vấn đề văn bản chữ hán, phiên âm, dịch nghĩa trong quyển đình bình thủy long tuyền

87 421 0
vấn đề văn bản chữ hán, phiên âm, dịch nghĩa trong quyển đình bình thủy  long tuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  SƠN MINH HOÀNG MSSV: 6095775 VẤN ĐỀ VĂN BẢN CHỮ HÁN, PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA TRONG QUYỂN ĐÌNH BÌNH THỦY - LONG TUYỀN Luận văn tốt nghiệp ngành Ngữ văn Niên khóa: 2009 - 2013 Cán bộ hướng dẫn: Ths GVC TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, tháng 5/2013 LỜI CẢM ƠN Trải qua bốn năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học, dìu dắt tiếp thu kinh nghiệm quý báu từ quý Thầy Cô Đó hành trang bổ ích giúp sinh viên vững bước vào đời Luận văn tốt nghiệp bước ngoặt đánh dấu kết thúc trình học tập bốn năm Đại học, chìa khóa mở cánh cửa tương lai Trải qua gần năm tìm tòi, nghiên cứu dẫn thầy Tạ Đức Tú cố gắng thân, đến đề tài Vấn đề văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa đình Bình Thủy – Long Tuyền hoàn thành Tôi thật vui mừng xin chân thành gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Tạ Đức Tú – người dành nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn suốt trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô Bộ môn Ngữ văn, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức làm tảng việc nghiên cứu đề tài Cảm ơn ba mẹ hết lòng ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để có thời gian hoàn thành đề tài luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn cụ hương chức với người dân đình Bình Thủy tạo điều kiện tốt để khảo sát, thu thập tài liệu để viết luận văn Cảm ơn Nguyễn Sương dành thời gian quý báu để trò chuyện cung cấp số thông tin có liên quan đến đề tài Cảm ơn cô (chú), anh (chị) Bảo tàng thành phố Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tiếp cận nguồn tài liệu quý Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Cô cố vấn Bùi Thanh Thảo tất bạn lớp Cử nhân Ngữ văn A1-K35 bạn nhóm luận văn quan tâm giúp đỡ ủng hộ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù người viết cố gắng nhiều việc sâu vào khai thác nghiên cứu vấn đề hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực thân, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu từ phía thầy cô bạn Cần Thơ, ngày 18 tháng năm 2013 Sinh viên thực Sơn Minh Hoàng ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÌNH BÌNH THỦY – LONG TUYỀN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Tên gọi qua các thời kỳ 1.2.1 Đình Bình Thủy 1.2.2 Đình Long Tuyền 1.2.3 Đình Bình Thủy – Long Tuyền 1.3 Tổng quan đình Bình Thủy – Long Tuyền 1.3.1 Kiến trúc đình Bình Thủy 1.3.1.1 Kiến trúc toàn cảnh 1.3.1.2 Bố cục trang trí bên 1.3.2 Lễ hội văn hóa tâm linh 1.3.2.1 Lễ đình 1.3.2.2 Hội đình CHƯƠNG TÁC GIẢ NGUYỄN SƯƠNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÌNH BÌNH THỦY – LONG TUYỀN 2.1 Cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Sương 2.1.1 Vài nét đời 2.1.2 Vài nét nghiệp 2.2 Vài nét các công trình nghiên cứu đình Bình Thủy – Long Tuyền CHƯƠNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN CHỮ HÁN, PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA TRONG QUYỂN ĐÌNH BÌNH THỦY – LONG TUYỀN 3.1 Những ưu điểm việc phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền 3.2 Những khuyết điểm phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền 3.2.1 Sự Việt hóa chưa cao ngôn ngữ dịch thuật 3.2.2 Bí vần, phải dịch chệch đi, dùng thích dài dòng biện minh cho chệch ý 3.2.3 Hiện tượng bỏ chữ nguyên tác, thay chữ khác theo đoán người dịch 3.2.4 Bản dịch thoát nghĩa, gây khó hiểu cho độc giả 3.3 Việc dịch chữ Hán nói chung chữ Hán đình Bình Thủy nói riêng C PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với bề dày lịch sử 4000 năm văn hiến việc chịu ảnh hưởng chế độ phong kiến phương bắc nghìn năm Bắc thuộc tạo nên sóng mạnh mẽ tác động trực tiếp đến văn hóa đất nước ta phong tục, tập quán lẫn chữ viết Trên sở đó, ông cha ta thật sáng suốt mượn chữ Hán để ghi nhận lại dấu ấn lịch sử, tinh hoa dân tộc chắt lọc qua thời gian Ngày nay, bối cảnh đất nước thời kỳ hội nhập phát triển, việc giao lưu văn hóa quốc gia dân tộc giới điều tất yếu Đó động tốt cho việc quảng bá nét đẹp truyền thống dân tộc đến với bạn bè giới Điều cốt lõi làm để việc giới thiệu nét đẹp tiếp nhận văn hóa không làm giá trị truyền thống mà bao đời ông cha ta gây dựng Qua đó, tiếp nhận thêm văn hóa cách chọn lọc để làm giàu, phong phú cho văn hóa dân tộc theo phương châm “hòa nhập không hòa tan” Như Bác Hồ nói: “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”- câu ghi tư liệu chữ Hán Hồ Chí Minh Đó lẽ thường xuất chữ Hán nước ta Vì thế, giá trị quý báu cần trân trọng, quan tâm sức giữ gìn bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc Những nét chữ Hán – Nôm cổ xưa đình cổ làng nét độc đáo tinh hoa dân tộc, để mai hậu biết đến Đình Bình Thủy di tích lịch sử, địa điểm du lịch tiếng riêng thành phố Cần Thơ vùng Đồng sông Cửu Long Nơi đây, có kết hợp cảnh đẹp thiên nhiên với nét cổ kính với truyền thống tốt đẹp dân tộc: tinh thần thượng võ chống giặc ngoại xâm, tinh thần hiếu học, lòng mến mộ bậc anh tài, tuấn kiệt,… Tất nét đẹp tinh túy thể qua văn chữ Hán tạc ghi đình Giờ Hán học kết thúc, chữ Hán ngày không tồn phổ biến giá trị để lại phủ nhận Đây nguồn tư liệu phong phú cho tất quan tâm, yêu thích đến Hán học – nét đẹp cổ truyền in sâu vào văn hóa dân tộc, phong tục người Việt Nam Nền Hán học không trước phát triển ngày lớn mạnh xã hội phổ biến rộng rãi chữ Quốc ngữ Việt Nam nên chữ Hán quan tâm, nghiên cứu học tập Số lượng người hiểu biết tường tận chữ Hán không nhiều, họ chủ yếu nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học hay số cán giảng dạy học phần Hán Nôm Trên thực tế có nhiều dịch chữ Hán đình cổ khác nhau, ta chẳng biết làm để nhận biết rõ giá trị mà họ nghiên cứu có xác thực, có làm bật lên giá trị cha ông để lại hay không, dựa theo kinh nghiệm hiểu biết cá nhân để nghiên cứu Và việc lựa chọn dịch cho phù hợp, giữ nhiều sắc thái đảm bảo nội dung nhất, việc làm khó khăn, cần thiết cấp bách Từ lòng yêu thích chữ Hán đam mê học hỏi thân, định chọn đề tài Vấn đề văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền Đây đề tài không có sức hấp dẫn lí thú người nghiên cứu chúng tôi, tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu học tập với niềm đam mê chữ Hán nét văn hóa cổ truyền Qua để tìm thêm mặt tích cực khắc phục hạn chế gặp phải dịch giả trước để có hướng đi, hướng tiếp cận nhằm bổ sung vào tài liệu tham khảo Lịch sử vấn đề Đình Bình Thủy có tên gọi khác Long Tuyền cổ miếu, đình cổ nằm trung tâm thành phố Cần Thơ đại, tính từ xây dựng đến Đình Bình Thủy trăm năm tuổi Đình mệnh danh đình cổ Nam Bộ đình bậc Đồng sông Cửu Long nét cổ kính giữ lại gần nguyên vẹn tất giá trị văn hóa, tinh hoa dân tộc, nét độc đáo đặc trưng của vùng sông nước Cửu Long Do đó, đình công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia loại hình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc quyền địa phương quan tâm, tôn tạo, sửa chữa Đình tiếng nét cổ kính trang nghiêm kiến trúc độc đáo nên du khách gần xa biết đến có nhiều viết nhằm ca ngợi vẻ đẹp xưa đình Tuy nhiên riêng vấn đề văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa hoành phi liễn đối, lời hay ý đẹp mà ông cha ta để lại chưa có công trình khoa học đề cập đến cách chi tiết sâu sắc Đề tài luận văn tốt nghiệp đề tài với hướng nghiên cứu nên việc tìm tài liệu riêng đề tài Nhìn chung nhà nghiên cứu viết văn chữ Hán di tích đình Bình Thủy người làm công tác khảo sát, đối chiếu Nếu có họ dừng lại số chi tiết mà Trong luận văn này, tiến hành nghiên cứu tìm hiểu Vấn đề văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền Nguyễn Sương Qua so sánh dịch với dịch gốc đối chiếu với văn chữ Hán đình Nói vậy, có nghĩa công tác tìm hiểu, so sánh, đối chiếu sách làm công tác với mức độ rộng hơn, cụ thể Luận văn vừa mang tính kế thừa thành từ việc khảo sát, đối chiếu tác giả Nguyễn Sương, bô lão làng, bậc tiền bối, vừa mang tính phát huy, vừa mang tính mở rộng phạm vi khảo sát, đối chiếu Tất nhằm góp phần làm cho văn chữ Hán lưu truyền mãi, để cháu đời sau thừa hưởng, để ngày hoàn thiện hơn, dễ hiểu người, đặc biệt hệ trẻ Nơi đây, có số lượng lớn văn chữ Hán Thế đến có công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Sương Chuyện làng cổ tập hai, Đình Bình Thủy – Long Tuyền, Nhà xuất Đại học Cần Thơ (2012) Trong tác giả đưa nhiều thông tin kiến trúc, lịch sử phát triển đình, lễ hội, tiểu sử anh hùng địa phương, anh hùng dân tộc, người có công đức lớn với Đình Bình Thủy với dân Bình Thủy (Cần Thơ) đáng ghi nhận phần chữ Hán viết lại phiên âm, dịch nghĩa hầu hết hoành phi, câu đối, sắc phong, lời chúc tụng tốt đẹp câu thơ chữ Hán đình góp phần khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc đình Bình Thủy Tuy nhiên có hạn chế định lỗi đánh máy, cách viết chữ Hán, phiên âm dịch nghĩa số câu chưa xác trùng khớp với chữ Hán đình Vì thế, Vấn đề văn chữ Hán, phiên âm dịch nghĩa Đình Bình Thủy Đình Bình Thủy – Long Tuyền, người viết tiếp tục công việc người trước Đồng thời, người viết sâu tìm hiểu kĩ nhằm đem lại kết hoàn chỉnh hơn, để từ giúp cho người đọc hiểu rõ toàn diện Đình Bình Thủy Mục đích yêu cầu Với luận văn này, vào nghiên cứu, khảo sát, đánh giá Vấn đề văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền thông qua việc đối chiếu phần văn bản, phiên âm, dịch nghĩa, thích tác giả Nguyễn Sương với dịch gốc bảo tàng thành phố Cần Thơ đối chiếu với chữ Hán Đình Bình Thủy nhằm làm sáng tỏ số vấn đề chưa thống Bên cạnh việc nghiên cứu, khảo sát, đối chiếu đề xướng hướng giải chọn phiên âm, dịch nghĩa mà cho hoàn thiện hơn, sát với văn gốc so với văn tác giả Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu chủ yếu văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền Nguyễn Sương Qua đó, tham khảo thêm tài liệu gốc văn chữ Hán Đình Bình Thủy bảo tàng thành phố Cần Thơ để so sánh, đối chiếu làm sáng tỏ vấn đề văn chữ Hán Đình Bình Thủy – Long Tuyền Để từ ghi nhận đóng góp tích cực hữu ích tác giả chỗ thấy sai sót Phương pháp nghiên cứu Để giải mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu sử dụng phương pháp cụ thể để tiến hành nghiên cứu giải luận văn Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Trước hết, sưu tầm, tham khảo kĩ số tài liệu (từ sách báo, tạp chí, tài liệu quý lưu giữ bảo tàng mạng Internet) Sau nghiên cứu phân tích số tài liệu có liên quan đến đề tài Phương pháp khảo sát thực tế Vận dụng phương pháp nhằm quan sát ghi nhận lại cách khách quan giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc, văn chữ Hán đình Phương pháp vấn Phỏng vấn bô lão đình người am hiểu chữ Hán đình nhằm thu thập thông tin có độ tin cậy cao Phương pháp đánh giá Đây phương pháp không phần quan trọng việc phân tích làm sáng tỏ liệu, thông tin chưa rõ ràng lịch sử, văn hóa, chữ viết tài liệu thực tế B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÌNH BÌNH THỦY LONG TUYỀN 1.1 Lược sử hình thành phát triển Theo Lịch sử đấu tranh Cách mạng Long Tuyền: “Vào đời nhà Hậu Lê (1533 – 1788) Trịnh - Nguyễn phân tranh Đến năm Đinh Mão (1627) Nguyễn Hoàng đưa quân lính nhân dân tiến vào Nam sông Gianh mở mang bờ cõi, gây dựng nên nghiệp Chúa Nguyễn Đàng Trong… Khi chưa có người đến sinh sống vùng đất vùng nguyên sinh hoang vắng, nhiều đầm lầy, gò nổi, nhiều thú vô số chim muông Các ông Nguyễn Văn Minh, Võ Văn Tựu, Đinh Công Báu, Lê Thành Hiếu, Nguyễn Lãm người đến khai phá Nhờ có sức lao động họ mà vùng đất hình thành Dịch nghĩa: “Muôn việc nhờ thần ban ơn cảnh long đồ cung điện cột chạm rồng, có địa đồ long mạch phát sinh điềm tốt phước lộc Một làng nhờ đức thánh ban ơn xuống, thắm nhuần dòng suối chảy trong” Trang 122, số 56 - Vách trái, gian thứ tư cửa 商 賈 往 來 沾 澤 德 Thương giả vãng lai triêm trạch đức 八 節 風 調 天 上 正 Bát tiệt phong điều thiên thượng chánh Dịch nghĩa: Người buôn bán tới lui, thấm nhuần đạo đức ân huệ Tám tiết năm gió thuận, trời Tuy mặt chữ 節 lại có hai cách phiên âm khác tạo khó khăn người viết buộc người viết phải đưa lựa chọn thích hợp hai cách phiên âm “tiết” “tiệt” Theo trình bày Nguyễn Sương ông phiên âm chữ 節 “tiệt” theo người viết trí chọn cách phiên âm “tiết” hợp lý trọn nghĩa Vì tiết có nghĩa thời tiết nhằm rõ khí hậu biến đổi Người viết xin phép chỉnh sửa lại 八 節 風 調 天 上 正 “Bát tiết phong điều thiên thượng chánh” Trang 125, số 64 - Vách phải, gian thứ tư, hai bên cửa 四 時 雨 順 庶 人 平 Tứ thời vũ thuận thứ nhân bình 農 桑 今 古 … 流 通 Nông tang kim cổ hóa lưu thông Dịch nghĩa: Bốn mùa mưa thuận, nhân dân bình yên Xưa làm ruộng, nuôi tằm, lưu thông thay đổi Tại tác giả lại bỏ trống chỗ vị trí chữ “hóa”, phải tác giả muốn thách đố người đọc tác giả phân vân điều nên không muốn đặt vào Người viết xin phép đặt thêm chữ hóa vào cho hoàn chỉnh câu đối bổ sung thêm dịch nhằm làm phong phú thêm ý nghĩa câu đối 農 桑 今 古 化 流 通 “Nông tang kim cổ hóa lưu thông” Dịch nghĩa: “Nghề trồng dâu xưa cầu mong thuận lợi” Trang 125-126, số 66 - Vách phải, gian thứ bảy, chức sắc tiên giác 職 敕 先 覺 Chức sắc tiên giác 今 古 榦 功 留 後 惠 Kiêm cổ cán công lưu hậu huệ 憑 今 置 所 鋻 前 恩 Bằng kim trí sở giám tiền ân Dịch nghĩa: Xưa làm công lao để lưu ân huệ cho đời sau Dưa vào chỗ đặt để hôm nay, để xem ân huệ đời trước Tác giả sơ xuất việc chữa lỗi tả đánh máy chữ “dựa” thành “dưa” dẫn đến chữ bị lỗi không rõ nghĩa Chữ 今 “kim” phần âm đọc đọc trình bày mặt chữ cần ý lỗi từ tả Nhưng phiên âm không xác làm cho người đọc dễ dàng bị nhầm lẫn hiểu lệch lạc nghĩa, xét cho vị trí câu đối đình chữ 念 “niệm” Chúng xin phép chỉnh sửa lại cho hoàn chỉnh 念 古 榦 功 留 後 惠 “Niệm cổ cán công lưu hậu huệ” 憑 今 置 所 鋻 前 恩 “Bằng kim trí sở giám tiền ân” Dịch nghĩa: “Xưa làm công lao để lưu ân huệ cho đời sau Dựa vào chỗ đặt để hôm nay, để xem ân huệ đời trước” 3.2.4 Bản thoát nghĩa, gây khó hiểu cho độc giả Trang 107, số 06 - Miếu Tây lang 放 水 Phóng thủy 神 Thần 放 作 仟 河 普 後 德 Phóng tác thiên hà phổ hậu dức 水 通 萬 派 感 前 恩 Thủy thông vạn phái cảm tiền ân Dịch nghĩa: Xả nước Thần Đào vét ngàn sông để lại đức ngày sau Nước thông muôn mạch, cảm ân đức người trước Lỗi đánh máy chữ “đức” thành “dức” lỗi nhỏ không đáng kể mặt văn trình bày đầy đủ rõ nét hấp dẫn tránh để người đọc nhầm lẫn mà hiểu sai ý nghĩa Chữ 放 “phóng” đình bị nét người viết trí sửa lại cho hoàn chỉnh Câu dịch làm thoát nghĩa chữ 普 “phổ” khắp 放 作 “phóng tác” “làm mở rộng” hay “việc mở rộng” tác giả dịch “đào vét” không phù hợp cho Theo nguyên tác chữ 千 “thiên” đình 亻“nhân” Nguyễn Sương lại thêm 亻 “nhân” vào thành chữ 仟 không xác cho Dù biết chữ thiên tinh thần tôn trọng bảo tồn nét đẹp xưa chữ Hán cổ việc giữ nguyên văn gốc tốt Chúng xin phép chỉnh sửa lại cho hoàn chỉnh theo văn gốc đình 放 作 千 河 普 後 德 “Phóng tác thiên hà phổ hậu đức” 水 通 萬 派 感 前 恩 “Thủy thông vạn phái cảm tiền ân” Dịch nghĩa: “Làm mở rộng ngàn sông truyền khắp cho đời sau ơn đức Đường nước lưu thông nhiều nhánh cảm ơn ân huệ người trước” Trang 109, số 12 - Hai cột bên áp sát vách trước tiền điện 邊 區 具 陳 行 雅 潔 Biên khu cụ trần hành nhã khiết 撙 纍 呈 進 致 誠 心 Tôn lũy trình tiến trí thành tâm Dịch nghĩa: Ranh giới bày rõ cụ thể, hành động nhã nhặn Kính dâng chung rượu, bày tỏ hết lòng thành Vì kiến thức có hạn phạm vi nghiên cứu luận người viết khó giãi bày tất Vì mong đóng góp nhà nghiên cứu Hán – Nôm bạn trẻ có niềm đam mê chữ Hán cổ Trang 122, số 55 - Vách trái, gian thứ ba, Trần Hưng Đạo, Bùi Hữu Nghĩa 終令烈 節 傳 青 史 Chung lệnh liệt tiết truyền sử 獨 抱 … 肝 報 國 讎 Độc bão trung can báo quốc thù 陳 光 順 書 Trần Quan Thuận thư Dịch nghĩa: Lệnh cuối cùng, tiết liệt truyền sử xanh Một lòng trung can báo thù nước Thư pháp Trần Quang Thuận Trong câu Nguyễn Sương có phiên âm chữ “trung” theo trình bày ông không thấy chữ trung văn Phải ông muốn thách đố người đọc ông sơ xuất trình biên soạn Chúng trí thêm vào chữ 忠 “trung” cho câu bổ sung thêm dịch cho câu hoàn thiện 終令烈 節 傳 青 史 “Chung lệnh liệt tiết truyền sử” 獨 抱 忠 肝 報 國 讎 “Độc bão trung can báo quốc thù” 陳 光 順 書 “Trần Quan Thuận thư” Dịch nghĩa: “Đến tiếng tăm cứng cõi, lan truyền Một trung thành, can đảm giúp đỡ trả thù cho đất nước Thư pháp Trần Quang Thuận” 3.3 Việc dịch chữ Hán nói chung chữ Hán đình Bình Thủy nói riêng Với đất nước giàu truyền thống văn hóa, truyền thống hiếu học, tinh thần thượng võ, tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm,… đất nước Việt Nam kho tàng chữ Hán cổ mà bậc tiền nhân để lại điều đỗi tự hào Ngày xưa, bậc tiền nhân muốn lưu giữ lại cốt cách dân tộc, kinh nghiệm sống lời ngợi ca quê hương đất nước chiến công lừng lẫy vang bóng thời bậc anh tài tướng giỏi nên họ cố gắng biên soạn, sáng tác nhiều thể loại lưu giữ nhiều chất liệu khác đá, vách núi, vách tường, cột đình,… tất mục đích lưu giữ truyền lại cho hậu Qua thời gian hàng trăm năm bị ảnh hưởng chiến tranh thiên tai tàn phá nét chữ trường tồn với thời gian Ngày xã hội phát triển, công nghệ thông tin bùng nổ người chạy theo khoa học tiên tiến đại mà quay lưng lại với khứ Nhưng song song có nhà nghiên cứu, chuyên gia di tích lịch sử họ miệt mài khám phá ghi nhận lại chữ Hán Nôm cổ vách đá, cột đình, miếu mạo,… để tổ chức phiên âm, dịch nghĩa hiểu sâu thông điệp bậc tiền nhân Hiện tại, chữ mờ lại nét nên khó nhận diện mặt chữ để biên tập lại Vì thế, có nhiều dịch, phiên âm, dịch nghĩa khác xa so với nguyên gốc, thường mắc vào lỗi chép lẫn lộn, tự sửa chữa, cắt xén, thêm bớt,… làm ảnh hưởng đến giá trị di tích lịch sử Trước tình hình Sở Văn hóa thông tin tỉnh, thành phố sớm nắm bắt đề nhiệm vụ tiến hành thống kê, điều tra để biết khối lượng văn chữ Hán Nôm cổ di tích đình, đền, chùa, miếu mạo,… đồng thời tổ chức việc phiên âm, dịch nghĩa tài liệu sang tiếng Việt đại Nổi bật cho công trình Việc phiên âm, dịch nghĩa chữ Hán Nôm di tích Hà Nội Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội tổ chức,… công việc nhìn vào tưởng dễ dàng công việc khó khăn đòi hỏi người nghiên cứu phải cẩn thận miệt mài khoảng thời gian dài, hệ Việc phiên âm dịch nghĩa tư liệu Hán Nôm nói chung phiên âm, dịch nghĩa văn Đình Bình Thủy nói riêng việc làm cần thiết cấp bách Vì qua góp sức cố gắng phục sinh lại phần khứ, hoàn nguyên lại đời sống tinh thần ông cha, hiểu “tinh túy” truyền thống để giữ lại tinh hoa cho hệ hôm mai sau Hiện Đình Bình Thủy lưu giữ nguyên vẹn kiến trúc nghệ thuật, đặc biệt hoành phi, liễn đối, văn chữ Hán nói tinh thần thượng võ, mến mộ bậc anh tài, tinh thần hiếu học, ca ngợi quê hương đất nước… theo thời gian, ảnh hưởng thiên tai, khí hậu môi trường việc trùng tu sửa chữa quét vôi lại nên có số nơi chữ Hán bị bong tróc sứt nẻ số nét nên việc phiên âm dịch nghĩa lại văn chữ Hán đình việc cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện Bởi công việc quan trọng có ý nghĩa nhân văn sâu sắc nên trước phiên âm, dịch nghĩa nên người viết cần phải xác định vị trí cho chuẩn xác, câu chữ bày trí đích thực hay chưa cần xác định văn việc dịch thuật di tích đặc biệt điều đơn giản Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề coi sáng kiến hay sáng kiến ở chỗ phát mà chỗ tìm tòi, khám phá để đưa cách làm để giải mã trực tiếp thông điệp ẩn chứa đình nhằm gìn giữ, bảo tồn giá trị quý báu mà bậc tiền nhân để lại mang lại nhận thức trực quan cho du khách đến tham quan đình Đình Bình Thủy trước có nhiều nhà làm phim tài liệu, nhà nghiên cứu lịch sử,… đến tham quan viết ca ngợi nét đẹp xưa đình họ điểm qua số nét lịch sử hình thành kiến trúc đình quan tâm sâu nghiên cứu, chi tiết có công phổ biến rộng nét chữ Hán cổ Nguyễn Sương Dù 80 tuổi ông miệt mài nghiên cứu, biên tập lại văn chữ Hán có đình phiên âm dịch nghĩa câu chữ Và hệ trẻ động, đầy nhiệt huyết với niềm yêu quý trân trọng nét đẹp xưa sẵn sàng tiếp tục hành trình hoàn thiện phiên âm, dịch nghĩa văn chữ Hán đình Cùng với việc xem xét lại văn gốc dịch Nguyễn Sương quan tâm lưu ý đến phương pháp dịch cho loại hình đặc biệt đặc nhiều nghi vấn để việc thực có khoa học sớm đạt kết mong đợi Chẳng hạn, dịch thuật chữ Hán di tích có cần dựa vào phạm trù lịch sử không? Nếu phải tìm phương tiện ngôn ngữ đặc trưng nào? để lời dịch vừa đảm bảo ý nghĩa lịch sử, vừa truyền tải đầy đủ ý nghĩa nội dung đối tượng cần nói đến… Làm nào? để lời dịch thuộc hệ thống tiếng Việt đại mà biểu đạt ý nghĩa hệ thống chữ Hán khối vuông âm Hán Việt cổ? Nếu không lời dịch xa rời tính lịch sử mà yếu tố làm xuất mối liên hệ thời đại hệ thống ngôn ngữ đương đại, kết nối tư tưởng hòa nhịp đại truyền thống Chính vậy, việc làm cần có phương pháp thống chung cho dịch thuật di tích, đúc kết nguyên tắc, lí luận Việc dịch chữ Hán Nôm Đình Bình Thủy bước khởi đầu nên cần chung tay góp sức nhà nghiên cứu di tích lịch sử nước, bạn trẻ có niềm đam mê chữ Hán cổ hành động đóng góp phần công sức để nhằm gìn giữ bảo tồn nét chữ Hán cổ, nét văn hóa đậm đà dân tộc mà ông cha ta để lại Đúc kết lại, đến lúc cần có cách thức để chuyển tải thông điệp khứ, đưa giá trị văn hóa đình cổ Bình Thủy trăm năm đến với nhân dân, du khách gần xa bạn bè quốc tế để thông qua giới thiệu nét đẹp văn hóa lâu đời giúp họ nhận thức hiểu biết cách đầy đủ hơn, sâu sắc “Làm giúp cho di tích gần với hệ sinh mở lối tương thông khứ với tương lai”- tiến sĩ Nguyễn Doãn Tuân nói C PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề phiên âm, dịch nghĩa chữ Hán đình chùa, miếu mạo vấn đề đáng quan tâm phận quan trọng thiếu di sản văn hóa Hán – Nôm Đó đúc kết kinh nghiệm bày tỏ lòng yêu quê hương đất nước bậc tiền nhân Trong lịch sử nghìn năm văn hiến, bậc tiền nhân có công biên soạn, sáng tác nhiều thể loại bia ký, câu đối,… thể nhiều phương tiện khác nhằm truyền lại tinh hoa truyền thống cốt cách dân tộc cho hậu Những giá trị không mang vẻ đẹp kiến trúc mà mang ý nghĩa nhân văn học đạo lý sâu sắc hệ cháu Đó niềm tự hào người dân Trải qua bao năm tháng thăng trầm lịch sử ảnh hưởng khí hậu thiên nhiên đình xưa trăm tuổi tồn mảnh đất với vị hiên ngang sừng sững, chữ Hán cổ đình nguyên vẹn giữ nguyên giá trị quý báu Vì thế, hệ trẻ phải sức tôn tạo, giữ gìn, phát huy tư liệu quý giá ấy, đồng thời giúp hệ hôm mai sau nhận biết hiểu sâu thông điệp ẩn chứa chữ, cách phiên âm ông cha ta, yêu cầu, nghĩa vụ trách nhiệm công dân nước Việt Khi đọc câu đối trước cổng tam quan: “Cổ miếu kiến tôn nghiêm Bình Thủy nhân dân sùng tuấn kiệt Kim môn tăng tráng lệ Long Tuyền lân ấp xuất anh hùng” Qua dòng chữ dường ta cảm thấy dư âm thời qua, hào khí bậc tiền nhân âm thầm vọng từ lòng đất, mái ngói, hàng cây, lời chào đón khách thập phương đến đây, biểu tượng tinh anh dân tộc Phiên âm dịch nghĩa văn Hán Nôm, tài liệu bất động ngả đường tìm với khứ lịch sử dân tộc Đối với Vấn đề văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền Nguyễn Sương nhận thấy vấn đề tác giả làm công tác biên tập tốt có nhiều thành công, nhiều đóng góp đáng khích lệ cho di sản văn hóa nước nhà cho vùng Đồng sông nước Cửu Long cho riêng thành phố Cần Thơ Nhưng bên cạnh tồn thiếu sót sau: Sự Việt hóa chưa cao ngôn ngữ nghệ thuật, bí vần phải dịch chệch sau thích dài dòng biện minh cho chệch ý, bỏ chữ nguyên tác thay chữ khác theo đoán cá nhân,… Trong trình phân tích, so sánh đối chiếu với văn gốc tư liệu chữ Hán Nôm Bảo tàng thành phố Cần Thơ văn gốc đình, nhận thấy phiên âm, dịch nghĩa Nguyễn Sương có nhiều ưu điểm đáng ghi nhận Với công trình nghiên cứu này, mong góp phần công sức vào việc tìm hiểu vấn đề văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa cho đình Bình Thủy Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tìm hiểu nhiêu Chúng hy vọng với điều nghiên cứu đóng góp nhiều cho công trình nghiên cứu loại di tích lịch sử đặc biệt Đây đề tài hay, hấp dẫn chưa có công trình sâu vào nghiên cứu Chúng mong đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều tương lai PHỤ LỤC STT Nghiên cứu Văn chữ Nguyễn Sương Hán - Nôm đình (Chữ Hán – Phiên âm) (Chữ Hán – Phiên âm) Số 01 墫 (Tôn) 尊 (Tôn) Đề xuất 尊 (Tôn) Số 03 等 (Đẳng) Chữ đình bị nét 等 (Đẳng) Số 03 攪 (Giác) 覺 (Giác) 覺 (Giác) Số 04 靈 (Linh) Chữ đình viết theo 靈 (Linh) lối chữ thảo Số 05 開 (Khai) Chữ đình viết theo 開 (Khai) lối chữ thảo Số 06 放 (Phóng) Chữ đình viết theo 放 (Phóng) lối chữ thảo Số 06 仟 (Thiên) 千 (Thiên) 千 (Thiên) Số 07 蕾 (Lôi) 雷 (Lôi) 雷 (Lôi) Số 08 帷 (Duy) 惟 (Duy) 惟 (Duy) Số 08 無 (Vô) Chữ đình viết theo 無 (Vô) lối chữ thảo 10 Số 09 蕓 (Vân) 雲 (Vân) 雲 (Vân) Số 09 顯 (Hiển) Chữ đình viết theo 顯 (Hiển) lối chữ thảo 11 Số 09 姬 (Chiêm 雷 (Lôi) 雷 (Lôi) 晏 (Yến) 晏 (Yến) xác chữ Cơ) 12 Số 09 宴 (Án phiên âm xác Yến) 13 Số 09 棫 (Vực) 域 (Vực) 域 (Vực) 14 Số 10 普 (Phổ) Chữ đình thiếu vài nét 普 (Phổ) người viết trí sửa lại cho hoàn chỉnh 15 Số 11 姓 (Tánh 姓 (Tính) 姓 (Tính) 充 (Sung) 充 (Sung) 盈 (Doanh) 盈 (Doanh) xác chữ Tính) 16 Số 11 充 (Sùng xác chữ Sung) 17 Số 11 盈 (Dinh xác chữ Doanh) Số 12 撙 (Tôn) 尊 (Tôn) 尊 (Tôn) 18 Số 13 價 (Giá) 賈 (Cổ) 賈 (Cổ) 19 Số 16 梨 (Lê) 棃 (Lê) 棃 (Lê) 20 Số 16 群 (Quần) 羣 (Quần) 羣 (Quần) 21 Số 17 婊 (Biểu) 表 (Biểu) 表 (Biểu) 22 Số 19 藜 (Lê) 黎 (Lê) 黎 (Lê) 23 Số 20 寶 (Bứu 寶 (Bảo) 寶 (Bảo) xác chữ Bảo) 24 Số 20 仟 (Thiên) 千 (Thiên) 千 (Thiên) 25 Số 22 唈 (Ấp) 邑 (Ấp) 邑 (Ấp) 26 Số 22 寧 (Ninh) Chữ đình viết theo 寧 (Ninh) lối chữ thảo 27 Số 23 藜 (Lê) 黎 (Lê) 黎 (Lê) 28 Số 25 流 (Lưu) 毓 (Dục) 毓 (Dục) 29 Số 39 慶 (Khánh) Chữ đình viết theo 慶 (Khánh) lối chữ thảo 30 Số 41 恆 (Hằng) 恒 (Hằng) 恒 (Hằng) 31 Số 41 庥 (Lưu 庥 (Hưu) 庥 (Hưu) Chữ đình viết theo 雙 (Song) xác chữ Hưu) 32 Số 43 雙 (Song) lối chữ thảo 33 Số 44 佯 佯 (Dương 洋 洋 (Dương dương) dương) 34 Số 47 籍 (Đây chữ Tịch 洋 洋 (Dương dương) 藉 (Tạ) 藉 (Tạ) Chữ đình viết theo 清 (Thanh) chữ Tạ) 35 Số 47 清 (Thanh) lối chữ thảo 36 Số 56 來 (Lai) 来 (Lai) 来 (Lai) 37 Số 59 覺 (Giác) Chữ đình viết theo 覺 (Giác) lối chữ thảo 38 Số 63 擁 (Ủng) 壅 (Ủng) 壅 (Ủng) 39 Số 66 今 (Đây chữ Kim 念 (Niệm) 念 (Niệm) Kiêm) MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÌNH BÌNH THỦY - LONG TUYỀN 1.1 Lược sử hình thành phát triển 1.2 Tên gọi qua các thời kỳ 14 1.2.1 Đình Bình Thủy 14 1.2.2 Đình Long Tuyền 15 1.2.3 Đình Bình Thủy – Long Tuyền 15 1.3 Tổng quan Đình Bình Thủy – Long Tuyền 16 1.3.1 Kiến trúc Đình Bình Thủy 16 1.3.1.1 Kiến trúc toàn cảnh 16 1.3.1.2 Bố cục trang trí bên 18 1.3.2 Lễ hội tâm linh văn hóa .27 1.3.2.1 Lễ đình .28 1.3.2.2 Hội đình .32 CHƯƠNG TÁC GIẢ NGUYỄN SƯƠNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÌNH BÌNH THỦY 34 2.1 Cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Sương 34 2.1.1 Vài nét đời 34 2.1.2 Vài nét nghiệp văn chương 35 2.2 Vài nét các công trình nghiên cứu Đình Bình Thủy – Long Tuyền 44 CHƯƠNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN CHỮ HÁN, PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA TRONG QUYỂN ĐÌNH BÌNH THỦY – LONG TUYỀN 46 3.1 Những ưu điểm việc phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền 46 3.2 Những khuyết điểm phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền 50 3.2.1 Sự Việt hóa chưa cao ngôn ngữ dịch thuật 50 3.2.2 Bí vần, phải dịch chệch đi, dùng thích dài dòng biện minh cho chệch ý .54 3.2.3 Hiện tượng bỏ chữ nguyên tác, thay chữ khác theo đoán người dịch 56 3.2.4 Bản thoát nghĩa, gây khó hiểu cho độc giả 73 3.3 Việc dịch chữ Hán nói chung chữ Hán đình Bình Thủy nói riêng 76 C PHẦN KẾT LUẬN 79 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh Thiều Chửu (2002), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Văn hóa thông tin Thiều Chửu (2009), Tự điển Hán Việt, Nhà xuất niên Huỳnh Minh (2001), Cần Thơ xưa, Nhà xuất niên Huỳnh Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Ngọc Lụa (2010), Di tích lịch sử - văn hóa Đình Bình Thủy – Long Tuyền, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ Bùi Văn Nguyên (2001), Việt Nam cội nguồn trăm họ, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Sương (2011), Chuyện làng cổ, tập 1, Bình Thủy – Long Tuyền, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ Nguyễn Sương (2012), Chuyện làng cổ, tập 2, Đình Bình Thủy – Long Tuyền, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ Nguyễn Thị Cẩm Tím, luận văn tốt nghiệp (2012), Tìm hiểu Hoành phi Câu đối chữ Hán Đình Bình Thủy - TP Cần Thơ, Đại học Cần Thơ 10 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam xưa nay, Nhà xuất Đồng Nai 11 Bản dịch Hán – Nôm di tích Đình Bình Thủy (1989), tư liệu lưu trữ bảo tàng thành phố Cần Thơ 12 Nhiều tác giả (1982), Dịch từ Hán sang Việt, khoa học, nghệ thuật, Ủy ban KHXH Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [...]... làng Long Tuyền Từ đó thôn Bình Thủy đổi tên thành làng Long Tuyền và đình nơi đây cũng được gọi là đình làng Long Tuyền 1.2.3 Đình Bình Thủy – Long Tuyền Năm Giáp Thìn (1906), trong một buổi họp mời đông đủ thân hào nhân sĩ tại công sở bàn việc đổi tên làng, Tri phủ Nguyễn Đức Nhuận (người làng Bình Thủy) đã đưa ra những dẫn chứng thiết thực từ địa hình thực tế của làng này và đề nghị đổi tên là Long. .. kiến của ông về việc đặt tên làng là Long Tuyền đến nay địa danh Bình Thủy – Long Tuyền vẫn còn tạc ghi Từ đó đình làng có tên là Đình Bình Thủy – Long Tuyền mà người dân thường gọi vẫn tồn tại mãi đến sau này 1.3 Tổng quan về Đình Bình Thủy – Long Tuyền 1.3.1 Kiến trúc Đình Bình Thủy 1.3.1.1 Kiến trúc toàn cảnh Qua cầu Bình Thủy nhìn về phía tay phải điều đầu tiên mà chúng ta dễ dàng nhận thấy đó là... Long Tuyền lân ấp xuất anh hùng Dịch nghĩa: Miếu xưa dựng lên rất tôn nghiêm, nhân dân Bình Thủy kính trọng người tài giỏi Cổng ngày nay càng đẹp lộng lẫy, những ấp Long Tuyền sản sinh ra người dũng cảm Ở mặt trong, cửa chính cũng có hàng chữ: 龍 泉 古 廟, Long Tuyền Cổ Miếu” và cũng đề hai câu liễn đối: 龍 泉 古 廟 輪 奐 常 新 垂 萬 世 Long Tuyền cổ miếu luân hoán thường tân thùy vạn thế 平 水 靈 神 蒸 嘗 不 僣 永 千 秋 Bình. .. tế của làng này và đề nghị đổi tên là Long Tuyền Cai tổng Lê Văn Noãn phụ họa thêm: Chữ Long Tuyền thật đầy ý vị Nhưng hai chữ Bình Thủy cũng khá hay Ý tôi muốn giữ lại cái tên Bình Thủy cho chợ này và dùng chữ Long Tuyền để chỉ toàn xã thì chẳng gì bằng…” Mọi người đều vỗ tay khen ngợi sau cuộc luận bàn Một mặt quan Tri phủ thông tin cho các xã, các ấp đều biết việc đổi tên làng, một mặt họp cùng... mà người ta thường gọi là “lưỡng long tranh châu”, phía dưới có đề hàng chữ Hán to: Long Tuyền Cổ Miếu” hay còn gọi là Đình Bình Thủy, một di tích kiến trúc nghệ thuật xưa nhất Nam Bộ được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng di tích văn hóa cấp Quốc gia vào năm 1989 Cổng Tam Quan (phía trước) 龍 泉 古 廟 LONG TUYỀN CỔ MIẾU 古 廟 建 尊嚴 平 水 人 民 崇 俊 傑 Cổ miếu kiến tôn nghiêm Bình Thủy nhân dân sùng tuấn kiệt 今 門... nước đến đây mà được bình yên vô sự Vậy ta đặt tên cho chỗ này là Bình Thủy Cái tên Bình Thủy còn giữ đến ngày nay có nguồn gốc từ giai thoại này Khi trở về kinh đô, cụ Tuần phủ đã dâng sớ tâu với triều đình, vua Tự Đức mới ban sắc phong cho Đình Bình Thủy Đến năm Mậu Thân (1908), cảnh sắc Bình Thủy đã được tô điểm thêm, duyên dáng quyến rũ lòng du khách gần xa 1.2.2 Đình Long Tuyền Tri phủ Nguyễn... cất Đình Bình Thủy, góp công góp của đáng kể, có ông huyện La Xuân Thạnh và con La Thành Cơ, bà Đặng Thị Viết Thân mẫu của ông hương cả Nguyễn Doãn Cung cũng hiến đất xây đình Đang lúc cuộc chỉnh trang Bình Thủy – Long Tuyền xúc tiến tốt đẹp thì đột ngột quan Tri phủ Nguyễn Đức Nhuận qua đời trong năm Giáp Thìn (1904) Tuy nhiên, ý kiến của ông về việc đặt tên làng là Long Tuyền đến nay địa danh Bình Thủy. .. khắp làng Riêng tại tả ngạn sông Bình Thủy có dựng lên miếu lớn hơn Về sau, miếu này trở thành ngôi Đình Bình Thủy – Long Tuyền cho đến ngày nay Cũng theo quyển Lịch sử đấu tranh Cách mạng Long Tuyền: “Vào năm Đinh Sửu (1817) đời vua Gia Long thứ 15, ấp trại Hưng Hòa và ấp trại Phó Hòa sáp nhập lại thành Hưng Phó Xã Ấp trại Thạnh Bình và ấp trại Thới Hòa sáp nhập lại thành Bình Hòa Xã Đến năm Giáp Thìn... ở đây Hằng năm, đến lễ thanh minh con cháu ông đều có về cúng tế Bên cạnh các tướng lãnh đời vua Gia Long, Minh Mạng như Lê Văn Duyệt được tôn thờ ở Bà Chiểu Gia Định, Nguyễn Huỳnh Đức ở Long An, Nguyễn Văn Nhơn ở Sa Đéc và Tống Hiệp Phước, Tống Hiệp Hòa ở Vĩnh Long, … một Võ Duy Tập còn lăng mộ nơi Bình Thủy và được thờ phụng ở đình cổ Bình Thủy – Long Tuyền, kể ra cũng rất tự hào cho vùng đất Cần Thơ... hương đá to và bia đá chứng nhận di tích lịch sử - Văn hóa Tiếp đến là khu trung tâm đó là ngôi đình linh thiêng, có kiến trúc độc đáo – Đình Bình Thủy, là một trong những ngôi đình còn giữ được hầu như nguyên vẹn nét kiến trúc độc đáo cổ xưa của nền văn hóa Nam Bộ Đình Bình Thủy thuộc loại di tích kiến trúc tôn giáo và công trình nghệ thuật độc đáo Ngôi đình được xây cất theo hướng đông hơi chếch nam, ... cứu chữ Hán Đình Bình Thủy CHƯƠNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN CHỮ HÁN, PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA TRONG QUYỂN ĐÌNH BÌNH THỦY – LONG TUYỀN 3.1 Những ưu điểm việc phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền. .. HÁN, PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA TRONG QUYỂN ĐÌNH BÌNH THỦY – LONG TUYỀN 3.1 Những ưu điểm việc phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền 3.2 Những khuyết điểm phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy. .. mà Trong luận văn này, tiến hành nghiên cứu tìm hiểu Vấn đề văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa Đình Bình Thủy – Long Tuyền Nguyễn Sương Qua so sánh dịch với dịch gốc đối chiếu với văn chữ Hán đình

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan