Đề cương ôn tập môn Công Nghệ khoan dau khi Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội

1 962 15
Đề cương ôn tập môn Công Nghệ khoan dau khi  Đại học Mỏ  Địa Chất Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Download Đề cương ôn tập môn CÔNG NGHỆ KHOAN Dầu Khí Trên thềm lục địa Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà NộiLỜI NÓI ĐẦU Nghành công nghiệp Dầu Khí luôn là một nghành mũi nhọn mang tính chiến lược trong quá trình phát triển nền kinh tế không những ở Việt Nam mà hầu hết các Quốc gia trên thế giới. Để khai thác được dầu và khí thiên nhiên trong lòng đất thì giai đoạn xây dựng một giếng khoan giữ một vai trò hết sức quan trọng,việc thành công hay thất bại đều phụ thuộc vào công nghệ và kỹ thuật thực hiện của giai đoạn này. Một trong những công đoạn quan trọng đầu tiên phải kể đến là công tác thiết kế kỹ thuật thi công giếng,chất lượng của các tài liệu thiết kế và dự toán không những ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của các công trình,mà còn ảnh hưởng đến mức độ kỹ thậtkinh tế của chính quy trình thực hiện và gây ảnh hưởng không nhỏ tới tuổi thọ của các công trình đó. Trong sự phát triển chung của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,nghành dầu khí nói chung và nghành khoan nói riêng ngày càng phát triển với tốc độ hết sức nhanh. Để đáp ứng yêu cầu phát triển chung của nghành,đòi hỏi ngày càng có nhiều cán bộ,kỹ sư,công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn và tay nghề cao. Bài giảng “Khoa Dầu Khí” được viết dành cho sinh viên chuyên nghành “ kỹ thuật khoa dầu khí”. Nội dung bài giảng đã đề cập một cách hệ thống các kiến thức cơ bản nhất từ việc phân tích các điều kiện địa chất,xây dựng và tính toán cấu trúc một giếng khoan dầu khí đến phần lựa chọn thiết bị, dụng cụ để thi công. Bài giảng cũng đã đề cập khá đầy đủ các phần tính toán lựa chọn cấu trúc bộ khoan cụ,kiểm toán bền cột cần,tính toán cấu trúc cho cột ống chống,thiết kế chế độ khoan,công tác trám xi măng..v.v… Trong bài giảng đã đưa vào một số bài tập có tính ứng dụng để minh họa cho phần lý thuyết giúp sinh viên tập làm quen với công tác tính toán. Môn học kỹ thuật khoan dầu khí chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến các kiến thức địa chất,cơ lý thuyết,sức bền vật liệu,cơ khí ,cợ khoan,phá hủy,dung dịch và vữa trám. Chính vì vậy môn học này cần thiết được bắt đầu khi sinh viên đã học hết các môn liên quan nói trên. Trong quá trình học môn học,sinh viên cần phải thực hiện viết một đồ án môn học về thiết kế kỹ thuật một giếng khoan thăm dò và khai thác dầu khí.Và sau đây là đồ án môn học của em. Được sự giảng dạy,hướng dẫn một cách tâm huyết,tận tình,tỷ mỉ, chu đáo của Thầy giáo Lê Văn Thăng đã giúp em nắm vững được kiến thức môn học,cũng như hiểu biết thêm về nghành học của mình. Và em đã hoàn thành được cái đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Do thời gian làm đồ án hạn chế cũng như công việc học ở trường một cách liên tục, nên có thể có một số nội dung trình bày của em còn thiếu sót hoặc chưa hợp lý thì mong Thầy lưu ý và bổ sung thêm cho cái đồ án của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn Chương 1 : Cấu trúc giếng khoan 1.1.Sự lựa chọn cấu trúc giếng. 1.1.1.Khái niệm về cấu trúc giếng. Giếng khoan dầu khí được coi như là một công trình xây dựng cơ bản,thi công theo một đề án được duyệt.Yếu tố cơ bản để lập thiết kế kỹ thuật là chọn lựa và xây dựng giếng khoan. Cấu trúc giếng khoan được tạo bởi một số cột ống chống có đường kính và chiều dài khác nhau thả lồng vào nhau trong lỗ khoan,kết hợp với những cỡ chòong khoan tương ứng dùng để khoan. Vậy cấu trúc giếng khoan bao gồm: Cấu trúc của các cột ống chống(số lượng loại, chiều sâu thả, đường kính). Chòong khoan sử dụng: (loại chòong ,đường kính). Khoảng trám xi măng (chiều cao trám kể từ đế ống chống Hc) Nếu giếng khoan: ngoài ống định hướng và dẫn hướng chỉ còn lại ống chống khai thác thì gọi là giếng khoan có cấu trúc 1 cột ống. Nếu thêm cột ống trung gian thì gọi là cấu trúc 2 cột ống. Nếu nhiều ống trung gín thì gọi là cấu trúc nhiều cột ống(3 cột ống, 4 cột ống,…). 1.1.2.Cơ sở lựa chọn cấu trúc cho giếng khoan. Giếng khoan là một công trình thi công vào bên trong vỏ trái đất có chiều sâu rất lớn.Do đó để thi công một giếng khoan chúng ta phải chọn cấu trúc giếng sao cho đảm bảo được yêu cầu là thả được cột ống chống khai thác để tiến hành khai thác bình thường. Đồng thời ta phải xuất phát từ tài liệu địa chất khu vực thi công giếng khoan(đặc biệt là khi có các tầng địa chất phức tạp và dị thường áp suất cao). Cụ thể là tính chất cơ lý của các vỉa đất đá như là: độ bở rời,độ cứng,độ trương nở,áp suất vỉa,nhiệt độ vỉa… Cấu trúc giếng khoan trên biển phải đảm bảo các yếu tố sau: Ngăn cách hoàn toàn nước biển,giữ ổn định thành và thân giếng khoan để việc kéo thả các bộ khoan cụ,các thiết bị khai thác,sửa chữa ngầm được tiến hành bình thường. Chống hiện tượng mất dung dịch khoan. Giếng khoan phải làm việc bình thường khi khoan qua các tầng có áp suất cao và tầng sản phẩm có áp suất vỉa nhỏ hơn so với tầng có áp suất cao phía trên

Câu hỏi ôn tập Công nghệ khoan dầu khí Lớp KKT 57 VT 1.Căn vào đâu để chọn chiều cao tháp khoan? 2.Điều kiện cần đủ để chòong khoan phá huỷ đất đá đáy giếng? 3.Sự khác biệt phương pháp khoan rôto khoan tuabin? Máy bơm khoan thường máy bơm loại nào? Tại sao? 5.Định nghĩa thông số chế độ khoan? Ảnh hưởng chúng tới hiệu công tác khoan 6.Khi tăng tốc độ quay chòong (n) vận tốc khoan học có tăng hay không? Căn vào đâu để lựa chọn tỉ trọng dung dịch khoan? Giải thích? Thế khoan cân bằng? Để khoan cân người ta điều chỉnh thông số nào? 9.Tại nói dung dịch khoan có khả gia cố tạm thời thành giếng? 10.Vì công tác khoan nâng hạ cột cần khoan với tốc độ lớn dễ gây tượng dung dịch sập lở thành giếng khoan? 11.Để khai thác dầu khí biển thực tế người ta sử dụng loại giàn nào? Phạm vi ứng dụng? 12.Trình bày phận cột cần khoan, chức phận? 13.Nguyên tắc thiết kế cấu trúc ống chống, vẽ cấu trúc giếng có cột ống chống trung gian? 14.Làm vận chuyển mùn không tốt ảnh hưởng đến trình phá huỷ đáy? Em đề xuất phương án để tăng hiệu làm vận chuyển mùn khoan? 15.Độ dày vỏ sét mỏng tốt hay dày tốt? Để điều chỉnh người ta điều chỉnh thông số nào? 16.Trong khoan định hướng người ta thường sử dụng phương pháp khoan nào? Tại sao? 17.Hãy vẽ kiểu trang bị đáy giếng thường sử dụng khoan dầu khí? 18 Thế mở vỉa? yêu cầu công tác mở vỉa? 19 Mục đích yêu cầu việc trám xi măng giếng khoan 20.Chức nhiệm vụ bàn Roto? 21 So sánh ưu nhược điểm phương pháp khoan Roto Top driver? 22.Các phương pháp ổn định cột cần khoan giếng khoan? 23 Tính lượng xi măng khô lượng nước cần thiết để trám cột ống chống trung gian, biết: Giếng có cấu trúc cột ống, gồm ống dẫn hướng có đường kính 245mm thả tới độ sâu 1000m, ống chống trung gian có đường kính 194mm thả tới độ sâu 3500m Chiều cao cột trám xi măng cột ống chống trung gian 3000m Chòong sử dụng khoan đoạn ống chống trung gian có đường kính 215mm, hệ số mở rộng thành choòng 1,15 Chiều cao cốc xi măng 15m Tỷ lệ nước/xi măng 0,45 Các ống có bề dày 10mm 24 Tính toán áp suất nổ ống chông theo đơn vị (PSI): Cho ống chống 177 mm, biết chiều sâu chống ống 3048 m,Gradient áp suất vỉa = 0.5 psi/ft, Hệ số an toàn, Ni=1.15

Ngày đăng: 09/11/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan