KHẢO SÁT NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG SỰ LỰA CHỌN NGUỒN VỐN VAY CHÍNH THỨC CỦA KHÁCH HÀNG CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MÔ KHU VỰC NÔNG THÔN

17 498 0
KHẢO SÁT NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG SỰ LỰA CHỌN NGUỒN VỐN VAY CHÍNH THỨC CỦA KHÁCH HÀNG CHƯƠNG TRÌNH TÍN  DỤNG VI MÔ KHU VỰC NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CƠNG TRÌNH DỰ THI TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM (BẢN TÓM TẮT) Đề tài: KHẢO SÁT NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG SỰ LỰA CHỌN NGUỒN VỐN VAY CHÍNH THỨC CỦA KHÁCH HÀNG CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MÔ KHU VỰC NÔNG THÔN Hà Nội – 2015 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trải qua gần 30 năm kể từ chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam có có bước tiến vượt bậc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Tuy nhiên, đến nay, so với nước giới, Việt Nam đất nước phát triển với mức thu nhập bình quân đầu người nước thấp, đặc biệt khu vực nông thôn - nơi tập trung phần lớn hộ nghèo với thu nhập từ nơng nghiệp Để tiếp tục cải thiện nâng cao đời sống người dân khu vực nông thơn, Chính phủ thực nhiều sách biện pháp kinh tế, phải kể đến việc tăng cường nguồn vốn khu vực nơng thơn thơng qua chương trình tín dụng vi mơ Các tổ chức tín dụng vi mơ (ở Việt Nam chủ yếu quỹ tín dụng nhân dân, bên cạnh cịn có Ngân hàng, tổ chức phi Chính phủ NGOs) cung cấp dịch vụ tín dụng vi mơ, tích kiệm bảo hiểm cho phụ nữ, người nghèo Mục đích khoản cho vay tín dụng vi mơ cải thiện nghèo đói góp phần nâng cao bình đẳng giới nước phát triển Tuy nhiên, việc phát triển tín dụng vi mô khu vực nông thôn Việt Nam chưa thực mang lại lợi ích Chính phủ, tổ chức tài hay người dân kì vọng Nguyên nhân xuất phát từ phía: tổ chức cung cấp tín dụng vi mơ người vay Rất nhiều chun gia có nhìn nhận đánh giá cao tiềm thị trường tín dụng vi mơ tổ chức tín dụng thực tế tổ chức tín dụng - lo ngại rủi ro việc hoàn trả vốn nên chưa có tích cực phát triển thị trường Bên cạnh đó, việc tồn song song thị trường tín dụng phi thức - thị trường phát triển khu vực nông thôn, khẳng định tiềm mà thị trường thức chưa khai thác hết Thực tế, tác giả có thời gian sinh sống tiếp xúc với môi trường tín dụng khu vực nơng thơn thời gian dài, đó, tác giả có quan sát nhận định vấn đề hành vi lựa chọn nguồn vốn người dân khu vực nông thôn Vậy, vấn đề đặt là: ưu đãi khuyến khích phát triển Chính phủ, người dân khơng chưa lựa chọn nguồn tín dụng thức? Đây mục đích mà nghiên cứu đặt thực đề tài “Khảo sát nhân tố tác động lựa chọn nguồn vốn vay thức khách hàng chương trình tín dụng vi mơ khu vực nông thôn” 1.2 Mục tiêu, câu hỏi, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Việc lựa chọn khoản vay ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển tài vi mô hiệu sử dụng vốn vay người vay Tuy nhiên, theo hiểu biết tác giả, chưa có nghiên cứu thức mang tính hệ thống đầy đủ xem xét hành vi lựa chọn nguồn vốn người dân khu vực nông thôn Xuất phát từ vấn đề trên, câu hỏi nghiên cứu đặt là: - Tại hộ gia đình khơng sẵn sàng lựa chọn nguồn tín dụng thức? - Các yếu tố tìm tác động tới định người vay gì? Mục tiêu lâu dài nghiên cứu phát triển tiêu chuẩn lựa chọn nguồn vốn hộ gia đình khu vực nơng thơn, nêu lên tham số có ý nghĩa nghiên cứu sử dụng nguồn vốn, giúp cho việc phát triển nguồn vốn thức khu vực nơng thơn đạt hiệu Kết kỳ vọng nghiên cứu: Các yếu tố tuổi, giới tính, trình độ học vấn chủ hộ, lãi suất, chi phí giao dịch, thủ tục vay vốn, khả tiếp cận nguồn tín dụng xử lý thông tin, tâm lý người vay, thái độ nhân viên tín dụng, ổn định mơi trường kinh tế, sách Chính phủ có ảnh hưởng tới định lựa chọn nguồn vốn vay cư dân khu vực nông thôn Với nhân tố ảnh hưởng tới định lựa chọn nguồn vốn vay khách hàng, tổ chức tín dụng vi mơ xác định ảnh hưởng yếu tố, đồng thời có điều chỉnh phù hợp nhằm tăng hiệu tín dụng vi mơ Đồng thời, quản quản lý nhà nước từ thực sách phù hợp nhằm phát triển tín dụng vi mơ nói riêng phát triển kinh tế khu vực nơng thơn nói chung 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tín dụng vi mô hành vi lựa chọn nguồn vốn người dân khu vực nông thôn 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu Để thực nghiên cứu, tác giả lựa chọn mẫu khảo sát hộ gia đình sống xã (Bình Thanh, Minh Hưng, Quang Hưng, Nam Bình, Minh Tân) thuộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 1.3 Cấu trúc đề tài Đề tài chia thành chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 3: Chương trình tín dụng vi mơ nông thôn Việt Nam Chương 4: Giả thuyết, mô hình, phương pháp liệu nghiên cứu Chương 5: Kết thảo luận Chương 6: Đề xuất CHƯƠNG TÍN DỤNG VI MƠ Ở NƠNG THƠN – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tín dụng vi mơ – khái niệm, đặc điểm tác động 2.2 Các trường phái lý thuyết tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn 2.2.1 Tín dụng phát triển nơng nghiệp nông thôn 2.2.1.1 Trường phái cổ điển 2.2.1.2 Trường phái kiềm chế tài 2.2.1.3 Trường phái Ohio 2.2.1.4 Trường phái thể chế kiểu 2.2.2 Vai trị tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn Tín dụng nhà kinh tế cơng nhận có vai trị phát triển nơng nghiệp nơng thơn Trên giới có nhiều nghiên cứu vai trị tín dụng vi mơ với phát triển nơng nghiệp nông thôn nghiên cứu Shirazi & Khan (2009); Adam & Bartholomew (2010); Nudamatiya, Giro, Shehu (2010) 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.3.1 Cầu tín dụng vi mô Các nghiên cứu Ambreen Kausar (2013), Enjiang Cheng (2006) tư liệu giúp tác giả thực đề tài 2.3.1 Các nhân tố tác động đến lựa chọn nguồn vốn người dân khu vực nơng thơn Phân tích nhân tố Lãi suất, Chi phí giao dịch, Mơi trường kinh tế, Chính sách Chính Phủ, Vấn đề tiếp cận xử lý thông tin theo quan điểm nghiên cứu trước CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ Ở NƠNG THƠN VIỆT NAM 3.1 Thực trạng đời sống nhân dân khu vực nơng thơn Việt Nam 3.2 Chính sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân khu vực nông thôn 3.3.1 Cấu trúc thị trường 3.3.2 Nhu cầu tín dụng vi mơ khu vực nơng thôn Việt Nam Khu vực nông thôn thiếu vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh vốn đầu tư cho tiêu dùng hàng chục triệu hộ gia đình Nơng nghiệp nơng thơn có nhu cầu lớn vốn, có vốn tín dụng để mua sắm trang thiết bị tư liệu sản xuất quan trọng Bên cạnh đó, nơng nghiệp nơng thơn cịn có nhu cầu lớn vốn đầu tư nói chung, vay vốn tín dụng nói riêng nhằm cung ứng tư liệu tiêu dùng lương thực, thực phẩm, hàng công nghiệp, … 3.3.3 Đánh giá chung thị trường tín dụng vi mơ Việt Nam Thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam bao gồm tín dụng thức phi thức tồn Tín dụng thức chủ yếu cung cấp ngân hàng quốc doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam cho người nghèo (VBP) Quỹ tín dụng nhân dân kiểm sốt khoảng 70% tổng mức tín dụng thị trường ( Ngân hàng Thế giới, 2000) CHƯƠNG GIẢ THUYẾT, MƠ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 4.1 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu Tác giả đưa giả thuyết nghiên cứu: H1: Các yếu tố tuổi, giới tính, trình độ học vấn, lãi suất, thái độ nhân viên tín dụng, thủ tục, chi phí giao dịch, vấn đề tiếp cận nguồn vốn tín dụng xử lý thông tin, tâm lý người vay, môi trường kinh tế sách Chính phủ tác động thuận chiều lên mức độ sẵn sàng lựa chọn nguồn vốn thức người dân khu vực nơng thơn Các yếu tố nêu thuận lợi, người dân nông thơn sẵn sàng lựa chọn nguồn vốn thức Hình 4.1 Mơ hình hồi quy đề xuất 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Xây dựng bảng hỏi 4.2.1.1 Phỏng vấn chuyên gia 4.2.1.2 Bảng hỏi Bảng hỏi gồm phần: - Phần 1: Bảng hỏi định lượng bao gồm câu hỏi tuổi, giới tính, trình độ học vấn, khối lượng vốn vay từ nguồn chủ hộ chủ hộ câu hỏi cấu kinh tế hộ gia đình - Phần 2: Bảng hỏi định tính bao gồm câu hỏi lựa chọn theo mức độ xây dựng dựa thang đo Likert 4.2.2 Phân tích số liệu Số liệu thu thập nghiên cứu xử lý phần mềm SPSS20 Các kiểm định sử dụng: (i) Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha (ii) Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA (iii) Phương pháp phân tích tương quan (iv) Phương pháp hồi quy tuyến tính 4.2.3 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập dạng vấn trực tiếp gửi bảng hỏi tới đối tượng vấn điền câu trả lời CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Kết thu thập xử lý số liệu 5.1.1 Kết thu thập số liệu Sau trình vấn thu thập số liệu, từ 180 bảng hỏi phát ra, tác giả thu 180 bảng hỏi, số lượng bảng hỏi đầy đủ thông tin 172 bảng hỏi, chiếm 95,56%; số lượng bảng hỏi không đầy đủ thông tin bảng hỏi, chiếm tỷ lệ 4,44% 5.1.2 Kết xử lý số liệu 5.1.2.1 Thống kê mô tả Bảng 5.1 Thống kê mô tả biến số N Missing Mean Median Std.Dev Minimum Maximum GT 172 0.63 0.48 TDHV 172 8.51 4.321 22 LS 172 2.8062 2.67 0.8611 TD 172 2.8815 0.6914 TT 172 2.9846 0.6444 CP 172 2.5959 2.5 0.8076 MT 172 3.2122 3.375 0.7765 1.33 1.33 4.67 4.75 1.25 HC 172 2.4288 2.25 0.6054 TL 172 2.7287 2.67 0.7643 CS 172 2.5231 2.5 0.7614 SS 172 2.859 2.875 0.8728 TUOI 172 39.21 40 9.61 1.25 4.5 1.33 4.67 1 4.75 22 65 Nguồn: Kết phân tích bảng hỏi phần mềm SPSS Bảng 5.1 thể thống kê mô tả cho tất biến số sử dụng nghiên cứu, tính cách thống kê mô tả mẫu SPSS Quan trọng hơn, giá trị trung bình biến định tính gợi ý mức độ quan trọng yếu tố việc sẵn sàng lựa chọn nguồn vốn vay thức người dân khu vực nơng thơn Theo đó, biến định tính có trung bình mẫu lớn có xu hướng quan trọng 5.1.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha Kết kiểm định: Bảng 5.2 Bảng tóm tắt kết kiểm định Cronbach’s Alpha STT Thành phần Số biến 4 Lãi suất Chi phí giao dịch Thủ tục vay vốn Vấn đề tiếp cận tín dụng xử lý thơng tin Thái độ nhân viên tín dụng Tâm lý người vay Mơi trường kinh tế Chính sách Chính phủ Mức độ sẵn sàng lựa chọn 3 4 Hệ số Cronbach’s Alpha 0,836 0,871 0,723 0,704 0,742 0,778 0,833 0,709 0,884 nguồn vốn thức Nguồn: Kết phân tích bảng hỏi phần mềm SPSS Kết kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach Alpha cho thấy thành phần thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận mặt tin cậy (lớn mức yêu cầu 0,6) Xét hệ số tương quan biếntổng (Corrected Item- Total Corelation) biến quan sát đạt yêu cầu > 0,3 (Hair & ctg 2006), đó, tác giả định khơng có biến quan sát bị loại thang đo phù hợp sử dụng cho phân tích EFA 5.1.2.3 Phân tích nhân tố EFA Kết EFA lần có hệ số KMO = 0,722; giá trị kiểm định Bartlett có ý nghĩa (sig = 0,000 < 0,005) Với thang đo biến phụ thuộc có hệ số KMO = 0,821; giá trị kiểm định Barltett có ý nghĩa (sig = 0,000 < 0,05) Như vậy, kết EFA cho thấy, khơng có xáo trộn thành phần thang đo, tất trọng số biến quan sát đạt yêu cầu lớn 0,4 đủ điều kiện thực bước phân tích - phân tích tương quan biến 5.1.2.4 Phân tích tương quan Sau tính giá trị trung bình cộng cách sử dụng hàm Mean SPSS, thực phân tích tương quan thu bảng số liệu: Bảng 5.5 Kết phân tích tương quan biến GT TDHV LS TD TT CP MT HC TL CS TUOI GT TDHV LS TD TT CP HC MT TL CS 0.108 0.097 0.089 -0.143 -0.035 -0.036 -0.096 0.058 0.013 -0.05 0.375 0.212 -0.036 0.115 0.177 -0.055 0.135 0.088 -0.253 0.105 -0.012 0.204 0.230 -0.080 0.342 0.049 -0.176 0.060 0.157 0.139 -0.053 0.169 0.059 -0.092 0.141 0.149 0.046 0.089 0.048 035 0.009 0.044 0.114 0.064 0.008 0.138 0.125 0.018 -0.178 -0.167 -0.025 0.156 0.267 -0.207 -0.123 TUOI Nguồn: Kết phân tích bảng hỏi phần mềm SPSS Kết phân tích tương quan bảng 5.5 cho thấy khơng có tương quan tuyến tính biến độc lập, tiếp tục thực hiên phân tích 5.1.2.5 Kết hồi quy Sử dụng phần mềm SPSS để chạy mơ hình hồi quy tuyến tính, phương pháp sử dụng phương pháp Enter 10 Bảng 5.6 Kết hồi quy Model Unstandardized Coefficients (Constant) GT TDHV LS TD TT CP MT HC TL CS TUOI B Std Error -1.387 434 187 088 043 011 495 057 251 063 158 067 -.009 054 059 058 160 072 210 062 045 057 -.002 005 Standardize d Coefficients Beta 104 212 489 199 117 -.008 053 111 184 040 -.019 t -3.194 2.123 3.947 8.714 3.959 2.350 -.159 1.021 2.218 3.389 793 -.371 Sig .002 035 000 000 000 020 874 309 028 001 429 711 Nguồn: Kết phân tích bảng hỏi phần mềm SPSS Hồi quy đưa kết biến độc lập giải thích 61,2% biến động biến phụ thuộc Bảng 5.6 cho thấy, có biến độc lập không đủ ý nghĩa thống kê mô tả biến phụ thuộc (Sig > 0,05) Cụ thể biến CP (Sig = 0,874); MT (Sig = 0,309); CS (Sig = 0,429) TUOI (Sig = 0,711) biến độc lập lại bao gồm GT, TDHV, LS, TD, TT, HC, TL có Sig < 0,05, đủ ý nghĩa thống kê thống kê mô tả biến phụ thuộc Như vậy, giả thuyết H1 chấp nhận phần 5.2 Thảo luận Từ kết hồi quy cho thấy, biến độc lập có ý nghĩa thống kê mơ tả biến phụ thuộc bao gồm: Giới tính, Trình độ học vấn, Lãi suất, Thái độ nhân viên tín dụng, Thủ tục vay vốn, Vấn đề tiếp cận nguồn vốn xử lý thông tin Tâm lý người vay Hệ số β > phản ánh mối quan hệ thuận chiều biến độc lập biến phụ thuộc Cụ thể: - Giới tính: Kết phân tích cho thấy, giới tính khác nguyên nhân ảnh hưởng đến nhận thức người vay lựa chọn nguồn 11 vốn vay Hệ số beta > cho thấy khách hàng nam giới có xu hướng sử dụng nguồn vốn thức lớn nữ giới Nguyên nhân tâm lý giới, nữ giới thường ưa thích thứ quen thuộc nam giới, có xu hướng tìm đến nguồn tín dụng phi thức (từ bạn bè, người thân….) - Trình độ học vấn: Trình độ học vấn có quan hệ thuận chiều với mức độ sẵn sàng lựa chọn nguồn vốn thức, hay trình độ học vấn cao chủ hộ có xu hướng lựa chọn nguồn vốn thức khả phân tích lợi ích nguồn vốn lớn hơn, hiểu biết tình hình kinh tế xã hội tốt - Thái độ nhân viên tín dụng: Nhân viên tín dụng người thay mặt tổ chức tín dụng, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Do đó, thái độ nhân viên tín dụng tác động trực tiếp tới nhận định khác hàng tổ chức tín dụng Thái độ nhân viên tín dụng tốt làm tăng hài lịng khách hàng với tổ chức tín dụng, tạo cảm giác chuyên nghiệp tin tưởng, làm tăng “yêu thích” người vay với nguồn vốn môi trường tín dụng thức - Lãi suất: Một mức lãi suất thấp làm giảm chi phí mà người vay phải chịu, đồng thời, phương thức trả lãi phù hợp với khả người vay ưu làm tăng lựa chọn người vay với nguồn vốn thức Theo nghiên cứu khu vực, nay, lãi suất cho vay với hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ vay với mục đích mở rộng ni trồng, sản xuất 7%/năm, đó, lãi suất vay nóng điều tra 14 – 18%/năm (điều tra khu vực nghiên cứu) Rõ ràng, nguồn vốn thức có ưu mức lãi suất - Thủ tục vay vốn: Trong tổ chức tín dụng ln u cầu người vay phải lập hồ sơ vay vốn bao gồm giấy tờ xác nhận từ quan hành giấy tờ tài sản đảm bảo chủ cho vay nóng, vay nặng lãi hay hình thức vay vốn phi thức khác khơng u cầu giấy tờ yêu cầu giấy tờ đơn giản Đây hạn chế nguồn vốn thức Người dân nông thôn hầu hết e ngại tiếp xúc với thủ tục hành phức tạp, việc đơn giản hóa thủ tục hành làm tăng lợi 12 nguồn vốn thức - Vấn đề tiếp cận nguồn vốn xử lý thông tin: Hạn chế tiếp cận nguồn tín dụng thức xử lý luồng thơng tin vốn vay làm hạn chế nhận thức nguồn vốn thức người dân, giảm mức độ sẵn sàng lựa chọn nguồn vốn thức Với biến độc lập không đủ ý nghĩa thống kê mô tả biến phụ thuộc: - Tuổi: Các đối tượng tham gia vấn độ tuổi lao động, trụ cột thu nhập gia đình, đối tượng ln có nhu cầu vay vốn, với phạm vi mẫu nghiên cứu, biến tuổi ảnh hưởng đến định lựa chọn nguồn vốn người vay - Biến Môi trường kinh tế Chính sách Chính phủ: Đây hai biến liên quan đến kinh tế vĩ mơ, đối tượng nghiên cứu người dân nơng thơn Do biến ảnh hưởng khơng ảnh hưởng trực tiếp tới nhận thức người vấn hay người hỏi không nhận biết thay đổi yếu tố Môi trường kinh tế Chính sách Chính phủ tác động đến hành vi thân - Chi phí giao dịch: Chi phí giao dịch đề cập nghiên cứu bao gồm chi phí giao dịch ngân hàng thu, chi phí thời gian giao dịch di chuyển Tuy nhiên, hầu hết tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ tín dụng vi mơ tính gộp chi phí giao dịch vào doanh thu tổ chức thơng qua lãi suất cho vay Do đó, nhận thức người vay với khoản chi phí khơng rõ ràng Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng có thời gian giải ngân nguồn vốn ngắn, khu vực nghiên cứu, trụ sở tổ chức tín dụng đặt trung tâm xã, hệ thống đường giao thông liên xã liên thôn tốt, khoản chi phí thời gian di chuyển lượng hóa nên hầu hết người vay khơng cân nhắc đến vấn đề 13 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 6.1 Kết luận Đề tài “Khảo sát nhân tố tác động lựa chọn nguồn vốn vay thức khách hàng chương trình tín dụng phát triển nông thôn” xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng lựa chọn nguồn vốn thức người dân khu vực nơng thơn Kết cho thấy yếu tố có ảnh hưởng tới mức độ sẵn sàng chọn nguồn vốn vay thức người dân khu vực nông thôn bao gồm giới tính, trình độ học vấn, lãi suất, thái độ nhân viên tín dụng, khả tiếp cận tín dụng xử lý thông tin, thủ tục, yếu tố tâm lý người vay Kết phản ánh lý người dân nơng thơn cịn hạn chế tìm đến nguồn vốn thức xuất phát từ hai phía, người vay người cho vay Với người vay, tâm lý thiếu tự tin nề hà vay hay trình độ học vấn cịn hạn chế, thụ động tìm hiểu thơng tin nguồn vốn khiến hành vi tìm đến với tín dụng thức cịn hạn chế Với người cho vay, cải thiện vấn đề thái độ nhân viên, sử dụng kênh thơng tin có tính truyền thơng cao để đưa thông tin đến với người dân đơn giản hóa thủ tục giúp kích thích người dân nơng thơn tìm đến với ngân hàng hay quỹ tín dụng để vay vốn, mở rộng thị trường tín dụng vi mô 6.2 Đề xuất Kết nghiên cứu đưa đề xuất cho sách mở rộng thị trường tín dụng vi mơ, cụ thể: (i) Tổ chức lớp tập huấn kĩ vay vốn cho người dân, đặc biệt cải thiện khả xử lý hồ sơ vay vốn khả tiếp cận thông tin (ii) Các sách nên hướng vào điều tiết thị trường tín dụng nơng thơn cho ngày hạn chế điểm yếu cách dựa vào mạnh thị trường lại Việc tồn thị trường phi thức bên cạnh thị trường thức điều khơng tránh khỏi khu vực nông thôn, 14 song cần vận dụng điểm tốt thị trường phi thức thời gian vay vốn nhanh chóng, thủ tục đơn giản, kì phương thức trả gốc lãi đa dạng… để phát triển thị trường thức (iii) Các ngân hàng hay quỹ tín dụng cần tích cực việc mở rộng thị trường tín dụng vi mơ cụ thể, tăng cường việc đưa thơng tin tín dụng thức đến người dân, tăng cường xuất nguồn tín dụng thức đời sống người dân qua kênh đài phát thanh, cán tín dụng xuống địa bàn tiếp xúc trực tiếp với người dân, tổ chức buổi tuyên truyền phổ biến vấn đề liên quan đến nguồn vốn, phối hợp với cán địa phương hỗ trợ người dân vấn đề liên quan đến vay vốn (iv) Xây dựng hình ảnh tổ chức tín dụng qua thái độ, trang phục phong cách làm việc nhân viên tín dụng (v) Chính quyền địa phương khuyến khích hộ gia đình tham gia hoạt động vay vốn tổ chức tín dụng Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu có hạn chế cỡ mẫu nhỏ, vậy, khuyến nghị đưa chủ yếu liên quan đến khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, khuyến nghị đưa mở rộng cho khu vực khác có tương đồng tính chất nhóm dân cư khu vực nơng thôn khác 15 ... triển Chính phủ, người dân khơng chưa lựa chọn nguồn tín dụng thức? Đây mục đích mà nghiên cứu đặt thực đề tài ? ?Khảo sát nhân tố tác động lựa chọn nguồn vốn vay thức khách hàng chương trình tín dụng. .. nhân tố tác động lựa chọn nguồn vốn vay thức khách hàng chương trình tín dụng phát triển nông thôn? ?? xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng lựa chọn nguồn vốn thức người dân khu vực nơng... tiếp với khách hàng Do đó, thái độ nhân vi? ?n tín dụng tác động trực tiếp tới nhận định khác hàng tổ chức tín dụng Thái độ nhân vi? ?n tín dụng tốt làm tăng hài lịng khách hàng với tổ chức tín dụng,

Ngày đăng: 10/11/2015, 18:07

Mục lục

  • 1.2. Mục tiêu, câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.2.1. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.2.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.2.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.3. Cấu trúc đề tài

    • CHƯƠNG 2

    • TÍN DỤNG VI MÔ Ở NÔNG THÔN – CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Tín dụng vi mô – khái niệm, đặc điểm và tác động

      • 2.2. Các trường phái lý thuyết về tín dụng đối với sự phát triển nông nghiệp nông thôn

        • 2.2.1. Tín dụng trong phát triển nông nghiệp nông thôn

          • 2.2.1.1. Trường phái cổ điển

          • 2.2.1.2. Trường phái kiềm chế tài chính

          • 2.2.1.3. Trường phái Ohio

          • 2.2.1.4. Trường phái thể chế kiểu mới

          • 2.2.2. Vai trò của tín dụng trong phát triển nông nghiệp nông thôn

          • 2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu

            • 2.3.1. Cầu tín dụng vi mô

            • 2.3.1. Các nhân tố tác động đến sự lựa chọn nguồn vốn của người dân khu vực nông thôn

            • CHƯƠNG 3

            • CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MÔ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM

              • 3.1. Thực trạng đời sống nhân dân khu vực nông thôn Việt Nam hiện nay

              • 3.2. Chính sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân tại khu vực nông thôn

                • 3.3.1. Cấu trúc thị trường

                • CHƯƠNG 4

                • GIẢ THUYẾT, MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP

                • VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

                  • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

                    • 4.2.1. Xây dựng bảng hỏi

                      • 4.2.1.1. Phỏng vấn chuyên gia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan