Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần á châu group

56 143 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần á châu group

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hướng toàn cầu hoá xu hướng tất yếu nay, xu hướng diễn cách mạnh mẽ tạo nên mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ: Văn hóa, kinh tế, trị… Đặc biệt xét góc độ kinh tế, ta thấy việc trao đổi thương mại không ngừng phản ánh thực trạng cạnh tranh gay gắt ngày tăng cao quốc gia nói chung doanh nghiệp nước nói riêng Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải có trình độ, kiến thức khả quản lý… Trong nguồn vốn kinh doanh yếu tố quan trọng tác động lớn đến hiệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp Thật vậy, doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô tái cấu trúc ngành nghề phải có nguồn vốn ổn định Sau doanh nghiệp phải biết cách bảo toàn phát triển nguồn vốn nhằm hoàn thiện khả tài Đặt bối cảnh này, Công ty cổ phần Á Châu Group đời vào năm 2007 với hướng hoạt động kinh doanh đa ngành nghề Đến năm 2012,tình hình tài Công ty có chiều hướng giảm Nguồn vốn kinh doanh Công ty biến động mạnh ảnh hưởng đến trình quản lý sử dụng vốn Để khắc phục Công ty phải có biện pháp sử dụng nguồn vốn kinh doanh hợp lý hiệu Vì lý này, định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công Ty Cổ Phần Á Châu Group” làm khóa luận tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm hệ thống hóa lý luận thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Á Châu Group Từ đó, dựa vào kết đạt hạn chế tồn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối, tương đối tỷ trọng để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ Phần Á Châu Group Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu Công ty cổ phần Á Châu Group, phòng kế toán - tài Thời gian nghiên cứu: Phân tích số liệu hai năm 2012 2013 Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Á Châu Group Chương 3: Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công Ty Cổ Phần Á Châu Group CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm phân loại vốn kinh doanh 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh Vốn yếu tố tiền đề thiếu trình sản xuất Muốn tiến hành trình sản xuất cần phải có vốn kinh doanh Vốn dùng để mua sắm yếu tố đầu vào trình sản xuất như: Sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Vốn kinh doanh thường xuyên vận động tồn nhiều hình thức khác khâu hoạt động sản xuất Nó tiền, máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, thành phẩm… Khi kết thúc vòng luân chuyển vốn kinh doanh lại trở hình thái tiền tệ Như vậy, với số vốn ban đầu, không bảo tồn mà tăng lên hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi Đối với loại hình doanh nghiệp, nguồn gốc việc hình thành vốn khác sở hữu khác Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn nhà nước cấp phát, giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo toàn, phát triển số vốn Đối với loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn… Vốn kinh doanh hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, cá nhân nhiều người góp Dựa vào tư liệu Bách khoa toàn thư - Tài doanh nghiệp (năm 2011) cho rằng, “Vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền toàn tài sản sử dụng đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh Vốn kinh doanh phân loại dựa nhiều tiêu chí khác cụ thể sau:  Căn vào nguồn hình thành vốn Về vốn kinh doanh hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả: - Vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp, bao gồm vốn chủ doanh nghiệp tự bỏ phần vốn bổ sung hình thành từ kết kinh doanh: Trong đó, vốn chủ sở hữu bao gồm khoản: Với doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp ban đầu cấp bổ sung, với doanh nghiệp tư nhân nguồn vốn chủ doanh nghiệp bỏ thành lập doanh nghiệp Đối với Công ty cổ phần liên doanh bao gồm phần đóng góp chủ đầu tư cổ đông - Nợ phải trả: Bao gồm khoản vay cá nhân hay tổ chức tín dụng hình thức phát hành trái phiếu, khoản phải trả người bán, trả cho nhà nước, khoản người mua ứng trước, phải trả cho người lao động…  Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn: Quá trình sản xuất kinh doanh thực cách liên tục, vốn kinh doanh doanh nghiệp vận động không ngừng, tạo tuần hoàn chu chuyển vốn Trong loại hình doanh nghiệp khác tuần hoàn chu chuyển vốn khác Dựa tiêu thức này, vốn kinh doanh chia làm hai loại: Vốn cố định vốn lưu động 1.1.2.1 Vốn cố định a Khái niệm Vốn cố định phận vốn kinh doanh tư liệu lao động tham gia vào trình sản xuất Theo quy định hành nhà nước có tư liệu lao động có thời gian sử dụng lớn năm có giá trị từ 5.000.000đ trở lên gọi vốn cố định Những tư liệu lao động không thỏa mãn hai điều kiện coi công cụ lao động nhỏ Vốn cố định giữ vị trí quan trọng trình sản xuất kinh doanh, định việc trang bị sở vật chất kỹ thuật, nhân tố quan trọng việc hình thành doanh nghiệp buổi sơ khai, đảm bảo chu trình tái sản xuất mở rộng thị phần b Cơ cấu vốn cố định Vốn cố định có ý nghĩa quan trọng trình quản lý sử dụng vốn Vấn đề phải xây dựng cấu vốn hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật đặc điểm nghiên cứu sản xuất Theo chế độ hành, vốn cố định doanh nghiệp biểu giá trị loại tài sản cố định dùng trình sản xuất:  Mặt dùng cho phân xưởng để sản xuất  Vật dụng phục vụ cho việc sản xuất, quản lý  Máy móc, thiết bị sản phẩm  Phương tiện vận tải  Các tài sản cố định khác dùng vào sản xuất công nghiệp… Cơ cấu vốn cố định chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố như: Kỹ thuật sản xuất doanh nghiệp, địa lý phân bố sản xuất Vì vậy, nghiên cứu cải tiến cấu vốn cố định cần xem xét tác động ảnh hưởng đến nhân tố c Đặc điểm vốn cố định Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chuyển dần phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn tài sản cố định Vì tham gia vào trình sản xuất, tài sản cố định không bị thay đổi hình thái vật ban đầu tính công suất bị giảm dần, tức bị hao mòn giảm dần giá trị sử dụng, theo vốn cố định tách thành hai phận: Bộ phận thứ tương ứng với phần giá trị hao mòn tài sản cố định luân chuyển cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm hình thức chi phí khấu hao tích luỹ lại thành quỹ khấu hao Sau sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, quỹ khấu hao sử dụng để tái sản xuất tài sản cố định nhằm trì lực sản xuất doanh nghiệp Phần lại vốn cố định "cố định" đó, tức giá trị lại tài sản cố định (vì hình thái vật vốn cố định tài sản cố định) Sau chu kỳ sản xuất, phần vốn luân chuyển vào giá trị sản phẩm thu hồi dần, song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại giảm dần xuống Kết thúc trình vận động lúc tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị chuyển dịch vào giá trị sản phẩm sản xuất vốn cố định hoàn thành vòng luân chuyển Vốn cố định thường có chu kỳ vận động dài, sau nhiều năm thu hồi đủ số vốn đầu tư ứng ban đầu Trong thời gian dài vậy, đồng vốn bị đe doạ rủi ro, nguyên nhân chủ quan khách quan làm thất thoát vốn như: Do kinh doanh hiệu quả, sản phẩm làm không tiêu thụ được, giá bán thấp giá thành nên thu nhập không đủ bù đắp mức độ hao mòn tài sản cố định Do phát triển tiến khoa học kỹ thuật làm cho mức độ hao mòn tài sản cố định vượt qua mức dự kiến mặt vật mặt giá trị Do yếu tố lạm phát kinh tế: Khi lạm phát xảy ra, giá trị thực đồng vốn bị thay đổi, đòi hỏi doanh nghiệp phải đánh giá điều chỉnh lại giá trị tài sản để tránh tình trạng vốn theo tốc độ lạm phát thị trường 1.1.2.2 Vốn lưu động a Khái niệm Vốn lưu động doanh nghiệp xem số vốn tiền ứng để hình thành tài sản lưu động trình sản xuất như: Dự trữ, sản xuất lưu thông Những phận xem đối tượng lao động doanh nghiệp phần vốn tiền để trả công cho người lao động nhằm đảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp thực liên tục Tài sản lưu động khâu dự trữ gồm: Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ… Tài sản lưu động khâu sản xuất như: Sản phẩm chế tạo, bán thành phẩm Tài sản lưu động khâu lưu thông gồm có: Sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, khoản vốn toán, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước… Trong trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động khâu sản xuất tài sản lưu động khâu lưu thông vận động thay đổi chỗ cho nhằm đảm bảo trình hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục thuận lợi Theo tư liệu Bách khoa toàn thư - Tài doanh nghiệp (năm 2011) cho rằng: “Vốn lưu động phận vốn sản xuất, biểu tiền toàn tài sản lưu động vốn lưu thông nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành bình thường”, b Cơ cấu vốn lưu động Xác định cấu vốn lưu động hợp lý có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý vốn Nó đáp ứng yêu cầu vốn cho khâu, phận, đảm bảo cho việc sử dụng chi phí cách hợp lý Mỗi loại hình doanh nghiệp khác có cấu vốn lưu động khác Việc phân tích cấu vốn lưu động giúp cho doanh nghiệp thấy tình hình phân bổ tỷ trọng khoản vốn lưu động cách hiệu phù hợp thời kỳ Sau số phân loại thông dụng tiêu biểu nhất:  Phân loại theo vai trò trình sản xuất: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất - Vốn lưu động khâu lưu thông Cách phân loại thể rõ vai trò phân bố vốn lưu động khâu trình sản xuất kinh doanh, từ có biện pháp điều chỉnh cấu vốn lưu động hợp lý Phân loại theo hình thái: - Vốn vật tư hàng hóa - Vốn tiền Cách phân loại giúp doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn: - Vốn chủ sở hữu - Các khoản nợ Cách phân loại cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp hình thành vốn thân hay từ khoản nợ Từ có định huy động, quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý Phân loại theo phương thức xác định: - Vốn định mức - Vốn lưu thông không định mức Cách phân loại giúp doanh nghiệp xác định khoản chi phí biến đổi, chênh lệch trình sản xuất Nhằm có biện pháp bảo toàn nguồn vốn lưu động, giảm thiểu thiệt hại thất thoát vốn gặp tình rủi ro Ngoài số cách phân loại khác: - Vốn lưu động tự bổ sung - Vốn lưu động ngân sách nhà nước cấp - Vốn liên doanh - Vốn tín dụng - Vốn vay đối tượng khác… Cách phân loại giúp doanh nghiệp có sở xác định vốn lưu động cần thiết, làm sở huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh c Đặc điểm vốn lưu động Khác với tài sản cố định, trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động thay đổi hình thái biểu để tạo sản phẩm, hàng hoá Do vốn lưu động doanh nghiệp không ngừng vận động qua giai đoạn chu kỳ sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ đến khâu sản xuất lưu thông Quá trình diễn liên tục lặp lại theo chu kỳ gọi trình tuần hoàn chu chuyển vốn lưu động Trong trình vận động, vốn lưu động luân chuyển toàn giá trị lần Qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh, vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hoá dự trữ Qua giai đoạn sản xuất, vật tư đưa vào chế tạo thành bán thành phẩm thành phẩm Qua khâu lưu thông sản phẩm tiêu thụ, vốn lưu động lại trở hình thái tiền tệ điểm xuất 10 phát ban đầu Sau chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động hoàn thành vòng chu chuyển 1.2 Nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp phân thành hai yếu tố trình sản xuất: Tư liệu lao động đối tượng lao động Chu trình vận động: Vốn kinh doanh vận động theo quy trình tái sản xuất sau: Biểu đồ 1.1: Quy trình vận động vốn kinh doanh doanh nghiệp Biểu đồ cho thấy nguồn vốn chuyển đổi hoàn toàn giá trị khâu sản xuất kế tiếp, chu trình lặp lại doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thu tiền, tức vốn kinh doanh thu hồi Vậy tốc độ chu chuyển nhanh nghĩa doanh nghiệp sử dụng vốn cách hiệu Phương thức phương thức tiêu biểu vốn kinh doanh doanh nghiệp, với số tính chất đặc điểm hình thành vốn, ta có phân loại sau đây: 1.2.1 Căn theo quan hệ sở hữu vốn a Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Tùy loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh- 42 TSCĐ công ty, với tình hình đầu tư vào TSCĐ công ty yêu cầu đặt năm tới công ty phải khai thác tối đa lực sản xuất TSCĐ nhằm nâng cao hiệu sử dụng VCĐ công ty 2012 2.2.2.2 Hiệu sử dụng vốn cố định Bảng 2.11: Hiệu sử dụng VCĐ hai năm 2012-2013 Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu 1.Doanh thu 2.Vốn cố định bình quân 3.Nguyên giá TSCĐ bình quân 4.Khấu hao lũy kế 5.Lợi nhuận sau thuế 6.Hiệu suất sử dụng VCĐ (6=1:12*100%) 7.Hàm lượng VCĐ (7=2:1*100) 8.Tỷ suất lợi nhuận VCĐ(8=5:2*100) 9.Hệ số hao mòn TSCĐ(9=4:3*100) 10.Hiệu suất sử dụng TSCĐ(10=1:3*100) Đơn vị đồng đồng Năm 2012 Năm 2013 23.493.932.811 26.480.927.164 47.165.650.371 80.063.146.049 Chênh lệch Số tiền 23.671.717.560 53.582.218.903 đồng 19.668.095.875 19.821.568.384 153.472.509 đồng đồng 20.448.741 146.669.690 23.448.741 178.241.249 3.000.000 31.571.559 % 88,72 58,91 (29,81) % 112,71 169,75 57,03 % 0,55 0,22 (0.33) % 0,10 0,12 0,01 % 119,45 237,95 118 Nguồn: (Phòng kế toán) 43 Nhận xét: Nhìn vào biểu 2.11 ta thấy hiệu sử dụng VCĐ công ty năm 2013 có biến động so với năm 2012 Doanh thu tăng 23.671.717.560đ, VCĐ bình quân tăng 53.528.218.903đ, nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 153.472.509đ, khấu hao lũy kế tăng 3.000.000đ, lợi nhuận sau thuế tăng 31.571.559đ từ dẫn đến tiêu phản ánh hiệu sử dụng VCĐ thay đổi Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2013 58,91%, phản ánh đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo 58,91đ doanh thu, giảm 29,81đ so với năm 2012(88,72đ) Hiệu suất VCĐ giảm làm cho hàm lượng VCĐ năm 2012 112,71% phản ánh để tạo đồng doanh thu cần 112,7đ VCĐ Như để tạo 1đồng doanh thu năm 2012 số VCĐ cần thiết tăng 57,03đ so với năm 2011 Có tăng lên hàm lượng VCĐ giảm hiệu suất sử dụng VCĐ tốc độ tăng doanh thu chậm tốc độ tăng VCĐ Điều nói lên lực sản xuất công ty tăng lên công ty không trì sức mua vốn mà mở rộng quy mô vốn đầu tư ban đầu Đây thành tích đáng ghi nhận hiệu sử dụng VCĐ công ty Để hiểu rõ hiệu sử dụng công ty ta xét tiếp tiêu hiệu hiệu suất sử dụng TSCĐ -Hiệu suất sử dụng TSCĐ công ty năm 2012 237,9% tức đồng nguyên giá TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo 237,95đ doanh thu thuần, tăng 118đ so với năm 2012(119,45%) Ta thấy điều mâu thuấn với kết phân tích hiệu suất sử dụng VCĐ Để giải thích điều ta xét tiêu hệ số hao mòn TSCĐ - Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2012 0,12% cho thấy VCĐ mà nhà máy thu 0,12đ so với năm (0,10%) tương ứng với tỷ lệ tăng 13,78% - Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2011 0,22% tức 1đ VCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo 0,22đ lợi nhuận sau thuế, 44 giảm 0,33đ so với năm 2012(0,55%) điều nói lên hiệu sử dụng TSCĐ công ty Tỷ suất lợi nhuận VCĐ giảm tốc độ tăng lợi nhuận (21,53%) nhỏ tốc độ tăng VCĐ => Qua ta thấy công ty có nhiều cố gắng mở rộng quy mô hiệu sử dụng VCĐ chưa cao Tuy nhiên phải nói lợi nhuận sau thuế hiệu suất sử dụng VKD chịu ảnh hưởng không VCĐ mà chịu ảnh hưởng hiệu sử dụng VLĐ Dưới ta xét vấn đề 2.2.3 Thực trạng sử dụng vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động 2.2.2.1 Thực trạng sử dụng vốn lưu động: VLĐ biểu tiền TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông VLĐ có ảnh hưởng đến biến động toàn VKD, hiệu sử dụng VLĐ có ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng VKD Để thấy tình hình quản lý hiệu sử dụng VLĐ trước hết cần xem xét cấu, tình hình tăn giảm nguyên nhân tăng giảm VLĐ năm 2012 Bảng 2.12.Tình hình công nợ năm 2012 Đơn vị tính: nghìn đồng Chênh lệch Số tiền % A.Các khoản phải thu 50.962.576.684 23.671.469.206 (27.291.107.487) (53,55) 1.Phải thu khách hàng 40.000.000.000 10.000.000.000 (30.000.000) (75) 2.trả trước cho người bán 7.435.664.685 9.113.236.383 1.677.571.698 22,56 3.Thuế GTGT khấu trừ 936.399.501 421.872.277 (514.527.224) (54,95) 4.Các khoản phải thu khác 2.590.512.498 4.136.360.546 1.545.848.048 59,67 B.Các khoản phải trả 116.229.656.414 141.530.064.921 25.300.048.507 21,77 1.Phải trả cho người bán 3.695.000.120 4.662.056.598 967.056.469 26,17 2.Thuế khoản phải 3.000.000 (3.000.000) (100) nộp nhà nước 3.Phải trả công nhân viên 44.485.256 178.258.256 133.733.00 300,71 4.Phải trả,phải nộp khác 3.986.171.038 7.462.032.076 3.475.861.038 87,20 5.Vay dài hạn 108.501.000.000 129.227.718.000 20.726.718.000 19,10 Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Nguồn: ( Phòng kế toán) Nhận xét: Bảng tổng hợp cho ta thấy cuối năm 2012 so với đầu năm công nợ phải thu giảm nợ phải trả lại tăng lên Doanh thu 45 năm 2012 tăng đáng kể so với năm 2011 mà khoản phải thu khách hàng giảm mạnh, công nợ phải thu giảm 27.291.107.478đ với tỷ lệ giảm 53,55% Các khoản phải trả tăng lên 21,77% tức lượng vốn chiếm dụng cảu công ty tăng lên lượng vốn bị chiếm dụng giảm Điều chứng tỏ công ty thực tốt công tác thu hồi khoản nợ quản lý tốt khoản vốn vay để tận dụng hiệu đòn bẩy tài Tuy nhiên công ty phải có kế hoạch để tránh rủi ro tài Qua bảng ta thấy tỷ lệ nợ công ty lớn có xu hướng gia tăng Nợ ngắn hạn năm 2012 la: 7.728.656.414đ(đầu kỳ) 12.302.346.921đ ( cuối kỳ ), Nợ dài hạn là: 108.501.000.000đ ( đầu kỳ ) 129.227.718.00đ ( cuối kỳ ) Trong tiền mặt tiền gửi ngân hàng năm 2011 có 11.229.132.602đ ( đầu kỳ) 7.439.421.424đ ( cuối kỳ ), nhìn vào số nhầm công ty tình trạng kinh doanh thua lỗ nợ chồng chất, thấy bảng cân đối kế toán – phục lục – khoản phải thu chiếm phần lớn TSLĐ Bởi gần công ty khả toán không xét đến đặc thù đơn vị mua chịu nhiều Nhưng đầu năm công ty lập bảng kế hoạch chi phí gửi cho ngân hàng đề nghị ngân hàng cho vay, lập hợp đồng vay mượn với ngân hành năm Dựa kế hoạch chi phí hợp đồng cho vay ngân hàng cho đơn vị vay theo dự án cụ thể Chính mà khoản nợ ngắn hạn công ty chiếm tỷ lệ lớn vậy, chủ yếu khoản vay ngắn hạn công ty ngân hàng mà khoản vay công ty lại đảm bảo biên nghiệm thu công trình hoàn thành đơn vị Do mà số không phản ánh tình trạng khả toán mà ngược lại số lại biểu công ty sử dụng tài sản nợ có hiệu Thứ chi phí sử dụng nợ rẻ sử dụng vốn chủ sở hữu 46 Thứ hai vay ngân hàng không làm chậm tiến độ sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh thân đơn vị Bởi ngành sản xuất xuất nhập chậm trễ toán tránh khỏi sản phẩm xuất khỏi kho chưa chắn toán ngay, bên A giữ phần trăm bảo hành Vì mà vay ngân hàng dựa khoản thu khách hàng số toán nợ Nên thấy khả toán công ty nói ổn định, công ty toán khách hàng mà không cần phải có quỹ hay tài khoản gửi ngân hàng lượng tiền lớn Tuy nhiên lượng vay dài hạn tương đối lớn nên công ty phải có kế hoạch phòng tránh rủi ro tài Để biết việc sử dụng VLĐ nhà máy có hiệu hay không ta xếm tiếp hiệu sử dụng VLĐ 2.2.3.2 Hiệu sử dụng VLĐ: Bảng 2.13: Hiệu sử dụng VLĐ: Chỉ tiêu Vòng quay VLĐ (DT/VLĐbq) Số ngày vòng quay VLĐ bình quân Lợi nhuận trước thuế Số vòng quay hàng tồn kho(GV/HTKbq) Vòng qauy khoản phải thu(DT/số dư bq khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân(360/vòng quay khoản phải thu Hàng tồn kho bình quân Số dư bình quân khoản phải thu Đơn vị Đầu năm Cuối kỳ Vòng 0,50 0,61 Ngày Đồng Đồng 715 558 46.654.941.475 77.047.529.502 247.557.290 203.707.903 Chênh lệch Số tiền % 0,11 21,57 (126,82) 30.392.588.027 (43.849.387 (17,74) 65,14 (17,71) Vòng 1,36 1,43 0,07 4,92 Vòng 0,91 1,26 0,36 39,07 Ngày 369,12 284,83 (111,29) (28,09) Đồng 14.916.552.251 30.071.470.199 15.154.917.948 101,60 Đồng 25.850.882.091 37.317.022.946 11.466.140.855 44,35 Nguồn: ( Phòng kế toán) Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy hiệu sử dụng VLĐ năm 2012 sau: 47 -Số vòng quay VLĐ năm 2012 0,61 vòng năm 2011 0,50 vòng, số vòng quay tăng lên 0,11 vòng Vòng quay VLĐ tăng lên làm cho số ngày vòng quay giảm Do số ngày vòng quay giảm xuống nên công ty tiết kiệm VLĐ, hiệu cao Để đánh giá xác hiệu sử dụng VLĐ ta xem tiếp tỷ suất lợi nhuận VLĐ: -Tỷ suất lợi nhuận VLĐ đầu năm 2012 0,44%, cuối năm số giảm xuống cón 0,32% Chứng tỏ đồng VLĐ bình quân năm 2011 tham gia sản xuất kinh doanh tạo số lợi nhuận trước thuế nhiều năm 2012 tỷ lệ tăng lợi nhuận trước thuế chậm tỷ lệ tăng VLĐ -Số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 la 1,43 tăng 0,07 vòng so với năm 2011 tương ứng(1,36) Do số vòng quay hàng tồn kho tăng lên làm số ngày vòng quay giảm góp phần trì ổn định doanh thu, nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ cung VKD công ty -Vòng quay khoản phải thu năm 2012 1,26 vòng tăng so với năm 2011 0,36 vòng Vòng quay khoản phải thu tăng làm cho kỳ thu tiền bình quân giảm từ 396,2 xuống 284,83 ngày tức giảm 111,29 ngày Vòng quay khoản phải thu tăng số dư khoản phải thu giảm Như vậy: kỳ thu tiền kỳ luân chuyển vốn công ty giảm cho thấy công tác thu hồi nợ nhà máy tốt làm cho nhu cầu VLĐ công ty giảm làm cho hiệu suất sử dụng VLĐ cao 2.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ Phần Á Châu Group 2.3.1: Những kết đạt Trong năm vừa qua, kinh tế nước ta có nhiều biến động, giá nguyên vật liệu tăng, cạnh tranh thị trường diễn ngày liệt…đã gây khó khăn định ngành nói chung công ty cổ phần Á Châu Group nói riêng Nhưng công ty luôn đứng 48 vững có bước phát triển ổn định, doanh thu lợi nhuận tăng đáng kể: Trong năm 2013 với nỗ lực toàn thể ban lãnh đạo cán công nhân viên, công ty đạt số thành tựu đáng ghi nhận công tác tổ chức hoạt động kinh doanh sau: Là đơn vị sản xuất dịch vụ vận tải Công ty Cổ phần Á Châu Group tự khẳng định mình, phát triển vững toàn diện Trong năm Công ty liên tục làm ăn có lãi Hòa vào nhịp độ phát triển chung kinh tế mở cửa, công ty góp phần xây dựng hàng loạt công trình đặc biệt công trình xây dựng trường học, giao thông thủy lợi thực tế cho thấy, Công ty hoạt động tương đối tốt, hoàn thành kế hoạch đề Tuy doanh thu lợi nhuận năm 2013 có chững lại ảnh hưởng chung kinh tế doanh nghiệp làm ăn hiệu mà tình hình kinh tế chung Trong công tác quản lý sử dụng VCĐ công ty dần lý TSCĐ cũ bị hao mòn Việc đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc với khả sản xuất đơn vị, nâng cao khả cạnh tranh thị trường việc sử dụng máy móc, giao cho đội xe cách độc lập, tạo ý thức tựi quản, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho người điều hành, quản lý máy móc Đây phương thức quản lý đắn, đặc biệt công ty xây dựng máy móc, thiết bị chiếm tỷ trọng lớn TSCĐ Điều giúp hiệu sử dụng TSCĐ cải thiện cách có đáng kể Trong công tác khấu hao TSCĐ thực sử dụng phương pháp khấu hao giảm dần, năm đầu sử dụng khấu hao mạnh giảm dần năm Điều giúp tránh hao mòn vô hình nhanh chóng TSCĐ thời gian tốc độ công nghệ phát triển cao Song song với việc quản lý VCĐ công tác quản lý VLĐ kết bật công ty sử dụng thành công hợp đồng vay vốn 49 ngân hàng Công ty dùng biên nghiệm thu công trình để làm xin vay ngân hàng Chính mà dù ngành xây dựng, từ thực thu tiền bên A với thời gian thường lâu, công ty có vốn để tiếp tục xây dựng thực công trình mới, dựa vào sách vay vốn ngân hàng công ty Điều dẫn tới việc sử dụng tiền mặt công ty thực hạn chế tối đa việc nắm giữ tiền mặt, mà khả toán công ty không bị trì trệ Công ty chịu rủi ro nắm giữ tiền mặt Trong ngành quản lý nguyên liệu, tỷ trọng không nhỏ VLĐ công ty, công ty có sách chi tiết thực hạn chế nhiều mát hao hụt vật tư mà hạn chế số vật liệu tồn kho, dự trữ nguyên vật liệu chuyển thẳng đến chân công trường từ người bán Thủ tục thông qua phòng vật tư thực thông thoáng, tạo nên khả năng động cho đội, điều tạo thành công ngày công ty Trong kinh tế với cạnh tranh gay gắt đối thủ cạnh tranh gồm doanh nghiệp xây lắp nước nước việc nhiều năm liền có lãi doanh nghiệp xây lắp thực được, nhiều doanh nghiệp xây dựng đứng tình hình khó khăn, nợ chồng chất, khả toán Với nỗ lực thân, công ty đạt thành định Tuy nhiên không tránh khỏi nhứng hạn chế nhân tố chủ quan khách quan đem lại 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 2.3.2.1: Tồn tại: Bên cạnh thành tích đạt được, công ty đối mặt với khó khăn tồn sau: Công ty gặp khó khăn thời gian phải sử dụng vốn vay đầu tư 50 Nhà máy để vốn nhàn rỗi lượng lớn hàng tồn kho chưa giải số vốn bị chiếm dụng khoản phải thu Vòng quay tổng vốn nhà máy chậm (năm 2011 0,32 năm 2012 la 0,30) năm công ty chưa quay vòng vốn Vậy công ty phải thúc đẩy nhanh vòng quay tổng vòng vốn nhan 2.3.2.2: Nguyên nhân: * Chủ quan: Cơ cấu nguồn VKD nói chung, nguồn VLĐ nói riêng bất hợp lý, gây ảnh hướng đến khả toán, tình hình tài hiệu sử sử dụng vốn công ty Khả sử dụng vốn linh hoạt… Công tác thu hồi nợ có hiệu chưa cao, số vốn bị chiếm dụng nhiều * Khách quan: Nền kinh tế thị trường thường xuyên xảy tình trạng lạm phát, giá biến đổi, sức mua đồng tiền bị giảm sút Do doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị tài sản làm cho vốn kinh doanh công ty bị giảm dần đồng tiền bị giá Bên cạnh có rủi ro bất thường hoạt động sản xuất kinh doanh thiên tai lũ lụt, hạn hán….là ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ, mà doanh nghiệp không lường trước ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh Chương 3: 51 CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Á CHÂU GROUP 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP .3 1.1 Khái niệm phân loại vốn kinh doanh 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 1.1.2.1 Vốn cố định 1.1.2.2 Vốn lưu động 1.2 Nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 10 1.2.1 Căn theo quan hệ sở hữu vốn 10 1.2.2 Căn vào thời gian sử dụng vốn 11 1.2.3 Căn vào nguồn gốc huy động vốn 12 1.3 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh .13 1.3.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn kinh doanh 13 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh .15 1.3.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tổng vốn 15 1.3.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 16 1.3.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 17 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 19 1.4.1 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp .19 1.4.1.1 Nhân tố người 19 1.4.1.2 Cơ cấu vốn .20 1.4.1.3 Nhân tố chi phí vốn 21 1.4.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành sản xuất kinh doanh .22 1.4.2 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp .22 1.4.2.1 Sự ổn định kinh tế 23 1.4.2.2 Chính sách kinh tế Nhà nước doanh nghiệp 23 Chương 2: 25 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Á CHÂU GROUP 25 2.1 Khái quát Công ty Cổ phần Á Châu Group 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Á Châu Group 25 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Á Châu Group 29 2.2 Thực trạng sử dụng Vốn Kinh Doanh Công ty Cổ phần Á Châu Group 36 2.2.1 Thực trạng hiệu sử dụng tổng vốn kinh doanh 36 2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn cố định hiệu sử dụng vốn cố định 39 2.2.2.1 Thực trạng sử dụng vốn cố định 39 2.2.2.2 Hiệu sử dụng vốn cố định .42 2.2.3 Thực trạng sử dụng vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động 44 2.2.2.1 Thực trạng sử dụng vốn lưu động: 44 2.2.3.2 Hiệu sử dụng VLĐ: 46 2.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ Phần Á Châu Group 47 2.3.1: Những kết đạt .47 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 49 2.3.2.1: Tồn tại: 49 2.3.2.2: Nguyên nhân: 50 Chương 3: 50 CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Á CHÂU GROUP 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 [...]... án sản xuất có đảm bảo được doanh lợi vốn lãi suất tiền vay hay không, nếu nhỏ hơn thì có nghĩa là không hiệu quả, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn Đối với hoạt động đầu tư hay phương án sản xuất có sử dụng vốn 25 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Á CHÂU GROUP 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Á Châu Group 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Á Châu Group. .. cách khác, mục đích của việc sử dụng vốn là thu lợi nhuận, cho nên hiệu quả sản xuất kinh doanh thường được đánh giá dựa trên so sánh tương đối giữa lợi nhuận và vốn bỏ ra hay hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lợi tối đa với chi phí hợp lý Nâng cao hiệu quả sử dụng. .. sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Các chỉ tiêu này phản ánh chất lượng và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân Hiệu suất sử dụng tổng vốn cho biết một đồng vốn được doanh nghiệp đầu tư vào tài sản đem lại mấy đồng doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn càng... và nâng cao ->Qua những phân tích trên về hoạt động kinh doanh của công ty năm 20112012-2013 cho thấy nhìn chung hoạt động SXKD của công ty là có hiệu quả tương đối.Tuy nhiên công ty phải tìm cách mở rộng thị trường để đem lại hiệu quả cao hơn nữa 36 2.2 Thực trạng sử dụng Vốn Kinh Doanh của Công ty Cổ phần Á Châu Group 2.2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh Bảng 2.6: CƠ CẤU NGUỒN VỐN... đầu tư, phát triển cả chiều sâu và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh khi cần thiết - Thứ ba: Doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu đề ra trong kế hoạch sản xuất kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn là mục tiêu quan trọng nhất doanh nghiệp cần đạt tới 1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn Hiệu quả sử dụng tổng vốn có ý nghĩa... một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao 17 1.3.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Hiệu quả chung về sử dụng vốn lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêu như sau: Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một... Vốn chủ Vốn Vốn sở vay thường hữu Vốn tạm thời xuyên Nguồn gốc huy động vốn Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp 1.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.3.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Vốn là điều kiện cần cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng chưa thể đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp bởi lẽ trong nền kinh tế thị... với hiệu quả sử dụng vốn Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu nhà quản lý không có phương án sản xuất kinh doanh hữu hiệu, không bố trí hợp lý các khâu, các giai đoạn sản xuất, sẽ gây lãng phí về nhân lực, vốn, nguyên vật liệu… Điều này sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung, hiệu quả sử dụng vốn nói riêng Trong quản lý tài chính, nhà quản lý doanh nghiệp phải xác định nhu cầu vốn. .. mục đích cao nhất của doanh nghiệp chính là lợi nhuận Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải khai thác và sử dụng triệt để mọi nguồn lực sẵn có của mình, trong đó sử dụng hiệu quả nguồn vốn là yêu cầu bắt buộc đối với mọi hoạt động kinh doanh của doanh 14 nghiệp Để làm rõ khái niệm hiệu quả sử dụng vốn ta đi tìm hiểu các khái niệm liên quan như: Hiệu quả, hiệu quả kinh doanh Theo cách hiểu thông... kinh doanh Làm được điều đó là do công ty có phương pháp, chiến lược kinh doanh, cách tổ chức quản lý kinh tế và quản lý sản xuất hiệu quả Trong những năm qua doanh nghiệp luôn cố gắng xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý gọn nhẹ, cho phù hợp với tình 26 hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, dưới đây là sơ đồ bộ maý của Công ty Cổ phần Á Châu Group Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ... luận vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Á Châu Group Chương 3: Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công Ty Cổ Phần. .. hồi vốn Đối với hoạt động đầu tư hay phương án sản xuất có sử dụng vốn 25 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Á CHÂU GROUP 2.1 Khái quát Công ty Cổ phần Á Châu Group. .. xuất kinh doanh Hiệu sử dụng vốn mục tiêu quan trọng doanh nghiệp cần đạt tới 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 1.3.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tổng vốn Hiệu sử dụng

Ngày đăng: 09/11/2015, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan