Xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

68 505 0
Xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2009 – 2013 Đề tài: XÂY DỰNG VÀ BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ G Giiảả nngg vviiêênn hhưướớ nngg ddẫẫ nn:: nn:: Tiến sĩ: Cao Nhất Linh Bộ môn: Luật Thương Mại SSiinnhh vviiêênn tthhựự cc hhiiệệ Nguyễn Thanh Khoa MSSV: 5095617 Lớp: Luật Thương Mại 2- K35 Cần Thơ, 5/2013 GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế LỜI CẢM ƠN ñ&ó Nhìn lại năm tháng học tập rèn luyện Trường Đại học Cần Thơ, sinh viên trường, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Tất quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ nói chung Thầy, Cô công tác Khoa Luật nói riêng tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý báo suốt khoảng thời gian em theo học trường Đặc biệt, để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cao Nhất Linh Trong suốt thời gian thực luận văn, bận rộn công việc Thầy giành nhiều thời gian tâm việc hướng dẫn em Thầy cung cấp cho em nhiều hiểu biết lĩnh vực em bắt đầu bước vào thực luận văn Trong trình thực luận văn Thầy định hướng, góp ý sửa chữa chỗ sai giúp em không bị lạc lối biễn kiến thức mênh mông Cho đến hôm nay, luận văn tốt nghiệp em hoàn thành, nhờ nhắc nhở, đôn đốc, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Ngoài em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô công tác Trung tâm học liệu Trường Đại học Cần Thơ, Thư viện Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giúp em việc cung cấp thông tin, tài liệu để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cùng tất bạn bè trải qua chia sẻ khó khăn nơi giảng đường Cuối xin gửi lời tri ân vô vàng đến Cha, Mẹ người thân gia đình tạo điều kiện cho theo đuổi ước mơ Xin gửi đến Cha, Mẹ, Thầy, Cô tất bạn bè lời chúc sức khỏe, chúc người thành công sống, công việc học tập./ Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Khoa GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  -BLDS : Bộ Luật dân DN : Doanh Nghiệp EU : Liên minh Châu Âu GATT : Hiệp định chung thuế quan thương mại – GATT 1994 GDP : Tổng sản phẩm nội địa TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ SHTT : Sở hữu trí tuệ WIPO : Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới WTO : Tổ chức thương mại giới GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  - Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 Giảng viên hướng dẫn TS Cao Nhất Linh GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG  - Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 Thành viên hội đồng GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục Luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VẾ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Khái quát thương hiệu 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các yếu tố tạo nên thương hiệu 1.1.3 Ý nghĩa thương hiệu 1.1.4 Vai trò thương hiệu kinh tế thời kỳ hội nhập 10 1.1.5 Phân loại thương hiệu 10 1.2 Khái niệm hàng nông sản 13 1.2.1 Định nghĩa hàng nông sản 13 1.2.2 Đặc điểm hàng nông sản 14 1.3 Ý nghĩa việc bảo hộ thương hiệu hàng nông sản thời kỳ hội 15 1.4 Pháp luật xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản VN 17 1.4.1 Giai đoạn trước ban hành Luật Sở hữu trí tuệ 2005 17 1.4.2 Giai đoạn ban hành Luật Sở hữu trí tuệ 2005 17 1.4.3 Các điều ước quốc tế Việt Nam tham gia 18 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 22 2.1 Dấu hiệu bảo hộ danh nghĩa thương hiệu 22 2.1.1 Quy định pháp luật pháp luật quốc tế 22 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam 26 2.2 Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa thương hiệu 28 2.2.1 Quy định pháp luật quốc tế 28 2.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam 29 2.3 Thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu 31 2.3.1 Quy định pháp luật quốc tế 31 2.3.2 Quy định pháp luật Việt Nam 34 2.4 Tranh chấp giải tranh chấp thương hiệu 35 2.4.1 Quy định pháp luật quốc tế 35 2.4.2 Quy định pháp luật Việt Nam 36 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG BẢO HỘ THUƠNG HIỆU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM RONG THỜI GIAN TỚI 40 3.1 Thực trạng đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng nông sản 40 3.2 Tình hình cụ thể xây dựng bảo hộ thương hiệu số hàng nông sản chủ lực Việt nam 42 GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Thực trạng xây dựng thương hiệu gạo 42 3.2.2 Mặt hàng cà phê 44 3.2.3 Thực trạng xây dựng thương hiệu số mặt hàng nông sản khác 45 3.3 Đánh giá chung thực trạng xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt nam thời gian qua 47 3.4 Giải pháp kiến nghị 49 3.4.1 Về mặt pháp luật 49 3.4.2 Về phía Doanh nghiệp 51 3.4.3 Về phía Nông dân 52 KẾT LUẬN 54 Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc Kể từ tiến hành chuyển đổi kinh tế tập chung bao cấp lạc hậu sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước đem lại bước nhảy vọt kinh tế Việt Nam Đưa Việt Nam thoát khỏi kinh tế nông nghiệp lạc hậu dần tiến lên trở thành công nghiệp hóa-hiện đại hóa Tuy nhiên yếu tố truyền thống chưa thể mà giữ vai trò chủ đạo kinh tế Đó ngành sản xuất nông nghiệp với nhiều mặt hàng nông sản quan trọng như: gạo, cà phê, trái cây… Nhưng với chuyển dịch cấu kinh tế mỡ cửa, tham gia hội nhập với kinh tế giới, thị trường tràng ngập mặt hàng nông sản nước như: Mỹ, Nhật, Trung Quốc…Do phải chấp nhận cạch tranh khốc liệt thương hiệu hàng hóa tiếng giới Các doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng vững thị trường định phải xây dựng thương hiệu có chất lượng để cạnh tranh thị trường quốc tế Nhất bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế lớn giới WTO Ngày vấn đế thương hiệu trở thành vần đế nóng bỏng nhiều người quan tâm Nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị rơi vào vụ tranh chấp, kiện tụng, mua bán chuyển nhương thượng hiệu, điển vụ tranh chấp thương hiệu Công Ty Cổ Phần Cà phê Trung Nguyên Mỹ thời gian vừa qua Trong thời kỳ hội nhập WTO, vấn đề thương hiệu phải quan tâm cách rỏ ràng vấn đề pháp lý việc bảo hộ thương hiệu hàng nông sản, nhằm tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam Pháp luật quốc tế đề cập đến thủ tục, cách thức bảo hộ phương thức giải khiếu nại thương hiệu theo pháp luật Việt Nam quốc tế Chính em chọn đề tài “Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kì hội nhập kinh tế quốc tê” làm đề tài tốt nghiệp GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu nhãn hiệu hàng hóa dẫn địa lý hàng hóa, theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập có liên quan đến nhãn hiệu dẫn địa lý hai đối tượng pháp luật sở hữu trí tuệ ghi nhận bảo hộ, tiêu chuẩn gần để xây dựng thương hiệu cho vài loại nông sản chủ yếu quan trọng Gạo, Cà phê, số trái Phương pháp nghiên cứu Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: nghiên cứu giấy, phân tích, so sánh, báo chí… để hoàn thành đề tài Phạm vi nghiên cứu Đề tài có nghiên cứu quy định Bộ luật dân 2005, luật sở hữu trí tuệ 2005, luật luật thương mại 2005 văn pháp luật quốc tế Hiệp định TRIPs 1995, Công ước Paris 1883, Thỏa ước Nghị định thư Madrid 1994, Thỏa ước Lisbon 1958, người viết đề cập cách có chọn lọc phù hợp tùng nội dung trình bày Bố cục Luận văn Bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung xây dựng thương hiệu hàng nông sản Chương 2: Một số vấn đề pháp lý xây dựng hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Thực trạng giải pháp xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời gian tới GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VẾ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Khái quát thương hiệu 1.1.1 Định nghĩa Hiện nay, văn pháp lý Việt Nam chưa có định nghĩa thương hiệu Nhưng khái niệm thương hiệu sử dụng phổ biến lĩnh vực kinh tế, báo chí nhiều hội thảo khoa học lấy thương hiệu chủ đề nghiên cứu bình luận, kể từ năm 2003 Chương trình Thương hiệu Quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2003,1 giao Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) quan thường trực, chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ, Ngành triển khai thực Với mục tiêu Xây dựng hình ảnh Việt Nam gắn với giá trị "Chất lượng - Đổi mới, sáng tạo - Năng lực lãnh đạo" Tăng thêm uy tín, niềm tự hào sức hấp dẫn cho đất nước người Việt Nam, góp phần khuyến khích du lịch thu hút đầu tư nước Kể từ Thủ tướng Chính phủ định lấy ngày 20 tháng hàng năm "Ngày Thương hiệu Việt Nam" nhằm tôn vinh, quảng bá thương hiệu hình ảnh Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.2 Nhưng nghiên cứu thương hiệu gốc độ pháp lý người viết nhận thấy để xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản Việt Nam Một mặt nhằm tạo thương hiệu có uy tín có chất lượng người tiêu dùng nước quốc tế, mặt khác thương hiệu pháp luật bảo hộ trước mắt phải thông qua việc đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý Để thuận lợi cho việc phân tích người viết dùng khái niệm thương hiệu để đến nhãn hiệu dẫn địa lý nội dung luận văn Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt đề án xây dựng phát triển Thương hiệu Quốc gia đến năm 2010 Cục súc tiến thương mại, Tóm tắt số nét Chương trình Thương hiệu quốc gia: http://www.vietrade.gov.vn/gioi-thieu.html, [Truy cập ngày 10/4/2013] GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất Bên cạnh vấn đề lao động yếu tố khó khăn doanh nghiệp ngành điều Thực tế vùng nguyên liệu lớn nước ta Bình Phước tồn tình trạng thiếu lao động Năng suất lao động người lao động thấp tính chất ngành điều làm thủ công Hơn nữa, chi phí để sản xuất 1kg điều thành phẩm tương đối cao Điều làm thiệt hại không nhỏ tới uy tín thương hiệu hạt điều thị trường giới.Nếu ngành hạt điều không ý khắc phục tồn thương hiệu hạt điều không phát huy mà ngày xuống 3.3 Đánh giá chung thực trạng xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt nam thời gian qua Thực trạng chung nông sản Việt Nam thời gian vừa qua cho thấy tín hiệu đáng khích lệ song nhiều vấn đề nan giải, trước hết phát huy mạnh quốc gia có nguồn nông sản nhiệt đới với đa dạng chủng loại nông sản có giá trị kinh tế cao, doanh nghiệp xuất nông sản đưa sản phẩm thị trường giới cách thành công, kim ngạch xuất không ngừng tăng lên, tính hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp hòa nhập “sân chơi” thành công, doanh nghiệp góp phần đem lại thu nhập ổn định cho người nông dân, giúp họ an tâm sản xuất mặc hàng nông sản có chất lượng theo thị hiếu tiêu dùng theo quy trình quốc tế-quy trình Global Gap Qua đem nguồn thu lớn cho đất nước Thứ hai doanh nghiệp bắt đầu quan tâm đến xây dựng bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm họ, mà trước họ không qua tâm, doanh nghiệp Việt Nam biết làm quen với tài sản vô hình mà pháp luật sở hữu trí tuệ ghi nhận cho họ quyền đăng ký bảo hộ thương hiệu cho nông sản qua họ biết phải làm trước đưa thị trường sản phẩm mình, phải xử lý sau thương hiệu bị xâm phạm Nhưng đằng sau thành công bước đầu ấy, doang nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn thử thách tham gia vào “luật chơi” WTO Thứ nhất, việc tuân thủ hiệp định quốc tế có liên quan đến đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp, phải kể đến Hiệp định GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang 47 SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế TRIPs, hệ thống Madrid, Hiệp ước Luật Nhãn hiệu, Công ước Paris,…chính văn pháp lý quốc tế vừa đem đến hội điều lạ cho doanh nghiệp việc tiếp cận áp dụng Thật không dễ để hiểu rõ quy định văn liên quan đến sở hữu trí tuệ mà Việt Nam lĩnh vực manh nha văn ghi nhận cách tổng quát Luật sở hữu trí tuệ ban hành năm 2005 sữa đổi bổ sung năm 2009, văn cụ thể quy định TRIPs trình cam kết gia nhập WTO Hai đối tượng nhãn hiệu dẫn địa lý hai số đối tượng đề cập văn ấy, với TRIPs nghiên cứu cho thấy để xây dựng thương hiệu cho nông sản nhìn đơn giản có vấn đề gây khó khăn cho danh nghiệp xảy trường hợp xung đột Tranh chấp Thứ hai, cam kết giãm thuế suất mặc hàng nông sản nhập vào Việt Nam, thị trường tràn ngập nông sản nước, nghiêm trọng chúng thương hiệu, nguồn gốc rõ ràng, bán với giá thấp, gây thiệt hại cho nông sản có chất lượng xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng Thứ ba, vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nhiều bất cập, đánh giá cao mức độ tương thích xây dựng Luật sở hữu trí tuệ phù hợp với TRIPs, có quy định vượt yêu cầu TRIPs, quy định nhiều khâu bảo hộ yếu kém, khâu giải tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu dẫn địa lý bị động chưa có nhiều kinh nghiệm giải quyết, phần lớn tranh chấp giải đường hành dẫn đến thực trạng ta hành hóa tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu hay dẫn địa lý nói riêng, khí có Cơ quan Tòa Án lại không phát huy vai trò mình, tranh chấp thường phức tạp, ảnh hưởng lớn đến lợi ích uy tín doanh nghiệp, lợi ích chình đáng người tiêu dùng Việt Nam Hiện thị trường vấn nạn hàng giả phổ biến gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng doanh nghiệp song chế kiểm soát lại hạn chế Đại phận người dân lại GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang 48 SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế chọn mua hàng giả giá rẻ hợp túi tiền ngại kiện tụng biết mua nhằm hàng giả Doanh nghiệp quan nhà nước chưa có liện hệ chặt chẽ khâu thông tin hàng hóa bị xâm phạm nhãn hiệu, quan thực thi nhiều hoạt động chưa hiệu quả, quy định pháp luật chưa đủ sức đe hành vi vi phạm Thứ tư, việc quan chức thụ động trông chờ vào nhân, tổ chức đến đăng ký nhãn hiệu, dẫn địa lý, phần đông người dân xa lạ với vấn đề này, hậu dù có nhiều mặc hàng nông sản số lượng bảo hộ khiêm tốn, chí có thương hiệu bị thị trường quan trong, Cà phê trung nguyên thị trường Mỹ, Nước mắm phú quốc bị Trung Quôc đăng ký trước 3.4 Giải pháp kiến nghị 3.4.1 Về mặt pháp luật Trước thực trạng nêu cần có giải pháp tháo rở khó khăn, nhằm chiếm lấy thị trường nước làm “bàn đạp” đưa nông sản Việt thâm nhập thị trường giới, việc làm đòi hỏi có chung tay nhiều quan ban ngành, tổ chức quốc tế nước, doanh nghiệp sản xuất, hộ nông dân, nhà khoa học,…hầu giải vấn đề mang tính chiến lược cho kinh tế Việt Nam nói chung cho hàng nông sản nói riêng Như trình bày phần trước người viết không tìm thấy khái niệm văn pháp luật Việt Nam từ trước đến Do cần thiết phải xây dựng khái niệm hàng nông sản “Hàng nông sản sản phẩm trực tiếp hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt hài sản” Pháp luật sở hữu trí tuệ nên xây dựng khái niệm nhãn hiệu thành điều luật riêng thay đặt phần giải thích từ ngữ Bên cạnh phải mỡ rộng phạm vi bảo hộ cho dấu hiệu không nhìn thấy nhận biết dấu hiệu cảm quan khác Điều đáp ứng tương thích với pháp luật quốc tế cho trình hội nhập trình độ dân trí nhận ngày cao Theo quan điểm người viết khái GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang 49 SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế niệm nhãn hiệu “bất kỳ dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác không thuộc trường hợp bị từ chối điều trở thành nhãn hiệu” Nên có hướng dẫn chi tiết tiêu chí đăng ký dẫn địa lý nhãn hiệu phạm vi địa lý thự tế đồ có cần phải tương thích hay không, theo người viết không thiết, có cần phài tất công đoạn trình tạo sản phẩm phải nơi hay không công đoạn quan trọng mang tính định Thiết nghỉ cần công đoạn định hay yếu tố định bắt nguồn từ nơi có dẫn địa lý thỏa yêu cầu Đối nhãn hiệu mùi cà phê hay trái nên cho phép bảo hộ thời gian tới Như có nhiều thương hiệu tạo tiền đề cho việc đăng ký bảo hộ nước Hoàn thiện pháp luật khâu thủ tục đăng ký nhãn hiệu dẫn địa lý công việc trước tiên, hiên Luật sở hữu trí tuệ quy định phức tạp quy trình từ lúc đăng ký đến chấm dứt văn bảo hộ phải trải 20 thủ tục phức tạp Theo nên rút ngắn lại thủ tục thủ tục thẩm định hình thức nội dung nên làm lúc, rút ngắn thời gian thẩm định hình thức từ 30 ngày 20 thời gian thẩm định nội dung từ tháng xuống tháng Như vây rút ngắn thời gian đăng ký lại cho người đăng ký Hiện có ba cách tiếp cận pháp luật sở hữu trí tuệ, Cách tiếp cận thứ xây dựng đạo luật riêng quyền sở hữu trí tuệ (như Pháp có Bộ luật Sở hữu trí tuệ năm 2003, Philipine có Bộ luật Sở hữu trí tuệ năm 1998, Việt Nam có Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Cách tiếp cận thứ hai xây dựng đạo luật riêng cho đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (như Trung Quốc có Luật Bản quyền năm 2001, Luật Sáng chế năm 2000, Luật Nhãn hiệu hàng hoá năm 2001 hay Nhật có Luật Sáng chế năm 1999, Luật Mẫu hữu ích năm 1999, Luật Kiểu dáng công nghiệp năm 1999), cách thứ ba đưa quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vào pháp luật dân hay pháp luật chung (như Bộ luật Dân Bồ Đào Nha, Đạo Luật Hoa Kỳ,…) Thiết nghĩ việc xây Luật riêng cho nhãn hiệu dẫn địa lý bổ ích, hiên Luật sở hữu trí tuệ quy định phức tạp cho việc tìm hiểu, việc có riêng Luật thuận tiện cho GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang 50 SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế việc bảo hộ Việc đưa xây dựng Luật Nhãn hiệu Luật dẫn địa lý cần triển khai đưa vào chương trình xây dựng Luật Quốc hội, công việc nên giao cho Bộ Khoa học Công nghệ Hoàn thiện pháp luật thực thi quyền nhãn hiệu dẫn địa lý bị xâm phạm, Hiện nhiều chưa có Tòa án chuyên biệt để giải nước có Tòa chuyên biệt họ hoạt động tốt, lập Tòa án chuyên giải tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ Tòa hành việc làm cấp thiết, giải việc “hành hóa” đồng thời đãm bảo quyền lợi bên tranh chấp Trong giải trọng tài chưa quan tâm, chưa tìm thấy tiền lệ, ưu điểm phương pháp nên đến chưa tìm thấy vụ tranh chấp giải trọng tài thương mại.72 Phải nhanh chóng xây dựng sở liệu liên thông quan đăng ký quan hải quan, trang thông tin thức có tất thông tin liên quan đến đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp Qua sở liệu mà cán phụ trách, người đăng ký biết háng hóa có vi phạm yếu tố nhãn hiệu hay dẫn địa lý đăng ký hay chưa, việc xử lý vi phạm trở nên nhanh chóng hiệu Trong thời gian tới pháp luật phải có điều chỉnh mức phạt vi phạm theo hướng nâng lên phù hợp với tình hình thực tế trỳ mức phạt từ 10 đến 15 triệu cho hành vi gắn, in, dán, đính, đúc, dập khuôn hình thức khác, dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý tên thương mại bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa gắn, in, dán, đính, đúc, dập khuôn hình thức khác lên phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, bảng hiệu dấu hiệu vi phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý.73 Theo phải từ 30 đến 40 triệu đồng có đủ sức răn đe hành vi vi phạm 3.4.2 Về phía Doanh nghiệp Một tiếp cận với cách thức bảo hộ quốc tế việc làm thiết thực nhất, doanh nghiệp có định hướng xuất nông sản, việc bảo hộ thương hiệu 72 73 TS LS Lê Xuân Thảo, Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà Xuất Bản Tư Pháp, tr 289 Điều 13, Nghị định số 106/2006/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang 51 SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia có hàng nông sản bày bán góp phần làm tăng giá trị nông sản tạo chổ đứng cho doanh nghiệp thông qua thương hiệu người tiều dùng tin tưởng, cách thức hữu hiệu để doanh nghiệp vượt qua khó khăn đưa hàng sang thị trường khác Thông qua hệ thống đăng ký Thỏa ước Madrid quốc gia cần tốn chi phí lần bảo hộ nhiều quốc gia thành viên, hay Hiệp định Trips sở thúc đẩy thương mại quốc tế,…Việc doanh nghiệp nắm rõ vận dụng tốt văn quốc tế dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp sẵn sàng “chơi sòng phẳng” với đối thủ cạnh tranh Trách nhiệm doanh nghiệp phải đăng ký bảo hộ nước quốc tế nhãn hiệu hàng hóa minh kinh doanh, cập nhận thông tin nhãn hiệu phòng chống đánh cấp thương hiệu đối thủ cạnh tranh, nên tham gia câu lạc bộ, hội doanh nghiệp để có hỗ trợ pháp lý từ quan nhà nước, nhà quản lý, nhà khoa học chuyên muôn Tuyên truyền, phổ biến kiến thức sỡ hữu trí tuệ, vai trò ý nghĩa thương hiệu hàng nông sản đến với người dân, chuyển giao quy trình sản xuất đại, áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, để nông dân tạo thương hiệu cho sản phẩm mình, với kinh nghiêm tính cần cù nông dân tạo nông sản làm hài lòng thị trường khó tính, thành công chương trình Global Gap với trái lúa Tỉnh Đồng Nai minh chứng cho khả nông dân Việt Nam Doanh nghiệp phải có phận rà soát thông tin hàng hóa loại cung cấp thị trường, phát hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý phải phối hợp với quan chức để xử lý nhanh chóng vụ việc, bên cạnh doanh nghiệp phải cung cấp đến người tiên dùng thông tin nhận biết hàng thật hàng giả thông qua kênh thông tin đại chúng, doanh nghiệp nên hỗ trợ chi phí cho người tiêu dùng tham gia vào tranh chấp liên quan 3.4.3 Về phía Nông dân Thành lập hợp tác xã sản xuất địa phương, nhằm hướng đến quy trình sản xuất khép kín đạt tiêu chuẩn quốc tế mô hình Việt Gap, Global-Gap,… bắng cách GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang 52 SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế làm nông dân hỗ trợ từ nhà khoa học mặt kỹ thuật sản xuất, vốn điều kiện trì sản xuất từ quan chức địa phương, ngân hàng sách, tư vấn phổ biến kiến thức pháp luật việc đăng ký xây dựng thương hiệu hàng nông sản thông qua việc đăng ký nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận cho tổ hợp tác mình, từ giá trị kinh tế sản phẩm củng tăng lên, góp phần nâng cao đời sống nông dân Nông dân hết xuất cảnh giác với chiêu trò thương nhân nước ngoài, đừng lợi nhuận trước mắt mà rơi vào thủ đoạn cạnh tranh bất họ mà vô tình đánh lợi mặc hàng nông sản địa phương Hơn phải có ý thức tẩy chay hàng giả khỏi thị trường phát hàng hóa có dấu hiệu vi phạm thương hiệu phải báo cho quan quản lý Tóm lại xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản thời kỳ hội nhập việc xây dựng bảo hộ nhãn hiệu dẫn địa lý cho hàng nông sản theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho nông sản, tạo uy tín cho doanh nghiệp, giải toán thu nhập cho nông dân, qua góp phần vào công đổi đất nước theo định hướng kinh tế thị trường, hội nhập cạnh tranh phát triển GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang 53 SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cấp bách nay, thời gian qua nhiều quan ban ngành có hoạt động thiết thực nhằm xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản nước nhà vốn mạnh Việt Nam bước vào môi trường hội nhập Nhưng so với đạt hàng nông sản gặp phải nhiều khó khăn để vươn xa thề giới đều, điều đến từ nhiều nguyên nhân khác Ý thức thương hiệu làm nên tên tuổi cho doanh nghiệp, tổ hợp tác xã hay địa phương xa lạ, chí đến so với doanh nghiệp nước thương hiệu yếu tố sống Các quan chức dù có nỗ lực hạn chế việc đưa kiến thức sở hữu trí tuệ nói chung kiến thức thương hiệu cho hàng nông sản nói riêng đến vời người sản xuất, điều bắt nguồn từ cách thức tổ chức quản lý, nhân tố người quan điểm tiếp cận vấn đề mà cụ thể phó mặc cho người nông dân việc đăng ký thương hiệu Quan trọng pháp luật điều chỉnh nhiều điểm chưa phù hợp, tiêu chí bảo hộ chưa quy định cách cụ thể, phạm vi bảo hộ hẹp so với quốc tế dẫn đến khả bảo hộ thấp khó đáp ứng điều kiện bảo hộ Điều chưa thật hợp lý quy định vượt chuẩn quốc tế vô tình cản trở thương hiệu Và khâu thực thi bảo hộ cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế, chế giải tranh chấp chủ thể phần lớn quan hành chính, tòa án không phát huy vai trò quan quyến lựa nhà nước, khả quyền lợi chủ thể bị xâm phạm có thực Nhìn rộng pháp luật quốc tế thương hiệu tồn nhiều vấn đề đáng bàn luận, đơn cử Hiệp định TRIPs, nhìn cách khách quan TRIPs góp phần thúc đầy phát triển thương mại quốc tế gây hạn chế cho nước phát triển yêu cầu cao Trước thực trạng người viết có phân tích đưa hướng hoàn thiện thời gian tới nhằm giúp cho thương hiệu hàng nông sản cưởi bỏ lớp bùn để khác cho diện mạo mới, cách phối hợp từ nhiều quan ban ngành, nhiều tổ chức cá nhân GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang 54 SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao nhận thức thương hiệu, thực mô hình sản xuất nông nghiệp đại, hoàn thiện pháp luật nước, tìm hiểu nắm vững quy định quốc tế, nâng cao vai trò quan thực thi,…Có thương hiệu nông sản địa phương thương hiệu nông sản Việt Nam cạnh tranh với hàng nông sản giới TÀI LIỆU THAM KHẢO ñ´´´ó ∂ Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ Luật dân 2005 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu công nghiệp Thông tư Bộ Khoa Học Công Nghệ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CNBTP ngày 03 tháng năm 2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nhân dân ∂ Danh mục Điều ước quốc tế Công ước Paris sở hữu công nghiệp (Thông qua ngày 20 tháng 03 năm 1883, sửa đổi Brussels ngày 14 tháng 12 năm 1900, Washington ngày tháng năm 1911, LaHay ngày tháng 11 năm 1925, London ngày tháng năm 1934, Lisbon ngày 31 tháng 10 năm 1958 Stockholmn ngày 14 tháng năm 1967, tổng sửa đổi ngày 28 tháng năm 1979) Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa (Ban hành ngàu 14.4.1891, sửa đổi bổ sung Brussels ngày 14.12.1900, Washington ngày 2.6.1911, La Hay ngày 6.11.1925, London ngày 2.6.1934, Nice ngày 15.6.1957 Stockholm ngày 14.7.1967 thay đổi ngày 2.10.1979) GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế Nhãn hiệu hàng hoá (Ban hành ngày 14.4.1891, sửa đổi Brussel 14.12.1900, Washington 2.6.1911, La Hay 6.11.1925, London ngày 2.6.1934, Nice 15.6.1957 Stockholm 14.7.1067, thay đổi ngày 2.10.1979) Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Ký ngày 15.4.1994) Hiệp ước Luật Nhãn Hiệu hàng hóa (Thông qua Geneva ngày 27 tháng 10 năm 1994) Hiệp định Nông nghiệp 1995 ∂ Danh mục sách Nguyễn Quốc Thịnh Nguyễn Thành Trung: Thương Hiệu Với Nhà Quản Lý, Nhà xuất bản: Nxb Lao động Xã hội, tr 21 Lê Nết: Tài liệu giảng Luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh 2006, tr 84 Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến: Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, Nhà Xuất Bản Trí Tuệ, tr.88 Lê Xuân Thảo: Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà Xuất Bản Tư Pháp, tr 289 ∂ Danh mục báo, tạp chí Đàm Thị Diễm Hạnh: Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8(169) 4/2010, tr 56-59 Hà Văn Chức: Nông nghiệp Việt Nam lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 11/2003 Nguyễn Ngọc Sơn: Bảo vệ thực thi có hiệu quyền sở hữu trí tuệ ngành hải quan-Điều kiện quan trọng để Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí Luật học, số 2/2005, tr 35-41 Nguyễn Thanh Tâm: Pháp luật sở hữu công nghiệp tiến trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Luật học, số 01/2007, tr 42-48 Vũ Thị Hải Yến: Mối quan hệ bảo hộ dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 10/2007, tr.47-56 GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Vũ Thị Hải Yến: Bàn khái niệm bảo hộ dẫn địa lý Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Tạp chí Luật học, số 5/2008, tr 45-53 Vũ Thị Hải Yến: Các quy định TRIPs bảo hộ dẫn địa lý, Tạp chí Luật học, số 11/2006, tr 58-65 Vũ Thị Hải Yến: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới-So sánh quy định Hiệp định TRIPs/WTO với quy định pháp luật Việt Nam,Tạp chí Luật học, số 3/2005, tr 62-68 ∂ Danh mục trang thông tin điện tử Ngọc Sương, Ðăng ký nhãn hiệu theo hệ thống Madrid: http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/84896p0c1002/ang-ky-nhan-hieu-theo-he-thongmadrid-va-ctm.htm, [Truy cập ngày 25/2/2013] Thời báo kinh tế sài gòn, Thương hiệu cà phê nhân xuất teo tóp dần: http://www.tinthuongmai.vn/gpmaster.gp-media.tin-thuong-mai-vietnam.gpprint.25042.gpside.1.asmx, [Truy cập ngày 5/3/2013] Trang Bản Sắc Thương Hiệu.com, Bí mật thành công thương hiệu Apple: http://bansacthuonghieu.com/chi-tiet/bi-mat-thanh-cong-cua-thuong-hieu-apple/828.html, [Truy cập ngày 15/3/2013] Bùi Hữu Đạo, Vai trò thương hiệu doanh nghiệp, BÁO THƯƠNG MẠI: http://luatminhkhue.vn/nhan-hieu/vai-tro-cua-thuong-hieu-doi-voi-doanh-nghiep.aspx, [Truy cập ngày 16/3/2013] Trang Doanh nhân-Thời báo kinh doanh, Chỉ dẫn địa lý - "cửa mở" cho nông sản xuất khẩu: http://doanhnhansaigon.vn/online/kinh-doanh/tu-van-thuongmai/2013/04/1073318/chi-dan-dia-ly-cua-mo-cho-nong-san-xuat-khau/, [Truy cập ngày 20/3/2013] Võ Văn Quang, 7Phương pháp phân loại thương hiệu: http://www.vovanquang.com/vi/thuong-hieu/2-/372-7-phuong-phap-phan-loai-thuonghieu-.html, [Truy cập ngày 22/3/2013] Công ty TNHH Tân Cương Xanh: http://tancuongxanh.vn/tin-tc-s-kin/th-trng/176-chetan-cuong-xanh-vinh-du-nhan-cup-vang-tai-lien-hoan-tra-quoc-te-lan-thu-nhat, [Truy cập ngày 22/3/2013] GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế http://www.dalat.gov.vn/web/tabid/169/Add/yes/ItemID/14953/categories/5/Default.as px, [Truy cập ngày 22/3/2013] Trang Tin tức Sự Kiện, Bảo hộ dẫn địa lý “TÂN TRIÊU” cho sản phẩm Bưởi: http://www.noip.gov.vn/noip/cms_vn.nsf/vwDisplayContentNews/0EAF5332AFD08FF9 47257AB7003844C6?OpenDocument, [Truy cập ngày 24/3/2013] 10 Trang WTO Việt Nam, Quy tắc xuất xứ: Cơ chế bảo hộ dẫn địa lý cho hàng nông sản thực phẩm theo pháp luật Việt Nam: http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Quy%20tc%20xut%20x/DispForm.aspx?ID=5&Source, [Truy cập ngày 25/3/2013] 11 Trang S&B LAW, Nhãn hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu đăng ký: http://vi.sblaw.vn/tin-tuc/nhan-hieu-trung-hoac-tuong-tu-gay-nham-lan-voi-nhan-hieukhac-da-duoc-dang-ky, [Truy cập ngày 26/3/2013] 12 Trang Tailieu.vn, Huongbangh: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/dieu-kien-bao-ho-chidan-dia-ly.181358.html, [Truy cập ngày 27/32013] 13 Trang Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam Hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2011: http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/%28agntDisplay Content%29?OpenAgent&UNID=838A7225C646984B47257A44002BD506, [Truy cập ngày 27/3/2013] 14 Báo Hải Quan, Xuất cà phê, http://giacaphe.com/34563/xuat-khau-ca-phe-datky-luc-nho-du-bao/, [Truy cập ngày 10/4/2013] 15 Cục súc tiến thương mại: Tóm tắt số nét Chương trình Thương hiệu quốc gia: http://www.vietrade.gov.vn/gioi-thieu.html, [Truy cập ngày 10/4/2013] 16 Tạ Hạ, Bao hàng hóa Việt Nam không bị lột bỏ nhãn hiệu?: http://www.exporters.com.vn/bizcenter/0/T%C3%ACnh-hu%E1%BB%91ngth%C6%B0%C6%A1nghi%E1%BB%87u/1525/15178/Bao%20gi%E1%BB%9D%20h%C3%A0ng%20h%C3%B 3a%20Vi%E1%BB%87t%20Nam%20m%E1%BB%9Bi%20kh%C3%B4ng%20b%E1% BB%8B%20l%E1%BB%99t%20b%E1%BB%8F%20nh%C3%A3n%20hi%E1%BB%87 u, [Truy cập ngày 11/4/2013] GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 17 Bách khoa toàn thư, Thương hiệu: http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_hi%E1%BB%87u, [Truy cập ngày 12/4/3013] 18 Trang Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam, Quá trình thông qua định mua hàng: http://www.voer.edu.vn/module/kinh-te/qua-trinh-thong-qua-quyet-dinh-muahang.html , [Truy cập ngày 16/4/2013] 19 Trang Giá Ca Phe.com, Tổ chức cà phê giới, http://giacaphe.com/to-chuc-caphe- the-gioi-ico/, [Truy cập ngày 23/4/2013] GVHD: TS Cao Nhất Linh SVTH: Nguyễn Thanh Khoa [...]... Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Thương hiệu muốn được bảo hộ thì thương hiệu phải là đối tượng được bảo hộ tức phải được pháp luật ghi nhận trong một văn bản pháp lý như Luật sở hữu trí tuệ 2005 ghi nhận nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại,…là đối tượng được bảo hộ Và như... hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế chưa được khách hàng ở những thị truờng trọng điểm quốc tế công nhận Điều này đã gây cho Việt Nam và đặc biệt là nông dân, doanh nghệp nông sản những thiệt hại lớn Xuất khẩu một lượng lớn nông sản hàng năm, nhưng lợi nhuận thu về lại không đáng bao nhiêu 1.4 Pháp luật về xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản tại VN 1.4.1... nhân Luật Xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Thương hiệu tập thể, Thương hiệu quốc gia”.16 Nhưng pháp luật Việt Nam không có sự phân chia nào đơn giản vì pháp luật sở hữu trí tuệ không có khái niệm thương hiệu mà chỉ thừa nhận khái niệm nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý, chính vì lý do đó mà phân loại thương hiệu là phân loại nhãn hiệu và chỉ dẫn... chúng ta và các nước thì việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu hiện nay phải dựa trên những quy định pháp luật về nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý làm cơ sở để nghiên cứu Thương hiệu có ý nghĩa GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang 20 SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế và giá trị to lớn đối với quốc gia,... tài sản có giá trị rất lớn bởi nó có khả năng tác động đến thái độ và hành vi của người tiêu dùng Nó được mua và bán bởi có thể bảo đảm thu nhập bền vững trong tương lai cho chủ sở hữu thương hiệu 1.1.4 Vai trò của thương hiệu đối với nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập Đối với nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, thương hiệu đóng một vai trò quan trọng bởi: Thứ nhất, nền kinh tế. .. nhân Luật Xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Theo Luật Nhãn hiệu của Trung Quốc 1995 Điều VIII thì thương hiệu là “dấu hiệu như là một thương hiệu có thể được bất kỳ thể nhân, pháp nhân, tổ chức khác, dùng làm dấu hiệu phân biệt các hàng hóa với những người khác, bao gồm văn bản, đồ thị chữ cái, nhãn hiệu ba chiều và sự kết hợp màu sắc, và sự kết... Luật Xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Các yếu tố tạo nên thương hiệu Nói đến thương hiệu, người ta thường đề cập tới các đối tượng của sở hữu trí tuệ như: nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý hay kiểu dáng công nghiệp Thế nên chúng ta có thể gọi các thành phần khác nhau đó của một thương hiệu là các yếu tố thương hiệu 1.1.2.1... Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ước này thì trước tiên nhãn hiệu của doanh nghiệp phải được cơ quan đăng ký nhãn hiệu của Việt Nam cho phép đăng ký Điều đó đồng nghĩa với viêc Thỏa ước sẽ không bảo hộ đối với những dấu hiệu mà theo pháp luật Việt Nam dấu hiệu đó bị từ chối Công ước Paris quy định... thư Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu (Nghị định thư Madrid) và Nghị định thư Madrid sẽ chính thức có hiệu lực tại Việt Nam kể từ ngày 11 tháng 7 năm 2006 Như vậy, kể từ ngày 11 tháng 7 năm GVHD: TS Cao Nhất Linh Trang 18 SVTH: Nguyễn Thanh Khoa Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 2006, Việt Nam sẽ chính thức là... nhưỡng và quy trình sản xuất Xây dựng thượng hiệu đặc sản cần có sự liên kết người sản xuất với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, kinh doanh sản phẩm tạo thành mạng lưới kép kín tạo điều kiện tốt cho phát triển chất lượng và tiêu thụ sản phẩm 1.3 Ý nghĩa việc bảo hộ thương hiệu hàng nông sản trong thời kỳ hội Thứ nhất, thương hiệu giúp tăng doanh số bán hàng Thực tế đã chứng minh rằng sản phẩm có thương hiệu

Ngày đăng: 11/11/2015, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan