trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra

74 3.5K 9
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Niên khóa (2009-2013) ĐỀ TÀI: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NHÀ CỬA, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GÂY RA Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Bộ môn: Luật tư pháp Sinh viên thực hiện: Neáng Sóc Thônh MSSV: 5095470 Lớp: Luật Tư Pháp 2-K35 Cần Thơ, Tháng 05/2013 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn .2 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NHÀ CỬA, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GÂY RA 1.1 Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng .3 1.1.2 Khái niệm nhà cửa, công trình xây dựng 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 1.2 So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ súc vật gây 1.3 Lược sử hình thành phát triển trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây .11 1.3.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây thời Lê, Nguyễn 11 1.3.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây thời kỳ Pháp thuộc 13 1.3.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây sau Cách mạng tháng tám năm 1945 đến 15 1.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây theo pháp luật dân số nước 17 1.5 Ý nghĩa quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây .19 Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NHÀ CỬA, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GÂY RA 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 21 2.1.1 Có thiệt hại xảy 21 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật 23 2.1.3 Có mối quan hệ nhân tác động nhà cửa, công trình xây dựng thiệt hại xảy 24 2.1.4 Có lỗi chủ sở hữu, người giao quản lý, trông coi nhà cửa, công trình xây dựng 25 2.2 Năng lực bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 26 2.3 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng khác gây 28 2.3.1 Chủ sở hữu đồng thời người trực tiếp quản lý sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng 28 2.3.2 Chủ sở hữu giao nhà cửa, công trình xây dựng cho người khác quản lý, sử dụng 29 2.3.2.1 Chủ sở hữu Nhà nước giao tài sản thuộc sở hữu nhà nước nhà cửa, công trình xây dựng khác cho số chủ thể quan, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình quản lý khai thác sử dụng 29 2.3.2.2 Chủ sở hữu cộng đồng dân cư giao tài sản thuộc sở hữu cộng đồng nhà cửa, công trình xây dựng khác cho chủ thể khác quản lý, sử dụng 29 2.3.2.3 Chủ sở hữu uỷ quyền cho người khác quản lý, trông coi nhà cửa, công trình xây dựng khác cho 30 2.3.2.4 Chủ sở hữu cho người khác thuê, mượn nhà cửa, công trình xây dựng 31 2.3.2.5 Trường hợp nhà cửa, công trình xây dựng bị người khác chiếm hữu bất hợp pháp 31 2.4 Xác định thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 32 2.4.1 Xác định thiệt hại vật chất nhà cửa, công trình xây dựng gây 32 2.4.1.1 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm 32 2.4.1.2 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 33 2.4.1.3 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm .36 2.4.2 Xác định thiệt hại tinh thần nhà cửa, công trình xây dựng gây .37 2.4.2.1 Thiệt hại tinh thần sức khỏe bị xâm phạm 37 2.4.2.2 Thiệt hại tinh thần sức tính mạng bị xâm phạm .38 2.5 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 39 2.5.1 Nguyên tắc bồi thường theo thỏa thuận 40 2.5.2 Nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời 40 2.5.3 Nguyên tắc giảm mức bồi thường 41 2.6 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường nhà cửa, công trình xây dựng gây 42 2.7 Những trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật 43 2.7.1 Thiệt hại xảy kiện bất khả kháng .44 2.7.2 Thiệt hại hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại .44 2.8 Thủ tục giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây .45 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT - MỘT SÔ BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Thực tế giải tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 51 3.2 Một số bất cập từ quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây kiến nghị 56 3.2.1 Về mặt nội dụng điều 627 trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 56 3.2.2 Về phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 58 3.2.3 Khó khăn khâu giám định thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây .64 KẾT LUẬN Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển không ngừng kinh tế thị trường, khoa học kỹ thuật đại đem đến cho người thành tựu to lớn Tuy nhiên, mặt trái kéo theo gia tăng tai nạn mang tính khách quan nhiều nằm chi phối, điều khiển người, đe dọa tới an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản người xã hội Trong đó, nhà cửa, công trình xây dựng tài sản tưởng chừng chúng có giá trị mang lại cho người lợi ích định chúng nguồn gây thiệt hại đáng kể cho người xung quanh Do đó, việc yêu cầu bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây vấn đề phổ biến Hiện nay, phần lớn tranh chấp thường phức tạp kéo dài Đối với thiệt hại không lớn bên tự thỏa thuận thiệt hại lớn bên khó tự thỏa thuận giải nhờ đến Tòa án để giải Tuy nhiên, mặt pháp lý vấn đề bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây nhà làm luật dự liệu “khiêm tốn”, điều luật, điều 627 Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn, giải thích chi tiết Điều dẫn tới thiếu cụ thể, không rõ ràng, hiểu nguyên tắc, gây khó khăn không nhỏ cho người làm công tác thực tiễn Từ lý nêu trên, người viết chon đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây ra” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây Tìm hiểu quy định Bộ luật dân văn pháp luật liên quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây đựng gây ra, qua đó, đối chiếu, so sánh quy định pháp luật với thực tiễn loại trách nhiệm Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây ra, góp phần bảo đảm việc nhận thức áp dụng quy định pháp luật thống thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ tên đề tài “trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây ra” phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thiệt hại xảy chủ yếu tác động nhà cửa, công trình xây dựng gây Chẳng hạn, trường hợp nhà cửa, công trình xây dựng lâu mà không sửa chữa, phá vỡ, nâng cấp kịp thời nên bị sụp đổ gây thiệt hại đến sức khỏe, tính mạng người khác trường hợp công trình xây dựng xây dựng gây thiệt hại cho công trình liền kề GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây làm nghiêng lún, nứt tường,… Qua đó, làm sáng tỏ số vấn đề sau: phát sinh, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, xác định thiệt hại, thủ tục giải quyết, Căn vào văn hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân loại trách nhiệm này, tài liệu liên quan đến vấn đề Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, người viết sử dụng số phương pháp như: phương pháp sưu tầm tài liệu, phương pháp phân tích luật phân tích tài liệu sưu tầm, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba chương, cụ thể sau: Chương 1- Lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây Chương 2- Những quy định pháp luật bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây Chương 3- Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật – Một số bất cập hướng hoàn thiện  Do thời gian nghiên cứu trình độ chuyên môn kiến thức thực tiễn tác giả hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô để đề tài luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NHÀ CỬA, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GÂY RA 1.1 Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 quy định: “Công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác…Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân”1; “Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm”2 Từ quy định trên, quyền nhân thân quyền tài sản cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác pháp luật bảo vệ Hệ thống pháp luật Nhà nước ta bao gồm nhiều ngành luật, ngành luật có vai trò khác việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Khi chủ thể có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tới quyền lợi ích hợp pháp chủ thể pháp luật bảo vệ chủ thể gây thiệt hại phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi gây Dưới góc độ pháp luật dân sự, hậu pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hai hành vi gây cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đề cập sớm hệ thống pháp luật nước ta Tuy nhiên, đến Bộ luật dân năm 1995 đời quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định cách chi tiết Tiếp đó, Bộ luật dân năm 2005 hoàn thiện quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Cụ thể, điều 604 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Người lỗi cố ý vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật có quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp lỗi áp dụng quy định Như vậy, theo quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh người có hành vi trái pháp luật có lỗi gây thiệt hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ Ngoài ra, trường hợp đặc biệt pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường kể lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 58, Hiến pháp năm 1992 Điều 71, Hiến pháp năm 1992 GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây phát sinh kể lỗi người gây thiệt hại Dưới góc độ khoa học pháp lý, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp gọi trách nhiệm nâng cao Từ phân tích trên, đưa khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân theo người lỗi cố ý vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây Nếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng phát sinh cở sở hợp đồng có trước trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý pháp luật quy định người có hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khác Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định chủ yếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản cá nhân tổ chức khác - Về sở pháp lý: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân chịu điều chỉnh pháp luật dân Khi người gây tổn thất cho người khác họ phải bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh quy định Bộ luật dân Điều 307 Chương XXI văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân năm 2005 - Về điều kiện phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh có đủ điều kiện pháp luật quy định Các điều kiện là3: Có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái phát luật, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra, có lỗi Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh đủ điều kiện cụ thể trường hợp bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường, bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây - Về chủ thể chịu trách nhiệm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng việc áp dụng người có hành vi trái pháp luật áp dụng người khác cha mẹ người chưa thành niên, người giám hộ người giám hộ, pháp nhân người pháp nhân, trường học, bệnh viện, sở dạy nghề - Về hậu quả: trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mang đến hậu bất lợi tài sản cho người gây thiệt hại Bởi lẽ, người gây tổn thất cho người khác tổn thất phải tính toán tiền phải pháp luật quy định đại lượng vật chất định không thực Mục 1, phần I, Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 hướng dẫn số quy định Bộ luật dân 2005 GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây 3.2 Một số bất cập từ quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây kiến nghị 3.2.1 Về mặt nội dụng điều 627 trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây a Bất cập Theo quy định điều 627 “Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao quyền quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại để nhà cửa, công trình xây dựng khác bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở gây thiệt hại cho người khác, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng” Tuy nhiên, áp dụng điều luật vào thực tiễn để giải việc bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng khác gây điều luật bộc lộ số bất cập Cụ thể sau: Về mặt từ ngữ, điều luật mô tả tác động nhà cửa, công trình xây dựng theo hướng liệt kê sụp đổ, hư hỏng, sụt lở Tuy nhiên, liệt kê tác động rơi vào tình trạng bỏ sót không đầy đủ Bởi vì, thực tế có trường hợp nhà cửa, công trình trình xây dựng xây xong, thân công trình không bị sụp đổ, lún nứt, hư hỏng lại gây thiệt hại cho công trình khác làm nghiêng hay nứt tường, trần nhà liền kề Trong trường hợp phát sinh trách nhiệm bồi thường chủ sở hữu nhà cửa, công trình xây dựng phải chịu trách nhiệm không chứng minh lỗi bên thi công kiện bất khả kháng Theo tìm hiểu người viết, Bản án yêu cầu bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng khác gây có trường hợp thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng khác sụp đổ, hư hỏng, sạt lở gây mà chủ yếu gây thiệt hại đến công trình lân cận làm nút tường, sạt lở,… Như vậy, liệt kê phần làm ảnh hưởng đến phạm vi điều chỉnh điều luật áp dụng vào thực tiễn Thiết nghĩ, công trình xây dựng hoàn thiện cho dù thân không bị sụp đổ, hư hỏng sạt lở nguyên nhân gây thiệt hại cho người xung quanh phát sinh trách nhiệm bồi thường Mặt khác, điều luật hai chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường nhà cửa, công trình xây dựng gây thiệt hại cho người khác Người phải chịu trách nhiệm bồi thường trước hết chủ sở hữu đồng thời người trực tiếp quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng Chủ thể phải bồi thường người chủ sở hữu giao quyền quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng Trên thực tế, có thiệt hại xảy nhà cửa, công trình xây dựng xảy trường hợp người quản lý đồng thời người sử dụng hay người quản lý người sử dụng hai chủ thể độc lâp Cụ thể sau: GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 54 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây Người quản lý không đồng thời người sử dụng trường hợp chủ sở hữu ủy quyền cho người khác trông coi nhà cửa, công trình xây dựng cho theo quy định pháp luật người có quyền quản lý nhà cửa, công trình xây dựng mà quyền khai thác giá trị sử dụng chúng để hưởng lợi Người sử dụng không đồng thời người quản lý nhà cửa, công trình xây dựng trường hợp chủ sở hữu tòa nhà chung cư cho người khác thuê phòng để làm phòng giao dịch hay để vấn đề an ninh, điện nước, an toàn nói chung nhà thuộc nghĩa vụ chủ sở hữu nhà Người quản lý đồng thời người sử dụng trường hợp chủ sở hữu cho thuê nhà cửa, công trình xây dựng theo phương thức “chìa khóa trao tay” Theo đó, người thuê có toàn quyền quản lý khai thác giá trị toàn nhà hay công trình xây dựng cách độc lập Từ trường hợp vừa nêu, điều 627 chưa làm rõ chủ thể phải bồi thường có thiệt hại xảy Nguyên nhân điều luật quy định chủ sở hữu có quyền chuyển giao quyền quản lý, sử dụng lại văn hướng dẫn cụ thể Như vậy, trường hợp nêu khó xác định xác người đứng bồi thường người quản lý đồng thời người sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng phải bồi thường hay người quản lý người sử dụng phải bồi thường? Theo người viết phân tích phần (chủ thể chịu trách nhiệm) để xác định chủ thể phải bồi thường phải người “quản lý vật chất” nhà cửa, công trình xây dựng đó, họ bị coi có lỗi việc quản lý, trông coi tài sản Liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng khác gây “Nghĩa vụ dân Luật dân Việt Nam” Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Bách, Nhà xuất Chính trị quốc gia, trang 259 tác giả có bình luận: Nếu nhà hay công trình xây dựng đem cho thuê theo quy định điều luật người thuê phải chịu trách nhiệm bồi thường, trái với nguyên tắc hợp đồng thuê nhà; theo quy định Bộ luật dân hợp đồng thuê nhà bên cho thuê (chủ sở hữu) có nghĩa vụ bảo dưỡng, sửa chữa nhà, không bảo dưỡng, sửa chữa nhà mà gây thiệt hại phải bồi thường; thiếu bảo dưỡng, sửa chữa mà công trình kiến trúc sụp đổ gây thiệt hại cho người khác, trách nhiệm chủ sở hữu Tuy nhiên, theo ý kiến tác giả, trước hết theo hợp đồng thuê nhà bên thỏa thuận chủ thể phải chịu trách nhiệm trường hợp người quản lý vật chất bên thuê bên thuê người sử dụng nhà (hợp đồng thuê nhà hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản, bên thuê có quyền sử dụng nhà thuê vào mục đích thời hạn định); Còn bên cho thuê có nghĩa vụ bảo dưỡng sửa chữa nhà Trong trường hợp này, nghĩa vụ quản lý vật chất không đồng nghĩa với nghĩa vụ sửa chữa, bảo dưỡng nhà thuê Vì vậy, bên thuê GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 55 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây phải người có trách nhiệm phát hư hỏng, tình trạng nguy hiểm nhà thuê kịp thời để thông báo cho chủ sở hữu nhà biết Nếu thông báo mà nhà thuê sụp đổ gây thiệt hại cho người khác bên thuê phải chịu trách nhiệm bồi thường; thông báo bên cho thuê không sửa chữa bên cho thuê (chủ sở hữu) phải bồi thường b Kiến nghị Từ khó khăn vừa nêu trên, theo người viết điều 627 không nên liệt kê tác động nhà cửa, công trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác “sụp đổ, hư hỏng, sạt lở” Bởi vì, liệt kê dễ dẫn đến tình trạng bỏ sót không đầy đủ ảnh hưởng đến phạm vi điều chỉnh điều luật Tiếp theo đó, để xác định xác chủ thể phải đứng chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp phát sinh thực tế điều luật cần quy định người phải bồi thường người có trách nhiệm quản lý nhà cửa, công trình xây dựng đủ, bỏ từ “sử dụng” họ bị coi có lỗi việc quản lý, trông coi tài sản Tóm lại, cần quy định cách ngắn gọn để điều chỉnh tất tình phát sinh nhà cửa, công trình xây dựng khác gây Cụ thể, điều 627 Bộ luật dân năm 2005 cần quy định cách ngắn gọn sau: “Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao quyền quản lý nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại để nhà cửa, công trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng” 3.2.2 Về phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây a Bất cập Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây dạng cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Hiện chưa có văn hướng dẫn cụ thể trách nhiệm bồi thường nhà cửa, công trình xây dựng gây ra, dó có thiệt hại đối tượng nhà cửa, công trình xây dựng gây việc xác định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải dựa vào quy định chung điều 604 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng là; có thiệt hại xảy ra; có hành vi trái pháp luật; có mối quạn hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật Tuy nhiên, áp dụng thực tế bộc lộ số bất cập định GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 56 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây  Có thiệt hại xảy Về việc xác định thiệt hại, xuất phát từ đặc trưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng khác gây loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây nên thiệt hại xảy trường hợp bao gồm thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng Đối với thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm thiệt hại tính mạng bị xâm phạm pháp luật có quy định cụ thể người gây thiệt hại việc phải bồi thường cho người bị thiệt hại khoản thiệt hại vật chất mà phải bù đắp khoản tổn thất tinh thần Việc xác định mức bồi thường khoản nêu quy định chi tiết tại mục 1, mục phần II Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, liên quan đến thiệt hại tài sản bị xâm phạm người bị thiệt hại bồi thường khoản thiệt hại vật chất khoản bù đắp tổn thất tinh thần điều 608 Bộ luật dân năm 2005 lại dự liệu khoản tổn thất Vậy, tài sản bị xâm phạm có thiệt hại tinh thần hay không ? Xét theo án dường câu trả lời không Cụ thể sau40: Nhà bà Ba nhà cấp 4, xây dựng từ năm 1984, trình sử dụng bà Ba có làm thêm gác gỗ, lát gạch Năm 1999, anh Tạo kế bên nhà bà Ba tiến hành xây nhà kiên cố Từ anh Tạo xây nhà nhà bà Ba bị nứt tường, thủng ngói nhiều chỗ, gây nguy hiểm cho người Tòa án xác định anh Tạo không xây nhà nhà bà Ba sử dụng bình thường Vì vậy, nhà bà Ba không sử dụng nữa, người gây thiệt hại xác định phía nhà anh Tạo, nên anh phải bồi thường Đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất bàn luận, bên cạnh bà Ba yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần 40.000.000 đồng Tòa sơ thẩm bác yêu cầu bà Ba yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần 40.000.000 đồng Nhưng Tòa phúc thẩm lại buộc anh Tạo bồi thường thiệt hại tinh thần 10.000.000 đồng Tại cấp giám đốc thẩm, theo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: “bản án phúc thẩm buộc anh Tạo bồi thường thiệt hại vật chất cho bà Ba tiền giá trị nhà, tiền tháo dỡ, tiền thuê nhà tổng 82.373.300 đồng có Riêng khoản tiền buộc anh Tạo bồi thường cho bà Ba tinh thần 10.000.000 đồng tài sản bị hư hỏng không đúng” Vì theo Tòa giám đốc thẩm: “theo điều 612 Bộ luật dân năm 2005 quy định xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm thiệt hại bồi thường khoản thiệt hại tinh thần Mặt khác, bà Ba đề nghị khoản bồi thường chứng minh chứng cứ, án phúc thẩm lại buộc anh Tạo bồi thường thiệt hại tinh thần cho bà Ba không đúng” Từ thấy, lý để Tòa giám đốc thẩm hủy án phúc thẩm chấp nhận cho bồi thường thiệt hại tinh thần chưa có chứng chứng minh tồn thiệt hại Như vậy, tổn thất 40 Quyết định số 33/DS-GĐT ngày 22/02/2005 Tòa án nhân dân Tỉnh Đồng Tháp GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 57 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây tinh thần hoàn toàn không bị loại trừ tài sản bị xâm phạm Bởi lẽ, thực tế có tài sản có giá trị lớn tinh thần chu thể kỷ vật gia đình, việc làm mát hư hỏng tài sản hoàn toàn gây tổn thất tinh thần cho chủ sở hữu (làm họ ăn, ngủ, đau buồn,…) Phần trình bày cho thấy pháp luật nước ta thay đổi liên quan đến có bồi thường tổn thất tinh thần từ việc không thừa nhận bồi thường đến việc cho phép Tòa án tự định cuối trách nhiệm Tòa án phải giải vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần Theo quy định Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn bồi thường thiệt hại hợp đồng khoản bù đắp tổn thất tinh thần đặt sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín tài sản bị xâm phạm luật lại quy định Có lẽ, nhà làm luật cho tài sản bị xâm phạm người gây thiệt hại cần bồi thường thiệt hại vật chất xong thiệt hại vật chất định giá tiền, người gây thiệt hại cần thực xong nghĩa vụ hết trách nhiệm Vì thiệt hại tài sản bồi thường vật chất không bồi thường tinh thần Quy định có lẽ chưa hợp lý vài trường hợp thực tế Giả sử, tài sản bị thiệt hại có ảnh hưởng lớn tinh thần giá trị vật chất không đáng kể, chẳng hạn kỷ vật vợ chồng, người thân…bị thiệt hại Về mặt vật chất thiệt hại nhỏ giá trị tinh thần người lớn Hiện nhu cầu sống người nâng cao nhiều điều kiện vật chất đầy đủ Các giá trị tinh thần ngày trở nên quan trọng đời sống người, thỏa mãn giá trị vật chất Bên cạnh đó, yếu tố tinh thần định giá trị vật chất, người không bị ảnh hưởng tinh thần họ vui chơi, làm việc cách bình thường trái lại tinh thần họ bị ảnh hưởng dẫn đến kết làm thay đổi sống của họ Do đó, việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thiệt hại vật chất mà tổn thất tinh thần bước tiến việc xây dựng pháp luật nước ta Nhưng vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần áp dụng vào Bộ luật dân Việt Nam dường chưa đủ Thiết nghĩ, bước tiến cần thiết tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm Theo người viết tìm hiểu, số nước, tài sản bị xâm phạm việc phải bồi thường thiệt hại vật chất phải bồi thường khoản tổn thất tinh thần Chẳng hạn Pháp bên cạnh chấp nhận bồi thường vật chất, Tòa án không hội buộc người xâm phạm tài sản phải bồi thường tổn thất tinh thần làm chết động vật gần gũi với người chó, ngựa đua,…Ở Châu Âu, Tòa án Châu Âu quyền người cho tổn thất tinh thần tồn tài sản bị xâm GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 58 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây phạm41 Tuy nhiên, tài sản bị xâm phạm gây tổn thất tinh thần Do vậy, tùy trường hợp mà ta chấp nhận tồn thiệt hại tinh thần cho người thiệt hại quyền bồi thường Theo người viết cho rằng, nhà cửa, công trình xây dựng khác gây thiệt hại cho tài sản người khác, có xem xét khoản bù đắp tổn thất tinh thần loại tài sản có giá trị lớn tinh thần người bị thiệt hại người bị thiệt hại bồi thường ví dụ: kỷ vật, nhà thờ cúng tổ tiên,…  Có hành vi trái pháp luật Theo Điều 604 Nghị 03/2006 trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối tượng nhà cửa, công trình xây dựng gây không phát sinh thiếu hành vi trái pháp luật Tuy nhiên, áp dụng điều kiện vào thực tiễn để xem xét trách nhiệm chưa hợp lý thiệt hại xảy đối tượng nhà cửa, công trình xây dựng gây mà xem xét đến yếu tố hành vi trái pháp luật Bởi vì, thiệt hại đối tượng nhà cửa, công trình xây dựng xuất phát từ hành vi trái pháp luật thể dạng không hành động như: không thực nghĩa vụ nâng cấp, nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng, nghĩa vụ bảo đảm an toàn công trình xây dựng liền kề, nghĩa vụ giám sát,… mà số nguyên nhân khác quan như: mật độ công trình san sát nhau, tượng sử dụng tường chung phổ biến khu đô thị lớn,…Do đó, việc thi công công trình gây ảnh hưởng cho công trình liền kề khó tránh khỏi Theo kiến trúc sư Nguyễn Trường Lưu - Hội Kiến trúc sư TP.HCM - cho mật độ nhà tuyến đường, khu vực dân cư san sát nên việc thi công tất yếu bị ảnh hưởng không nhiều42 Nếu xem xét điều kiện phát sinh trường hợp không thỏa điều kện hành vi trái pháp luật chủ sở hữu Tuy nhiên, thực tế có thiệt hại xảy chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng phải có trách nhiệm bồi thường Mặt khác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây nên nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại nên ta phải xem xét đến tự tác động nhà cửa, công trình xây dựng gây hợp lý xem xét yếu tố hành vi trái pháp luật Bởi vì, xem xét hành vi trái pháp luật trách nhiệm bồi thường hành vi người gây phù hợp thiệt hại xảy đối tượng nhà cửa, công trình xây dựng gây Ví dụ: Công trình thi công có cố xảy phần toàn công trình bị sụp đổ, sạt lở gây thiệt hại cho công trình lân cận, chủ 41 TS Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010, Tr 288 42 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Xay-dung-gay-lun-nut-nha-ben-canh-Tranh-tung-dai-dai/40070778/157/, truy cập ngày 20/04/2013 GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 59 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây đầu tư thực đầy đủ nghĩa vụ quản lý, trông coi giám sát công trình hành vi trái pháp luật trường hợp chủ đầu tư phải bồi thường thiệt hại xảy đối tượng công trình xây dựng gây Chủ đầu tư thoát khỏi trách nhiệm chứng minh thiệt hại xảy lỗi người khác (người thi công) kiện bất khả kháng  Có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật Trên thực tế, xác định nguyên nhân gây thiệt hại đối tượng nhà cửa, công trình xây dựng gây Tòa án dựa vào kết giám định, nguyên nhân gây thiệt hại tự tác động nhà cửa, công trình xây dựng gây trách nhiệm bồi thường phát sinh cho chủ sở hữu công trình mà không cần xem xét đến yếu tố hành vi trái pháp luật Ví dụ : Tại Bản án số 28/2012/DSST ngày 29/05/2012 Tòa án nhân dân quận Ninh Kiều theo lời khai thống đương sự: Vào năm 2003 nhà ông Phạm Văn Thất tiến hành xây dựng nhà hoàn toàn, nhà kiên cố trệt, lầu có sân thượng gây iện tượng sạt lở tường nhà ông Trần Kim Tính, tường bị nứt, ông đến báo với ông Thất, ông Thất có qua xem đồng ý sửa lại nhà Sau nhà ông Thất xây dựng xong nhà ông bị nứt tường mà không bị nghiêng, hai bên thỏa thuận phía ông Tính xếp nhờ người trông nhà ông Thất cho thợ qua sửa lại nhà cho ông Tuy nhiên, đến tháng 9/2005 có người đến thuê nhà ông ông qua đề nghị ông Thất sửa lại nhà ông Thất im lặng Đến ngày 28/03/ 2006 ông Tính có đơn gửi đến Uỷ ban nhân dân phường Hưng Lợi hòa giải không thành Nay ông yêu cầu Tòa án buộc ông Thất bồi thường chi phí sửa chữa nhà trước ông theo kết giám định Về phía ông Thất cho rằng: Nhà ông Tính dã xây dựng lâu năm (từ năm 1980) chất lượng không đủ đảm bảo an toàn, đồng thời làm đường 30/04 nhà ông Tính phải đập bỏ phía trước để lùi vào nên nhà xuống cấp Ông không đồng ý bồi thường ông xây nhà không gây hư hỏng nhà ông Tính Nếu Tòa án giám định kết giám định lỗi gia đình ông ông chấp nhận bồi thường Vụ việc đưa hòa giải không thành Tòa án tiến hành trưng cầu giám đinh theo yêu cầu bên xác định nguyên nhân mức bồi thường Theo kết giám định chuyên số SG023/11/EXIMA ngày 05/09/2011 Công ty TNHH MTV thẩm định giá EXIM xác định nguyên nhân gây thiệt hại nhà 146 đường 30/04, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ nguyên nhân sau: Do thân công trình nhà 146 gây ra: Nhà 146 xây dựng lâu năm (24 năm- xây dựng năm 1987), thi công phần đất yếu có lịch sử vườn ăn trái mương nước, đồng thời trình thi công mở rộng đường 30/04 vào năm 2000 GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 60 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây nhà 146 bị giải tỏa phần nên tiến hành sửa chữa cho phù hợp với quy hoạch Những yếu tố dẫn tới trình xuống cấp công trình Do trình xây nhà 144 gây ra: Hiện trạng công trình nhà 144 qua kiểm tra khảo sát trường có tượng nghiêng lún điều chứng tỏ tác động công trình nhà 144 gây biến dạng cho đất đáy móng vùng lân cận Do phần gây hư hại tổn thất nhà 146 Quyết định Tòa án: Với kết giám định nêu trên, Tòa tuyên xử chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện yêu cầu bồi thường xây dựng theo quy định điều 267, 268, 627,…Buộc bị đơn ông Phạm Văn Thất phải bồi thường cho ông Trần Kim Tính tiền kinh phí sửa chữa nhà là: 56.967.161 đồng, chi phí giám định đo vẽ trạng 31.950.000 đồng Tổng cộng: 88.917.161 đồng Như vậy, nhà 146 bị lún, nứt trình thi công nhà 144 không đảm bảo mà chất lượng công trình lân cận không đảm bảo chất lượng Như vậy, thấy trường hợp chủ sở hữu công trình xây dựng hành vi trái pháp luật thể dạng không hành động, nguyên nhân gây tác động công trình lân cận dựa kết giám định Do đó, mối quan hệ nhân xem xét mối quan hệ nhân tác động nhà cửa, công trình xây dựng dựa kết giám định mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật thể dạng hành động  Yếu tố lỗi Theo Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây phát sinh thiếu điều kiện lỗi Tuy nhiên, trường hợp pháp luật có quy định việc bồi thường thiệt hại lỗi trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại trường hợp thực theo quy định văn quy phạm pháp luật đó43 Bộ luật dân năm 2005 ghi nhận hai trường hợp bồi thường thiệt hại mà không cần xem xét dến yếu tố lỗi là: trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường (điều 624) trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây (điều 623) Đối với trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây áp dụng bốn điều kiện, có yếu tố lỗi Tuy nhiên, xem xét thực tế chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại kể lỗi, trường thiệt hại xảy số yếu khách quan như: địa chất, chất lượng công trình bị lún, nứt không đảm bảo chất lượng Ví dụ: Công trình xây dựng làm 43 Điểm b tiểu mục 1.4 mục phần I Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 61 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây nghiêng, lún, nứt tường, sạt lở công trình lân cận, chủ sở hữu thực đầy đủ việc giám sát, quản lý công trình xây dựng thiệt hại xảy Như vậy, trường hợp nguyên nhân gây thiệt hại lỗi chủ sở hữu công trình mà mật độ công trình san sát nên việc ảnh hưởng khó tránh khỏi họ phải bồi thường b Kiến nghị Về mặt pháp lý, phát sinh trách nhiệm bồi thường bồi thường thiệt hại hợp đồng dựa là: có thiệt hại xảy ra; có hành vi trái pháp luật; có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật; có yếu tố lỗi Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, chưa có văn hướng dẫn cụ thể nên phát sinh trách nhiệm dựa nêu Tuy nhiên, áp dụng nêu vào thực tiễn để xem xét trách nhiệm bộc lộ điểm bất cập Từ phân tích trên, thấy trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây loại trách nhiệm thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lại dạng cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản nói chung nên có đặc điểm riêng nên theo người viết trách nhiệm phát sinh có đủ điều kiện sau:  Thứ nhất, có thiệt hại xảy  Thứ hại, có tự tác động nhà cửa, công trình xây dựng gây  Thứ ba, có mối quan hệ nhân tự tác động nhà cửa, công trình xây dựng với thiệt hại xảy  Thứ tư, có yếu tố lỗi 3.2.3 Khó khăn khâu giám định thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây a Bất cập Từ thực tế giải tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây thấy kết giám định xác định thiệt hại xem quan trọng để Tòa án giải việc bồi thường Tuy nhiên, tiến hành giám định Tòa gặp số khó khăn từ khâu trưng cầu Đây nguyên nhân dẫn đến vụ việc tồn đọng kéo dài đến chưa giải Về nhân lực số lượng giám định viên thiếu, chưa đảm bảo chất lượng Trong hội nghị tổng kết năm năm thi hành Pháp lệnh Giám định tư pháp TP Đà Nẵng cuối năm 2010, đại diện Sở Tư pháp TP.HCM phản ánh đội ngũ giám định viên tư pháp xây dựng vừa thiếu, vừa chưa đảm bảo chất lượng44 Chẳng hạn 44 http://phapluattp.vn/20110321124556719p0c1063/giam-dinh-xay-dung-phuc-tap-cham-chap.htm, truy cập ngày 28/4/2013 GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 62 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây Sở Xây dựng Thành Phố Hồ Chí Minh có ba giám định viên hoạt động giám định xây dựng nhu cầu giám định cao gấp nhiều lần Theo thống kê ngành xây dựng có 80 giám định viên cấp thẻ, giám định viên có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên hầu hết thuộc biên chế Sở Xây dựng, có hiểu biết pháp luật cần thiết cho hoạt động giám định Tuy nhiên, theo số liệu điều tra kết trao đổi với quan hữu quan thời gian qua, giám định viên tư pháp lĩnh vực xây dựng chủ yếu thực giám định vụ án có liên quan đến vấn đề kỹ thuật đơn giản, thuộc chuyên ngành hẹp đòi hỏi có người có chuyên môn xây dựng Một số vụ việc có tính chất phức tạp cần trưng cầu giám định tư pháp giám định viên tư pháp từ chối thực giám định với lý nội dung trưng cầu vượt hiểu biết họ Việc thực giám định tư pháp lĩnh vực xây dựng nhạy cảm liên quan đến quyền lợi thiết thân đương sự, khả bị khiếu nại cao nên trưng cầu, tổ chức giám định thường có biểu e ngại, lãng tránh không mặn mà với trách nhiệm Vì lẽ việc trưng cầu giám định thời gian qua đôi lúc gặp khó khăn, chủ yếu quan tiến hành tố tụng yêu cầu quan quản lý nhà nước xây dựng giới thiệu tổ chức tư vấn xây dựng có đủ điều kiện, lực để quan tiến hành tố tụng thực trưng cầu giám định Hiện nay, theo Ông Phạm Tiến Văn, Phó Cục trưởng Cục Giám định nhà nước chất lượng công trình xây dựng, than giám định tư pháp xây dựng tình trạng thu không đủ chi45 Lý chi phí thực giám định lớn kinh phí quan tố tụng eo hẹp Tiền tạm ứng không đủ để làm, đến có kết mà lỡ bị nghi ngờ quan trưng cầu lại không chi trả làm tổ chức giám định có nguy lỗ nặng Bởi vì, theo khoản điều 17 Thông tư 35/2009 hướng dẫn giám định tư pháp xây dựng quy định “kinh phí thực giám định tư pháp xây dựng người trưng cầu giám định chi trả từ nguồn đương nộp cho quan tiến hành tố tụng dân từ nguồn hợp pháp khác bên có liên quan đến vụ việc trưng cầu thỏa thuận theo quy định pháp luật” Trong trường hợp quan bên trưng cầu nghi ngờ kết giám định mà không chi trả chi phí giám định tổ chức tư vấn bị lỗ b Kiến nghị Từ bất cập nêu trên, trước hết cần phải nâng cao chất lượng giám định tư pháp xây dựng phải nâng cao trình độ chuyên môn giám định viên tư pháp xây dựng, không trình độ mà phải đáp ứng mặt số lượng chất lượng Liên quan đến vấn đề kinh phí, kinh phí thực giám định tư pháp xây dựng thường lớn, nguồn vốn ngân sách quan trưng cầu eo hẹp, 45 http://www.baomoi.com/Giam-dinh-xay-dung-thu-khong-du-chi/58/5485118.epi, truy cập ngày 28/4/1013 GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 63 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây nên người viết đề nghị cần có chế đặc biệt kinh phí thực giám định, nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, để công tác giám định không làm ảnh hưởng đến công tác điều tra, truy tố, xét xử GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 64 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây KẾT LUẬN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân áp dụng có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật tài sản chủ thể gây thực tế thiệt hại Qui định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có quyền lợi bị xâm phạm, đồng thời răn đe, phòng ngừa người có hành vi gây thiệt hại để tài sản gây thiệt hại Từ phân tích vừa nêu, ta thấy nguyên nhân gây thiệt hại đối tượng nhà cửa, công trình xây dựng gây thiếu trách nhiệm chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng Việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây nhằm mục đích nâng cao ý thức chủ sở hữu việc quản lý, trông coi tài sản Mặt khác, thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây phần lớn thiệt hại lớn liên quan đến bất động sản liền kề, bên khó thỏa thuận với phải nhờ can thiệp Tòa án Do đó, cần có biện pháp phòng ngừa, khắc phục thiệt hại tượng sử dụng tường chung khu đô thị kiểm tra, khảo sát trạng công trình liền kề có phát sinh tranh chấp có sở để giải Qua trình nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây ra”, người viết dựa vào quy định pháp luật dân Việt Nam hành số văn pháp luật có liên quan Qua đó, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây nói riêng Góp phần giải nhanh chóng vụ tranh chấp nhà cửa, công trình xây dựng gây thực tiễn GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 65 SVTH: Neáng Sóc Thônh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001); Bộ luật dân năm 1995; Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011); Bộ luật dân năm 2005; Luật xây dựng năm 2003; Nghị định 180/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật xây dựng xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 Quản lý chất lượng công trình xây dựng; Phụ lục phân loại công trình (ban hành kèm theo Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 Chính Phủ); Thông tư 173/1972/TANDTC ngày 23/03/1972 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng; Nghị 01/2004/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy đinh Bộ Luật Dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng; 10 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 04 năm 2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng; Văn luật cổ 11 12 13 14 15 Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long Bộ Dân luật Nam Kỳ năm 1883 Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) năm 1936  Văn luật nước 16 Bộ luật dân Pháp 17 Bộ luật dân Nhật  Sách, giáo trình, tạp chí 18 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2004 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân (tập II), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2006 20 Trương Thanh Hùng, Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Tủ sách Đại học Cần Thơ, năm 2009 21 Nguyễn Văn Cương Chu Thị Hoa, Bồi thường thiệt hại hợp đồng, Tạp Chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 4, năm 2005 22 Phùng Trung Tập, Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Tạp chí Toà án, Toà án nhân dân tối cao, số 10 năm 2004 23 Phạm Thanh Bình- Phạm Đình Khánh, Tìm hiểu quy định pháp luật: Tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, NXB Đồng Nai, năm 1997 24 Nguyễn Mạnh Bách, Nghĩa vụ dân Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, năm 1998 25 Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010, Tr 288 26 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 Trang thông tin điện tử 27 Hoàng yến: Làm hư nhà hàng xóm phải bồi thường 61 triệu đồng, Tạp chí pháp luật, năm 2009 http://phapluattp.vn/273313p1063c1016/lam-hu-nha-hang-xom-phai-boi-thuong-61-trieudong.htm [truy cập ngày 3/4/2013] 28 Trần Thị Huệ: Tổng quan trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn http://thongtinphapluat.vn/vi/news/Phap-luat-dan-su/Tong-quan-ve-trach-nhiem-dan-sudo-tai-san-gay-thiet-hai-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-1191/,[truy cập ngày 05/03/2013] 29 Nguyễn Văn Cương – Chu Thị Hoa: Bồi thường thiệt hại hợp đồng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4/2005, [truy cập ngày 03/02/2013] http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/10/14/0766/, truy cập ngày 03/02/2013 30 Phan Thương: Năm năm chưa xử bị đơn khiếu nại kết giám định, Tạp chí pháp luật năm 2012 http://phapluattp.vn/2012112610050353p0c1063/nam-nam-chua-xu-vi-bi-don-khieu-naiket-qua-giam-dinh.htm, truy cập ngày 10/4/2013 31 Đình Lâm: Các vụ án yêu cầu bồi thường thiệt hại xây dựng khó phân xử, Báo điện tử Khánh Hòa năm 2012 http://www.baokhanhhoa.com.vn/phap-luat/201212/Cac-vu-an-yeu-cau-boi-thuong-thiethai-ve-xay-dung-Kho-phan-xu-2205821/, truy cập ngày 04/04/2013 32 Thanh Tùng: Giám định xây dựng: phức tạp, chậm chạp!, Tạp chí pháp luật năm 2011 http://phapluattp.vn/20110321124556719p0c1063/giam-dinh-xay-dung-phuc-tap-chamchap.htm, truy cập ngày 28/4/2013 33 Việt Hòa: Giám định xây dựng thu không đủ chi, năm 2011 http://www.baomoi.com/Giam-dinh-xay-dung-thu-khong-du-chi/58/5485118.epi, truy cập ngày 28/4/1013 34 Chi Mai – Phúc Huy: Xây dựng gây lún, nứt nhà bên cạnh: Tranh tụng dài dài… Báo điện tử năm 2005 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Xay-dung-gay-lun-nut-nha-ben-canh-Tranh-tung-daidai/40070778/157/, truy cập ngày 20/04/2013 [...]... nhà cửa, công trình xây dựng để nhà cửa, công trình xây dựng đó gây thiệt hại cho người khác 1.2 So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra và trách nhệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra * Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra * Giống nhau Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây. .. thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra Chương 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NHÀ CỬA, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GÂY RA 2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra là một dạng cụ thể của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Pháp... con người gây ra mà chỉ do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra cũng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của chủ sở hữu, người sử dụng, quản lý nhà cửa, công trình xây dựng Chủ sở hữu, người sử dụng, quản lý nhà cửa, công trình xây dựng có nghĩa vụ trông coi, quản lý, không để nhà cửa, công trình xây dựng của mình gây thiệt hại cho người... vật gây ra, bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra, bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra Trong đó, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra được quy định cụ thể tại Điều 631 Bộ luật dân sự năm 1995 như sau: “Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại nếu để nhà cửa,. .. thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra và do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 10 SVTH: Neáng Sóc Thônh Đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra 1.3 Lược sử hình thành và phát triển của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra Trong lịch sử pháp luật thế giới, bồi thường thiệt hại ngoài hợp... nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra là một dạng cụ thể của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp nói chung Vì vậy, nó có các đặc điểm như sau: - Thứ nhất, thiệt hại do nhà cửa công trình xây dựng gây ra chỉ bao gồm thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe không bao gồm thiệt hại về danh dự, nhân phẩm,... trình xây dựng gây ra và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra chỉ bao gồm thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng Riêng thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín không thuộc phạm vi tác động của hai loại trách nhiệm này Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra luôn... sự thiệt hại do người có hành vi vi phạm pháp luật gây ra phải gánh chịu khi do chính lỗi của người đó gây ra Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra đã mở ra một hướng giải quyết tranh chấp, theo đó, khi nhà cửa, công trình xây dựng gây ra thiệt hại, chủ sở hữu, người đang quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng đương nhiên bị coi là có lỗi Với quy định về trách. .. miễm trách nhiệm bồi thường đó là: thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại, do sự kiện bất khả kháng, do tình thế cấp thiết Tuy nhiên đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra ghi nhận hai trường hợp được miễm trách nhiệm bồi thường: thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại hoặc do sự kiện bất khả kháng * Đối với trách nhiệm bồi thường. .. bị thiệt hại - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra là kết quả tất yếu khi nhà cửa, công trình xây dựng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại như nhà cửa, công trình xây dựng bị sụp, đổ gây thiệt hại cho người khác, Ví dụ: Tường xây bao quanh nhà anh M do xây dựng quá lâu ngày nên tự đổ làm ông B bị thương - Lỗi được xem xét với tính chất là lỗi suy đoán, lỗi do ... nhà cửa, công trình xây dựng để nhà cửa, công trình xây dựng gây thiệt hại cho người khác 1.2 So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây trách nhệm bồi thường thiệt. .. bồi thường thiệt hại súc vật gây ra, bồi thường thiệt hại cối gây ra, bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây Trong đó, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình. .. phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây dạng cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan