Áp dụng Vietgap trong sản xuất nông nghiệp – Nghiên cứu tình huống vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

105 989 3
Áp dụng Vietgap trong sản xuất nông nghiệp – Nghiên cứu tình huống vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2015 Tên công trình: ÁP DỤNG VIETGAP TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPNGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG VẢI THIỀU TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lý HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 1.2.1.Nghiên cứu nước 1.2.2.Nghiên cứu nước .3 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .6 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Không gian 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1 Quy trình nghiên cứu .6 1.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 1.6.2.1 Điều tra thu thập tài liệu thứ cấp 1.6.2.2 Điều tra thu thập tài liệu sơ cấp .7 1.6.3 Phương pháp xử lý số liệu .9 1.7 KẾT QUẢ DỰ KIẾN .9 1.7.1 Lý thuyết 1.7.2 Thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GAP VÀ ÁP DỤNG GAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 10 2.1 TỔNG QUAN VỀ GAP VÀ VIETGAP 10 2.1.1.1 GAP gì? 10 2.1.1.2 Lợi ích GAP 11 2.1.1.3 Tiêu chuẩn GAP 11 2.1.2 Tổng quan VietGap 12 2.1.2.1 Khái niệm 12 2.1.2.2 Tiêu chuẩn VietGAP sản xuất nông nghiệp 13 2.1.2.3 Đối tượng áp dụng 14 2.2 GAP VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 14 2.2.1 Lý thuyết chuỗi giá trị 14 2.2.2 Liên kết ngang sản xuất tiêu thụ nông sản .17 2.2.3 Liên kết dọc sản xuất tiêu thụ nông sản 18 2.3 KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA KHI ÁP DỤNG GAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN, BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 19 2.3.1 Kinh nghiệm quốc gia áp dụng GAP sản xuất tiêu thụ nông sản .20 2.3.1.1 ThaiGAP (Q-GAP) Thái Lan 20 2.3.2 Bài học rút cho Việt Nam 26 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TRỒNG CÂY VẢI .29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1.1 Vị trí 29 3.1.1.2 Khí hậu 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP 32 3.2.1 Kết sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2014 32 3.2.1.1 Tình hình sản xuất 32 3.2.1.2 Tình hình tiêu thụ 35 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011-2014 .39 3.2.2.1 Thuận lợi 39 3.2.2.2 Khó khăn 40 3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU THEO VIETGAP TẠI BẮC GIANG 42 3.3.1 Chiến lược quy hoạch, ban hành văn pháp luật để phát triển vải thiều theo Viet GAP 42 3.3.1.1 Quy hoạch 42 3.3.1.2 Ban hành văn pháp luật 43 3.3.2 Bộ máy quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP 46 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp 49 3.3.3 Tổ chức điều hành hoạt động sản xuất tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap 49 3.3.3.1 Tổ chức sản xuất 49 3.3.3.2 Đào tạo huấn luyện .49 3.3.3.3 Các sách 51 3.3.3.4 Hỗ trợ vốn công cụ sản xuất 52 3.3.3.5 Công tác thông tin tuyên truyền 53 3.3.3.6 Cấp giấy chứng nhận 53 3.3.3.7 Xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại 54 3.3.4 Công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng tiêu chuẩn VietGap sản xuất tiêu thụ vải Lục Ngạn 56 3.4 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU HUYỆN LỤC NGẠN .59 3.4.1 Mô tả chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn 59 3.4.1.1 Hoạt động sản xuất vải thiều hộ nông dân .59 3.4.1.2 Hoạt động thu gom vải thiều thương lái chợ 60 3.4.1.3 Hoạt động chế biến nhà máy với mặt hàng chủ yếu vải thiều sấy khô vải thiều đóng hộp .61 3.4.1.4 Hoạt động thương mại nước thông qua người bán sỉ, bán lẻ 63 3.4.1.5 Hoạt động xuất nước với thị trường lớn Trung Quốc, Lào, Campuchia, Tây Âu,… 63 3.4.2 Kênh thị trường phân chia lợi ích chi phí cho tác nhân 64 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIETGAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN 70 3.5.1 Thành tựu đạt 70 3.5.1.1 Thành tựu nông dân 70 3.5.1.3 Thành tựu xã hội 72 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 73 CHƯƠNG .77 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH VIỆC ÁP DỤNG VIETGAP CHO CÂY VẢI LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG .77 4.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VIETGAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN 77 4.1.1 Cơ hội .77 4.1.2 Thách thức .78 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VIETGAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN 79 4.2.1 Về phía Nhà Nước 79 4.2.1.1 Quy hoạch, tổ chức quản lý, kiểm soát quy trình sản xuất VietGAP sản xuất vải 79 4.2.1.2 Hỗ trợ đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng, bố trí sản xuất 80 4.2.1.3 Giải pháp sách .81 4.2.2 Về phía người sản xuất 83 4.2.2.1 Liên kết cá hộ trồng thành tổ chức, xin tư cách pháp nhân 84 4.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật 84 4.2.2.3 Giải pháp thu hái, sơ chế, bảo quản .84 4.2.3 Giải pháp tiêu thụ 85 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN .91 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 1.2.1.Nghiên cứu nước 1.2.2.Nghiên cứu nước .3 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .6 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Không gian 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1 Quy trình nghiên cứu .6 1.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 1.6.2.1 Điều tra thu thập tài liệu thứ cấp 1.6.2.2 Điều tra thu thập tài liệu sơ cấp .7 1.6.3 Phương pháp xử lý số liệu .9 1.7 KẾT QUẢ DỰ KIẾN .9 1.7.1 Lý thuyết 1.7.2 Thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GAP VÀ ÁP DỤNG GAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 10 2.1 TỔNG QUAN VỀ GAP VÀ VIETGAP 10 2.1.1.1 GAP gì? 10 2.1.1.2 Lợi ích GAP 11 2.1.1.3 Tiêu chuẩn GAP 11 2.1.2 Tổng quan VietGap 12 2.1.2.1 Khái niệm 12 2.1.2.2 Tiêu chuẩn VietGAP sản xuất nông nghiệp 13 2.1.2.3 Đối tượng áp dụng 14 2.2 GAP VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 14 2.2.1 Lý thuyết chuỗi giá trị 14 2.2.2 Liên kết ngang sản xuất tiêu thụ nông sản .17 2.2.3 Liên kết dọc sản xuất tiêu thụ nông sản 18 2.3 KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA KHI ÁP DỤNG GAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN, BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 19 2.3.1 Kinh nghiệm quốc gia áp dụng GAP sản xuất tiêu thụ nông sản .20 2.3.1.1 ThaiGAP (Q-GAP) Thái Lan 20 2.3.2 Bài học rút cho Việt Nam 26 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TRỒNG CÂY VẢI .29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1.1 Vị trí 29 3.1.1.2 Khí hậu 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP 32 3.2.1 Kết sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2014 32 3.2.1.1 Tình hình sản xuất 32 3.2.1.2 Tình hình tiêu thụ 35 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011-2014 .39 3.2.2.1 Thuận lợi 39 3.2.2.2 Khó khăn 40 3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU THEO VIETGAP TẠI BẮC GIANG 42 3.3.1 Chiến lược quy hoạch, ban hành văn pháp luật để phát triển vải thiều theo Viet GAP 42 3.3.1.1 Quy hoạch 42 3.3.1.2 Ban hành văn pháp luật 43 3.3.2 Bộ máy quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP 46 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp 49 3.3.3 Tổ chức điều hành hoạt động sản xuất tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap 49 3.3.3.1 Tổ chức sản xuất 49 3.3.3.2 Đào tạo huấn luyện .49 3.3.3.3 Các sách 51 3.3.3.4 Hỗ trợ vốn công cụ sản xuất 52 3.3.3.5 Công tác thông tin tuyên truyền 53 3.3.3.6 Cấp giấy chứng nhận 53 3.3.3.7 Xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại 54 3.3.4 Công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng tiêu chuẩn VietGap sản xuất tiêu thụ vải Lục Ngạn 56 3.4 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU HUYỆN LỤC NGẠN .59 3.4.1 Mô tả chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn 59 3.4.1.1 Hoạt động sản xuất vải thiều hộ nông dân .59 3.4.1.2 Hoạt động thu gom vải thiều thương lái chợ 60 3.4.1.3 Hoạt động chế biến nhà máy với mặt hàng chủ yếu vải thiều sấy khô vải thiều đóng hộp .61 3.4.1.4 Hoạt động thương mại nước thông qua người bán sỉ, bán lẻ 63 3.4.1.5 Hoạt động xuất nước với thị trường lớn Trung Quốc, Lào, Campuchia, Tây Âu,… 63 3.4.2 Kênh thị trường phân chia lợi ích chi phí cho tác nhân 64 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIETGAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN 70 3.5.1 Thành tựu đạt 70 3.5.1.1 Thành tựu nông dân 70 3.5.1.3 Thành tựu xã hội 72 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 73 CHƯƠNG .77 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH VIỆC ÁP DỤNG VIETGAP CHO CÂY VẢI LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG .77 4.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VIETGAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN 77 4.1.1 Cơ hội .77 4.1.2 Thách thức .78 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VIETGAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN 79 4.2.1 Về phía Nhà Nước 79 4.2.1.1 Quy hoạch, tổ chức quản lý, kiểm soát quy trình sản xuất VietGAP sản xuất vải 79 4.2.1.2 Hỗ trợ đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng, bố trí sản xuất 80 4.2.1.3 Giải pháp sách .81 4.2.2 Về phía người sản xuất 83 4.2.2.1 Liên kết cá hộ trồng thành tổ chức, xin tư cách pháp nhân 84 soát quy trình Giám sát việc ghi chép nhật ký người dân từ giống, phân bón, thuốc BVTV…Tuy nhiên, người nông dân khó ghi tất mẫu biểu định ban hành Vì vậy, Nhà nước tháo gỡ khó khăn cho người dân việc sơ lược hóa, tối thiểu hóa việc ghi chép nông dân, nên phân rõ phần tương ứng với đối tượng để thuận tiện cho việc áp dụng Các cán quản lý cần đổi hoạt động giám sát, tra quy trình chất lượng sản phẩm Việc giám sát phải tiến hành thường xuyên đồng thời có phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho đơn vị tham gia quản lý 4.2.1.2 Hỗ trợ đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng, bố trí sản xuất Hầu hết hộ khí tiến hành áp dụng VietGAP gặp chi phí đầu tư trang thiết bị, hạ tầng sở ban đầu, chi phí quản lý việc tuân thủ quy định,…Vì vậy, Nhà nước hỗ trợ đầu tư trang thiết bị, nhà xưởng sơ chế, nhà kho, phí cấp giấy chứng nhận phụ cấp cho cán kỹ thuật, tra sở, cho vay ưu đãi lãi suất cho sở sản xuất tuân thủ, áp dụng VietGAP Hiện tại, huyện Lục Ngạn có chợ đầu mối buôn bán nông sản vùng sản xuất tập trung song bước đầu vào hoạt động chưa đạt hiệu cao Trong thời gian tới, cần đầu tư trung tâm thương mại, sở bảo quản thực phẩm vùng có sản lượng hàng hóa lớn, trung tâm tiêu thụ Đầu tư cung cấp công trình thủy lợi để cung cấp nước tưới cho vải Nâng cấp tuyến đường giao thông vào vùng sản xuất, tạo điều kiện cho phương tiện lớn vào lưu thông Phải đưa tiêu chuẩn VietGAP vào chuỗi giá trị Cần phân phối lại giá trị gia tăng, lợi tức ròng cho vải mang lại( chủ yếu khâu tiêu thụ) để tác nhân tham gia hưởng lợi công hơn, đặc biệt 80 người nông dân 4.2.1.3 Giải pháp sách Về mặt sách, việc áp dụng sản xuất vải theo VietGAP hoàn toàn đắn, mang lại hiệu kinh tế cao Để sản xuất vải theo VietGAP ngày phát triển, Nhà nước cần có định hường sách để giúp nông dân việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ban hành thống Văn Pháp luật riêng dành cho việc dáp dụng VietGAP cho sản xuât nông sản nói chung cho sản xuất vải thiều nói riêng Nhà nước hỗ trợ sở sản xuất sở hạ tầng, sách vay vốn ưu đãi, hỗ trợ sản phẩm, hỗ trợ việc xây dựng thương hiệu, thống sử dụng logo riêng cho sản phẩm VietGAP để người tiêu dùng biết đến sản phẩm VietGAP Vì chi phí cho khâu quảng bá, tiếp thị lớn, giá sản phẩm từ vải chưa cao nên cần hỗ trợ Nhà nước Ưu đãi, khuyến khích hộ nông dân việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, áp dụng công nghệ vào chế biến bảo quản sản phẩm Xây dựng hệ thống thông tin để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ Các quan quản lý phải thường xuyên kết nối thông tin với sở, với cộng đồng để tác nhân biết sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Tuyên truyền tới nhận thức người tiêu dùng để người tiêu dùng biết tới sản phảm vải VietGAP nhận giá trị mang lại Xây dựng chế liên kết “4 Nhà” chặt chẽ, doanh nghiệp phải có sách bao tiêu sản phẩm cho nông dân cách thuận lợi dễ dàng 81 Tuy nhiên, hỗ trợ Nhà nước nên đồng bộ, đầy đủ khâu từ sản xuất đến tiêu thụ, tạo điều kiện thuận lợi cho sở yên tâm đầu tư, đặc biệt tránh tình trạng bỏ chừng Nhà nước cần hỗ trợ từ 1-3 năm để sở có khả tự tìm thị trường dừng hỗ trợ Hình 4.1: Các mô hình sản xuất nông nghiệp 82 Nguồn: Tài liệu tập huấn chuỗi giá trị-Viện đào tạo doanh nhân Việt 4.2.2 Về phía người sản xuất 83 4.2.2.1 Liên kết cá hộ trồng thành tổ chức, xin tư cách pháp nhân Tiêu thụ có giải tốt thúc đẩy sản xuất vải theo quy trình VietGAP Nhưng nay, vấn đề đầu cho vải gặp nhiều khó khăn, chưa có liên kết sản xuất vải Mặc dù trồng vải theo VietGAP hầu hết hộ chưa có tư cách pháp nhân Vì vậy, để có thị trường tiêu thụ, hộ sán xuất cần liên kết thành tổ chức, xin tư pháp nhân để tiện giao dịch doanh nghiệp tiêu thụ…Từ chủ động việc tìm kiếm đầu ra, giữ vững ổn định uy tín thị trường Ngoài liên kết hộ sản xuất, tổ chức cần liên kết với nhà khoa học chuỗi cung ứng giống, hỗ trợ tập huấn cho hộ tham gia quy trình; với Nhà nước việc hoàn thiện thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận cho nhóm hộ, tổ chức đạt tiêu chuẩn VietGAP; với Nhà tiêu thụ để tìm đầu cho sản phẩm, hình thành hợp đồng bao tiêu sản phẩm có bảo vệ luật pháp Nhà nước việc nâng cao chất lượng sản phẩm vải Lục Ngạn Những đơn vị sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP cần đưa yêu cầu khách hàng sở sản xuất, địa chỉ, số điện thoại, thời gian sản xuất, điều kiện bảo quản…để khách hàng truy tìm nguồn gốc sản phẩm 4.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật Cần kiểm tra chất lượng từ đầu vào như: gống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, biện pháp bảo quản, đóng gói…tới đầu chất lượng sản phẩm vải.Cần tuân thủ nghiêm ngặt thực theo quy trình sản xuất vải theo VietGAP Áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến để có hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm 4.2.2.3 Giải pháp thu hái, sơ chế, bảo quản 84 Chất lượng vải có đảm bảo hay không việc tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật, chăm sóc công đoạn thu hái, sơ chế, bảo quản quan trọng, phải tuân thủ theo quy trình VietGAP Do cần hướng dẫn tập huấn kỹ sơ chế, bảo quản cho người sơ chế, người thu gom, người nông dân Đặc biệt, công việc bảo quản quan trọng mang tính cấp thiết, ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành, hiệu tiêu thụ Nếu phương pháp quản tốt sản phẩm vài dù có áp dụng theo VietGAP hiệu kinh tế không cao Năm 2015, tỉnh bắc Giang đặt hàng nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp quốc gia với tên nhiệm vụ: “Ứng dụng công nghệ bảo quản CAS cho sản phẩm vải thiều xuất quy mô công nghệ tỉnh Bắc Giang” CAS công nghệ sang chế độc quyền Nhật Bản công nhận sáng chế Hoa Kỳ, Châu Âu 24 quốc gia giới CAS công nghệ sử dụng để bảo quản hải sản, nông sản nhiều năm qua mà đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng cao CAS công nghệ đại nhất, khắc phục hết khuyết điểm công nghệ đại khác, giữ cho sản phẩm tươi nguyên ban đầu Tuy nhiên, sử công nghệ này, cần cân nhắc toán kinh tế: 1kg có giá bán chưa đến USD công nghệ bảo quản CAS xa xỉ 4.2.3 Giải pháp tiêu thụ Sản xuất vải theo quy trình VietGAP có giá thành cao sản phẩm thông thường giá bán lại không cao hơn, người dân chưa thực chủ động tìm kiếm thị trường cho sản phẩm.Cầm có số biện pháp để khắc phục vấn đề trên: Hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP, đăng ký xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP Liên kết chặt chẽ nhân tiêu thụ, người sản xuất, người thu 85 gom, chủ buôn bán lẻ doanh nghiệp bao mua thành mạng lưới thống với Phát triển đa dạng phương thức tiêu thụ, tránh đơn độc phương thức tiêu thụ đó, thực liên kết nhiều tổ chức cá nhân tham gia hệ thống nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh tránh thiệt thòi cá nhân náo Đưa vải thiều vào chương trình, dự án Quốc gia như: thực tốt vận động: “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; thành lập tập đoàn hoa tỉnh Bắc Giang Tỉnh Bắc Giang có nhiều kinh nghiệm việc xúc tiến thương mại, chủ động tháo gỡ khó khăn cho người trồng thương nhân Tuy nhiên, đặc thù vải truyền thống nhiều lựa chọn việc kéo dài thời gian thu hoạch, tỉnh Bắc Giang cố gắng thành lập tập đoàn hoa huyện Lục Ngạn với việc thu mua, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh không riêng vải thiều Tiến hành xúc tiến tiêu thụ sản phẩm Giải pháp xúc tiến tiêu thụ giải pháp nhằm mở rộng khả xâm nhập thị trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xúc tiến tiêu thụ nước xuất Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thông tin thị trường: xây dựng trung tâm thị trường, thu thập thông tin đầy đủ, chặt chẽ…Xây dựng xúc tiến thương mại tầm vĩ mô: nâng tầm chương trình xúc tiến thương mại lên thành chương trình cấp tỉnh cấp quốc gia; tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp thông tin điện tử từ chương trình xúc tiến thương mại Ở thị trường cần có sách xúc tiến thương mại riêng theo phân khúc thị trường cụ thể theo sản phẩm nhằm đạt hiệu cao tiêu thụ sản phẩm Cần tìm thêm thị trường để mở rộng đầu cho vải thiều 86 Hiện nay, việc xuất sản phẩm vải tỉnh chủ yếu sang thị trường Trung Quốc không sang thị trường khác nên dễ bị trường ép giá năm đạt sản lượng cao Giám đốc sở công thương ông Trần Văn Lộc cho rằng: “để tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, người sản xuất thương nhân mặt trì thị trường truyền thống, mặc khác chủ động tìm kiếm đối tác khác thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp; đẩy mạnh thị trường tiêu thụ nội địa đầy tiềm năng- thị trường phía Nam; xây dựng hệ thống phân phối chuyên nghiệp, hiệu quả, kết nối đối tác lớn, lâu dài, ổn định cho vải BắcGiang" 87 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu chủ thể tham gia trình sản xuất tiêu thụ vải Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang cho thấy: Trên địa bàn huyện Lục Ngạn có ba chủ thể tham gia vào sản xuất tiêu thụ vải người sản xuất, đơn vị cung ứng đầu vào (bao gồm đại lý, cửa hàng bán giống, phân bón, thuốc trừ sâu, xí nghiệp điện, công trình thủy lợi) trung gian tiêu thụ vải (bao gồm thương lái, hộ thu mua, doanh nghiệp chế biến vải) Hiện tham gia chủ thể nêu vào sản xuất tiêu thụ vải theo tiêu chuẩn VietGap hạn chế, đặc biệt người sản xuất chưa thực quan tâm tới việc áp dụng tiêu chuẩn VietGap Các yếu tố khó khăn, cản trở tham gia chủ thể vào sản xuất tiêu thụ vải theo tiêu chuẩn Viet Gap gồm có: Chưa có quy hoạch cụ thể, đồng vùng sản xuất vải an toàn theo tiêu chuẩn VietGap, sách hỗ trợ phát triển sản xuất vải an toàn chưa đủ mạnh, thiếu chế tài đảm bảo tham gia chủ thể trung gian tiêu thụ vải việc sản xuất tiêu thụ vải an toàn theo tiêu chuẩn VietGap Do toàn chuỗi giá trị, tiêu chuẩn VietGap quan tâm khâu sản xuất mà chưa trung gian tiêu thụ thực quan tâm Để thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ vải theo tiêu chuẩn VietGap cần triển khai đồng giải pháp đề tài nhằm tăng cường tham gia chủ thể sản xuất tiêu thụ vải theo tiêu chuẩn VietGap Sự tham gia cách có ý thức trách nhiệm chủ hể điều kiện tiên việc hình thành phát triển bền vững vùng sản xuất vải an toàn theo tiêu chuẩn Viet Gap huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Văn Bảo (2007, Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế vải thiều Huyện Lục Ngạn, Bắc Giang”, luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Thái Nguyên Đỗ Xuân Bình (2003), Điều tra xác định nguyên nhân nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục tượng hoa không ổn định năm vải Lục Ngạn – Bắc Giang Phạm Minh Cương cộng (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tình hình sinh trưởng hoa đậu số giống vải nhập nội nông trường quốc doanh Lục Ngạn, Kết nghiên cứu khoa học VII, Biện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Cục thống kê Bắc Giang, Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2004 – 2006, NXB Thống kê, Hà Nội Ngô Thế Dân (2002), Kinh nghiệm trồng vải Lục Ngạn, NXB Nông nghiệp Nguyễn Đình Dũng (2013) Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VietGap) huyện An Dương- Hải Phòng Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản – Chế biến giải pháp phát triển ổn định vải, nhãn, NXB NN Nguyễn Tiến Định, Nguyễn Quốc Luyện, Đào Thế Anh (29/1/2013) Phân tích ngành hàng vải thiều Thanh Hà Huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương Vũ Mạnh Hải CTV (1986), Một số kết nghiên cứu, tổng hợp vải, Kết nghiên cứu công nghiệp ăn 10.Đinh Đức Hiệp (2013), Nghiên cứu việc áp dụng Viet GAP sản xuất rau Hà Nội, luận văn thạc sĩ- ĐH Nông nghiệp Hà Nội 11.Nguyễn Văn Hoa, Trần Thanh Tháp, Phạm Văn Nhạ, Trần Đình Phả, Nguyễn Thị Dung (2007), Kết nghiên cứu xây dựng ứng dụng 89 GAP sản xuất vải thiều an toàn Lục Ngạn – Bắc Giang, Viện bảo vệ thực vật 12.Nguyễn Văn Khiêm (2012), Một số giải pháp phát triển nhân rộng mô hình sản xuất vải thiều theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) Huyện Lục Ngạn – Bắc Giang 13.Trần Thế Lực (1998), Giáo trình ăn quả, NXB Hà Nội 14.Trần Thế Lực, Một số ý kiến phát triển ăn vùng núi trung du phía Bắc đến năm 2000 2010, thông tin khoa học kỹ thuật Rau – Hoa – Quả, số tháng 6/1998 15.Quyết định số 379/QĐ- BNN- KHCN ngày 28/1/2008 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 16.Mai Văn Quyền (2009), EUREPGAP, GlobalGAP , Gap Châu Ánhận thức áp dụng 17.UBND huyện Lục Ngạn, chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai đoạn 2006 – 2010, Lục Ngạn – Bắc Giang 18.Trần Văn Uyển (1995), Phân bón chất kích thích sinh trưởng, NXB Nông Nghiệp 19.Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế (2002), Ngành rau Việt Nam 20.Viện nghiên cứu rau Đại sứ ISRAEL Việt Nam (1998), tài liệu tập huấn ăn 21.Viện Bảo vệ thực Vật (2006), Qui trình thực hành nông nghiệp tốt(GAP) sản xuất vải thiều an toàn, Hà Nội 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN (Đối với người sản xuất vải) - Huyện: Lục Ngạn - Xã - Thôn (xóm) Số phiếu……Ngày điều tra…………Người thực vấn I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ Họ tên chủ hộ:……………………… Tuổi……… Dân tộc - Giới tính : Nam /Nữ 2.Trình độ văn hoá chủ hộ Phổ thông trung học Cấp II Cấp I Không biết chữ 3.Số có - Số từ 16 – 60 tuổi + Trong khả lao động - Số nam - Số nữ 4.Trình độ chuyên môn chủ hộ Đại học Cao đẳng Trung cấp Chưa qua đào tạo Nguồn thu nhập từ Trồng trọt 91 Chăn nuôi Kinh doanh Ngành nghề phụ Mức độ kinh tế hộ Nghèo Trung bình Giàu – II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Đơn vị tính: m2 Chỉ tiêu 2012 Các năm 2013 2014 Tổng diện tích đất trồng trọt Trong chia theo đối tượng trồng: - Diện tích trồng ăn - Diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn VietGap - Diện tích trồng vải theo phương thức đại trà - Diện tích trồng lương thực mầu - Cây trồng khác Trong chia theo loại đất: - Đất vườn - Đất ruộng - Đất đồi - Đất rừng Trong đó, chia theo quyền sở hữu: - Được chia theo định mức - Đấu thầu - Thuê ngắn hạn Gia đình dành lượng vốn cho trồng trọt là:…………………… đ Trong đó, vốn dành cho trồng chăm sóc vải :…………… đ + Gia đình tự có :.…….………đ + Đi vay Nguồn:………… :…………… đ Lãi suất…….% Thời hạn vay…… năm III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Diện tích, sản lượng trồng hộ gia đình Loại trồng Năm 2012 92 Năm 2013 Năm 2014 DT (m2) SL (kg) DT (m2) SL (kg) DT (m2) SL (kg) Cây vải - Vải theo tiêu chuẩn VietGap - Vải thep phương thức đại trà IV TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA HỘ GIA ĐÌNH - Đánh giá tình hình tiêu thụ vải hộ + Vải theo tiêu chuẩn VietGap Dễ tiêu thụ (1) ; Khó tiêu thụ (2) + Vải theo phương thức đại trà Dễ tiêu thụ (1) ; Khó tiêu thụ (2) Ghi chú: - Hình thức bán: Bán buôn / Bán lẻ - Đối tượng mua:  Người thu gom  Người chế biến  Người bán buôn  Người xuất  Người bán lẻ  Người tiêu dùng Địa điểm bán:  1.Tại vườn/đồi  Tại chợ bán lẻ  Điểm thu gom  Tại nhà mày chế biến  Tại chợ bán buôn  Nơi khác:………… Gia đình có biết tới tiêu chuẩn VietGap cho vải không? Gia đình có áp dụng tiêu chuẩn VietGap sản xuất vải không? 93 Nhận xét gia đình triển vọng phát triển vải Những khó khăn sản xuất tiêu thụ vải năm ? a Trong sản xuất : b Trong tiêu thụ Gia đình có kiến nghị với cấp quyền nhằm phát triển sản xuất vải? 94 [...]... giữa doanh nghiệp với nông dân và các tác nhân khác trong toàn chuỗi 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu Đề tài Áp dụng VietGAP trong sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu tình huống vải thiều tại Lục Ngạn, Bắc Giang tập trung nghiên cứu về chuỗi giá trị trong sản xuất và tiêu thụ vải huyện Lục Ngạn, cũng như những khó khăn, thuận lợi trong thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu... VietGAP được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và vải thiều tại Lục Ngạn nói riêng như thế nào? Và các giải pháp của nhà nước để khắc phục tình trạng trên và sử dụng có hiệu quả “chìa khóa” này? Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn đề tài Áp dụngVietGAP trong sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu tình huống vải thiều tại Lục Ngạn, Bắc Giang. ” 2 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU... hoạt động sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGap tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tổng hợp lý thuyết về Gap và VietGap trong sản xuất và tiêu thụ nông sản - Xác định VietGAP cho vải thiều - Phân tích thực trạng áp dụng VietGAP cho cây vải thiều ở Lục Ngạn Bắc Giang; chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng Viet... nông dân sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGap tại 2 xã Nghĩa Hồ và Hồng Giang, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Phỏng vấn kênh sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn thực hiện từ tháng 8 đến tháng 9 năm 2014 - Không gian Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Xác định vấn đề: thực hành áp dụng VietGAP cho cây vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang Bước 2: Nghiên. .. 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Thực hành áp dụng VietGAP cho cây vải thiều 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Tập trung phân tích thực trạng áp dụng VietGap cho cây vải Lục Ngạn, đồng thời xác định những thuận lợi, khó khăn trong việc áp dụng VietGap nhằm đề xuất giải pháp khuyến khích việc áp dụng tiêu chuẩn VietGap trong sản xuất và tiêu thụ vải Lục Ngạn - Thời gian nghiên cứu: Số liệu thứ... cho cây vải thiều ở Lục Ngạn 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - GAP là gì? VietGAP là gì? - Kinh nghiệm quốc tế trong việc áp dụng VietGAP và bài học rút ra cho Việt Nam? - Tiêu chuẩn VietGAP đối với vải thiều là gì? - Ích lợi từ việc sản xuất nông sản áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP? - Giải pháp nào để khuyến khích việc áp dụng VietGAP cho cây vải thiều tại Lục Ngạn? 5 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5.1... việc áp dụng VietGAP trong sản xuất và tiêu thụ nông sản 1.7.2 Thực tiễn Tìm ra giải pháp khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn VietGap trong sản xuất và tiêu thụ vải Lục Ngạn 9 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GAP VÀ ÁP DỤNG GAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 2.1 TỔNG QUAN VỀ GAP VÀ VIETGAP 2.1.1 Tổng quan về GAP 2.1.1.1 GAP là gì? GAP (Good Agricultural Practices) có nghĩa là thực hành sản xuất nông nghiệp. .. trình sản xuất an toàn, giảm thiểu tác động tới môi trường 1.2.2 Nghiên cứu trong nước Trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Hoa ( 2007) của Viện bảo vệ thực vật, đã đưa ra một số kết quả về sản xuất vải thiều tại Lục Ngạn, Bắc Giang Theo kết quả đưa ra thì bước đầu áp dụng quy trình VietGap đã có hiệu quả, thương hiệu vải thiều Lục Ngạn, an toàn đã được xác lập từ sản lượng, sâu 3 bệnh, chất lượng của vùng sản. .. lãng Tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vải thiều đóng vai trò mũi nhọn trong việc sản xuất, cung ứng và xuất khẩu trái cây Việt Nam áp nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước, mặt khác cũng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện Tuy nhiên, việc sản xuất vải thiều an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP cũng vướng phải những khó khăn nêu trên VietGAP được coi là “chìa khóa” để đưa nông sản. .. gồm áp lực từ nhà cung cấp và khách hàng, áp lực từ Chính Phủ thông qua hệ thống luật pháp Trong nghiên cứu về mối quan hệ đối tác giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị sản xuất nông sản Wannamolee (2008) đã chỉ ra rằng việc áp dụng GAP trong chuỗi giá trị sản xuất nông sản giúp cho các tác nhân trong chuỗi giá trị bao gồm nhà sản xuất, chế biến và tiêu thụ tăng lòng tin của người tiêu dùng vào nông sản, ... doanh nghiệp với nông dân tác nhân khác toàn chuỗi 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu Đề tài Áp dụng VietGAP sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu tình vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang tập trung nghiên cứu. .. dụng có hiệu “chìa khóa” này? Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, chọn đề tài Áp dụngVietGAP sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu tình vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang. ” 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU... huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tổng hợp lý thuyết Gap VietGap sản xuất tiêu thụ nông sản - Xác định VietGAP cho vải thiều - Phân tích thực trạng áp dụng VietGAP cho vải thiều

Ngày đăng: 09/11/2015, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.2.2. Nghiên cứu trong nước

      • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu

        • - Nội dung nghiên cứu:

          • Thời gian nghiên cứu:

          • Không gian

          • 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 1.6.1. Quy trình nghiên cứu

            • 1.6.2. Phương pháp thu thập số liệu

              • 1.6.2.1. Điều tra thu thập tài liệu thứ cấp

              • 1.6.2.2. Điều tra thu thập tài liệu sơ cấp

              • 1.6.3. Phương pháp xử lý số liệu

              • 1.7. KẾT QUẢ DỰ KIẾN

                • 1.7.1. Lý thuyết

                • 1.7.2. Thực tiễn

                • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GAP VÀ ÁP DỤNG GAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN

                  • 2.1. TỔNG QUAN VỀ GAP VÀ VIETGAP

                    • 2.1.1.1. GAP là gì?

                    • 2.1.1.2. Lợi ích của GAP

                    • 2.1.1.3. Tiêu chuẩn của GAP

                    • 2.1.2. Tổng quan VietGap

                      • 2.1.2.1. Khái niệm

                      • 2.1.2.2. Tiêu chuẩn của VietGAP trong sản xuất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan