NGHIÊN CỨU VỀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN TẠI HÀ GIANG

21 328 0
NGHIÊN CỨU VỀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN TẠI HÀ GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia nông nghiệp có đến 70% số dân sống khu vực nông thôn, nông dân chiếm 62% Theo báo cáo kết khảo sát Tổng Cục Thống kê năm 2010, thu nhập bình quân người tháng khu vực nông thôn đạt 1.071 nghìn đồng Đó số tương đối thấp Tuy nhiên, thu nhập người nông dân lại thấp nhiều Phần lớn hộ gia đình nông dân có thu nhập từ 400 nghìn đồng/tháng đến 1000 nghìn đồng/tháng Thu nhập hộ gia đình tiêu tổng hợp biểu toàn kết hoạt động sản xuất – kinh doanh hộ gia đình nguồn nội sinh (bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động sản xuất phi nông nghiệp) nguồn ngoại sinh bao gồm hoạt động trợ cấp nhà nước, trợ giúp họ hàng từ thành viên gia đình gửi về… Nguồn nội sinh nguồn hình thành thu nhập hộ gia đình, chiếm 92% tổng thu nhập Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn chưa phát huy hiệu quả, chưa tạo nên tảng vững để đảm bảo sống cho người dân Nguồn nội sinh chịu tác động nhiều yếu tố Thứ nhất, yếu tố từ môi trường bên như: ngành nghề việc làm, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, tư liệu sản xuất, tăng trưởng kinh tế… Thứ hai, yếu tố từ môi trường bên ngoài: sách phủ việc thi hành sách phủ… Nguồn ngoại sinh chiếm khoảng 8% tổng thu nhập, chiếm tỷ lệ nhỏ nguồn đóng vai trò quan trọng Nó không phận hình thành nên thu nhập mà động lực, điều kiện để thúc đẩy nguồn nội sinh Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn ngoại sinh là: thứ nhất, an sinh xã hội truyền thống Thứ hai, sách thi hành sách phủ Ở Việt Nam nay, nhà sách quan tâm đến số yếu tố: nghề nghiệp việc làm, trình độ giáo dục, sách… nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, việc thực mờ nhạt, tràn lan, chưa đánh giá tầm quan trọng nhân tố chưa yếu tố tác động mạnh đến thu nhập người dân Hà Giang tỉnh miền núi có nhiều điểm mạnh lợi thế, nhiên xếp vào dạng tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, thu nhập người nông dân Nếu thu nhập bình quân đầu người người nông dân nước khoảng 0,8 triệu đồng/tháng thu nhập bình quân đầu người người nông dân tỉnh Hà Giang khoảng 0,45 triệu đồng/tháng Hà Giang tỉnh có tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo lớn, hộ nghèo chiếm tỷ lệ 35,38%; hộ cận nghèo chiếm 13,37% Nguồn thu chủ yếu hộ gia đình nông dân từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên nguồn đóng góp khoảng 47% tổng thu nhập hộ Vậy làm để đa dạng hóa nguồn thu nhập cho hộ gia đình nông dân Hà Giang, định lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu thu nhập hộ gia đình nông dân Hà Giang” để tiến hành nghiên cứu TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các công trình nghiên cứu liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài: Có thể kể đến công trình nghiên cứu tiêu biểu nghiệm thu, công bố nhà khoa học thuộc trường đại học, học viện quan quản lý Theo đó, vấn đề thu nhập nghiên cứu với hai góc độ: Thứ nhất, góc độ chung nhất, nghiên cứu phân phối thu nhập kinh tế thị trường nước ta Theo hướng có công trình Tống Văn Đường (1994) “Luận khoa học việc đổi sách chế quản lý lao động, tiền công, thu nhập kinh tế thị trường” đề tài KX03.11/1991-1995 trình bày sở lý luận xác định tiền công, thu nhập kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; phân tích thực trạng sách chế quản lý lao động, tiền công thu nhập kinh tế thị trường Việt Nam; đề xuất quan điểm giải pháp đổi sách chế quản lý lao động, tiền công thu nhập kinh tế nhiều thành phần nước ta; Mai Ngọc Cường tác phẩm “Phân phối thu nhập kinh tế thị trường Việt Nam” NXB Thống kê năm 1994 nêu lý thuyết thu nhập phân phối thu nhập qua thời kỳ lịch sử, đưa quan điểm phân phối thu nhập Việt Nam giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường Nguyễn Công Nghiệp (2006) cộng với công trình Phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa NXB Chính trị quốc gia phát hành, đề cập đến vấn đề phân phối thu nhập đối tượng lao động, có nông dân Thứ hai, nghiên cứu thu nhập người nông dân trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước có công trình Nguyễn Đình Hương (1999) Thực trạng giải pháp đảm bảo sản xuất đời sống cho hộ nông dân đất thiếu đất đồng Sông Cửu Long, nhiệm vụ phủ giao 1998-1999 phân tích thực trạng việc làm thu nhập hộ nông dân đất thiếu đất sản xuất khuyến nghị chế sách đảm bảo thu nhập cho hộ Tuy nhiên, vấn đề thu nhập hộ gia đình nông dân có nhiều biến đổi Đặc biệt điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ, có nhiều yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình nông dân, song yếu tố mạnh chưa có nghiên cứu đề cập cách đầy đủ Đây mục tiêu mà nghiên cứu đề cập đến MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá nguồn thu nhập hộ gia đình nông dân tỉnh Hà Giang - Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới thu nhập người nông dân tỉnh Hà Giang - Đưa giải pháp nhằm nâng cao thu nhập người nông dân tỉnh Hà Giang Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung vào trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Trong yếu tố tác động đến nguồn thu nhập người nông dân tỉnh Hà Giang, yếu tố có tác động nhiều nhất? Biến chịu tác động nhân tố nào? - Làm để nâng cao thu nhập người nông dân từ việc thay đổi biến tác động theo chiều hướng tích cực? - Đưa giải pháp nhằm biến đổi biến lại để đạt thay đổi theo chiều tích cực? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thu nhập hộ gia đình nông dân Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu thu nhập hộ gia đình nông dân Huyện Xín Mần – Hà Giang Về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu đề tài số liệu sơ cấp thứ cấp liên quan đến thu nhập hộ gia đình tỉnh Hà Giang giai đoạn 20102015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đáp ứng yêu cầu cá nội dung nghiên cứu, đề tài tiến hành sử dụng phương pháp định lượng định tính trình nghiên cứu Đối với phương pháp định tính: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, so sánh, đánh giá… Cùng với phương pháp định tính đề tài sử dụng phương pháp định lượng cho trình phân tích đánh giá đưa đề xuất kiến nghị Các phương pháp định lượng là: - Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng phần mềm SPSS - Phương pháp điều tra chọn mẫu: tỉnh Hà Giang có 01 thành phố 10 huyện, chọn huyện Xín Mần để tiến hành điều tra Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu - Phương pháp phân tích tài liệu sử dụng việc định hướng đề tài nghiên cứu số liệu thông tin thu thập sử lý phân tích giải vấn đề nêu giả thuyết - Phương pháp vấn: kết tập trung kiến thức nhằm định lượng thông tin cần thiết 5 Để có số liệu phục vụ cho phương pháp định lượng đề tài tiến hành vấn điều tra khoảng 100 phiếu địa bàn huyện Xín Mần, với 02 nhóm đối tượng Cụ thể là: 70 phiếu điều tra cho hộ gia đình nông dân, 30 phiếu điều tra cán quản lý thuộc quyền địa phương Huyện Xín Mần thuộc nhóm huyện nghèo tỉnh Hà Giang huyện có tỷ lệ hộ hưởng lợi từ dự án/chính sách giảm nghèo đạt mức cao tỉnh Tuy nhiên thu nhập đời sống người nông dân nơi gặp phải nhiều khó khăn Làm để nâng cao thu nhập cho người nông dân toàn tỉnh nói chung huyện Xín Mần nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu cấp quyền Trung Ương quyền địa phương Các phiếu điều tra hộ gia đình nông dân giúp nhà nghiên cứu xác định thực trạng thu nhập đối tượng vấn phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập Thông qua số câu hỏi như: “Mỗi tháng, thu nhập trung bình gia đình nông dân bao nhiêu?”, “ Thu nhập hộ gia đình nông dân bao gồm nguồn nào?”, “Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập gia đình?” Các phiếu điều tra quan quản lý địa phương tập trung vào việc đánh giá mức độ phù hợp tính hiệu sách Nhà nước việc nâng cao thu nhập cho người dân nói chung người nông dân nói riêng Những nguyên nhân làm cho hiệu chương trình trợ giúp xã hội chưa cao; đặc biệt quan điểm nhà quản lý vấn đề hỗ trợ người nông dân thoát nghèo Ngoài vấn đề trên, vấn nhà quản lý địa phương hướng tới mục tiêu tìm chế phối hợp tổ chức thực phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN 1.1 Hộ gia đình nông dân- khái niệm số đặc điểm 1.1.1 Khái niệm Hộ gia đình nông dân tập hợp gồm người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân nhận nuôi dưỡng cung chung sống hộ; sinh sống nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; có ngân sách chung, tế bào kinh tế, xã hội quốc gia 1.1.2 Đặc điểm Hộ gia đình nông dân có số đặc điểm sau: - Cùng chung sống hộ; - Phải có chung ngân sách; - Sinh sống nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp 1.2 Nguồn hình thành thu nhập người nông dân Nguồn 1: Nguồn nội sinh nguồn thu từ hoạt động lao động thân hộ gia đình nông dân Thứ nhất: Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp  Thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp  Thu nhập từ lâm nghiệp Thứ hai: Thu từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp  Thu nhập từ hoạt động dịch vụ (du lịch) - Thu nhập từ việc hướng dẫn khách du lịch tham quan; - Thu nhập từ việc chở xe ôm phục vụ khách du lịch;  Thu nhập từ tiền công  Thu nhập từ hoạt động sản xuất- kinh doanh khác Nguồn 2: Nguồn ngoại sinh nguồn từ bên mà thu từ hoạt động lao động thân hộ gia đình nông dân - Thu từ trợ cấp Nhà nước; - Thu từ trợ giúp họ hàng, làng xóm; - Tiền từ thành viên gia đình gửi về; - Tiền lãi gửi tiết kiệm; - Tiền bán tài sản 1.3 Tiêu chí đánh giá thu nhập hộ gia đình nông dân Tiêu chí đánh giá thu nhập hộ gia đình nông dân: Chia thành nhóm hộ: Nhóm 1: nhóm hộ giàu Thu nhập bình quân đầu người từ 2,463 triệu đồng/người/tháng trở lên Nhóm 2: nhóm hộ Thu nhập bình quân đầu người từ 1,175- 2,463 triệu đồng/người/tháng 7 Nhóm 3: nhóm hộ trung bình Thu nhập bình quân đầu người từ 0,821,175 triệu đồng/người/tháng Nhóm 4: nhóm hộ nghèo Thu nhập bình quân đầu người từ 0,4- 0,569 triệu đồng/người/tháng Nhóm 5: nhóm hộ cận nghèo Thu nhập bình quân đầu người từ 0,5690,82 triệu đồng/người/tháng 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu nhập người nông dân  Đối với nguồn nội sinh: chia thành nhóm yếu tố sau: Nhóm 1: Những yếu tố từ môi trường bên trong: Thứ nhất, nghành nghề việc làm Thứ hai, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật Thứ ba, trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật Thứ tư, tư liệu sản xuất Thứ năm, tăng trưởng kinh tế chung Thứ sáu, số quy mô hộ Nhóm 2: Những yếu tố từ môi trường bên ngoài: Chính sách Chính phủ việc thi hành sách Chính phủ  Đối với nguồn ngoại sinh: chia thành nhóm yếu tố: Thứ nhất, an sinh xã hội truyền thống Thứ hai, sách thi hành sách Chính phủ CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN Ở HÀ GIANG 2.1Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Hà Giang 2.1.1 Khái quát chung Tỉnh Hà Giang gồm 11 huyện, thành phố; với 178 xã, phường, 12 thị trấn (có 114 xã đặc biệt khó khăn); địa bàn sinh sống 22 dân tộc anh em, dân tộc Mông chiếm 30,6%, Tày chiếm 24,9%, Dao chiếm 15,2 %, Kinh chiếm 12% 2.1.2 Thành tựu bật  Lĩnh vực kinh tế - Kinh tế tăng trưởng nhanh, giá trị tăng thêm kinh tế đạt tốc độ tăng bình quân năm 12,7% - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỉ trọng nghành dịch vụ, công nghiệp – xây dựng, giảm tỉ trọng ngành nông lâm nghiệp Cụ thể: Dịch vụ tăng 0,43%, Công nghiệp xây dựng tăng 0,33%, Nông lâm nghiệp giảm 0,76% - Tổng sản phẩm tỉnh tăng 13,02%, nông lâm nghiệp tăng 5,45%; công nghiệp – xây dựng tăng 16,94%, ngành dịch vụ tăng 16,5% - Thu nhập bình quân đầu người đạt 7,5 triệu đồng/người/năm, tăng 4,3 triệu đồng so với năm 2005  Lĩnh vực văn hoá – xã hội - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 1,2% - Tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi (6 – 14 tuổi) đến trường đạt 95% - Tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa 50%; thôn, đạt tiêu chuẩn văn hóa 60% - Tỷ lệ dân thành thị sử dụng nước hợp vệ sinh 90%; tỷ lệ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 63% - Tỷ lệ phủ sóng phát 85%, tỷ lệ phủ song truyền hình 80%  Lĩnh vực quốc phòng - an ninh - Đảm bảo, bảo vệ vững chủ quyền biên giới Quốc gia, giữ vững ổn định an ninh, trị trât tự an toàn xã hội Hoàn thành phân giới cắm mốc, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia, đảm bảo biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển 2.1.1 tồn tại, hạn chế - chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nề kinh tế thấp chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh - Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo lớn: tỷ lệ hộ nghèo 35,38%, tỷ lệ hộ cận nghèo 13,37% - Phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu đồng bộ; môi trường ngày ô nhiễm - Công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động chậm - Giá trị hàng hóa nông nghiệp tăng trưởng thấp Sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, manh mún - Đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới mức thấp 9 - Cơ chế sách phát triển nông nghiệp, nông thôn chưa đồng bộ; chưa có tiêu chuẩn để thực 2.2 Nhận định chung thu nhập người nông dân Hà Giang Hà Giang tỉnh miền núi có nhiều điểm mạnh lợi thế, nhiên xếp vào dạng tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, thu nhập người nông dân Nếu thu nhập bình quân đầu người người nông dân nước khoảng 0,8 triệu đồng/tháng thu nhập bình quân đầu người người nông dân tỉnh Hà Giang khoảng 0,45 triệu đồng/tháng Theo kết phân loại hộ gia đình năm 2010 Hà Giang tỉnh có tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo lớn Trong tổng 155213 hộ gia đình có đến 54914 hộ nghèo chiếm 35,38%; 20752 hộ cận nghèo chiếm 13,37% (xem bảng 2.2.1- phụ lục) Thu nhập bình quân người tháng nhóm hộ nghèo (nhóm 4) đạt 269,3 nghìn đồng, nhóm hộ giàu (nhóm 1) đạt 1412,5 nghìn đồng Chênh lệch nhóm hộ giàu nghèo 5,25 lần (xem bảng 2.2.2- phụ lục) Năm 2010 chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người khu vực nông thôn tỉnh Hà Giang đạt 865,5 ngìn đồng, tăng 55,1% so với năm 2008, bình quân năm tăng 27,55% Chi tiêu cho đời sống năm 2010 nhóm hộ nghèo đạt 350 ngìn đồng, nhóm hộ giàu 1400 nghìn đồng Chênh lệch nhóm hộ giàu nghèo lần Trong năm 2010 có 86,7% số hộ dân cư hưởng lợi từ dự án/chính sách giảm nghèo, 60,2% hộ hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế, 81,5% hộ miễn giảm chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo, 70,9% hộ hưởng tín dụng ưu đãi cho người nghèo Nhân bình quân hộ chung tỉnh năm 2010 4.01 người, giảm dần qua năm điều tra (năm 2002 4,55 người, năm 2004 4,46 người, năm 2006 4,3 người năm 2008 4,16 người) Nhóm hộ nghèo có số nhân bình quân hộ 4,69 người, cao gấp 1,38 lần so với nhóm hộ giàu Tỷ lệ phụ thuộc năm 2010 1,4, giảm so với năm trước Tỷ lệ phụ thuộc nhóm hộ nghèo cao 1,8 lần so với nhóm hộ giàu 10 Tỷ lệ phụ thuộc cao hộ có trình độ học vấn chủ hộ thấp hơn, dân tộc khác dân tộc Kinh 2.3 Kết khảo sát thu nhập hộ gia đình nghiên cứu Theo kết phân loại theo ngành nghề hộ gia đình Trong số 70 hộ điều tra có đến 61 hộ thuộc hộ kiêm nghề chiếm tỷ lệ lớn 87,14% có hộ thuộc hộ nông chiếm 12,86% Từ cho thấy, hầu hết hộ gia đình nông dân nghề trồng trọt chăn nuôi, hộ làm thêm nghề phụ khác để nâng cao thu nhập cho gia đình vào lúc nông nhàn (xem bảng 2.3.1- phụ lục) Những nghề phụ khác mà người nông dân thường làm vào lúc nông nhàn là: làm thuê cho hộ gia đình khác, bán hàng ăn uống hàng lưu niệm cho khách du lịch, dệt thổ cẩm, chạm, khảm… (xem bảng 2.3.2- phụ lục) Theo tiêu chí phân loại mới, nhóm hộ hộ nghèo chiếm tỷ trọng cao 38,57% Số hộ cận nghèo tương đối lớn chiếm 18,57% So sánh với tỷ lệ chung tỉnh Hà Giang huyện Xín Mần có tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao tương ứng 3% 5% Huyện Xín Mần huyện khó khăn tỉnh (xem bảng 2.3.3- phụ lục) Thực trạng tình hình thu nhập chi tiêu hộ gia đình huyện Xìn Mần: Thu nhập trung bình năm hộ gia đình khoảng 32 triệu đồng Nguồn thu chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (37%), từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp (58%) gấp 1.57 lần so với thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (xem bảng 2.3.4- phụ lục) Chi tiêu trung bình năm hộ gia đình khoảng 29,8 triệu đồng Trong đó, chi cho lương thực, thực phẩm chiếm khoảng 72%; chi học tập chi khám chữa bệnh chiếm tỷ lệ nhỏ (8,7% 10,7%); khoản chi khác lại, đóng góp…chiếm 8,6% Những hộ gia đình có mức thu nhập trung bình năm khoảng 59 triệu đồng, thu từ sản xuất phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (79,6%) Từ cho thấy hiệu từ ngành nghề khác mang lại lớn khai thác cách hợp lý Những hộ gia đình nghèo có mức thu 11 nhập trung bình năm khoảng 20,74 triệu đồng nguồn thu chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp (58,3%), thu từ sản xuất phi nông nghiệp chiếm 31,8% (xem bảng 2.3.5- phụ lục) Theo kết điều tra nhóm hộ nghèo cận nghèo có trung bình số nhân lớn: 4,85 khẩu/hộ 4,37 khẩu/hộ cao gần so với nhóm hộ trung bình Tuy nhiên, số lao động khoảng lao động/hộ Từ cho thấy, hộ nghèo cận nghèo có bình quân nhân lớn số người ăn theo lớn Đó nguyên nhân làm cho thu nhập hộ nghèo thấp lại thấp (xem bảng 2.3.6phụ lục) Trong yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập ngành nghề việc làm tác động mạnh tác động tới thu nhập hộ gia đình nông dân Tiếp theo trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật, tư liệu sản xuất quy mô hộ Vì cần phải có sách làm thay đổi yếu tố tác động chủ yếu đó, tạo đòn bẩy chủ đạo để từ nâng cao thu nhập cho người nông dân (xem bảng 2.3.7- phụ lục) CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN Ở HÀ GIANG ĐẾN 2015 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội Hà Giang đến 2015 3.2 Cơ hội, thách thức vấn dề nâng cao thu nhập cho hộ gia đình nông dân Hà Giang Có thể kể đến số lợi đẩy Hà Giang phát triển nâng cao thu nhập cho người nông dân: Thứ nhất, Hà Giang có số mạnh nông nghiệp Thứ hai, lâm nghiệp mạnh lớn Thứ ba, tỉnh Hà Giang có tiềm du lịch lớn Thứ tư, kinh tế nhiều năm liền liên tục tăng trưởng cao Tuy nhiên bên cạnh lợi dó tỉnh Hà Giang gặp phải nhiều thách thức lớn: 12  Hà Giang tỉnh nghèo nên thu nhập người dân thấp, sức mua sức tiêu thụ thấp  Hà Giang tỉnh miền núi, hệ thống đường sá kết nối huyện, xã có khó khăn so với tỉnh đồng  Hà Giang tỉnh nghèo nên vốn đầu tư thiếu, nữa, lượng vốn lớn lại tập trung vào giải vấn đề xã hội  Một tỉnh nghèo, thiếu vốn lại sử dụng vốn lãng phí Huy động vốn khó, sử dụng hiệu vốn lại khó  Trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật lao động nông thôn thấp so với mức chung nước  Về thị trường vốn, số sở cung cấp tín dụng chưa phát triển hết đến xã, phổ biến đến cấp huyện số xã định  Các kênh thông tin việc làm, giao dịch nông thôn chưa phát triển  Về số lượng, lao động nông nghiệp biến động lớn 3.3 Khuyến nghị số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ gia đình nông dân Hà Giang 3.3.1 Đối với quyền Trung Ương  Cho hộ nông dân vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp  Phát triển sở hạ tầng  Chính sách xã hội 3.3.2 Đối với quyền địa phương  Phát triển nông-lâm nghiệp  Khôi phục phát triển nghành nghề thủ công truyền thống  Tăng cường lợi ích từ du lịch  Phát triển thị trường  Chính sách xã hội 3.3.3 Đối với thân hộ gia đình nông dân  Nâng cao trình độ kỹ thuật khả thâm canh  Thi hành tốt sách Đảng, Nhà nước quyền địa phương  Có ý chí vươn lên làm giàu, thoát nghèo 13 KẾT LUẬN Từ phân tích đánh giá cho thấy đóng góp mặt lý luận, đề tài hoàn thành số mục tiêu đề ban đầu sau: Đề tài cho thấy tranh tổng thể thực trạng thu nhập đời sống người nông dân nói chung người nông dân Hà Giang nói riêng Nhìn chung đời sống người nông dân năm qua có nhiều cải thiện đáng kể, tỷ lệ nghèo đói giảm xuống Tuy nhiên, nơi có tỷ lệ nghèo cao nghiêm trọng nước Mặt khác, tiêu văn hóa, xã hội người nông dân Hà Giang đặc biệt thấp so với mức chung nước Thông qua phân tích, đánh giá thu nhập, chi tiêu số tiêu khác người nông dân Hà Giang cho thấy, mức sống người nông dân Hà Giang cải thiện so với năm trước nhìn chung thấp Nền kinh tế phát triển, cấu trồng vật nuôi, cấu ngành nghề đơn giản, lạc hậu; phương pháp canh tác lạc hậu cộng với khó khăn khắc nghiệt thời tiết, địa hình đất đai… khiến cho thu nhập người nông dân không ổn định, thu nhập bình quân đầu người thấp Điều kiện dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu Mặt khác, thu nhập thấp tiêu cho đời sống người nông dân Hà Giang hạn chế so với vùng khác nước Nhìn chung, chi tiêu chủ yếu cho nhu cầu ăn uống, nhu cầu khác chưa đáp ứng đầy đủ Nguyên nhân thực trạng có nhiều, có số nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới thu nhập đời sống người nông dân như: ngành nghề việc làm đơn điệu, chưa triệt để, trình độ văn hóa kỹ thuật thấp kém, mức trang bị tư liệu sản xuất kém, số nhân khẩu, số người ăn theo nhiều, tăng trưởng kinh tế chung có nhiều biến động, sách nhà nước chưa phát huy hiệu tối ưu Vì vậy, để cải thiện mức sống, nâng cao thu nhập cho người nông dân trước hết cần phải tập trung khắc phục hạn chế 14 Từ phân tích đánh giá thực trạng thu nhập điều kiện sống hộ gia đình nông dân; vào sách Đảng, Nhà nước; Nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, phương hướng tỉnh…để tài đề cập tới số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân Hà Giang Trước hết cần tiếp tục có giải hỗ trợ người dân vốn, phát triển nông- lâm nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng thích hợp, khôi phục phát triển ngành nghề thủ công tạo hội nhiều cho người nông dân tham gia vào hoạt động du lịch, tiếp cần phát triển sở hạ tầng, xây dựng đội ngũ cán sở giàu kinh nghiệm, nâng cao trình độ dân trí; tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận đến hệ thống dịch vụ xã hội nhiều hơn… nhằm đa dạng hóa nguồn thu nhập cho người nông dân, hạn chế rủi ro Nâng cao thu nhập biện pháp tiên quyết, sở để nâng cao mức sống cho người nông dân nói chung người nông dân tỉnh Hà Giang nói riêng Muốn vậy, bên cạnh sách ưu tiên, định hướng Đảng Nhà nước dành cho hộ gia đình nông dân, địa phương cần phải vào hoàn cảnh cụ thể địa phương mình, mạnh khó khăn địa phương để hoạch định sách phù hợp, đồng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình “kinh tế nông nghiệp” Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân- 2006 Giáo trình “ an sinh xã hội” Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân- 2008 Giáo trình “ lịch sử học thuyết kinh tế” Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), “ Đưa tiến công nghệ nông lâm ngư thúc đẩy phát triển nông thôn”, thuộc Chương trình KX- 08 cấp Nhà nước Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam Cục Khuyến nông khuyến lâm (1998), “ Phương pháp đánh giá nông thôn có người tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm”, NXB Nông nghiệp Chương trình hành động: “ Triển khai, thực Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương nhiệm vụ phát triển Kinh tế- xã hội giai đoạn 2011- 2015 Ủy ban nhân dân Tỉnh Hà Giang Công văn việc công nhận kết quả, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010 PGS.TS Phạm Thị Mỹ Dung, Trường Đại học Nông nghiệp I (1996), “Phân tích kinh tế nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp Hà Quế Lâm (2002), “XĐGN vùng dân tộc thiểu số nước ta – Thực trạng giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia 10 Dự án VIE/98/004/B/01/99 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2003), “Nghiên cứu nhu cầu nông dân”, NXB Thống kê 11 Đàm Hữu Đắc, Bộ LĐTB&XH (2001), “Những giải pháp để XĐGN vùng đồng bào DTTS” 12 NXB Lao động Hà Nội (2002), “Một số chinh sách quốc gia việc làm XĐGN” 13 “ Giải pháp nâng cao thu nhập cuả dân cư dân tộc thiểu số”, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 14 “Hà Giang tập trung cho sản xuất lúa, ngô hàng hóa”- Cổng thông tin điện tử Tình Hà Giang 15 Tổng cục Thống kê (2010) Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006, 2008, 2010 16 PHỤ LỤC: Các bảng kết Bảng 2.3.1: Phân loại hộ gia đình theo ngành nghề Tổng số Hộ nông Hộ kiêm nghề Số hộ 70 61 Tỷ lệ 100% 12.86% 87.14% Bảng 2.3.2: nghề phụ lúc nông nhàn Tổng số Số hộ làm Tỷ lệ làm thuê cho hộ gia đình khác 70 34 48.57% phụ hồ, thợ xây 70 17 24.29% dệt thổ cẩm, chạm, khảm… 70 20 28.57% bán hàng ăn uống, hàng lưu niệm cho khách du lịch 70 20 28.57% Công việc khác 70 10 14.29% Nghề phụ Bảng 2.3.3: Phân chia hộ gia đình theo tiêu chí Tổng số Hộ giàu Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo Hộ cận nghèo Số hộ 70 25 27 13 Tỷ lệ 100% 0% 7.15% 35.71% 38.57% 18.57% Bảng 2.3.4: Thu nhập chi tiêu Tổng Thấp số Cao Trung bình Độ lệch chuẩn Tổng thu 70 9.60 75.00 32.0186 13.22066 Thu từ sx nông nghiệp 70 5.00 22.20 11.8623 2.60922 17 Thu từ sx phi nông nghiệp 70 00 66.80 18.7020 13.78159 Thu khác 70 00 10.00 1.4543 2.33087 Tổng chi 70 10.28 57.20 29.7657 9.98113 Chi lương thực, thực phẩm 70 7.30 39.21 21.3886 7.12390 Chi lương thực 70 3.41 23.56 11.7207 4.51633 Chi thực phẩm 70 3.12 18.60 9.6679 3.01972 Chi học tập 70 00 8.00 2.6329 1.71369 Chi chữa bệnh 70 1.00 6.00 3.1957 1.15136 Chi khác 70 00 6.00 2.5486 1.21700 Số tiền lại tích trữ 70 -2.75 19.50 2.2529 4.3077 Bảng 2.3.5: Thu nhập hộ gia đình phân theo nhóm thu nhập Nhóm Tổng thu (tr đ/ năm) - Thu từ sx nông nghiệp - Thu từ sx phi nông nghiệp - Thu khác - Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 59.00 37.63 20.74 34.27 9.67 12.40 12.09 11.20 47.33 24.47 6.51 21.91 2.00 0.76 2.14 1.15 Bảng 2.3.6: Tình hình dân số lao động Trung bình Số nhân Trung bình Số lao động Hộ giàu - - Hộ Khá 3.8 2.2 Hộ trung bình 3.88 1.96 Hộ nghèo 4.85 2.23 Hộ cận nghèo 4.37 18 Bảng 2.3.7: Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập Trung bình Thứ tự Ngành nghề việc làm 1.77 Trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật 2.36 Trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật 4.84 Tư liệu sản xuất 2.91 Số quy mô hộ 4.47 Tăng trưởng kinh tế chung 6.33 Chính sách Nhà nước 5.26 Bảng 3.3.1: Đánh giá sách cán địa phương Tỷ lệ Hỗ trợ đất đai sản xuất 20.00% 30.00% 36.67% 6.67% 6.67% 100% Hỗ trợ tín dụng nông dân 20.00% 30.00% 36.67% 6.67% 6.67% 100% Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thủy lợi 13.33% 30.00% 26.67% 30.00% 0.00% 100% 6.67% 0.00% 100% Hỗ trợ hỗ trợ, tạo việc làm cho nông dân 20.00% 26.67% 46.67% Hỗ trợ ứng dụng kỹ thuật, giống trồng, vật nuôi 0.00% 26.67% 33.33% 40.00% 0.00% 100% Hỗ trợ phát triển vùng chuyên canh, thâm canh 13.33% 6.67% 6.67% 100% Hỗ trợ giá nông sản phẩm 16.67% 33.33% 16.67% 16.67% 16.67% 100% Hỗ trợ giá vật tư, phân bón phục vụ sản xuất 6.67% 10.00% 53.33% 20.00% 10.00% 100% Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 0.00% 23.33% 46.67% 26.67% 100% 43.33% 30.00% 3.33% 19 Hỗ trợ thuế, phí khoản đóng góp cho sản xuất 20.00% 20.00% 46.67% 13.33% 0.00% 100% Hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân 16.67% 26.67% 23.33% 23.33% 10.00% 100% Hỗ trợ xóa đói giảm nghèo 10.00% 26.67% 43.33% 6.67% 13.33% 100% Bảng 3.3.2: Nguyện vọng hộ gia đình nông dân Nhà nước Chính quyền địa phương Trung bình Thứ tự Hỗ trợ vốn vay 2.06 Hỗ trợ đất sản xuất 3.87 Hỗ trợ phương tiện sản xuất 3.97 Giúp học nghề 4.30 Giới thiệu việc làm 4.07 Hướng dãn cách làm ăn 2.70 Bảng 3.3.3: Nguyên nhân chương trình trình trợ giúp xã hội chưa cao Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Tỷ lệ Còn thiếu sách 80.00% 20.00% 0.00% 100% Chính sách đưa chưa thật cụ thể 76.67% 10.00% 13.33% 100% Động lực sách hạn chế 60.00% 30.00% 10.00% 100% 20 21 [...]... hộ Vì thế cần phải có những chính sách làm thay đổi những yếu tố tác động chủ yếu đó, tạo những đòn bẩy chủ đạo để từ đó nâng cao thu nhập cho người nông dân (xem bảng 2.3.7- phụ lục) CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN Ở HÀ GIANG ĐẾN 2015 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Hà Giang đến 2015 3.2 Cơ hội, thách thức trong vấn dề nâng cao thu nhập cho hộ gia đình. .. gia đình nông dân ở Hà Giang Có thể kể đến một số lợi thế có thể đẩy Hà Giang phát triển cũng như nâng cao thu nhập cho người nông dân: Thứ nhất, Hà Giang có một số thế mạnh về nông nghiệp Thứ hai, lâm nghiệp cũng là một thế mạnh lớn Thứ ba, tỉnh Hà Giang có tiềm năng du lịch lớn Thứ tư, nền kinh tế trong nhiều năm liền liên tục tăng trưởng cao Tuy nhiên bên cạnh những lợi thế dó thì tỉnh Hà Giang cũng... 14 Từ những phân tích đánh giá thực trạng thu nhập và điều kiện sống của hộ gia đình nông dân; căn cứ vào chính sách của Đảng, Nhà nước; Nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, phương hướng của tỉnh…để tài đã đề cập tới một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân Hà Giang Trước hết cần tiếp tục có những giải hỗ trợ người dân về vốn, phát triển nông- lâm nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng... cũng như đời sống của người nông dân nói chung và người nông dân Hà Giang nói riêng Nhìn chung đời sống của người nông dân trong những năm qua đã có nhiều cải thiện đáng kể, tỷ lệ nghèo đói đã giảm xuống Tuy nhiên, đây vẫn là nơi có tỷ lệ nghèo cao nhất và nghiêm trọng nhất cả nước Mặt khác, các chỉ tiêu về văn hóa, xã hội của người nông dân Hà Giang đặc biệt thấp hơn so với mức chung của cả nước Thông... Khuyến nông và khuyến lâm (1998), “ Phương pháp đánh giá nông thôn có người tham gia (PRA) trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm”, NXB Nông nghiệp 6 Chương trình hành động: “ Triển khai, thực hiện Kết luận của Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương về nhiệm vụ phát triển Kinh tế- xã hội giai đoạn 2011- 2015 Ủy ban nhân dân Tỉnh Hà Giang 7 Công văn về việc công nhận kết quả, rà soát hộ nghèo, hộ cận... người nông dân nói chung và người nông dân tỉnh Hà Giang nói riêng Muốn vậy, bên cạnh những chính sách ưu tiên, những định hướng của Đảng và Nhà nước dành cho hộ gia đình nông dân, mỗi địa phương cần phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của địa phương mình, những thế mạnh cũng như những khó khăn của từng địa phương để hoạch định một chính sách phù hợp, đồng bộ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Giáo trình “kinh tế nông. .. cho thu nhập của người nông dân hiện nay không ổn định, thu nhập bình quân đầu người thấp Điều kiện dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu Mặt khác, do thu nhập thấp nên chi tiêu cho đời sống của người nông dân Hà Giang còn rất hạn chế so với các vùng khác trong cả nước Nhìn chung, chi tiêu chủ yếu cho nhu cầu cơ bản là ăn uống, còn các nhu cầu khác hầu như chưa được đáp ứng đầy đủ Nguyên nhân của. .. XĐGN ở vùng đồng bào DTTS” 12 NXB Lao động Hà Nội (2002), “Một số chinh sách quốc gia về việc làm và XĐGN” 13 “ Giải pháp nâng cao thu nhập cuả dân cư các dân tộc thiểu số”, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường 14 Hà Giang tập trung cho sản xuất lúa, ngô hàng hóa”- Cổng thông tin điện tử Tình Hà Giang 15 Tổng cục Thống kê (2010) Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006, 2008, 2010 16 PHỤ LỤC: Các... LỤC: Các bảng kết quả Bảng 2.3.1: Phân loại các hộ gia đình theo ngành nghề Tổng số Hộ thu n nông Hộ kiêm nghề Số hộ 70 9 61 Tỷ lệ 100% 12.86% 87.14% Bảng 2.3.2: những nghề phụ trong những lúc nông nhàn Tổng số Số hộ làm Tỷ lệ làm thu cho hộ gia đình khác 70 34 48.57% phụ hồ, thợ xây 70 17 24.29% dệt thổ cẩm, chạm, khảm… 70 20 28.57% bán hàng ăn uống, hàng lưu niệm cho khách du lịch 70 20 28.57% Công... Phân chia hộ gia đình theo tiêu chí mới Tổng số Hộ giàu Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Hộ cận nghèo Số hộ 70 0 5 25 27 13 Tỷ lệ 100% 0% 7.15% 35.71% 38.57% 18.57% Bảng 2.3.4: Thu nhập và chi tiêu Tổng Thấp số nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Tổng thu 70 9.60 75.00 32.0186 13.22066 Thu từ sx nông nghiệp 70 5.00 22.20 11.8623 2.60922 17 Thu từ sx phi nông nghiệp 70 00 66.80 18.7020 13.78159 Thu khác ... 2006, 2008, 2010 16 PHỤ LỤC: Các bảng kết Bảng 2.3.1: Phân loại hộ gia đình theo ngành nghề Tổng số Hộ nông Hộ kiêm nghề Số hộ 70 61 Tỷ lệ 100% 12.86% 87.14% Bảng 2.3.2: nghề phụ lúc nông nhàn... (xem bảng 2.2.1- phụ lục) Thu nhập bình quân người tháng nhóm hộ nghèo (nhóm 4) đạt 269,3 nghìn đồng, nhóm hộ giàu (nhóm 1) đạt 1412,5 nghìn đồng Chênh lệch nhóm hộ giàu nghèo 5,25 lần (xem bảng... 14.29% Nghề phụ Bảng 2.3.3: Phân chia hộ gia đình theo tiêu chí Tổng số Hộ giàu Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo Hộ cận nghèo Số hộ 70 25 27 13 Tỷ lệ 100% 0% 7.15% 35.71% 38.57% 18.57% Bảng 2.3.4: Thu

Ngày đăng: 10/11/2015, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan