Vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo (5 6 tuổi) tìm hiểu môi trường xung quanh

66 1.9K 2
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo (5 6 tuổi) tìm hiểu môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học tảng, chiếm vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm người toàn xã hội nhân loại Giáo dục mầm non thực việc chăm sóc - giáo dục trẻ từ năm tháng đầu đời, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: đức, trí, thể, mĩ lao động Việc chăm sóc - giáo dục trẻ em từ năm sống việc cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người chủ tương lai đất nước Trẻ mẫu giáo lớn bước phát triển mạnh nhận thức, tư duy, ngôn ngữ, tình cảm Trong giới khách quan xung quanh bao la, rộng lớn, có điều lạ, hấp dẫn khiến trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá Vì vậy, hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh việc làm cần thiết Việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ Trẻ làm quen với môi trường xung quanh cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết xung quanh mình, từ môi trường tự nhiên như: cỏ cây, hoa lá, chim muông đến môi trường xã hội: công việc người xã hội, mối quan hệ người với nhau… Và trẻ hiểu biết thân Khi cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trẻ hào hứng, sôi Vậy làm để trẻ phát huy say mê, hứng thú đó? Để làm Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội điều đó, giáo viên cần sử dụng phương pháp, biện pháp hình thức dạy học hợp lí để phát huy tính tích cực trẻ, đặc biệt phương pháp dạy học giúp trẻ chủ động, tích cực, sáng tạo trình học tập Ở giai đoạn này, trẻ thường dễ ghi nhớ nhanh quên Muốn trẻ dễ ghi nhớ ghi nhớ lâu khám phá trẻ phải tự làm, tự khám phá kiến thức Phương pháp dạy học khám phá phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho trẻ tìm tòi, phát hiện, khám phá tri thức mới, cách thức hành động nhằm phát huy lực giải vấn đề tự học cho trẻ Trong đó, người học đóng vai trò người phát người dạy đóng vai trò chuyên gia tổ chức Dạy học khám phá tạo điều kiện cho trẻ trao đổi, hợp tác thảo luận với bàn bạc tìm tri thức mới, phát huy cao độ vai trò chủ thể tích cực, sáng tạo mình, giúp trẻ khám phá tri thức mới, cách thức hoạt động mà rèn luyện tính cách cho trẻ Phương pháp dạy học khám phá phương pháp dạy học phù hợp với trẻ mầm non, giáo viên sử dụng phương pháp để giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức môi trường xung quanh Qua khám phá, trẻ chủ động chiếm lĩnh tri thức mới, tri thức mà trẻ tìm giảm phần chủ quan, tăng thêm tính khách quan khoa học rèn cho trẻ nét phẩm chất tự tin, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác, biết phối hợp hành động, giúp đỡ bảo vệ nhau, trẻ có niềm tin vào nguồn tri thức mà có Thực tế số trường mầm non cho thấy, đa số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học khám phá theo lối thụ động Cô chưa phải người tổ chức, định hướng cho hoạt động, trẻ chưa thực chủ thể hoạt động học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thức tổ chức đơn điệu, không ý đến đặc điểm khả phát triển cá nhân, chưa tận dụng kinh nghiệm có trẻ dạy Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Là giáo viên mầm non tương lai suy nghĩ làm để trẻ tự khám phá, tìm kiếm, phát tri thức mới, tự tìm kết hiểu rõ chất vật tượng trẻ cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh cách chủ động sáng tạo Chính lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh" Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình vận dụng phương pháp dạy học khám phá để hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh nhằm nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh - Tìm hiểu thực trạng dạy học liên quan đến việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh số trường mầm non - Đề xuất quy trình sử dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh - Thực nghiệm sư phạm vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh bước đầu đánh giá kết thực nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh - Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn trẻn mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình sử dụng phương pháp dạy học khám phá phù hợp nâng cao hiệu việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu MTXQ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp xử lý kết nghiên cứu thống kê toán học Cấu trúc đề tài Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ 56 tuổi tìm hiểu MTXQ 2.1 Các nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu MTXQ 2.2 Quy trình sử dụng phương pháp dạy học khám phá để hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu MTXQ 2.3 Thiết kế số dạy vận dụng phương pháp khám phá để hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu MTXQ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lý Đến cuối tuổi mẫu giáo tự ý thức trẻ cao, trẻ hiểu người có phẩm chất gì, người xung quanh đối xử có hành động hay hành động khác… Sự tự ý thức thể rõ thành công hay thất bại mình, ưu điểm hay khuyết điểm thân, khả thân Để đánh giá thân cách đắn, đứa trẻ học cách đánh giá người khác nghe người xung quanh đánh giá Ban đầu đánh giá trẻ phụ thuộc vào cảm tình với họ Đến cuối tuổi mẫu giáo lớn, trẻ nắm kỹ so sánh với người khác Ở tuổi mẫu giáo lớn tự ý thức thể phát triển giới tính trẻ Trẻ biết trai hay gái điều khiển hành vi phù hợp với giới tính Những gương người lớn tác động mạnh đến đứa trẻ Sự tự ý thức xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy tắc xã hội, từ hành vi trẻ mang tính xã hội, tính nhân cách đậm trước Tới lứa tuổi mẫu giáo lớn, tập trung ý bền vững hơn: thời gian chơi, tiết học kéo dài Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ghi nhớ trẻ có tính chủ định nhiều sử dụng số phương thức nhắc lại hay liên hệ lại kiện với người lớn gợi ý cho Tuy nhiên cuối tuổi mẫu giáo lớn trình tâm lý không chủ định chiếm ưu hoạt động tâm lý trẻ, hoạt động trí tuệ Ở độ tuổi việc đặt mục đích hành động lập kế hoạch để thực hành động thể rõ Ở tuổi bên cạnh trò chơi đóng vai theo chủ đề xuất nhiều trò chơi có luật, hành động tâm lý bên biến đổi rõ rệt, từ trình tâm lý không chủ định chuyển sang trình tâm lý chủ định như: tri giác có chủ định, ý có chủ định, ghi nhớ có chủ định… Sự xuất tự ý thức tính chủ định tâm lý trẻ mẫu giáo lớn điều quan trọng sinh hoạt hàng ngày cần rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, hành vi văn hóa, vệ sinh nơi công cộng số thói quen giữ gìn sức khỏe Bên cạnh tính chủ định hoạt động tâm lý trẻ phát triển, người lớn cần đặt cho trẻ mục đích, nhiệm vụ, quan sát, ghi nhớ hoàn thành công việc người lớn yêu cầu, khuyến khích trẻ độc lập, tích cực công việc Ngoài giai đoạn trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ: + Về ngữ âm: Do tiếp xúc với ngôn ngữ mở rộng năm trước, tai âm vị rèn luyện thường xuyên để tiếp nhận ngữ âm người lớn nói, mặt khác quan phát âm trưởng thành tới mức trẻ phát âm tương đối chuẩn, kể âm khó + Về ngữ điệu: Trẻ biết sử dụng ngữ điệu cách phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung câu chuyện mà trẻ kể Trẻ thường nói lời nói nhẹ nhàng cử âu yếm, vỗ về…để thể tình cảm yêu thương trìu mến ngược lại + Về vốn ngữ pháp vốn từ: Vốn từ trẻ tăng bình quân từ 1.033 từ, giai đoạn hoàn thiện bước cấu từ loại vốn từ trẻ Tỉ Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lệ danh từ, động từ giảm nhường chỗ cho tính từ từ lại khác Số lượng câu đơn mở rộng chiếm tới 80%, kiểu câu ghép tăng lên Ở độ tuổi trẻ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, xuất ngôn ngữ giải thích Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ hiệu cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Trong trường mầm non giữ vai trò quan trọng Trước hết cần cung cấp vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa từ khuyến khích trẻ hoạt động lời nói cách tích cực Giáo viên cần tạo điều kiện để trẻ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc ý kiến, nguyện vọng đồng thời cần uốn nắn kịp thời ngôn ngữ mạch lạc trẻ 1.1.1.2 Đặc điểm thể chất Ở giai đoạn này, xương trẻ dần cứng cáp trẻ lên tuổi, song trình canxi hóa chưa hoàn chỉnh nên xương trẻ tuổi có tính đàn hồi tương đối mềm Đáng nói có phát triển bắp Nhờ có phát triển hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn hệ xương, trẻ thực thành thạo động tác đòi hỏi phối hợp phận thể như: múa hát kết hợp, thể dục nhịp điệu… Thời kì này, động tác trẻ trở nên xác hơn: bé trai hiếu động bé gái biết làm duyên điệu đà Đồng thời bé làm vệ sinh cá nhân thành thạo Đôi tay trẻ trở nên linh hoạt Trẻ thực động tác hoàn chỉnh tinh tế Như vậy, thời kì thể trẻ phát triển mạnh mẽ Để phát triển thể chất cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện hình dáng củng cố, phát triển chức quan trọng thể cần có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Sự kết hợp thông qua số hoạt động như: thể dục buổi sáng, dạo chơi, đường cao thấp… Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.1.1.3 Đặc điểm sinh lý Hệ tuần hoàn: Tim trẻ có tốc độ phát triển nhanh Tim trẻ có trọng lượng nặng gấp lần lúc sinh, tim trẻ đập nhanh gấp lần lúc sinh đập chậm so với lứa tuổi trước nhanh so với người lớn Thành phần máu trẻ tăng lên biến đổi chất, huyết sắc tố 80 - 90%, hồng cầu 4,5 - triệu đơn vị, bạc cầu - 10 nghìn, tiểu cầu 200 300 nghìn Hệ thần kinh: Sự hoạt động trẻ giai đoạn phát triển nhanh rõ đời người Song lứa tuổi khả hưng phấn ức chế hệ thần kinh chưa ổn định nên trẻ làm việc kéo dài bị mệt mỏi Hệ hô hấp: Hệ hô hấp trẻ phát triển, nhiên chưa đầy đủ người lớn Vì trẻ hít thở nhiều để nhận đủ lượng oxy cần thiết Như vậy, thời kỳ quan hệ quan trẻ phát triển mạnh nên người lớn cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, rèn luyện thể trẻ giúp cho quan hệ quan phát triển Đây điều kiện giúp trẻ cảm nhận khám phá môi trường xung quanh 1.1.1.4 Đặc điểm phát triển trí tuệ Tư trực quan sơ đồ tạo cho trẻ khả phản ánh mối liên hệ tồn khách quan, không phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan thân trẻ Tư trực quan sơ đồ giữ tính chất hình tượng song thân hình tượng trở nên khác trước: hình tượng bị chi tiết rườm rà mà giữ lại yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật riêng lẻ Trẻ mẫu giáo lớn hiểu cách dễ dàng nhanh chóng cách biểu diễn sơ đồ sử dụng kết sơ đồ để tìm hiểu vật Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tư trực quan sơ đồ phát triển cao dẫn đứa trẻ đến ngưỡng tư trìu tượng Độ tuổi mẫu giáo lớn xuất kiểu tư logic điều giúp trẻ hiểu biểu thị vật hay tượng từ ngữ hay kí hiệu khác giải toán tư độc lập Cuối tuổi mẫu giáo trẻ lĩnh hội chuẩn màu sắc, âm Nhờ trẻ em tách biệt số biến dạng muôn màu muôn vẻ dạng thuộc tính dùng làm chuẩn bắt đầu so sánh thuộc tính vô đa dạng xung quanh với chuẩn Nhờ mà tư trẻ chuyển dần sang giai đoạn cao Ta thấy tư hình tượng cần thiết cho hoạt động sáng tạo Do cần phát triển tư hình tượng cho trẻ mẫu gíáo lớn thông qua trò chơi, qua tiết học, sinh hoạt hàng ngày hay tham quan giáo viên cần gợi mở, khuyến khích để trẻ quan sát, tập phân tích, so sánh, khái quát…Tổ chức cho trẻ trực tiếp quan sát, tự phân tích, so sánh, khái quát đánh giá từ phát triển thao tác trí tuệ, trình tư Bên cạnh cần quan tâm tới tư trừu tượng trẻ, cần sử dụng để giới thiệu với trẻ số khái niệm thật đơn giản cần thiết cho việc làm quen với môi trường xung quanh Cần tránh cho trẻ sớm vào tư logic theo kiểu người lớn, khôn trước tuổi, điều làm tính ngây thơ hồn nhiên tính mềm dẻo trí tuệ 1.1.2 Một số vấn đề phương pháp dạy học khám phá 1.1.2.1 Khái niệm Dạy học để giúp trẻ tự chiếm lĩnh tri thức cách chủ động mà không theo áp đặt giáo viên? Câu hỏi đặt từ lâu làm trăn trở nhiều nhà giáo dục tiến từ thời cổ đại ngày hôm Họ nhấn mạnh rằng, cần khuyến khích óc tò mò, hứng Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thú trẻ, cần yêu cầu trẻ quan sát, sờ mó, làm thí nghiệm, khảo sát…để chúng “có thể khám phá chân lí” Hiện nay, thuật ngữ liên quan đến dạy học khám phá chưa sử dụng thống Trong tiếng Anh có cụm từ tác giả hiểu sau: “discovery learning” (dạy học phát hiện) “learning by discovery” (dạy học phát hiện) Nhưng phong phú tiếng Việt mong muốn thuật ngữ mà sử dụng lột tả chất phương pháp dạy học mà nghiên cứu, sử dụng thuật ngữ dạy học khám phá Trong số tài liệu tiếng Việt, có nhiều cách dùng từ ngữ khác như: “dạy học tự phát hiện” (Đỗ Đình Hoan), “phương pháp phát lại” (Nguyễn Kỳ), “phương pháp dạy học tìm tòi” (Lê Nguyên Long), “dạy học phát hiện”, “dạy học tự phát hiện” (Nguyễn Tuyết Nga), “dạy học khám phá” (GS.TS Trần Bá Hoành) Tuy nhiên, tác giả có chung quan điểm chất dạy học khám phá, nhấn mạnh việc trẻ tự phát tri thức thông qua điều tra, khảo sát, tìm tòi, làm thực nghiệm tổ chức, hướng dẫn, điều khiển giáo viên Theo J.Richarred Sumann người xây dựng nên chương trình dạy học khám phá nói: “Khám phá cách người học đơn độc” Với Dewey, khám phá là: “Sự tìm hiểu cách chủ động, kiên trì kỹ lưỡng niềm tin dạng kiến thức từ tảng hỗ trợ cho kết luận gần với ý kiến đó” Thuật ngữ dạy học khám phá xuất sử dụng với tư cách phương pháp dạy học tích cực, động sáng tạo Theo Ferriere JoromeBruner dạy học khám phá “lối tiếp cận dạy học mà qua học sinh tương tác với môi trường họ cách khảo sát, sử dụng đối tượng, giải đáp thắc mắc tranh luận hay biểu diễn thí nghiệm” 10 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Cây xanh môi trường sống Đối tượng: Trẻ - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết điều kiện cần thiết để lớn lên phát triển - Củng cố hiểu biết trẻ đặc điểm, cấu tạo, lợi ích Kỹ - Phát triển lực quan sát, phân tích, ghi nhớ, ý - Rèn luyện phẩm chất tư duy, tính tích cực, độc lập, sáng tạo - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Thái độ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh - Giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên II Chuẩn bị - Cô cho trẻ tiến hành thí nghiệm trồng gieo hạt, chia trẻ làm nhóm gieo hạt đỗ + Nhóm 1: Gieo đỗ với đủ yếu tố: đất, nước, ánh sáng, không khí chăm sóc tưới nước tuần + Nhóm 2: Gieo đỗ với đất, nước để hộp kín tuần + Nhóm 3: Gieo đỗ không tưới nước + Nhóm 4: Gieo đỗ đất - Giáo viên ghi lại trình làm thí nghiệm trẻ - Ghi lại phát triển chậu - Lô tô rời trình phát triển (hạt - nảy mầm -cây l - nhiều lá) 52 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội III Các hoạt động dạy - học Khởi động - Mục tiêu: + Ổn định tổ chức, xếp lớp hình chữ U + Thu hút tập trung, ý trẻ vào đối tượng - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại - Tiến hành: + Cô cho trẻ xem lại trình nhóm gieo hạt máy chiếu mà cô quay lại từ trước + Đàm thoại với trẻ dẫn dắt vào học Khám phá khoa học Hoạt động 1:Trẻ tìm hiểu thí nghiệm “cây cần để lớn lên phát triển - Mục tiêu: + Trẻ biết điều kiện cần thiết để phát triển + Trẻ nêu số đặc điểm (về cấu tạo, màu sắc…) cây, lợi ích - Phương pháp: Thảo luận nhóm, khám phá, quan sát, đàm thoại, giảng giải, dẫn, trò chơi Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề Trong khu vườn nhà bé Hoa trồng nhiều loại Một buổi sáng bé Hoa vườn ngạc nhiên thấy vườn có nhiều hoa hoa rực rỡ khoe sắc lung linh ánh mặt trời Hoa vui mừng chạy tung tăng khắp vườn để xem tất loại Rồi Hoa dừng lại vô ngạc nhiên thấy có héo nằm đất Hoa băn khoăn không hiểu vườn tốt có hoa kết mà lại héo Vậy giúp bạn hoa tìm hiểu lại héo 53 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bước 2: Cho trẻ làm việc cá nhân để phát tri thức khoa học + Cô tổ chức cho trẻ quan sát thí nghiệm nhóm làm trước + Trẻ huy động vốn tri thức kinh nghiệm cũ để tự giải vấn đề tìm tri thức Bước 3: Làm việc theo nhóm để chia sẻ, thống kết - Sau trẻ tự khám phá tri thức cô cho trẻ nhóm trao đổi với trẻ quan sát - Trẻ thảo luận, bàn bạc đến kết luận thống Bước 4: Trình bày kết - Cô cho đại diện nhóm trẻ lên trình bày + Nhóm 2: Nhóm gieo hạt chậu có đất, có nước để hộp kín tuần, nhóm có nảy mầm, Như vậy, nhóm gieo hạt nảy mầm thiếu ánh sáng Như vậy, ánh sáng quan trọng phát triển + Nhóm 3: Nhóm gieo hạt chậu có đất, để nơi thoáng mát có không khí không tưới nước nhóm không nảy mầm + Nhóm 4: Nhóm gieo hạt chậu đất để nơi thoáng mát có ánh sáng, tưới nước, không khí nảy mầm, phát triển không tốt + Nhóm 1: Chậu nhóm gieo lên xanh tốt, gieo hạt vào chậu có đất, để nơi thoáng mát có ánh sáng không khí, hàng ngày tưới nước Hạt gieo xuống đất sau nảy mầm thành nhiều Như nhóm cho muốn lớn lên phát triển cần có đủ đất, nước, ánh sáng, không khí - Từ phát trẻ báo cáo, cho toàn lớp chất vấn 54 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bước 5: Kết luận - Cô cho trẻ tự nhận xét - Cô tổng kết thí nghiệm: cô cho trẻ quan sát lại chậu hỏi trẻ: Vì lại nảy mầm được? Cây xanh tốt cần điều kiện nào? - Cô cho trẻ xem đoạn phim trình lớn lên phát triển qua ngày tuần, cô giải thích cho trẻ hiểu rõ hấp thụ yếu tố + Các cần làm để xanh tốt? + Cô cho trẻ quan sát số sân trường hỏi trẻ: Cây xoài gồm phận nào? Cây xoài trồng làm gì? Ngoài sân trường biết nữa?Cây xanh có vai trò đời sống? + Cô cho trẻ nhặt rụng sân trường Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu + Củng cố kiến thức cho trẻ trình phát triển từ hạt + Hình thành cho trẻ số kĩ chăm sóc bảo vệ - Phương pháp: Trò chơi - Tiến hành: + Cho trẻ chơi trò chơi xếp quy trình phát triển từ hạt Kết thúc: Cô nhận xét truyên dương trẻ, cho trẻ góc thiên nhiên chăm sóc 55 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Cây xanh môi trường sống Đối tượng: Trẻ - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Địa điểm: Trong lớp học I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết điều kiện cần thiết để lớn lên phát triển - Củng cố hiểu biết trẻ đặc điểm, cấu tạo, lợi ích Kỹ - Phát triển lực quan sát, phân tích, ghi nhớ, ý - Rèn luyện phẩm chất tư duy, tính tích cực, độc lập, sáng tạo - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Thái độ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh - Giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên II Chuẩn bị - mâm đất gieo hạt (tưới nước, không tưới nước) cô cháu thực trước tuần bảng kết qủa - Hình vẽ qúa trình phát triển III Tiến hành Khởi động 56 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Mục tiêu: + Ổn định tổ chức, xếp lớp hình chữ U + Thu hút tập trung, ý trẻ vào đối tượng - Phương pháp: Sử dụng hát, đàm thoại - Tiến hành: + Cho trẻ hát “Em yêu xanh” + Các vừa hát hát nói gì? + Con biết xanh? + Con biết loại nào? + Trẻ nói cô cho phân tích : VD: Cây bàng loại gì? Cây bàng có đặc điểm lạ không? + Tương tự cho trẻ nhận xét số loại khác Khám phá khoa học Hoạt động 1: Khám phá phát triển xanh điều kiện cần thiết để phát triển - Mục tiêu: + Trẻ biết điều kiện cần thiết để phát triển + Trẻ nêu số đặc điểm (về cấu tạo, màu sắc…) cây, lợi ích - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại - Tiến hành: + Hôm trước cô làm thí nghiệm gì? + Cô đem hạt mầm làm thí nghiệm cho trẻ quan sát + Con có nhận xét mầm hạt này? + So sánh hai hạt mầm này, thấy nào? Vì sao? + Cây cần để lớn lên? + Nếu nước nào? 57 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Để lớn lên phát triển tốt cần phải có đất tơi xốp, nước, ánh sáng, không khí chăm sóc người Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu + Củng cố kiến thức cho trẻ trình phát triển từ hạt + Hình thành cho trẻ số kĩ chăm sóc bảo vệ - Phương pháp: Trò chơi - Tiến hành: + Cho trẻ chơi trò chơi xếp quy trình phát triển từ hạt Kết thúc: Cô nhận xét truyên dương trẻ, cho trẻ góc thiên nhiên chăm sóc 58 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thông tin cá nhân Xin thầy (cô) cho biết số thông tin cá nhân: Cơ quan công tác: Trường mầm non………………………………………… Tuổi………………… Trình độ: A THSP Năm công tác: B CĐSP C ĐHSP D Trên ĐH Để nâng cao chất lượng dạy học xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “x” vào ô ý kiến mà thầy (cô) cho Câu 1: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học hướng dẫn trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh? Mức độ STT Các phương pháp dạy học Dạy học khám phá Dạy học nêu vấn đề Thí nghiệm Giảng giải, thuyết trình Phương pháp quan sát Phương pháp đàm thoại Phương pháp trò chơi Thảo luận nhóm Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Phương pháp dạy học khác (Xin vui lòng ghi rõ) ………………………… 59 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Câu 2: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng phương tiện dạy học hướng dẫn trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh? Mức độ STT Các phương tiện, thiết bị dạy học Vật thật Tranh ảnh Mô hình Đồ dùng tự làm Giấy, tranh vẽ Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Các phương tiện kĩ thuật đại (máy tính, băng hình) Phương tiện, thiết bị khác (Xin vui lòng ghi rõ)……… Câu 3: Thầy cô có nhận thức vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu môi trường xung quanh: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 4: Khi vận dụng phương pháp khám phá hướng dẫn trểm tìm hiểu môi trường xung quanh thầy cô thường sử dụng nào? Giáo viên hướng dẫn, tẻ tự tìm kiếm, phát tri thức Giáo viên không hướng dẫn, tẻ tự tìm kiếm, phát tri thức 60 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giáo viên không cho trẻ tự khám phá, trẻ nghe giáo viên nói Giáo viên vừa cho trẻ tự khám phá, vừa giảng giải cho trẻ Câu 5: Theo thầy cô, yếu tố sau ảnh hưởng nhiều đến chất lượng khám phá môi trường xung quanh trẻ? Nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Phương pháp, biện pháp tổ chức giáo viên Tính tích cực, tự giác trẻ Cơ sở vật chất phục vụ dạy học Câu 6: Thầy cô thường sử dụng hình thức dạy học để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh? Dạo chơi Tham quan Hoạt động góc Lao động chơi tự Tổ chức ngày lễ hội Hình thức khác (xin ghi rõ):………… 61 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em trình nghiên cứu khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Duyên, người trực tiếp hướng dẫn bảo em tận tình để hoàn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu khóa luận có hạn nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Hạnh 62 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cố gắng, nỗ lực thân giúp đỡ bảo tận tình cô giáo Nguyễn Thị Duyên Kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng lặp với kết đề tài nghiên cứu Mọi vấn đề đề cập khóa luận có sở lý luận xác Tôi hoàn toàn xin chịu trách nhiệm kết khóa luận Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Hạnh 63 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Môi trường xung quanh : MTXQ Chương trình làm quen với môi trường xung quanh: CTLQVMTXQ Làm quen với môi trường xung quanh : LQVMTXQ Thực nghiệm : TN Đối chứng : ĐC Phương tiện giao thông : PTGT 64 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.2 Một số vấn đề phương pháp dạy học khám phá 1.1.3 Một số vấn đề chương trình cho trẻ làm quen với MTXQ mẫu giáo lớn 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh 23 1.2.2 Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh 25 Chương 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ HƯỚNG DẪN TRẺ 5-6 TUỔI TÌM HIỂU MTXQ 30 2.1 Các nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu MTXQ 30 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 30 2.1.2 Nguyên tắc khám phá hoạt động 31 65 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 31 2.1.4 Đảm bảo tính vừa sức 32 2.2 Quy trình sử dụng phương pháp dạy học khám phá để hướng dẫn trẻ 32 - tuổi tìm hiểu MTXQ 32 2.3 Thiết kế số dạy vận dụng phương pháp khám phá để hướng dẫn trẻ - tuổi tìm hiểu MTXQ 36 2.3.1 Giáo án 36 2.3.2 Giáo án 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 45 3.3 Nội dung 45 3.4 Quy trình 46 3.5 Kết 46 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 66 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN [...]... thấy giáo viên mầm non đều sử dụng phương pháp dạy học truyền thống: Phương pháp giảng giải thuyết trình (100%), phương pháp quan sát (95%), phương pháp đàm thoại (100%), phương pháp trò chơi (100%) Những phương pháp hiện đại giáo viên đã sử dụng có những phương pháp sử dụng tỉ lệ tương đối cao nhưng có phương pháp sử dụng với tỉ lệ còn thấp như: phương pháp thảo luận nhóm (70%), dạy học khám phá (30%),... khám phá tìm hiểu môi trường xung quanh cho thấy: 90% giáo viên cho rằng đây là phương pháp rất cần thiết và quan trọng Vì thông qua phương pháp dạy học khám phá trẻ được tự khám phá, tìm kiếm, phát hiện tri thức mới, tự tìm ra kết quả và hiểu rõ hơn bản chất của các sự vật hiện tượng Tuy nhiên một số giáo viên cho rằng phương pháp dạy học khám phá không cần thiết và bình thường Bởi phương pháp khám phá. .. khám phá (30%), dạy học nêu vấn đề (35%) Qua trao đổi giáo viên, họ cho rằng những phương pháp dạy học hiện đại khó thực hiện hơn phương pháp dạy học truyền thống mặc dù các phương pháp dạy học hiện đại đem lại kết quả cao hơn, tạo hứng thú cho trẻ nhiều hơn các phương pháp truyền thống Phương pháp dạy học khám phá là phương pháp dạy học hiện đại thu hút được sự tập trung của trẻ, giúp trẻ phát huy được... nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ HƯỚNG DẪN TRẺ 5 -6 TUỔI TÌM HIỂU MTXQ 2.1 Các nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ 5 -6 tuổi tìm hiểu MTXQ 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích Việc tổ chức cho trẻ làm quen với MTXQ phải hướng tới thực hiện mục tiêu chung của giáo dục mầm non là: “Hình thành ở trẻ những chức năng tâm lí, những cơ sở... khoa học và chuẩn mực xã hội 12 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.1.2.3 Đặc điểm phương pháp dạy học khám phá a Vai trò của trẻ Dạy học khám phá là một trong những hướng khai thác tư tưởng dạy học lấy trẻ làm trung tâm, việc dạy học hướng vào hoạt động của người học, dạy học khám phá là một trong những con đường nhằm tích cực hóa hoạt động của trẻ Trong dạy học khám phá. .. thú trong học tập của trẻ 1.2.2 Thực trạng sử dụng các đồ dùng dạy học để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh Bảng 2: Bảng thống kê mức độ sử dụng đồ dùng dạy học để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh Mức độ STT Các phương tiện, thiết bị Thường xuyên dạy học Số GV % Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Số GV Số GV % % 1 Tranh ảnh 76 95 4 5 0 0 2 Giấy, tranh vẽ 72 90 8 10 0 0 3 Mô hình 68 85 12... độ sử dụng các phương pháp dạy học để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh Mức độ STT Các phương pháp dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Số GV Số GV Số GV % % % 1 Đàm thoại 80 100 0 0 0 0 2 Trò chơi 80 100 0 0 0 0 3 Giảng giải, thuyết trình 80 100 0 0 0 0 4 Quan sát 76 95 4 5 0 0 5 Thảo luận nhóm 56 70 20 25 4 5 6 Dạy học nêu vấn đề 28 35 48 60 4 5 7 Dạy học khám phá 24 30 56 70... của các tác giả về phương pháp dạy học khám phá ở trên được hiểu trên bình diện rộng Trong khóa luận này chúng tôi chỉ nghiên cứu về phương pháp dạy học khám phá trên bình diện hẹp Theo chúng tôi dạy học khám phá được hiểu như sau: 11 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Dạy học khám phá là quá trình giáo viên tổ chức cho trẻ tìm tòi, phát hiện, khám phá ra tri thức mới,... trạng sử dụng các phương pháp dạy học để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh Qua tiến hành điều tra bằng phiếu, đồng thời có phỏng vấn 80 giáo viên và dự một số giờ dạy ở trường mầm non Đại Đồng - Thạch Thất - Hà Nội, chúng tôi đã thu được kết quả về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học khám phá ở trường mầm non của giáo viên như sau: 23 Phạm Thị Hạnh K34 - GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường. .. nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.3 Thiết kế một số bài dạy vận dụng phương pháp khám phá để hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi tìm hiểu MTXQ 2.3.1 Giáo án 1 Chủ điểm: Phương tiện và luật giao thông Đề tài: Bé tìm hiểu một số phương tiện giao thông Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn Thời gian: 30 - 35 phút Địa điểm: Trong lớp học I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức - Trẻ biết có rất nhiều loại phương tiện giao thông - Trẻ biết ... học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh - Thực nghiệm sư phạm vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh bước... Vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ 56 tuổi tìm hiểu MTXQ 2.1 Các nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ 5 -6 tuổi tìm hiểu MTXQ 2.2 Quy trình sử dụng phương. .. nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh - Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn trẻn mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường xung quanh Phạm

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc đề tài

    • NỘI DUNG

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Một số đặc điểm của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

        • 1.1.2. Một số vấn đề về phương pháp dạy học khám phá

        • 1.1.3. Một số vấn đề về chương trình cho trẻ làm quen với MTXQ ở mẫu giáo lớn

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

          • 1.2.1. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh

          • 1.2.2. Thực trạng sử dụng các đồ dùng dạy học để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh

          • Chương 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ HƯỚNG DẪN TRẺ 5-6 TUỔI TÌM HIỂU MTXQ

            • 2.1. Các nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học khám phá hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu MTXQ

              • 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

              • 2.1.2. Nguyên tắc khám phá trong hoạt động

              • 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

              • 2.1.4. Đảm bảo tính vừa sức

              • 2.2. Quy trình sử dụng phương pháp dạy học khám phá để hướng dẫn trẻ

              • 5 - 6 tuổi tìm hiểu MTXQ

              • 2.3. Thiết kế một số bài dạy vận dụng phương pháp khám phá để hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi tìm hiểu MTXQ

                • 2.3.1. Giáo án 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan