Vai trò của lực lượng vũ trang cách mạng tỉnh Long An trong thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945 1975

128 1.8K 8
Vai trò của lực lượng vũ trang cách mạng tỉnh Long An trong thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945  1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ BA VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG TỈNH LONG AN TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG 1945 - 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP.HCM - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ BA VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG TỈNH LONG AN TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG 1945 - 1975 Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VŨ TÀI TP.HCM – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 5.Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG Chương 1: VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1945 -1954 12 1.1 Vài nét đời lực lượng vũ trang tỉnh Long An .12 1.1.1 Vị trí địa lí, người truyền thống cách mạng tỉnh Long An.13 1.1.2 Quá trình đời phát triển lực lượng vũ trang tỉnh Long An 18 1.2 Vai trò lực lượng vũ trang cách mạng tỉnh Long An kháng chiến chống Pháp .19 1.2.1 Chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta 19 1.2.2 Củng cố lực lượng xây dựng địa 24 1.2.3 Chống càn, bảo vệ địa giữ bám trụ vùng ven .34 1.2.4 Phát triển chiến tranh du kích góp phần chuyển chiến trường 37 Tiểu kết chương .41 Chương 2: VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1954 -1965 41 2.1 Đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng tiến tới Đồng Khởi (1954- 1960)43 2.2 Đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) 61 Tiểu kết chương 73 Chương 3: VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1965 -1975 75 3.1 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965- 1968) 75 3.2 Góp phần đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ( 1969- 1973) 85 3.3 Góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam thống đất nước (1973-1975) 90 Tiểu kết chương 107 C KẾT LUẬN 109 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 E PHỤ LỤC 120 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường bất khuất công dựng nước giữ nước Những thành đạt với chiến công oai hùng mãi niềm tự hào Tổ quốc thân yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta” Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thân yêu nước lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ to lớn, vượt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước lũ cướp nước Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng, truyền thống đấu tranh nhân dân Long An không ngừng bồi đắp nâng cao Ngay thời điểm khó khăn đen tối nhất, địch tiến hành ''tố cộng, diệt cộng'' thi hành luật phát xít 10/59, nhân dân Tân An, Chợ Lớn bảo bọc, che chở cho Đảng với tinh thần ''còn Đảng ruộng'' Địa bàn nơi tái lập lực lượng vũ trang sớm thu hút nhiều đảng viên trung kiên, nhiều người yêu nước kháng chiến cũ Những đơn vị vũ trang từ nhân dân mà ra, nhân dân nuôi dưỡng bảo bọc bảo vệ quyền lợi ruộng đất nhân dân làm nòng cốt ''Đồng khởi'', đập tan phần lớn quyền sở địch địa bàn Tân An, Chợ Lớn Đó mở đầu cho phong trào ''Toàn dân đánh giặc'', phát triển thành ''Cao trào phá ấp chiến lược'', ''Vành đai diệt Mỹ'' Truyền thống đấu tranh kiên cường nhân dân Long An luyện nâng cao nhiệm vụ vô khó khăn, ác liệt chiến đấu trực tiếp với quân đội viễn chinh Mỹ, phục vụ trực tiếp chiến đấu hai lần công Sài Gòn năm 1968, bám trụ kiên cường vùng ven, chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, nhân dân Long An đóng góp to lớn người hai hướng công giải phóng thành phố Trong kháng chiến, nhân dân Long An động viên em tòng quân giết giặc, giúp đỡ đội đời sống chiến đấu, nhân dân trực tiếp đánh giặc chông mìn, lựu đạn Phụ nữ lực lượng chủ yếu đấu tranh trị công binh vận làm tan rã nhiều đơn vị địch Với thành tích ấy, nhân dân Long An tặng thưởng danh hiệu cao quý ''Trung dũng, kiên cường, toàn dân đánh giặc'' Đó tên gọi truyền thống tiêu biểu nhân dân Long An Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng, Sài Gòn thủ phủ ngụy quyền, quân lớn Mỹ, nên vùng ven đô nói chung Long An nói riêng trở nên đặc biệt quan trọng trị, quân kinh tế Chính mà Long An trọng điểm, ưu tiên hàng đầu tất thủ đoạn chiến lược địch qua thời kỳ: Chợ Lớn vừa trọng điểm vừa điểm chương trình “tố cộng, diệt cộng'', Long An trọng điểm bình định gom dân, lập ấp chiến lược, Kiến Tường trọng điểm đánh phá hành lang biên giới, Cần Đước nơi đóng lữ đoàn quân Mỹ Đến chiến lược ''Việt Nam hóa chiến tranh'', Long An trọng điểm chương trình ''bình định cấp tốc'', ''bình định xây dựng'', ''bình định phát triển'' địch Vì vậy, chiến trường Long An nơi địch tập trung mật độ quân số cao Mặt khác, địa hình Long An có nhiều nơi trống trải, sình lầy, nhiều kênh rạch dễ bị chia cắt, nên kháng chiến có nhiều khó khăn, ác liệt Trên chiến tranh nhân dân toàn diện, lực lượng vũ trang Long An, từ đơn vị du kích xã đội địa phương huyện vừa xây dựng huấn luyện vừa tích cực chống càn, công đồn lập nên chiến công oanh liệt Bên cạnh hoạt động chiến đấu, lực lượng vũ trang tỉnh tuyên truyền, dân vận, địch vận, góp phần thúc đẩy phong trào du kích chiến tranh, bảo vệ địa cách mạng địa bàn Dù phải đương đầu với loại vũ khí đại, chiến lược chiến tranh nguy hiểm lực lượng đội, dân quân du kích lãnh đạo tỉnh ủy Ban huy quân tỉnh dũng cảm vượt qua Đó anh hùng ca mà lực lượng vũ trang tỉnh Long An viết lên trang sử liệt oanh lưu truyền cho hệ mai sau Nghiên cứu lực lượng vũ trang đóng góp lực lượng vũ trang kháng chiến trở thành hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc 1.2 Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam, lực lượng vũ trang tỉnh Long An hình thành, chiến đấu ngày trưởng thành, có bước phát triển quan trọng, với đường lối chiến tranh nhân dân, phát triển lực lượng vũ trang từ ba thứ quân, Đảng Nhà nước ta tổ chức xây dựng quân đội từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Lực lượng vũ trang góp phần quan trọng chiến công chung toàn dân tộc, đánh bại thực dân Pháp, đế quốc Mĩ xâm lược, buộc chúng phải ký Hiệp định Giơnevơ, Hiệp định Pari tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam Bên cạnh đóng góp lực lượng vũ trang nhân dân Long An đóng vai trò quan trọng chiến tranh toàn dân tộc 1.3 Trong đường lối Đảng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải có thứ quân (bộ đội chủ lực, đội địa phương lực lượng vũ trang du kích) “đứng vững nông thôn, tiến công địch vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đô thị” Tìm hiểu đóng góp lực lượng vũ trang Long An thời kỳ chiến tranh cách mạng để làm rõ đường lối quân Đảng 1.4 Thực đề tài này, hy vọng góp phần tìm hiểu làm phong phú thêm giai đoạn lịch sử oanh liệt cha anh quê hương Long An Trong điều kiện khó khăn chiến tranh, thời gian vùi lấp tư liệu, nhân chứng ngày đề tài hoàn thành nguồn tài liệu tốt để nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương, giáo dục cho hệ trẻ lòng tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc Vì lí trên, chọn đề tài “Vai trò lực lượng vũ trang tỉnh Long An thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975” làm luận văn thạc sĩ sử học, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đề tài nghiên cứu đề cập số công trình công bố từ góc độ chuyên môn khác Trong năm gần đây, công tác nghiên cứu lịch sử địa phương đẩy mạnh Sự cộng tác nhà khoa học đầu ngành nhà nghiên cứu lịch sử địa phương cho đời nhiều công trình có giá trị Có nhiều công trình công bố đề cập đến nội dung đề tài nghiên cứu “Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân thị xã Tân An (1930– 1975) ”, Ban Chấp hành Đảng thị xã Tân An, Đảng thị xã Tân An xuất năm 2000 Công trình khái quát lịch sử truyền thống thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975 nhân dân tỉnh Long An lãnh đạo Đảng Được đề cập góc độ lịch sử truyền thống, sách sâu phân tích chủ trương, biện pháp Đảng bộ, quyền tỉnh Long An nhằm đẩy mạnh kháng chiến, kiến quốc: nội dung xây dựng phát triển lực lượng vũ trang tỉnh Long An đề cập mờ nhạt thiếu tính hệ thống Đáng ý loạt tác phẩm viết lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng số xã huyện anh hùng tỉnh Long An như: Đảng ủy- Bộ huy quân tỉnh Long An, Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Long An (1945-2005), Nxb quân đội nhân dân Ban Chấp hành Đảng tỉnh Long An: “Báo cáo diễn biến 21 năm kháng chiến chống Mỹ học toàn dân đánh giặc Long An ”, 1985 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Long An: “ Các tham luận Hội nghị khoa học tổng kết kháng chiến chống Mỹ tỉnh Long An ” Ban Tổng kết chiến tranh tỉnh Long An xuất bản, 1985 Ban Chỉ đạo viết sử tỉnh Long An: “ Mộc Hóa, chín năm kháng chiến (1945– 1954) ”, Huyện ủy Mộc Hóa xuất bản, 1995 Ban Chỉ đạo viết sử tỉnh Long An: “ Thủ Thừa, lịch sử truyền thống cách mạng ”, Đảng huyện Thủ Thừa xuất bản, 1995 Ban Chỉ đạo viết sử tỉnh Long An: “ Vĩnh Hưng - Lịch sử truyền thống cách mạng ”, 1999 Ban Liên lạc tù trị huyện Cần Đước, “ Ký ức thời nữ tù trị Cần Đước ”, 2000 Những công trình bước đầu đề cập trực tiếp đến lực lượng vũ trang xã huyện tỉnh Long An: trình đời, xây dựng phát triển hoạt động lực lượng vũ trang tỉnh Tuy nhiên, nội dung đề cập chưa nói lên trình vận động phát triển mang tính nội tỉnh mà xu thế, lãnh đạo chung Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt chưa sâu, chưa hệ thống mang tính khoa học trình hình thành, phát triển đóng góp to lớn lực lượng vũ trang tỉnh Long An, mà dừng lại việc viết lại trận đánh địa phương Do việc nghiên cứu để nhằm đánh giá trình hình thành phát triển đóng góp lực lượng vũ trang tỉnh Long An thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975 trở nên cần thiết Như vậy, số công trình công bố, nội dung đề tài nghiên cứu đề cập nhiều thiếu tính hệ thống Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ vai trò lực lượng vũ trang Long An thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975, mà dừng lại việc đề cập vấn đề phân tích Từ đặt vấn đề cần nghiên cứu hệ thống lại cách khái quát tương đối đầy đủ đóng góp lực lượng vũ trang Long An thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975 Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước nội dung lẫn phương pháp tiếp cận, tác giả cố gắng hệ thống hóa trình đời phát triển, đóng góp lực lượng vũ trang Long An thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “Vai trò lực lượng vũ trang tỉnh Long An thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975 ” Trong đó, xác định nhiệm vụ trọng tâm: ♦ Một là, khôi phục dựng lại trình hình thành phát triển lực lượng vũ trang tỉnh Long An giai đoạn chiến tranh cách mạng 1945- 1975 ♦ Hai là, làm rõ đóng góp to lớn lực lượng vũ trang tỉnh Long An thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: Đề tài “ Vai trò lực lượng vũ trang tỉnh Long An thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975 ” thực chủ yếu từ năm 1945 đến miền Nam hoàn toàn giải phóng thống đất nước năm 1975 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Long An ngày NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tư liệu: - Tài liệu lưu trữ: Tài liệu lưu trữ Ban Chỉ huy Quân tỉnh Long An, Thư viện tỉnh Long An, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Long An, Bảo tàng tỉnh Long An, Thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Tư lệnh Quân khu - Tài liệu tham khảo: Sách, báo, tạp chí viết thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975 lực lượng vũ trang Long An địa phương khác - Tài liệu lịch sử đấu tranh cách mạng huyện thuộc tỉnh Long An - Tài liệu điền dã khai thác từ nhân chứng lịch sử lần gặp gỡ, trao đổi qua chuyến thực tế điền dã tác giả - Tài liệu báo chí 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận nghiên cứu sử học Mác- xít, quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng, lực lượng vũ trang Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp chuyên ngành bao gồm phương pháp lôgíc phương pháp lịch sử Ngoài ra, sử dụng 10 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng thị xã Tân An (2000), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân thị xã Tân An (1930 – 1975) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Long An (1985), Báo cáo diễn biến 21 năm kháng chiến chống Mỹ học toàn dân đánh giặc Long An Ban Chấp hành Đảng tỉnh Long An, Lịch sử Đảng tỉnh Long An (19302000), Nxb Chính trị quốc gia Ban Chấp hành Đảng tỉnh Long An (1985), Các tham luận Hội nghị khoa học tổng kết kháng chiến chống Mỹ tỉnh Long An Ban Chấp hành Đảng huyện Cần Giuộc: Cần Giuộc - Lịch sử đấu tranh cách mạng (1930 - 1975), Đảng huyện Cần Giuộc xuất 1999 Ban Chấp hành Đảng huyện Châu Thành: Chân dung bà Mẹ Việt Nam anh hùng huyện Châu Thành, Đảng huyện Châu Thành xuất 1997 Ban Chấp hành Đảng huyện Châu Thành: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ huyện Châu Thành (1954 - 1975) Đảng huyện Châu Thành xuất Ban Chấp hành Đảng Huyện Đức Hòa, Lịch sử đấu tranh Đảng nhân dân Đức Hòa, xuất 1996 Ban Chấp hành Đảng huyện Bến Lức: Bến Lức - Lịch sử đấu tranh cách mạng (1930-1975), Đảng huyện Bến Lức xuất bản, 2000 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Tân Thạnh: Tân Thạnh, lịch sử truyền thống cách mạng, Đảng huyện Tân Thạnh xuất bản, 2001 11 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Long An: Địa chí Long An, Nxb Khoa học Xã hội, 1989 12 Ban Chấp hành Đảng huyện Cần Đước: Cần Đước - 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, Đảng huyện Cần Đước xuất 1999 114 13 Ban Chỉ đạo Ban biên tập truyền thống Tây Nam Bộ- Tây Nam Bộ 30 năm kháng chiến (1945-1975), Ban đạo truyền thống Tây Nam Bộ xuất bản, 2000 14 Ban Chỉ đạo viết sử tỉnh Long An (1995), Mộc Hóa, chín năm kháng chiến (1945 –1954), Huyện ủy Mộc Hóa xuất 15 Ban Chỉ đạo viết sử tỉnh Long An (1995), Thủ Thừa, lịch sử truyền thống cách mạng, Đảng huyện Thủ Thừa xuất 16 Ban Chỉ đạo viết sử tỉnh Long An(1999), Vĩnh Hưng - Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng huyện Vĩnh Hưng xuất 17 Ban Chỉ đạo Ban biên tập truyền thống Tây Nam Bộ: Tây Nam Bộ 30 năm kháng chiến (1945-1975), Ban đạo truyền thống Tây Nam Bộ xuất bản, 2000 18 Ban Chỉ đạo viết sử tỉnh Long An: Thủ Thừa, lịch sử truyền thống cách mạng, Đảng huyện Thủ Thừa xuất bản, 1995 19 Ban đạo tổng kết chiến tranh- trực thuộc trị, Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi học, Nxb trị quốc gia 20 Ban Liên lạc tù trị huyện Cần Đước (2000), Ký ức thời nữ tù trị Cần Đước Đảng huyện Cần Đước xuất 21 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Long An: Biên niên kiện khởi nghĩa tháng 11 – 1940 hai tỉnh Tân An Chợ Lớn, 1985 22 Ban Tổng kết chiến tranh tỉnh Long An (1984): Truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân xã Mỹ Hạnh 23 Ban Tổng kết chiến tranh Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, Trần Hải Phụng (chủ biên), (1994), Lịch sử Sài Gòn- Chợ Lớn- Gia Định kháng chiến (1945 – 1975), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 24 Ban Tuyên giáo Thành ủy -Cục Chính trị Quân khu 7- Viện Nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2008), Sài Gòn Mậu Thân 1968, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 115 25 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Long An: Những hạt giống đỏ đất Long An, Nxb Long An, 1991 26 Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Long An (1988): Những đợt hoạt động đánh địch trận đánh tiêu biểu du kích chống Mỹ (1954 - 1975) Xb tháng 12/1998 27 Bộ quốc phòng - Quân khu (2004) Lịch sử huy Miền (1961- 1976), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Bộ quốc phòng- Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975), Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Bộ quốc phòng- Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945 - 1975 cứu nước (1954- 1975), Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Bộ quốc phòng- Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ 1945 - 1975 cứu nước (1954- 1975), Tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Bộ quốc phòng- Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ 1945 - 1975 cứu nước (1954- 1975), Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Bộ quốc phòng- Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ 1945 - 1975 cứu nước (1954- 1975), Tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Bộ quốc phòng- Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ 1945 - 1975 cứu nước (1954- 1975), Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Bộ quốc phòng- Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ 1945 - 1975 cứu nước (1954- 1975), Tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Bộ quốc phòng- Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ 1945 - 1975 cứu nước (1954- 1975), Tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Bộ quốc phòng- Viện lịch sử quân Việt Nam (2004), 60 năm Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Bưu điện Long An: Lịch sử Bưu điện Long An – truyền thống thành tích (sơ thảo), 1995 116 38 Công an nhân dân tỉnh Long An (1993), Lịch sử Công an nhân dân Long An, Công an nhân dân tỉnh Long An xuất bản, 1993 39 Hồ Sơ Đài: Chiến khu Đồng Tháp Mười kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Lịch sử quân sự, số - 1991 40 Hồ Sơn Đài: Chiến khu miền Đông Nam Bộ (1945-1954), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1996 41 Đại thắng mùa Xuân 1975 toàn cảnh kiện, Nxb Quân đội nhân dân 42 Đảng xã Long Hiệp: Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng xã Long Hiệp, 1998 43 Đảng ủy- Bộ huy quân tỉnh Long An, Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Long An (1945-2005), Nxb quân đội nhân dân 44 Đảng ủy- Bộ huy quân tỉnh Long An, Tiểu đoàn Long An đơn vị ba lần anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (1954-2000), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội- 2003 45 Đảng ủy- Bộ Chỉ huy Quân TP Hồ Chí Minh (1998), Lịch sử lực lượng võ trang thành phố Hồ Chí Minh (1945-1975), NXB Quân đội nhân dân 46 Đảng ủy, Bộ tư lệnh quân khu 7, 50 năm lực lượng vũ trang Quân khu (19451995), Nxb Quân đội nhân dân, HN 1995 47 Đảng ủy- Bộ Tư lệnh Quân khu 7(1995), 60 năm lực lượng vũ trang Quân khu (1945-2005), NXB Quân đội nhân dân 48 Đảng ủy- Bộ tư lệnh Quân khu (2003), Miền Đông Nam Bộ kháng chiến (19451975 ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, Tập1 49 Đảng ủy- Bộ tư lệnh Quân khu (2003), Miền Đông Nam Bộ kháng chiến (19451975 ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, Tập 50 Đảng ủy – Bộ Tư lệnh Quân khu 7: Công tác Đảng, công tác trị lực lượng võ trang Quân khu (1945 – 2000), tập 1: 1945-1954, Nxb Quân đội nhân dân, 2000 51 Trần Văn Giàu, Long An 21 năm đánh Mỹ, Nxb Long An- 1988 117 52 Trần Văn Giàu, Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập 53 Trần Văn Giàu, Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập 54 Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam (1998), Tập 2, NXB Giáo dục 55 Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam (1998), Tập 3, NXB Giáo dục 56 Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1, NXB Chính trị quốc gia 57 Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, NXB Chính trị quốc gia 58 Học Viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh- Viện lịch sử Đảng, PGS.TS Nguyễn Quý (chủ biên), (2010), Lịch sử Xứ ủy Nam Trung ương Cục miền Nam (1954 – 1975), NXB Chính trị quốc gia 59 Học viện Quốc phòng-Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2003), Đại thắng mùa xuân 1975, nguyên nhân học, NXB Quân đội nhân dân 60 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam kháng chiến, Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Tập 1, 1954- 1975, Nxb Chính trị quốc gia 61 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam kháng chiến, Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Tập 2, 1954- 1975, Nxb Chính trị quốc gia 62 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Đảng miền Đông Nam (2003), Lịch sử Đảng miền Đông Nam lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (1945-1975), NXB Chính trị quốc gia 63 Hội đồng khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh: Địa chí Đồng Tháp Mười, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 64 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1(1974), NXB QĐND 66 Liên đoàn Lao động tỉnh Long An: Lịch sử phong trào công nhân lao động Công đoàn tỉnh Long An (1921 – 1995), Nxb Lao Động, 1999 67 Võ Trần Nhã (chủ biên, 1993), Lịch sử Đồng Tháp Mười, Nxb TP Hồ Chí Minh 118 68 Thạch Phương – Lưu Quang Tuyến (chủ biên): Địa chí Long An, Nxb Long An, Nxb Khoa học xã hội, 1989 69 Sức mạnh kháng chiến kháng chiến chống Mỹ 1945 - 1975 cứu nước, Viện sử học khoa học xã hội, Hà Nội 1985 70 Nguyễn Viết Tá (chủ biên): Miền Đông Nam Bộ kháng chiến, tập (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, 1990 71 Huỳnh Công Thái (1994), Hồi ức chiến trường Long An, Nxb Quân đội nhân dân 72 Huỳnh Công Thân (1994), Ở chiến trường Long An, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Nguyễn Huy Thục, Cuộc tổng tiến công chiến lược Xuân 1975 cáo chung chế độ Sài Gòn, Nxb Công an nhân dân 74 Đặng Việt Thủy- Đặng Thành Trung, Năm 1975 kiện lịch sử trọng đại, Nxb Quân đội nhân dân 75 Thường vụ Tỉnh ủy Long An (1994), Long An- Lịch sử kháng chiến chống Mỹ 1945 - 1975 cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội 76 Thường vụ Tỉnh ủy Long An: Chợ Lớn – Lịch sử năm kháng chiến (19451954), Nxb Quân đội nhân dân, 1995 77 Thường vụ Tỉnh ủy Long An: Long An- Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội- 1994 119 E PHỤ LỤC Đảng ủy- Bộ huy quân tỉnh Long An, Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Long An (1945-2005), Nxb quân đội nhân dân 120 Đảng ủy- Bộ huy quân tỉnh Long An, Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Long An (1945-2005), Nxb quân đội nhân dân 121 Đảng ủy- Bộ huy quân tỉnh Long An, Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Long An (1945-2005), Nxb quân đội nhân dân 122 Thạch Phương – Lưu Quang Tuyến (chủ biên): Địa chí Long An, Nxb Long An, Nxb Khoa học xã hội, 1989 123 Hồ Sơn Đài: Chiến khu miền Đông Nam Bộ (1945-1954), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1996 124 Thạch Phương – Lưu Quang Tuyến (chủ biên): Địa chí Long An, Nxb Long An, Nxb Khoa học xã hội, 1989 125 Thạch Phương – Lưu Quang Tuyến (chủ biên): Địa chí Long An, Nxb Long An, Nxb Khoa học xã hội, 1989 126 Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Long An (1988): Những đợt hoạt động đánh địch trận đánh tiêu biểu du kích chống Mỹ (1954 - 1975) Xb tháng 12/1998 127 Hồ Sơn Đài: Chiến khu miền Đông Nam Bộ (1945-1954), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1996 128 [...]... nghiệp cách mạng của dân tộc 6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Vai trò của lực lượng vũ trang tỉnh Long An giai đoạn 1945- 1954 Chương 2: Vai trò của lực lượng vũ trang tỉnh Long An giai đoạn 1954-1965 Chương 3: Vai trò của lực lượng vũ trang tỉnh Long An giai đoạn 1965- 1975 11 NỘI DUNG Chương 1: VAI TRÒ... NỘI DUNG Chương 1: VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1945 -1954 1.1 Vài nét về sự ra đời của lực lượng vũ trang tỉnh Long An 1.1.1 Vị trí địa lí, con người và truyền thống cách mạng của tỉnh Long An Tỉnh Long An ngày nay được hình thành từ hai tỉnh Chợ Lớn và Tân An trong thời kì kháng chiến chống Pháp, và trong thời kì kháng chiến chống Mỹ là hai tỉnh Long An và Kiến Tường Từ đầu... kháng chiến, giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển phong trào cách mạng của tỉnh nhà Căn cứ địa kháng chiến từng bước được xây dựng và củng cố về mọi mặt: Đảng, chính quyền, mặt trận, lực lượng vũ trang và bán vũ trang, Đó là hậu phương an toàn cung cấp sức người và sức của cho cuộc chiến tranh giữ nước, là nơi trú đóng của những cơ quan lãnh đạo, cơ sở hậu cần của huyện, của tỉnh, của khu,... GÓP CỦA LUẬN VĂN Dựng lại có hệ thống bức tranh về một thời chiến đấu oanh liệt của lực lượng vũ trang Long An trong thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975 Góp phần làm phong phú thêm lịch sử truyền thống của huyện, thành phố, bổ sung tư liệu cho việc dạy và học lịch sử địa phương cho giáo viên và học sinh Góp phần khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, tinh thần chiến đấu chống ngọai xâm của cha anh... Lớn, Tân An Hầu hết trong số họ, đều trở thành những cán bộ chiến sĩ đầu tiên trong các đơn vị vũ trang cách mạng được đảng bộ Chợ Lớn và đảng bộ Tân An thành lập sau ngày cách mạng tháng Tám thành công 1.2 Vai trò của lực lượng vũ trang Long An trong kháng chiến chống Pháp 1.2.1 Chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Trước thái độ nhân nhượng của chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa muốn tranh thủ... bán vũ trang do Đảng lãnh đạo Đó là một bộ phận du kích Nam Kỳ còn lại, là những đoàn Thanh niên Tiền phong, những đội tự vệ chiến đấu vừa được thành lập Họ trở thành lực lượng nồng cốt trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân ở Tân An (21/8 /1945) và Chợ Lớn ( 25/8/194) Và cũng chính từ những đơn vị vũ trang, bán vũ trang nêu trên là lực lượng tiền thân của các lực lượng vũ trang cách mạng. .. những bị động ban đầu, các cơ quan lãnh đạo của tỉnh, của quận, của huyện, các đơn vị vũ trang đã liên lạc, mốc nối lại với nhau, củng cố lại đội ngũ, sắp xếp và ổn định từng bước cuộc sống của nhân dân, tổ chức chiến đấu chống giặc Đến cuối 1945 đầu 1946, ban cán sự của tỉnh đảng bộ của hai tỉnh Chợ Lớn và Tân An được thành lập, đóng vai trò quan trọng trong việc lãnh đạo cuộc kháng chiến của địa phương... giải phóng quân của quận Đức Hòa, Cần Giuộc, Cần Đước, Trung Quận hợp nhất lại thành chi đội 15, gồm 3 tiểu đoàn và một trung đội nữ binh Đây là lực lượng vũ trang thống nhất đầu tiên của tỉnh Chợ Lớn từ sau cách mạng Tháng Tám, tiền thân của trung đoàn 308 sau này Trong khi đó ở Tân An, theo quyết định của Bộ tư lệnh khu 8, chi đội 14, lực lượng vũ trang thống nhất của tỉnh, tiền thân của trung đoàn... trước để đàn áp, dập tắt cuộc khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ là bản tráng ca bất tử trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Nam bộ, trong đó có hai tỉnh Chợ Lớn và Tân An 1.1.2 Quá trình ra đời và phát triển của lực lượng vũ trang tỉnh Long An Năm 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp nhanh chóng đầu hàng phát xít Đức Tháng 9 năm 1940, Nhật Bản... khu, của thành phố cũng như cơ quan cấp Nam bộ Đặc biệt hơn cả là chiến khu Đồng Tháp Mười, một trong ba chiến khu lớn của Nam bộ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Đây là vùng đất rộng lớn mênh mông (670.000 ha) nằm giữa ba tỉnh Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, trong đó Long An chiếm gần một nửa diện tích (310.000 ha) mà trung tâm của nó là huyện Mộc Hóa Nơi đây đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan ... Chương 1: Vai trò lực lượng vũ trang tỉnh Long An giai đoạn 1945- 1954 Chương 2: Vai trò lực lượng vũ trang tỉnh Long An giai đoạn 1954-1965 Chương 3: Vai trò lực lượng vũ trang tỉnh Long An giai... tranh cách mạng 1945- 1975 ♦ Hai là, làm rõ đóng góp to lớn lực lượng vũ trang tỉnh Long An thời kỳ chiến tranh cách mạng 1945- 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: Đề tài “ Vai trò. .. VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1945 -1954 12 1.1 Vài nét đời lực lượng vũ trang tỉnh Long An .12 1.1.1 Vị trí địa lí, người truyền thống cách mạng tỉnh

Ngày đăng: 09/11/2015, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan