hoàn thiện pháp luật về lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật

51 415 2
hoàn thiện pháp luật về lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA35 (2009 – 2013) Đề tài HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Giáo viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Bộ môn: Luật Hành Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Thoa MSSV: 5095564 Lớp: Tư pháp – K35 Cần Thơ, tháng 5/2013 Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật LỜI CẢM ƠN  Thành công cá nhân nổ lực thân mà tổng hợp nhiều yếu tố khác Việc hoàn thành chương trình đại học kết cố gắng tìm tòi, học hỏi thân bên cạnh đó, kết mà có ngày hôm có giúp đỡ, lo lắng gia đình, người cô, người thầy tận tình giảng dạy với chia sẽ, quan tâm bạn bè Gia đình noi nuôi khôn lớn, nơi chăm lo, giúp đỡ chia lúc, nơi Thầy cô người lái đò âm thầm, lặng lẽ đưa đến bến bờ vinh quang Các bạn tôi, người giúp việc tìm kiếm, thu thập tài liệu, trao đổi thảo luận để đưa hướng giải vấn đề khó khăn học tập Nhờ mà tôi, bốn năm học mái trường Đại học Cần Thơ mang đến cho biết kiến thức, trải nghiệm quý giá, không học tập mà kiến thức xã hội, hành trang để vững bước đời nghiệp Luận văn hồi chuông báo hiệu qua thời sinh viên ký ức tươi đẹp theo suốt chặn đường sau Luận văn kiểm nghiệm lại kiến thức mà học, sản phẩm trình tìm tòi, nghiên cứu thân người viết Luận văn trình dày công hướng dẫn giáo viên, người cô đồng hành, giúp đỡ nhiều suốt chặn đường sinh viên Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn trân trọng chân thành đến gia đình, thầy cô bạn bè Đặc biệt cô Huỳnh Thị Sinh Hiền, cô hướng dẫn luận văn tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình để hoàn thành tốt luận văn Vì lần nghiên cứu đề tài khoa học trình độ kiến thức hạn chế thân người viết với thời gian trình nghiên cứu thực tế nhiều hạn chế Hơn đề tài rộng, mang tính thực tiễn luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý từ quý thầy, cô, bạn Khoa Luật cán có trình độ chuyên môn liên quan để giúp cho viết hoàn thiện hơn./ Cần Thơ, ngày 30 tháng 04 năm 2013 Nguyễn Thị Kim Thoa GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  -GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN  -GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC  Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật 1.1.2 Đặc điểm văn quy phạm pháp luật 1.1.3 Phân loại văn quy phạm pháp luật 1.1.3.1 Căn vào giá trị pháp lý 1.1.3.2 Căn vào thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật .10 1.1.4 Khái quát quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật .11 1.1.4.1 Sáng kiến soạn thảo văn quy phạm pháp luật .12 1.1.4.2 Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật 12 1.1.4.3 Thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật 13 1.1.4.4 Xem xét, thông qua văn quy phạm pháp luật 13 1.1.4.5 Công bố văn quy phạm pháp luật 14 1.1.4.6 Gửi, lưu trữ văn quy phạm pháp luật 14 1.2 KHÁI QUÁT VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 15 1.2.1 Khái niệm nhân dân .15 1.2.2 Khái niệm lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật .15 1.2.3 Phân biệt lấy ý kiến nhân dân với trưng cầu ý dân 16 1.2.4 Ý nghĩa việc lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật 17 1.2.5 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật 18 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CẤP TRUNG ƯƠNG 20 2.1.1 Lấy ý kiến nhân dân trình ban hành, sửa đổi Hiến pháp .20 2.1.1.1 Sơ lược lấy ý kiến nhân dân trình ban hành, sửa đổi Hiến pháp 20 2.1.1.2 Lấy ý kiến nhân dân trình ban hành, sửa đổi Hiến pháp hành 22 2.1.2 Lấy ý kiến nhân trình ban hành Luật, Nghị Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định Chính phủ 25 2.1.3 Lấy ý kiến nhân trình ban hành Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thông tư, Thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 27 2.1.4 Lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật khác trung ương 28 2.2 LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG 29 2.2.1 Lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật cấp tỉnh 29 2.2.2 Lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật cấp huyện .30 2.2.3 Lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật cấp xã .31 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 32 2.3.1 Những kết đạt .32 2.3.2 Một số tồn hạn chế 34 2.3.2.1 Đối với quy định pháp luật 34 2.3.2.2 Đối với thực tiễn 35 2.4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 36 2.4.1 Đối với việc lấy ý kiến nhân dân trình ban hành, sửa đổi Hiến pháp .36 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật 2.4.2 Đối với việc lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật khác 39 KẾT LUẬN .41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật LỜI NÓI ĐẦU Lời nói đầu Lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức dân chủ tiến bộ, nhà nước tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Thông qua hình thức dân chủ này, người dân có hội bày tỏ quan điểm, ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật Đồng thời, nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật, bảo đảm tính công khai, minh bạch trình xây dựng, ban hành pháp luật Ở Việt Nam, sớm nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng hình thức dân chủ này, nên lần ban hành Hiến pháp năm 1959 Nhà nước ta tiến hành tổ chức lấy ý kiến nhân dân Sau lần ban hành Hiến pháp năm 1980, 1992 lần sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001, 2013 tổ chức lấy ý kiến nhân dân Bên cạnh đó, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật ghi nhận Quy chế xây dựng luật pháp lệnh năm 1988, tiếp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2002) ngày hoàn thiện Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành quy định tổ chức lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật năm qua cho thấy quy định pháp luật sơ sài từ việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân mang nặng tính hình thức chưa thu hút tham gia đóng góp ý kiến đông đảo nhân dân Xuất phát từ lý nêu trên, người viết chọn vấn đề: “Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật, nâng cao tính dân chủ trực tiếp nhân dân, nâng cao chất lượng hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật; xác định ưu điểm, hạn chế thực trạng áp dụng pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật Từ đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài luận văn này, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu phân tích luật viết; phương pháp tổng hợp, so sánh kết hợp lý luận với thực tiễn, số phương pháp tiếp cận thông tin phương tiện thông tin đại chúng sách, báo, tạp chí chuyên ngành, internet Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm hai chương: Chương 1: Khái quát chung lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật Chương 2: Pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật giải pháp hoàn thiện Hoạt động tổ chức lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động phức tạp, đòi hỏi người nghiên cứu phải có kiến thức sâu rộng lý luận lẫn thực tiễn Ngoài ra, đòi hỏi người viết phải nắm bắt vấn đề cốt lõi, thực trạng vướng mắc gặp phải để từ đề xuất giải pháp giải Là sinh viên năm cuối, lần làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học mà thời gian nghiên cứu hạn chế với kiến thức hiểu biết có giới hạn Vì vậy, luận văn có khả mắc phải thiếu sót, khiếm khuyết định Người viết, mong nhận đóng góp ý kiến, đánh giá phê bình quý Thầy, Cô bạn bè, người tham khảo GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Nhà nước pháp luật tượng xã hội, đời, tồn phát triển điều kiện kinh tế - xã hội định, có mối quan hệ mật thiết với Nhà nước tồn thiếu pháp luật, ngược lại pháp luật hình thành, phát triển phát huy hiệu đường nhà nước Pháp luật công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý xã hội cách phù hợp với lợi ích Nhà nước toàn xã hội Trong lịch sử có ba hình thức pháp luật giai cấp thống trị sử dụng để nâng cao ý chí thành pháp luật tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Trong hình thức đó, văn quy phạm pháp luật coi hình thức tiến Với đặc điểm đặc biệt ưu mà tập quán pháp, tiền lệ pháp không có, văn quy phạm pháp luật trở thành hình thức pháp luật chủ đạo phù hợp với kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Theo Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002) quy định: văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Định nghĩa hoàn thiện Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008: “Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội”.1 Mặc dù, khái niệm văn quy phạm pháp luật sửa đổi hoàn thiện khái niệm nhiều điểm chưa hợp lý, cụ thể quy định chủ thể ban hành Tại Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, chủ thể ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc quan nhà nước có thẩm quyền Khoản 3, 5, 7, Điều Luật lại liệt kê văn cá nhân có thẩm quyền ban Khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật - Phương thức lấy ý kiến: Việc lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân ban hành thực hình thức sau đây: + Lấy ý kiến trực tiếp quan, tổ chức, cá nhân hữu quan thông qua họp, hội nghị, hội thảo; + Lấy ý kiến thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua internet + Lấy ý kiến qua việc tiến hành khảo sát, phát phiếu hỏi tới đối tượng; + Các hình thức khác: qua đường bưu điện, giới thiệu câu lạc bộ, qua sinh hoạt quan, tổ chức,… - Thời gian lấy ý kiến: bảy ngày, kể từ ngày tổ chức lấy ý kiến để đối tượng lấy ý kiến góp ý vào dự thảo nghị quyết, định, thị Với quy định người tham gia đóng góp ý kiến đủ thời gian để nghiên cứu nội dung dự thảo không đủ thời gian triển tổ chức lấy ý kiến phạm vi tỉnh - Tiếp thu ý kiến: Khi nhận ý kiến góp ý, quan soạn thảo phải nghiên cứu tiếp thu trường hợp ý kiến hợp lý, trường hợp không hợp lý, quan soạn thảo cần có giải trình tờ trình lý không tiếp thu Thủ trưởng quan soạn thảo có trách nhiệm đạo việc tiếp thu ý kiến tổ chức tập hợp ý kiến Các ý kiến góp ý phải đưa vào hồ sơ để quan liên quan tham khảo trình thẩm định, thẩm tra, xem xét, thông qua văn (ví dụ: quan thẩm định, Uỷ ban nhân dân, quan thẩm tra, Hội đồng nhân dân) 2.2.2 Lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật cấp huyện Theo quy định Khoản Điều 30 Khoản Điều 41 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 tất dự thảo nghị Hội đồng nhân dân, định, thị Uỷ ban nhân dân phải tổ chức việc lấy ý kiến vào dự thảo, mà vào tính chất nội dung dự thảo nghị quyết, định, thị, quan soạn thảo tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp nghị quyết, định, thị Cơ quan, tổ chức hữu quan thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận dự thảo nghị quyết, định, thị có trách nhiệm góp ý trả lời quan soạn thảo văn GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 30 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật Quy định thời gian ít, quan, tổ chức hữu quan không đủ thời gian để nghiên cứu đưa ý kiến góp ý chất lượng Trong trường hợp lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp nghị quyết, định, thị quan lấy ý kiến có trách nhiệm xác định vấn đề cần lấy ý kiến, địa nhận ý kiến dành năm ngày, kể từ ngày tổ chức lấy ý kiến để đối tượng lấy ý kiến góp ý vào dự thảo nghị quyết, định, thị Các quy định đối tượng lấy ý kiến, hình thức lấy ý kiến, trách nhiệm tiếp thu ý kiến dự thảo nghị Hội đồng nhân dân, định, thi Uỷ ban nhân dân cấp huyện pháp luật quy định giống việc lấy ý kiến dự thảo nghị Hội đồng nhân dân, định, thi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 2.2.3 Lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật cấp xã Trong Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 có quy định cụ thể thời gian lấy ý kiến dự thảo nghị Hội đồng nhân dân, định, thị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp huyện việc lấy ý kiến dự thảo nghị Hội đồng nhân dân, định, thị Uỷ ban nhân dân cấp xã lại quy định cụ thể thời gian lấy ý kiến mà “căn vào tính chất nội dung dự thảo nghị quyết, định, thị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức lấy ý kiến vào dự thảo văn bản” Toàn trình tổ chức lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo nghị Hội đồng nhân dân, định, thị Uỷ ban nhân cấp xã quy định cụ thể sau: - Chủ thể tiến hành tổ chức lấy ý kiến: Chủ tịch ủy ban nhân nhân cấp xã - Nội dung lấy ý kiến: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã đề xuất tiến hành tổ chức lấy ý kiến vào dự thảo nghị Hội đồng nhân dân, định, thị Uỷ ban nhân dân trường hợp ban hành văn có nội dung sau: + Quy định mức đóng góp, huy động vốn nhân dân địa phương để xây dựng trường học, trạm xá, đường giao thông xã, liên xã,…; + Có ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương (ví dụ: định, thị Uỷ ban nhân dân thực nghị Hội đồng nhân dân chuyển dịch cấu xã); + Có ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt văn hóa, xã hội địa phương, đến môi trường sinh thái địa phương; GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 31 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật + Liên quan đến vấn đề quy hoạch, quản lý đất đai, xây dựng công trình công cộng quan trọng địa bàn xã,… Đây vấn đề quan trọng ảnh hưởng lợi ích nhân dân phát triển địa phương nên cần lấy ý kiến nhân dân - Hình thức lấy ý kiến: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã tùy theo điều kiện cụ thể địa phương mà tổ chức lấy ý kiến đối tượng vào dự thảo văn cho phù hợp, có hiệu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 quy định chung việc tổ chức lấy ý kiến dự thảo nghị Hội đồng nhân dân, định, thị Uỷ ban nhân dân cấp xã tiến hành “các hình thức thích hợp” Trong thực tế, hình thức lấy ý kiến đối tượng vào dự thảo nghị Hội đồng nhân dân, định, thị Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức nhiều hình thức khác nhau, thường hình thức như: + Lấy ý kiến trực tiếp quan, tổ chức, cá nhân liên quan qua hội nghị, hội thảo (Đoàn Thanh niên, Phụ nữ, Nông dân, Cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc…); + Lấy ý kiến qua khảo sát, thăm dò dư luận phiếu (có gợi ý vấn đề cần xin ý kiến để đối tượng điền vào ô trống) vấn trực tiếp đối tượng (hộ gia đình, đại diện tổ dân phố, phum, sóc, buôn, làng…); + Gửi dự thảo tới hộ gia đình tổ dân phố để lấy ý kiến (sửa trực tiếp vào dự thảo) Sau quan, tổ chức lấy ý kiến tiếp thu dự thảo để tập hợp - Tiếp thu ý kiến: nhận ý kiến đóng góp quan, tổ chức, cá nhân giao thực lấy ý kiến có trách nhiện tập hợp ý kiến tiếp thu ý kiến, chỉnh lý dự thảo theo đạo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã Tóm lại, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân văn quy phạm pháp luật cấp xã quy định đầy đủ bao gồm chủ thể tổ chức lấy ý kiến, nội dung lấy ý kiến, hình thức lấy ý kiến việc tiếp thu ý kiến đóng góp 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.3.1 Những kết đạt Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 32 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật hầu hết văn quy phạm pháp luật quy định phải lấy ý kiến nhân dân với nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào loại văn quy phạm pháp luật Điều góp phần làm cho công tác ban hành văn quy phạm pháp luật đảm bảo tính khả thi, phát huy quyền dân chủ nhân dân trình xây dựng ban hành pháp luật, làm cho pháp luật ban hành dễ dàng vào sống Bên cạnh đó, Luật quy định trách nhiệm tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp quan tổ chức lấy ý kiến nhân dân điều góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm quan, tổ chức trình lấy ý kiến nhân dân; đồng thời tạo niềm tin nhân dân quan, tổ chức lấy ý kiến nhân dân người dân biết ý kiến tiếp thu, xem xét Trên thực tế, năm qua công tác lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn quy phạm pháp luật đạt kết định, nhiều văn quy phạm pháp luật đưa lấy ý kiến nhận nhiều ý kiến đóng góp đông đảo nhân dân ban hành thực tế vào sống như: Luật doanh nghiệp năm 2005, Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật lao động 2012,… Đặt biệt, nhà nước ta tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 hoạt động thu hút tham gia đóng góp ý kiến đông đảo nhân dân sau tháng triển khai thực hiện, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thu hút quan tâm tham gia tích cực tầng lớp nhân dân, thực trở thành đợt sinh hoạt trị – pháp lý sôi sâu rộng phạm vi nước Theo Báo cáo Thường trực Ban đạo Chính phủ tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992, 30 Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Báo cáo tổng hợp ý kiến đóng góp vào Dự thảo gửi Ban Chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho biết, có triệu ý kiến tầng lớp nhân dân đóng góp ý kiến vào Dự thảo.31 Kết lấy ý kiến cho thấy, tầng lớp nhân dân, từ cán bộ, công chức, viên chức người lao động, nhân sỹ, trí thức, người tiêu biểu dân tộc, chức sắc tôn giáo, người Việt Nam nước nêu cao tinh thần trách nhiệm, dành nhiều tâm huyết, nghiên cứu kỹ lưỡng nội dung Dự thảo, từ đề xuất nhiều ý kiến sâu sắc trí tuệ góp phần hoàn thiện Dự thảo Ý kiến đóng góp tầng lớp nhân dân toàn diện, phong phú Thực tiễn tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo thể sinh động quyền làm chủ nhân dân đất nước, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 31 Quốc hội, Kết thúc đợt lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 theo Nghị số 38/2012/QH13 Quốc hội, http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/?Newid=63757#MlGd6LKNvQ2e, ngày đăng 01/4/2013, [truy cập ngày 03/4/2013] GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 33 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật 2.3.2 Một số tồn hạn chế Bên cạnh ưu điểm pháp luật kết đạt hoạt động lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật Thực tiễn cho thấy tồn hạn chế việc thực hoạt động cần nhanh chóng khắc phục Biểu cụ thể hạn chế hoạt động là: 2.3.2.1 Đối với quy định pháp luật Thứ nhất, quy định pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành, sủa đổi Hiến pháp sơ sài quy định chung với việc lấy ý kiến nhân dân văn quy phạm pháp luật khác Thứ hai, pháp luật chưa có quy định quy trình lấy ý kiến nhân dân thời gian cụ thể công đoạn Quy trình lấy ý kiến nhân dân trình tự bước cần phải thực lấy ý kiến nhân dân Thực tốt quy trình giúp cho hoạt động lấy ý kiến nhân dân diễn cách thuận lợi có hiệu quả, góp phần hoàn thiện quy định trước ban hành Song pháp luật hành chưa có quy định trình lấy ý kiến nhân dân thời gian cụ thể công đoạn Việc tổ chức thực quy trình quan, tổ chức chủ trì soạn thảo tự ban hành thực Thứ ba, pháp luật chưa có quy định chế, tiếp thu, giải trình, phản hồi ý kiến đóng góp trình tổ chức lấy ý kiến nhân dân việc ban hành văn quy phạm pháp luật Mặc dù, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 có quy định quan, tổ chức chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tiếp thu, tổng hợp, nghiên cứu, phản hồi ý kiến góp ý việc thực quy định nào, cách văn hướng dẫn hai Luật văn có liên quan lại quy định hướng dẫn thực Điều làm cho công tác tổ chức lấy ý kiến nhân dân không bảo đảm tính minh bạch, không phát huy hiệu hoạt lấy ý kiến nhân dân Thứ tư, pháp luật chưa có quy định chế kiểm tra, giám sát, chế tài để xử lý vi phạm quan, tổ chức chủ trì soạn thảo không thực tổ chức lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật Việc quy định chế kiểm tra, giám sát, chế tài xử lý vi phạm vấn đề quan trọng, làm điều góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm quan tổ chức chủ trì soạn thảo GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 34 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật trình ban hành văn Đồng thời bảo đảm thực quy trình lấy ý kiến nhân dân 2.3.2.2 Đối với thực tiễn Trên thực tế, việc lấy ý kiến đóng góp hoàn toàn diễn chiều chưa thực thu hút tham gia có hiệu chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn nhân dân, nhiều ý kiến đóng góp có ý nghĩa xây dựng tốt chưa ghi nhận trình hoàn thiện ban hành văn luật Cơ chế tạo cho người góp ý kiến xuất tâm lý coi việc góp ý kiến để đáp ứng yêu cầu hình thức Còn nội dung, ý kiến đóng góp có ghi nhận hay xem xét đến hay không tuỳ thuộc quan có nhiệm vụ soạn thảo, trình định Công tác lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật, quan tổ chức chủ trì soạn thảo chưa thực tốt quy định pháp luật trách nhiệm Mặc dù Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có quy định bắt buộc lấy ý kiến nhân dân số văn định ban hành quy trình dường không quan tâm tiến hành dẫn đến số văn quy phạm pháp luật vừa ban hành bị phản đối mạnh mẽ nhân dân như: Nghị định số 71/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ; Nghị định số 105/2012/NĐ-CP tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức; Thông tư số 33/2012/TT-BNNPTNT liên quan đến quy định thịt phụ phẩm bảo quản nhiệt độ thường bày bán vòng tám giờ,32… Một số văn quy phạm pháp luật chưa thu hút tham gia đóng góp ý kiến nhân dân Theo khảo sát sơ bộ, năm từ 2008 - 2012, Cổng thông tin điện tử Chính phủ đăng tải 40 dự án luật có 17 dự án luật nhận góp ý người dân với 59 ý kiến Cũng thời gian này, Bộ Tư pháp nhận 40 ý kiến đóng góp cho 11/14 dự án luật đăng tải, nghĩa có ý kiến cho dự án luật.33 Nguyên nhân tình trạng việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân không triển khai, phổ biến cho nhân dân biết trước mà đăng tải cổng thông 32 Thu Hằng: Những văn có hiệu lực trời, Báo điện tử Dân trí, ngày đăng 14/01/ 2013, http://dantri.com.vn/xa-hoi/nhung-van-ban-co-hieu-luc-tren-troi-684878.htm, ngày truy cập [30/3/2013] 33 Đại biểu nhân dân, Lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 phải thể trân trọng trí tuệ tình cảm nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=258996, ngày đăng 25/9/2012, [ngày truy cập 01/3/2013] GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 35 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật tin điện tử để lấy ý kiến Việc đăng tải dự thảo để lấy ý kiến thường đăng tải toàn văn dự thảo mà gợi ý nội dung vấn đề cần lấy ý kiến Ngoài ra, nhiều dự thảo văn quy phạm pháp luật có nội dung mang tính chuyên ngành sâu đòi hỏi người tham gia đóng góp ý kiến phải có trình độ chuyên môn am hiểu thực tế nội dung dự thảo đề cập góp ý xây dựng Mặc khác, tự thân việc góp ý dự thảo văn quy phạm pháp luật hoạt động có tính khoa học, nên tất người tham gia hiệu Hoặc đơn giản nội dung dự thảo đề cập không liên quan trực tiếp đến lợi ích, nhu cầu, nguyện vọng người họ bày tỏ quan điểm Bên cạnh đó, chủ thể có thẩm quyền tổ chức lấy ý kiến chủ thể lấy ý kiến thiếu ý thức trách nhiệm không nhận thức tầm quan trọng việc lấy ý kiến nhân dân Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân chủ yếu diễn hệ thống trị gồm: Đảng, Đoàn, Hội, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị, cán bộ, công chức, mà chưa tổ chức lấy ý kiến sát với nhân dân, đến người nông dân lao động mà họ người chiếm tỉ lệ cao giai cấp nước ta Bên cạnh đó, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân trang Thông tin điện tử có nhiều bất cập Hình thức lấy ý kiến nhân dân bị số phần tử phản động lợi dụng để có đóng góp xuyên tạc, gây ảnh hưởng xấu đến Đảng Nhà nước Chẳng hạn, thời gian gần đây, Trang thông tin lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp xuất nhóm người giả mạo nông dân Hà Tĩnh đòi xóa bỏ Điều Hiến pháp năm 1992.34 Tóm lại, hạn chế rào cản làm cho công tác lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật không đạt hiệu quả, mang nặng tính hình thức, chưa thu hút tham gia đóng góp ý kiến nhân dân Vì vậy, cần phải nhamh chóng hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân thời gian tới 2.4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH PHÁP LUẬT Qua nghiên cứu tồn tại, hạn chế tình hình triển khai thực quy định pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật để phát huy hiệu hoạt động lấy ý kiến nhân dân, vai trò nhân dân 34 Tạ Quang Đạo: Phía sau “ý kiến đóng góp” http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_id=573780 ngày đăng [12/3/2013], ngày truy cập [15/3/2013] GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 36 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật trình xây dựng ban hành pháp luật người viết luận văn xin đưa số giải pháp cụ thể sau: 2.4.1 Đối với việc lấy ý kiến nhân dân trình ban hành, sửa đổi Hiến pháp Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp khác biệt lớn tính chất, mức độ, yêu cầu, phạm vi cách thức triển khai so với việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân văn quy phạm pháp luật thông thường như: nội dung lấy ý kiến quy định Hiến pháp sửa đổi, vấn đề đất nước, có tính khái quát, tính lý luận trình độ cao, liên quan đến nhiều lĩnh vực “tầm Hiến pháp” không nên sâu hay sa đà vào nội dung cụ thể thuộc phạm vi điều chỉnh Luật hay văn luật; phạm vi lấy ý kiến nhân dân rộng rãi; đối tượng lấy ý kiến nhân dân có tính đa dạng cao thành phần xã hội, giới tính, lĩnh vực, ngành nghề công tác, trình độ nhận thức,…Do vậy, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dựa vào quy định lấy ý kiến nhân dân văn quy phạm pháp luật khác Mặc dù, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 có quy định liên quan đến việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp.35 Tuy nhiên quy định chung chung, chưa có quy định cụ thể quy trình, thủ tục lấy ý kiến nhân dân Trong lần sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Quốc hội ban hành Nghị số 38/ 2012/ QH13 việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nghị mang tính thời Vì vậy, cần phải có chương riêng quy định việc thực tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể sau: - Quy định lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp thủ tục bắt buộc quy trình lập hiến (kể trường hợp trưng cầu ý dân Hiến pháp) - Ghi nhận nguyên tắc việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp: Nguyên tắc đảm bảo tính công khai, minh bạch trình xây dựng dự thảo, xử lý tiếp thu ý kiến nhân dân; nguyên tắc trách nhiệm quan dự thảo việc giải trình nội dung, phương án dự thảo; nguyên tắc tự góp ý dự thảo Hiến pháp phù hợp với quy định pháp luật - Quy định rõ phạm vi lấy ý kiến nhân dân dự thảo hiến pháp gồm có: quan nhà nước, tổ chức trị, trị xã hội, tổ chức xã hội, 35 Khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 37 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật hiệp hội, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp từ trung ương đến địa phương; nhóm xã hội cá nhân - Về thời gian lấy ý kiến nhân dân: Nhân dân cần đủ thời gian để tiếp cận, nghiên cứu, đóng góp ý kiến dự thảo Hiến pháp Thời gian ngắn không cho phép nhân dân có khả nhận thức, đánh giá vấn đề dự thảo Hiến pháp Thời gian dài giúp cho nhân dân có hội đưa ý kiến dự thảo Vì vậy, cần quy định thời gian lấy ý kiến nhân dân năm tháng kể từ ngày công bố, công khai dự thảo Hiến pháp để có thời gian tuyên truyền, phổ biến nội dung cần lấy ý kiến nhân dân đến người dân - Quy định chế công khai, minh bạch thông tin dự thảo Hiến pháp kiến nghị lớn liên quan đến dự thảo (nếu có) Dự thảo Hiến pháp phải đăng tải lên internet cổng thông tin thức Quốc hội, phủ quan nhà nước khác; gửi văn niêm yết công khai để nhân dân dễ dàng tiếp cận (ở nơi internet không phát triển phổ biến); kèm theo dự thảo nội dung lớn cần xin ý kiến nhân dân giải trình, phân tích minh họa có - Phương thức góp ý, Luật nên quy định đa dạng phương thức góp ý để quan, tổ chức, đơn vị, nhóm xã hội, cá nhân tham gia đóng góp ý kiến cho dự thảo thuận lợi thông qua hình thức góp ý trực tiếp, hội nghị, tọa đàm, hội thảo, viết đóng góp ý kiến phương tiện thông tin đại chúng, trang website internet Đặc biệt nên quy định phương thức tiếp nhận ý kiến thông qua website chuyên biệt Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp lập quản lý, cổng thông tin bộ, ngành địa phương; khuyến khích việc tọa đàm, trao đổi thông qua phương tiện thong tin đại chúng báo chí, truyền hình - Quy định rõ chế tiếp nhận đầy đủ ý kiến xử lý, tiếp thu ý kiến góp ý tránh tình trạng góp ý có sở không tiếp thu giải trình lý hợp lý; xây dựng sở liệu vấn đề nghiên cứu, quan diểm, luận điểm tranh luận vấn đề chủ yếu, qua trọng làm sở để nhà hoạch định sách, đại biểu Quốc hội nghiên cứu phục vụ trình xây dựng thông qua dự thảo Hiến pháp - Về quan chủ trì việc tổ chức lấy ý kiên nhân dân dự thảo Hiến pháp đề xuất giao cho Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp chủ trì phối hợp với Chính phủ việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 38 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật 2.4.2 Đối với việc lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật khác Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng quy định chi tiết chặt chẽ quy trình lấy ý kiến đóng góp nhân dân Trong đó, quy định cụ thể quy trình lấy ý kiến nhóm dự thảo văn quy phạm pháp luật theo hướng mở Tức là: nên vào nội dung, tính chất dự thảo văn quy phạm pháp luật; điều kiện thực tiễn mà chủ thể có thẩm quyền lựa chọn phạm vi quy trình quy định phạm vi, nội dung xin ý kiến, hình thức, phương thức, thời điểm địa điểm xin ý kiến Trong quy trình lấy ý kiến cần phải xây dựng thật chi tiết đầy đủ công việc cần tiến hành, trật tự, thời gian cho công việc, trách nhiệm chủ thể công việc Thứ hai, cần phải quy định chế tiếp thu, nghiên cứu, tổng hợp, phản biện ý kiến góp ý Việc tổ chức phản biện ý kiến đóng góp hoàn thiện văn phải đảm bảo tính nội dung Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tổ chức phản biện ý kiến đóng góp đơn vị tổ chức tiếp thu tổng hợp nhằm đạt đồng thuận cao Nội dung phản biện phải thông tin rộng rãi, công khai để đảm bảo tính khách quan khoa học Ngoài ra, vấn đề chủ chốt có nhiều tranh cãi, phải tổ chức buổi tọa đàm trao đổi ý kiến chuyên gia hay trưng cầu ý kiến phạm vi định Thứ ba, cần phải quy định chế kiểm tra, giám sát chế tài như: Cơ quan thẩm định không tiếp nhận hồ sơ thẩm định bảng tổng hợp tiếp thu ý kiến nhân dân, đối tượng chịu tác động văn xem vi phạm thủ tục, không công nhận hiệu lực pháp lý văn Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, quan tổ chức lấy ý kiến cần làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến, cung cấp đầy đủ, chi tiết đa chiều thông tin dự thảo văn quy phạm pháp luật; tổ chức điểm cung cấp thông tin, sử dụng phương tiện truyền thông phù hợp; tổ chức điểm kênh thu thập ý kiến phản hồi người dân Ý kiến đóng góp phải tập hợp xử lý, phân loại cách đầy đủ Ngoài ra, để nâng cao chất lượng hoạt động lấy ý kiến đóng góp nhân dân xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, cần phải nâng cao nhận thức vai trò ý nghĩa việc lấy ý kiến đóng góp trách nhiệm chủ thể tổ chức thực việc lấy ý kiến chủ thể tham gia ý kiến Chỉ chủ GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 39 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật thể nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc lấy ý kiến việc thực hoạt động thi hành cách nghiêm minh Đồng thời, nhà nước phải bố trí nguồn kinh phí, sở vật chất nguồn nhân lực để công tác lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật đem lại hiệu thiết thực, tránh phô trương hình thức, gây lãng phí, tốn GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 40 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật KẾT LUẬN Lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động thể quyền làm chủ nhân dân, nguyên tắc lập pháp điều kiện tiên để nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật Ở Việt Nam, lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật vấn đề mẻ nước ta, quy định lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật xuất từ sớm hệ thống pháp luật Trong điều kiện nay, mà Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyến xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân vấn đề phát huy quyền dân chủ nhân dân, phát huy vai trò, quyền hạn nhân dân trình xây dựng ban hành pháp luật vấn đề có tính khách quan cấp thiết Do đó, nhiệm vụ đặt cho phải hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật, có thu hút động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ mình, tham gia xây dựng pháp luật, khai thác phát huy tiềm sáng tạo nhân dân làm động lực lớn cho công xây dựng phát triển đất nước Để hoạt động lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật đạt hiệu quả, thu hút tham gia đóng góp ý kiến đông đảo nhân dân có quy phạm pháp luật tốt để điều chỉnh hoạt động mà phải để nhân dân chủ động tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật cần có sách, biện pháp nhằm nâng cao trình độ văn hóa, tri thức nhân dân, tăng cường giáo dục ý thức pháp luật động viên nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Đồng thời, phải bố trí nguồn kinh phí, điều kiện sở vật chất nguồn lực khác cho công tác lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật, có vậy, việc lấy ý kiến nhân dân đem lại hiệu thiết thực, tránh phô trương hình thức, gây lãng phí, tốn GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 41 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2002 ngày 27 tháng 12 năm 2002 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 ngày 03 tháng năm 2008 Nghị 38/2012/QH13 ngày 23-12-2012 Quốc hội việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Nghị định 101/CP ngày 23 tháng năm 1997 Chính Phủ quy định thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Nghị định 24/2009/NĐ - CP ngày 05 tháng năm 2009 Chính Phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Nghị định 91/2006/NĐ -CP ngày 06 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004  Sách, báo, giáo trình, tạp chí Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 Đồng Thị Thanh Phương, TS Nguyễn Thị Ngọc An: Soạn thảo vản công tác văn thư lưu trữ, Nxb Lao động – xã hội, 2006 Hoàng Phê: Từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học, Nxb Từ điển Bách Khoa, năm 2010 Lưu Kiếm Thanh: Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, Nxb Thống kê, 2002 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 42 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật Nguyễn Như Phát – Viện trưởng Viện Nhà nước Pháp luật: Tham vấn nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp – chất nguyên tắt thực hiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng 10, năm 2012 Nguyễn Trung Thành: Trưng cầu ý dân: đặc điểm, chất ý nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, năm 2006 Phan Trung Hiền, Để hoàn thành tốt luận văn ngành Luật, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 2010 Phan Trung Hiền, Lý luận nhà nước pháp luật – Quyển 2, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 2011 Trường đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2008  Trang thông tin điện tử Chính phủ: Dự thảo sửa đổi Hiến pháp thu hút quan tâm đặt biệt nhân dân http://canhsat-ttatxh.bocongan.gov.vn/pho-bien-phap-luat/linh-vuc-qlhc-vettatxh/tabid/134/articleType/ArticleView/articleId/743/Du-thao-sua-oi-Hien-phap-thuhut-su-quan-tam-ac-biet-cua-nhan-dan.aspx, [ngày truy cập 30/3/2013] Đặng Đình Luyến: Các tiêu chí phân loại, tập hợp, tiếp thu ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=259394, [ngày truy cập 25/4/2013] Hương Thảo Nguyên: lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo Hiến pháp cần trú trọng đến hiệu http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/du-thao-sua-doi-nam-1992/2013/20564/Layy-kien-nhan-dan-vao-Du-thao-sua-doi-Hien-phap.aspx, [truy cập ngày 30/3/2013] Quốc hội: Kết thúc đợt lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 theo Nghị số 38/2012/QH13 Quốc hội http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/?Newid=63757#MlGd6LKNvQ2e, ngày 03/4/2013] [truy cập Tào Thị Quyên: Bàn việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 43 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật lấy ý kiến nhân dân trình ban hành văn quy phạm pháp luật http://www.quochoi.vn/htx/Vietnamese/C2110/default.asp?Newid=62798#3Ez7iWPy kTIF, [ truy cập ngày 30/3/2013] Thu Hằng: Những văn có hiệu lực trời, Báo điện tử Dân trí, http://dantri.com.vn/xa-hoi/nhung-van-ban-co-hieu-luc-tren-troi-684878.htm, ngày truy cập [30/3/2013] Trần Ngọc Định: Quy định pháp luật quy trình, thủ tục lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp – hạn chế giải pháp hoàn thiện http://daibieunhandan.vn/ONABDT/NewsPrint.aspx?newsId=259394, truy cập 20/4/2013] [ngày Vũ Đức Khiển: Trưng cầu ý dân chế định pháp lý hoàn toàn khác với lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn quy phạm pháp luật http://www.vnn.vn/chinhtri/doimoi/2004/11/344717/ GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 44 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) [...]... Hoàn thiện pháp luật về lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CẤP TRUNG ƯƠNG 2.1.1 Lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành, sửa đổi Hiến pháp 2.1.1.1 Sơ lược về lấy ý kiến. .. các văn bản quy phạm pháp luật sau: + Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân ba cấp được ban hành dưới hình thức nghị quy t + Văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân ba cấp được ban hành dưới hình thức quy t định, chỉ thị 1.1.4 Khái quát về quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật Quy trình ban hành văn bản văn bản quy phạm pháp luật là trình tự các bước cần phải trải qua trong ban. .. còn làm cho người dân có ý thức pháp luật cao hơn 1.2.5 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật Mặc dù Nhà nước ta từ lâu đã sớm quy định lấy ý kiến nhân dân là một giai đoạn của quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện cho thấy các quy định của pháp luật về lấy ý kiến nhân dân vẫn còn sơ... (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật về lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật gian lấy ý kiến nhân dân trong ba tháng vẫn còn quá hẹp so với việc tổ chức triển khai lấy ý kiến nhân dân trong toàn dân 2.1.2 Lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành Luật, Nghị quy t của Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị quy t của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Nghị định của Chính phủ Luật, Nghị quy t của... người dân thường góp ý bằng cách thể hiện ý kiến trong văn bản và gửi cho cơ quan, tổ chức lấy ý kiến nhân dân hoặc thông qua internet, báo đài, các hội nghị, hội thảo,… 1.2.4 Ý nghĩa của việc lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì: - Lấy ý kiến nhân dân. .. thẩm quy n ban hành hoặc phối hợp ban hành Theo quy định tại Điều 2 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 thì không phải mọi cơ quan hoặc mọi cá nhân đều có thẩm quy n ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà chỉ những cơ quan, cá nhân được quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 hoặc Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân. .. Hoàn thiện pháp luật về lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật + Để cho công tác lấy ý kiến nhân dân đạt được hiệu quả và thu hút được sự tham gia đóng góp ý kiến từ nhân dân, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 quy định cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo phải tổ chức lấy ý kiến nhân dân; nêu rõ vấn đề cần xin ý kiến, xác định địa chỉ, thời hạn lấy ý kiến; ... Uỷ ban nhân dân một số vấn đề cụ thể 1.1.3.2 Căn cứ vào thẩm quy n ban hành văn bản quy phạm pháp luật a) Văn bản quy phạm pháp luật cấp trung ương Văn bản quy phạm pháp luật cấp trung ương là văn bản do các chủ thể có thẩm quy n ở trung ương ban hành theo trình thự, thủ tục do Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 quy định Văn bản quy phạm pháp luật của trung ương bao gồm: + Hiến pháp, luật, ... (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật về lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1.2 KHÁI QUÁT VỀ LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.2.1 Khái niệm nhân dân Nhân dân là cụm từ có phạm trù ngữ nghĩa rất rộng và được định nghĩa như sau: - Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên nhân dân được định nghĩa... (http://www.novapdf.com/) Hoàn thiện pháp luật về lấy ý kiến nhân dân trong quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quy n và nghĩa vụ của công dân b) Văn bản dưới luật Văn bản dưới luật là văn bản quy phạm pháp luật còn lại trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, do các cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức được pháp luật qui

Ngày đăng: 09/11/2015, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan