Tìm hiểu thực trạng nhận thức của các giáo viên mầm non khu vực đông anh hà nội về phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non

71 333 1
Tìm hiểu thực trạng nhận thức của các giáo viên mầm non khu vực đông anh   hà nội về phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non” Em gặp phải số khó khăn bỡ ngỡ lần nghiên cứu khoa học Nhưng nhờ có giúp đỡ, bảo tận tình Th.S Hà Thị Kim Dung, với giúp đỡ cô giáo trường mầm non Kim Chung trường mầm non Sao Mai - Đông AnhHà Nội, thầy tổ mơn Tâm lí- Giáo dục giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Hương Thảo Trần Hương Thảo K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non” kết nghiên cứu thân Đề tài tơi nghiên cứu khơng trùng với đề tài tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Hương Thảo Trần Hương Thảo K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trần Hương Thảo Trường ĐHSP Hà Nội K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm nhận thức 1.2 Khái niệm giáo dục 1.3 Khái niệm gia đình 1.4 Khái niệm giáo dục gia đình 1.5 Vai trò giáo dục gia đình 1.6 Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ mầm non 1.7 Phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non 13 Chương 2: Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non 19 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 19 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông AnhHà nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non 20 Chương 3: Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non 40 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 40 3.2 Nội dung thử nghiệm 40 3.3 Tiến hành tác động 44 Kết luận kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 62 Trần Hương Thảo K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta nay, giáo dục mầm non bậc học quan trọng đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Giáo dục mầm non khâu trình đào tạo nhân cách người Việt Nam Giúp trẻ phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp Lúc sinh tất trẻ em cha mẹ nuôi dưỡng tổ ấm, đến độ tuổi đời hoà nhập vào cộng đồng xã hội Tổ ấm trẻ gia đình với tình yêu thương đùm bọc lẫn người thân gia đình Để nên người trẻ em phải trải qua trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử vật chất hóa văn hố loài người Để đạt trẻ em cần có hướng dẫn thường xuyên người lớn, tức giáo dục Những năm sống giai đoạn phát triển trí tuệ nhân cách hành vi, việc chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi trước tuổi học có liên quan đến việc phát triển nhận thức xã hội tốt Nhà giáo dục Xô viết Makarenko khẳng định: Những sở việc giáo dục trẻ hình thành từ trước tuổi lên điều dạy trẻ thời kỳ chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Lứa tuổi mầm non lứa tuổi bình minh đời, độ tuổi mà tố chất trở nên quan trọng để sau trẻ phát triển lành mạnh, hài hoà toàn diện Tuy nhiên đặc điểm tâm sinh lí trẻ lứa tuổi khác nếp sống gia đình khơng giống nên phương pháp giáo dục Trần Hương Thảo K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội gia đình cho trẻ khác Và nhiều phương pháp giáo dục trẻ chưa đắn chưa có kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình Đặc biệt thời gian trẻ mầm non trường mầm non nhiều việc giáo dục gia đình cho trẻ trường cần trọng để trẻ phát triển toàn diện Với tư cách giáo viên mầm non tương lai nhận thấy giáo viên mầm non cần có phương pháp giáo dục gia đình đắn cho trẻ kết hợp với gia đình để tìm đường tốt giúp trẻ phát triển tồn diện Vì tơi chọn đề tài:” Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nhà giáo dục, tâm lí nghiên cứu phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non khía cạnh có liên quan Theo Aixtot- Nhà giáo dục Hy Lạp cổ đại, ông đánh giá cao vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em giáo dục ban đầu Theo J.A Coomenxki: Muốn giáo dục trẻ em phải dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lí trẻ để giáo dục trẻ Theo PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết: Gia đình có ảnh hưởng tuyệt đối q trình phát triển trẻ thơ Sống môi trường giáo dục gia đình trẻ thoả mãn nhu cầu thể chất lẫn tinh thần để lớn lên khoẻ mạnh hình thành sở ban đầu nhân cách người Tuy nhiên vấn đề tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non chưa có nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Phát thực trạng nhận thức giáo viên mầm non phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non khu vực Đơng Anh- Hà Nội Trần Hương Thảo K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Tiến hành thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức giáo viên mầm non phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non khu vực Đơng Anh- Hà Nội Mức độ phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông AnhHà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc giáo dục trẻ em, tâm lí trẻ em để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Xây dựng câu hỏi điều tra tiến hành điều tra - Tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mẫu giáo khu vực Đông Anh- Hà Nội - Đề xuất số tác động thử nghiệm nâng cao nhận thức giáo viên mầm non phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non Đối tượng khách thể nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non 6.2 Khách thể nghiên cứu - Các giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội 7.Giả thuyết khoa học Hiện phương pháp giáo dục mầm non ngày trọng phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non việc kết hợp với gia đình cần thiết Vì giáo viên mầm non có vai trị quan trọng việc giáo dục gia đình cho trẻ mầm non Tuy nhiên cịn có khơng giáo viên cịn chưa có nhận thức đắn phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ nên có phương pháp cịn sai lệch Bởi giáo Trần Hương Thảo K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội viên mầm non tìm hiểu kiến thức phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ, hội để giáo viên mầm non nâng cao nhận thức góp phần to lớn việc giáo dục gia đình cho trẻ cách tồn diện Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong trình nên người đứa trẻ giáo dục nhiều hình thức khác Việc tìm hiểu nghiên cứu phương pháp giáo dục mầm non quan trọng cần thiết Trên sở tìm hiểu phương pháp giáo dục gia đình tâm lí trẻ em có phương pháp giáo dục trẻ trường mầm non gia đình cách đắn Từ giúp cho giáo viên mầm non có nhận thức đắn phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ kết hợp với gia đình giúp trẻ phát triển toàn diện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 10 Dự kiến cơng trình nghiên cứu Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mức độ phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Trần Hương Thảo K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Dự kiến cơng trình nghiên cứu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non Chương 3: Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Trần Hương Thảo K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm nhận thức Theo quan điểm triết học Mac- Lênin: Nhận thức trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo sở thực tiễn Theo tử điển Tiếng Việt nhận thức kết trình phản ánh tái hiện thực vào tư duy, kết người nhận biết, hiểu biết giới khách quan.(10,t.917) Còn theo Từ điển bách khoa Việt Nam: Nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư khơng ngừng tiến gần khách thể Như để phản ánh thức khách quan, người không bày tỏ thái độ với mà trước hết nhận thức giới Những tượng tâm lí người cảm giác, tri giác, tư duy… nhằm phản ánh thực khách quan, gọi hoạt động nhận thức người Hoạt động nhận thức mang lại nhiều sản phẩm khác thực khách quan( hình ảnh, biểu tượng, hình tượng, khái niệm…) 1.2 Khái niệm giáo dục Theo quan điểm chủ nghĩa Mac- Lênin:“Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Như người xã hội thể thống không tách rời Con người chịu tác động xã hội qua hoạt động thân qua người tham gia vào mối quan hệ xã hội Xã hội muốn phát triển phải dựa vào giáo dục ngược lại giáo dục thúc đẩy xã hội phát triển thơng qua sản phẩm đặc trưng Đó người có nhân cách Trần Hương Thảo 10 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội yêu quý người lao động sản phẩm lao động Khi làm việc trẻ cảm thấy hứng khởi tự hào làm việc có ích Hơn trẻ phải cố gắng nhiều hồn thành cơng việc trẻ biết quý trọng sản phẩm lao động yêu quý người lao động Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ, đồ chơi để đồ chơi ngăn nắp gọn gàng Như qua việc tác động gúp cho giáo viên có nhận thức đúng, rõ ràng biết sử dụng phương pháp có hiệu Bảng 8: Phương pháp tạo tình Câu hỏi Phương án lựa chọn Bên đối Bên thử chứng nghiệm Số ý Tỉ lệ Số ý Tỉ kiến % kiến lệ % Anh(chị) có thường A Có 12 80 15 100 xuyên sử dụng phương B Đôi 20 0 pháp 0 0 Theo anh(chị) phương A Cần thiết 14 93,33 15 100 pháp tạo tình B Bình thường 6,67 0 giáo dục mầm non có cần C Khơng 0 0 Sau tạo tình A Khơng nói 0 0 trẻ xuất tính B Khen ngợi trẻ 15 100 15 100 tạo tình C Khơng khơng? thiết không? cách tốt anh(chị) sẽ: Trần Hương Thảo 57 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tình huống: Ở lớp bé A Qt trẻ, khơng 0 0 không cho bạn B Không quan tâm 0 0 chơi anh chị sẽ: 15 100 15 100 Nga thường dành đồ chơi, cho trẻ chơi C Giải thích cho trẻ hiểu làm khơng tốt Tình 3: Phương án lựa chọn Bên đối chứng Bên thử nghiệm Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ % A Phù hợp 14 93,33 15 100 B Không phù hợp 6,67 0 + Kết bên đối chứng: Kết giống kết phần thực trạng nhận thức phương pháp tạo tình Hầu hết giáo viên nhận thức phương pháp giáo dục tình cho trẻ + Kết bên tác động: Sau tư vấn trò truyện kết hợp với tài liệ tham khảo 100% giáo viên có nhận thức đắn sủ dụng phương pháp tạo tình để giáo dục trẻ Các giáo viên nhận thức tầm quan trọng phương pháp tạo tình cho trẻ Có 100% giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp Các giáo viên nhận thức ý nghĩa việc tạo tình cho trẻ, để kịp thời uốn nắn sửa chữa tính cách chưa phù hợp với chuẩn hành vi xã hội Tất giáo viên cho phương pháp tạo tình cho trẻ cần thiết Như 100% giáo viên nhận thức tầm quan trọng phương pháp tạo tình Trần Hương Thảo 58 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Sau tạo tình trẻ xuất nét tính cách tốt 100% giáo viên khen ngợi trẻ Họ nắm bắt tâm sinh lí trẻ tốt, có trình độ nhận thức cao quan tâm đến phát triển trẻ Với trẻ làm điều tốt sửa sai mà người lớn khen làm cho trẻ khắc sâu thêm trẻ làm Tất giáo viên giải thích cho trẻ hiểu làm không tốt Họ có trình độ nhận thức cao, thực quan tâm đến trẻ muốn trẻ phát triển tốt Bảng Phương pháp tổ chức hoạt động Câu hỏi Phương án lựa chọn Bên đối Bên thử chứng nghiệm Số ý Tỉ lệ Số ý Tỉ kiến lệ % kiến % Qua phương pháp tổ A Thỏa mãn nhu cầu vui 6,67 0 0 0 14 93,33 15 100 Anh(chị) có thường A Có 20 15 100 xuyên tổ chức cho trẻ B Đôi 40 0 công viên dạo chơi C Khơng 40 0 Anh(chị) có thường A Có 14 93,33 15 100 xuyên cho trẻ chơi với B Đôi 6,67 0 đồ chơi không? 0 0 chức hoạt động cho trẻ chơi trẻ anh(chị) nhằm mục B Hình thành phát đích gì? triển nhân cách cho trẻ C Cả hai phương án không? Trần Hương Thảo C Khơng 59 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khi tổ chức cho trẻ A Theo dõi, hướng dẫn 13 86,67 15 100 13,33 0 14 93,33 15 100 0 0 6,67 0 Anh(chị) tổ chức A Theo ý thích trẻ 14 93,33 15 100 cho 6,67 0 chơi anh(chị): trẻ chơi B Để trẻ tự chơi Khi anh(chị) trẻ có chơi A Có thường B Đôi xuyên quan sát trẻ C Không khơng? trẻ chơi theo B Theo ý thích hướng nào? giáo Tình 4: Phương án lựa chọn A Lấy đồ chơi cho trẻ Bên đối chứng Bên thử nghiệm Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ % 12 80 15 100 20 0 chơi B Bắt trẻ ngồi im chỗ + Kết bên đối chứng: Số ý kiến giáo viên giống với bảng thực trạng nhận thức phương pháp tổ chức hoạt động Và giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc kết hợp với gia đình việc giáo dục trẻ Trần Hương Thảo 60 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Kết bên thử nghiệm: Sau dược tác động 100% giáo viên nhận thức vai trò phương pháp tổ chức hoạt động việc giáo dục trẻ Và giáo viên ý kết hợp với gia đình việc giáo dục trẻ đạt hiệu tốt Đó tổ chức hoạt động cho trẻ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ đồng thời giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách Đây nhận thức đắn trẻ cần vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Khi trẻ chơi cần có người lớn quan sat hướng dẫn uốn nắn Tất giáo viên hiểu sâu sắc phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ Khi tổ chức cho trẻ hoạt động họ bảo hướng dẫn cho trẻ Khi tổ chức cho trẻ chơi họ lựa chọn nhũng nội dung chơi phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ, mong muốn trẻ phát triển toàn diện Họ thường xuyên tổ chức cho trẻ công viên dạo chơi Họ muốn giúp trẻ hiểu biết nhiều môi trường xung quanh Một trăm phần trăm giáo viên thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi Họ có nhận thức cao, quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lí trẻ Đồ chơi cần hoạt động vui chơi trẻ Trẻ mầm non cần khám phá dụng cụ, đồ dùng người lớn Đồ chơi làm cho hoạt động chơi trẻ thêm phong phú, sinh động Qua hoạt động với đồ chơi trẻ hiểu thêm hoạt động sống sinh hoạt người lớn Từ trẻ hòa nhập vào sống thực tế Đồ chơi góp phần giải tính tị mị ham hiểu biết trẻ mà lại đảm bảo an toàn cho trẻ Họ theo dõi hướng dẫn trẻ chơi Những giáo viên quan tâm thực đến trẻ Cô giáo người hướng dẫn trẻ hoạt động mới, mở mang thêm tầm kiến thức cho trẻ Theo dõi trẻ chơi để kịp thời uốn nắn hành vi chưa trẻ kịp thời Các giáo viên thường xuyên quan sát trẻ trẻ chơi Đây giáo viên có nhận thức đắn vai trị vủa Trần Hương Thảo 61 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 10: Việc kết hợp với gia đình việc áp dụng phương pháp giáo dục trẻ mầm non Câu hỏi Phương án lựa chọn Bên đối Bên thử chứng nghiệm Số ý Tỉ lệ Số ý Tỉ lệ kiến % kiến % Anh (chị) có thường A Có 14 93,33 15 100 xuyên kết hơp với gia đình B Đôi 6,67 0 việc giáo dục không? C Không 0 0 6,67 0 6,67 0 13 86,66 15 100 6,67 0 6.67 0 13 86.66 15 100 Theo anh(chị) làm A.Thường để phương pháp giáo trao đổi xuyên với phụ dục trẻ trường gia huynh đình thống với nhau? B Giải thích cho phụ huynh hiểu C Cả phương án Anh(chị) kết hợp với gia A Tổ chức buổi đình việc giáo dục họp phụ hunynh trẻ nào? B Trao đổi qua sổ liên lạc C Cả phương án Trần Hương Thảo 62 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tình huống5: Phương án lựa chọn A Thuyết phục trẻ Bên đối chứng Bên thử nghiệm Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ % 14 93,33 15 100 6,67 0 rửa tay nhắc nhở bố mẹ trẻ cần cho trẻ rửa tay trước ăn B Không quan tâm Tất giáo viên hỏi trả lời có cần thiết Như tất giáo viên nhận thức cần phải có kết hợp gia đình nhà trường việc giáo dục trẻ Tất các giáo viên chọn phương án phương pháp giáo dục nhà trường gia đình thống với Như giáo viên nhận thức đắn việc kết hợp với gia đình việc giáo dục trẻ Như qua 15 phụ huynh tư vấn, tìm hiểu tài liệu qua trao đổi thảo luận câu hỏi Các giáo viên có trình độ nhận thức đắn phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ Qua thử nghiệm thấy kết đạt khả quan, nhận thức giáo viên phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non có chuyển biến, thay đổi theo chiều hướng tốt Những tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức giáo viên phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non cho kết tốt, bước đầu đạt thành công Trần Hương Thảo 63 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu, nhận thấy đa số giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội nhận thức tầm quan trọng phương pháp giáo dục gai đình cho trẻ mầm non Cũng thấy tầm quan trọng việc kết hợp gia đình nhà trường việc giáo dục trẻ mầm non Tuy nhiên trình độ nhận thức bậc phụ huynh không giống có số hạn chế định Nhiều giáo viên mầm non sử dụng phương pháp giáo dục trẻ Tuy nhiên có số giáo viên cịn chưa nhận thức cịn có phương pháp khơng phù hợp vơi tâm lí trẻ mầm non Trẻ mầm non hay so sánh với người khác nên trẻ hay để ý đến người xung quanh xem họ làm việc hành động trẻ bắt chước Các giáo viên mầm non cần ý hành vi hành động để làm gương tốt cho trẻ làm theo Và đặc biệt hành động , hành vi giáo viên cần thống với Trẻ em phát triển mặt trẻ thích hoạt động, chạy nhảy, vui chơi Vì lớp giáo viên cần tổ chức hoạt động cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động Nhiều giáo viên nhận thức nhận thức điều dẫ tạo điều kiện cho trẻ tham gia công việc nhoe lớp hướng dẫn trẻ cơng việc gia đình giúp đỡ bố mẹ Từ giáo dục cho trẻ đức tính tốt, biết yêu quý người lao động, trân trọng sản phẩm lao động Và trẻ làm công việc người lớn cần động viên khích lệ trẻ để trẻ phát huy Còn trẻ làm chưa tốt cần khuyên bảo trẻ nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ để trẻ làm tốt Tuyệt đối không quát mắng trẻ Trần Hương Thảo 64 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Sau tiến hành tác động thử nghiệm 15 giáo viên mầm non nhận thức phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non tơi thu kết rõ rệt Nhờ có tác động mà giáo viên lựa chọn phương pháp giáo dục gia đình đắn cho trẻ mầm non Đặc biệt giáo viên mầm non kết hợp mật thiết với gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ, tạo thống gia đình nhà trường Kiến nghị Giáo dục gia đình cho trẻ mầm non quan trọng cần thiết, không trách nhiệm gia đình mà cacsgiaos viên mầm non cần có phương pháp giáo dục trẻ đắn tạo tảng cho phát triển trẻ sau - Các giáo viên mầm non cần nhận thức phương pháp giáo dục trẻ để trẻ phát triển cách toàn diện - Giáo viên cần tổ chức cho trẻ công việc phù hợp với khả trẻ để trẻ hoạt động Đồng thời theo dõi để uốn nắn kịp thời hành vi sai lệch trẻ - Các giáo viên mầm non phải gương tốt để trẻ học tập Giáo dục trẻ mẫu hành vi hành động người lớn quan trọng - Cần có kết hợp mật thiết với gia đình việc giáo dục trẻ tránh tình trang trống đánh xi kèn thổi ngược Các cô giáo mầm non cần thường xuyên tổ chức buổi trò chuyện, trao đổi với bậc phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ Để trẻ phát triển tồn diện cần có kết hợp mật thiết gia đình, nhà trường tồn xã hội Trần Hương Thảo 65 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG, Hà Nội Phạm Khắc Chương (chủ biên) (1998), Giáo dục gia đình, NXB ĐHSP, Hà Nội Ngơ Cơng Hồn (1993), Tâm lí học gi đình, NXB ĐHSP, Hà Nội 4.Ngơ Bá Nha, Ngô Hưng Liên (2004), Những giá trị tinh thần dành cho trẻ, NXB Trẻ, Hà Nội Triệu Kì (2009), 100 điều nên dạy trẻ, NXB Phụ nữ, Hà Nội Vũ Mạnh Quỳnh (2006), Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo, NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết,( chủ biên) (2007), Giáo dục học mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP, Hà nội Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2000), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG, Hà Nội 10 Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học(1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội Trần Hương Thảo 66 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phiếu trưng cầu ý kiến Xin anh(chị) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………… Tuổi:…………………………………………………… Trình độ:………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………… Anh(chị) giáo viên lớp:……………………………… Trường:………………………………………………… Xin anh(chị) khoanh tròn đáp án mà anh(chị) chọn: Ở lớp học anh(chị) có ý hành vi, hành động khơng? A Thường xun B Có C Không Những công việc nhỏ lớp anh( chị) hướng dẫn trẻ thực hiệnnhư nào? A Làm mẫu hướng dẫn trẻ làm B Hướng dẫn trẻ làm C Để trẻ tự làm Anh(chị) thường hướng dẫn trẻ làm công việc nhỏ gia đình giúp bố mẹ nào? A Trị chuyện hướng dẫn trẻ B Nhắc nhở trẻ C Không Trần Hương Thảo 67 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Anh(chị) hay kể cho trẻ nghe: A Truyện cổ tích B Truyện cười C Truyện ngụ ngôn Anh(chị) kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe nhằm mục đích gì? A Để trẻ học tập gương tốt B Để ổn định lớp C Để gây hứng thú cho trẻ vào học Ở lớp anh(chị) hướng dẫn trẻ đánh rửa mặt nào? A Hướng dẫn trẻ cho trẻ tự làm B Để trẻ tự làm Khi trẻ có hành vi sai trái anh(chị) xử lí nào? A Quát mắng trẻ B Giải thích cho trẻ hiểu làm không tôt C Không quan tâm Anh(chị) làm để trẻ có hành vi tốt? A Lấy gương tốt trẻ học theo B Khuyên bảo trẻ Các mẫu hành vi giáo viên mầm non trường anh(chị) có thống với khơng? A Có B Khơng C Không 10 Anh(chị) chọn công việc cho trẻ thực hiện? A Công việc nhỏ vừa sức với trẻ B Cơng việc theo ý thích trẻ C Cơng việc theo ý thích giáo Trần Hương Thảo 68 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 11 Khi trẻ thực công việc anh(chị) có thường xun động viên, khích lệ trẻ khơng? A Có B Đơi C Khơng 12 Khi trẻ làm sai anh chị sẽ: A Yêu cầu trẻ không làm B Hướng dẫn trẻ để trẻ làm lại C Quát mắng trẻ 13 Khi trẻ làm sai anh(chị) Khuyên bảo trẻ nào? A Gần gũi, khuyên bảo trẻ B Quát mắng trẻ 14 Thông qua lao động anh(chị) giáo dục trẻ điều gì? A Yêu quý người lao động B Yêu quý sản phẩm lao động C Cả hai phương án 15 Anh(chị) có thường xun sử dụng phương pháp tạo tình khơng? A Có B Đơi C Khơng 16 Theo anh(chị) nên sử dụng phương pháp tạo tình giáo dục mầm non nào? A Thường xuyên tạo tình cho trẻ học , chơi B Đơi tạo tình chơi 17 Sau tạo tình trẻ xuất tính cách tốt anh(chị) sẽ: A Khơng nói B Khen ngợi trẻ Trần Hương Thảo 69 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 18 Tình huống: Ở lớp bé Nga thường dành đồ chơi, không cho bạn cung chơi anh chị sẽ: A Quát trẻ, không cho trẻ chơi B Không quan tâm C Giải thích cho trẻ hiểu làm không tốt 19 Qua phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ anh(chị) nhằm mục đích gì? A Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ B Hình thành phát triển nhân cách cho trẻ C Cả hai phương án 20 Anh(chị) thường tổ chức cho trẻ công viên dạo chơi vào lúc nào? A Buổi chiều B Buổi sáng C Cả ngày 21 Anh(chị) thường tỏ chức cho trẻ chơi với đồ chơinhư nào? A Cho trẻ tự chọn đồ chơi B Cô giáo chọn đồ chơi cho trẻ 22 Khi tổ chức cho trẻ chơi anh(chị): A Theo dõi hướng dẫn trẻ chơi B Để trẻ tự chơi 23 Anh(chị) tổ chức cho trẻ chơi theo hướng nào? A Theo ý thích trẻ B Theo ý thích giáo 24 Anh(chị) có thường xuyên kết hợp với gia đình việc giáo dục trẻ khơng? A Có B Đơi C Khơng Trần Hương Thảo 70 K34- GDMN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 25 Theo anh(chị) làm để phương pháp giáo dục trẻ trường gia đình thống với nhau? A Thường xuyên trao đổi với phụ huynh B Giải thích cho phụ huynh hiểu 26 Anh(chị) kết hợp với gia đình việc giáo dục trẻ nào? A Thường xuyên tổ chức họp phụ phụ huynh B Trao đổi qua sổ liên lạc C Cả phương án Trần Hương Thảo 71 K34- GDMN ... lí trẻ mầm non 1.7 Phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non 13 Chương 2: Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm. .. 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non Bảng 1: Nhận thức giáo viên mầm non phương pháp giáo dục mẫu hành vi hành động... nghiên cứu - Nhận thức giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội phương pháp giáo dục gia đình cho trẻ mầm non 6.2 Khách thể nghiên cứu - Các giáo viên mầm non khu vực Đông Anh- Hà Nội 7.Giả thuyết

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan