THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

76 523 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

MC LC L i nói u Ch n g I: T n g quan v ngo i th n g I Lý lu n v th n g m i qu c t .6 Khái ni m v th n g m i qu c t Ngu n g c vai trò c a th n g m i qu c t Tác động hoạt động ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế Một số lý thuyết thương mại quốc tế 4.1 Quan i m c a phái tr ng th n g v th n g m i qu c t 4.2 L i th t i (Adam Smith) .10 4.3 Lợi so sánh ( David Ricardo) 12 4.4 Ngu n l c s n xu t v n có lý thuy t Heckscher – Ohlin 14 II CÔNG CỤ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG 17 Thu .17 H n ng ch 18 Qu n lý ngo i t 19 Tín d ng tr c p 20 III CÁC CHIẾN LƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG 22 Chiến lược xuất sản phẩm thô 22 Chiến lược thay sản phẩm nhập 23 Kinh nghiệm hướng ngoại nước 25 1|Ngoại thương Việt Nam Ch n g II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 27 I TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .27 Ngoại thương Việt Nam trước gia nhập WTO 28 Ngo i th n g Vi t Nam sau gia nh p WTO 35 II NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC 45 Xu t- Nh p kh u hàng hóa c a Vi t Nam sang th tr n g M .45 Xu t- Nh p kh u hàng hóa c a Vi t Nam vào th tr n g EU 55 Xu t- Nh p kh u hàng hóa Vi t Nam vào th tr n g Nh t B n 60 Xu t- Nh p kh u hàng hóa Vi t Nam vào th tr n g Trung Qu c ASEAN 63 Ch n g III: ĐÁNH GIÁ VỀ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 67 U I M 67 NH C I M 67 Ch n g IV: GIẢI PHÁP CHO NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 69 K t lu n 73 Danh m c tài li u tham kh o 74 2|Ngoại thương Việt Nam LI M U Tính tất yếu Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập, Kinh tế đối ngoại hoạt động tất yếu khách quan đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, phục vụ cho phát triển nước phát triển, có kinh tế mở cửa Đối với Việt Nam hoạt động kinh tế đối ngoại kết trình mở cửa 20 năm, động lực phát triển kinh tế thời kì hội nhập Bởi hoạt động làm rút ngắn khoảng cách hội nhập kinh tế Việt Nam với nội dung phát triển tồn diện Lịch sử chứng minh nhiều nước giới khu vực phát triển kinh tế thành cơng đường kinh tế đối ngoại với sách mở cửa - khoan dung đóng cửa lập đố kị - nghi ngờ Điển hình Đông Bắc Á; Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, số nước ASEAN Singapore, Thái Lan… thông qua hoạt động hướng ngoại nhanh chóng phát triển trở thành “con rồng kinh tế” Từ kinh nghiệm nước, trước tham gia hội nhập WTO, Việt Nam tổ chức, xếp lại kinh tế hướng kinh tế bên ngồi để tìm “cú hích” mạnh tài chính, hợp tác chuyển giao công nghệ khoa học kĩ thuật, hướng xuất nhằm đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá đại hoá đất nước Cho nên,Việt Nam xem mục tiêu kinh tế đối ngoại mục tiêu chiến lược - động lực phát triển tất yếu Xuất phát từ lý chúng em xin phân tích đề tài: “ Ngoại thương Việt Nam nay” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề thương mại quốc tế 3|Ngoại thương Việt Nam - Tìm hiểu tác động ngoại thương đến phát triển kinh tế - Phân tích đánh giá thực trạng ngoại thương Việt Nam - Đề xuất giải pháp cho ngoại thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài ngoại thương Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu sách nhà nước liên quan đến thương mại quốc tế Phương pháp nghiên cứu Bài làm sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích thống kê, phân tích tổng hợp, tham khảo tài liệu Kết cấu làm Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo kết cấu làm gồm có chương sau: Chương I: Tổng quan ngoại thương Chương II: Thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam Chương III: Đánh giá ngoại thương Việt Nam Chương IV: Giải pháp đưa cho ngoại thương Việt Nam 4|Ngoại thương Việt Nam CH N G I: T N G QUAN V NGO I TH N G I LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Khái ni m v th n g m i qu c t : Th n g m i qu c t trình phân ph i l u thơng hàng hố, d ch v gi a n c v i thông quan quan h hàng hoá ti n t Quan h ti n t d i hình th c bn bán nh m tho mãn nhu c u c a khách hàng, c a ng i tiêu dùng S trao i ó m t hình th c c a m i quan h xã h i ph n ánh s ph thu c l n v kinh t gi a nh ng ng i s n xu t hàng hoá riêng bi t c a t ng qu c gia Ti n xu t hi n s trao i phân công lao n g xã h i V i ti n b khoa h c k thu t, ph m vi chun mơn hố ngày t ng, s s n ph m d ch v tho mãn nhu c u ng i ngày m t d i s ph thu c l n gi a qu c gia ngày t ng Ngu n g c vai trò c a th n g m i qu c t : Th n g m i qu c t có t xa x a, có t có s phân cơng lao n g chun mơn hố qu c t Tr c h t, th n g m i xu t hi n t s a d ng 5|Ngoại thương Việt Nam i u ki n t nhiên c a s n xu t gi a n c , nên chun mơn hố s n xu t m t m t hàng có l i th nh p kh u m t hàng khác t n c mà s n xu t n c l i th ch c ch n s em l i l i nhu n l n h n S khác v i u ki n s n xu t nh t c ng gi i thích c s hình thành th n g m i qu c t gi a n c kinh doanh m t hàng nh d u l a, l n g th c, d ch v du l ch Song, ph n l n s l n g th n g m i thu c m t hàng không xu t phát t i u ki n t nhiên v n có c a s n xu t M s n xu t c ô tô t i l i nh p ô tô t Nh t B n Làm n c ta v i xu t phát i m th p chi phí s n xu t h u nh l n h n t t c m t hang c a c n g qu c kinh t l i có th v n trì th n g m i v i n c ó Lý thuy t v th n g m i qu c t c a nhà kinh t h c s gi i quy t v n Th n g m i qu c t c u n i trung gian gi a s n xu t tiêu dung gi a n c ta v i n c ng c l i Chính v y mà có m t vai trò r t quan tr ng n n kinh t qu c dân c a m i n c : 6|Ngoại thương Việt Nam Th n g m i qu c t tác n g vào s n xu t, thúc y s n xu t tiêu dùng phát tri n theo h n g chuy n d ch c c u s n xu t tiêu dùng theo h n g phân công lao n g chun mơn hố qu c t Th n g m i qu c t có tính ch t s ng cịn m t lý c b n m r ng kh n ng s n xu t tiêu dùng c a m t n c hay nói cách khác làm thay i ph n g th c s n xu t ph n g th c tiêu dùng Th n g m i qu c t cho phép m t n c tiêu dùng t t c m t hàng v i s l n g nhi u h n m c có th tiêu dùng v i ranh gi i c a kh n ng s n xu t n c th c hi n ch t cung, t c p, không buôn bán Th n g m i qu c t làm cho thu nh p GDP t ng lên, c i thi n i s ng c a nhân dân Th n g m i qu c t giúp cho n c tho mãn nhu c u v v n hố, nâng cao trình v n hố, quan h v i nhi u n c th gi i, n ng cao uy tín th tr n g qu c t Th n g m i qu c t ph c v cho s nghi p công nghi p hoá, hi n i hoá t n c , chuy n sang n c công nghi p, s n xu t b ng máy Tác động hoạt động ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế 7|Ngoại thương Việt Nam Phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan nhằm phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thế giới ngày thể thống nhất, quốc gia đơn vị độc lập tự chủ phụ thuộc vào khoa học công nghệ Lịch sử giới chứng minh khơng có quốc gia phát triển thực sách tự cấp tự túc Ngược lại, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước dựa vào kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế nước phát triển Đối với nước ta nước nghèo phát triển, nông nghiệp lạc hậu, trang bị kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cịn thấp, có nhiều tiềm chưa khai thác Để đảm bảo đường lối xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa , phát triển ngoại thương, mở rộng hợp tác kinh tế khoa học cơng nghệ với bên ngồi tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách Hoạt động kinh tế đối ngoại nước bao gồm ba nội dung sau: - Hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ - Hợp tác vốn - Các giao dịch lợi tức sở hữu chuyển nhượng Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thương giữ vị trí quan trọng, tạo điều kiện phát huy lợi nước thị trường quốc tế kết hoạt động ngoại thương nước đánh giá qua cân đối thu chi ngoại tệ hình thức “cán cân toán xuất nhập khẩu”, kết làm tăng giảm thu nhập đất nước, tác động đến tổng cầu kinh tế Khi cán cân tốn có mức xuất siêu làm cho mức chi tiêu giảm, từ tác động đến GDP 8|Ngoại thương Việt Nam Dựa vào quan điểm ngoại thương nước có nhiều cách khác việc lựa chọn đường lối phát triển Một số lý thuyết thương mại quốc tế 4.1 Quan i m c a phái tr n g th n g v th n g m i qu c t N i dung c a quan i m : Coi tr ng xu t nh p kh u, phái cho r ng ó s ph n vinh cho t n c Tuy nhiên ph n g châm n g mang l i ây ph i xu t siêu Ch tr n g “ M t cán cân th n g m i th ng d ” c a phái tr ng th n g ã d n n: Ch ý n xu t kh u, tìm m i cách t ng c xu t kh u c s l n g giá tr Cịn nh p kh u r t h n ch , c bi t s n ph m ã hồn ch hàng hóa xa x ph m Th c hi n c quy n m u d ch- t c lo i ngo i qu c kh i m t s vùng m u d ch ó Ti n hành b o h m u d ch: không ánh thu b o h m u d ch n c ng i ta i v i nh p kh u nguyên li u hay có thêm m t kho n tr c p C m xu t kh u nguyên v t li u ho c bán thành ph m 9|Ngoại thương Việt Nam Vàng b c (quý kim) c coi tr ng m c Các nhà tr ng th n g o l i ích c a dân t c b ng kho d tr kim lo i quý mà h s h u S d vàng b c th i y c coi tr ng vì: • Hi u sai v khái ni m tài s n qu c gia • Vàng b c quý kim b n nên có th làm ph n g ti n tích tr hay b o t n giá tr c • C m xu t vàng thoi b c nén (n u vi ph m s b t hình), c m ng i ngo i qu c mua quý kim Nh n xét : • Bi t ánh giá c vai trò c a th n g m i qu c t , coi ó ngu n quan tr ng em l i quý kim cho t n c • Có s can thi p sâu c a ph vào ho t n g kinh t , c bi t l nh v c ngo i th n g • Coi vi c bn bán v i n c ngồi khơng ph i xu t phát t l i ích chung c a c hai phía mà ch có thu vén cho l i ích qu c gia c a 4.2 L i th t i (Adam Smith) Theo lý thuy t này: ‘các n c tham gia vào ho t qu c t s thu c n g th n g m i l i ích h chun mơn hố vào s n xu t xu t 10 | N g o i t h n g V i ệ t N a m tăng 45,09%/ năm;sang Hà Lan tăng 37,40%/ năm; sang Đan Mạch tăng 35,57%/ năm; sang Phần Lan tăng 35,54%/ năm; sang Italia tăng 30,73%/ năm sang Đức tăng 27,35%/ năm Thị trường xuất lớn Việt Nam khối EU Đức, chiếm 26,5% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU; Anh 15,8%; Pháp 14,9%; Hà Lan 14,3%; Bỉ 9,8% Từ năm 1997 Anh vượt Pháp Hà Lan, vươn lên chiếm vị trí thứ hai sau Đức Thống kê EU cho thấy thị trường xuất lớn Việt Nam khối Đức với tỷ trọng 30,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam vào EU, vị trí thứ hai Pháp:15,9%; Anh:14,4% Giày dép – mặt hàng có kim ngạch xuất lớn Theo thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang EU năm 1999 đạt1.334,423 triệu USD, năm 2000 đạt 1.468,000 triệu USD, năm 2001 đạt1.575,157triệu USD, năm 2002 đạt 1.846,132 triệu USD Cho đến nay, có nhiều số liệu khác tỷ trọng EU tổng kim ngạch xuất giày dép sản phẩm da Việt Nam Theo tổng công ty da giày Việt Nam, tỷ trọng xuất giày da từ Việt Nam sang EU đạt 80% Việt Nam năm nước có số lượng giày dép tiêu thụ nhiều EU giá thành rẻ, chất lượng mẫu mã chấp nhận với loại sản phẩm chủ yếu giày thể thao, chiếm 40% kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang thị trường này; giày vải gần 20%; giày nữ xấp xỉ 15%; dép khoảng 17% giày da 1,5% Tuy kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang EU tăng nhanh, chủ yếu xuất theo hình thức gia cơng (chiếm 70% kim ngạch) nên hiệu thực tế nhỏ (25% - 30% tổng doanh thu xuất khẩu).Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, mặt ngành giày 62 | N g o i t h n g V i ệ t N a m không nhận hỗ trợ ngành da ngành sản xuất nguyên phụ liệu;các doanh nghiệp không nắm bắt nhu cầu mẫu mã giày dép khâu tiếp cận thị trường yếu không quan hệ trực tiếp với nhà nhập EU phụ thuộc vào người trung gian Mặt khác,các doanh nghiệp chủ yếu làm gia cơng cho nước ngồi nên chưa quan tâm nhiều đến việc đa dạng hóa, nâng cao chất lượng cải tiến sản phẩm xuất khẩu, chất lượng sản phẩm giày dép chưa cao, mẫu mã cịn đơn điệu Dệt may – mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thứ hai EU thị trường nhập lớn thứ hai sau Hoa Kỳ, kim ngạch nhập dệt may vào EU hàng năm lên tới 60 tỷ USD Năm 2002 giai đoạn việc bãi bỏ hạn ngạch cho nước thành viên WTO lộ trình bãi bỏ gồm giai đoạn kết thúc vào 31/12/2004, hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh mạnh với hàng dệt may nước thành viên WTO, đặt biệt Trung Quốc Kim ngạch xuất Việt Nam vào EU năm 2002 đạt 550 triệu USD, giảm 8% so với năm 2001 Áp lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam ngày cao, đặt biệt, kể từ ngày 31/12/2004 thương mại dệt may hội nhập hoàn toàn Đây thách thức lớn đối với ngành dệt may Việt Nam, lẽ Việt Nam chưa thành viên WTO hầu hết doanh nghiệp dệt may chưa thực quen với phương thức tiếp cận thị trường phi quota Hiện nay, xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU chiếm 34% - 38% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may hàng năm Việt Nam Hiệp định bn bán hàng dệt may từ có hiệu lực (1993) thực nhiều lần gia hạn điều chỉnh tăng 63 | N g o i t h n g V i ệ t N a m hạn ngạch Theo Hiệp định này, hàng năm Việt Nam xuất hàng dệt may vào thị trường EU với lượng hàng 21.938 – 23.000 Cùng với ưu đãi ngày nhiều phía EU dành cho Việt Nam Hiệp định buôn bán hàng dệt may sửa đổi, kim ngạch xuất hàng dệt may vào EU tăng nhanh Sau năm thực Hiệp định hàng dệt may, EU trở thành thị trường xuất hàng may mặc lớn Việt Nam Mặc dù kim ngạch xuất tăng lên nhanh, xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU gặp khơng khó khăn Đó thiếu bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, không ký hợp đồng xuất trực tiếp với bạn hàng EU mà phải thông qua trung gian nên gần 80% hàng dệt may xuất sang EU phải gia công qua nước thứ ba, hiệu kinh tế thấp Phần gia công cho nước khác (không thuộc ASEAN) xuất sang EU khơng hưởng ưu đãi thuế quan dành cho Việt Nam Số lượng hàng hóa EU dành cho Việt Nam thấp so với nhiều nước khu vực (chỉ 5% Trung Quốc, 10% - 20% nước ASEAN) Sản phẩm xuất tập trung vào số sản phẩm truyền thống như: áo Jackét, áo sơ mi quần tây Các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lượng cao Việt Nam sản xuất với tỷ lệ thấp Nơng sản – mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thứ ba Hàng nông sản xuất sang EU chủ yếu cà phê, cao su, gạo, chè, gia vị số rau Một phần mặt hàng cao su, cà phê, chè Việt Nam tập trung thành khu sản xuất chế biến lớn, mang tính cơng nghiệp nên xuất sang EU ổn định có tố độ tăng trưởng cao Chỉ riêng mặt hàng cà phê giá giảm thị trường giới kể từ năm 1996 nên xuất cà phê Việt Nam sang EU có biến động song khơng nhiều 64 | N g o i t h n g V i ệ t N a m Số lượng gạo Việt nam xuất sang EU chưa nhiều mức thuế nhập gạo Việt Nam vào thị trường cao (100%).Gạo Việt Nam nhập vào EU chủ yếu tái xuất sang nước thứ ba Rau Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU vài năm trở lại đây, kim ngạch xuất tăng tương đối nhanh Tỷ trọng kim ngạch xuất rau sang thị trường chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất rau Tổng công ty rau Việt Nam Các thị trường xuất nơng sản Việt Nam khối EU Hà Lan, Thụy Điển, Pháp, Anh Bỉ Thủy hải sản –mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thứ tư Hàng thủy sản Việt Nam trước năm 1991 xuất vào nước thành viên phải tuân thủ quy định vệ sinh thực phẩm riêng nước khơng tự ln chuyển nước thành viên EU Tuy nhiên, kể từ tháng 11/1999, khuôn khổ thị trường EU thống theo tinh thần Hiệp định hợp tác, quan chức EU Bộ Thủy sản kiểm tra điều kiện sản xuất tháng năm 2000 công nhận 29 doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh, đến cuối tháng 6/2000 EU công nhận thêm 11 doanh nghiệp, đưa tổng số doanh nghiệp lên 40; EU công nhận, bổ sung thường xuyên doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh thủy sản xuất vào EU Trong số 40 doanh nghiệp này, có doanh nghiệp xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ Các thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam khối EU phải kể đến Bỉ (29,9%), Italia (17,2%), Hà Lan (15,9%), Đức (15,4%), Anh (9,9%), Pháp (5,1%), Tây Ban Nha (4,1%)… XUÂT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 65 | N g o i t h n g V i ệ t N a m Nhật Bản- Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng năm 1973 Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Việt Nam xuất sang chủ yếu dầu thô hải sản, nhập chủ yếu máy móc thiết bị Kim ngạch chiều năm 2003 đạt 5,9 tỷ USD Hai nước dành cho thuế suất tối huệ quốc từ 1999 Việt Nam Nhật Bản thực việc giảm thuế theo Hiệp định đối tác kinh tế hai nước (VJEPA) Thông tin nêu với doanh nghiệp hai nước hội thảo VJEPA Theo đó, có 2.586 dòng thuế tổng số 8.873 dòng thuế phía Việt Nam xóa bỏ thuế quan cho hàng hóa nhập từ Nhật giai đoạn cắt giảm Trong đó, thời gian có khoảng 7.220 số 9.100 dịng thuế Việt Nam vào thị trường Nhật xóa bỏ thuế quan (hưởng thuế suất 0%) Việt Nam Nhật Bản bắt đầu tiến hành đàm phán VJEPA từ tháng 1-2007 sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sau phiên đàm phán thức nhiều phiên đàm phán khơng thức, hai bên hoàn tất thỏa thuận nguyên tắc vào tháng 9-2008 ký hiệp định vào ngày 25-12-2008 VJEPA hiệp định tự thương mại thứ 10 mà Nhật Bản ký kết với nước, hiệp định tự thương mại song phương Việt Nam kể từ gia nhập WTO Theo VJEPA, vòng 10 năm kể từ hiệp định có hiệu lực, Nhật Bản miễn thuế 94% hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường đặc biệt miễn thuế 86% sản phẩm nông nghiệp xuất Việt Nam 66 | N g o i t h n g V i ệ t N a m Đây mức cam kết cao Nhật Bản nước thành viên ASEAN Thống kê kim ngạch xuất số mặt hàng chủ yếucủa Việt Nam sang Nhật Bản tháng 02/2010 STT Nhóm hàng xuất Xuất (Triệu USD) Tỷ trọng kim ngạch xuất sang Nhật Bản (%) So sánh tháng 02/2009 (%) Sản phẩm dệt may 64,9 15,2 - 4,5 Sắt thép loại khác 56,2 13,1 146,4 Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng 50,6 11,8 20,9 Hàng thuỷ sản 39,6 9,3 8,1 Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện 26,4 6,2 12,0 Gỗ sản phẩm từ gỗ 25,2 5,8 - 10,3 Linh kiện, phụ tùng ô tô khác 18,1 4,2 107,7 Than đá 15,0 3,5 282,2 Giày dép loại 14,2 3,3 13,9 10 Sản phẩm từ chất dẻo 13,5 3,2 - 1,0 11 Cà phê 8,8 2,1 - 29,7 12 Thuỷ tinh & sản phẩm thuỷ tinh 5,6 1,3 600,2 13 Túi xách, ví, va li, mũ & dù 5,2 1,2 - 12,9 14 Sản phẩm từ giấy 5,1 1,2 83,0 15 Sản phẩm từ sắt thép 4,3 1,0 -9,1 16 Sản phẩm hoá chất 3,9 0,9 39,3 17 Hàng hoá khác 71,2 16,6 - 40,0 427,8 100,0 4,9 Tổng cộng • Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam Trong tháng 02/2010, các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam xuất hàng hóa tri ̣ giá đạt 428 triệu USD sang thi ̣ trường Nhâ ̣t Bản, tăng 4,9% so với tháng năm trước, giảm mạnh 32% so với tháng 01/2010 chỉ chiếm 0,8% tổng kim ngạch nhập Nhật Bản tháng 02/2010 Tuy nhiên, là thi ̣ trường lớn thứ hai tiêu thu ̣ hàng hóa của các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam tháng 02/2010 (chỉ sau thi ̣ trường Hoa Kỳ) Các 67 | N g o i t h n g V i ệ t N a m mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường Nhật Bản sản phẩm dệt may; dây điện & dây cáp điện; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng thủy sản Thống kê kim ngạch nhập số mặt hàng chủ yếu Việt Nam có xuất xứ Nhật Bản tháng 02/2010 STT Nhóm hàng Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng Nhập (Triệu USD) Tỷ trọng kim ngạch nhập từ Nhật Bản (%) So sánh tháng 2/2009 (%) 155,4 28,4 2,7 Sắt thép loại 75,3 13,8 92,1 Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện 51,6 9,5 2,6 Sản phẩm chất dẻo 28,3 5,2 46,6 Sản phẩm từ sắt thép 27,6 5,1 87,3 Vải loại 22,4 4,1 - 34,7 Chất dẻo nguyên liệu 19,4 3,6 59,8 Linh kiện ô tô chỗ ngồi chở xuống 15,7 2,9 220,1 Phôi thép 13,0 2,4 83,4 10 Linh kiện, phụ tùng ô tô khác 12,8 2,3 97,5 11 Sản phẩm hoá chất 11,3 2,1 29,8 12 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 8,9 16 - 17,1 13 Hoá chất 8,9 1,6 - 9,4 14 Dây điện & dây cáp điện 6,5 1,2 1,7 15 Đồng 6,4 1,2 55,7 16 Sản phẩm từ giấy 6,3 1,1 81,9 17 Linh kiện & phụ tùng xe máy 6,0 1,1 13,4 18 Kim loại thường khác 5,8 1,1 167,5 19 Ô tô chỗ ngồi trở xuống 5,8 1,1 178,3 20 Hàng hoá khác 58,7 10,8 - 35,5 546,1 100,0 12,9 Tổng cộng • Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam Bảng cho thấy tháng thứ năm 2010, các doanh nghiê ̣p Việt Nam nhập hàng hóa có xuấ t xứ Nhâ ̣t Bản trị giá 546 triệu USD, tăng 12,9% so với tháng 2/2009 giảm 5,5% so với 68 | N g o i t h n g V i ệ t N a m tháng trước chỉ chiếm 1,1% tổng kim ngạch xuất tháng 02/2010 Nhật Bản sang tất nước Tính toán cho thấ y chiếm tỷ trọng 71% tổng kim ngạch nhập của các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam từ Nhật Bản nhóm hàng chủ yếu sau đây: máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng; sắt thép & sản phẩm sắt thép; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện; tơ, xe máy & linh liện và sản phẩm từ chất dẻo XUÂT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC VÀ ASEAN Theo số liệu công bố Hội thảo hội cho hàng Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc nước ASEAN Vụ Thị trường châu Á- Thái Bình Dương (Bộ Công thương) tổ chức ngày 15/ 4/2010, kể từ năm 2004, Trung Quốc liên tục đối tác thương mại lớn Việt Nam Năm 2009 thương mại song phương Việt-Trung đạt 21,3 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2008; kim ngạch xuất Việt Nam vào khối ASEAN năm 2009 đạt 8,7 tỉ USD Phấn đấu năm 2010, thương mại hai nước đạt 25 tỷ USD Nhập siêu từ Trung Quốc chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc tập trung nhóm hàng mạnh: nguyên, nhiên liệu khống sản; nhóm hàng nơng sản, thủy hải sản; nhóm hàng công nghiệp, chủ yếu hàng dệt may, giày dép, dây điện cáp điện, sản phẩm nhựa, sản phẩm điện tử linh kiện… Thời gian vừa qua, nhóm hàng nguyên, nhiên liệu chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc, khoảng 55-60%, song năm tới, việc xuất mặt hàng 69 | N g o i t h n g V i ệ t N a m khống sản, nhiên liệu thơ cắt giảm để đáp ứng cho công nghiệp nội địa Ngược lại, nhóm hàng sản phẩm cơng nghiệp động lực tăng trưởng cho xuất nước ta tương lai, nhóm hàng gắn chặt với đầu tư nước đầu tư nước phục vụ sản xuất xuất Thâm hụt thương mại nặng nề với Trung Quốc tăng mạnh từ năm 2005 trở lại So sánh nhập siêu từ Trung Quốc với tổng NS nước triệu USD Năm 2001 2006 2007 2008 2009 KH 2010 VN XK sang1.418 3.030 3.356 4.536 4.781 5.000 1.629 7.309 12.502 17.123 15.970 16.800 210 4.360 9.145 12.587 11.190 11.300 Tỷ lệ NS 14,8% 143,9 % 272,5% XK 15.029 39.826 16.217 44.891 Chỉ tiêu TQ VN NK từ TQ VN nhập siêu (NS) 277,5 % 234 % 226% 48387 62.685 56.584 60.544 60.783 80.714 68.830 72.660 nước NK nước Cả nước NS1.118 5.065 12.398 18.031 12.246 12.016 Tỷ lệ NS 12,7% 25,6% 28,8% 21,6% 19,8% 7,9% nước 70 | N g o i t h n g V i ệ t N a m Tỷ trọng NS 18,7% 86,0% 73,76% 69,8% 97,1% 94,4% từ TQ/ NS nước (Nguồn: Tự lập biểu theo số liệu Bộ Thương mại, Bộ Công Thương) Trong năm gần đây, giá yếu tố đầu vào sản xuất giá nhân công Trung Quốc ngày tăng, nhà đầu tư nước ngồi, chí nhà đầu tư Trung Quốc có xu hướng chuyển nhà máy sản xuất sang Việt Nam để sản xuất hàng tái xuất trở lại thị trường Trung Quốc Đây hội thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam liên doanh liên kết với nhà đầu tư nước để xuất sang thị trường đầy tiềm Thêm nữa, xuất Việt Nam sang Trung Quốc chiếm khoảng 8,59% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, hàng Việt Nam chiếm chưa đầy 0,48% tổng kim ngạch nhập Trung Quốc Con số nói lên dung lượng thị trường Trung Quốc lớn, hội cho hàng Việt Nam xuất sang thị trường rộng mở Riêng với thị trường ASEAN, kim ngạch xuất – nhập Việt Nam vào khối năm 2009 đạt 22,5 tỉ USD (nhập đạt 13,8 tỉ USD xuất đạt 8,7 tỉ USD) Mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang nước ASEAN dầu thô gạo, chiếm khoảng 42% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Ngoài gạo dầu thơ, sản phẩm mạnh xuất sang thị trường ASEAN cịn có máy vi tính, sản phẩm điện linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; sắt thép loại; hàng thủy sản; hàng dệt may… Từ 1-1-2010, hội cho xuất hàng hoá Việt Nam tiếp tục rộng mở khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) 71 | N g o i t h n g V i ệ t N a m thức thực với cam kết giảm thuế mạnh mẽ từ Trung Quốc nước ASEAN Theo đó, hàng loạt mặt hàng nhập từ Việt Nam vào Trung Quốc nước ASEAN hưởng mức thuế nhập từ đến 5% Trong đó, nước ASEAN cịn lại thuộc nhóm CLMV, bao gồm Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma Việt Nam, thực cam kết muộn năm, 2015 72 | N g o i t h n g V i ệ t N a m CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VỀ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ƯU ĐIỂM Tốc độ tăng trưởng ngoại thương cao qua năm ( trung bình tên 20%/ năm) cao tốc độ tăng trưởng sản xuất xã hội Điều làm cho quy mơ kim ngạch XNK tăng lên nhanh chóng: năm 1988, kim ngạch XNK lần đạt tỷ USD, đến năm 2000 lên 14 tỷ, năm 2006 36 tỷ Thị trường hoạt động ngoại thương ngày mở rộng chuyển mạnh từ đơn thị trường sang đa thị trường Nền ngoại thương Việt Nam bước xây dựng mặt hàng có quy mơ lơn thị trường giới chấp nhận như: dầu khí, gạo, thủy sản, dệt may, giày dép Nền ngoại thương Việt Nam chuyển dần từ chế kế hoạch hóa tập quan lieu bao cấp sang chế hạch toán kinh doanh, phát huy quyền tự chủ doanh nghiệp, chuyển từ việc vay nợ để NK chủ yếu sang đẩy mạnh xuất để lấy kim ngạch xuất sang trải cho nhập khẩu, nâng cao dần hiệu kinh tế xã hội hoạt động ngoại thương Cùng với trình mở cửa hội nhập kinh tế, tham gia vào định chế kinh tế quốc tế đàm phán gia nhập tổ chức kinh tế khu vực tồn cầu, chế , sách Việt Nam đổi mạnh mẽ theo hướng tăng tự hóa thương mại đầu tư, giảm thiểu mức độ, phạm vi can thiệp nhà nước vào lĩnh vực buôn bán quốc tế NHƯỢC ĐIỂM 73 | N g o i t h n g V i ệ t N a m Quy mơ XNK cịn q nhỏ bé so với quốc gia khu vực Đông Nam Á Cơ cấu mặt hàng XK Việt Nam cịn tình trạng lạc hậu, chất lượng thấp, sức cạnh tranh yếu Hàng XK Việt Nam chủ yếu hàng nguyên liệu, hàm lượng khoa học cơng nghệ thấp, chịu nhiều thua thiệt buôn bán quốc tế Thị trường ngoại thương Việt Nam bấp bênh, chủ yếu thị trường nước khu vực thị trường qua trung gian, thiếu hợp đồng lớn dài hạn Cơng tác quản lý hoạt động XNK cịn thiếu đồng quán, cứng nhắc, thủ tục rườm rà, bng lỏng, dễ dãi Trong hoạt động XNK nhiều doanh nghiệp Việt Nam cịn chưa giữ chữ tín với bạn hàng nước ngồi, nhiều giao hàng khơng chất lượng quy định, bị phạt hợp đồng gây hậu nghiêm trọng Trình độ nghiệp vụ ngoại thương nhiều cán cịn non yếu Tình trạng bn lậu, gian lận thương mại vấn đề “ quốc nạn” cần sớm giải có hiệu Tuy chế, sách tiếp tục đổi theo hướng nới lỏng can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực bn bán quốc tế, chế, sách việc tổ chức thực thi lại bộc lộ khơng bất cập, địi hỏi phải tiếp tục tháo gỡ Ví dụ: văn hướng dẫn cịn thiếu, khơng kịp thời, đạo thực q chung chung, thiếu cụ thể Điều làm cản trở, gây thiệt hại không nhỏ cho Nhà nước nhà kinh doanh nước 74 | N g o i t h n g V i ệ t N a m CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP CHO NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Để hoạt động ngoại thương Việt Nam phát triển tốt, vượt qua thách thức khó khăn, nằm danh sách nước có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, nhập cao khu vực giới Trong thời gian tới, Việt Nam cần thực tốt số nội dung sau: Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức luật lệ cuả WTO Để nâng cao nhận thức hiểu biết, tạo đồng thuận doanh nghiệp cộng đồng dân cư Đây điều quan trọng giúp họ hiểu tổ chức này, lợi ích mà tổ chức mang lại, nhận thức thách thức gia nhập WTO nhằm tìm phương cách để khai thác hội, vượt qua thách thức, ứng xử hợp lý hiệu để xây dựng xuất Việt Nam mang tính cạnh tranh đạt hiệu cao Hai là, phải tăng kim ngạch xuất để đáp ứng nhu cầu nhập Để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân kinh tế “mở”, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới địi hỏi phải tăng nhập hàng hố mà mạnh máy móc, thiết bị, cơng nghệ… Do u cầu phải tăng kim ngạch xuất Muốn phải xây dựng quy hoạch, sách chiến lược để xây dựng vùng sản xuất vùng nguyên liệu tập trung, vùng sản xuất lớn cho ngành, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất khẩu, có giảm nhập siêu, giảm chi phí sản xuất kinh doanh xuất Đẩy mạnh xuất mặt hàng chế biến có giá trị gia tăng suất lao động cao Hoàn thiện chế quản lý xuất nhập 75 | N g o i t h n g V i ệ t N a m triển khai công cụ quản lý xuất nhập phù hợp với yêu cầu hội nhập cam kết quốc tế Ba là, xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng tốt thúc đẩy tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương thực có hiệu Ngược lại làm giảm hiệu hoạt động ngoại thương Đặc biệt xây dựng khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế hệ thống sân bay, bến cảng có tính khu vực quốc tế Hình thành mạng lưới hạ tầng liên kết đại, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập hàng hoá Đẩy mạnh ứng dụng phương thức thương mại đại, thương mại điện tử, công nghệ thông tin hoạt động thương mại Xây dựng củng cố tiêu chuẩn quản trị chất lượng ISO, HACCP, ISO-14000, GMP… Bốn là, đẩy mạnh cải cách hành hoạt động xuất nhập Xoá bỏ thủ tục rườm rà, tạo mơi trường thuận lợi thơng thống cho hoạt động xuất nhập theo hướng thị trường, phù hợp với cam kết WTO Bản thân sách thơng thống lại tạo tảng cho cải cách hành xuất nhập Kịp thời phát khó khăn doanh nghiệp để bổ sung, sửa đổi nhanh thủ tục hành đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ, cơng khai, minh bạch Thủ tục hành phải thể chế hoá để nghiêm minh, tránh tuỳ tiện thực Năm là, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm xuất Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Các doanh nghiệp xuất hàng hoá Việt Nam phải giữ chữ tín với khách hàng, cần trọng tập trung nguồn lực, 76 | N g o i t h n g V i ệ t N a m ... quan ngoại thương Chương II: Thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam Chương III: Đánh giá ngoại thương Việt Nam Chương IV: Giải pháp đưa cho ngoại thương Việt Nam 4 |Ngoại thương Việt Nam CH... thương mại quốc tế 3 |Ngoại thương Việt Nam - Tìm hiểu tác động ngoại thương đến phát triển kinh tế - Phân tích đánh giá thực trạng ngoại thương Việt Nam - Đề xuất giải pháp cho ngoại thương Việt. ..Ch n g II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 27 I TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .27 Ngoại thương Việt Nam trước gia nhập WTO 28 Ngo i th n g Vi t Nam sau gia

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 7: Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 7.

Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 1: kim ngạch, tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong năm 2009 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 1.

kim ngạch, tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong năm 2009 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại hàng hóa giữa Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2005- 2009  - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.

Thống kê kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại hàng hóa giữa Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2005- 2009 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê kim ngạch, tỷ trọng kim ngạch một số nhóm hàng chính Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2009 và quý I/2010 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 3.

Thống kê kim ngạch, tỷ trọng kim ngạch một số nhóm hàng chính Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2009 và quý I/2010 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê kim ngạch, tỷ trọng kim ngạch một số nhóm hàng chính Việt Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ năm 2009 và quý I/2010 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 4.

Thống kê kim ngạch, tỷ trọng kim ngạch một số nhóm hàng chính Việt Nam nhập khẩu từ Hoa Kỳ năm 2009 và quý I/2010 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy trong tháng thứ 2 của năm 2010, các doanh nghiê ̣p Việt Nam nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ Nhâ ̣t Bản trị giá 546 triệu USD,   tăng 12,9% so với tháng 2/2009 và giảm 5,5% so với một - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng tr.

ên cho thấy trong tháng thứ 2 của năm 2010, các doanh nghiê ̣p Việt Nam nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ Nhâ ̣t Bản trị giá 546 triệu USD, tăng 12,9% so với tháng 2/2009 và giảm 5,5% so với một Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan