành nghiệp ñoàn (có ñăng ký lao ñộng, có bảo hiểm, ñược bảo vệ quyền lợi) Nhà nước dùng kinh phí chương trình tạo việc làm, xóa ñói giảm nghèo ñể hỗ trợ nghiệp ñoàn tổ chức dạy nghề có cấp chứng cho hội viên Hội viên ñược cấp chứng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 96 ñược hỗ trợ thông tin, cho vay vốn, hỗ trợ thất nghiệp tiếp tục bổ túc tay nghề ñể tham gia thị trường lao ñộng Hình thành chương trình mục tiêu quốc gia ñào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, ñảm bảo hàng năm ñào tạo khoảng triệu lao ñộng nông thôn Thực tốt việc xã hội hoá công tác ñào tạo nghề Xây dựng ñội ngũ trí thức phục vụ nông nghiệp nông thôn Mở rộng quỹ cho sinh viên vay ñể học tập (mở rộng diện sang toàn sinh viên nông thôn, tăng lượng vay, thời gian vay); xây dựng quỹ cho trí thức trẻ vay lập nghiệp nông thôn (xây dựng doanh nghiệp, xây dựng trang trại, mở dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ phục vụ ñời sống,…); trợ cấp cho trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, hiệp hội, cộng ñồng, thu hút trí thức trẻ nông thôn làm việc, hình thành ñội ngũ dịch vụ kỹ thuật cho (khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y,…) Hiện nay, áp lực vấn ñề thị trường, cấu mùa vụ trồng có ñiều chỉnh nhằm nâng cao hiệu Các trồng sớm suất không cao mang lại hiệu kinh tế cao nhiều so với vụ Chính chế thị trường, vấn ñề cạnh tranh ñang diễn gay gắt, việc chuyển ñổi cấu mùa vụ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quan trọng Việc ñưa giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, thay ñổi lịch thời vụ biện pháp kỹ thuật canh tác vấn ñề ñược nhà nghiên cứu ñịa phương quan tâm 4.4.2.3 Giải pháp sở hạ tầng Thủy lợi có vai trò lớn việc quy hoạch chuyển ñổi sản xuất nông nghiệp Chỉ vùng có ñiều kiện thủy lợi tốt, chủ ñộng tưới tiêu phát triển ña dạng hệ thống trồng bố trí thời vụ linh hoạt Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi theo hướng ña mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ ñộng cho loại trồng, nuôi trồng thuỷ sản loại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 97 trồng có giá trị kinh tế cao công nghiệp, dịch vụ nông thôn Củng cố, xây dựng hệ thống ñê sông, hệ thống ngăn lũ, thoát lũ Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thuỷ lợi có hiệu ðầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển thị trường xúc tiến thương mại: hệ thống chợ bán buôn, sàn giao dịch, chợ ñấu giá, công trình phụ trợ (kho tàng, trang bị chuyên dụng, ) vùng trọng ñiểm sản xuất nông nghiệp thị trường Thiết lập hệ thống nghiên cứu mạng lưới thông tin thị trường ñảm bảo ñịnh hướng dự báo cung cấp thường xuyên thông tin cần thiết giá tình hình cung cầu cho người sản xuất ñầu tư Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, chủ ñộng triển khai công trình giảm thiểu tác hại biến ñổi khí hậu Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường nông thôn, ngăn chặn khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ñang ngày gia tăng 4.4.2.4 Giải pháp sách ðể phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, vấn ñề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhu cầu xúc mà huyện cần quan tâm Vùng sản xuất hàng hóa tập trung xây dạng: vùng chuyên canh, vùng ña canh kết hợp chuyên canh loại trồng chủ lực với ña canh nhiều loại trồng khác Các ñịa phương sở ñặc ñiểm kinh tế, ñất ñai mà xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, ñáp ứng nhu cầu thị trường ðể thực ñược khắc phục hạn chế trình chuyển ñổi cần nhanh chóng thực việc dồn ñiền ñổi ðể sản xuất hàng hoá phát triển bền vững cần có giải ñồng vấn ñề: thị trường, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật Từng bước xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 98 ðối với trường hợp nhà nước thu hồi ñất nông nghiệp chuyển sang mục ñích khác, tiến hành xác ñịnh giá trị ñất ñai theo chế thị trường nhằm ñảm bảo hài hòa quyền lợi người sử dụng ñất, nhà ñầu tư nhà nước trình giải tỏa thu hồi ñất ðất lúa phạm vi quy hoạch an ninh lương thực ñược áp dụng mức bồi hoàn thu hồi ñất cao Có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử dụng ñất ñể thành lập công ty, vào dự án ñầu tư, kinh doanh có ñất bị thu hồi Có sách giải tốt vấn ñề ñất ở, nhà ở, việc làm cho người bị thu hồi ñất * Chính sách tài Rà soát, ñiều chỉnh cấu ñầu tư ngân sách, tăng ñầu tư phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, ñảm bảo năm sau cao gấp lần năm trước Thường xuyên tiến hành ñánh giá hiệu ñầu tư công ñể kịp thời ñiều chỉnh cấu ñầu tư bám sát hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, bám sát thay ñổi thị trường bám sát ưu tiên ñịnh từ chiến lược kế hoạch dài hạn Thực phương thức quản lý tài theo phương pháp khoán ngân sách theo kết mục tiêu Miễn giảm khoản thuế, phí thu từ nông nghiệp, nông thôn, nông dân ngân sách nhà nước, ñồng thời khuyến khích nhân dân sở thu nhập ñược nâng cao hoàn toàn tự nguyện ñóng góp cho công trình hoạt ñộng cộng ñồng, tổ chức ñoàn thể nhân dân quản lý, trả phí cho dịch vụ ñể phát triển sản xuất ñời sống tư nhân kinh tế hợp tác cung cấp Nhà nước ñịa phương, tùy theo khả ngân sách, bước hỗ trợ cho hoạt ñộng ðiều tiết ngân sách hỗ trợ cho ñịa phương nông, vùng chuyên trồng lúa Xây dựng mạng lưới giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất mặt hàng nông sản chiến lược vùng chuyên canh chính, theo dõi tình hình tiêu thụ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 99 thị trường ðầu tư xây dựng lực lượng nghiên cứu dự báo thông tin thị trường, hình thành hoạt ñộng thông tin thị trường thường xuyên (hội nghị dự báo ngành hàng, tin thị trường, kênh truyền truyền hình thị trường,…) làm chỗ dựa tin cậy cho người sản xuất kinh doanh Tăng cường hệ thống dự trữ quốc gia, lương thực Chấm dứt tình trạng cân ñối cung cầu Áp dụng biện pháp quản lý rủi ro theo chế thị trường bảo hiểm, xây dựng hệ thống kho tàng, áp dụng hình thức giao dịch ñại (ñấu giá, giao sau, thương mại ñiện tử,…) hạn chế ñến mức thấp tránh rủi ro biến ñộng thị trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 100 KẾT LUẬN Huyện Gia Lâm với vị trị vùng ven ñô thủ ñô Hà Nội, hệ thống giao thông ñiều kiện ñất ñai, khí thuận lợi với trình ñộ thâm canh người dân tạo ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích tự nhiên huyện 11472,99 ha, ñó ñất nông nghiệp có diện tích 6223,23 ha, chiếm 54,24% tổng diện tích ñất tự nhiên ðất sản xuất nông nghiệp có diện tích 5931,26 ha, chiếm 95,31% diện tích ñất nông nghiệp; ñất trồng hàng năm với diện tích 5739,70 với loại hình sử dụng ñất, phân bố tiểu vùng Kết nghiên cứu hiệu sử dụng ñất nông nghiệp cho thấy: + Về hiệu kinh tế: bình quân GTSX/ha ñất trồng hàng năm ñạt mức cao 94,17 triệu ñồng, GTGT/ha ñất trồng hàng năm 63,78 triệu ñồng; GTGT/công lao ñộng 77,83 nghìn ñồng; + Xét hiệu tính ñơn vị diện tích tiểu vùng cho hiệu cao nhất, bình quân GTSX/ha 96,87 triệu ñồng, gấp 1,01lần tiểu vùng gấp 1,08 lần tiểu vùng Xét giá trị ngày công tiểu vùng cao nhất, bình quân GTGT/Lð ñạt 80,60 nghìn ñồng gấp 1,10 tiểu vùng 1,01 tiểu vùng + Các loại hình sử dụng ñất ñiển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao ñộng với giá trị ngày công cao như: LUT chuyên rau màu, LUT lúa – rau màu LUT chuyên lúa có hiệu thấp có ý nghĩa vấn ñề an toàn lương thực + Việc sử dụng phân bón nông dân yếu tố bất hợp lý Lượng ñạm lân sử dụng nhiều lượng kali ñược sử dụng Việc sử dụng phân NPK tổng hợp ñã giúp nông dân bón cân ñối cho trồng Việc dụng thuốc BVTV chưa có kiểm soát chặt chẽ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 101 Một số giải pháp ñược ñề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp: thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; nguồn lực khoa học công nghệ; hệ thống sách tác ñộng ñến hiệu sử dụng ñất nông nghiệp giải pháp khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu kinh tế sử dụng ñất canh tác ñất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng", Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, (10), tr 391 - 392 Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân ñối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), “Quy trình công nghệ bảo vệ ñất dốc nông - lâm nghiệp”, Hội nghị ñào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững ñất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ðường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dự án quy hoạch tổng thể ðồng Bằng sông Hồng (1994), Báo cáo số 9, Hà Nội Vũ Năng Dũng (2001), “Quy hoạch nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm ñầu kỷ 21”, Nông dân nông thôn Việt Nam, trang 301 - 302 Quyền ðình Hà (1993), ðánh giá kinh tế ñất lúa vùng ðồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội ðỗ Nguyên Hải (1999), “Xác ñịnh tiêu ñánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng ñất ñai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học ñất, số 11, tr 120 10 ðỗ Nguyên Hải (2001), ðánh giá ñất hướng sử dụng ñất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 103 tiến sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Vũ Khắc Hoà (1996), ðánh giá hiệu kinh tế sử dụng ñất canh tác ñịa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Hội khoa học ñất (2000), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Cao Liêm, ðào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp ðồng sông Hồng, ðề tài 52D.0202, Hà Nội 15 Luật ñất ñai 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hà Học Ngô cộng (1999), ðánh giá tiềm ñất ñai phục vụ ñịnh hướng quy hoạch sử dụng ñất huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, ðề tài 96-32-03-Tð, Hà Nội 17 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai ñoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 18 Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý ñất bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần An Phong cộng (1996), "Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam", Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Gia Lâm, Số liệu kiểm kê ñất ñai năm 2010 21 Phòng Thống kê huyện Gia Lâm (2009), Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội năm 2000 - 2009 22 Phùng Văn Phúc (1996), "Quy hoạch sử dụng ñất vùng ðBSH", Kết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 104 nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 ðặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001) “Chuyển ñổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước ðông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (274), tr 60 - 69 24 ðỗ Thị Tám (2001), ðánh giá hiệu sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 25 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm ñất ñai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng ðồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ðại học nông nghiệp I, Hà Nội 26 Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu ñánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghệp nông nghiệp Nhà nước”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (4), tr 199 - 200 27 Nguyễn Xuân Thành (2001), “ Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón ñến môi trường sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (4), tr 199-200 28 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng ñất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Tô Dũng Tiến cộng (1986), Một số nhận xét tình hình phân bón sử dụng lao ñộng nông nghiệp thành phố Hà Nội, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ðBSH Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Tổng cục Thống kê (2006), Xuất hàng hoá năm 2006, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 105 32 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 33 Từ ñiển tiếng việt (1992), Trung tâm từ ñiển viện ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 422 34 Nguyễn Từ, Phí Văn Kỷ (2006), Thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm ñổi mới, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số 1/2006 35 ðào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sông Hồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 36 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993), Kết bước ñầu ñánh giá tài nguyên ñất ñai Việt Nam, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng ñất bền vững, Hà Nội 37 Văn kiện ðại hội ðảng lần thứ 10 (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ ñánh giá hiệu sử dụng ñất thông qua chuyển ñổi cấu trồng, ðề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội B Tiếng Anh 39 FAO, (1990), World Food Dry, Rome 40 Khonkaen University (KKU) (1992), KKU - Food Copping Systems Project, An Agro-ecossystem Analysis of Northeast Thailand, Khonkaen 41 World Bank (1992), World Development Report, Washington D.C Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 106 HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÂY TRỒNG TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN GIA LẦM Hình Một số trồng gia vị ðông Dư Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 107 Hình Trồng ổi ñất canh tác Hình Khu vực trồng lúa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 108 Hình Một số rau màu ñịa bàn huyện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 109 [...]... sự quản lý và bảo tồn sự thay ñổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm ñảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện tại và mai sau [39] ðể phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta cần nắm vững mục tiêu về tác dụng lâu bền của từng mô hình, ñể duy trì và phát triển ña dạng sinh học 2.2 Những vấn ñề về hiệu quả và ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát hiệu quả và hiệu quả. .. hiệu quả sử dụng ñất Có nhiều quan ñiểm khác nhau về hiệu quả Khi nhận thức của con Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 5 người còn hạn chế, người ta thường quan niệm kết quả và hiệu quả là một Sau này khi nhận thức của con người phát triển cao hơn, người ta thấy rõ sự khác nhau giữa kết quả và hiệu quả Theo từ ñiển ngôn ngữ hiệu quả chính là kết quả như yêu... trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường [31] * Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền sản xuất hàng hoá và với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác Vì thế hiệu quả kinh tế phải ñáp ứng ñược 3 vấn ñề [28]: - Một là, mọi hoạt ñộng của con người ñều tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian” - Hai là, hiệu quả kinh... sản xuất ñó GTGT= GTSX - CPTG - Hiệu quả kinh tế tính trên một ñồng CPTG, bao gồm GTSX/CPTG và GTGT/CPTG ñây là chỉ tiêu tương ñối của hiệu quả Nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phí biến ñổi và thu dịch vụ - Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao ñộng (Lð) quy ñổi, bao gồm: GTSX/Lð và GTGT/Lð Thực chất là ñánh giá kết quả ñầu tư lao ñộng sống cho từng kiểu sử dụng ñất và từng cây trồng, làm cơ sở ñể... chọn hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 9 nông nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp + Nhu cầu của ñịa phương về phát triển hoặc thay ñổi loại hình sử dụng ñất nông nghiệp - Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp: + Hệ thống... [28] * Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra [28], [38] Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền ñề của nhau và là một phạm trù thống nhất Hiệu quả xã hội trong sử dụng ñất hiện nay là phải thu hút ñược nhiều lao ñộng, ñảm bảo ñời sống nhân dân, góp phần thúc ñẩy xã hội phát triển, nội. .. dịch hại trong các loại hình sử dụng ñất nhằm giảm thiểu việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn ñạt ñược mục tiêu ñặt ra Hiệu quả vật lý môi trường ñược thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt ñộ, nước mưa của các kiểu sử dụng ñất ñể ñạt sản lượng cao và tiết kiệm chi phí ñầu vào 2.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp - Cơ... triển cây ăn quả, phát triển cây công nghiệp, mô hình sản xuất trang trại, Thực tiễn ñưa ra câu hỏi phải giải ñáp và cũng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 17 ñưa ra lời giải thiết thực cho ñường lối Những chính sách ra ñời từ thực tiễn và ñược ñúc rút từ thực tiễn thường dễ ñược chấp nhận và pháp huy tác dụng nhanh chóng Bám sát, nhìn nhận thực tiễn một... vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội về nông sản phẩm ñang trở thành một trong các mối quan tâm lớn nhất của người quản lý và sử dụng ñất 2.1.2 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững ðất ñai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi ñó nhu cầu của con người về các sản phẩm ñược lấy từ ñất ngày càng tăng Mặt khác ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị trưng dụng sang... tiến hành nghiên cứu tiếp thu khoa học công nghệ ñể hình thành tập ñoàn giống và hệ thống biện pháp kỹ thuật ñể tạo bước ñột phá mở rộng sản xuất các loại cây ăn quả ñặc sản của Việt Nam và một số giống tốt của quốc tế Nâng sản lượng rau lên 15 triệu tấn vào năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 25 2015 và 18 triệu tấn vào năm 2020; sản lượng quả ñạt vào

Ngày đăng: 11/11/2015, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan nghiên cứu

    • Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu

    • Kêt quả nghiên cứu

    • Kêt luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan