hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp sản xuất

42 481 1
hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất là điều không thể tránh khỏi.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU. Trong cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất là điều không thể tránh khỏi. Cùng với vòng quay không ngừng của cơ chế thị trường thì đời sống của người dân cũng ngày một nâng cao, kéo theo đó là nhu cầu của người dân cũng vì thế mà tăng cao và nhanh hơn trước. Để theo kịp sự biến động không ngừng này, yêu cầu đặt ra cho công ty là các sản phẩm công ty sản xuất ra khi đưa vào thị trường tiêu thụ phải thật hoàn hảo với nhiều mẫu mã đa dạng, phong phú, chất lượng cao, giá cả phải hợp lý, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng. Đồng thời, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty phải có những kiến thức thật tốt, phải thật thành thạo trong công việc, trong quá trình làm việc họ phải nhạy bén, chịu khó học hỏi, chọn lọc và tích lũy những vốn kinh nghiệm cần thiết để đưa ra được những sản phẩm tốt nhất đến tay người tiêu dùng vì sản phẩm là cái mang lại lợi nhuận cho công ty, sản phẩm phải có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, đúng quy cách mới được khách hàng chấp nhận. Khi sản phẩm đã được sản xuất ra rồi thì khâu cuối cùng để đưa sản phẩm ra thị trường và đến tay người tiêu dùng sẽ phải nhờ đến khâu bán hàng. Bởi vậy, khâu bán hàng là một khâu có vai trò cực kỳ quan trọng. Thế nên, Em đã quyết định chọn phần hành “hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp sản xuất”. Trong suốt quá trình kiến tập tại Công ty chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội em đã cố gắng đi sâu và tìm hiểu rất nhiều về công tác hạch toán nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp. Vì vậy, Em đã đưa ra được một số vấn đề để phục vụ cho báo cáo kiến tập của mình. Báo cáo kiến tập của Em gồm 3 phần: - Phần 1: Tổng quan về công ty chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội. - Phần 2: Thực trạng tổ chức kế toán tại công ty chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội. - Phần 3: Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại công ty chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội. Để hoàn thành bài báo cáo của mình, Em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Cô giáo hướng dẫn Đặng Thúy Hằng cũng như các Cô Chú, các Anh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chị trong Công ty chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội. Cộng thêm sự cố gắng không ngừng của bản thân nhưng do nhận thức và trình độ có hạn; Thế nên chắc chắn trong quá trình làm bài báo cáo này Em sẽ mắc phải một số thiếu sót và hạn chế. Vậy nên, Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của Cô giáo hướng dẫn để Em có điều kiện bổ sung và nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn ngọc Ánh. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN KINH DOANH LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM HÀ NỘI. 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội. Công ty kinh doanh và chế biến lương thực thực phẩm Hà Nội (trước đây là xí nghiệp bột Hoàng Mai) là một nhà máy chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm thuộc liên hiệp các công ty lương thực Hà Nội, với nhiệm vụ sản xuất chính là sản xuất ra các loại mì ăn liền nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng lương thực thực phẩm ăn nhanh của mọi cá nhân cũng như mọi tập thể người dân. Ngày 27 tháng 10 năm 1967, xí nghiệp bột Hoàng Mai ra đời và đặt trụ sở tại 67A Trương Định – Quận Hai Bà Trưng – Thành Phố Hà Nội. Sau khi ra đời, xí nghiệp đã đi vào hoạt động sản xuất bột dinh dưỡng trẻ em với hệ thống trang thiết bị và dây chuyền công nghệ do nước bạn – Trung Quốc viện trợ. Từ năm 1967 – 1988, Xí nghiệp bột Hoàng Mai hoạt động dưới sự chỉ đạo của Sở lương thực Thành phố Hà Nội. Việc sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp hoàn toàn tuân theo các chỉ tiêu kế hoạch mà Nhà Nước giao cho Xí nghiệp. Cụ thể như: sản xuất ra mì sợi cung cấp cho các cửa hàng lương thực thực phẩm; xay xát thóc gạo cho người nông dân; sản xuất bột dinh dưỡng cho trẻ em, cung cấp cho các quận huyện thuộc khu vực Hà Nội và các khu vực lân cận, xung quanh Thành Phố Hà Nội. Khi đi vào hoạt động, sự chuyển đổi của nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý ở tầm vĩ mô của Nhà Nước, Xí nghiệp đã tìm được rất nhiều đối tác để hợp tác liên doanh, đồng thời xí nghiệp cũng đã thay đổi cơ cấu sản xuất sản phẩm để phù hợp và theo kịp được sự phát triển của thị trường hoạt động với cơ chế mới. Vào tháng 10 năm 1989, xí nghiệp đã kí hợp đồng liên doanh với Công ty VIFON đã đóng góp trang thiết bị sản xuất mì ăn liền và góp cả công nghệ. Đến tháng 1 năm 1990, Công ty liên doanh chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Đến năm 1992, Xí nghiệp bột Hoàng Mai đổi tên thành Công ty kinh doanh chế biến lương thực thực phẩm Hà Nội. Cũng trong năm này, do nhu cầu tiêu dùng của nhân dân các tỉnh phía Bắc tăng lên, dẫn đến sản lượng mì ăn liền sản xuất trên một dây chuyền của Công Ty không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 của thị trường. Vậy nên Công ty đã vay 5 tỷ đồng của Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Hà Nội để nhập khẩu thiết bị sản xuất mì với sản lượng 30000 gói/ ca từ Đất Nước Nhật Bản. Công ty đã hoạt động liên tục trong 6 năm; đến tháng 6 năm 1996, liên doanh chấm dứt hoạt động. Toàn bộ tài sản, tiền vốn và số lao động của liên doanh được giao lại cho công ty kinh doanh chế biến lương thực thực phẩm Hà Nội. Đến tháng 7 năm 1996, Công ty đã nhận và sắp xếp lại tổ chức sản xuất kinh doanh mặt hàng mì ăn liền. Còn sản phẩm mì gói VIFON đã rất quen thuộc với người tiêu dùng trong cả nước đã được đổi tên thành sản phẩm FOOD Hà Nội, bắt đầu với những bước tiến khó khăn hơn. Nhưng cho đến nay, bằng tất cả những nỗ lực cũng như sự quyết tâm, cố gắng của mình, sản phẩm mì ăn liền của Công ty kinh doanh và chế biến lương thực thực phẩm Hà Nội đã có được một chỗ đứng vững chắc trên thị trường tiêu thụ sản phẩm mì ăn liền ở các tỉnh phía Bắc Nước ta. 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội. 1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh. Công ty chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội là một đơn vị chịu sự quản lý của nhà nước. Công ty có hai dây chuyền công nghệ sản xuất, chuyên sản xuất các loại mì ăn liền và nước ngọt gia công. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty ban đầu là phục vụ những khách hàng trong nội thành và khu vực lân cận, xung quanh thành phố Hà Nội. Sau này, cùng với sự quyết tâm, nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty, thương hiệu mì ăn liền của công ty đã được biết đến nhiều hơn và dần dần chiếm được một chỗ đứng vững chắc trên thị trường miền Bắc. 1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất. Xét 2 dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty: Dây chuyền công nghệ sản xuất mì ăn liền có thể sản xuất ra các loại mì ăn liền như: VIP, mì kg, mì thùng, mì tôm cao cấp. mì bò cao cấp… Dây chuyền công nghệ sản xuất nước ngọt như: 7up, pepsi, soda . Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty hoạt động theo công nghệ hiện đại, chế biến liên tục, khép kín, sản xuất với khối lượng lớn và công tác sản xuất Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 được tiến hành theo hướng cơ giới hóa. Thế nhưng, do chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, sản phẩm sản xuất ra lại là mì ăn liền và nước ngọt gia công, cho nên khi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm dở dang. Có thể khái quát công nghệ sản xuất mì ăn liền và nước ngọt gia công của Công ty kinh doanh chế biến lương thực thực phẩm Hà Nội qua 2 sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ mỳ ăn liền. (nguồn: Phòng kỹ thuật công ty CBKDLTTP HN) Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất nước ngọt. (nguồn: Phòng kỹ thuật công ty CBKDLTTP HN) Hiện nay, công ty kinh doanh chế biến lương thực thực phẩm Hà Nội có 296 công nhân hoạt động với 3 phân xưởng sản xuất chính, đó là: phân xưởng sản xuất mì ăn liền, phân xưởng sản xuất nước ngọt và phân xưởng sản xuất phụ cơ khí. Thứ nhất, ta xét phân xưởng sản xuất mì ăn liền: gồm có 120 công nhân, được chia thành 9 tổ sản xuất sản phẩm có nhiệm vụ sản xuất ra mì ăn liền các loại như: mì kg, mì thùng, mì gà cao cấp, mì bò cao cấp… Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Máy trộn nguyên liệu Dàn cán Máy hấp chín mì Chảo chiên mỳ Dàn làm nguội mỳ Bao gói, đóng thành phẩm Xử lý nước Trộn đường nguyên liệu Bão hòa CO2 Thanh trùng TP Đóng chai và lon Đóng két và thùng Rửa chai và lon 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ hai, xét đến phân xưởng sản xuất nước ngọt: gồm có 80 công nhân, được chia thành 4 tổ sản xuất sản phẩm. Phân xưởng sản xuất này có nhiệm vụ gia công nước ngọt các loại rồi đóng chai và lon cho công ty nước ngọt giải khát IBC như: 7up, pepsi, soda… Cuối cùng là phân xưởng phụ cơ khí – cơ điện: gồm có 80 công nhân, được chia thành 4 tổ sản xuất sản phẩm; với chuyên ngành là sửa chữa các loại máy móc, trang thiết bị khi các máy móc, trang thiết bị này gặp sự cố, trục trặc hoặc hỏng hóc… Đồng thời, phân xưởng này còn làm một số công việc khác nhằm phục vụ và hỗ trợ giúp cho việc sản xuất của phân xưởng sản xuất mì ăn liền và phân xưởng gia công nước ngọt hoạt động được dễ dàng hơn. Việc sản xuất của 3 phân xưởng trên đều được thực hiện theo 3 ca, mỗi ca làm 8 tiếng. 1.2.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bất kỳ doanh nghiệp nào, khi bắt đầu tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề đầu tiên cần phải đề cập đến là Vốn. Trong cơ chế hoạt động của Thị trường thì buộc phải có sự cạnh tranh giữa các Công ty, giữa các doanh nghiệp sản xuất; Dẫn đến: các Công ty, các doanh nghiệp này nếu muốn hoạt động được thì buộc phải đổi mới công nghệ, đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị hiện đại để sản xuất ra được những sản phẩm có chất lượng cao với giá thành sản phẩm hợp lý, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân. Công ty chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội là một doanh nghiệp thuộc sự quản lý của Nhà nước. Công ty thực hiện quản lý tài chính tập trung và có trách nhiệm bảo toàn vốn của mình trong kinh doanh. Đến khi kết thúc niên độ tài chính, công ty có trách nhiệm phải thực hiện đầy đủ và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước. Ngoài số vốn được giao, Công ty được quyền huy động vốn từ các Tổ chức, các doanh nghiệp khác như: vay Ngân hàng; vay của các công ty, vay của doanh nghiệp bạn; vay của cá nhân; hoặc có thể chiếm dụng vốn trong thanh toán… Cuối cùng, Công ty thực hiện phân phối lợi nhuận mà mình đạt được theo chế độ hiện hành; Đồng thời công ty cũng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mình. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội. Về mô hình tổ chức quản lý: Công ty cổ phần chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập trong tổ chức liên hiệp các công ty lương thực thực phẩm Hà Nội. Công ty tổ chức quản lý theo một cấp. Ban Giám Đốc chịu trách nhiệm phụ trách kinh doanh. - Giám đốc công ty: đứng đầu bộ máy quản lý của công ty và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy, ngoài việc ủy quyền trách nhiệm cho phó giám đốc công ty còn trực tiếp chỉ huy qua các trưởng phòng như: phòng tài vụ, phòng kế hoạch vật tư… - Phó giám đốc công ty: phụ trách sản xuất kiêm trưởng phòng kế hoạch vật tư, có nhiệm vụ giúp giám đốc về kế hoạch sản xuất, tình hình cung cấp vật tư, công tác tiêu thụ sản phẩm. Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của quản lý sản xuất kinh doanh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc, nhằm bảo đảm cho việc lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thống nhất. - Phòng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ lập kế hoạch và giao kế hoạch, cung cấp vật tư, bảo quản kho tàng vật liệu. - Phòng tài vụ: có nhiệm vụ hạch toán sản xuất kinh doanh, viết hóa đơn cho khách hàng, thanh toán quyết toán với nhà nước, cung cấp cho ban giám đốc nhằm giúp ban giám đốc đưa ra những quyết định kịp thời, chính xác và bảo đảm cho các hoạt động của công ty được thống nhất. - Phòng bán hàng: có nhiệm vụ cung cấp hàng hóa cho các đại lý và nhận tiền đặt về nộp cho công ty, theo dõi tình hình tiêu thụ các mặt hàng của công ty trên thị trường, cung cấp các thông tin cần thiết về mặt hàng cùng loại với công ty của các công ty khác. - Phòng tổ chức: có nhiệm vụ quản lý nhân sự toàn công ty, bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất toàn công ty một cách hợp lý, làm lương và bảo hiểm xã hội. - Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra nguyên vật liệu nhập vào về số lượng, chất lượng, chủng loại, kiểm tra chất lượng thành phẩm, tổ chức công nghệ sản xuất của công ty, nghiên cứu và đề xuất các sản phẩm mới, bảo quản đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và chất lượng của sản phẩm. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Phòng hành chính – bảo vệ - nhà ăn: có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ tài sản toàn công ty, phục vụ các nhu cầu về ăn uống cho tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý của công ty. (nguồn: Phòng kỹ thuật công ty CBKDLTTP HN) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giám đốc Phó Giám đốc Phòng Kỹ thuật Phòng tài vụ Phòng kế hoạch Phòng bán hàng Phòng tổ chức Phòng bảo vệ 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN KINH DOANH LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM HÀ NỘI. 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn. Đứng đầu phòng tài vụ là trưởng phòng (kế tốn trưởng): phòng này đặt dưới sự chỉ đạo của giám đốc cơng ty. Bộ máy kế tốn của cơng ty có trách nhiệm tổ chức, thực hiện, kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn trong phạm vi tồn cơng ty, giúp ban giám đốc tổ chức cơng tác thơng tin kinh tế và phát triển hoạt động kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ hạch tốn và chế độ quản lý. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên, đảm bảo được sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Trưởng phòng tài vụ cũng như để phù hợp với quy mơ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất; Tổ chức quản lý bộ máy kế tốn của cơng ty hiện nay được tổ chức như sau: - Trưởng phòng tài vụ (kế tốn trưởng) phụ trách chung cơng tác kế tốn tổng hợp, kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong tháng, xác định kết quả hoạt động kinh doanh, theo dõi cơng nợ thanh tốn với ngân sách, ghi sổ cái và lập báo cáo tài chính. - Kế tốn thanh tra: theo dõi tình hình nhập xuất quỹ theo tiền gửi ngân hàng, tiền vay, theo dõi cơng nợ thanh tốn với người bán và cơng nợ tạm ứng với cơng nhân viên. - Kế tốn ngun vật liệu: theo dõi tình hình nhập xuất ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, ghi chép vào sổ kế tốn chi tiết – tổng hợp ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ. - Kế tốn tài sản cố định: theo dõi, trích khấu hao tăng giảm tài sản cố định, tập hợp tồn bộ chi phí theo chi tiết từng phân xưởng. - Kế tốn thành phẩm và tiêu thụ: viết hóa đơn cho khách hàng, theo dõi tình hình cơng nợ và tình hình nhập xuất kho thành phẩm. - Thủ quỹ: thu xuất tiền theo chứng từ hợp lệ. Song song với việc quy định cụ thể phạm vi trách nhiệm của từng nhân viên kế tốn, trưởng phòng còn quy định rõ các loại chứng từ, sổ sách phải sử dụng, lưu trữ, trình tự thực hiện các thời hạn phải hồn thành cơng việc của từng người trong phòng kế tốn nhằm đảm bảo giữa các bộ phận kế tốn có sự phân cơng và phối hợp chặt chẽ với nhau để cùng hồn thành cơng việc được giao. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sơ đồ 1.4: Bộ máy kế toán của công ty. (nguồn: Phòng kế toán công ty CBKDLTTP HN) 2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán tại công ty cổ phần chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội. 2.2.1. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán và đặc điểm vận dụng các chính sách kế toán của công ty. 2.2.1.1. Về đặc điểm vận dụng chế độ kế toán. Công ty cổ phần chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm Hà Nội chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Do đó, từ khi chuyển đổi sang loại hình sở hữu vốn cổ phần công ty đã quyết định áp dụng “Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ 15/2006 - QĐ/ BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính”. 2.2.1.2 . Về đặc điểm vận dụng các chính sách kế toán. Các chính sách kế toán công ty áp dụng: * Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi nhận và lập báo cáo theo đơn vị tiền tệ Việt Nam và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng Việt Nam được thống nhất theo tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm chuyển đổi. * Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho của công ty được ghi nhận theo giá gốc. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kế toán Trưởng Kế toán thanh toán Kế toán nguyên vật liệu Kế toán tài sản cố định Kế toán thành phẩm và tiêu thụ Thủ quỹ 10 [...]... Đặc điểm tổ chức hạch toán chi tiết phần hành kế toán bán hàng 2.3.3.1 Một số vấn đề chung về bán hàng: 2.3.3.1.1 Khái niệm chung về bán hàng: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại Thực hiện nghiệp vụ này, vốn của doanh nghiệp thương mại được chuyển từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ Xét từ góc độ kinh tế, bán hàng là quá trình... doanh nghiệp thương mại đồng thời được hưởng hoa hồng đại lý Số hàng gửi bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Số hàng được xác định là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được tiền do bên đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán 2.3.3.1.4 Phạm vi, thời điểm xác định hàng bán: * Phạm vi xác định hàng bán: đối với doanh nghiệp thương mại thuộc phạm vi hàng bán, được hạch toán vào doanh thu bán hàng, ... doanh nghiệp, do doanh nghiệp mua hoặc sản xuất, chế biến Một số trường hợp khác coi như bán: - Hàng hóa xuất để đổi lấy hàng hóa khác (Còn được gọi là đối lưu) - Hàng hóa xuất để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho công nhân viên, thanh toán thu nhập chia cho các bên tham gia liên doanh - Hàng hóa xuất làm quà biếu - Hàng hóa xuất dùng trong nội bộ, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. .. Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ 5 điều kiện ghi nhận doanh thu qui định tại chuẩn mực kế toán số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác” Doanh thu bán hàng được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản tiền khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán - Doanh thu cung cấp dịch vụ: Doanh thu cung cấp dịch vụ tuân thủ đầy đủ 4 điều kiện ghi trong chuẩn mực kế toán. .. kinh doanh của doanh nghiệp - Hàng hóa hao hụt, tổn thất trong khâu bán, theo hợp đồng bên mua sẽ chịu - Hàng hóa không được coi là bán - Hàng mẫu của các cơ sở sản xuất đem gửi bán - Hàng xuất gia công đem đi góp vốn liên doanh * Thời điểm bán hàng hóa được xác định là tiêu thụ: Trong doanh nghiệp thương mại, thời điểm ghi chép vào sổ kế toán về bán hàng là thời điểm hàng hóa xác định là tiêu thụ... trình chuyển giao hàng hóa của doanh nghiệp bán cho các doanh nghiệp mua và nhận tiền hàng thanh toán của họ Như vậy, có thể tạm chia quá trình bán hàng thành 2 giai đoạn: thứ nhất là doanh nghiệp bán xuất giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho người mua Thứ hai là khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền Qua phân tích trên, chúng ta có thể khái quát đặc điểm chủ yếu của quá trình bán hàng như sau: -... khoản 511: Doanh thu bán hàng Tài khoản này được dùng để phản ánh tổng số doanh thu thực tế và các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp e Tài khoản 512: doanh thu bán hàng nội bộ” Tài khoản này được dùng để phản ánh doanh thu do bán hàng hóa, thành phẩm và dịch vụ trong nội bộ và giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty hoặc một tổng công ty f Tài khoản 531: hàng bán bị trả... “phải thu khách hàng Tài khoản này được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của khách hàng về tiền bán hàng hóa, thành phẩm và dịch vụ của công ty b Tài khoản 156: hàng gửi đi bán Tài khoản này được dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại hàng hóa bao gồm các hàng hóa có tại kho hàngcác hàng hóa có trong quầy hàng của doanh nghiệp c Tài khoản... đơn số lượng hàng xuất thực tế xuất = vị hàng hóa nhập kho x kho trong kỳ theo kho trong kỳ theo từng lần nhập sau từng lần nhập Cơ sở của phương pháp này, là doanh nghiệp phải hoạt động liên tục, phải có hàng hóa thay thế cho hàng tồn kho được bán Khi bán hàng, hàng hóa thay thế được mua vào Như vậy, việc bán hàng đã tạo ra được sự thay thế của hàng hóa Trong một thị trường ổn định, giá cả hàng hóa không... thanh toán qua ngân hàng, người bán chỉ nhận được tiền khi chuyển hàng hóa cho đơn vị mua thì ngược lại thanh toán bằng nghiệp vụ ứng trước tiền hàng, đơn vị bán sẽ nhận được tiền trước khi xuất chuyển hàng cho đơn vị mua Tuy nhiên, số tiền ứng trước chỉ bằng 1/ 2 hay 1/ 3 trị giá hàng hóa xuất bán Số tiền còn lại sẽ thanh toán sau khi đơn vị bán cung cấp hàng Nghiệp vụ ứng trước, người bán nhận được tiền . về bán hàng: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại. Thực hiện nghiệp. khâu bán hàng. Bởi vậy, khâu bán hàng là một khâu có vai trò cực kỳ quan trọng. Thế nên, Em đã quyết định chọn phần hành hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan