ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT

16 258 0
ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÀI TÓM TẮT Đề tài: Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật Việt Nam Phần mở đầu • Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích số liệu, các phương pháp khoa học xã hội, phương pháp trắc nghiệm tâm sinh lý, phương pháp toán thống kê • Đối tượng nghiên cứu: thực trạng đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: các số liệu chung Việt Nam điều tra khu vực Hà Nội Chương I: Cơ sở lý luận 1.1Khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến người khuyết tật Theo Điều 1, Chương – Pháp Lệnh Người Khuyết Tật (1998) Phủ Việt Nam ban hành có định nghĩa: “không phân biệt nguồn gốc gây tàn tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn” Từ thấy có dạng khuyết tật là: khuyết tật vận động, khuyết tật trí tuệ, khuyết tật quan cảm giác 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, phận quan trọng dân số, đóng vai trò tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội 1.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả thuộc nghề, chuyên môn nhất định để người lao động thực có hiệu chức nhiệm vụ 2 Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực người khuyết tật bao gồm các hoạt động yêu cầu khái niệm chung có đặc điểm riêng được quan tâm đặc biệt từ Nhà nước người khuyết tật được tư vấn học nghề miễn phí, người khuyết tật học nghề giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật được hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 1.1.4 Sử dụng nguồn nhân lực Sử dụng nguồn nhân lực xã hội quá trình thu hút phát huy lực lượng lao động vào hoạt động lao động xã hội nhằm tạo cải vật chất văn hóa đáp ứng nhu cầu xã hội thành viên xã hội 1.2 Chỉ tiêu đánh giá vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật 1.2.1 Đánh giá nguồn nhân lực Số người khả lao động/ Tổng số người khuyết tật Chỉ tiêu cho thấy tiềm người khuyết tật việc tham gia vào quá trình sản xuất xã hội 1.2.2 Đánh giá hiệu đào tạo Số người khuyết tật đào tạo nghề/ Số người khuyết tật khả lao động Tỷ lệ đánh giá chất lượng nguồn nhân lực người khuyết tật Tỷ lệ lớn thể vấn đề đào tạo nghề cho người khuyết tật được quan tâm khả sử dụng có hiệu nguồn nhân lực được nâng cao So sánh Tỷ lệ người khuyết tật đào tạo nghề - Tỷ lệ người khuyết tật có việc làm Tỷ lệ người khuyết tật được đào tạo nghề gần vời tỷ lệ người khuyết tật có việc làm chứng tỏ hiệu đào tạo cao Việc đào tạo góp phần lớn vào cải thiện vấn đề việc làm cho người khuyết tật Ngược lại, tỷ lệ người khuyết tật được đào tạo nghề quá nhỏ so với tỷ lệ có việc làm thể chất lượng công việc người khuyết tật tham gia không cao không đòi hỏi tay nghề hay kiến thức chuyên môn, song phản ánh tự lực tìm kiếm hội việc làm người khuyết tật không nhận được hỗ trợ từ đào tạo 1.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng Số người khuyết tật có việc làm/ số người khuyết tật khả lao động Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng người khuyết tật Người khuyết tật khả lao động hoàn toàn đóng góp được sức lao động cho xã hội Qua tỷ lệ thấy được khả tận dụng tiềm từ nguồn nhân lực người khuyết tật So sánh Tỉ lệ thất nghiệp người khuyết tật - Tỉ lệ thất nghiệp trung bình nước So sánh hai tỷ lệ thấy được khác biệt vấn đề giải việc làm cho người khuyết tật người lao động Việt Nam nói chung Việc so sánh hai tỷ lệ cho thấy người khuyết tật có khả tiếp cận việc làm so với người bình thường cao hay thấp 1.3Các nhân tố ảnh hưởng 1.3.1 Hội người khuyết tật Hội người khuyết tật tổ chức xã hội người khuyết tật không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nam nữ, địa vị xã hội, nguyên nhân khuyết tật, tự nguyện tham gia các hoạt động người khuyết tật người khuyết tật 1.3.2 Trung tâm dạy nghề dành cho người khuyết tật Trung tâm sở tổ chức đào tạo, dạy nghề cho người khuyết tật với các ngành nghề để nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực này, tạo điều kiện để họ sinh hoạt tìm kiếm hội việc làm 1.3.3 Doanh nghiệp Doanh nghiệp xã hội lấy lợi ích xã hội làm mục tiêu chủ đạo, được dẫn dắt tinh thần doanh nhân nhằm đạt được mục tiêu xã hội/môi trường mục tiêu kinh tế Các doanh nghiệp sử dụng nhân lực người khuyết tật khả lao động qua việc tạo các việc làm dành riêng cho đối tượng Doanh nghiệp sử dụng 30% người khuyết tật sở sản xuất, kinh doanh sư dụng nhiều lao động người khuyết tật được hưởng các sách hỗ trợ từ Nhà nước Còn lại doanh nghiệp sử dụng tỷ lệ nhỏ người khuyết tật hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3.4 Bản thân người khuyết tật Bản thân người khuyết tật định được họ có thực muốn tham gia vào các hoạt động kinh tế – xã hội để khẳng định giá trị thân hay không 4 1.3.5 Chính sách Nhà nước 1.3.5.1 Pháp lệnh Người tàn tật năm 1998 Luật Người khuyết tật năm 2010 1.3.5.2 Bộ luật Lao động ban hành năm 1994 Luật Dạy nghề năm 2006 1.3.5.3 Luật Giao thông đường Chương II: Thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật 2.1 Phân tích theo các tiêu, đánh giá thay đổi theo từng năm 2.1.1 Phân tích nguồn lao động người khuyết tật giai đoạn 2005 – 2011 Qua số liệu thống kê, thấy số lượng người khuyết tật nước tương đối lớn cung cấp nguồn lao động đáng kể cho thị trường lao động Việt Nam Năm 2005, có 5,3 triệu người khuyết tật (chiếm 6,34% dân số) số người khuyết tật khả lao động chiếm 20,87%, tương đương với 1,106 triệu người khuyết tật Số người khuyết tật tăng nhanh qua các năm với 5,7 triệu người năm 2007; 6,1 triệu người năm 2009 theo dự kiến năm 2011 có khoảng 6,5 triệu người khuyết tật Tương ứng với việc tăng số lượng người khuyết tật qua các năm, tỷ lệ người khuyết tật khả lao động tăng lên, năm 2009 1,281 triệu người (chiếm 21% tổng số người khuyết tật ) tăng 175 nghìn người so với năm 2005 2.1.2 Vấn đề đào tạo Ngân sách đào tạo năm 2005 có 11,5 tỷ đồng, 2006 tăng lên 18 tỷ đồng, từ năm 2007 trở ngân sách năm cho việc đào tạo người khuyết tật lên tới tới trăm tỷ (2007 = 156 tỷ; 2008 =165 tỷ 2009 = 183 tỷ) Từ nguồn hỗ trợ ngân sách Nhà nước dành cho vấn đề đào tạo, số lượng người khuyết tật được học nghề ngày tăng: giai đoạn 1999 - 2004 có gần 19.000 người khuyết tật được đào tạo nghề; giai đoạn 2005 - 2008 năm có khoảng 8.000 người, gấp hai lần so với giai đoạn trước (riêng năm 2008 có 8.712 người khuyết tật được học nghề) Tuy nhiên thấy tỷ lệ người khuyết tật được đào tạo chưa cao Tính từ năm 2005 đến năm 2009 có khoảng 42.950 người khuyết tật được đào tạo thêm tổng số 0.8 triệu người khuyết tật tăng lên, có 175 nghìn người khuyết tật khả lao động 5 Số người khuyết tật được đào tạo thêm / Số người khuyết tật khả lao động tăng thêm x 100% = 24,5% 2.1.3 Hiệu sử dụng người khuyết tật Theo số liệu thống kê, số người khuyết tật có việc làm năm 2009 794 nghìn người Số người khuyết tật có việc làm/ Số người khuyết tật khả lao động x 100% = 62% Tỷ lệ thất nghiệp người khuyết tật khả lao động năm 2009 38% tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam năm 2,9%, cách biệt khá lớn cho thấy hội tiếp cận việc làm người khuyết tật khá nhỏ so với lao động bình thường khác 2.2Phân tích các nhân tố ảnh hưởng 2.2.1 Hoạt động hội người khuyết tật Ở Việt Nam chưa có tổ chức mang tính quốc gia có tổ chức cấp địa phương điển hình nói tới hội người khuyết tật thành phố Hà Nội Từ thành lập tới hội người khuyết tật thành phố Hà Nội mở rộng giúp đỡ rất nhiều cho các thành viên tham gia hội Tuy nhiều hạn chế bước đầu để đưa hình mẫu lên tầm quốc gia 2.2.2 Hoạt động Trung tâm người khuyết tật Trung tâm người khuyết tật sở dạy nghề, tạo điều kiện để người khuyết tật ổn định sống tìm kiếm hội việc làm Tuy nhiên chưa gắn với việc làm thực tế xã hội, chủ yếu nghề may mặc, đan lát số ngành nghề giản đơn khác nhu cầu xã hội bão hòa Kết khảo sát số trung tâm: 2.2.2.1 Trung tâm Vì ngày mai Trung tâm Vì Ngày Mai tổ chức xã hội có tư cách pháp nhân thuộc Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam Có tên đầy đủ là: Trung tâm chăm sóc sức khỏe, dạy nghề tổ chức sản xuất cho Thanh thiếu niên Khuyết tật Vì Ngày Mai Trung tâm được thành lập hoạt động từ năm 2002 Công việc đào tạo trung tâm: dạy nghề may, thêu, làm đồ thủ công Mặt hàng mạnh trung tâm đồ thủ công : sổ tái chế, khung ảnh, hộp đồ lưu niệm, đèn ngủ 2.2.2.2 Trung tâm Văn Chương Trung tâm dạy nghề Văn Chương được thành lập năm 1993 thầy Hải với nguốn vốn ban đầu hoàn toàn thầy Hiện nguồn vốn hoạt động trung tâm được hình thành nhờ hoạt động tài trợ các tổ chức phần hoạt động sản xuất trung tâm Các hoạt động gồm sản xuất túi (theo đơn đặt hàng Mỹ, Châu âu…), sản xuất áo cưới môi giới việc làm 2.2.3 Hoạt động số sở sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật Khảo sát số doanh nghiệp thuộc địa bàn Hà Nội thấy nguồn nhân lực chưa được quan tâm mức, công việc dành cho người khuyết tật khá đơn giản nên thu nhập họ không cao Trong doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp sử dụng 30% người khuyết tật hoạt động khá hiệu Đây nơi sử dụng nguồn nhân lực khuyết tật xã hội 2.2.3.1 Công ty TNHH đầu tư Nét Á Công ty TNHH đầu tư Nét Á công ty chuyên sản xuất xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt các mặt hàng may mặc Ngoài kinh doanh mục tiêu công ty giúp đỡ người tàn tật, người có hoàn cảnh khó khăn có công ăn việc làm thu nhập ổn định 2.2.3.2 Donkey Bakery Donkey Bakery doanh nghiệp xã hội sử dụng người khuyết tật khá thành công Hà Nội Thành lập vào 8-2009 Marc Stenfert Kroese Luyen Shell, nằm số đường Nguyễn Hoàng Tôn quận Tây Hồ Donkey Bakery sử dụng khoảng 80% nhân viên người khuyết tật Donkey Bakery mong muốn giúp đỡ người khuyết tật để họ hòa nhập có sống tốt người khuyết tật làm việc Donkey Bakery được dạy làm bánh, may được học thêm quản lí, tiếng Anh 2.2.4 Kết khảo sát người khuyết tật Qua khảo sát 100 người khuyết tật khả lao động thành phố Hà Nội thấy có các nét đáng ý: • Trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn người khuyết tật thấp Tuy 100% người khuyết tật biết đọc biết viết số người khuyết tật có trình độ văn hóa cấp III chiếm tỉ lệ 26% có đến 83% người khuyết tật trình độ chuyên môn kỹ thuật Trong số người khuyết tật qua đào tạo có 9% đạt trình độ đại học cao đẳng, lại học nghề qua trung tâm số lớp ngắn ngày Nhà nước hay số đơn vị đứng tổ chức • Phần lớn người khuyết tật việc làm ổn định, chiếm 82% mức thu nhập thấp, từ 1-2 triệu đồng/tháng, không đủ cho tiêu dùng cá nhân • Người khuyết tật bị phân biệt đối xử tuyển dụng lúc làm việc • Người khuyết tật chưa tiếp cận được với sách, luật 2.2.5 Tình hình thực sách • Thực nâng cao nhận thức vấn đề khuyết tật người khuyết tật theo Pháp lệnh Người tàn tật năm 1998 Luật Người khuyết tật năm 2010 • Thực dạy nghề việc làm cho người khuyết tật theo Bộ luật Lao động ban hành năm 1994 Luật Dạy nghề năm 2006 • Thực tiếp cận giao thông xây dựng sở hạ tầng cho người khuyết tật theo Luật Giao thông đường số, Luật Đường sắt Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2.3 Đánh giá vấn đề • Tổ chức hội người khuyết tật hoạt động chưa hiệu quả, chưa thể rõ vai trò việ giúp đỡ người khuyết tật • Số người khuyết tật hàng năm được đào tạo nghề thấp Việc làm không ổn định, thu nhập thấp nên đời sống người khuyết tật rất bấp bênh chủ yếu dựa vào gia đình • Hạn chế trình độ bị phân biệt đối xử rào cản lớn khiến cho người khuyết tật không tiếp cận được với việc làm Chương III: Một số giải pháp đào tạo sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật 3.1 Quan điểm phủ Thông qua luật các sách, phủ muốn tạo nên môi trường bình đẳng cho người khuyết tật Người khuyết tật có sống độc lập, tự nuôi sống thân, làm việc khác với trước vấn đề người khuyết tật được coi vấn đề phúc lợi xã hội, người khuyết tật không đủ khả tự chăm lo cho sống 3.2 Dự báo vấn đề đào tạo, việc làm người khuyết tật • Bộ Lao động thương binh xã hội đưa Đề án quốc gia hỗ trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 Đề án tiếp tục đẩy mạnh các chương trình trợ giúp dạy nghề tạo việc làm giúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng tự nuôi sống • Thông tin việc làm người khuyết tật xuất ngày nhiều các hình thức khác Việc làm người khuyết tật được phổ biến các website tìm việc cách không lâu Trong tương lai, danh mục ngành nghề quan trọng có ý nghĩa nhân văn cao, đánh vào tầng lớp lao động đặc biệt xã hội 3.1Giải pháp 3.3.1 Giải các vấn đề Hội người khuyết tật • Giảm bớt các thủ tục, sách rườm rà gây khó khăn quá trình thành lập hội người khuyết tật hỗ trợ nguồn lực để các tỉnh thành thành lập hội người khuyết tật, nhất các khu vực nông thôn – nơi tập trung số đông người khuyết tật • Tăng cường tuyên truyền, khuyến khích người khuyết tật tham gia các hội người khuyết tật, giá trị vật chất, hội giúp người khuyết tật tăng giá trị sống tinh thần, sớm hòa nhập vào xã hội • Nhà nước cần hỗ trợ thêm kinh phí để hoạt động hội được phong phú hiệu • Xây dựng hệ thống đánh giá việc thành lập hoạt động các tổ chức người khuyết tật toàn quốc để làm cứ nghiên cứu các chế, sách hỗ trợ tạo điều kiện để trì hoạt động thường xuyên các tổ chức Hội, tổ chức tự lực người khuyết tật 3.3.2 Giải các vấn đề Trung tâm dạy nghề dành cho người khuyết tật • Nghiên cứu xây dựng các chương trình đào tạo nghề phù hợp với khả người khuyết tật phù hợp với nhu cầu thị trường lao động 9 • Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật kiến thức, kỹ quản lý người khuyết tật nhằm tạo nguồn nhân lực người khuyết tật có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường • Tăng cường liên kết với các trung tâm giới thiệu việc làm cho người khuyết tật các doanh nghiệp, nhất doanh nghiệp chuyên sử dụng người khuyết tật để giúp họ tìm được công việc mong muốn 3.3.3Giải vấn đề các sở sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật Nhà nước, hội người khuyết tật, thân người khuyết tật cần tăng cường tuyên truyền, hành động để thay đổi nhận thức các doanh nghiệp nói chung các nhà tuyển dụng nói riêng vấn đề lao động người khuyết tật Cần phải nhận thức rõ, người khuyết tật hoàn toàn đủ khả để học tập, làm việc 3.3.4 Luật, sách • Tăng cường tuyên truyền luật sách người khuyết tật các kênh phương tiện thông tin đại chúng giúp người khuyết tật hiểu rõ được luật pháp, các lợi ích mà thân họ đáng được hưởng, giúp xã hội thay đổi cách nhìn nhận người khuyết tật, định kiến cho người khuyết tật vô dụng, gánh nặng • Tăng cường công tác giám sát chế tài doanh nghiệp thực quy định nhận người khuyết tật vào làm việc; tăng cường quản lý, thẩm định cấp phép các công trình xây dựng mới, cải tạo nâng cấp các công trình xây dựng, đảm bảo các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận người khuyết tật cần có chế tài mạnh xử lý vi phạm • Cần điều chỉnh lại cho linh động giới hạn làm việc tối đa làm người khuyết tật theo hướng hòa nhập bình đẳng người lao động không khuyết tật Hiện theo Bộ luật lao động không quá ngày 42 tuần Kết luận • Nguồn nhân lực người khuyết tật khá dồi song thực tế việc sử dụng nguồn nhân lực chưa thực hiệu 10 • Hiệu sử dụng người khuyết tật khả lao động cần quan tâm đến hai vấn đề đào tạo việc làm Người khuyết tật được đào tạo hiệu có hội tiếp cận với việc làm đóng góp được toàn sức lao động cho xã hội • Cần phải xóa bỏ rào cản tâm lí vật chất để người khuyết tật làm việc, doanh nghiệp tận dụng nguồn nhân lực bị bỏ lỡ 11 Phụ lục Danh sách người khuyết tật vấn sâu Chủ tịch hội người khuyết tật quận Ba Đình kiêm giám đốc trung tâm Vì Ngày Mai: bà Lê Minh Hiền Chủ tịch hội người khuyết tật quận Đống Đa: ông Bạch Quang Thái Chủ tịch hội người khuyết tật quận Hai Bà Trưng: ông Trịnh Công Thanh Chủ tịch hội người khuyết tật quận Hoàn Kiếm: ông Đỗ Mạnh Thắng Chủ tịch hội người khuyết tật quận Hoàng Mai: ông Trần Xuân Hiếu Chủ tịch hội người khuyết tật quận Thanh Xuân: ông Nguyễn Huy Kỳ Chủ tịch hội người khuyết tật quận Cầu Giấy: ông Hoàng Dân Giám đốc trung tâm Văn Chương: thầy Hải Phụ trách xưởng sản xuất thuộc công ty Nét Á: chị Hằng 10 Quản lý doanh nghiệp Donkey Bakery: chị Thuận Danh sách câu hỏi vấn sâu Xin ông/bà cho biết đánh giá thân nguồn nhân lực người khuyết tật Việt Nam Xin ông/bà cho biết đánh giá thân vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật Việt Nam? Nêu số kinh nghiệm thân (nếu có) Xin ông/bà cho biết đánh giá thân luật, sách nhà nước người khuyết tật thực trạng thực luật, sách Xin ông/bà cho biết số ý kiến thân để nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu đào tạo sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật Xin ông/bà cho biết mong muốn thân 12 Bảng hỏi sử dụng điều tra người khuyết tật Đề tài: Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật Bảng câu hỏi vấn người khuyết tật Phần 1:Giới thiệu : Thưa Ông/Bà! Chúng sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc dân, tham gia nghiên cứu khoa học với đề tài Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật Vấn đề mà muốn sâu tìm hiểu việc làm người khuyết tật nào? Những khó khăn người khuyết tật gặp phải? Mong muốn người khuyết tật giải pháp đặt gì? Từ hiểu thêm người khuyết tật vấn đề xung quanh việc làm, nguồn sống họ Xin Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu √ vào các ô □ thích hợp ghi ý kiến vào các dòng để trống Cuộc trao đổi hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn người khuyết tật ngẫu nhiên Những thông tin mà Ông/Bà cung cấp nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu xin đảm bảo tuyệt đối giữ bí mật Chúng xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! Phần 2: Bảng hỏi A Thông tin cá nhân • Họ tên:…………………………………… • Giới tính: Nam: □ Nữ: □ • Độ tuổi: ……… • Dạng khuyết tật Ông/Bà: • Ông/Bà thành viên Hội Người khuyết tật: • Trình độ học vấn Ông/Bà gì?: • Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Không được đào tạo (chuyển sang vấn đề việc làm) Công nhân kỹ thuật không Công nhân kỹ thuật có B Vấn đề đào tạo: 13 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Ông/Bà gì? Ông/Bà được đào tạo nghề sở nào? (xin Ông/Bà cho biết tên sở chương trình đào tạo) Ông/Bà được đào tạo hình thức nào? Xin Ông/Bà cho biết đào tạo nghề có tác dụng công việc Ông/Bà? C Vấn đề việc làm: Tình trạng việc làm Ông/Bà nào? Học nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Các bậc học cao Trung tâm dạy nghề: Nhà nước hỗ trợ dạy nghề: Doanh nghiệp mở lớp đào tạo: Khác: Học sở sản xuất Học tập trung tháng Học tập trung tháng đến năm Học theo hình thức chức chuyên tu Học theo hệ quy Hình thức khác Đáp ứng được yêu cầu công việc Tăng hội tiếp cận việc làm Tăng tự tin công việc Tác dụng khác (xin ghi cụ thể) ………………………… …………………………… …………………………… Có việc làm thường xuyên Đôi lúc thiếu việc làm Lúc có việc, lúc việc Thường xuyên thiếu việc làm Tình trạng khác (xin ghi cụ thể) ………………………………… ………………………………… 14 Lý Ông/Bà việc làm thường xuyên? Khó khăn Ông/Bà gặp phải quá trình tìm kiếm việc làm gì? Thuận lợi Ông/Bà tiếp cận việc làm gì? Tính chất công việc Ông/Bà gì? 10 Ông/Bà làm việc sở nào? (xin Ông/Bà cho biết tên sở) Công việc không phù hợp Chế độ đãi ngộ không tốt Lương thấp Thái độ lãnh đạo đồng nghiệp Khác: Không có khó khăn Khó tiếp cận nguồn thông tin việc làm Yêu cầu công việc quá cao Sự phân biệt đối xử nhà tuyển dụng Khác Không có thuận lợi Bản thân được đào tạo nghề Bản thân có tay nghề khá vững vàng Có hệ thống thông tin việc làm kịp thời, đầy đủ Có Hỗ trợ từ Nhà nước, Doanh nghiệp, xã hội Khác: May mặc Nghề thủ công Công nhân Công nghệ thông tin Nghiên cứu Bán hàng Dịch vụ Khác: Doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp nước ngoài: Hợp tác xã: …………………………… Làm công cho tư nhân: ………………… Cơ quan nhà nước: 15 11 12 13 14 15 16 Tổ chức phi phủ: ………………… Tổ chức quốc tế: ……………………… Tự làm việc nhà: Loại sở khác: Vị trí Ông/Bà công Lao động trực tiếp việc gì? Lao động gián tiếp Quản lý điều hành sở sản xuất Cán quản lý Vị trí khác: Ông/Bà cho biết mức Dưới 1.000.000 đồng thu nhập hàng tháng Từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng bao nhiêu? Từ 2.000.000 đến 3.000.000 Từ 3.000.000 đến 5.000.000 Từ 5.000.000 trở lên Ông/Bà tự đánh giá Không đủ cho nhu cầu cá nhân mức độ đáp ứng nhu cầu Đủ cho nhu cầu cá nhân từ thu nhập nhận được Đủ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình nào? Đáp ứng đầy đủ nhu cầu gia đình, chưa có tích lũy Đáp ứng đầy đủ nhu cầu gia đình, có tích lũy Ông/Bà đánh giá Nhiều Cơ hội thăng tiến Bình thường công việc Hầu nay? Không có Những hỗ trợ Ông/Bà nhận Chính sách, luật Nhà nước tạo thuận được quá trình làm việc lợi cho người khuyết tật gì? Doanh nghiệp tạo điều kiện Hỗ trợ đồng nghiệp Khác: …………………………… Đề xuất, nguyện vọng ông/bà vấn đề việc làm ? …………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Ký tên 16 [...]... người khuyết tật 5 Xin ông/bà cho biết những mong muốn của bản thân 12 Bảng hỏi sử dụng điều tra người khuyết tật Đề tài: Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật Bảng câu hỏi phỏng vấn người khuyết tật Phần 1:Giới thiệu : Thưa Ông/Bà! Chúng tôi là sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc dân, hiện đang tham gia nghiên cứu khoa học với đề tài Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật. .. về vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực người khuyết tật hiện nay ở Việt Nam? Nêu một số kinh nghiệm của bản thân (nếu có) 3 Xin ông/bà cho biết đánh giá của bản thân về luật, chính sách của nhà nước về người khuyết tật và thực trạng thực hiện luật, chính sách hiện nay 4 Xin ông/bà cho biết một số ý kiến của bản thân để nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu quả đào tạo và sử dụng nguồn nhân... làm của người khuyết tật hiện nay như thế nào? Những khó khăn người khuyết tật gặp phải? Mong muốn của người khuyết tật ra sao và giải pháp đặt ra là gì? Từ đó chúng tôi có thể hiểu thêm về người khuyết tật và những vấn đề xung quanh việc làm, nguồn sống của họ Xin Ông/Bà vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu √ vào các ô □ thích hợp hoặc ghi ý kiến của mình vào các dòng... Danh sách những người khuyết tật được phỏng vấn sâu 1 Chủ tịch hội người khuyết tật quận Ba Đình kiêm giám đốc trung tâm Vì Ngày Mai: bà Lê Minh Hiền 2 Chủ tịch hội người khuyết tật quận Đống Đa: ông Bạch Quang Thái 3 Chủ tịch hội người khuyết tật quận Hai Bà Trưng: ông Trịnh Công Thanh 4 Chủ tịch hội người khuyết tật quận Hoàn Kiếm: ông Đỗ Mạnh Thắng 5 Chủ tịch hội người khuyết tật quận Hoàng Mai:... Người khuyết tật: • Trình độ học vấn của Ông/Bà là gì?: • Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Không được đào tạo (chuyển sang vấn đề việc làm) Công nhân kỹ thuật không bằng Công nhân kỹ thuật có bằng B Vấn đề đào tạo: 13 1 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Ông/Bà là gì? 2 Ông/Bà được đào tạo nghề tại cơ sở nào? (xin Ông/Bà cho biết tên cơ sở hoặc chương trình đào tạo) 3 Ông/Bà được đào tạo dưới... tịch hội người khuyết tật quận Thanh Xuân: ông Nguyễn Huy Kỳ 7 Chủ tịch hội người khuyết tật quận Cầu Giấy: ông Hoàng Dân 8 Giám đốc trung tâm Văn Chương: thầy Hải 9 Phụ trách xưởng sản xuất thuộc công ty Nét Á: chị Hằng 10 Quản lý doanh nghiệp Donkey Bakery: chị Thuận Danh sách các câu hỏi phỏng vấn sâu 1 Xin ông/bà cho biết đánh giá của bản thân về nguồn nhân lực người khuyết tật ở Việt Nam... toàn tự nguyện, việc lựa chọn người khuyết tật cũng là ngẫu nhiên Những thông tin mà Ông/Bà cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu và chúng tôi xin đảm bảo tuyệt đối giữ bí mật Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà! Phần 2: Bảng hỏi A Thông tin cá nhân • Họ và tên:…………………………………… • Giới tính: 1 Nam: □ 2 Nữ: □ • Độ tuổi: ……… • Dạng khuyết tật của Ông/Bà: • Ông/Bà... Chế độ đãi ngộ không tốt Lương thấp Thái độ của lãnh đạo và đồng nghiệp Khác: Không có khó khăn Khó tiếp cận nguồn thông tin việc làm Yêu cầu của công việc quá cao Sự phân biệt đối xử của nhà tuyển dụng Khác Không có thuận lợi Bản thân đã được đào tạo nghề Bản thân đã có tay nghề khá vững vàng Có hệ thống thông tin việc làm kịp thời, đầy đủ Có... được đào tạo dưới hình thức nào? 4 Xin Ông/Bà cho biết đào tạo nghề đã có tác dụng gì đối với công việc hiện nay của Ông/Bà? C Vấn đề việc làm: 5 Tình trạng việc làm của Ông/Bà như thế nào? Học nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Các bậc học cao hơn Trung tâm dạy nghề: Nhà nước hỗ trợ dạy nghề: Doanh nghiệp mở lớp đào tạo: Khác: Học ngay tại cơ sở sản xuất Học... tích lũy Đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của cả gia đình, và có tích lũy Ông/Bà có thể đánh giá như Nhiều thế nào về Cơ hội thăng tiến Bình thường của mình trong công việc hiện Hầu như không có nay? Không có Những hỗ trợ Ông/Bà nhận Chính sách, luật của Nhà nước tạo thuận được trong quá trình làm việc lợi cho người khuyết tật là gì? Doanh nghiệp tạo điều kiện Hỗ trợ của đồng nghiệp Khác: …………………………… ... hiệu sử dụng Số người khuyết tật có việc làm/ số người khuyết tật khả lao động Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng người khuyết tật Người khuyết tật khả lao động hoàn toàn đóng góp được sức lao động. .. người khuyết tật tăng lên, có 175 nghìn người khuyết tật khả lao động 5 Số người khuyết tật được đào tạo thêm / Số người khuyết tật khả lao động tăng thêm x 100% = 24,5% 2.1.3 Hiệu sử dụng người... khuyết tật đào tạo nghề/ Số người khuyết tật khả lao động Tỷ lệ đánh giá chất lượng nguồn nhân lực người khuyết tật Tỷ lệ lớn thể vấn đề đào tạo nghề cho người khuyết tật được quan tâm khả sử

Ngày đăng: 10/11/2015, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan