tổng hợp các đề bài văn nghị luận lớp 12 hay ôn thi thpt quốc gia

130 710 0
tổng hợp các đề bài văn nghị luận lớp 12 hay ôn thi thpt quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuộc trò chuyện hồn Trương Ba Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm quan niệm hạnh phúc, lẽ sông chết GỢI Ý - Cuộc trò chuyện hồn Trương Ba Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm quan niệm hạnh phúc, lẽ sông chết Hai lời thoại hồn cảnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng + Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn + Sống nhờ vào đồ đạc cải người khác chuyện không nên đằng đến thân phải sống nhờ vào anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giả cho sống, sống ông không cần biết - Người đọc, người xem nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc thấm thía qua lời thoại + Thứ nhất, người thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa Không thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi, người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ lỗi cho thân xác, tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn + Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không sống thật vô nghĩa Những lời thoại hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảm trớ trêu, đầy tính chất bi hài thấm thìa nỗi đau khổ ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất Qua lớp kịch hồn Trương Ba gia đình (vợ, con, cháu), nguyên nhân khiến cho người thân Trương Ba Trương Ba rơi vào trạng thái bất ôn phải chịu đau khố? Trương Ba có thái độ trước rắc rối đó? GỢI Ý Nỗi đau khổ tuyệt vọng hồn Trương Ba đẩy lên đối thoại với người thân: - Người vợ mà ông mực thương yêu buồn bã đòi bỏ Với bà “đi đâu này” bà nói điều mà ông cảm nhận được: “Ông đâu ông, đâu ông Trươm Ba làm vườn ngày xưa” - Cái Gái, cháu ông không cần phải ý Nó mực khước từ tình thân (tôi cháu ông Ông nội chết rồi) Cái Gái yêu quý ông chấp nhận người có “bàn tay giết lợn”, bàn chân “tò bè xẻng” làm “gãy tiệt chồi non”, “giẫm lên nát sâm quý ươm" mảnh vườn ông nội Nó hận ông ông chữa diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị sốt mê man ý khóc, tiếc, bắt đền Với nó, “ông nội đời thô lỗ, phũ phàng vậy” Nỗi giận Gái biến thành xua đuổi liệt “ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! lão đồ tể, cút đi!” - Người dâu người sâu sắc, chín chắc, hiểu điều lẽ thiệt Chị cảm thây thương bố chồng tình cành trớ trêu Chị biết ông khổ ukhổ xưa nhiều lắm" Nhưng nỗi buồn đau trước cảnh gia đình “như tan hoang cả” khiến chị bấm bụng mà đau, chị thành lời nỗi đau Thầy bảo con: bên không đáng kể, có bên trong, thầy ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhoà mờ dần có lúc không nhận thầy ” Tất người thân yêu hồn Trương Ba nhận nghịch cảnh trớ trêu Họ nói thành lời với họ ngày chôn xác Trương Ba xuống đất họ đau, họ khổ, “cũng không khổ bây giờ” Sau tất đối thoại ấy, nhân vật cách nói riêng, giọng nói riêng khiến hồn Trương Ba chịu Nỗi cay đắng với bán thân lớn dần lớn dần, muốn đứt tung, muốn vọt trào Đặc biệt sau hàng loạt câu hỏi cỏ vẻ tuyệt vọng chị dâu: “Thầy ơi, giữ thầy lại, hiền hậu, vui vỏ tôt lành thầy chúng kia? Làm nế nào, thầy ơi?” dường hồn chịu đựng Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ hồn Trường Ba lại trơ trọi với nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, với lời độc thoại đầy chua chát đầy liệt: “Mày thắng rồi, thân xác ta Nhưng lẽ ta phải chịu thua mày”, khuất phục mày tự đánh mình? “Chẳng lẽ không cách khác!” Mày nói hả? Nhưng có thật không cách khác? Có thật không :ách khác? Không cần đến đời sống mày đem lại! Không cần! Đây lời độc thoại có tính chất định tới hành động châm hương gọi Đế Thích cách dứt khoát Trước diễn đối thoại hồn xác, nhà viết kịch hồn Trương Ba “ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy\" với lời độc thoại đầy khẩn thiết GỢI Ý - Trước diễn đối thoại hồn xác, nhà viết kịch hồn Trương Ba “ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy" với lời độc thoại đầy khẩn thiết: “Không, không! Tôi không muốn sống mãi! Tôi chán chỗ rồi! Cái thân kềnh càng, thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muôn rời xa mi tức khắc! Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác dù lát” Rõ ràng hồn Trương Ba tâm trạng vô bối, đau khổ, câu cảm thán ngắn, dồn dập với ước nguyện khắc khoải hồn nói lên điều Hồn bối thoát khỏi thân xác mà hồn ghê tởm Hồn ghê tởm không Trương Ba đâu người làm vườn chăm chỉ, hết lòng thương yêu vợ con, quan tâm tới hàng xóm láng giềng ngày trước Ông Trương Ba người kính trọng chết Trương ba vụng về, thô lỗ, phủ phàng Người đọc, người xem lúc thấy rõ điều qua đối thoại hồn Trương ba lúc rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng - Trong đối thoại với xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba vào yếu, đuối lí, xác nói điều mà dù muốn hay không muốn hồn phải thừa nhận Đó đêm ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với "tay chân run rẩy”, ”hơi thở nóng rực”, ”cổ nghẹn lại” "suýt ” Đó lần ông tát thằng ông ”toé máu mồm máu mũi”., tất thật Xác anh hàng thịt gợi lại tất thật khiến hồn cảm thấy xấu hổ, cảm thấy ti tiện Xác anh hàng thịt cười nhạo vào lí lẽ mà ông đưa để nguỵ biện: ”ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn ” Trong đối thoại xác thắng nên tuôn với lời thoại dài với giọng mỉa mai cười nhạo, lên mặt dạy đời, trích, châm chọc Hồn buông lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo tiếng than, tiếng kêu Không đau khổ, hồn xấu hổ thấy lời nói công khai xác mà trước hồn cảm thấy mà không muốn nói ra, nhận thấy mà không không muốn thừa nhận Cảm nhận hồn trương ba da hang thịt lưu quang vũ BÀI LÀM Như biết, Lưu Quang Vũ trở thành tượng đặc biệt sân khấu kịch năm tám mươi kỉ XX, nhà soạn kịch tài văn hoá nghệ thuật Việt Nam đại Nhiều kịch ông gây chấn động dư luận, ta kể đến: Lời nói dối cuối cùng, Lời thề thứ 9, Nàng xi la Hồn Trương Ba, da hàng thịt số Hồn Trương Ba, da hăng thịt (viết năm 1981 đến năm 1984 mắt công chúng) kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ, công diễn nhiều lần sân khấu nước Từ cốt truyện dân gian, tác giả xây dựng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc Tóm tắt nội dung kịch: Trương Ba đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác anh hàng thịt vừa chết Trú nhờ linh hồn thể xác anh hàng thịt Trương Ba gặp nhiều phiền toái: lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt chống, gia đinh Trương Ba thấy anh xa lạ ; thân Trương Ba khổ phải sống trái tự nhiên, giả tạo Đặc biệt thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm số thói xấu, số nhu cầu vốn thân Trước nguy tha hoá nhân cách phiền toái mượn thân kẻ khác Trương Ba định trả lại xác cho hàng thịt chấp nhận chết, để "không vật quái gở mang lên "Hồn Trương Ba da hàng thịt Trước lìa đời, hồn Trương Ba dặn dò, an ủi, vĩnh biệt vợ Cảnh VII đoạn cuối, mâu thuẫn kịch đẩy lên cao trào để giải Muôn phải đưa hồn Trương Ba vào đau khổ cực độ: bị người thân chê trách xa lánh, tự ý thức tha hoá mình, bị thân xác anh hàng thịt sỉ nhục, bị cường hào nhũng nhiễu, nhìn thấy trai hư hỏng không dạy dỗ được, Tất làm cho hồn Trương Ba vốn cao khiết chịu đựng nhận chết Những lớp đoạn , dồn nén mâu thuẫn kịch Đoạn đối thoại hồn Trương Ba xác anh hàng thịt vừa hành động kịch đẩy mâu thuẫn lên cao vừa đoạn văn sinh động đầy ý nghĩa triết lí Trước kết thúc, tác giả đưa nhân vật vào thử thách cuối cùng, lúc đối mặt với chết: lựa chọn nhập vào thân xác cu Tị, em bé hàng xóm vừa chết Hồn Trương Ba xin dành phép màu Đế Thích cho cu Tị sống lại kiên nhận chết Kịch hấp dẫn đến đầy chất nhân văn Đoạn kết ngắn đầy chất thơ dư ba Dưới đây, chúng la tìm hiểu lớp cảnh VII đoạn kết kết qua câu hỏi phần Hướng dẫn học bài: - Lớp kịch Cuộc đổi thoại Hồn Xác (câu hỏi 1) - Lớp kịch hồn Trương Ba gia đình (vợ, cháu gái, dâu) (câu hỏi 2) - Lớp kịch hồn Trương Ba Đế Thích (câu hỏi 4) - Đoạn kết (cảnh vườn cây, Trương Ba chập chờn xuất hiện, vợ Trương Ba chị Lụa, cu Tị, Gái) (câu hỏi 5) Qua đoạn đối thoại hồn Trương Ba xác hành thịt, tìm hàm ý mà nhà viết kịch muốn gửi gắm Ý nghĩa ẩn dụ đoạn đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt: hành động kịch đầy mâu thuẫn, xung đột tới cao trào Một đoạn văn sinh động đầy nghĩa triết lí Xác hàng thịt tỏ lấn lướt hồn Trương Ba, sỉ nhục hồn Trương Ba Hồn Trương Ba đau khổ đến cực độ thấy chịu đựng Xác hàng thịt: ẩn dụ thể xác người Hồn Trương Ba: ẩn dụ linh hồn người Cuộc đối thoại xác hàng thịt hồn Trương Ba đâu tranh thể xác linh hồn người Thể xác linh hồn hai thực thể có quan hệ hữu với Thể xác có tính độc lập tương đối nó, có tiếng nói nó, có khả tác động vào linh hồn, linh hồn phải đâu tranh với đòi hỏi không đáng thể xác để toàn diện nhân cách Hàm ý mà nhà viết kịch muốn gửi gắm là: người, hồn xác tách rời (lời xác hàng thịt: "Đã bảo hai mà một!"), việc hồn Trướng Ba phải trú ngụ xác anh hàng thịt bi kịch, mâu thuẫn đòi hỏi phải có cách giải ta thấy lớp nếp theo Qua lớp kịch hồn Trương Ba gia đình (vợ, dâu, cháu gái), nguyên nhân khiến cho người thân Trương Ba Trương Ba rơi vào bất ổn phải chịu đau khổ? Trương Ba có thái độ trước rắc rối đó? Nguyên nhân khiến cho người thân Trươns Ba Trương Ba rơi vào bất ổn hồn Trương Ba phải sống xác hàng thịt xác hàng thịt làm thay đổi người Trương Ba, làm cho hồn Trương Ba không Trương Ba trước nữa: - Mang xác hàng thịt, hồn Trương Ba trở nên thô vụng (làm gãy vườn, gãy diều cu Tị, ) "ông đâu ông, đâu ông Trương Ba làm vườn ngày xưa” (lời vợ Trương Ba) - Trương Ba ngày xa lạ với người thân: vợ muốn bỏ để "ông thảnh thơi với cô vợ người hàng thịt": cháu gái nội không nhận ông "ông nội đời thô lỗ phũ phàng vậy", mà rủa ông đuổi ông: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!"; dâu, người thông cảm với hồn Trương Ba cả, thây bố chồng "mỗi ngày đổi khác dần, mát dần" Đây điều đau đớn hồn Trương Ba, bi kịch lớn, mâu thuẫn đẩy tới cao trào - Hồn Trương Ba nhận điều đó.,ông thây sống nữa, khuất phục trước thể xác tự đánh Thái độ hồn Trương Ba lúc thật rõ ràng, dứt khoát, liệt: "Nhưng lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình?" "Chẳng cách khác!" "Mày nói hả? Nhưng có thật không cách khác? Không cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!" ông đi: thắp hương gọi Đế Thích xuống để bàn chuyện Sự khác quan niệm Trương Ba Đế Thích vê ý nghĩa sống - Đế Thích quan niệm sống đơn giản: sống để sống với hàm nghĩa không chết: Đế Thích cho nhập hồn Trương Ba vào xác anh hàng thịt để sống lại giúp Trương Ba lần thứ hai: nhập hồn Trương Ba vào xác cu Tị để sông Chính nên Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho sống: "Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ông chẳng cần biết!” Như sống có ý nghĩa gì? - Lời trách Đế Thích nói lên quan niệm đắn vẻ ý nghĩa sống Trương Ba, sống để tồn (không chết) mà phải để sống sống có ý nghĩa: "sống nhờ vào đồ đạc, cài cải người khác chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt", "Ông tưởng không ham sống hay sao? Nhưng sống này, khổ chết Mà khổ! Những người thân phải khổ tôi!" mà Trương Ba muốn trả thân xác cho anh hàng thịt để không quái gở mang tên "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Khi Trương Ba kiên đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị, Trương Ba từ chối Vì sao? Trước kết thúc, tác giả đưa nhân vật vào thử thách cuối lúc đôi mặt với chết, trước lựa chọn: nhập vào xác cu Tị, em bé hàng xóm vừa chết Hồn Trương Ba thương cu Tị đứa bé ngoan bạn thân Gái, cháu nội yêu quý ông Nhưng ông tái diễn bi kịch sống thân xác mượn người khác: "Không thể bên đằng bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn" Vì ông xin cho cu Tị sống lại, xin chết Hành động chấp nhận chết, trả lại xác cho anh hàng thịt hồn Trương Ba hành động đắn, dũng cảm đạo đức Từ tư tưởng triết lí ví quan hệ giừa thể xác linh hồn Lưu Quang Vũ đến quan niệm đắn cách sống: sống chân thật, sống người, hạnh phúc tốt đẹp người Trương Ba chết hồn Trương Ba sống, sống tình cảm người, sống sống mà không cần mượn đến thân xác Cảm nghĩ đoạn kết Trương Ba chết, hồn ông đó, "giữa màu xanh vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện" ông nói với vợ lời tâm huyết, hàm chứa ý nghĩa: "Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà rẫy cỏ, Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu " Đó linh hồn sống, lòng người, tô đậm thêm nhân cách cao thượng Trương Ba khắc sâu thêm tư tưởng nhân văn cao tác phẩm Đây đoạn kết đầy chất thơ có dư ba với hình ảnh sống nảy nở "vườn rung rinh ánh sáng", "hai đứa trẻ ăn na ngon lành" "gieo hạt na xuống đất cho mọc thành Tác giả tô đậm phẩm chất sông Hương qua lịch sử thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát tác giả? Qua đoạn trích, nêu nét đặc sắc văn phong tác giả Nét đặc sắc vãn phong tác giả qua đoạn trích? GỢI Ý a Phẩm chất sông Hương tác giả tô đậm: thơ mộng, hoang dã duyên dáng, đa tình, lịch lãm cổ kính b Cách nhìn độc đáo tác eiả: từ góc độ văn hóa truyền thông, giàu chất thơ c Nét đặc sắc văn phong tác giả qua đoạn trích - Soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết quê hương, xứ sở vào đối tượng miêu tả, khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng đời sống, tâm hồn người - liên tưởng kì diệu, hiểu biết phong phú kiến thức địa lí, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật trải nghiệm thân - Ngôn ngữ sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tư từ như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ - Có kết hợp hài hoà cảm xúc, trí tuệ, chủ quan khách quan chứng minh nét riêng lối viết kí tác giả qua hình ảnh sông Hương GỢI Ý a Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm có lúc dịu dàng, say đắm Sự mãnh liệt, hoang dại sông thể qua so sánh: “bản trường ca rừng già", hình ảnh đầy ấn lượng: “rầm rộ bóng dại ngàn” Sự mãnh liệt thể qua ghềnh thác, cuộn sống lốc vào đáy vực bí ẩn… - Vẻ dịu dàng, say đắm: sắc màu rực rỡ (“những dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng") - Dòng sông nhân hoá cô gái di - gan phóng khoáng man dại, rừng già hun đúc cho “cô gái” lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Ngay từ đầu trang viết người đọc cảm nhận cảm nhận tài hoa ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường: liên tưởng kì thú, xác đáng, ngôn từ gợi cảm tạo sức hút, hấp dẫn sông mang linh hồn, sống - Kết thúc đoạn văn, tác giả giới thiệu trọn vẹn sông (tâm hồn sâu thẳm nó) vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn liếp theo miêu tả khuôn mặt kinh thành dòng sông b) Sông Hương đoạn chảy đồng ngoại vi thành phố Lúc này, sông Hương ví “như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng “người tình mong đợi” đến đánh thức Kiến thức địa lí khiến tác giả miêu tả tỉ mỉ sông Hương với khúc quanh lưu vực Đoạn văn thể lực quan sát tinh phong phú ngôn từ hình tượng giúp nhà văn viết câu văn đầy màu sắc tạo hình ấn tượng: “Sông Hương dư vang Trường Sơn”, “Sắc nước trở ru: xanh thẳm”, “nó trôi hai dải đồi sừng sững thành quách, dòng sông mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé thoi” Rồi đám quần sơn lô xô giấc ngủ nghìn thu vua chúa phong kín lòng rừng thông u tịch niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm đồ sộ toả lan khắp vùng thượng lưu Vận dụng kiến thức văn hoá, văn học, tác giả tạo cho người đọc ấn tượng vẻ đẹp trầm mặc, triết lí, cổ thi gắn với thành quách, lăng tẩm vua chúa thuở trước Phải biết gắn bó san sẻ Đọc dòng thơ Nguyễn Khoa Điềm ta hiểu hơn, yêu hơn, thương đất nước Yêu khứ, hy vọng nhiều tương lai Ta lớn lên, tự tin vững bước đường đời để xây dựng đất nước tương lai xứng với tầm vóc lịch sử khứ Ta thấy tự hào, thân thương thiêng liêng biết có phần đất nước Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa thơ đất nước DÀN BÀI I MỞ BÀI Đất nước nguồn cảm hứng chủ đạo sáng tác văn học, đặc biệ thơ ca đại Một nhà thơ tiêu biểu thời kì chống Mĩ Nguyễn Khoa Điềm Ông thể cảm nhận suy nghĩ đất nước trường ca Mặt đường khát vọng Hai mươi chín dòng thơ đầu xem số định nghĩa đất nước qua hình tượng cụ thể, động, gợi cảm, với giọng thơ sôi nổi, thiếl tha (ghi lại đoạn thơ đề bài), II THÂN BÀI Hình ảnh đất nước đoạn thơ muôn màu muôn vẻ, sinh động lạ thường lắng đọng tâm tưởng ta qua liên tưởng kì thú ý nghĩa đất nước nhà thơ diễn đạt qua chiều dài thời gian - đất nước có từ lâu đời qua chiều rộng không gian - đất nước cội nguồn dân tộc Đất nước có từ lâu đời a)Không định nghĩa liệu, khái niệm trừu tượng, nhà thơ giúp ta cảm nhận ý nghĩa đất nước điều thật cụ thể, thân thuộc, bình dị Đất Nước có từ ngày qua Sự tích trầu cau, qua truyền thuyết Thánh Gióng: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có "ngày xửa " mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Sự tích trầu cau biểu tình nghĩa vợ chống gắn bó thuỷ chung Truyện Thánh Gióng thể tinh thần bất khuất chống xâm lược dân tộc ta từ thời dựng nước Qua lời kể người mẹ thân yêu, tuổi thơ ta thâm nhuần những." tình cảm đầu đời đất nước thân yêu b) Đất nước hình thành mĩ tục phong Hình ảnh: Tóc mẹ bới sau đầu, Gợi lại cội nguồn dân tộc, nét đặc thù văn hoá Việt Nam không bị ngoại lai, dù phải trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc Đất nước hình thành từ lối sống giàu tình nặng nghĩa: Cha mẹ thương gừng cay muối mặng gợi nhớ từ câu ca dao: Tay nâng đĩa muối chấm gừng Gừng cay muối mặn, xin đừng quên - Theo tiến trình phát triển, dân tộc ta tiến lên văn minh nông nghiệp, từ việc xây dựng mái nhà che mưa trú nắng: Cái kèo, cột thành tên sống lao động nông nghiệp vất vả để lo ăn: Hạt gạo phải nắng hai sương, xay, giã, giần, sàng, Đất Nước có từ ngày d) Ý thơ quay thực đời thường thật cụ thể, gần gũi, gấn bó với người chúng ta: Đất nơi anh đến trường, Nước nơi em tấm, Đó nơi khắc ghi kỉ niệm riêng tư thơ mộng tuyệt vời: Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nước giang sơn yêu quý qua điệu dân ca trữ tình: Đất nơi "con chim phượng hoàng bay núi bạc" Nước nơi "con cá ngư ông móng nước biền khơi" Đất nước cội nguồn dân tộc a) Cùng với thời gian đằng đãng, hình ảnh đất nước trải rộng không gian mênh mông, nơi phát sinh phát triển cộng đồng dân Việt từ sơ khai qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên: Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Của giống dòng Lạc Việt b) Cho nên đất nước tiềm tàng mối quan hệ máu thịt hệ khứ, tương lai Những khuất Những Và cháu mai sau Tất ý thức sâu sắc nguồn gốc tổ tiên, không quên cội nguồn dân tộc: Hàng năm ăn đâu nằm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày dỗ Tổ để đoàn kết thành khối, vun đắp phái triển cho Đất Nước vẹn tròn tolớn III KẾT BÀI Nguyễn Khoa Điềm nêu định nghĩa đa dạng, phong phú đất nước, từ chiều sâu văn hoá dân tộc, xuyên suốt chiều dài cùa thời gian lịch sử đến chiều rộng không gian đất nước Nhà thơ vận dụng rộng rãi chất liệu văn hoá dân gian, từ ca dao dân ca đến truyền thuyết lịch sử, từ phong tục, tập quán đến sinh hoạt, lao động cùa dân tộc ta qua hình ảnh, ngôn ngữ nghệ thuật đậm đà tính dân tộc giàu trí tuệ Việt Bắc thể đậm đà tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu BÀI LÀM “Từ sống đại, thơ anh ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ dân tộc” - Nguyễn Đình Thi nhận xét thơ Tố Hữu Đọc Tố Hữu ta thấy nhận xét Nguyễn Đình Thi thật cảm nhận dân tộc đậm đà, thấy phảng phất “hồn thơ” thời khứ Việt Bắc số nhiều thơ mang nét “cổ điển" thế.Đọc Việt ta cảm nhận sức mạnh sắc dân tộc Tính dân tộc thơ Tố Hữư trước tiên thể hình thức thể Có lẽ Việt Bắc thơ lục bát hay Tố Hữu âm điệu lục bát đẫ nhuần nhuyễn, tinh diệu, đến mức mẫu mực: Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son Nhớ sau tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Những câu thơ lục bát ây xếp bên cạnh câu ca dao dân gian, câu lục bát cổ điển hay ta Tiếng Việt câu thật bình dị mà đằm thắm, thật trẻo mà sâu lắng Lời thơ quyện thật chặt với tiết tấu co duỗi mềm mại, cất lên nét nhạc, giai điệu ngôn từ Nhưng nói đến Việt Bắc có lẽ gấy ấn tượng đậm người đọc cấu trúc độc đáo Tố Hữu tái tranh hoành tráng trải thời gian dài tới mười lăm năm (Nhớ kháng Nhật thủa cồn Việt Minh) bao quát không gian rộng, bao quát toàn Việt Bắc (từ "Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào" đến "Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà”) Bài thơ muốn có xu hướng trở thành diễn ca lịch sử (kiểu "Ba mươi năm có Đảng" sau này!) Nhưng không diễn ca hẳn, thi sĩ tìm đến kết cấu truyền thống lối Hát giao duyên, thơ dài hát đối đáp nam nữ Tựa khúc trữ tình Giã bạn hay tiễn dặn người yêu Cả thơ dài chủ yếu lời hai nhân vật Người lại rừng núi chiến khu cô gái Việt Bắc, người xuôi anh cán cách mạng Tựa "liền chị - liền anh" hát Quan họ Cuộc chia tay lớn cán Đảng Chính phủ kháng chiến với Việt Bắc thu vào chia tay trai gái Nói khác hơn, tác giả chọn tình yêu đôi trai gái làm góc nhìn để bao quát toàn cảnh Việt Bắc, với "Mười lăm năm thiết tha mặn nồng" Chuyện chung hoá thành chuyện riêng, chuyện cách mạng dân nước trở thành chuyện tình yêu lứa đôi Một kiện trị chuyển hoá thành thơ ca theo cách tâm tình hóa đặc trưng lối thơ trữ tình - trị Tố Hữu Việc "dời đô” (Việt Bắc thủ đô kháng chiến - Tố Hữu gọi "Thủ đô gió ngàn") thành câu chuyện ân tình chung thuỷ người cách mạng với rừng núi chiến khu, với đồng bào, với khứ, với Đôi trái gái xưng hô theo lối dân gian: Ta - Nỗi băn khoãn lớn ta chia tay giã bạn ân tình - chung thuỷ: Mình thành thị xa xôi Nhà cao nhớ núi đồi chăng? Phố cao nhớ bàn làng Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng "Mình có nhớ ta" chuyện chung thuỷ! Nhưng "mình có nhớ mình” ân tình chung thuỷ đẩy lới mức thật sâu Mình khỏi Việt Bắc khỏi thời gian khổ, nơi gian khổ, quên ta, phụ ta Nhưng có nhớ chăng, có phu chăng? Bởi quên Ta quên Mình Những câu hỏi thâm thuý ân tình giúp Tố Hữu dân gian hoá, truyền thống hoá vấn đề cách mạng, vấn đề hôm Người trai trả lời, ghi lòng tạc với tinh thần Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Nhớ cao chàng khuất non xanh Phố đông giục chân nhanh bước đường Mình lại nhớ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu Kết cấu đối đáp hài hoà với lối thơ lục bát giàu chất dân gian làm cho Việt Bắc Tố Hữu có dáng dấp hát giao duyên bác họ viết theo lối dân gian Nó làm cho thơ gần gũi với tâm hồn quần dễ dàng gia nhập vào mạch văn hoá dân gian, trở thành hát chí trình bày thơ theo lối diễn xướng dân gian phù hợp Có lẽ cần phải nói thêm phong vị cổ điển Đây nét truyền thống khác thơ Tố Hữu Trong "Kính gửi cụ Nguyễn Du", thấy không khí lục bát thật trang trọng Thi sĩ dùng thi liệu “truyện Kiều" để tâm tình với tác giả "Truyện Kiều” Ông dùng hình thức lấy Kiều, tập Kiều để làm cho thơ có phong vị cổ điển Còn không Chúng ta thấy kết câu trữ tình thơ, giọng điệu tứ bình thơ có phần nghiêng hẳn cổ điển Câu lục bát chỗ thường chật không lỏng, chữ "đúc" nhiều, chữ "nước" Hình thức tiểu đối sử dụng dầy biến hoá nhịp nhàng Nhưng có lẽ đáng nói lối vẽ thiên nhiên : câu thơ lục bát Nói riêng đoạn "Hoa người", thấy thi sĩ lạo hình theo lôi xây dựng tranh trữ tình - hình thức phổ nghệ thuật cổ diển Hoa người soi chiếu nhau, tôn vinh lẫn nhau, tranh dường tái trọn vẹn đầy đủ nhịp vận hành luân chuyển thiên nhiên người Việt Bắc: Ta có nhớ ta, Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trổng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Thành công thơ Việt Bắc nhiều phương diện khác như: ngôn ngữ, nội dung, hình tượng nhân vật trữ tình Nhưng khẳng đinh chất dân chất truyền thống đậm đà tạo nên sức sống, sức lay động lòng người cho thơ Và Việt Bác với thơ khác Tố Hữu khẳng định phong cách độc đáo cùa ông suốt chặng đường cầm bút người nghệ sĩ mạng: từ đại trở với cổ điển, trở với nét dân tộc truyền thống Phân tích đoạn trích thơ Việt Bắc BÀI LÀM Đây tác phẩm thơ trường thiên dài 150 dòng Tố Hữu sáng tác hoàn thành vào tháng năm 1954 vào thời điểm Đảng Nhà nước ta rời chiến khu Việt Bắc Hà Nội sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, hoà bình lập lại, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng Việt Bắc thơ trữ tình đằm thắm thiết tha thể ân tình sâu nặng thủy chung cùa tác giả người cán rời Việt Bắc miền xuôi địa cách mạng nước Đây không tình cảm riêng nhà thơ nà đồng thời tâm trạng chung người Bài thơ tiêu biểu cho nghĩ suy, tình cảm cao đẹp người kháng chiến miền đất quê hương cách mạng, với đất nước nhân dân, với kháng chiến cách mạng Cũng nói khúc hát tâm tình chung người kháng chiến, nhân dân la mà động đến chỗ sâu xa truyền thống ân nghĩa, thuỷ chung dân tộc hoà vào, tiếp nối khơi sâu thêm nét truyền thống cao đẹp Việt Bắc dựng hoàn cảnh đặc biệt để lộ cảm xúc trữ tình dạt Đó chia tay đầy lưu luyến kẻ với người đi, Việt Bắc với cán xuôi bâng khuâng bịn rịn Đó chia tay cuả người gắn bó sâu nặng với nhau: mười lăm năm thiết tha mặn nồng Họ nằm gai nếm mật, sẻ chia bùi Giờ đây, phút giây chia tay, họ gợi lại bao kỷ niệm ngày tháng qua Họ khẳng định nghĩa tình bền chặt hẹn ước ngày mai tươi sáng Việt Bắc vận dụng lối hát giao duyên đối đáp nam nữ dân ca thường sử dụng lối xưng hô thân mật tình tứ quen thuộc là: ta, Ta thường dùng thứ Mình thường dùng thứ hai Tuỳ theo văn cảnh, ta Việt Bắc hay người cán xuôi Nhưng nhiều lúc lẫn lộn, hai mà hay ta dều người cách mạng cả, ân tình sâu nặng với “tuy hai mà một” Nói kết cấu đối đáp, Việt Bắc không lời hỏi, lời đáp mà hô ứng đồng vọng tâm trạng Lời đáp, việc trả lời, cho điều đặt lời hỏi, mở rộng, làm phong phú thêm cho ý định gợi lời hỏi Cũng có lời hỏi lời đáp : trở thành lời đồng vọng ngân vang lên tinh cảm chung Thật ra, nhìn sâu vào kết cấu thơ, thấy đối thoại lớp vỏ chiều sâu bên ưong lời độc thoại Hình thức độc thoại khả phân thân “tôi” trữ tình để hoá thân vào đối tượng, khiến tâm trạng thể sàu sắc dễ lay động lòng người Bài giảng văn sách giáo khoa đoạn mở đầu phần phần đặc sắc thơ Đoạn trích đoạn hoài niệm Việt Bắc gian khổ, vẻ vang cách mạng kháng chiến trở thành kỉ niệm sâu nặng khôn nguôi lòng người Toàn phần trích giảng thông qua nỗi nhớ da diết, thể nghĩa tình cách mạng, tình cảm thuỷ chung son sắt người cán xuôi quê hương Việt Bắc Mở thơ cảnh chia tay đầy dùng dằng quyến luyến hai người: kẻ người Đó Việt Bắc người cán cách mạng xuôi Cả hai nhà thơ hình tượng hoá đôi bạn tình Đôi bạn tình chia bùi sẻ ngọt, đồng cam động khổ suốt thời gian mười lăm năm ân sâu nghĩa nặng Nhà thơ sử dụng cặp đại từ nhân xưng mình, ta thật tự nhiên, sinh động linh hoạt mang nhiều sắc thái ngữ nghĩa làm thơ dạt xúc cảm đời thường với lời nhắn nhủ, dặn dò, hò hẹn, nguyền vừa riêng tư thể nghĩa tình cách mạng rộng lơn, sâu sắc có tính khái quát cao mang yếu tố trữ tình sử thi rõ rệt Thật ra, hình thức đối đáp dụng ý nghệ thuật khơi gợi bộc lộ tâm trạng tạo hô ứng đồng vọng xúc cảm trữ tình Bao trùm tâm trạng kẻ lẫn người nỗi nhớ da diết, mênh mang niềm hoài niệm thiết tha, sâu nặng tháng ngày vừa qua kháng chiến cách mạng Nỗi nhớ, niềm hoài niệm khơi gợi lên, tái lại tranh Việt Bắc với cảnh thiên nhiên, núi rừng, vớ cảnh sinh hoạt nhân dân, quan cán bộ, với hoạt động khẩn trương, sôi sống kháng chiến gian khổ mà hào hùng Tất từ lâu lắng vào kỉ niệm theo dòng hồi tưởng tác giả lại lên Nững tranh có nhiều sắc độ khác nhau: lúc rõ đến màu sắc, đường nét, chi tiết (Nhớ người mẹ nắng cháy lưng, Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Nhớ cô em gái hái măng ) lúc lại xa thẳm mơ hồ (Nhớ nhớ người yêu, Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, Mưa nguồn suối lũ mây mù, Nhớ tiếng mõ rừng chiều, Chày đêm nện cối đều suối xa), lúc cô đọng lại thành biểu tượng (Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai, Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng…) Nỗi nhớ da diết mênh mang nhà thơ nỗi nhớ thiên nhiên núi Việt Bắc, nỗi nhớ người, sống rừng Việt Bắc kỉ niệm khó quên sống kháng chiến gian khổ hào hùng nơi Hình ảnh ihiên nhiên núi rừng Việt Bắc lên thơ với vẻ đẹp đa dạng nhiều thời gian, không gian khác nhau, thời tiết sương sớm, nắng chiều, trăng khuya mùa xuân hạ thu đông thay đổi, lúc hài hoà Rắn bó với người Bóng dáng người khiến cảnh đẹp hoang sơ bớt phần hiu quạnh Đặc sắc đoạn thơ: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Nhiều người cho bút pháp lả cảnh Tố Hữu đoạn thơ đạt đến vẻ đẹp cổ điển thể Truyện Kiều Cuộc sống người Việt Bắc, tiếp đó, thể nhiều khung cảnh bình dị, quen thuộc khác Có khung cảnh thơ mộng, bình Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa Nhưng có khung cảnh nghèo khó cực mà thấm đẫm nghĩa tình sâu nặng: Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Dịu lên rẫy, bẻ bắp ngô Lại có khung cảnh gắn với kỉ niệm riêng tư: Nhờ tưng khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Tuy nhiên, xúc động câu thơ tái cảnh sinh hoạt sống bình dị đồng bào miền núi gian khổ thiếu thốn nghĩa tình son sắt thuỷ chung với cách mạng kháng chiến: Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son Liền mạch thơ hình ảnh Việt Bắc kháng chiến với tranh rộng lớn, hào hùng, sôi động với hình ảnh đoàn hộ đội dân công nao nức nẻo đường: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đò đuốc đoàn Bước chăn nát đá, muôn tàn lửa bay Khép lại phần thơ cảnh họp Trung ương Đảng Chính phủ, máy đầu não kháng chiến, thật giản dị mà trang nghiêm gần gũi thể tám câu thơ sáng đẹp, rõ ràng Để khẳng định niềm tin yêu nhân dân nước với Việt Bắc, Tố Hữu lại sử dụng vần thơ chất dân tộc vừa trang trọng vừa thắm thiết nghĩa tình: Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông Việt Bấc mà nuôi chí bền Mười lăm năm ấy, quên Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hoà Như thế, Việt Bắc thơ dài làm theo thể loại lục bát truyền thống, lại dùng hình thức đối đáp thường gặp điệu hát quan họ dân ca ca dao Nhờ hình thức đối đáp ta - mình, - ta gắn bó, quấn quýt tạo nên cảm giác thân thuộc, gần gũi với người Việt Nam Vì vậy, thơ đậm đà chất trữ tình, đằm thắm tinh tế tình cảm, dìu dặt nhạc điệu Việt Bắc Tố Hữu xứng danh đỉnh cao văn học cách mạng nước ta Phân tích thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử BÀI LÀM Hàn Mặc Tử - trái tim, tâm hồn lãng mạn dạt yêu thương bật lên tiếng thơ, tiếng khóc nghệ thuật trước đời Những phút giây xót sung sướng, phút giây mà ông thả hồn vào tronq thơ, giây phút ông lọc, thăng hoa từ nỗi đau tâm hồn để viết lên thơ tuyệt bút Và thơ Đây thôn Vĩ Dạ đời phút giây tuyệt diệu Ở thơ, tình mặn nồng sáng hòa quyện với thiên nhiên tươi đẹp, mối tình riêng mối tình chung hồn thơ đượm vẻ buồn đau Đây thôn Vĩ Dạ thơ tình hay Hàn Mặc Tử Một tình yêu thiết tha man mác, đượm vẻ u buồn ẩn khung cảnh thiên nhiên hoà vào lòng người, thực mộng, huyền ảo cụ thể hoà vào Mở đầu thơ lời trách móc nhẹ nhàng nhân vật trữ tình Sao anh không chơi thôn Vĩ Chỉ câu hỏi thôi! Một câu hỏi cô gái thôn Vĩ chan chứa bao yêu thương mong đợi Câu thơ vừa có ý trách móc vừa có ý tiếc nuối cô gái người yêu bỏ qua chiêm ngưỡng vẻ đẹp mặn mà, ấm áp tình quê thôn Vĩ - vùng nông thôn ngoại ô xinh xắn thơ mộng, phương diện cảnh Huế Chúng ta ý quan sát, tận hưởng vẻ đẹp thôn Vĩ: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Nét đặc sắc thôn Vĩ - quê hương người gái gợi mở câu đầu liên tả rõ nét Một tranh thiên nhiên tuyệt tác rộng mở trước mắt người đọc Hình ảnh nắng tưới lên cau tươi đẹp, tràn đầy sức sống Nắng nắng sớm bắt đầu ngày, hàng cau cao vút vươn đón lấy lia nắng sớm kia, tất tràn ngập ánh nắng buổi bình minh Cái nắng hàng cau nắng lên lại gợi nỗi niềm làng quê hương đến Câu thơ khiến ta nghĩ tới câu thơ Tố Hữu thơ Xuân lòng Nắng xuân tươi thân dừa xanh dịu Tàu cau non lấp loáng muôn gươm xanh Ánh nhởn nhơ đùa non trắng phếu Và chảy tan qua kẽ cành chanh Nắng có ý nghĩa nắng mùa xuân, mở đầu cho năm nên bừng lên rực rõ nồng nàn Đó tia nắng rọi xuống làng quê mà trước chiếu vào vườn cau làm cho hạt sương đêm đọng lại sáng lên, lấp lánh viên ngọc dính vào choàng nhung xanh mịn: Vườn mướt xanh ngọc Cái nhìn chạm khẽ vào sắc màu vật để bật lên ngạc nhiên đên thẫn thờ Đến câu thơ này, ta bắt gặp nhìn thi nhân hạ xuống thấp bao quát chiều rộng Một khoảng xanh vườn tược ra, nhắm mắt lại ta hình dung màu xanh mượt mà, mỡ màng vườn Ta không cảm nhận màu xanh vẻ đẹp mà tràn trề sức sống mơn mởn Những tán cành sương đêm gột rửa trở thành cành ngọc Không phải xanh mượt, xanh mỡ màng mà có xanh ngọc diễn tả vẻ đẹp ngồn ngộn, sống vườn tược Một màu xanh cao quí, lấp lánh, trẻo làm cho vườn sáng bóng lên Hình vườn tắm luồng không khí run rẩy trinh bạch nguyên sơ chưa nhuốm bụi Lăng kính không khí làm rõ đường nét màu sắc cảnh sắc mà mắt thường bỏ qua Nếu tình yêu sâu nặng nồng nàn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử có vần thơ trẻo Ai sinh lớn lên Việt Nam, đặc biệt xứ Huế thấm thìa vần thơ này: Lá trúc che ngang mặt chữ điền Trong vườn thôn Vĩ Dạ kia, nhành trúc khuôn mặt chữ điền lại có mối liên quan bất ngờ mà đẹp thế: trúc mảnh, thon thả che ngang gương mặt chữ điền Mặt chữ điền - khuôn mặt thấp thoáng sau trúc mơ màng, hư hư thực thực Thôn Vĩ Dạ nằm cảnh bờ sông Hương êm đềm Vì mà từ cách tả cảnh làng quê khổ thơ đầu mở tình yêu, tác giả chuyển sang tả cảnh sông với niềm bâng khuâng, nỗi nhớ mong sầu muộn hư ảo nhưưong giấc mộng: Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối ? Gió mây để gợi buồn trôi nổi, lang thang lại buồn gió theo đường gió, mây theo đường mây, gió mây xa nhau; bạn đồng hành, gặp gỡ xa cách nhà thơ người yêu vĩnh viễn Phải cảm giác nhà thơ xa cách nhớ thương, mặc cảm người xưa sống Nỗi buồn chia li, tiễn biệt đọng lại lòng người phảng phất buồn mang nỗi niềm xao xác Chúng ta không thấy giọng tươi mát đầy sức sống đoạn trước nữa, gặp lại Hàn Mặc Tử - tâm hồn đau buồn, u uất: Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Dòng sông Hương buồn với hoa bắp màu xám tẻ nhạt, ảm đạm màu khói Với tâm hồn mãnh liệt Hàn Mặc Tr dòng sông trôi lững lờ xứ Huế dòng sông buồn thiu gợi cảm giác buồn lặng, quạnh quẽ Hoa hắp lay nhè nhẹ nỗi buồn xa vắng Sự thay đổi tâm trạng thái độ người sông vòng đời tối lăm, bế tắc Mặt nước sông Hương êm gợi đến bế bờ xa vắng, mảnh bèo trôi dạt lênh đênh số kiếp người Tâm trạng vui - buồn mà buồn nhiều hơn, ta gặp nhiều nhà thơ lãng mạng khác sống với thời Hàn Mặc Tử Ý thơ thật buồn, nối tiếp hai câu sau với cách diễn đạt, thật tuyệt diệu, thực mà mộng đấy: Thuyền đậu bến sông trăng Cỏ chở trăng kịp tối nay? Tất tan loãng vầng trăng thân thuộc Hàn Mặc Tử Cảnh vật thiên nhiên tràn ngập ánh sáng, ánh trăng vàng sáng loáng chiếu xuống dòng sông, làm cho dòng sông bãi bồi lung linh, huyền ảo Cảnh nên thơ quá, thơ mộng quá! Và đa tình quá! Dòng nước buồn thiu hoá thành dòng sông trăng lung linh, thuyền khách trở thành thuyền trăng Tác giả gửi gắm tình yêu khát khao, nỗi ngóng trông, mong nhớ vào thuyền trăng, vào dòng sông trăng Thơ lồng ngôn ngữ thơ thật tài tình, thật đẹp với xứ Huế mộng mơ Tác giả lướt bút viết nên câu thơ nhẹ nhàng, sâu kín hàm chứa tình yêu bao la, nồng cháy đến vô Vầng trăng hai câu thơ vầng trăng nguyên vẹn thi nhân trước mảnh tình yêu chưa bị phôi pha Hàn Mặc Tử yêu trăng vầng trăng hài thơ khác không giống Một ánh trăng gắt gao, kì quái, ánh trăng khêu gởi, lả lơi: Gió tít tầng cao trăng ngã ngửa Vờ tan thành vũng đọng vàng kho Hay: Trăng nằm sóng soãi cành liễu Đợi gió đông để lả lơi Trăng trở thành khí bao quanh cảm giác, suy nghĩ Hàn Mặc Tử, lẫn vào thân xác ông Nó ông trời đất, người ta Trăng biến thành vô lường thơ ông, hữu thể vô hình, mê kinh hoàng: Thuyền đậu đên sông trăng Có chở trăng kịp nay? Vầng trăng phải vầng trăng hạnh phúc thuyền không kịp trở cho người bến đợi? Câu hỏi biểu lộ niềm lo lắng số phận tương lai Hàn Mặc Tử hiểu bệnh nên ông mặc cảm thời gian đời ngắn ngủi, vầng trăng không kịp Hàn Mặc Tử không đợi vầng trăng hạnh phúc nữa, năm sau ông vĩnh biệt đời Nhưng tại, người sống tiếp tục giấc mơ: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo trắng nhìn không ra; Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà ? Trái tim khao khái yêu thương, nỗi đau kỉ niệm tình yêu ấy, ông gửi tất vào trang thơ Và tất trôi giấc mơ ước ao, hi vọng Màu áo trắng màu ánh nắng Vĩ Dạ mà nhìn vào tác giả choáng ngợp, thấy ngây ngất trước trắng, khiết, cao quý người yêu Hình giai nhân áo trắng với thi nhân có khoảng cách khiến thi nhân không khỏi không nghi ngờ: Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? Câu thơ tả thực cảnh Huế - kinh thành sương khói Trong sương khói người nhoà tình người nhoà đi? Nhà thơ không tả cảnh mà tả tâm trạng mình, tình cảm câu thơ Những cô gái Huế kín đáo quá, ẩn sương khói, trở nên xa vời quá, liệu họ yêu họ có đậm đà chăng? Tác giả đâu dám khẳng định tình cảm người gái Huế, ông nói: Ai biết tình có đậm đà ? Lời thơ nhắc nhở, bộc lộ tuyệt vọng hay hy vọng, thất vọng Sự thất vọng trái tim khao khát yêu thương mà không mãi tình yêu trọn vẹn Bài thơ hay ngậm ngùi, khép lại lòng người thổn thức Cả thơ liên kết từ mở đầu: Vườn mướt xanh ngọc; tiếp đến Thuyền đậu bến sông trăng đó; kết thúc Ai biết tình có đậm đà? Càng làm cho Đây thôn Vĩ Dạ sương khói hơn, huyền bí Đây thôn Vĩ Dạ tranh đẹp cảnh người người miền đất nước qua tâm hồn giàu tưởng tượng đầy yêu thương nhà thơ với nghe thuật gợi liên tưởng, hoà quyện thiên nhiên với lòng người Trải qua bao năm tháng, tình Hàn Mặc Tử nguyên nóng hổi, lay động day dứt lòng người đọc [...]... trước Cách mạng tháng Tám, người ta phải nhắc Vang bóng một thời cũng như sau cách mạng tháng Tám, nhắc đến Nguyễn Tuân người ta không thể quên tập tùy bút Sông Đà của ông Thông qua Sông Đà, bằng ngòi bút tài hoa, già dặn của mình, Nguyễn Tuân không chỉ phác họa được bức chân dung ông lái đò trên sông Đà, bức chân dung người lao động trên sông nước được nâng lên ngang tầm nghệ sĩ, mà còn đem đến con sông... và rất độc đáo của ông Người lái đò Sông Đà, đó là một bài tùy bút, cũng là một bài thơ bằng văn xuôi đã thể hiện được những nét tiêu biểu về phong cách đó Người lái đò Sông Đà ưước hết là một tác phẩm viết về một con người một con sông Nhưng dưới ngòi bút đầy hứng thú và tài hoa của ông mọi cảnh vật thi n nhiên đều trở thành những công trình mĩ thuật, con người đều thành những nghệ sĩ điêu luyện Bằng... con trong gia đình BÀI LÀM Viết về đề lài gia đình trong chiến tranh, truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi được coi là một tác phẩm thành công, góp phần vào sự thành công của cả tác phẩm chính là nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, độc đáo hấp dẫn Tác phẩm kể truyện một gia đình cách mạng, mọi thành viên đều là chiến sĩ diệt Mĩ kiên cường Thù nhà nợ nước thống nhất làm một Tình gia đình... chuyện vì thế không diễn ra theo trật tự thời gian, không gian tự nhiên mà theo logic chủ quan của tâm lí nhân vật nên hết sức biến hoá Các sự việc, các nhân vật của gia đình hiện lên với màu sắc tình cảm đậm đà và hấp dẫn Chuyện kể đến đâu thì tính cách nhân vật cũng hiện ra đến đây một cách sinh động và đậm nét Đây không phải thủ pháp nghệ thuật nhưng không phải ai cũng sử dụng được thành công Phải am... Tuân đến với sông Đà và bằng “nghệ thuật bậc thầy của ngôn từ”, ông đã sáng tạo nên hình tượng con sông Đà - một trong những kiệt tác của nghệ thuật văn xuôi Văn học Việt Nam có thêm hình tượng một dòng sông, người yêu văn chương có thêm một tác phẩm để mà yêu dấu, trân trọng Có lẽ hình tượng con sông Đà trong “Người lái đò sông Đà” là một trong những hình tượng thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật... trở thành thầy phù thủy ngôn từ với hàng trăm phép biến hòa mà mỗi phép biến hóa có công dụng lạ lùng mặc dù trong cuộc đời, nhà văn chỉ thừa nhận ông là “người viết văn bằng tiếng Việt” chứ không phải “nhà văn hay bất cứ một danh hiệu cao quý nào khác Trong tùy bút “Sông Đà” - ông đã dùng hết tài năng, vốn từ ngữ của mình tung ra trang giấy để tái hiện sự hung bạo của dòng sông cũng như vẻ đẹp trữ... Tuân đến với sông Đà và bằng “nghệ thuật bậc thầy của ngôn từ”, ông đã sáng tạo nên hình tượng con sông Đà - một trong những kiệt tác của nghệ thuật văn xuôi Văn học Việt Nam có thêm hình tượng một dòng sông, người yêu văn chương có thêm một tác phẩm để mà yêu dấu, trân trọng Có lẽ hình tượng con sông Đà trong “Người lái đò sông Đà” là một trong những hình tượng thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật... trở thành thầy phù thủy ngôn từ với hàng trăm phép biến hòa mà mỗi phép biến hóa có công dụng lạ lùng mặc dù trong cuộc đời, nhà văn chỉ thừa nhận ông là “người viết văn bằng tiếng Việt” chứ không phải “nhà văn hay bất cứ một danh hiệu cao quý nào khác Trong tùy bút “Sông Đà” - ông đã dùng hết tài năng, vốn từ ngữ của mình tung ra trang giấy để tái hiện sự hung bạo của dòng sông cũng như vẻ đẹp trữ... một nỗi lòng, không nỡ rời xa thành phố” Quả đúng như nhà thơ Thu Bồn đã viết: Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sóng chảy vào lòng nên Huế rất sâu Cảm nhận về Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường BÀI LÀM Con sông Hương thơ mộng của xứ Huế đã làm ngẩn ngơ không ít những tâm hồn nhạy cảm và cũng làm “khổ” không ít bậc nghệ sĩ tài hoa Ta bắt gặp sông Hương ở muôn mặt của nghệ thuật:... dòng sông Hương - Vẻ đẹp của sông Hương ở nơi đầu nguồn, vùng thượng lưu - Vẻ đẹp của sông Hương khi chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố - Vẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào thành phố Huế - Kết thúc bài kí: huyền thoại về sông Hương nói lên sâu sắc ý nghĩa của nhan đề bài kí Bài bút kí cũng chảy như một dòng sông theo mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả Vì vậy, ở đây, cũng sẽ phân tích văn ... độc đáo ông Người lái đò Sông Đà, tùy bút, thơ văn xuôi thể nét tiêu biểu phong cách Người lái đò Sông Đà ưước hết tác phẩm viết người sông Nhưng ngòi bút đầy hứng thú tài hoa ông cảnh vật thi n... đời, nhà văn thừa nhận ông “người viết văn tiếng Việt” “nhà văn hay danh hiệu cao quý khác Trong tùy bút “Sông Đà” - ông dùng hết tài năng, vốn từ ngữ tung trang giấy để tái bạo dòng sông vẻ đẹp... yếu tố tập hợp lại, cho người đọc làm quen với người nhà văn hoàn thi n Người đọc nhớ dòng sông Đà văn học Việt Nam - dòng sông bạo trữ tình, kính yêu sáng bầu trời văn học - nhà văn - người

Ngày đăng: 09/11/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan