Văn hóa pháp luật của luật sư ở việt nam luận văn ths luật

112 427 1
Văn hóa pháp luật của luật sư ở việt nam  luận văn ths  luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ NGỌC VĂN HÓA PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƢ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ NGỌC VĂN HÓA PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƢ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Ngọc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƢ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.5 1.6 Khái niệm Văn hóa, Văn hóa pháp luật thành tố Văn hóa pháp luật Khái niệm Văn hóa Khái niệm văn hóa pháp luật Các thành tố văn hóa pháp luật 10 Các cấp độ phân loại văn hóa pháp luật 15 Các cấp độ văn hóa pháp luật 15 Phân loại văn hóa pháp luật 16 Chức năng, đặc điểm văn hóa pháp luật 17 Chức văn hóa pháp luật 17 Đặc điểm văn hóa pháp luật 24 Văn hóa pháp luật Luật sƣ 25 Khái niệm Luật sư 25 Khái niệm văn hóa pháp luật Luật sư 28 Đặc trưng văn hóa pháp luật Luật sư 31 Các thành tố văn hóa pháp luật Luật sư 38 Ý nghĩa văn hóa pháp luật Luật sƣ hoạt động hành nghề Luật sƣ 43 Những yếu tố tác động đến văn hóa pháp luật Luật sƣ 45 So sánh văn hóa pháp luật Luật sƣ với văn hóa pháp luật Thẩm phán, Kiểm sát viên 51 Kết luận chƣơng 54 1.7 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƢ Ở VIỆT NAM 57 2.1 Tình hình văn hóa pháp luật Luật sƣ Việt Nam 57 Thực trạng giá trị vật thể văn hóa pháp luật Luật sƣ hoạt động hành nghề 62 2.2.1 Hệ thống pháp luật Luật sư quy định đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam 62 2.2.2 Cách thức tổ chức tổ chức hành nghề Luật sư 67 2.2.3 Trang phục Luật sư 70 2.2 Thực trạng giá trị phi vật thể văn hóa pháp luật Luật sƣ hoạt động hành nghề 71 2.4 Thực trạng văn hóa pháp luật Luật sƣ số quốc gia 74 Kết luận chƣơng 77 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƢ Ở NƢỚC TƢ HIỆN NAY 79 3.1 Quan điểm xây dựng văn hóa pháp luật Luật sƣ 79 3.1.1 Yêu cầu cải cách tư pháp 79 3.1.2 Yêu cầu thực tiễn hành nghề Luật sư 81 3.1.3 Yêu cầu hội nhập quốc tế 86 2.3 Những giải pháp xây dựng Văn hóa pháp luật Luật sƣ 88 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Luật sư hành nghề luật sư 88 3.2.2 Xây dựng ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho Luật sư 90 3.2.3 Xây dựng lĩnh nghề nghiệp Luật sư việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân 93 3.2.4 Giáo dục ý thức trị, tư tưởng cho Luật sư 95 3.2.5 Một số giải pháp cụ thể khác 96 Kết luận chƣơng 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 3.2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng Hình CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐTV: Điều tra viên XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nghề Luật sư Việt Nam dần khẳng định vị trí quan trọng đặc biệt việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặc biệt điều kiện thực cải cách tư pháp, đổi hội nhập quốc tế nước ta Nghề Luật sư nghề góp phần trì công lý, bảo vệ pháp luật bảo vệ quyền lợi ích cá nhân, tổ chức Do đòi hỏi Luật sư phải có trình độ chuyên môn cao văn hoá pháp luật đạo đức nghề nghiệp sáng Văn hoá pháp luật Luật sư tổng thể yếu tố từ nhận thức sâu sắc chất hoạt động Luật sư, vai trò, vị trí Luật sư hệ thống tư pháp, tác động đến phát triển xã hội, toàn giá trị có từ tích lũy thành tựu trình xây dựng pháp luật Luật sư hành nghề Luật sư, chế thực thi mô hình tố tụng nhằm tăng cường quản lý mặt nhà nước kết hợp với việc nâng cao lực tự quản tổ chức hành nghề tổ chức xã hội- nghề nghiệp Luật sư Từ hình thành quan niệm đắn thái độ tuân thủ pháp luật, Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư, gương phản chiếu giá trị dân chủ phát triển xã hội tư tưởng nhân nghĩa người Văn hoá pháp luật Luật sư nấc thang phản ánh phẩm giá uy tín Luật sư, ban cho sẵn có, mà kết trình tu dưỡng bền bỉ, tích lũy tri thức, kỹ hành nghề hành vi đạo đức thân Luật sư Văn hóa pháp luật Luật sư Việt Nam tồn lỗ hổng lớn, không thiếu tính chuyên nghiệp, mà gốc rễ nằm quan niệm chưa chức xã hội Luật sư, số Luật sư nặng chạy theo dịch vụ, xa rời chuẩn mực pháp lý, đạo đức kỷ luật nghề nghiệp Thậm chí, xảy số trường hợp có số Luật sư vi phạm pháp luật, bị khởi tố mặt hình hành vi lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân, pháp nhân, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự vị trí người Luật sư xã hội Chủ trương đường lối Đảng Nhà nước ta xây dựng đội ngũ Luật sư thể Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị ban hành với mục tiêu để đánh giá mặt chưa được, tích cực hạn chế quan điểm bào chữa, kiến thức pháp luật, kỹ tham gia tranh tụng, phong cách, văn hoá ứng xử Luật sư Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ "đào tạo, phát triển đội ngũ Luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn" Đặc biệt, triển khai Quyết định 123/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2010 phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2012 đến năm 2020: Xây dựng đội ngũ Luật sư giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu luật pháp tập quán thương mại quốc tế, thông thạo tiếng Anh, thành thạo kỹ hành nghề Luật sư quốc tế, có đủ khả tư vấn vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp xã hội, có quan Chính phủ, Ủy ban nhân dân số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đoàn kinh tế Nhà nước [3] Trước yêu cầu cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng tiến xã hội Việc nghiên cứu xây dựng văn hoá pháp luật Luật sư đặt hàng loạt nhiệm vụ cấp thiết nhằm xây dựng, củng cố hoàn thiện chân giá trị Luật sư đáp ứng đòi hỏi cải cách tư pháp bảo vệ quyền người Vì lý trên, chọn đề tài “Văn hóa pháp luật Luật sư Việt Nam” để thực luận văn thạc sỹ 2 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề văn hóa pháp luật Luật sư Trên sở đưa giải pháp nhằm xây dựng, củng cố phát huy giá trị vật chất, tinh thần văn hóa pháp luật Luật sư nước ta Luận văn có giá trị tham khảo cho việc hoạch định sách pháp luật Luật sư; làm tài liệu nghiên cứu khoa học, tài liệu giảng dạy học tập nhà trường… Tình hình nghiên cứu Trên giới, nghề Luật sư văn hóa pháp luật Luật sư xuất từ lâu đời, trình bày thông qua công trình nghiên cứu, tác phẩm khoa học khác nhau, nhiều góc độ phương pháp cách thức tiếp cận khác nằm chung kho tàng lý luận loài người văn hóa pháp luật, văn hóa pháp luật Luật sư Ở Việt Nam, nghề Luật sư xuất muộn vai trò, vị Luật sư dần xã hội công nhận tôn vinh Vì vậy, năm gần có nhiều học giả nhiều viết, công trình nghiên cứu Luật sư nghề Luật sư đa dạng phong phú, đặc biệt nghiên cứu Văn hóa pháp luật đạo đức nghề nghiệp Luật sư Hình thức, đề tài cấp độ nghiên cứu ngày đa dạng, phong phú Thông qua Tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu lập pháp, Luật học, Dân chủ pháp luật, Nhà nước pháp luật tác giả bày tỏ quan điểm cá nhân xung quanh khái niệm, vai trò, biện pháp nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật Cụ thể sau: - Văn hóa pháp luật (Cấp bộ) - Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; - Văn hóa pháp luật - Khoa Luật, Đại học quốc gia; - Tư pháp nhà nước pháp quyền – Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Đăng Dung, NXB Đại học quốc gia Đề tài Văn hóa pháp luật nghiên cứu nhiều công trình khác công bố số Tạp chí chuyên ngành luật, luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu Tuy nhiên, năm gần đây, chưa có tác giả nghiên cứu “Văn hóa pháp luật Luật sư Việt Nam” trình bày dạng luận văn thạc sỹ, nghiên cứu sinh Luận văn hệ thống sở lý luận Văn hóa pháp luật Luật sư; nêu lên thực trạng Văn hóa pháp luật Luật sư Việt Nam so sánh với số quốc gia giới; đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện giá trị văn hóa pháp luật Luật sư đậm tính dân tộc Việt Nam Đối tƣợng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu yếu tố, thành tố; nội dung văn hóa pháp luật, văn hóa pháp luật Luật sư quan hệ ứng xử Luật sư hoạt động nghề nghiệp… Mục tiêu nghiên cứu thông qua việc hệ thống lý luận phân tích thực tiễn văn hoá pháp luật Luật sư hoạt động nghề nghiệp nhằm đưa giải pháp xây dựng phát triển giá trị văn hoá Luật sư hoạt động hành nghề Góp phần cải cách, hoàn thiện tư pháp vững mạnh, với nét văn hoá đặc trưng Luật sư Việt Nam văn minh, đậm đà sắc dân tộc Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Luận văn đưa khái niệm văn hóa, văn hóa pháp luật, văn hóa pháp luật Luật sư, yếu tố tác động đến văn hóa pháp luật Luật sư; ý nghĩa, sở hình thành biểu văn hóa pháp luật Luật sư Việt Nam; - Thực trạng văn hóa pháp luật Luật sư Việt Nam; - Giải pháp xây dựng văn hóa pháp luật đặc trưng Luật sư Việt Nam ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp Luật sư bị bỏ qua không xử lý pháp luật Bên cạnh việc giám sát Luật sư việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp Luật sư có thẩm quyền xử lý Luật sư vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp với hình thức khiển trách, cảnh cáo, tạm đình đình hành nghề, xoá tên khỏi danh sách Luật sư [18, tr.411- 448] Từ phân tích trên, xin đưa số giải pháp để nâng cao ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho Luật sư sau: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, có hệ thống pháp luật liên quan đến Luật sư hành nghề Luật sư, có chế tài đảm bảo hành lang pháp lý bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp Luật sư; - Nâng cao vai trò vị Liên đoàn đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư tỉnh thành phố trực thuộc trung ương đời sống xã hội hoạt động trị, văn hóa, kinh tế - xã hội đất nước; - Trong tình hình phát triển mới, đòi hỏi mặt phải phát huy tính tự chủ, động Luật sư, đồng thời phải tăng cường quản lý với Luật sư Các Đoàn Luật sư dựa vào quy chế quản lý đoàn cần giám sát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp Luật sư Đồng thời thực tốt chức đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Luật sư Cần có phối hợp chặt chẽ với quan quản lý Nhà nước địa phương việc quản lý hành nghề Luật sư - Đối với cá nhân Luật sư (kể người vào nghề Luật sư hành nghề lâu năm) cần nâng cao tinh thần yêu nghề, không ngừng rèn luyện kỹ hành nghề, lấy quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư làm chuẩn mực hành nghề Vì kiến thức trang bị nhà trường hành trang ban đầu để bước vào nghề, có ý thức tinh thần 92 học hỏi Luật sư giúp Luật sư làm giàu thêm kinh nhiệm, nắm kiến thức pháp lý vững vàng - Trong chương trình khung đào tạo nghề Luật sư, việc trọng đến kỹ nghề nghiệp phải trọng việc rèn luyện đạo đức, cách ứng xử Luật sư tình cụ thể; 3.2.3 Xây dựng lĩnh nghề nghiệp Luật sư việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Nhiệm vụ Luật sư góp phần bảo vệ pháp quyền việc hướng dẫn cho khách hàng hiểu biết thi hành pháp luật, phục vụ công lý, bảo vệ quyền công dân Hiến pháp pháp luật quy định Trong lịch sử, vai trò Luật sư việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo đương trước Toà lúc, nơi tôn trọng Trong sống hàng ngày công dân thường có nhiều mối quan hệ với với quan, tổ chức Những mối quan hệ nhiều phát sinh mâu thuẫn, động chạm đến quyền lợi bên Đặc biệt vấn đề phải giải đường Tòa án mà quyền công dân dễ bị đụng chạm Thường công dân bị hạn chế trình độ văn hóa, hiểu biết pháp luật nên khó bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách đầy đủ toàn diện Tổ chức Luật sư thành lập để giúp cho công dân mặt pháp lý Luật sư người am hiểu pháp luật có kinh nghiệm hoạt động pháp luật, người giúp cho công dân mặt pháp lý có hiệu có vụ việc xảy liên quan đến pháp luật, vụ việc Tòa án Luật sư trước hết chuyên gia pháp luật, cố vấn pháp luật mà họ có kỹ nghề nghiệp thực thụ Nghề 93 Luật sư có điểm tương đồng với nghề bác sỹ Bác sỹ người có kiến thức y học nhờ kiến thức để họ chăm sóc bệnh nhân Chính bác sỹ tôn trọng bệnh nhân mà bệnh nhân xã hội trao cho họ sứ mệnh việc chăm sóc sức khoẻ người Cũng nghề Luật sư cần có kiến thức pháp luật, thông thạo nghề nghiệp để chăm sóc “con bệnh pháp luật” Họ thực nhiệm vụ nhân phẩm, lương tâm, độc lập, liêm chính, nhân đạo lòng dũng cảm [18, tr.411- 448] Tuy nhiên thực tế Luật sư hành nghề gặp nhiều khó khăn cản trở Luật sư Nguyễn Huy Thiệp trình bày hội thảo: Khó khăn lớn với giai đoạn điều tra Tôi làm nhiều vụ hình sự, chưa lần vào lấy lời khai điều tra viên cách đàng hoàng Tôi thường điều tra viên gọi vào gặp bị can mà họ cần giải thích, tác động để bị can hiểu hành vi phạm tội Thậm chí, có trường hợp bị nói dối Chúng hỏi điều tra viên, họ bảo họ không lấy cung, thực tế họ có vào lấy cung thân chủ tôi, khiến không mà lần, Có cán quan điều tra cho Luật sư vào "nhiễu", hôm có Luật sư, mai bị can phản cung Thậm chí quan niệm Luật sư có chạy án, thông cung Nhưng làm gì? Chúng vào tham gia lấy cung ngồi lù lù, không nói, không hỏi, thông cung gì? Theo tôi, chẳng qua yếu tố tâm lý, có người thứ ba bị can bình tĩnh hơn, họ dám nói [31] Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta nay, với số lượng gần 94 10.000 Luật sư nhu cầu dịch vụ pháp lý hạn chế, nên không tránh khỏi tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, bên cạnh có số thẩm phán bị suy thoái mặt đạo đức nên không chống lại cám giỗ mặt vật chất, dẫn đến việc chạy án, làm sai lệch chất vụ việc, dẫn đến xử oan, xử sai Từ thực trạng trên, nhu cầu cấp bách đặt đội ngũ Luật sư cần phải có lĩnh nghề nghiệp Luật sư để tránh xa cám dỗ, đủ trình độ lực chuyên môn để đảm bảo quyền hành nghề hợp pháp theo quy định pháp luật, từ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Giải pháp đặt đội ngũ Luật sư cần: Nêu cao tình thần thượng tôn pháp luật; Lấy quyền lợi hợp pháp khách hàng nguyên tắc bảo vệ công lý, bảo vệ pháp quyền trọng tâm hoạt động nghề nghiệp; Trau kiến thức pháp luật kỹ hành nghề Luật sư; xây dựng lĩnh trị vững vàng, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư 3.2.4 Giáo dục ý thức trị, tư tưởng cho Luật sư Đây nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để xây dựng đội ngũ Luật sư có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức sạch, tin tưởng tuyết đối vào lãnh đạo Đảng, trung thành với Tổ quốc, với chế độ Xây dựng đội ngũ Luật sư đông số lượng, mạnh chất lượng, góp phần vào ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế hội nhập Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị đề Cần thường xuyên trọng tổ chức học tập quán triệt đường lối, sách, Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, kết hợp với việc tiếp tục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, đạo đức nghề nghiệp Luật sư Giáo dục trị tưởng cho Luật sư hoạt động có tính chất thường xuyên, lâu dài, thực từ sinh viên luật bước chân vào 95 trường đến em tốt nghiệp, học nghề đến hành nghề Luật sư Ngay từ ngồi ghế giảng đường đại học cần phải có lớp bồi dưỡng ngắn để hiểu truyền thống trường, nội quy, quy chế trường, lớp, sau tham gia hoạt động giáo dục trị tư tưởng với nhiều loại hình khác như: Giáo dục chủ nghĩa Mác Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh hoạt trị thường kỳ, hoạt động văn hóa, thể thao theo chủ đề, tham gia hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh, tham gia hoạt động xã hội từ thiện, hoạt động cộng đồng… nhằm giúp em nâng cao kỹ sống, giao tiếp, công tác xã hội, bước hình thành bộc lộ nhân cách sống tốt đẹp Đến trở thành Luật sư công tác giáo dục trị tư tưởng trở nên quan hơn, với đặc thù nghề nghiệp người am hiểu pháp luật, góp phần bảo vệ công lý nên việc giáo dục trị tư tưởng cho Luật sư vấn đề then chốt để đảm bảo chất lượng hành nghề phát huy chức xã hội nghề Luật sư Để Luật sư có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư thân Luật sư phải: - Luôn nêu cao tinh thần học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; - Tuân thủ nghiêm túc Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư; - Nêu gương khen thưởng Luật sư có thành tích hoạt động nghề nghiệp; - Xử lý kỷ luật nghiêm minh Luật sư vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp; - Thực tốt công tác giám sát đạo đức nghề nghiệp Luật sư; - Tích cực triển hoạt động học tập nghị Đảng 3.2.5 Một số giải pháp cụ thể khác Một là, cần quan tâm nâng cao nhận thức sâu sắc chức xã hội 96 Luật sư thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi trình đào tạo nghề nghiệp Luật sư theo quy trình phạm vi thích hợp, bồi dưỡng, giáo dục trị, đạo đức văn hóa nghề nghiệp cho Luật sư; xây dựng hạt nhân trị nòng cốt tổ chức hành nghề Luật sư nhằm giúp cho Luật sư nhận thức đầy đủ trách nhiệm xã hội, trách nhiệm nghề nghiệp đủ lĩnh trị vận dụng đắn hoạt động nghề nghiệp mình, xây dựng nâng cao uy tín cá nhân nói riêng đội ngũ Luật sư nói chung Cùng với việc nâng cao chất lượng chuyên môn, lĩnh trị uy tín đạo đức nghề nghiệp Luật sư, theo chúng tôi, cần phải chuẩn hóa quy trình đào tạo nghề nghiệp Luật sư với ba phạm vi: - Phạm vi đào tạo nguồn Luật sư, thực chế độ thi tuyển nghiêm túc, thời gian chương trình đào tạo phù hợp; đào tạo, bồi dưỡng thời gian tập hành nghề tổ chức hành nghề Luật sư Tổ chức kỳ thi quốc gia Liên đoàn Luật sư chủ trì để công nhận tư cách hành nghề Luật sư; - Phạm vi đào tạo sau đại học, nhằm nâng cao chất lượng học vấn đội ngũ Luật sư, phấn đấu số Luật sư 45 tuổi phải đạt trình độ pháp lý đại học; - Phạm vi bồi dưỡng chuyên ngành ngoại ngữ, nhằm tạo xung lực mới, xây dựng đội ngũ Luật sư tinh thông nghiệp vụ, hành nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế, giỏi ngoại ngữ để sẵn sàng đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế thị trường tham gia tích cực vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cần hình thành tổ chức Quỹ hỗ trợ đào tạo phát triển đội ngũ Luật sư trẻ phạm vi toàn quốc Hai là, cần xây dựng hệ thống tiêu chí giá trị văn hóa nghề nghiệp Luật sư, đảm bảo cho tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư hoạt động có hiệu quả, phù hợp với chức xã hội Luật sư Trong tổ chức hành nghề Luật sư, cần xây dựng chuẩn mực cho tổ chức hành 97 nghề Luật sư vận hành thống nhất, truyền bá tinh thần cộng đồng gánh vác trách nhiệm niềm tin sâu sắc lý tưởng nghề Luật sư, với độ tin cậy cao phẩm giá, đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực chung ứng xử văn hóa Trong quy chế hoạt động tổ chức hành nghề hợp đồng hợp tác Luật sư, cần đưa thêm số nội dung quy định Luật Luật sư, Quy tắc đạo đức nghề nghiệp số tiêu chí ứng xử văn hóa, ràng buộc trách nhiệm bảo đảm uy tín nghề nghiệp, điều cấm trách nhiệm tài sản tổ chức hành nghề Luật sư xảy việc khách hàng khiếu nại mà tổ chức hành nghề Luật sư phải giải với khách hàng (nếu có); nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Luật sư đóng bảo hiểm xã hội cho thành viên tổ chức hành nghề Luật sư Muốn trì vận hành quán thông suốt, tạo mặt chung văn hóa Luật sư nghề nghiệp Luật sư, người đứng đầu tổ chức hành nghề Luật sư phải gương mẫu việc tuân thủ chuẩn mực đề ra, tạo không khí sinh hoạt dân chủ nghiêm khắc kỷ luật hành nghề, hạn chế tối đa rủi ro xảy đến vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp Trên sở phân công trách nhiệm, quản trị tốt nguồn thu nhập phân phối, cần có sách phân phối hợp lý đòn bẩy tích cực; bước xây dựng hệ thống đánh giá cách công hiệu quả, chất lượng cung cấp dịch vụ, củng cố uy tín thân Luật sư tổ chức hành nghề Luật sư, có chế độ kiểm tra định kỳ, chấn chỉnh khuyết điểm, nâng cao mặt tích cực, sáng tạo Mỗi tổ chức hành nghề cần tạo đòn bẩy kích thích lòng say mê nghề nghiệp, ý thức tu dưỡng, rèn luyện cho Luật sư; vừa trọng khen thưởng vật chất, vừa khuyến khích khen thưởng tinh thần thông qua việc bình chọn điển hình tiêu biểu, tham gia hoạt động xã hội, từ thiện ứng cử vào tổ chức dân cử; ứng dụng 98 tiến khoa học kỹ thuật quản trị tổ chức hành nghề Luật sư; xây dựng chương trình đào tạo chỗ, nâng cao trình độ ngoại ngữ, cử Luật sư tham gia khoá đào tạo ngắn hạn dài hạn nước Trên sở đó, cần thiết lập tiêu chuẩn nhằm xét bình chọn tổ chức khen thưởng danh hiệu “Luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư tiêu biểu văn hóa nghề nghiệp Luật sư”, thống trang phục Luật sư hành nghề, hướng dẫn nguyên tắc nội dung giới thiệu, quảng cáo báo chí danh thiếp coi công cụ giao tiếp văn hóa; xây dựng sở liệu văn tư vấn bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp điển hình Luật sư nước; tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý kỷ luật xử lý vi phạm pháp luật từ phía quan quản lý hành tư pháp tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức hành nghề Luật sư phạm vi hành nghề, thực quyền, nghĩa vụ quy định pháp luật Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư Ba là, với chuyển hóa giá trị văn hóa nghề nghiệp Luật sư thành phẩm chất sáng tạo hoạt động nghề nghiệp, Luật sư tự trang bị cho hành trang bước vào đời sống với tư cách chủ thể thực sáng tạo pháp luật Với phạm vi hành nghề rộng rãi, đứng trước yêu cầu khách hàng quan tiến hành tố tụng, Luật sư có nhiệm vụ tìm kiếm đề xuất giải pháp pháp lý cho việc thực thống pháp luật Là người có kiến thức pháp luật, Luật sư cần tham gia nhiều vào trình hướng dẫn thực pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư, tiếp xúc, tư vấn cho khách hàng giai đoạn tố tụng hình sự, phiên tòa hình sự, trở thành“kênh” hướng dẫn pháp luật có hiệu so với chủ thể tư pháp khác Do hoạt động nghề nghiệp Luật sư dạng hoạt động đặc biệt, chủ thể trình áp dụng pháp luật, khả độc lập 99 Luật sư việc tìm kiếm, tổng hợp, đánh giá pháp lý áp dụng thực tiễn xét xử họ người chủ động phát bất cập quy định pháp luật, mâu thuẫn quan niệm áp dụng pháp luật Đến lượt mình, cần coi hoạt động nghề nghiệp có tính sáng tạo góp phần hoàn thiện pháp luật Bốn là, cần quan tâm việc tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Liên đoàn Luật sư Việt Nam thiết kế mô hình quản lý nghề nghiệp Luật sư phù hợp với đặc điểm Việt Nam Muốn vậy, cần quan niệm đắn tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ, quyền hạn Liên đoàn Luật sư Việt Nam, địa vị pháp lý Liên đoàn hệ thống trị tư pháp Việt Nam Là tổ chức xã hội- nghề nghiệp thành lập cách tự nguyện Luật sư, tổ chức hành nghề Đoàn Luật sư thành viên có chung mục đích tập hợp, đoàn kết, hành động chung người phép hành nghề Luật sư Việt Nam nhà chung thống nhất, hoạt động thường xuyên trì chuẩn mực hoạt động văn hóa nghề nghiệp đắn; hỗ trợ hoạt động hiệu quả, góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với tư cách người đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên, Liên đoàn cần nơi hội tụ thể đầy đủ chức xã hội Luật sư, đại diện bảo vệ tính độc lập bình đẳng việc tham gia thực phạm vi hành nghề Luật sư Chính Liên đoàn đóng vai trò kết nối điều phối hoạt động tổ chức hành nghề Luật sư với tổ chức xã hội- nghề nghiệp Đoàn Luật sư địa phương, nhằm tạo mô hình chuyên môn tự quản đại diện cho quyền lợi Luật sư, xúc tiến việc giáo dục đào tạo thường xuyên, bảo vệ trực, liêm chuẩn mực văn hóa nghề nghiệp Luật sư Mặt khác, cần xử lý đắn mối quan hệ việc làm tăng 100 cường chức quản lý Nhà nước với việc nâng cao vai trò tự quản hoạt động nghề nghiệp tổ chức hành nghề Luật sư, xác lập vị vai trò “đầu tàu” hoạch định chiến lược phát triển nghề Luật sư Liên đoàn Do đó, cần thiết phải thiết kế xây dựng mô hình quản lý nghề nghiệp Luật sư phù hợp với đặc điểm điều kiện phát triển Việt Nam theo phạm vi cấp độ: 1) Quản lý Nhà nước quan hành tư pháp; 2) Quản lý nghề nghiệp Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư địa phương; 3) Tự quản tổ chức hành nghề Luật sư; 4) Quản lý, giám sát, phối hợp quan chức liên quan thuế vụ, kiểm toán, tài chính, bảo hiểm Mô hình lấy Luật sư tổ chức hành nghề Luật sư làm trung tâm việc quản lý Kết luận chƣơng Tóm lại, để góp phần tạo nên nét văn hóa pháp luật đặc trưng Luật sư, Luật sư người tập hành nghề Luật sư phải có nhìn nhận mực nét văn hóa tư pháp nói chung văn hóa pháp luật luật sư nói riêng Muốn làm điều này, người nghề Luật sư phải thực yêu nghề nghiệp chọn lựa Khi lòng yêu nghề, tri thức pháp luật kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp đan xen, hòa quyện tạo nên nét văn hóa pháp luật đặc trưng Luật sư Việt Nam Mỗi Luật sư phải có trách nhiệm phát huy trì điểm sáng nghề, phải có ý thức giữ gìn đạo đức, phẩm giá mình, giữ mối quan hệ tốt với người, với đồng nghiệp Từ thực trạng nêu chương 2, Luận văn đưa giải pháp để xây dựng văn hóa pháp luật Luật sư Theo tác giả, việc đào tạo nghề Luật sư, trọng đào tạo kỹ nghề nghiệp quy tắc ứng xử nghề nghiệp giải pháp hoàn thiện lực lượng chân kiềng tư 101 pháp, nên bổ sung thêm thời gian buổi ngoại khóa để học thêm đạo đức Luật sư văn hóa nghề nghiệp Luật sư Thông qua đó, góp phần đảm bảo việc Luật sư thực tốt nhiệm vụ xã hội Với tư cách bên tham gia trình tranh tụng, nên Luật sư phải không ngừng rèn luyện, học hỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ tranh tụng Mặt khác, Luật sư muốn nâng cao uy tín mình, nâng cao chất lượng tranh tụng, không ngừng học hỏi, cập nhật kiến thức Chỉ có Luật sư bắt kịp với đòi hỏi ngày cao xã hội Nghề Luật sư “nghề nói”, “khôn ngoan cửa quan biết” đó, cho dù tham gia tranh tụng hay tư vấn pháp luật việc trình bày Luật sư “tối quan trọng” Phải xem việc rèn luyện kỹ nói “hùng biện” nội dung quan trọng công tác đào tạo nghề Luật sư Điều này, ý nghĩa Luật sư nói trước nơi đông người, mà cần thiết giao tiếp, tư vấn cho người, chí cho người Ngoài việc đào tạo rèn luyện kỹ nói cho Luật sư, vấn đề đào tạo rèn luyện kỹ viết văn cho Luật sư cần quan tâm mức Trong hoạt động nghề nghiệp Luật sư Luật sư phải viết nhiều như: viết quan điểm bào chữa, viết luận bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, viết dự án…Trên thực tế gặp trường hợp “lúng túng” yêu cầu phải viết quan điểm vụ án vấn đề cụ thể Việc “nói” “viết” thuyết phục sở để tăng thêm nét văn hóa người Luật sư 102 KẾT LUẬN Ở Việt Nam nay, nghề Luật sư dần khẳng định vai trò quan trọng, nhiên văn pháp lý quan niệm quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng quan niệm doanh nghiệp, người dân vai trò Luật sư chưa coi trọng xứng với tầm thực tế Luật sư Đó lý ảnh hưởng đến đạo đức văn hóa nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Mỗi Luật sư phải ý thức sứ mệnh mình, biết giữ gìn phẩm chất danh dự nghề nghiệp Tạo niềm tin kính trọng từ khách hàng, từ tôn vinh nghề Luật sư Việc xây dựng phát huy nét văn hóa đặc trưng Luật sư – văn hóa pháp luật Luật sư Luật sư người tập hành nghề Luật sư phải có nhìn mực chân giá trị văn hóa tư pháp nói chung văn hóa pháp luật Luật sư nói riêng Muốn làm điều này, người nghề luật nghề Luật sư phải thực yêu nghề chọn Khi lòng yêu nghề, tri thức pháp luật kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp đan xen, hòa quyện tạo nên nét văn hóa Luật sư nghề luật sư Mỗi Luật sư, phải có trách nhiệm phát huy trì điểm sáng nghề, phải có ý thức giữ gìn đạo đức, phẩm giá mình, giữ mối quan hệ tốt với người, với đồng nghiệp Bên cạnh nhà nước cần quan tâm nghề Luật sư chẳng hạn như: Luật hóa văn hóa tư pháp nói chung văn hóa nghề nghiệp Luật sư nói riêng nhằm nâng cao vị Luật sư xã hội Trong giải pháp hoàn thiện lực lượng tư pháp phải xem luật sư chân kiềng việc đào tạo nghề Luật sư cần trọng, quan tâm hơn, nên bố trí thêm thời gian, nội dung để học viên học đạo đức văn hóa nghề nghiệp Luật sư Từ hình thành đội ngũ Luật sư thật có đạo đức, văn hóa tài giỏi, đương đầu với vi phạm, tranh chấp tiềm ẩn bối cảnh toàn cầu hóa 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Giáo dục đào tạo Khoa học công nghệ, Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQTW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sđd, tr.172 – 173 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, 2, 3, (xuất lần thứ 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1987), Pháp lệnh Tổ chức Luật sư, Hà Nội Nguyễn Thị Hồi (2008), “Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (2), Hà Nội 10 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi 11 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2009, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam 12 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2011), Nghị số 12/NQ-HĐLSTQ ngày 27/2/2011 Hội đồng Luật sư toàn quốc Trang phục Luật sư tham gia phiên tòa 13 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2011), Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư 104 14 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ I (2009 – 2014) phương hướng nhiệm vụ công tác nhiệm kỳ II (2014-2018) 15 Phạm Duy Nghĩa (2008), “Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật”, Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, (24) 16 Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Văn hóa pháp lý – dòng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt Nam”, Dân chủ Pháp luật, (10), tr.5-9 17 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Thị Kim Quế, Ngô Huy Cương (đồng chủ biên) (2011), Văn hóa pháp luật – Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 21 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 24 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư, Hà Nội 25 Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Luật học, (5), tr.17-24 26 Ủy ban quốc gia thập kỷ phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội 28 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Nghị 48-NQ/TW số 900/UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 21/3/2007, Hà Nội 29 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 105 30 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Trang Web 31 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/89;jsessionid=7BCF49 98C03E791363A9E8E8A33B8070?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p _lifecycle=0&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=10217&_EXT_ARTIC LEVIEW_articleId=33672&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0 32 http://luatminhkhue.vn/luat-su/dau-manh-xay-dung-doi-ngu-luat-suphuc-vu-thoi-khi-phat-trien-moi-cua-dat-nuoc.aspx 33 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/TP-HCM-ky-luat-3-luatsu/11014538/218/ 106 [...]... cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của Luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa pháp luật của Luật sư Chương 2: Thực trạng văn hóa pháp luật của Luật sư ở Vệt Nam Chương 3: Quan điểm và giải pháp xây dựng văn hóa pháp luật của Luật sư ở nước tư hiện nay 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƢ 1.1 Khái niệm Văn. .. động: có thể kể đến văn hóa pháp luật ở trường học, văn hóa pháp luật ở tòa án, văn hóa pháp luật ở các cơ quan hành chính sự nghiệp… 1.3 Chức năng, đặc điểm của văn hóa pháp luật 1.3.1 Chức năng của văn hóa pháp luật Văn hóa pháp luật mang đầy đủ những chức năng của văn hóa trong một lĩnh vực đặc biệt – lĩnh vực pháp luật Vì thế, văn hóa pháp luật cũng mang những chức năng chung của văn hóa - Chức năng... công việc của thực tế đời sống 1.2.2 Phân loại văn hóa pháp luật 1.2.2.1 Phân loại theo chủ thể: gồm văn hóa pháp luật của cá nhân, văn hóa pháp luật nhóm và văn hóa pháp luật xã hội - Văn hóa pháp luật của cá nhân: thể hiện những quan điểm, tư tưởng, tâm lý, tình cảm, thái độ của mỗi người về pháp luật và các cơ quan pháp luật Văn hóa pháp luật ở mỗi cá nhân là khác nhau, thể hiện ở ý thức pháp luật cao... có: văn hoá pháp luật phổ thông, văn hoá pháp luật chuyên ngành, văn hóa pháp luật nghề nghiệp Từ những phân tích trên có thể định nghĩa văn hóa pháp luật như sau: Văn hóa pháp luật là những giá trị do con người sáng tạo ra trong lĩnh vực pháp luật, bao gồm: ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật và hành vi thực hiện, áp dụng pháp luật Văn hóa pháp luật thể hiện ở ý thức pháp luật cao, hệ thống pháp luật. .. phản văn hóa Điều đó cũng tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta xây dựng và phát triển văn hóa pháp luật 1.3.2 Đặc điểm của văn hóa pháp luật Văn hóa pháp luật có các đặc điểm của văn hóa nói chung, các đặc điểm riêng của mình và luôn có mối quan hệ mật thiết với các dạng văn hóa khác Các đặc điểm của văn hóa pháp luật có thể kể đến là: - Văn hóa pháp luật có tính hệ thống, tính lịch sử: văn hóa pháp luật. .. tầm thực tế của Luật sư Đó cũng là một trong những lý do ảnh hưởng đến đạo đức và văn hóa pháp luật của Luật sư Việt Nam Để góp phần tạo nên một nét văn hóa riêng của nghề Luật sư, mỗi Luật sư phải có nhìn nhận đúng mực về nét văn hóa tư pháp nói chung và phong cách văn hóa pháp luật nói riêng của nghề Luật sư cũng như cá nhân người Luật sư Muốn làm được điều này, những người trong nghề Luật sư phải thực... pháp luật, hệ thống pháp luật và các thiết chế pháp luật, hành vi thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật Ba yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau” 1.2 Các cấp độ và phân loại văn hóa pháp luật 1.2.1 Các cấp độ văn hóa pháp luật Các cấp độ đó bao gồm: văn hóa pháp luật thông thường, văn hóa pháp luật lý luận và văn hóa pháp luật nghề nghiệp Văn hóa pháp luật thông thường: được... quy định của Luật Luật sư, thì Chứng chỉ hành nghề Luật sư không phải giấy tờ công nhận Luật sư và quyền hành nghề Luật sư, giấy phép hành nghề Luật sư Còn Thẻ Luật sư theo quy định của Luật Luật sư thì có thể hiểu có Thẻ Luật sư thì mới được hành nghề Luật sư, được mang danh Luật sư Thẻ Luật sư còn có ý nghĩa xác nhận tư cách thành viên của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư (Đoàn Luật sư và Liên... và nhận thức pháp luật của nhóm cũng có những điểm chung Văn hóa pháp luật nhóm do vậy là những quan điểm, tư tưởng điển hình của nhóm về hệ thống pháp luật Giáo dục và nâng cao văn hóa pháp luật nhóm có ý nghĩa rất quan trọng bởi nó đóng vai trò là cầu nối giữa văn hóa pháp luật cá nhân và văn hóa pháp luật xã hội 16 - Văn hóa pháp luật xã hội: được hiểu là những giá trị văn hóa pháp luật đã được... giá trị pháp lý Văn hoá pháp luật của cá nhân chính là trình độ ý thức pháp luật, trình độ của cá nhân về sử dụng pháp luật trong các hoạt động thực tiễn của mình Văn hóa pháp luật của xã hội là toàn bộ lĩnh vực vật chất và tinh thần của văn hóa pháp luật, thực tiễn pháp lý trong các giai đoạn lịch sử Văn hóa pháp luật xã hội là trạng thái và đặc thù của ý thức pháp luật, hệ thống thông tin pháp luật, ... sau: - Luận văn đưa khái niệm văn hóa, văn hóa pháp luật, văn hóa pháp luật Luật sư, yếu tố tác động đến văn hóa pháp luật Luật sư; ý nghĩa, sở hình thành biểu văn hóa pháp luật Luật sư Việt Nam; ... bao gồm văn hóa lập pháp, văn hóa hành pháp văn hóa tư pháp - Văn hóa lập pháp: giá trị văn hóa pháp luật hoạt động hoạch định, xây dựng sách pháp luật, văn qui phạm pháp luật Văn hóa pháp luật. .. Luật sư Vệt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp xây dựng văn hóa pháp luật Luật sư nước tư Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƢ 1.1 Khái niệm Văn hóa, Văn hóa pháp luật thành tố Văn

Ngày đăng: 11/11/2015, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan