BÁO CÁO THIẾT KẾ MẠCH TẠO XUNG 38KHZ BẰNG IC AT89C52 TRONG PROTEUS

35 2.3K 16
BÁO CÁO THIẾT KẾ MẠCH TẠO XUNG 38KHZ BẰNG IC AT89C52 TRONG PROTEUS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦUMạch tạo xung là một mạch điện tử cơ bản và quang trọng trong kỹ thuật điện tử cũng như trong sản xuất công nghiệp. Là một mạch điện không thể thiếu trong sản xuất máy thu hình, đài FM….Mạch tạo xung cũng là mạch điện tử cơ bản thường được giao cho sinh viên thiết kế, trong các môn thực hành cũng như đồ án ở các trường đại học, cao đẳng giúp sinh viên nắm được những bước cơ bản trong thiết kế một mạch điện tử thực tế và qua đó cũng làm cho sinh viên hiểu rõ hơn nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử nói chung và mạch tạo xung nói riêng. Mạch tạo xung là một khối thiết yếu trong hầu hết các mạch điện tử thông dụng và đặc biệt là trong truyền thông, nó đóng vai trò là khối nguồn chủ đạo cung cấp xung nguồn cho các khối điều chế và xử lý tín hiệu sau đó. Như vậy việc nghiên cứu mạch tạo xung sẽ có ý nghĩa thiết thực cho sinh viên chuyên nghành điện tử viễn thông và đồng thời là một kiến thức cơ bản mà sinh viên điện tử cần phải nắm bắt. Từ những nghiên cứu và học tập nhóm chúng em đã xây dựng bài báo cáo môn học kỹ thuật mô phỏng và phân tích tín hiệu trên máy: sử dụng phần mềm proteus thiết kế mạch tạo xung sử dụng IC AT89C52.  CHƯƠNG I. TÌM HIỂU VỀ IC AT89C52 I.KHÁI QUÁT VỀ IC AT89C521.Giới thiệu chungAT89C52 là họ IC vi điều khiển do hãng Atmel sản xuất. Các sản phẩm AT89C52 thích hợp cho những ứng dụng điều khiển. Việc xử lý trên byte và các toán số học ở cấu trúc dữ liệu nhỏ được thực hiện bằng nhiều chế độ truy xuất dữ liệu nhanh trên RAM nội. Tập lệnh cung cấp một bảng tiện dụng của những lệnh số học 8 bit gồm cả lệnh nhân và lệnh chia. Nó cung cấp những hổ trợ mở rộng trên chip dùng cho những biến một bit như là kiểu dữ liệu riêng biệt cho phép quản lý và kiểm tra bit trực tiếp trong hệ thống điều khiển.2.Một số đặc tínhAT89C52 cung cấp những đặc tính chuẩn như: 8Kbyte bộ nhớ chỉ đọc có thể xóa và lập trình nhanh (EPROM), 128 Byte RAM, 32 đường IO, 3 TIMER COUNTER 16 Bit, 5 vectơ ngắt có cấu trúc 2 mức ngắt, một Port nối tiếp bán song công, 1 mạch dao động tạo xung Clock và bộ dao động ONCHIP.Các đặc điểm của chip AT89C52 được tóm tắt như sau: 8 KByte bộ nhớ có thể lập trình nhanh, có khả năng tới 1000 chu kỳ ghixoáTần số hoạt động từ: 0 Hz đến 24 MHzbộ Timercounter 16 Bit128 Byte RAM nội.4 Port xuất nhập IO 8 bit.Giao tiếp nối tiếp.64 KB vùng nhớ mã ngoài64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại. 

BỘ CÔNG AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – HẬU CẦN CAND BÁO CÁO THIẾT KẾ MẠCH TẠO XUNG 38KHZ BẰNG IC AT89C52 TRONG PROTEUS Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Văn Tài Sinh viên thực hiện: - Chu Việt Thành - Nguyễn Văn Biên - Trịnh Văn Thái - Vũ Mạnh Duy - Lê Rin Nhóm Trung đội: B4 – D1 Bắc Ninh, 2014 MỤC LỤC NỘI DUNG MỤC LỤC HÌNH MỤC LỤC BẢNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 LỜI NÓI ĐẦU Mạch tạo xung mạch điện tử quang trọng kỹ thuật điện tử sản xuất công nghiệp Là mạch điện thiếu sản xuất máy thu hình, đài FM… Mạch tạo xung mạch điện tử thường giao cho sinh viên thiết kế, môn thực hành đồ án trường đại học, cao đẳng giúp sinh viên nắm bước thiết kế mạch điện tử thực tế qua làm cho sinh viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động mạch điện tử nói chung mạch tạo xung nói riêng Mạch tạo xung khối thiết yếu hầu hết mạch điện tử thông dụng đặc biệt truyền thông, đóng vai trò khối nguồn chủ đạo cung cấp xung nguồn cho khối điều chế xử lý tín hiệu sau Như việc nghiên cứu mạch tạo xung có ý nghĩa thiết thực cho sinh viên chuyên nghành điện tử viễn thông đồng thời kiến thức mà sinh viên điện tử cần phải nắm bắt Từ nghiên cứu học tập nhóm chúng em xây dựng báo cáo môn học kỹ thuật mô phân tích tín hiệu máy: sử dụng phần mềm proteus thiết kế mạch tạo xung sử dụng IC AT89C52 NHÓM – B4D1B Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ IC AT89C52 I KHÁI QUÁT VỀ IC AT89C52 Giới thiệu chung AT89C52 họ IC vi điều khiển hãng Atmel sản xuất Các sản phẩm AT89C52 thích hợp cho ứng dụng điều khiển Việc xử lý byte toán số học cấu trúc liệu nhỏ thực nhiều chế độ truy xuất liệu nhanh RAM nội Tập lệnh cung cấp bảng tiện dụng lệnh số học bit gồm lệnh nhân lệnh chia Nó cung cấp hổ trợ mở rộng chip dùng cho biến bit kiểu liệu riêng biệt cho phép quản lý kiểm tra bit trực tiếp hệ thống điều khiển Một số đặc tính AT89C52 cung cấp đặc tính chuẩn như: 8Kbyte nhớ đọc xóa lập trình nhanh (EPROM), 128 Byte RAM, 32 đường I/O, TIMER/ COUNTER 16 Bit, vectơ ngắt có cấu trúc mức ngắt, Port nối tiếp bán song công, mạch dao động tạo xung Clock dao động ON-CHIP Các đặc điểm chip AT89C52 tóm tắt sau: - KByte nhớ lập trình nhanh, có khả tới 1000 chu kỳ ghi/x - oá Tần số hoạt động từ: Hz đến 24 MHz Timer/counter 16 Bit 128 Byte RAM nội Port xuất /nhập I/O bit Giao tiếp nối tiếp 64 KB vùng nhớ mã 64 KB vùng nhớ liệu ngoại NHÓM – B4D1B Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND II 2014 CẤU HÌNH Sơ đồ khối Hình Sơ đồ khối AT89C52 Sơ đồ chân Mặc dù thành viên họ 89C52 (ví dụ 8751, 89S52, 80C51, DS5000) có kiểu đóng vỏ khác nhau, CFP (Quad Flat Pakage) dạng chip chân đỡ LCC (Leadless Chip Carrier) chúng có 40 chân cho chức khác vào I/O, đọc RD giới hạn hai hàng chân DIP (DualIn - LinePakage), dạng vỏ dẹt vuông QPF, ghi WR, địa chỉ, liệu ngắt Cần phải lưu ý số hãng cung cấp phiên 89C52 có 20 chân với số cổng vào cho ứng dụng yêu cầu thấp Tuy nhiên hầu hết nhà phát triển sử dụng chíp đóng vỏ 40 chân với hai hàng chân DIP nên ta tập trung mô tả phiên NHÓM – B4D1B Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Chức chân AT89C52 - Port 0: từ chân 32 đến chân 39 (P0.0 ÷ P0.7) Port chức năng: thiết kế cỡ nhỏ không dùng nhớ mở rộng có chức đường IO, thiết kế lớn có nhớ mở rộng kết hợp bus địa bus liệu có - Port 1: từ chân đến chân (P1.0 ÷ P1.7) Port port IO dùng cho giao tiếp với thiết bị bên cần - Port 2: từ chân 21 đến chân 28 (P2.0 ÷ P2.7) Port port có tác dụng kép dùng đường xuất/nhập byte cao bus địa thiết bị dùng nhớ mở rộng Hình Sơ đồ chân AT89C52 - Port 3: từ chân 10 đến chân 17 (P3.0 ÷ P3.7) Port port có tác dụng kép Các chân port có nhiều chức năng, có công dụng chuyển đổi có liên hệ đến đặc tính đặc biệt AT89C52 bảng 1: Bit Tên Chức chuyển đổi P3.0 RXD Ngõ vào liệu nối tiếp P3.1 TXD Ngõ xuất liệu nối tiếp P3.2 INT0 Ngõ vào ngắt cứng thứ P3.3 INT1 Ngõ vào ngắt cứng thứ P3.4 T0 Ngõ vào TIMER/ COUNTER thứ P3.5 T1 Ngõ vào TIMER/ COUNTER thứ P3.6 WR Tín hiệu ghi liệu lên nhớ P3.7 RD Tín hiệu đọc nhớ liệu Bảng Chức chuyển đổi chân P3.0 ÷ P3.7 - PSEN (Program store enable): PSEN tín hiệu ngõ có tác dụng cho phép đọc nhớ chương trình mở rộng thường nối đến chân OE Eprom NHÓM – B4D1B Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 cho phép đọc byte mã lệnh PSEN mức thấp thời gian AT89C52 lấy lệnh Các mã lệnh chương trình đọc từ Eprom qua bus liệu, chốt vào ghi lệnh bên AT89C52 để giải mã lệnh Khi AT89C52 thi hành chương trình ROM nội, PSEN mức cao - ALE (Address Latch Enable): Khi AT89C52 truy xuất nhớ bên ngoài, Port có chức bus địa liệu phải tách đường liệu địa Tín hiệu ALE chân thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp đường địa liệu kết nối chúng với IC chốt Tín hiệu chân ALE xung khoảng thời gian port đóng vai trò địa thấp nên chốt địa hoàn toàn tự động - EA (External Access): Tín hiệu vào EA (chân 31) thường mắc lên mức mức Nếu mức1, AT89C52 thi hành chương trình từ ROM nội Nếu mức 0, AT89C52 thi hành chương trình từ nhớ mở rộng Chân EA lấy làm chân cấp nguồn 21V lập trình cho Eprom AT89C52 - RST (Reset): Khi ngõ vào tín hiệu đưa lên mức cao chu kỳ máy, ghi bên nạp giá trị thích hợp để khởi động hệ thống Khi cấp điện mạch phải tự động reset Các giá trị tụ điện trở chọn là: R1=10Ω, R2=220Ω, C=10 µF mô tả hình Hình Sơ đồ chân RST - Các ngõ vào dao động X1, X2: Bộ tạo dao động tích hợp bên 89C52 Khi sử dụng 89C52, người ta cần nối thêm thạch anh tụ Tần số thạch anh tùy thuộc vào mục đích người sử dụng, giá trị tụ thường chọn 33p NHÓM – B4D1B Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Hình Ngõ vào dao động Các chế độ đặc biệt - Chế độ nghỉ: Trong chế độ nghỉ, CPU tự vào trạng thái ngủ tất ngoại vi bên chip tích cực Chế độ điều khiển phần mềm Nội dung RAM chip tất ghi chức đặc biệt không đổi thời gian tồn chế độ Chế độ nghỉ kết thúc ngắt phép cách reset cứng Ta cần lưu ý chế độ nghỉ kết thúc reset cứng, chip vi điều khiển tiếp tục bình thường việc thực thi chương trình từ nơi chương trình bị tạm dừng, vòng chu kỳ máy trước giải thuật reset phần mềm nắm quyền điều khiển Ở chế độ nghỉ, phần cứng chip cẫm truy xuất RAM nội cho phép truy xuất chân port Để tránh khả có thao tác ghi không mong muốn đến chân port chế độ nghỉ kết thúc reset, lệnh yêu cầu chế độ nghỉ không nên lệnh ghi đến chân port đến nhớ - Chế độ nguồn giảm: Trong chế độ này, mạch dao động ngừng hoạt động lệnh yêu cầu chế độ nguồn giảm lệnh sau thực thi RAM chip ghi chức đặc biệt trì giá trị chúng chế độ nguồn giảm kết thúc Chỉ có cách khỏi chế độ nguồn giảm, reset cứng Việc reset xác định lại ghi chức đặc biệt không làm thay đổi RAM chip Việc reset không nên xảy (chân reset mức tích cực) trước Vcc khôi phục lại mức điện áp bình thường phải kéo dài trạng thái tích cực chân reset đủ lâu phép mạch dao động hoạt động trở lại đạt trạng thái ổn định NHÓM – B4D1B Page TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Trạng thái chân thời gian tồn chế độ nghỉ chế độ nguồn giảm cho bảng Chế độ Bộ nhớ ALE PSEN Chương trình PORT O PORT PORT PORT Nghỉ Bên 1 Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Nghỉ Bên 1 Thả Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Nguồn Bên 0 Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu giảm Bên 0 Thả Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Bảng Trạng thái chân thời gian chế độ nghỉ nguồn giảm Các bit nhớ khóa chương trình Trên chip có ba bit khoá, bít không cho phép lập trình cho phép lập trình, bit cho ta thêm số đặc trưng AT89C52 sau Khi bit khoá LB1 lập trình, mức logic chân lấy mẫu chốt reset Nếu việc cấp nguồn cho chip công dụng reset, mạch chốt khởi động giá trị ngẫu nhiên giá trị trì có tác động reset Điều cần thiết giá trị chốt phải phù hợp vơi mức logic hành chân Các bit khóa chương trình Loại bảo vệ Chế độ LB1 LB2 LB3 U U U Không có đặc trưng khóa chương trình P U U Các lệnh MOVC thực thi từ nhớ chương trình không phép tìm nạp lệnh từ nhớ nội, lấy mẫu chốt reset, việc lập trình Flash bị cấm P P U Như chế độ 2, cấm thêm việc kiểm tra chương trình P P P Như chế độ 3, cấm thêm việc thực thi chương trình Bảng Các bit khoá nhớ chương trình AT89C52 Tóm tắt tập lệnh AT89C52 NHÓM – B4D1B Page 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Chế độ Trong chế độ Timer dùng TL để chứa giá trị đếm TH chứa giá trị nạp lại chế độ gọi chế độ tự nạp lại bít Sau đếm 255 xảy tràn, TF đặt đồng thời giá trị Timer tự động nạp lại nội dung TH Chế độ Trong chế độ 3, Timer tách thành Timer bít hoạt động độc lập chế độ giúp cung cấp thêm cho ta Timer Nguyên lý hoạt động Bộ Timer thứ với nguồn xung Clock lấy từ chia tần chíp từ dao động bên gồm thạch anh dao động 12MHz mắc nối tiếp với hai tụ điện 33uF , qua chân T0 tùy thuộc vào giá trị bít C/#T0 việc điều khiển hoạt động thứ bit GATE, bít TR0 mức logic chân INT0(giống chế độ 0,1,2) Giá trị đếm chứa TL0, tràn cờ tràn TF0 = gây ngắt Timer 0.Bộ Timer thứ hai với nguồn xung Clock lấy từ chia tần chíp viếc điều khiển hoạt động việc đặt lại giá trị bít TR0, giá trị đếm chứa TH0 tràn cờ tràn TF1 = gây ngắt Timer 1.Khi Timer tách thành Timer bít Timer hoạt động bình thường với chế độ 0,1,2 KHỐI HIỂN THỊ 4.1 ÔXYLÔ Là thiết bị sử dụng để thị dạng sóng đặc trưng tín hiệu đầu vào NHÓM – B4D1B Page 21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 4.2 2014 MẠCH ĐO TẦN SỐ SỬ DỤNG IC80C51 HIỂN THỊ TRÊN LCD a 74HC00 Quad-2 đầu vào NAND Gate Hiệu suất cao Silicon-Gate CMOS Các 74HC00 giống hệt sơ đồ chân đến LS00 Các thiết bị đầu vào tương thích với kết đầu tiêu chuẩn CMOS; với điện trở pullup, phù hợp với kết đầu LSTTL Các tính • Khả Drive: 10 Tải trọng LSTTL • Kết đầu trực tiếp giao diện để CMOS, NMOS TTL Hình IC 74HC00 • Điện áp hoạt động: 2,0-6,0 V • Dòng điện đầu vào: 1.0 A b 74LS393 IC 74LS393 bao gồm hai đếm nhị phân 4- 1/2 bit: - Bộ thứ từ chân số -> chân số - Bộ thứ từ chân số -> chân số 13 Mỗi đếm bao gồm trigo ghép nối trình tự định cho đếm thực phép đếm tín hiệu vào tương ứng với loại mã, trigo đại diện cho bit Hình IC 74LS393 NHÓM – B4D1B Page 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 c IC80C51 AT89C51 vi điều khiển bit, chế tạo theo công nghệ CMOS chất lượng cao, công suất thấp với KB PEROM (Flash Programeable and erasable read only memory) Các đặc điểm 8951 tóm tắt sau: - 4KB nhớ, lập trình lại nhanh, - Giao tiếp nối tiếp có khả ghi xóa tới 1000 chu kỳ - Tần số hoat động từ Hz đến 24 MHz - mức khóa nhớ lập trình - 64 KB vùng nhớ mã - 64 KB vùng nhớ liệu - Xử lý Boolean (hoạt động bit - Timer/Counter 16 bit đơn) - 128 Byte RAM nội - 210 vị trí nhớ định vị bit - Port xuất/nhập (I/O) bit - 4μs cho hoạt động nhân chia Sơ đồ khối sơ đồ chân AT89C51 Hình 10 Sơ đồ khối AT89C51 NHÓM – B4D1B Page 23 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND d LCD - LCD c gi i thi u â y 14 chân d i) Ch c n ng chân c cho d i: 2014 (hình b ng Hình 11 LCD 14 chân Chức chân ModuleLCD 16x2 Chân số Ký hiệu Mức logic I/O Chức Vss - - Nguồn cung cấp(GND) Vdd - - Nguồn cung cấp(+5V) Vee - I Điện áp để điều chỉnh độ tương phản RS 0/1 I Lựa chọn ghi 0= ghi lệnh R/W 0/1 I 1=thanh ghi liệu 0=ghi vào LCD module 1=đọc từ LCD module E 1,1=>0 I Tín hiệu cho phép DB1 0/1 I/O Data bus line 0(LSB) DB2 0/1 I/O Data bus line1 DB3 0/1 I/O Data bus line2 10 DB4 0/1 I/O Data bus line3 11 DB5 0/1 I/O Data bus line4 12 DB6 0/1 I/O Data bus line5 13 DB7 0/1 I/O Data bus line6 14 DB8 0/1 I/O Data bus line7(MSB) 15 Vcc - - Nguồn cung cấp 16 GND - - mass e RESPACK-8 NHÓM – B4D1B Page 24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Hình 12 Bề điện trở Respack-8 Đó điện trở có chân, chân số nối với V cc , hay dùng cho ứng dụng điện trở kéo lên kéo xuống cho Port vi điều khiển, hạn chế dòng cho dãy LED, LED đoạn… Có điện trở thông dụng: - Loại đóng gói hàng (SIP) Để ý chấm đầu, chân chung, chân lại nối với chân chung qua điện trở, giá trị điện trở thường ghi chân NHÓM – B4D1B Page 25 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 III SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Hình Sơ đồ nguyên lý Giải thích nguyên lý: Khối tạo xung chuẩn thạch anh tạo xung dao động cấp nguồn dao động cho CPU( IC89C52) hoạt động Khi có xung vào CPU nhận xử lý tín hiệu theo chương trình code lập trình tín hiệu xung vuông với chu kỳ 26us( f=38kHZ) Xung vuông chia làm luồng tới ÔXYLÔ tới mạch đo tần số hiển thị LCD, tín hiệu xung vuông vào mạch đo IC89C51 đếm số chu kỳ xung vuông 1s, sau ngắt timer, đo tần số tín hiệu vào đưa tín hiệu tới LCD NHÓM – B4D1B Page 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 IV CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH Lưu đồ thuật toán Chương trình lập trình org 0h main: MOV sp,#60h MOV TMOD,#01H ; Chọn Timer0, chế độ (16 bit) ; Chu kỳ xung: 1/38K=26 us ;chu kỳ máy: 12/12M=1 us ;chia chu kỳ thành nửa tỷ lệ 50/50=13/13 ; chế độ dùng 16 bit tương đương có 2^16-1=65535 trỏ cho lần chạy Với nửa chu kỳ 13us=65535-giá trị nạp Vậy giá trị nạp 65522, chuyển sang dạng HEX FFFD HERE: SETB P1.5 NHÓM – B4D1B ;1 Bật P1.5 Page 27 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 MOV TL0, #0FDH ;2 byte thấp;FA MOV TH0, #0FFH ;2 byte cao ;FF SETB TR0 ;1 Khởi động Timer0 AGAIN1: JNB TF0, AGAIN1 ;1 Kiểm tra đình thời TF0 CLR TR0 ;1 Dừng định thời CLR TF0 ;1 Xóa cờ định thời cho vòng sau CLR P1.5 ;1 Lật P1.5 MOV TL0, #0FDH ;2 byte thấp;FE MOV TH0, #0FFH ;2 byte cao SETB TR0 ;1 Khởi động Timer0 AGAIN2: JNB TF0, AGAIN2 ;1 Kiểm tra đình thời TF0TF0 CLR TR0 ;1 Dừng định thời CLR TF0 ;1 Xóa cờ định thời cho vòng sau SJMP HERE ;2 end V THAO TÁC MÔ PHỎNG Sử dụng phần mềm proteus 8.1 mô mạch tạo xung 38KHz Mở phần mêm proteus tạo lập Newproject sau vào thư viện linh kiện tìm tên linh kiện Thiết kế khối tạo xung Khối tạo xung bao gồm phần khối tạo xung chuẩn khối vi xử lý AT89C52 a Khối tạo xung chuẩn Gồm linh kiện sau: Thạch anh 12MHz : ký hiệu CRYSTAL ( Số lượng 1) Tụ gốm 33pF : ký hiệu CERAMIC33P ( Số lượng 2) b Khối vi xử lý AT89C52 Gồm IC AT89C52: ký hiệu AT89C52 (số lượng 1) NHÓM – B4D1B Page 28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Nối dây chân 18,19 IC với đầu thạch anh Thiết kế khối hiển thị a Hiển thị ÔXYLO NHÓM – B4D1B Page 29 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Trên công cụ click vào mục INSTRUMENTS lấy thiết bị hiển thị sóng OSCILLOSCOPE b Mạch đo tần số hiển thi LCD Vào thư viện nhấn phím ‘‘P’’ sau gõ tên linh kiện gồm: - 74HC00: ký hiệu 74HC00( Số lượng 1); 74LS393: ký hiệu 74LS393( Số lượng 2); IC 80C51: ký hiệu 80C51( Số lượng 1); Điện trở khối RESPACK-8: ký hiệu RESPACK-8( Số lượng 1); Điện trở 5K: ký hiệu RES( Số lượng 1); Hoàn chỉnh thiết kế Nối dây đầu chân 1.5 IC 89C52 với đầu vào khối hiển thị nối chung chân đầu vào OXYLO với chân đầu vào mạch đo tần số hiển thi LCD Mạch hoàn chỉnh: NHÓM – B4D1B Page 30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Nạp code cho vi xử lý Click chuột trái vào biểu tượng Source Code công cụ sau click vào creat project để tạo chương trình nạp gõ code assembly vào khung bên dưới, sau hoàn chương trình code, click vào biểu tượng để nạp chương trình vào CPU Nếu chương trình code lỗi nạp thành công vào CPU cửa sổ output bên thông báo ‘‘Compiled successfully’’ VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết hiển thị ÔXYLÔ Mạch cho xung vuông đầu hiển thị ÔXYLÔ hình NHÓM – B4D1B Page 31 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Quan sát kết ÔXYLÔ thấy : - Xung đầu xung vuông có nửa chu kỳ xung tín hiệu dương nửa chu kỳ tín hiệu ngắt - Ta thấy : chu kỳ xung nằm ô vuông ô có giá trị 3.7us chu kì đo 25.7us tương đương với tần số f=38.47KHz Kết thị LCD Màn hình LCD cho kêt xác tần số đầu 38471 Hz Đánh giá kết Như với mạch thiết kế chương trình lập trình mà nhóm thực thi tần số đầu 38.4 KHz so với yêu cầu thiết kế 38KHz có sai số %, sai số tương đối nhỏ chấp nhận - Nguyên nhân sai số : NHÓM – B4D1B Page 32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 + Do yêu cầu đặt 38 KHz chuyển sang chu kỳ thi T=26,3 us lập trình ta thể số nguyên sang dạng HEX để đưa giá trị vào CPU phần thập phân 0.3 bị loại bỏ + Sai số mạch đo hao tổn lượng trình truyền xung NHÓM – B4D1B Page 33 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Danh sách nhóm gồm thành viên  Chu Việt Thành  Vũ Mạnh Duy  Nguyễn Văn Biên  Lê Rin  Trịnh Văn Thái Nội dung đóng góp thành viên nhóm Phần I KHÁI QUÁT VỀ IC AT89C52 VÀ LỜI NÓI ĐẦU  Vũ Mạnh Duy – Lê Rin Phần II CẤU HÌNH  Nguyễn Văn Biên Phần III KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MẠCH TẠO XUNG  Trịnh Văn Thái Phần IV THIẾT KẾ MẠCH TẠO XUNG  Chu Việt Thành Phần V Biên tập báo cáo  Nguyễn Văn Biên Đánh giá trưởng nhóm Đề tài báo cáo mạch tạo xung sử dụng IC89C52 thực đem lại cho nhóm nghiên cứu kiến thức lập trình thiết kế mạch, có ý nghĩa không việc học chuyên ngành mà giúp chúng em có thêm kĩ để thiết kế mạch điện tử Qua trình làm việc em thấy thành viên nhóm nhiệt tình tất thành viên nỗ lực công việc nhóm Mỗi thành viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trưởng nhóm giao khoán công việc cho thành viên Chính mà em xin đánh giá thành viên sau Tên thành viên Chu Việt Thành Nguyễn Văn Biên Trịnh Văn Thái Vũ Mạnh Duy Lê Rin NHÓM – B4D1B Mức độ hoàn thành công việc giao 10/10 10/10 10/10 10/10 10/10 Thái độ làm việc Điểm 10/10 10/10 10/10 10/10 10/10 10/10 10/10 10/10 10/10 10/10 Page 34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] IC AT89C52 Datasheet, từ điển vi xử lý [2] Tài liệu mạch tạo xung PWM, www.sangtaoclub.net [3] Lập trình C cở cho vi điều khiển, www.sangtaoclub.net [4] IC AT89C51 Datasheet, từ điển vi xử lý [5] Mạch đo tần số IC AT89C51 NHÓM – B4D1B Page 35 [...]... MẠCH TẠO XUNG Mạch dao động tạo xung được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử như là mạch dao động nội trong khối RF Radio, trong bộ kênh tivi màu, mạch tạo xung dòng, xung mành trong tivi, tạo sóng hình sin cho IC vi xử lý hoạt động,… Mạch tạo xung có thể so sánh như trái tim của mạch điện tử, nó là nguồn cung cấp dao động gốc cho các mạch có liên quan, sau đó qua xử lý các tín hiệu xung. .. VỀ MẠCH TẠO XUNG  Trịnh Văn Thái Phần IV THIẾT KẾ MẠCH TẠO XUNG  Chu Việt Thành Phần V Biên tập báo cáo  Nguyễn Văn Biên 3 Đánh giá của trưởng nhóm Đề tài báo cáo mạch tạo xung sử dụng IC8 9C52 đã thực sự đem lại cho nhóm nghiên cứu những kiến thức mới về lập trình và thiết kế mạch, có ý nghĩa không chỉ đối với việc học chuyên ngành mà còn giúp chúng em có thêm những kĩ năng cơ bản để thiết kế mạch. .. của các IC trong mạch điện tử NHÓM 9 – B4D1B Page 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠCH TẠO XUNG TẦN SỐ 38KHz DÙNG IC AT89C52 I SƠ ĐỒ KHỐI II CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI 1 KHỐI NGUỒN Trong mạch sử dụng nguồn 5 vôn đầu vào cung cấp năng lượng cho hoạt động của các linh kiện trong mạch Trong thiết kế trên phần mềm nguồn nuôi được thể hiện bằng các chân POWER 2 KHỐI TẠO XUNG CHUẨN... CHUNG VỀ MẠCH TẠO XUNG I KHÁI NIỆM CHUNG Mạch tạo dao động là mạch khi có nguồn cung cấp nó tự làm việc cho ra tín hiệu dao động Sơ đồ tổng quát một mạch tạo dao động như ở hình 5 Hình 5 Sơ đồ tổng quát của Mạch tạo dao động có thể phân làm hai một mạch tạo dao động loại Mạch tạo ra tín hiệu sin gọi là mạch tạo dao động sin (hay dao động điều hoà) Mạch tạo ra tín hiệu xung như xung vuông, xung tam... phần mềm proteus 8.1 mô phỏng mạch tạo xung 38KHz Mở phần mêm proteus tạo lập Newproject sau đó vào thư viện linh kiện tìm tên các linh kiện 1 Thiết kế khối tạo xung Khối tạo xung bao gồm 2 phần là khối tạo xung chuẩn và khối vi xử lý AT89C52 a Khối tạo xung chuẩn Gồm các linh kiện sau: Thạch anh 12MHz : ký hiệu CRYSTAL ( Số lượng 1) Tụ gốm 33pF : ký hiệu CERAMIC33P ( Số lượng 2) b Khối vi xử lý AT89C52. .. lý: Khối tạo xung chuẩn do thạch anh tạo xung dao động cấp nguồn dao động cho CPU( IC8 9C52) hoạt động Khi có xung vào CPU nhận và xử lý tín hiệu theo chương trình code đã lập trình để cho tín hiệu ra là xung vuông với chu kỳ 26us( f =38kHZ) Xung vuông chia làm 2 luồng tới ÔXYLÔ và tới mạch đo tần số hiển thị ra LCD, khi đó tín hiệu xung vuông sẽ đi vào mạch đo IC8 9C51 sẽ đếm số chu kỳ xung vuông trong. .. giác gọi là mạch tạo xung Yêu cầu mạch tạo dao động tạo ra tín hiệu có biên độ, tần số ổn định cao, ít chịu ảnh hưởng của môi trường như nhiệt độ, độ ẩm Để đạt các yêu cầu đó mạch tạo dao động cần: + Dùng nguồn ổn áp + Dùng các phần tử có hệ số nhiệt độ nhỏ + Giảm ảnh hưởng của tải đến mạch tạo dao động như mắc thêm tầng đệm + Dùng các linh kiện có sai số nhỏ + Dùng các phần tử ổn nhiệt Mạch tạo dao động... vi xử lý AT89C52 Gồm 1 IC AT89C52: ký hiệu AT89C52 (số lượng 1) NHÓM 9 – B4D1B Page 28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Nối dây chân 18,19 của IC với 2 đầu của thạch anh 2 Thiết kế khối hiển thị a Hiển thị bằng ÔXYLO NHÓM 9 – B4D1B Page 29 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Trên thanh công cụ click vào mục INSTRUMENTS lấy thiết bị hiển thị sóng OSCILLOSCOPE b Mạch đo tần số hiển thi... kiện dao động của mạch tạo dao động (theo cách truyền thống) đó là sử dụng mạch hồi tiếp dương Như hình 6 Khi Ūht=ŪV thì có nối a’ với a vào nhau, và ta không cần tín hiệu vào Hình 6 Sơ đồ khối của bộ tạo dao động nữa mà mạch tự dao động NHÓM 9 – B4D1B Page 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 II ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠCH TẠO DAO ĐỘNG - Mạch dao động cũng là một mạch khuếch đại, nhưng là mạch khuếch đại... VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Kết quả hiển thị trên ÔXYLÔ Mạch cho xung vuông đầu ra hiển thị trên ÔXYLÔ như hình dưới NHÓM 9 – B4D1B Page 31 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Quan sát kết quả trên ÔXYLÔ thấy rằng : - Xung đầu ra là xung vuông có một nửa chu kỳ xung là tín hiệu dương và nửa chu kỳ là tín hiệu ngắt - Ta thấy : cả chu kỳ xung nằm trong 7 ô vuông mỗi ô có giá trị là 3.7us như vậy chu ... khoá nhớ chương trình AT89C52 Tóm tắt tập lệnh AT89C52 NHÓM – B4D1B Page 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Tập lệnh AT89C52 có 255 lệnh gồm 1 39 lệnh byte, 92 lệnh byte 24 lệnh byte... THUẬT HẬU CẦN CAND 2014 Thanh ghi T2MOD Các bít từ T2MOD.7 đến T2MOD.2 không sử dụng Bít T2MOD.1 ký hiệu T2OE cho phép đầu sử dụng Timer để tạo xung Bít T2MOD.0 ký hiệu DCEN bít cho phép Timer... dao động clock ổn định( 12MHz) cho dao động 89c52 Thạch anh gắn vào chân XTAL1 XTAL2 (Chân số 18 19) 89c52 Tần số thạch anh thường dùng ứng dụng 11.059MHz( giao tiếp với cổng com máy tính 12 MHz

Ngày đăng: 11/11/2015, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TÌM HIỂU VỀ IC AT89C52

    • I. KHÁI QUÁT VỀ IC AT89C52

      • 1. Giới thiệu chung

      • 2. Một số đặc tính

      • II. CẤU HÌNH

        • 1. Sơ đồ khối

        • 2. Sơ đồ chân.

        • 3. Các chế độ đặc biệt

        • 4. Các bit nhớ bộ khóa chương trình

        • 5. Tóm tắt tập lệnh của AT89C52

        • CHƯƠNG II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MẠCH TẠO XUNG

          • I. KHÁI NIỆM CHUNG

          • II. Đặc điểm của mạch tạo dao động

          • III. ỨNG DỤNG MẠCH TẠO XUNG

          • CHƯƠNG III. THIẾT KẾ MẠCH TẠO XUNG TẦN SỐ 38KHz DÙNG IC AT89C52

            • I. SƠ ĐỒ KHỐI

            • II. CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI

            • III. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

            • IV. CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH

            • V. THAO TÁC MÔ PHỎNG

            • VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan