Thực trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới

41 18.3K 23
Thực trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giai đọan đó, môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm trầm trọng và chưa ai nhận rõ điều này.

MỤC LỤC Trang PHẦN A: MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề ………………………………………………………………… 2. Mục đích, yêu cầu…………………………………………………………. 2.1 Mục đích………………………………………………………………. 2.2 Yêu cầu………………………………………………………………… 3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………. 4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 5. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… 6. Kết quả nghiên cứu……………………………………………………… PHẦN B: NỘI DUNG TIỂU LUẬN . I. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 1.Khái niệm ô nhiễm môi trường…………………………………………… 2.Các khái niệm phạm trù…………………………………………………… 2.1 Nguyên nhân, kết quả……………………………………………… 2.2 Bản chất, hiện tượng………………………………………………. 2.3 Cái chung, cái riêng……………………………………………… 3. Áp dụng các khái niệm phạm trù về vấn đề ô nhiễm môi trường……… . 4. Ý nghĩa phương pháp luận………………………………………………. II. THỰC TRẠNG………………………………………………………… 2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới………………………… 2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước Việt Nam…………………………………. 2.2.1 đô thị và các khu sản xuất……………………………………… 2.2.2 nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp…………………… 2.2.3 Hiện trạng ô nhiễm nước một số sông lớn nước ta…………… 2.3 Nguồn gốc gây ô nhiễm……………………………………………… 2.3.1 Ô nhiễm tự nhiên ………………………………………………… 2.3.2 Ô nhiễm nhân tạo………………………………………………… i. Từ sinh hoạt…………………………………………………… ii. Từ các hoạt động công nghiệp………………………………… iii. Từ y tế ………………………………………………………… iv. Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp…………………… 2.4 Ảnh hưởng…………………………………………………………… 2.4.1 Sức khoẻ con người………………………………………… . i. Do kim loại trong nước……………………………………… ii. Trong nước nhiễm chì…………………………………………. iii. Trong nước nhiễm thủy ngân………………………………… III. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP 3.1 Định hướng giải pháp ………………………………………………… 3.2 Giải pháp………………………………………………………………… 3.2.1 Giải pháp tổng thể………………………………………………. 3.2.2 Giải pháp cụ thể…………………………………………………. Lựa chọn các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các phương tiện giao thông thủy…………………………………………………………… i. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do rác thải………………………… ii. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải và nước dằn tàu……. iii. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do hàng độc hại…………………. iv. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do dầu…………………………… PHẦN C: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ . Phần A : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Thế kỉ 21, Việt Nam ta đang từng bước phát triển thành nước công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Hàng loạt các khu công nghiệp, nhà máy được hình thành quanh các bờ kênh, con sông ngoại ô thành phố. Người dân tập trung nhưng khu đô thị, khu công nghiệp để sinh sống. Trong giai đọan đó, môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm trầm trọng và chưa ai nhận rõ điều này. Đây là một trong những vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội.Vì thế việc điều tra sự ô nhiễm môi trường được đề ra bức thiết để hiểu rõ mức độ ô nhiễm của môi trường để đề ra giải pháp hợp lý, giúp nước Việt Nam phát triển vững mạnh và có một môi trường sống tốt cho người dân. 1.2 Mục đích, yêu cầu: 1.2.1 Mục đích: Đề tài tiểu luận được viết với chủ đề ô nhiễm môi trường có mục đích nêu ra những nguyên nhân và hậu quả, làm rõ bản chất và hiện tượng của vấn đề ô nhiễm môi trường nhằm khơi dậy sự quan tâm của mọi người về vấn đề được xem là cấp thiết hiện nay. Từ đó mọi người có thể nhận thức được những hậu quả của việc ô nhiễm môi trường sẽ gây ra cho môi trường sống của chúng ta, thấy được tầm quan trong của việc giữ gìn môi trường xung quanh chúng ta. Để mọi người có thể đưa ra những ý kiến và cùng nhau bàn luận tìm ra những giải pháp hiệu quả thiết thực hơn góp phần vào vịêc bảo vệ môi trường sống của chúng ta ngày càng trong lành và sạch đẹp hơn. 1.2.2 Yêu cầu: _ Về hình thức: +Xây dựng một đề tài tiểu luận hay, hợp lý, thuyết phục được bạn đọc +Phần thuyết trình phải có kết cấu chặt chẽ, trình bày dễ nhìn, không quá lạm dụng màu sắc, các dạng trình chiếu + Nội dung thuyết trình không quá ngắn, không quá dài mà vẫn thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết quan trọng + Hạn chế tối đa mọi sai sót nếu là nhóm thuyết trình sau khi đã được rút kinh nghiệm từ các nhóm khác. _ Về nội dung : + Đi đúng chủ đề, đi sâu vào và làm rõ chủ đề tiểu luận, các thành viên phải nắm được khái niệm thế nào là ô nhiễm môi trường nước, vì sao nước lại bị ô nhiễm, từ đó đua ra các biện pháp giải quyết ô nhiễm nước. + Các hình ảnh, vì dụ minh họa thực tế đi kèm phải sinh động, không lạp lại gây sự nhàm chán cho người nghe người đọc. + Nội dung phải phản ánh đúng thực tế, manh tính khách quan, thông tin chính xác. + Bài tiểu luận phải đi sâu vào lòng của người đọc người nghe, cung cấp thêm kiến thức về môi trường và có thể nâng cao ý thức của những người tham gia vào buổi tiểu luận. 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Để thấy rõ sự ô nhiễm môi trường mức độ đáng báo động hiện nay, đối tượng nghiên cứu là nguyên nhân nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường và các chất gây ô nhiễm môi trường. _ Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nhưng có các nguyên nhân chính sau:  Do hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp.  Do hoạt động làng nghề .  Do sự sinh hoạt tại các đô thị lớn _ Chất gây ô nhiễm bao gồm các chất thải ra từ hoạt động giao thông vận tải trên biển, do việc thăm dò khai thác khoáng sản ,đặc biệt là khai thác dầu khí ,nghỉ mát du lịch trên biển các khu công nghiệp,chất gây ô nhiễm là hổn hợp nước thải do sinh hoạt sản xuất công nghiệp hay nông ngiệp từ các thành phố các khu công nghiệp dưới dạng nước mặt hay đường ống dẫn ngầm dưới mặt đất, nước thải chứa tỉ lệ lớn các chất thải hữu cơ ,các vi sinh vật… Ngoài ra còn có kim loại nặng là một trong những chất gây nguy hiểm cho môi trường nước: + Chất hữu cơ : hiện nay có 2 loại cho hữu cơ được sũ dụng nhiều nhất là PCB và thuốc trừ sâu DDT v v + Dầu : do giao thông biển từ các máy lọc dầu ,từ các khu thăm dò khai thác dầu khí trên biển , do rò rĩ đường ống dẫn dầu trong biển cũng như các thành phố và khu công nghiệp. + Kim loại nặng : Thủy ngân ,cadimi, đồng, kẽm. coban, mangan, niken, chì, sắt, asen, crom….đều tồn tại trong nước lẫn trầm tích đáy và đều mang tính đọc hại. + Các chất phóng xạ :do việc thử vũ khí hạt nhân trên biển của các cường quốc hạt nhân.Trong biển còn có hiện tượng phú dưỡng và thủy triều đỏ. + Các chất thải sinh hoạt nhu bao nilon, nước thải trong quá trình sinh hoạt. (tắm giặc ,vệ sinh cá nhân…). 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê a.Mục đích: _ Nghiên cứu các tài liệu lien quan đến môi trường Việt Nam trong thời kì trước đây và tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay. _ Thống kê, trình bày bảng số liệu chỉ tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay. b.Tiến hành: _ Nghiên cứu tài liệu, thống kê số liệu, tính tóan sự thay đổi các tính chất môi trường. _ Đưa ra các nhận xét về thay đổi môi trường và mức ô nhiễm môi trường hiện nay. Phương pháp biện chứng duy vật a.Mục đích: _ Điều tra, tìm hiểu mối liên hệ giữa qúa trình đô thị hóa và ô nhiễm môi trường. _ Xét sự vận động nói chung về sự phát triển, chuyển biến của hiện tượng ô nhiễm môi trường dự đóan tương lai của quá trình. b.Tiến hành: _ Nghiên cứu, tài liệu về lịch sử của các nước đã phát triển về thời kì đang phát triển, xem xét vấn đề ô nhiễm môi trường nước đó và chuyển biến của nó Phương pháp trừu tượng hóa khoa học a.Mục đích _ Nghiên cứu khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động biến đổi của môi trường _ Nghiên cứu về sự phát triển trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường hịên nay b.Tiến hành _ Nghiên cứu vận động của môi trường, thông qua các tài liệu của những năm qua và các công trình nghiên cứu khoa học đã được thực hiện Phương pháp lịch sử logic _ Trong quá trình tiến hành phải sử dụng các số liệu, các hiện trạng đã xảt ra trước và hiện nay, kết hợp một các logic và sáng tạo 1.5 Phạm vi nghiên cứu: Từ ngày 10/10/2010 đến nay ,ở thành phố Hồ Chí Minh, Nhóm 5 ĐHH6C đã tiến hành khảo sát về sự ô nhiễm môi trường Việt Nam . Nhóm đã nghiên cứu các vấn đề ô nhiễm môi trường ven vùng biển, con sông và kênh rạch chảy qua các khu công nghiệp, khu đô thị, khảo sát ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh, tiêu biểu: _ Các khu công nghiệp tây bắc Củ Chi ., khu công nghiệp Tân Bình, khu công nghiệp Vĩnh Lộc….các khu công nghiệp viên các kênh rạch ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh với lượng chất gây ô nhiễm đổ ra các kênh rạch khá lớn, chủ yếu là hổn hợp nước thải do sinh hoạt sản xuất công nghiệp hay nông ngiệp từ các thành phố các khu công nghiệp dưới dạng nước mặt hay đường ống dẫn ngầm dưới mặt đất, nước thải chứa tỉ lệ lớn các chất thải hữu cơ ,các vi sinh vật… Và nghiên cứu tài liệu, sách báo, các báo cáo môi trường về các vấn đề: _ Bờ biển Quảng Nam-nơi xả y ra vụ tràn dầu (1/2/2007) gây ô nhiểm mặt nước biển và vụ tràn dầu bờ biển Vũng Rô Phú Yên. _ Nghiên cứu ven các biển, các nhà máy lọc dầu, từ các khu thăm dò khai thác dầu khí trên biển, sự rò rỉ của các đường ống dẫn dầu trong biển cũng như các thành phố và khu công nghiệp _ Nghiên cứu các khu nông nghiệp Đông Nam Bộ cho thấy sử dụng nhiều thuốc trừ sâu độc hại, các chất hoá học kích thích tăng trưởng theo mưa chảy xuống các con kênh, sông hồ gây ô nhiễm nguồn nước 1.6 Kết quả nghiên cứu: Môi trường Việt Nam từ năm 2000 đến nay rất ô nhiễm . Từ nông thôn đến thành phố , nguồn nước các vùng này luôn luôn “thừa nước vào mùa mưa và thiếu nước vào mùa khô”.Đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh hiện nay . Trong những năm gần đây môi trường thành phố Hồ Chí Minh ngày càng ô nhiễm trầm trọng hơn . Các nhà máy xí nghệp ngày càng nhiều nhưng hệ thống xử lí nước thải thì không được chú trọng . Vì vậy nguồn nước đã được xử lí của các nhà máy vẫn còn ô nhiễm . Khi nguồn nước bị ô nhiễm thì ảnh hưởng rất lớn đến môi trương xung quanh , đăc biệt là con người . Cần phải tìm ra các biện pháp hơp lí nhất để giải quyết vấn đề này . Vì đây là môi đe dọa lớn của chúng ta . Nếu không có cách giải quyết hơp lí thì trong tương lai không xa , môi trường của chúng ta sẽ ô nhiễm trầm trọng . Và đây là một vấn đề cần phải đặt lên hàng đầu của xã hội Việt Nam. Phần B: NỘI DUNG TIỂU LUẬN I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm ô nhiễm môi trường Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học– sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã". Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi các loại hoá chất độc hại, các loại vi khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải khác nhau như chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các bệnh viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thường của con người hay hoá chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ . sử dụng trong sản xuất nông nghiệp được đẩy ra các ao, hồ, sông, suối hoặc ngấm xuống nước dưới đất mà không qua xử lí hoặc với khối lượng quá lớn vượt quá khả năng tự điều chỉnh và tự làm sạch của các loại ao, hồ, sông, suối. 2. Các khái niệm phạm trù 2.1 Nguyên nhân và kết quả Nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau và gây nên sự biến đổi nhất định Kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác dộng giữa các mặt, các yếu tố giữa sự vật hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng gây nên 2.2 Phạm trù cái chung và cái riêng Phạm trù cái chung dùng để chỉ một sư vật , một hiện tượng, một quá trình nhất định. Phạm trù cái chung dùng để chỉ nhưng mặt, những tuộc tính, những yếu tố, những quan hệ tồn tại phổ biến nhiều sự vật, hiện tượng. 2.3 Phạm trù bạn chất và hiện tượng Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất những mặt ,những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn đinh bên trong quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ đó trong những điều kiện xác định. 3. Áp dụng các khái niệm phạm trù về vấn đề ô nhiễm môi trường Trong hoạt động sống, con người đã không ngừng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào mt tạo ra những sự thay đổi lớn cho môi trường, đặc biệt là ÔNMT nói chung và ÔNMT nước nói riêng. Rất nhiểu người chỉ vì lợi ích riêng, vì cái tôi của chính họ mà không nghĩ đến mọi người xung quanh, bất chấp tất cả chỉ biết lợi ích riêng mình làm ảnh hưởng đến cái chung – cuộc sống tốt đẹp – của người khác. Trong quá trình CNH, HDH đất nước, hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp đã đưa ra một khối lượng lớn các chất thải chứa qua xử lý vào ao, hồ, sông, suối làm cho nước bị ô nhiễm. Sự vô ý thức của người dân trong sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp [...]... nghiệp gây ô nhiễm môi trường để có biện pháp mạnh với cá nhân gây ô nhiễm môi trường 3 Kiến nghị bổ sung thẩm quyền của lực lượng cảnh sát môi trường trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường để đảm bảo cho việc thu thập các tình tiết làm căn cứ để xử phạt 4 Đề nghị tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trường. .. khuyến khích xã hội hóa việc đầu tư vào công tác ứng cứu, xử lý sự cố môi trường trong đó bao gồm chính sách về hỗ trợ tài chính từ nguồn thu phí, cho vay vốn ưu đãi, ưu tiên tham gia một số dịch vụ liên quan để bù lỗ cho hoạt ô ng bảo vệ môi trường 7 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục trong cộng ô ng những người hoạt ô ng trong lĩnh vực... có mật ô giao thông thủy đông đúc nhất nên cần phải đi đầu trong công tác phòng, chống ô nhiễm • Các con sông thuộc tuyến này không chỉ có vai trò quan trọng ô i với giao thông thủy mà còn là nguồn cung cấp nước chính cho nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh không chỉ cho TP Hồ Chí Minh mà cả các tỉnh lân cận như ô ng Nai, Long an và Vũng tàu • Nguồn thu... trong vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều ô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng Ví dụ: ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy,... quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trong nhận thức vả thực tiễn Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại nên trong nhận thứcthực tiễn cần phải có cách nhìn toàn diện và lịch sử - cụ thể trong phân tích, giải quyết và ứng dụng quan hệ nhân – quả II THỰC TRẠNG: 2.1.Tình trạng ô nhiễm nước trên thế giới Hiện nay, môi trường nước trên thế giới đang bị đe doạ một cách... Khoa học Công nghệ & Môi trường Cần Thơ, trung bình mỗi ngày 1 người dân ô thị Cần Thơ thải ra hơn 0,89 kg rác Lượng rác thu gom đổ vào bãi rác chỉ khoảng 60%, số còn lại người dân đổ ra sông, ao hồ, cống rãnh, kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng + Không chỉ có hoá chất, rác, bệnh phẩm, trên hầu hết các sông, kênh trên địa phận tỉnh Cần Thơ, người dân đua nhau lấn chiếm lòng sông, làm cản... quản lí môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người Hai là, tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường. .. Hiện trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam 2.2.1 ô thị và các khu sản xuất Hiện nay Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại Tốc độ công nghiệp hoá và ô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ Môi. .. với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát... điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh . đề ô nhiễm môi trường ……... 4. Ý nghĩa phương pháp luận………………………………………………. II. THỰC TRẠNG………………………………………………………… 2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường trên thế. nguyên nhân nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường và các chất gây ô nhiễm môi trường. _ Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nhưng có các nguyên

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan